Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

giáo án thao giảng hoá học 8 định luật bảo toàn khối lượng tham khảo (6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 19 trang )

8b

Trường THCS Quảng Lưu
Giáo viên: Mai Thu Hương


MƠ HÌNH PHẢN ỨNG HĨA HỌC GIỮA
HIĐRO VÀ OXI

Trong phản ứng hóa học giữa hiđro và oxi yếu tố nào thay đổi, yếu
tố nào vẫn giữ nguyên ?

Khối lượng các chất trước và các chất sau phản
Trong phản ứng hóa học liên kết hóa học giữa các nguyên tử của
nguyêncóhiđro vàđổi nguyên tử?
ứng tố thay các không nguyên tố oxi thay đổi. Số
lượng nguyên tử nguyên tố hiđro và oxi được giữ nguyên


1. THÍ NGHIỆM
Dung dịch:
Bari

Dung dịch natri sunfat : Na2SO4

clorua
BaCl2

0
A


B

TRƯỚC PHẢN ỨNG


1, THÍ NGHIỆM

Dung dịch natri sunfat :
Na2SO4

0

SAU PHẢN ỨNG
Viết phương trình chữ của phản ứng ?
Bari Clorua + Natri Sunfat -> Bari Sunfat + Natri Clorua


1. Thí nghiệm:
Phương trình chữ của phản ứng:
Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua

2. Định luật
a. Nội dung:

 “ Trong một phản ứng hóa học, tổng khối
lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối
lượng của các chất tham gia phản ứng”
C¸c chÊt tham gia
Tỉng khèi lợng
các chất tham gia


Các chất sản phẩm

=

Tổng khối lợng
các chất s¶n phÈm


Hai nhà khoa học Lô-mô-nô-xôp (ngời Nga, 1711 -1765) và
La-voa-die (ngời Pháp, 1743 -1794) đà tiến hành độc lập với
những thí nghiệm đợc cân đo chính xác, từ đó phát hiện ra
định luật bảo toàn khối lợng.


Giới thiệu về nhà hóa học
LƠ-MƠ-NƠ-XƠP(người Nga, 1711-1765) và
LA-VOA-DIÊ(người Pháp,1743-1794)


Bản chất của phản ứng hoá học là gì?
Xét phản ứng hoá học giữa khí hiđrô với khí oxi
Hidro
Hidro
Oxi
Oxi
Hidro
Hidro

Trongưquáưtrìnhưphảnưứng

Kếtưthúcưphảnưứng
Trư cưphảnưứng


ưư


1. THÍ NGHIỆM
Phương trình chữ của phản ứng:
Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua
2. ĐỊNH LUẬT:
a, Nội dung:

 “ Trong một phản ứng hóa học, tổng khối
lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối
lượng của các chất tham gia phản ứng”
b, Giải thích :
Trong ph¶n ứng hoá học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử
thay đổi. Sự thay đổi này chỉ liên quan tới các electron, còn
số lợng nguyên tử và khối lợng mỗi nguyên tử không thay
đổi, vì vậy tổng khối lợng các chất đợc bảo toàn.


3, Áp dụng
 Giả sử : A và B là hai chất phản ứng. C và D
là hai chất sản phẩm.
 Gọi mA, mB, mC, mD lần lượt là khối lượng
của A, B, C, D.
 Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có
cơng thức về khối lượng:


mA + mB

=

mC + mD


Hãy viết cơng thức khối lượng của phản ứng trong
thí nghiệm trên ?
m
BaCl2 + mNa2SO4

=

m
BaSO4 + mNaCl

Gọi a, b, c là khối lượng đã biết của 3 chất x là khối
lượng của chất chưa biết ta có :


a + b = c + x, hay a + x = b + c.
Hãy tìm x ?

x = ( b + c ) – a.


 Tómcơng thức về khối lượng:
Theo lại :

 Theo một phản về khối lượng:chất ( kể cả chất
Trong công thức ứng có ( n )
phản một phản phẩm) ( n ) chất 1 chất thì
Trong ứng và sản ứng có nếu biết ( n (–kể )cả chất
tính ứng ..……………..
phản đượcvà sản phẩm)nếu biết ( n – 1 ) chất thì
tính được khối lượng của chất còn lại.


Bài tập:
Trong phản ứng hóa học ở thí nghiệm trên biết khối lượng của
Bari Clorua BaCl2 là 20,8 gam, khối lượng của các sản phẩm
Bari sunfat BaSO4 là 23,3 gam, Natri Clorua NaCl là 11,7
gam.
a. Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra ?
b. Tính khối lượng của Natri Sunfat đã phản ứng ?
ĐÁP ÁN:
Ta có :

m

BaCl2 + mNa2SO4
20,8 g

xg

= m

BaSO4 + mNaCl
23,3 g


11,7 g

20,8 + x = 23,3 + 11,7 → x = ( 23,3 + 11,7 ) – 20,8 = 14,2 g


KẾT LUẬN:
1, ĐỊNH LUẬT:
“ Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng
các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất
tham gia phản ứng”.

2, ÁP DỤNG:
Trong một phản ứng có n chất, kể cả chất phản
ứng và sản phẩm nếu biết ( n – 1 ) chất thì tính được
khối lượng của chất cịn lại.


3: Đốt cháy hoàn toàn 168 gam sắt cần dùng 64 gam khí
oxi. Biết sản phẩm của phản ứng là oxit sắt từ
a)Viết phơng trình chữ của phản ứng.
b)Tính khối lợng của oxit sắt từ thu đợc.

Tóm tắt:
Biết:

Bài giải:

a) PT chữ: sắt + khí oxi oxit sắt từ
msắt = 168g

b) Theo định luật bảo toàn khối lợng
ta có:
moxi = 64g
mst + moxi = moxit sắt từ
a) ViÕt PT ch÷ cđa PƯ
moxit sắt từ = 168 + 64 = 232 (g)
b) moxit sắt từ = ?
Vậy khối lợng của oxit sắt từ tạo thành
Xỏc nh cht tham gia v cht sn phẩm của phản ứng trên?
lµ 232 gam


PHƯƠNG PHÁP
Giải bài toán theo 3 bước cơ bản sau:
Bước 1: Viết phương trình ( chữ ) của phản ứng hóa
học: A + B
C + D
Bước 2: Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng viết
cơng thức về khối lượng của các chất trong phản ứng:
mA + mB = mC + mD
Bước 3: Tính khối lượng của chất cần tìm
mA = mC + mD - mB
Kết luận


4.: Nung đá vôi (có thành phần chính là Canxicacbonat), ngời ta
thu đợc 112 kg vôi sống( Canxi ôxít) và 88 kg khí cacbonic.
a> Viết phơng trình chữ của phản ứng .
b> Tính khối lợng của Canxicacbonat đà phản ứng?


Giải

a. Phơng trình chữ:
Canxicacbonat
b. Theo ĐLBTKL ta có :



Canxi oxit +Khí cacbonic

mcanxicacbonat = m canxi oxit +m cacbonic
=> mcanxicacbonat = 112kg + 88kg = 200kg


HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
 Học bài theo nội dung đã ghi.
 Làm bài tập 1,2,3 sgk trang 54.
 Xem lại kiến thức về lập cơng thức hố
học, hố trị của một số nguyên tố.
 Đọc trước bài mới




×