Bài giảng điện tử hoá học 8
Giáo viên thực hiÖn:
L« - m« - n« - x«p
La – voa – diê
Người Nga (1748)
Người Pháp (1785)
nh lut bo ton khi lng
Tiết 21 - Bài 15
I. Thí nghiệm.
? Phản ứng hoá học là gì
- Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi
là phản ứng hoá học.
? Dấu hiệu để nhận biết đà có một phản ứng hoá
học xảy ra là gì
- Dấu hiệu xuất hiện một chất mới , có tính chất
khác với chất ban đầu:
+ Có sự biến đổi về màu sắc.
+ Có sự biến đổi về trạng thái.
+ Một số phản ứng có kèm toả nhiệt và phát
sáng.
Tiết 21 - Bài 15
I. Thí nghiệm.
? Nghiên cứu thông tin trong sgk mục I, nêu dụng
cụ, hoá chất và cách tiến thí nghiệm
- Dụng cụ: 1 cân bàn, 1 cèc thủ tinh, 2 èng nghiƯm
- Ho¸ chÊt: d2 BaCl2, d2 Na2SO4
- Cách tiến hành: SGK
? Quan sát thí nghiệm và hoàn thành bảng sau
Trước thí nghiệm
Sau thí nghiệm
Chất
Bariclorua (BaCl2)
Natrisunfat (Na2SO4)
Barisunfat (BaSO4)
Natriclorua (NaCl)
Vị trí
của
kim
cân
Kim cân ở vị
trí cân bằng
Kim cân ở vị
trí cân bằng
Tiết 21 - Bài 15
I. Thí nghiệm.
? Nghiên cứu thông tin trong sgk mục I, nêu dụng
cụ, hoá chất và cách tiến thí nghiệm
- Dụng cụ: 1 cân bàn, 1 cèc thủ tinh, 2 èng nghiƯm
- Ho¸ chÊt: d2 BaCl2, d2 Na2SO4
- Cách tiến hành: SGK
? Quan sát thí nghiệm và hoàn thành bảng sau
Trước thí nghiệm
Sau thí nghiệm
Chất
Bariclorua (BaCl2)
Natrisunfat (Na2SO4)
Barisunfat (BaSO4)
Natriclorua (NaCl)
Vị trí
của
kim
cân
Kim cân ở vị
trí cân bằng
Kim cân ở vị
trí cân bằng
Tiết 21 - Bài 15
I. Thí nghiệm.
? Quan sát thí nghiệm và hoàn thành bảng sau
Trước phản ứng
Sau phản ứng
Chất
Bariclorua (BaCl2)
Natrisunfat (Na2SO4)
Barisunfat (BaSO4)
Natriclorua (NaCl)
Vị trí
của
kim
cân
Kim cân ở vị
trí cân bằng
Kim cân ở vị
trí cân bằng
? Nhìn vào bảng kết quả, em h·y rót ra kÕt ln
KÕt ln: tríc vµ sau phản ứng tổng
khối lượng các chất không đổi.
? Em hÃy viết phương trình chữ của phản ứng
Bariclorua + Natrisunfat Barisunfat + Natriclorua
TiÕt 21 - Bµi 15
I. ThÝ nghiƯm.
KÕt ln: tríc vµ sau phản
ứng khối lượng các chất không
đổi.
? Quan sát thí nghiệm trong đoạn phim sau:
TiÕt 21 - Bµi 15
I. ThÝ nghiƯm.
KÕt ln: tríc vµ sau phản
ứng khối lượng các chất không
đổi.Định luật.
II.
Nội dung: (SGK)
Giải thích: (SGK)
III. áp dụng.
PƯHH:
A+BC+D
mA + mB = mC + mD
Giả sử có biểu nội dung định luật B C + D
? Phát phản ứng hoá học: A +
Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của
? HÃy viết công thức về khối lượng của phản
các ứng trên theo định luật bảo toàn
chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các
chất tham gia phảnAứng. B = mC + mD
m +m
? Giả sử biết khối lượng của A, B, C. HÃy tính
Giải thích định luật:
khối lượng của chất D
Trong phản ứngmD =họcAdiễn B) - mthay đổi liên kết
hoá (m + mra sự C
giữa Vậy nguyênphản ứng hoá học có n liên quan đến
các giả sử tử sự thay đổi này chỉ chất, muốn
?
electron .khối lượng của mộtmỗi nguyên tốbiết
tính Còn số nguyên tử chất thì phải giữ
nguyên và khối của bao nhiêu nguyên tử không đổi
khối lượng lượng của các chất trong phản ứng
vì vậy tổng khối lượng các chất được bảo toàn.
Biết khối lượng của (n 1) chất thì tính được khối
lượng của chất còn lại.
TiÕt 21 - Bµi 15
I. ThÝ nghiƯm.
KÕt ln: tríc vµ sau phản
ứng khối lượng các chất không
đổi.Định luật.
II.
Nội dung: (SGK)
Giải thích: (SGK)
III. áp dụng.
PƯHH:
A+BC+D
mA + mB = mC + mD
Bài tập 1: Đốt cháy 3,1g phốt pho (P) trong khí oxi
(O2) thu được 7,1g điphôtpho pentaoxit (P2O5).
a. Viết phương trình chữ của phản ứng.
b. Tính khối lượng oxi đà tham gia phản ứng.
Bài giải
a. Phương trình chữ
Phốt pho + Khí oxi Điphôtpho pentaoxit
b. áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mphốt pho + mOxi = mđiphôtpho pentaoxit
mOxi = mđiphotpho pentaoxit mphôtpho
= 7,1 3,1 = 4(g)
TiÕt 21 - Bµi 15
I. ThÝ nghiƯm.
Bµi tËp 2:
KÕt ln: trước và sau phản
ứng khối lượng các chất không
đổi.Định luật.
II.
Nung đá vôi (thành phần chính là Canxi cacbonat CaCO3) thu được 112kg Canxioxit (CaO) và
88kg khí cacbonic (CO2).
Nội dung: (SGK)
Giải thích: (SGK)
III. áp dụng.
PƯHH:
A+BC+D
mA + mB = mC + mD
a. Viết phương trình chữ của phản ứng
b. Tính khối lượng đá vôi đà nung
Bài giải
a. Phương trình chữ
tO
Canxioxit + Khí cacbonic
Canxi cacbonat
b. áp dụng định luật bảo toàn khèi lỵng:
mCanxi cacbonat = mCanxioxit + mkhÝcacbonic
⇒ mCanxi cacbonat = 112 + 88= 200(kg)
TiÕt 21 - Bµi 15
I. ThÝ nghiƯm.
KÕt ln: tríc vµ sau phản
ứng khối lượng các chất không
đổi.Định luật.
II.
Nội dung: (SGK)
Giải thích: (SGK)
III. áp dụng.
PƯHH:
A+BC+D
mA + mB = mC + mD
Củng cố
? 1. Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối
lượng
Tr li: (sgk)
? 2. Giải thích:
a. Tại sao khi nung đá vôi sau phản ứng
đem cân thấy khối lượng giảm đi ?
b. Nung nóng miếng đồng trong không
khí, sau phản ứng đem cân thấy khối
lượng tăng lên ?
Tr li : a. Khi nung nóng cục vơi sống có chất
khí cácbon điơxit thốt ra làm cho khối
lượng hụt đi
b. Khi nung nóng miếng đồng trong
khơng khí thì đồng hố hợp với oxi tạo ra chất mới
lên khối lượng tăng lên
TiÕt 21 - Bµi 15
I. ThÝ nghiƯm.
KÕt ln: tríc vµ sau phản
ứng khối lượng các chất không
đổi.Định luật.
II.
Nội dung: (SGK)
Giải thích: (SGK)
III. áp dụng.
PƯHH:
A+BC+D
mA + mB = mC + mD
Hướng dẫn về
nhà
- Học bài theo câu hỏi SGK
-
Làm bài tập 1, 2, 3 (sgk), 15.2 ; 15.3 ; 15.4 (SBT)
-
Ôn lại bài Công thức hoá học.
-
Nghiên cứu trước bài Phương trình hoá học