Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học của giống bưởi đặc sản vụ thu – đông tại xã tức tranh – huyện phú lương – tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.39 KB, 71 trang )

1

1
2


2
3

3
4

STT : Số thứ tự
FAO : Tổ chức lương thực thế giới
CV : Hệ số biến động (Coefficient of variation)
LSD : Sai khác nhỏ nhất (Least Significant Defference Test)
CD : Chiều dài
SL : Số lá
SML : Số mắt lá
ĐKL : Đường kính lá
Rla : Rộng lá
Dla : Dài lá
DEO : Dài eo lá
REO : Rộng eo lá
DKG : Đường kính gốc
DKT : Đường kính tán
SoC1 : Số cành cấp 1
SoC2 : Số cành cấp 2
DKC1 : Đường kính cành cấp 1
DCPCC1 : Độ cao phân cành cấp 1
4


5


 !"#$%&$!'()*$+%
Các loài cây cam quýt (họ citrus: cam, chanh, bưởi…) là những cây có
giá trị dinh dưỡng và cho hiệu quả kinh tế cao. Nhiều loài cam, quýt đang
được trồng trên thế giới cho quả với các vị đặc trưng như: Chua, ngọt, chua
nhẹ, ngọt nhẹ và rất ngọt đã gần như đáp ứng được nhu cầu thị hiếu rất khác
nhau của người tiêu dùng ở mọi độ tuổi, chúng vừa dùng làm thức ăn bồi bổ
sức khoẻ, lại dùng cho ăn kiêng, làm vị thuốc. Tuỳ từng loại quả cam quýt có
các thành phần dinh dưỡng khác nhau, nhưng nhìn chung chúng có hàm
lượng đường tổng số vào khoảng 6 đến hơn 10% (trừ các loại quả chua như
chanh…), đạm từ 0,6 - 0,9%, chất béo khoảng 0,1 - 0,2%, vitamin C khoảng
50 - 100 mg/100 g quả tươi, axit hữu cơ 0,4 - 0,6% [16]. Ngoài ra quả cam
quýt còn có nhiều loại vitamin khác như: vitamin B1, E… nhiều loại khoáng
như Ca, Fe, Zn, Mg… và khoảng 15 loại axit amin tự do khác nhau.
Thái Nguyên là tỉnh trung du miền núi phía Bắc của Việt Nam có
điều kiện sinh thái có thể trồng nhiều loại cây ăn quả khác nhau, trong đó
có cây bưởi. Tuy nhiên thực tế cho thấy các giống bưởi trồng ở Thái
Nguyên chủ yếu là giống địa phương cho năng suất, chất lượng cũng như
mẫu mã chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của người dân. Các giống bưởi
có chất lượng cao được tiêu thụ tại địa phương do đưa từ các địa phương khác
tới. Với mục tiêu nâng cao chất lượng cao quả bưởi, góp phần đa dạng hóa
giống bưởi trồng, nâng cao hiệu quả kinh tế cho người làm vườn.
Ngoài ra, nhu cầu thị trường trong nước rất cao với những sản phẩm
quả không hạt, chất lượng ngon, dễ bảo quản, vận chuyển. Các sản phẩm quả
cam, bưởi, quýt, không hạt có độ đường cao vẫn phải nhập từ Thái Lan,
Trung Quốc để tiêu dùng trong nước với số lượng rất lớn. Trước nhu cầu của
sản xuất, tiêu thụ và chế biến cây có múi (bưởi, cam, quýt…) việc nghiên cứu
các khâu kỹ thuật bổ sung nhằm hoàn thiện công tác tuyển chọn giống mới

trước khi đưa ra sản xuất là hết sức cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn lớn đem
5
6
lại hiệu quả cho bà con nông dân vùng sản xuất hàng hóa cây ăn quả chất
lượng cao. Trước tình hình trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“,%-!./01$23)4!)%506,2%7!!'(,%3,89:%)4!2;<=
/>6,$?%@A.!B(>/CDE9F,>$GH%,/C-I
1.2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học của giống bưởi đặc sản vụ
Thu – Đông tại xã Tức Tranh – huyện Phú Lương – tỉnh Thái Nguyên.
1.3. Yêu cầu
- Xác định được đặc điểm hình thái của các giống bưởi làm cơ sở phân
biệt và nhận biết.
- Đánh giá được khả năng sinh trưởng của các giống bưởi đặc sản.
- Đánh giá mức độ bị hại do một số sâu bệnh chính gây ra
6
7
J
KLMN
JF2:OP(7!
Cây cam quýt nói chung và cây bưởi nói riêng được trồng lâu đời ở nước
ta, tuy nhiên không phải nơi nào cây cũng phát huy được những ưu thế như
nhau, không phải giống nào cũng thích hợp với bất kỳ một điều kiện tự nhiên
của các vùng. Mỗi vùng đều có những điều kiện sinh thái nhất định ảnh hưởng
đến quá trình sinh trưởng, phát triển, khả năng cho năng suất và phẩm chất quả.
Để đánh giá sự sinh trưởng và phát triển cần có công tác chọn tạo giống,
hay lựa chọn những cây trồng phù hợp với đặc điểm khí hậu từng vùng. Cần
lựa chọn, chọn tạo được những nguồn gen tốt, thích hợp với điều kiện khí hậu
của từng vùng.
Các giống bưởi đặc sản của Việt Nam như Da Xanh, Phúc Trạch, Năm

Roi, Diễn, Đoan Hùng, thích ứng tốt trong điều kiện sinh thái vùng bản địa
tương ứng và cũng có khả năng sinh trưởng trong điều kiện địa phương khác.
Bằng nhiều biện pháp kỹ thuật trong đó có ghép mắt cành giữa giống bưởi chất
lượng cao với gốc ghép là giống bưởi địa phương đã góp phần nâng cao khả
năng thích ứng của giống bưởi khi trồng ở điều kiện sinh thái địa phương khác.
Nhân giống bằng phương pháp ghép là phương pháp chủ yếu hiện nay.
Cây nhân giống bằng phương pháp ghép gồm hai phần: Phần gốc ghép và
phần cành ghép. Gốc ghép là những giống có khả năng sinh trưởng khoẻ, kết
hợp tốt với các giống cành ghép, chống chịu được một số điều kiện bất lợi của
môi trường như hạn hán, chua mặn, đặc biệt chống chịu được một số đối
tượng sâu bệnh nguy hiểm như: Chảy gôm, tristeza, Do vậy để nhân giống
bằng phương pháp ghép trước hết phải xác định giống làm gốc ghép. Ở nước
ta hiện nay chưa có nhiều công trình nghiên cứu gốc ghép cho bưởi, do vậy
trước mắt có thể dùng các giống bưởi chua hoặc chấp.
Phần cành ghép là những giống cần nhân, được lấy từ vườn cây mẹ ưu
tú, được tuyển chọn từ vườn sản xuất của nông dân. Cây mẹ được chọn phải
là những cây được theo dõi cẩn thận qua một số năm, và có những đặc điểm
7
8
tt t ú u t chm súc to ngun vt liu tin hnh bi dng v bo
tn cõy bi u tỳ, m rng din tớch trng bi.
Cỏc ging bi cú cht lng cao nờu trờn c ghộp trờn gc bi
chua ca Thỏi Nguyờn l mt gii phỏp nhm gúp phn thc hin mc tiờu
ny. Cõy bi ghộp sau cỏc nm trng Thỏi Nguyờn bc u th hin kh
nng sinh trng tt, cn tip tc nghiờn cu xỏc nh kh nng sinh
trng phỏt trin trong chu k nhiu nm. ti ny c thc hin mt phn
ni dung trong ti ỏnh giỏ ton din nờu trờn.
2.1.1. Ngun gc cõy bi
Theo nhiu bỏo cỏo, phn ln u nht trớ rng cõy bi cú ngun gc
min nam chõu , tri di t n qua Hymalaya Trung Quc vựng qun o

Philipin, Malaysia, min nam Indonesia hoc kộo di n lc a c. Nhng
bỏo cỏo gn õy nhn nh rng, tnh Võn Nam - Trung Quc cú th l ni khi
nguyờn ca nhiu loi cam quýt quan trng, ti õy cũn tỡm thy rt nhiu loi
cam quýt hoang di [11].
Mt s cõy thc h cam quýt nh:
Cam ngt (Citrus sisnensis Osbeck), c xỏc nh cú ngun gc
min nam Trung Quc, n v min nam Indonesia, sau ú cng ging
nh cỏc loi Citrus medica c mang n trng chõu u v a Trung
Hi, chõu Phi vo th k 13 n th k 17 [12].
Cỏc ging chanh nỳm (Citrus lemon Osbeck), c xỏc nh cú ngun
gc ti min nam Trung Quc v min tõy n , sau ú c em trng
chõu Phi v chõu u.
Cỏc ging cam quýt cng c xỏc nh cú ngun gc min nam
chõu , gm min nam Trung Quc, bỏn o ụng Dng, sau ú nhng
ngi i bin ó mang n trng n . Quýt (Citrus recutilata Blanco)
c trng vựng a Trung Hi, chõu u v chõu M mun hn so vi
cỏc loi qu cú mỳi khỏc, vo nm 1805.
Bởi (C. grandis) quả to nhất trong các loài cam quít, vị chua hoặc
ngọt, bầu có từ 13 - 15 noãn, eo lá khá lớn, hạt nhiều. Hiện nay các giống bởi
phần lớn thuộc dạng hạt đơn phôi, và đợc trồng chủ yếu ở các nớc nhiệt đới
8
9
nh: Thái Lan, Malaysia, Việt Nam, Trung Quốc, Việt Nam có rất nhiều
giống bởi nổi tiếng nh bởi Đoan Hùng, bởi Phúc Trạch, bởi Năm Roi, bi
Din
Bởi chùm (C. paradisi): Đợc đánh giá là dạng con lai tự nhiên của bởi (C.
grandis) vì vậy hình thái bởi chùm khá giống với bởi (C.grandis) nhng lá nhỏ
hơn, eo cũng nhỏ hơn, quả nhỏ, cùi mỏng, vỏ mỏng, vị chua nhẹ. Bởi chùm cho
những giống ít hạt nh: Bi Duncan, phần lớn các giống bởi chùm có hạt đa
phôi nên cũng có thể sử dụng làm gốc ghép. Quả bởi chùm là món ăn tráng

miệng rất đợc a chuộng ở châu Âu, ngời ta gọt nhẹ lớp vỏ mỏng bên ngoài rồi
để cả cùi cắt thành các lát nhỏ dùng sau bữa ăn [15], [17], [13]. Bởi chùm đợc
trồng nhiều ở Mỹ, Brazil, riêng bang Florida Mỹ chiếm 70% sản lợng bởi chùm
của thế giới. Việt Nam vào những năm 60 đã nhập nội một số giống bởi
chùm nh Duncan, Marsh, Forterpinke, cho năng suất khá, tuy nhiên bởi chùm
cha đợc a chuộng thực sự ở Việt Nam.
2.1.2. Phõn loi
Cõy bi thuc b cam quýt (Rutales), h cam quýt (Rutaceae), c
phõn chia lm 130 ging (genera) vi nhng c im chung nh cõy cú
mang tuyn du (ch yu phõn b lỏ), bu lc ni trờn i hoa, lỏ phn ln
cú nh vin rng ca, qu tho gm 2 hay nhiu noón bờn trong, 130 ging
ny nm trong h ph khỏc nhau, trong ú h ph hoa hng (Aurantirideae)
l cú ý ngha nht. S phõn loi chi tit hn di h ph Aurantirideae cú tc
Citereae (28 ging) v tc ph Citrnae (13 ging), 3 nhúm: tin cam quýt,
gn cam quýt, v nhúm cam quýt thc s (True Citrus group) c phõn
b t Citreace v tc ph Citrnae (Trn Nh í, o Thanh Võn, 2000) [8].
Hin nay cú 2 h thng phõn loi cam quýt c nhiu ngi ỏp dng,
theo Tanaka Nht Bn. Cam quýt gm 100 n 160 loi (Specias) khỏc nhau,
Tanaka quan sỏt thc tin sn xut v cho rng cỏc ging (Cultivars) cam quýt
qu trong quỏ trỡnh trng trt ó bin d tr thnh ging mi. Tanaka v Swingle
ó phõn chia cam quýt ra thnh 16 loi, tuy nhiờn, cỏc nh khoa hc vn phi
dựng bng phõn loi ca Tanaka gi tờn cỏc ging cam quýt vỡ bng phõn loi
9
10
này chi tiết đến từng giống. Có 10 loài quan trọng nhất trong nhóm True Citrus
group và nhóm con lai được liệt kê ở bảng biểu sau và một số nhóm con lai phổ
biến, đây là những loài được trồng phổ biến và có ý nghĩa với con người, có thể
được mô tả như sau [6] [4].
;,JQRSP?%,%3,$BP,7!(0T/U$
V -SP+% -$%&,( -$%&,<%D$

1 C.sisnensis Osbeck Sweets Orange Cam ngọt
2 C.aurantium L Sour Orange Cam chua
3 C.reticulata Blanco Mandarin Quýt
4 C.limon Osbreck Lemon Chanh núm
5 C.medica L Citron Chanh yên
6 C.aurantifolia Swingle Lime Chanh vỏ mỏng
7 C.trifolia L Trioliate Chanh đắng
8 C.grandis L Shadock Bưởi
9 C.paradishi L Pomelo Bưởi chùm
10 C.fortunenna Swingle Kumquat Quất
2.1.3. Đặc điểm thực vật học
2.1.3.1. Bộ rễ
Nhìn chung bưởi có bộ rễ ăn nông. Sự phân bố của rễ cam quýt phụ
thuộc vào đặc tính của giống, mực nước ngầm, chế độ canh tác, chăm bón,
nhưng nhìn chung rễ cam quýt ăn nông từ 0 - 30 cm. Bộ rễ bưởi hoạt động
mạnh vào 3 thời kỳ: Trước khi ra cành xuân (từ tháng 2 đến tháng 3) Sau khi
rụng quả sinh lý đợt đầu đến lúc cành hè xuất hiện (từ tháng 6 đến tháng 8) Sau
khi cành mùa thu đã sung sức (khoảng tháng 10) (Trần Như Ý, Đào Thanh Vân,
2000) [8].
10
11
2.1.3.2. Thân, cành, lá
* Thân cành:Cam quýt có đặc điểm là tự rụng ngọn, sau khi cành phát
triển đến mức nhất định thì ngừng lại lúc đó ngọn và có khi cả 1 - 2 mầm
phía dưới sẽ rụng đi hiện tượng này liên tục xảy ra trong các đợt lộc làm cho
cam quýt không có thân chính rõ rệt, cành lá rậm rạp, đây là cơ sở cho việc
cắt tỉa hàng năm.
- Cành cam quýt được phân chia làm 3 loại:
+ Cành mẹ: Là cành sinh ra cành quả. Nó có thể là cành xuân, hè, thu
năm trước. Qua theo dõi cho thấy tuỳ theo giống, thường cành thu hoặc cành

hè làm cành mẹ thì số cành quả nhiều và tỷ lệ đậu quả cao.
+ Cành dinh dưỡng: Cành không ra hoa, chỉ có lá, có nhiệm vụ là
quang hợp.
+ Cành quả: Tuỳ giống cam quýt mà cành quả có độ dài từ 3 - 25cm,
thông thường từ 3 - 9 cm. Cành quả có lá thường đậu quả tốt hơn cành quả
không có lá. Cành quả phần lớn ra trong mùa xuân (Trần Như Ý, Đào Thanh
Vân, 2000) [8].
* Lá: Tuổi thọ của lá thay đổi tuỳ điều kiện khí hậu và điều kiện dinh
dưỡng của cây. Ở Việt Nam trung bình tuổi thọ của lá từ 15 - 24 tháng, ở
vùng Á nhiệt đới có thể kéo dài hơn. Những lá hết thời kỳ sinh trưởng sẽ rụng
rải rác trong năm, ở nước ta rụng nhiều vào mùa đông. Tuỳ theo giống và mùa
lá có thể khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc… lá có quan hệ chặt chẽ
với sản lượng, nhất là với trọng lượng quả. Theo nghiên cứu trên cam
Washingtơn Navel (Mỹ) thấy: Nếu có 10 lá /quả thì quả nặng 70g, nếu có 35
lá/quả thì quả nặng 120g, nếu có 50 lá/quả thì quả nặng 180g (Trần Như Ý,
Đào Thanh Vân, 2000) [8].
2.1.3.3. Hoa, quả, hạt
* Hoa: Công thức hoa: K
5
C
5
A
(20 - 40)
G
(8 - 15)
Là loại hoa đầy đủ, hoa thường ra đồng thời với cành non và thường ra
rộ. Một cây cam có thể nở tới 60.000 hoa nhưng chỉ còn 1% đậu quả là có
thể đạt sản lượng 100kg/cây. Vì vậy hoa quả thường rụng nhiều, có giống
11
12

yêu cầu thụ phấn nhưng cũng có giống không thụ phấn cũng đậu quả như
cam Navel. Thông thường tỷ lệ đậu quả của cam quýt là 3 - 11% [5]
* Quả: Thuộc loại quả mọng khi còn xanh chứa nhiều acid đến khi chín
thì lượng acid giảm, hàm lượng đường và chất tan tăng lên. Cấu tạo quả gồm
2 phần: vỏ ngoài và vỏ giữa.
- Phần vỏ ngoài: Gồm lớp biểu bì trên là biểu bì của tử phòng do các tế
bào có chất sừng dày hình thành xen kẽ có các khí khổng.
- Phần vỏ giữa gồm 2 lớp: Lớp sắc tố và lớp trắng.
+ Lớp sắc tố do mấy chục tầng tế bào chứa nhiều sắc tố hợp thành một
lớp mỏng. Khi quả còn xanh nhờ diệp lục mà quả có thể quang hợp được. Khi
quả già và chín thì quả có màu vàng hoặc đỏ.
+ Lớp trắng dưới lớp sắc tố là lớp trắng (lớp cùi) lớp này có thể màu
trắng, màu vàng hoặc màu hồng nhạt, độ dày của lớp trắng thay đổi tuỳ giống.
* Hạt: Tuỳ theo giống mà có sự khác nhau về kích thước, số lượng,
màu sắc cà phôi hạt. Các loại quả có múi phần lớn là hạt đa phôi, riêng bưởi
là hạt đơn phôi (Trần Như Ý, Đào Thanh Vân, 2000W[8].
2.1.4. Yêu cầu sinh thái
2.1.4.1. Nhiệt độ
Cây cam quýt có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới nóng ẩm, vì vậy chúng ưa
khí hậu ấm, nhưng do có phạm vi phân bố rộng, cho nên một số loài chịu
được nhiệt độ thấp. Phần lớn cam quýt sinh trưởng trong phạm vi nhiệt độ 12
- 39
0
C. Quýt sinh trưởng thích hợp nhất ở nhiệt độ 25 - 27
0
C, cam sinh trưởng
tốt ở nhiệt độ 23 - 29
0
C. Một số loài có thể chịu được nhiệt độ - 5
0

C trong thời
gian ngắn. Quýt Unshiu chỉ bị hại chết khi nhiệt độ xuống đến - 11
0
C, cam
Oasinhtơn Navel bị hại khi nhiệt độ không khí - 9
0
C. Những giống thích ứng
với điều kiện nhiệt độ thấp thường có phẩm vị ngon, hấp dẫn, mã quả đẹp. Ở
nhiệt độ 40
0
C với thời gian kéo dài nhiều ngày, cây ngừng sinh trưởng, lá
rụng, cành bị khô héo. Tuy vậy, có những giống chỉ bị hại khi nhiệt độ không
khí lên đến 50 - 57
0
C [4]. Nhìn chung những vùng có nhiệt độ bình quân hàng
năm > 17
0
C có thể trồng cam quýt. Ở Việt Nam trừ một số vùng có sương
12
13
muối kéo dài, còn các vùng khác đều có thể phù hợp với cây cam (Trần Như
Ý, Đào Thanh Vân, 2000W[8].
2.1.4.2. Ánh sáng
Cây cam quýt thích hợp với ánh sáng có cường độ 10.000 - 15.000 lux
(tương ứng với 16 - 17h trong ngày mùa hè ở nước ta), cam quýt ưa ánh sáng
tán xạ, không ưa ánh sáng trực xạ. Nhưng không nên trồng dưới các bóng cây
to, bởi vì trong điều kiện này cam quýt thường bị nhiều loài sâu bệnh gây hại.
Muốn có ánh sáng tán xạ cho chúng cần bố trí mật độ trồng dày hợp lý và
vườn cam quýt cần bố trí những nơi thoáng và tránh nắng. Đặc biệt ở các
vùng đồng bằng sông Hồng, trung du và miền núi phía Bắc nước ta cần chú ý

đến điều này vì các vùng này sâu bệnh thường gây hại nặng cho cam quýt.
Các giống cam quýt khác nhau có yêu cầu khác nhau về ánh sáng: Cam cần
nhiều ánh sáng hơn quýt, quýt cần nhiều ánh sáng hơn chanh [7] [4].
2.1.4.3. Nước
Cam, quýt và cây bưởi là giống cây ăn quả có đặc tính ưa ẩm và kém
chịu hạn. Phần lớn các loài có nhu cầu nước cao vào thời kỳ nảy mầm, phân
hoá mầm hoa, kết quả và quả phát triển. Cam, quýt ưa ẩm nhưng lại rất sợ
úng. Vào mùa mưa, đất bão hoà nước nên thiếu oxy làm cho bộ rễ hoạt động
kém, nhiều rễ bị chết, thối làm cho lá và quả non rụng nhiều, giảm tỷ lệ đậu
quả. Lượng mưa thích hợp cho vùng trồng cam quýt là 2000mm/năm, Độ ẩm
không khí thích hợp là 75 - 80%. Thời kỳ quả đang phát triển, độ ẩm không
khí cao làm cho quả lớn nhanh, phẩm chất quả tốt, mã quả đẹp. nhưng vào
tháng 8 - 9 độ ẩm cao thường gây ra hiện tượng quả nứt, một số quả bị rụng.
Nếu đủ ẩm trong mùa hè và hạn nhẹ từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau hoa quả
sẽ phân hoá nhiều. Tháng 3 - 4 khô hạn làm giảm số lượng quả trên cây. Cam,
quýt sinh trưởng tốt khi có độ ẩm và lượng nước đạt theo yêu cầu và phân bố
đều các tháng trong năm [4] [7].
2.1.4.4. Đất và dinh dưỡng
* Đất đai: Cây bưởi, cam, quýt sinh trưởng và phát triển tốt trên đất
nhiều mùn, thoáng khí, có tầng đất dày, giữ ẩm tốt, khả năng thấm và thoát
13
14
nước tốt. Độ PH thích hợp cho cam, quýt là 5,5 - 6. Còn ở những vùng đất
có độ PH < 5, cần bón vôi để tăng độ pH. [3] [6].
* Dinh dưỡng: Để phát triển tốt cây cần được cung cấp đầy đủ và cân
đối các nguyên tố dinh dưỡng đa lượng N, P, K cũng như các nguyên tố vi
lượng Cu, Mg, B, …
- Đạm: Là nguyên tố có vai trò quyết định đối với năng suất và phẩm
chất quả. Thiếu đạm lá mất diệp lục ngả sang màu vàng, nhánh quả nhỏ mảnh,
lá bị rụng, nhánh dễ chết khô, quả nhỏ, vỏ mỏng, năng suất cây giảm.

- Lân: Rất cần cho quá trình phân hoá mầm hoa. Lân có tác dụng làm
giảm hàm lượng acid trong quả, nâng cao tỷ lệ đường/acid làm cho hương vị
quả thơm ngon, giảm hàm lượng vitamin C, vỏ quả mỏng, trơn, lõi quả chặt
không rỗng, màu sắc quả hơi kém nhưng chuyển mã nhanh.
- Kali: Rất cần cho cây khi ra lộc non và vào thời kỳ quả phát triển
mạnh. Cây được bón đủ kali quả to, ngọt, chóng chín. Tuy nhiên nếu thừa
kali trong lá, trong cây thì cành lá sinh trưởng kém, đốt ngắn, cây không lớn
được. Trong đất nếu có nhiều kali sẽ ngăn trở quá trình hấp thu Ca, Mg làm
cho quả tuy to nhưng mã xấu, vỏ dày, thịt quả thô.
- Magiê: Có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất cây có múi, tuỳ thuộc vào
loại đất, mức độ thiếu hụt của các nguyên tố vi lượng nói trên mà mức độ ảnh
hưởng đến năng suất và chất lượng quả nhiều hay ít. Cần bón đầy đủ phân
chuồng và phân hữu cơ có thể khắc phục được tình trạng thiếu các nguyên tố
vi lượng trong đất. [4].
JJXX2;@/"$,%-!./89:%$B-$&,%Y%<+%D$(0
2.2.1. Tình hình sản xuất và nghiên cứu bưởi trên thế giới
Hiện nay cây bưởi được phát triển khắp các lục địa, sự phát triển của
các vùng bưởi trên thế giới có sự tương quan với các cuộc cách mạng công
nghiệp ở các vùng. Vùng nào sớm phát triển công nghiệp thì nghề trồng bưởi
cũng sớm phát triển và ngược lại.
14
15
;,JJQXX2;@/"$89:%:!H!<Z,$B-$&,%Y%$[\0J]]^_J]]`
G$%-/ \0
H!!R/S=!$B-$&,%Y%
&,%Y%
R/% R/ R/a/ R/b
R/?%
9F,
Diện tích

(1000ha)
2006 39,469 109,722 2,230 103,929 1,464 256,814
2007 39,637 113,197 2,216 100,709 0,788 256,547
2008 36,981 113,211 2,487 97,916 0,812 251,407
2009 38,876 116,914 2,363 94,972 0,846 253,971
Năng
suất
(tấn /ha)
2006 17,698 12,614 28,176 21,940 11,369 17,298
2007 16,705 28,576 27,179 24,711 15,069 25,171
2008 16,743 30,659 25,209 26,154 15,269 26,754
2009 16,894 31,555 24,615 22,625 14,690 25,851
Sản
lượng
(1000
tấn)
2006 698,540 1384,045 62,833 2280,249 16,645 4442,312
2007 662,138 3234,772 60,229 2488,623 11,875 6457,637
2008 619,181 3471,025 62,697 2560,917 12,399 6726,219
2009 656,781 3689,213 58,164 2148,765 12,428 6565,351
(Nguồn: FA0STAT/FAO Statistics - năm 2011)
Qua bảng 2.2 ta thấy, năm 2006 diện tích bưởi của toàn thế giới là
256,814 nghìn ha, năng suất trung bình đạt 17,298 tấn /ha, sản lượng đạt
4442,312 nghìn tấn. Đến năm 2009 diện tích hơi giảm đi chỉ còn 253,971
nghìn ha nhưng năng suất và sản lượng vẫn tăng đạt 25,851 tấn/ha, tăng 66%
và 6565,351 nghìn tấn tăng 67%.
So sánh về diện tích trồng bưởi của 5 châu lục, châu Á có tổng diện tích
lớn nhất sau đó đến châu Mỹ, châu Phi, châu Âu và vùng có diện tích nhỏ
nhất là châu Đại Dương.
15

16
- Vùng châu Mỹ: Các nước sản xuất nhiều như Mỹ, Mêxico, CuBa,
Achentina Tuy vùng trồng bưởi châu Mỹ được hình thành muộn hơn so với
vùng khác, song do điều kiện thiên nhiên thuận lợi, cộng với nhu cầu của nền
công nghiệp Hoa Kỳ đã thúc đẩy ngành trồng bưởi ở đây phát triển rất mạnh.
Về năng suất được ổn định từ năm 2006 đến năm 2008, nhưng đến năm 2009
năng suất hơi giảm. Vùng cam châu Đại Dương có diện tích nhỏ nhất nhưng năng
suất trung bình lại khá cao năm 2006 năng suất đạt 11,369tấn /ha, năm 2007 đạt
15,068 tấn / ha, năm 2008 đạt 15,269 tấn / ha, đến năm 2009 năng suất có giảm
đi còn 14,690tấn / ha.
Vùng lãnh thổ châu Á sản xuất bưởi lớn gồm các nước (Trung Quốc,
Ấn Độ, Inđônêsia, Philippin, Thái Lan…) đây là vùng có diện tích lớn nhất
năm 2006 là 109,722 nghìn ha, chiếm 42,7%, năm 2007 là 113,197 nghìn ha,
chiếm 44%, năm 2008 là 113,211 nghìn ha, chiếm 45%, năm 2009 là 116,914
nghìn ha chiếm 46% tổng diện tích của toàn thế giới. Tuy nhiên năng suất và
sản lượng năm 2006 đạt thấp hơn vùng châu Mỹ, nhưng 3 năm tiếp theo từ
năm 2007 đến 2009, năng suất và sản lượng của vùng châu Á vượt qua châu
Mỹ, năm 2007 năng suất đạt 28,576 tấn / ha, sản lượng là 3234,772 nghìn tấn,
năm 2008 đạt 30,6597 tấn /ha,sản lượng đạt 3471,025 nghìn tấn chiếm 51%,
đến năm 2009 năng suất đạt 31,555 tấn / ha, sản lượng đạt 3689,213 nghìn tấn
chiếm 56% sản lượng bưởi thế giới.
- Vùng châu Á được khẳng định là quê hương của cây bưởi, hầu hết các
nước châu Á đều trồng bưởi sản xuất. Tuy nhiên năng suất bình quân vẫn còn
đang ở mức thấp, đó là do điều kiện kinh tế, xã hội của các nước còn có
những hạn chế nhất định, nghề trồng cam quýt chưa được chú trọng nhiều và
đang tồn tại sự pha trộn của kỹ thuật hiện đại (Nhật Bản, Hàn Quốc) và sự
canh tác truyền thống của Trung Quốc, Ấn Độ, Philippin tình trạng sâu bệnh
hại nhiều nghiêm trọng.
16
17

;,JcQXX2;@/"$89:%!'(01$239Y!!de%D$ !SY$B-
$&,%Y%\0J]]`



Z,SA$f
\0J]]`
%D$ !
g(W
\,2/"$
g$"h(W
V;S9i,
g$"W
1 Trung Quốc 63.135 43,84 2.768.308
2 Mỹ 32.537 36,35 1.182.970
3 Mê xi cô 16.000 24,68 395.000
4 Thái Lan 14.136 1,36 19.326
5 Argentina 12.566 11,93 150.000
6 Cu ba 12.424 9,77 121.500
7 Nam phi 12.000 30,86 370.411
8 Ấn Độ 9.100 21,29 193.822
9 Băng la đét 6.400 8,74 55.951
10 Philippines 5.500 7,27 40.000
(Nguồn: FA0STAT/FAO Statistics - năm 2011)
Nhìn vào bảng 2.3 ta thấy, nước có diện tích trồng bưởi lớn nhất thế
giới là Trung Quốc với diện tích là 63.135 ha, sản lượng đạt 2.768.308 tấn,
năng suất đạt 43,84 tấn / ha. Tiếp theo là Mỹ với tổng diện tích là 32.527 ha,
đứng thứ 2 thế giới, sản lượng đạt 1.182.970 tấn, và năng suất đạt 36,35 tấn /
ha, và nước có diện tích trồng bưởi nhỏ nhất (theo bảng 3), là Philippines với
diện tích là 5500 ha, sản lượng đạt 40.000 tấn, năng suất chỉ đạt 7,27tấn / ha.

2.2.2. Tình hình sản xuất, nghiên cứu bưởi ở Việt Nam
Ở nước ta cây bưởi rất gần gũi và được ưa chuộng, giá trị sản phẩm cao,
ở miền bắc có bưởi Đoan hùng nổi tiếng với vị thanh ngọt, mát dịu, ở miền
nam có rất nhiều giống bưởi quý, ngon, nổi tiếng như: Da xanh, Phúc trạch,
Năm roi, Diễn … Diện tích, năng suất và sản lượng bưởi của nước ta từ năm
2005 đến 2009 được thể hiện trong bảng 2.4.
17
18
;,JjQ%D$ !\,2/"$$[\0J]]k_J]]`
 XX2;@/"$
\0
J]]k J]]^ J]]l J]]m J]]`
 Diện tích (1000 ha) 1.940 2.000 2.037 2.056 2.129
J Năng suất (tạ / ha) 115.979 115.000 111.983 104.727 110.737
c
Sản lượng (1000
tấn)
22.500 23.000 22.811 21.532 23.576
(Nguồn: FAOSTAT/FAO Statistics - năm 2011)
Qua bảng 2.4 ta thấy, về diện tích từ năm 2005 đến 2009 đều tăng, từ
1.940 nghìn ha ( 2005 ) đến 2129 nghìn ha ( 2009 ), nhưng năng suất và sản
lượng giảm từ 2005 đến 2008, về năng suất năm 2005 đạt 115979 tạ/ha, đến
năm 2008 chỉ còn 104727 tạ / ha, sản lượng giảm từ 22500 nghìn tấn xuống
còn 21532 nghìn tấn. đến năm 2009 năng suất và sản lượng bắt đầu tăng,
năng suất đạt 110737 tạ / ha, nhưng vẫn thấp hơn các năm 2005, 2006, 2007,
sản lượng bưởi năm 2009 lại tăng khá nhanh đạt 23576 nghìn tấn vượt qua
mức 22500 nghìn tấn (2005) và 23000 nghìn tấn (2006)
* Một số vùng trồng bưởi đặc sản ở Việt Nam
Theo tác giả Ngô Xuân Bình, hiện nay trên cả nước có 4 vùng trồng bưởi
chính với quy mô, cơ cấu giống và thời vụ khác nhau (Ngô Xuân Bình, 2010)

[1]
(1) Vùng sản xuất bưởi khu vực đồng bằng sông Cửu Long
Chủ yếu trồng tại các tỉnh Tiền Giang, Hậu Giang, Vĩnh Long, Cần
Thơ, Bến Tre. Khu vực đồng bằng sông Cửu Long, có diện tích và sản lượng
bưởi quả chiếm 70% toàn quốc. Trồng chủ yếu hai giống bưởi đặc sản là bưởi
Da Xanh và bưởi Năm Roi. Tổng diện tích trồng bưởi lên đến trên 10 ngàn ha
(tính riêng tỉnh Vĩnh Long đã trồng được 7691 ha, trong đó diện tích đang cho
thu hoạch là 5570 ha, sản lượng đạt 71.542 tấn/năm), năng suất hai giống
bưởi trên trung bình toàn vùng đạt từ 10-20 tấn/ha, giá bán tương đối ổn định
18
19
từ 7000 đ/kg đến 20.000 đ/kg. Đặc biệt giống bưởi Da Xanh luôn bán được
giá cao và rất được người tiêu dùng ưa chuộng.
(2)Vùng sản xuất bưởi Bắc Trung bộ
Chủ yếu tập trung tại các tỉnh: Nghệ An (giống bưởi Long), Hà Tĩnh
(giống bưởi Phúc Trạch, bưởi đường Hương Sơn), Quảng Bình (bưởi Phúc
Trạch), Thừa Thiên Huế (giống bưởi Thanh Trà). Trong đó diện tích và sản
lượng lớn nhất là giống bưởi Phúc Trạch. Diên tích Bưởi khu vực miền Trung
chiếm khoảng hơn 10% diện tích bưởi toàn quốc, dự kiến giai đoạn 2010
-2015, tỉnh Hà Tĩnh phấn đấu diện tích trồng bưởi Phúc Trạch lên 5000 ha với
sản lượng khoảng 12.000 đến 15.000 tấn/năm.
(3) Vùng sản xuất bưởi thuộc đồng bằng sông Hồng
Tập trung chủ yếu tại Hà Nội, tỉnh Hà Tây cũ, Hưng Yên với giống
bưởi chủ lực là bưởi Diễn, đây là giống bưởi ngọt đặc sản nổi tiếng khu vực
phía bắc. Tuy nhiên sản phẩm bưởi Diễn chủ yếu sử dụng cho tiêu dùng trong
nước. Quả có thể để trên cây trong thời gian dài, thuận lợi trong bảo quản, nên
giá bán rất cao vào cuối năm nhất là dịp tết Nguyên đán. Diện tích trồng hiện
nay lên tới trên 3000 ha (kể cả diện tích trồng mới), sản lượng đạt khoảng
30.000 tấn. Hiện nay nhiều gia đình khu vực Hưng Yên và Hà Tây ven Hà
Nội, đã trồng bưởi Diễn trên đất ruộng. Hiệu quả kinh tế cao hơn so với các

loại cây trồng khác.
(4)Vùng sản xuất bưởi khu vực Trung du - miền núi phía Bắc
Gồm các tỉnh: Phú Thọ, Yên Bái, Hoà Bình chủ yếu trồng giống bưởi
Đoan Hùng (gồm bưởi Chí Đám và bưởi Bằng Luân) và giống bưởi Phú Diễn.
Tỉnh Phú Thọ đã có Dự án nhân giống và thâm canh hai giống bưởi Đoan
Hùng nhằm mở rộng sản xuất và phát triển thương hiệu hàng hóa. Diện tích
vùng bưởi khu vực miền núi phía Bắc vào khoảng gần 2000 ha. Khu vực
trung du miền núi phía Bắc có tiềm năng lớn về sản xuất cây ăn quả nói
chung và cây bưởi nói riêng. Nhiều tỉnh Yên Bái, Tuyên Quang, Phú Thọ,
Hoà Bình, Hà Giang đã qui hoạch và mở rộng diện tích trồng cam quýt và
bưởi.
* Đặc điểm một số giống bưởi có triển vọng ở nước ta
19
20
Tập đoàn giống bưởi nước ta khá đa dạng, phân bố ở nhiều vùng sinh
thái khác nhau. Qua thời gian dưới tác động của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc
nhân tạo đã tạo nên những giống đặc trưng cho từng vùng sinh thái nhất định.
gW9:%\0nP%goP,FVd!B\,W:
Cây sinh trưởng khỏe phân cành trung bình, góc phân cành nhỏ, tán
cây hình trụ lá ô van ra hoa vào khoảng tháng 3, tháng 4 hàng năm, thu hoạch
vào tháng 11, tháng 12. Dạng quả hình quả lê, nặng trung bình từ 0.9- 1,45
kg/quả, vỏ vàng khi chín, con tép tróc khỏi vách múi và bó chặt nhau, nước quả
nhiều có vị ngọt chua. Hiện nay đây là giống bưởi có triển vọng và đã có thương
hiệu bưởi Năm Roi do công ty Hoàng Gia và tỉnh Vĩnh Long xuất khẩu.
gJW9:%(p(g&Bq%*%(,WQ
Dạng quả hình cầu nặng trung bình tư 1,2- 2,5 kg/quả, vỏ vẫn giữ màu
xanh khi chín, dễ tách vỏ, vỏ mỏng (14- 18 mm), con tép màu hồng đỏ, bó chặt
và dễ tách khỏi múi, nước quả khá, vị ngọt không he đắng và khá nhiều hạt.
gcW9:%E!B?!Q
Cây sinh trưởng trung bình, phân cành nhiều, góc phân cành nhỏ, tán

cây hình quạt, lá ô van, xanh nhạt. Quả có hình cầu khi chín màu vàng rơm,
tép màu hồng nhạt, vị ngọt thanh, không đắng, trọng lượng quả trung đạt sấp
sỉ 900g, số hạt trên hạt trên quả là 85,5 hạt, tỉ lệ phần trăm ăn được là 47,87%.
gjW9:%P(Z,Q Hiện được trồng nhiều ở huyện Đoan Hùng,
tỉnh Phú Thọ. Trên đất phù xa ven song lô và dòng song Chảy. Có 2 giống
được cho là tốt nhất, đó là bưởi Tộc Sửu và bưởi Bằng Luân. Bưởi Bằng Luân
quả hình cầu hơi dẹt, trọng lượng trung bình 0,7- 0,8 kg/quả. Vỏ quả màu
vàng hơi xám nâu, tép múi màu trắng xan, mọng nước, vị ngọt, được thu
hoạch vào tháng 10, tháng 11, có thể để được lâu sau khi thu hoạch. Bưởi Tộc
Sửu quả lớn hơn, trọng lượng trung bình 1- 1,2kg/quả, vị ngọt lạ và có màu
trắng xanh. Thu hoạch sớm hơn bưởi Bằng Luân khoảng nửa tháng.
gkW9:%%rQ
Là giống bưởi ngọt có nguồn gốc từ Đoan Hùng - Phú Thọ. Hiện được
trồng ở xã Phú Diễm, Từ Liêm, Hà Nội. Cây sinh trưởng trung bình, phân
cành nhiều, góc phân cành nhỏ, tán hình bán cầu,lá hình ô van, xanh nhạt, ra
hoa khoảng tháng 2, tháng 3 hàng năm, thu hoạch vào tháng 11, tháng 12.
20
21
Quả hình cầu, khi chín có màu vàng tươi, tép màu vàng nhạt, vị ngọt không
đắng, trọng lượng quả trung bình đạt sấp sỉ 900g/quả, số hạt trung bình 95,2
hạt, tỷ lệ phần trăm ăn được là 47,8%.
g^W9:%=!s(Q
Có nguồn gốc từ giống bưởi Sa Điền Trung Quốc, cây sinh trưởng
khỏe, năng suất ổn định, phân cành nhiều, góc phân cành nhỏ, tán hình hơi
tròn, lá hình ô van, xanh đẫm, ra hoa vào tháng 2, tháng 3 hàng năm, thu
hoạch vào tháng 12, tháng 1 dương, quả hình quả lê, dễ bóc, tép bó chặt, ngọt
không he đắng. Sau khi thu hoạch chọn những quả không dập nát, không sâu
bệnh để bảo quản, có thể để được 3- 4 tháng. Bưởi Phục Hòa có nguồn gốc từ
bưởi Sa Điền nhưng do quá trình chọn lọc tự nhiên bưởi Phục Hòa đã có
những đặc điểm tốt hơn như vị ngọt thanh và có nhiều nước hơn… nên rất

được ưa chuộng.
21
22
c
tMuvwx
c3%$9i,,%-!./
Gồm 5 giống bưởi đặc sản của Việt Nam được ghép trên gốc bưởi
chua và đã được trồng 5 năm tuổi.
+ Bưởi Diễn
+ Bưởi Da xanh
+ Bưởi Đoan hùng
+ Bưởi Năm roi
+ Bưởi Phúc trạch
cJy()%50<+$z%,%(,%-!./
* Địa điểm: Trang trại xã Tức tranh - huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên.
* Thời gian: Từ tháng 07/2011 – 30/12/2011
cc1%e/,,%-!./
- Nghiên cứu đặc điểm hình thái của 5 giống bưởi đặc sản gồm: Diễn,
Da xanh, Đoan hùng, Năm roi, Phúc trạch.
- Đánh giá khả năng sinh trưởng của các giống bưởi trong vụ Thu - Đông.
- Sơ bộ đánh giá mức sâu bệnh hại chủ yếu trên các giống bưởi đặc sản.
cj9F,#H#,%-!./
3.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn gồm 5 công
thức tương ứng 5 giống, 5 lần nhắc lại tương ứng với cây. Số lượng cây
theo dõi ở mỗi giống 5 cây x 5 = 25 cây.
Các biện pháp kỹ thuật như bón phân, phòng trừ sâu bệnh, phòng trừ
cỏ dại được tiến hành đồng đều trên vườn thí nghiệm.
3.4.2. Chỉ tiêu và phương pháp nghiên cứu
3.4.2.1. Đặc điểm hình thái

* Đặc điểm hình thái thân, cành
Đặc điểm phân cành (dạng phân cành): góc phân cành < 45
0
thì cây
phân cành đứng, góc phân cành > 45
0
thì cây phân cành ngang.
+ Hình dạng tán: Quan sát, đánh giá bằng mắt.
22
23
+ Độ cao phân cành: Đo từ mặt đất đến vị trí phân cành cấp I thấp nhất.
+ Mật độ gai.
* Đặc điểm hình thái lá
Trên mỗi cây lấy 6 lá
+ Kích thước lá: Đo chiều dài, chiều rộng lá.
+ Kích thước eo lá: Đo chiều dài, chiều rộng eo lá.
+ Màu sắc lá, hình dạng lá, mép lá.
3.4.2.2. Đặc điểm sinh trưởng
* Đặc điểm sinh trưởng thân cành
+ Đường kính gốc (cm): Đo cách mặt đất 20cm.
+ Chiều cao cây (cm): Đo từ mặt đất đến điểm cao nhất của tán cây (đo
toàn bộ cây thí nghiệm, vào tháng giữa tháng 01 năm 2012).
+ Đường kính tán (cm): Đo hai chiều Đông - Tây, Nam - Bắc, cộng lại,
chia trung bình.
+ Khả năng phân cành: Đếm số cành cấp 1, trên toàn bộ số cây thí nghiệm.
+ Đường kính cành cấp I: Đo cách ở vị trí cách thân chính 5cm.
* Đặc điểm sinh trưởng vụ thu, đông.
Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của các dòng thí nghiệm dựa trên
việc đánh giá sinh trưởng của các đợt lộc theo phương pháp nghiên cứu sinh
học cây cam quýt của Đại học tổng hợp Kyushu Nhật Bản kết hợp với quy

phạm khảo nghiệm giống cam quýt của Bộ NN và PTNT (10TCN - 2007).
Mỗi dòng nghiên cứu trên 5 cây, trên mỗi cây chọn 5 - 6 cành ngang tán, đều
về 4 phía, chọn cành có đường kính từ 1,5 - 2,0cm, đảm bảo số cành theo dõi
n ≥ 30, tiến hành đánh dấu cành ở phần sát với thân chính, theo dõi tình hình
ra lộc, sinh trưởng của lộc trên cành thí nghiệm từ phần đánh dấu trở lên. Khi
lộc ra tiến hành đánh dấu lộc, trên đó ghi rõ ngày tháng ra lộc, các đợt lộc ra
trên cành thí nghiệm được theo dõi liên tục trong suốt thời gian thí nghiệm.
Các chỉ tiêu theo dõi:
+ Tổng số lộc thu/cây và lộc đông/cây của mỗi dòng thí nghiệm.
+ Thời gian sinh trưởng của lộc (từ khi nhú lộc đến khi lộc thuần thục).
+ Xác định số mắt lá và số lá/lộc thuần thục/các đợt lộc.
23
24
+ Xác định chiều dài và đường kính của lộc thuần thục (trên cành thí
nghiệm chọn ngẫu nhiên 2 lộc/1 đợt lộc, 7 ngày/1 lần đo chiều dài của lộc từ
gốc cành đến đỉnh sinh trưởng, đo đến khi chiều dài của lộc không thay đổi ở
3 lần đo cuối thì coi như lộc đã ngừng sinh trưởng về chiều dài, lúc này lá
chuyển từ màu xanh nõn chuối sang màu xanh đậm).
+ Đánh giá động thái tăng trưởng chiều dài của lộc thu và lộc đông (đo
chiều dài lộc 7 ngày/lần).
+ Xác định giai đoạn sinh trưởng của lộc thu và lộc đông trong năm:
Thời gian xuất hiện các đợt lộc được tính từ khi 10% số cây thí nghiệm có lộc
nhú và kết thúc khi 80% số cây thí nghiệm đã ra lộc.
3.4.2.3. Đánh giá mức độ sâu bệnh hại
Theo dõi thống kê thành phần, thời gian và mức độ gây hại của các
thành phần sâu chính trên mỗi giống thí nghiệm.

Mức độ bị hại (%) =
Số lá (cây) bị hại
x 100

Tổng số lá (cây) theo dõi
Phương pháp theo dõi sâu: Quan sát bằng mắt. Theo dõi mỗi tuần một lần.
- Sâu đục thân, đục cành: Mỗi dòng thí nghiệm theo dõi 5 cây.
- Sâu hại lá: Điều tra ngẫu nhiên 20 lá/cây.
Phương pháp theo dõi bệnh: Theo dõi bằng mắt, theo dõi 1 tuần một lần.
- Bệnh hại lá: lấy ngẫu nhiên 20 lá/cây đề điều tra.
Bệnh trên cành, trên thân: Mỗi dòng thí nghiệm theo dõi 5 cây.
3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu sau khi tổng hợp được xử lý bằng phần mềm IRISTART
24
25
25

×