Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Báo cáo thực hành hóa phân tích 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 56 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
KHOA HÓA HỌC ỨNG DỤNG
-----(((((-----

BÁO CÁO THỰC HÀNH
HÓA PHÂN TÍCH 2

Người hướng dẫn:
Huỳnh Thị Hồng Hoa

Sinh viên thực hiện: Nhóm 2
Lư Thị Thanh Hằng
Nguyễn Trọng Hữu
Nguyễn Văn Khang
Nguyễn Thảo Linh

Trà Vinh


Trường Đại học Trà Vinh
Khoa Hóa Học Ứng Dụng

Báo cáo thực hành hóa phân tích 2

NHẬN XÉT
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................


...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
.................................................................
Trà Vinh, ngày

tháng

năm

Người hướng dẫn

Huỳnh Thị Hồng Hoa

GVHD
Huỳnh Thị Hồng Hoa

2

SVTH
Nhóm 2


Trường Đại học Trà Vinh

Khoa Hóa Học Ứng Dụng

Báo cáo thực hành hóa phân tích 2

Mục Lục
Bài 1:
Mục Lục..................................................................................................................................................3
PHÂN TÁCH SẮC TỐ CAROTEN VÀ LICOPEN BẰNG SẮC KÍ BẢN MỎNG..................................................13
GIỚI THIỆU HỆ THỐNG SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO (HPLC).............................................................21
XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG VITAMIN C TRONG MẪU THUỐC....................................................................38
GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG SẮC KÍ KHÍ - GC............................................................................................46

Bài 1:

XÁC ĐỊNH TỈ LỆ HỆ DUNG MÔI CHẠY
SẮC KÝ BẰNG TLC

I.

Cơ sở lý thuyết

Sắc ký lớp mỏng là hay còn gọi là sắc ký phẳng (planar chromatography), dựa chủ yếu
vào hiện tượng hấp thu trong đó pha động là dung môi hoặc hỗn hợp các dung môi, di

GVHD
Huỳnh Thị Hồng Hoa

3

SVTH

Nhóm 2


Trường Đại học Trà Vinh
Khoa Hóa Học Ứng Dụng

Báo cáo thực hành hóa phân tích 2

chuyển ngang qua một pha tĩnh là một chất trơ (thí dụ như: silicagel). Pha tĩnh được
tráng thành một lớp mỏng, đều, phủ lên nền phẳng như tấm kiếng, tấm nhôm hay tấm
plastic. Do chất hấp thu được tráng thành một lớp mỏng nên phương pháp này được
gọi là sắc ký lớp mỏng.

 Bình sắc ký: Một chậu, hủ, lọ bằng thủy tinh, hình dạng đa dạng, có nắp đậy.
 Pha tĩnh: Một lớp mỏng khoảng 0,25 nm của một loại hợp chất hấp thu
(silicagel, alumin,..) được tráng thành lớp mỏng, đều, phủ lên tấm kiếng, tấm
nhôm, hay tấm plastic. Chất hấp thu trên nhờ giá đỡ sulphat canxi khan, tinh bột
hay một lọai polymer hữu cơ.
 Mẫu cần phân tích: thường là hỗn hợp gồm nhiều chất với độ phân cực khác
nhau. Sử dụng khoảng 1l dung dịch mẫu với nồng độ pha loãng 2-5%, nhờ một
vi quản để chấm thành một điểm gọn trên pha tĩnh, ở vị trí phải cao hơn một
chút so với mặt thoáng của chất lỏng chứa trong bình.
 Pha động: dung môi hay hỗn hợp 2 dung môi, di chuyển chầm chậm dọc theo
tấm lớp mỏng, và lôi kéo mẫu chất đi theo nó. Dung môi di chuyển càng cao
nhờ tính mao quản. Mỗi thành phần chất sẽ di chuyển với vận tốc khác nhau, đi
phía sau mực của dung môi. Vận tốc di chuyển này phụ thuộc vào các lực tương
tác tĩnh điện mà pha tĩnh muốn níu giữ các mẫu chất ở lại pha tĩnh và tùy thuộc
vào độ hòa tan của mẫu chất trong dung môi.

GVHD

Huỳnh Thị Hồng Hoa

4

SVTH
Nhóm 2


Trường Đại học Trà Vinh
Khoa Hóa Học Ứng Dụng

Báo cáo thực hành hóa phân tích 2

 Ưu điểm:
 Chỉ cần một lượng rất ít mẫu để phân tích
 Có thể phân tích đồng thời mẫu và chất chuẩn đối chứng trong cùng điều kiện
phân tích.
 Tất cả các hợp chất trong mẫu phân tích có thể được định vị trên tấm sắc ký lớp
mỏng.

GVHD
Huỳnh Thị Hồng Hoa

5

SVTH
Nhóm 2


Trường Đại học Trà Vinh

Khoa Hóa Học Ứng Dụng

Báo cáo thực hành hóa phân tích 2

 Ðại lượng đặc trưng cho mức độ di chuyển của chất phân tích là hệ số di
chuyển Rf được tính bằng tỷ lệ giữa khoảng dịch chuyển của chất thử và
khoảng dịch chuyển của dung môi:

Rf =
Trong đó: a là khoảng cách từ điểm xuất phát đến tâm của vết mẫu thử, tính bằng cm.
b là khoảng cách từ điểm xuất phát đến mức dung môi đo trên cùng đường đi
của vết, tính bằng cm.

Rf: Chỉ có giá trị từ 0 đến l.

GVHD
Huỳnh Thị Hồng Hoa

6

SVTH
Nhóm 2


Trường Đại học Trà Vinh
Khoa Hóa Học Ứng Dụng

Báo cáo thực hành hóa phân tích 2

Các bước tiến hành trong sắc ký lớp mỏng


II.
-

Tiến hành thí nghiệm
Quy trình chung của sắc ký bản mỏng
Chuẩn bị pha tĩnh,

Chuẩn bị

pha động phù hợp

bản mỏng

Chấm mẫu lên vạch
xuất phát

Triển khai sắc ký

-

Xử lý kết quả

Chuẩn bị mẫu chạy sắc ký

Mẫu lá chứa chất
diệp lục

GVHD
Huỳnh Thị Hồng Hoa


7

SVTH
Nhóm 2


Trường Đại học Trà Vinh
Khoa Hóa Học Ứng Dụng

10 g lá cắt

Báo cáo thực hành hóa phân tích 2

2g CaCO3

nhỏ

Nghiền

Lấy phần nhớt, cho

2ml toluen

vào 15 ml ethannol

Lấy phần xanh đậm ở
phía trên để chạy sắc ký

Quà trình lọc chất diệp lục để chạy sắc kí bản mỏng


GVHD
Huỳnh Thị Hồng Hoa

8

SVTH
Nhóm 2


Trường Đại học Trà Vinh
Khoa Hóa Học Ứng Dụng

Báo cáo thực hành hóa phân tích 2

Quá trình tách diệp lục để chạy sắc kí
 Ta thấy dung dịch được tách ra thành 3 lớp nhưng ta chỉ lấy lớp màu xanh đi chạy sắc
kí.

-

Chuẩn bị hệ dung môi:
5ml acetone

5ml dầu
hỏa

GVHD
Huỳnh Thị Hồng Hoa


Cho vào cốc 100ml có

Đậy kín bằng

chuẩn bị sẵn giấy lọc

giấy paraphin

9

SVTH
Nhóm 2


Trường Đại học Trà Vinh
Khoa Hóa Học Ứng Dụng

III.

Báo cáo thực hành hóa phân tích 2

Kết quả thí nghiệm

Ảnh sắc kí
bản mỏng
IV.

Tính toán
Ta có:


Rf

=

a= 0.9 cm
b= 3.7cm


Rf = = 0.2432 cm

GVHD
Huỳnh Thị Hồng Hoa

10

SVTH
Nhóm 2


Trường Đại học Trà Vinh
Khoa Hóa Học Ứng Dụng

V.

Báo cáo thực hành hóa phân tích 2

Trả lời câu hỏi

1. Nêu nguyên tắc chọn lựa dung môi trong sắc ký lớp mỏng
Dung môi thích hợp dùng trong sắc kí lớp mỏng sẽ là một dung môi có tính phân cực

khác với pha tĩnh. Nếu một dung môi phân cực được dùng để hòa tan mẫu thử trên một
pha tĩnh phân cực, vệt nhỏ mẫu thử sẽ lan tròn do mao dẫn, và các vệt khác nhau có thể
trộn lẫn vào nhau. Do đó, để hạn chế sự lan tròn của các vệt mẫu, dung môi được sử
dụng để hòa tan mẫu thử phải không phân cực, hoặc phân cực một phần, nếu pha tĩnh
phân cực, và ngược lại.
2. Tại sao khi triển khai sắc ký bản mỏng, phải cho hệ dung môi vào bình,
đậy nắp bình lại và để yên cho dung môi thấm ướt hết giấy lọc?
Khi triển khai sắc ký bản mỏng, phải cho hệ dung môi vào bình, đậy nắp bình lại và để
yên cho dung môi thấm ướt hết giấy lọc vì để tránh dung môi bay hơi và coi hệ dung
môi có đồng nhất hay không. Nếu hệ dung môi thấm ướt giấy lọc thì hệ dung môi đã
đồng nhất
3. Hệ dung môi và tỉ lệ dung môi ảnh hưởng như thế nào đến tỉ lệ Rf?
Các hợp chất được tách ra dựa trên sự cạnh tranh của chất tan và pha động để có được
chỗ liên kết với pha tĩnh. Thí dụ, nếu silicagel được dùng như pha tĩnh, nó được xem là
phân cực. Cho trước 2 hợp chất có tính phân cực khác nhau, chất nào có tính phân cực
lớn hơn sẽ có sự liên kết với silicagel lớn hơn và vì thế sẽ có khả năng đẩy pha động ra
khỏi các chỗ liên kết. Do đó, hợp chất có tính phân cực nhỏ hơn sẽ di chuyển lên cao
hơn trên bản sắc kí (kết quả là hệ số lưu Rf sẽ lớn hơn). Nếu pha động được thay bằng
một dung môi phân cực hơn hoặc là một hỗn hợp các dung môi, nó sẽ có khả năng để
GVHD
Huỳnh Thị Hồng Hoa

11

SVTH
Nhóm 2


Trường Đại học Trà Vinh
Khoa Hóa Học Ứng Dụng


Báo cáo thực hành hóa phân tích 2

đẩy các chất tan ra khỏi chỗ liên kết với silica gel, và tất cả các hợp chất trên bản sắc kí
sẽ dịch chuyển lên cao hơn.
Trên thực tế, nếu chúng ta dùng một hỗn hợp ethyl acetate và heptanenhư là pha động,
tăng thêm ethyl acetate sẽ cho hệ số lưu R f cao hơn cho tất cả các hợp chất trên bản sắc
kí. Thay đổi độ phân cực của pha động sẽ không làm các hợp chất có thứ tự di chuyển
ngược lại trên bản sắc kí. Nếu muốn có một thứ tự ngược lại trên bản sắc kí, một pha
tĩnh không phân cực sẽ được sử dụng, như là C18-chức năng hóa silicagel

GVHD
Huỳnh Thị Hồng Hoa

12

SVTH
Nhóm 2


Trường Đại học Trà Vinh
Khoa Hóa Học Ứng Dụng

Báo cáo thực hành hóa phân tích 2

Bài 2:

PHÂN TÁCH SẮC TỐ CAROTEN VÀ LICOPEN
BẰNG SẮC KÍ BẢN MỎNG
I. Cơ sở lý thuyết

1. Giới thiệu về đu đủ
Là loại cây cao 6 – 7 m, thân đứng thẳng có phân nhánh hoặc không phân
nhánh, vỏ mang nhiều sẹo của cuống lá. Lá chỉ có nhiều ở ngọn, lá chia 6 – 7 thùy,
hình trứng, mép có răng cưa không đều. Lá to, cuống rỗng dài 30 – 50 cm, gân lá hình
chân vịt.
Hoa màu trắng nhạt hay xanh, mọc ở kẻ lá. Hoa cái có tràng nhiều hơn tràng
của hoa đực mọc thành chùm ở kẻ lá. Cụm hoa ñực phân nhánh nhiều, cụm hoa cái chỉ
có 2 đến 3 hoa. Sau 1 tháng hoa thụ phấn. Lá mang hoa rụng sẽ để lại sẹo trên cây.
Quả thịt dầy mọng, ở giữa rỗng có nhiều hạt hình trứng.
Đu đủ không chịu được xứ lạnh, thích hợp với đất khô xốp, nhiều mùn, phát
triển rất tốt ở vùng nhiệt đới.
a. Thành phần hóa học:
Trong đu đủ chín có 19 loại carotenoit chủ yếu cryptoxanthin (48%), caroten(30%),
cryptoflavine (13%).

GVHD
Huỳnh Thị Hồng Hoa

13

SVTH
Nhóm 2


Trường Đại học Trà Vinh
Khoa Hóa Học Ứng Dụng

Báo cáo thực hành hóa phân tích 2

Có thể tóm tắt thành phần hóa học của 100g đu đủ chín:

Thành phần
Nước
Vitamin A
Canxi
Năng lượng
Vitamin B1
Photpho
Protein
Vitamin B2
Kali
Lipit
Sắt
Cacbonhydrat
Vitamin C
Kẽm

Hàm lượng
90 (g)
120 (mcg)
40 (mg)
36 (calo )
20 (mcg)
32 (mg)
1,0 (g )
20 (mcg)
221 (mg)
0,1 (g )
2.6 (mg )
7.7 (g )
64 ( mg )

6.4 ( mg )

2. Sơ lược về licopen và β-caroten
-

Licopen và β-caroten gọi chung là carotenoit là những hợp chất có màu phân bố
rộng rãi trong giới động vật và thực vật.

-

-

Licopen và β-caroten thuộc hợp chất xanthophylle
Có nhiều phương pháp để làm sáng tỏ cấu trúc caroten là :
 Hydro hóa.
 Cộng hợp halogen, clorua iot hoặc cộng oxy để xác định các nối đôi.
 Oxi hóa với axit cromic các nhóm metyl mạch nhánh thành các nhóm
cacbonyl.

GVHD
Huỳnh Thị Hồng Hoa

14

SVTH
Nhóm 2


Trường Đại học Trà Vinh
Khoa Hóa Học Ứng Dụng

I.1.

Báo cáo thực hành hóa phân tích 2

β– caroten

-

Có công thức phân tử C40H56

-

Công thức cấu tạo

-

β-caroten thuộc loại hợp chất không no.

-

Tan trong các dung môi không phân cực hoặc kém phân cực như ete dầu hỏa,
n- hexan, heptan.

-

Điểm nóng chảy: 181 – 1830C

-

Được phát hiện từ những năm 1830 và được biết như nguồn cung cấp vitamin A

cho cơ thể.

-

β-caroten ngăn chặn các gốc tự do có tác hại đến cơ thể và do đó ngăn ngừa được
các bệnh mãn tính liên quan ñến các gốc tự do như bệnh ung thư, bệnh tim mạch.

-

Từ xưa người ta cho rằng ăn rau quả sống sẽ cung cấp nhiều vitamin hơn là nấu
chín, thực ra ñiều này chỉ ñúng với các vitamin tan trong nước, còn đối với βcaroten là chất tan trong dầu và được bao bọc bởi các bao sợi cơ của tế bào rau quả
nên việc nấu chín sẽ giúp giải phóng nhiều β-caroten hơn. Kể từ năm 1980 các nhà
dinh dưỡng nhận thấy β-caroten không chỉ đơn thuần là tiền vitamin A mà βGVHD
Huỳnh Thị Hồng Hoa

15

SVTH
Nhóm 2


Trường Đại học Trà Vinh
Khoa Hóa Học Ứng Dụng

Báo cáo thực hành hóa phân tích 2

caroten còn được biết là một chất chống oxi hóa tế bào và chức năng này hoàn toàn
ñộc lập với cơ thể cung cấp vitamin A.

I.2.


Licopen:

-

Công thức phân tử C40H56

-

Công thức cấu tạo:

-

Cũng giống như β- caroten, licopen tan trong các dung môi không phân cực hoặc
kém phân cực như ete dầu hỏa, heptan, n – hexan.

-

Về công thức của licopen là một chuỗi dài cấu trúc phân tử gồm có 13 nối đôi,
lycopen được kiểm nghiệm là rất hữu hiệu trong việc ngăn chặn các oxygen đơn
trong cơ thể của con người một cách rất hiệu quả.

-

Là một trong 600 hợp chất carotenoit nhưng lại là chất có hiệu quản trong chống
ung thư phổi, dạ dày, trực tràng.

-

Trong quả cà chua màu đỏ licopen thường được tập trung ở vỏ, khi nấu chín cà

chua mới giải phóng được licopen. Vì vậy khi ăn cà chua chín không nên ăn sống
GVHD
Huỳnh Thị Hồng Hoa

16

SVTH
Nhóm 2


Trường Đại học Trà Vinh
Khoa Hóa Học Ứng Dụng

Báo cáo thực hành hóa phân tích 2

mà phải nấu chín và ăn cả vỏ.
Ngoài ra nó là carotenoit duy nhất có khả năng ngừa được chứng nhồi máu cơ tim

-

và bảo vệ gan khỏi bị tổn thương. Licopen là một caroten cơ thể con người không
thể tự tổng hợp được mà phải lấy từ thức ăn.
II.

Tiến hành thí nghiệm
1. Chuẩn bị dịch các chất màu ( dịch đu đủ chín)

-

Đu đủ chín bổ ra bỏ vỏ và hạt, nghiền nhỏ thu được dịch đu đủ chín. Lấy 30g

dịch đu đủ chín thêm 45ml etanol 96%. - -Khuấy mạnh trong 4-5 phút.

-

Lọc lấy bã đu đủ chín trên giấy lọc cho vào cốc them 30ml ete dầu hỏa khuấy
mạnh trong 2-3 phút cho sắc tố tan vào ete dầu hỏa.

-

Lọc lấy dung dịch bằng bình lọc chân không.

-

Chuyển dịch lọc sang cốc cho bay hơi dung môi ete dầu hỏa 12 giờ được chất
màu carotene của đu đủ chín.
2. Chạy sắc kí bản mỏng với dịch chất màu của đu đủ chín
a. Chuẩn bị bản mỏng

-

Cắt bản mỏng ra thành những bản nhỏ có kích thước 2 x 8 cm từ bản mỏng mua
trên thi trường đã được tráng silicagel có kích thước 20 x 29 cm để phân tích
nhanh.

-

Dùng bút chì vót nhọn vạch mức xuất phát cách mép dưới bản mỏng 1,5cm mức
tiền tuyến dung môi cách mép trên bản mỏng 1cm.
b. Lựa chọn dung môi


-

Một số hệ dung môi chạy bản mỏng với dịch đu đủ chín, cà chua chín, cà rốt

GVHD
Huỳnh Thị Hồng Hoa

17

SVTH
Nhóm 2


Trường Đại học Trà Vinh
Khoa Hóa Học Ứng Dụng

Báo cáo thực hành hóa phân tích 2

( dịch chưa tinh khiết)
Dung môi hòa tan mẫu

Ete dầu hỏa

Hệ dung môi chạy sắc ký bản
mỏng
Ete dầu hỏa: Toluen:acetone
Ete dầu hỏa: Toluen:acetone
Toluen:acetone
Ete dầu hỏa: Toluen
Ete dầu hỏa: Acetone


Tỉ lệ
45:1:5
45:5:1
45:5
45:5
45:5

c. Chuẩn bị mao quản
-

Mao quản có chiều dài 7cm, đường kính 1,5-1,6 mm, mao quả dung để hút dung
dịch chấm lên bản mỏng yêu cầu mao quản phải có đường kính bé hơn, với kích
thước này quá lớn để lấy mẫu đu đủ chạy bản mỏng các vết mẫu sẽ rất to làm
cho kết quả không chính xác.

-

Để có đầu mao quản nhỏ cần phải vuốt nhọn mao quản bằng cách: Hai tay cầm
hai đầu ống, đặt phần giữa ống lên ngọn lửa đèn cồn, vừa hơ vừa xoay tròn đều
ống đến khi đoạn giữa mao quản trở nên mềm dẻo, đưa ống ra khỏi ngọn lửa,
dùng hai tay kéo hai đầu ống dang ra hai phía.

-

Khi đó phần ống mao quản ở giữa trở nên nhỏ và hẹp hơn. Ống mao quản cứng
lại, bẻ ống ra làm đôi ở chỗ đã được kéo nhỏ.
d. Đưa mẫu lên bản mỏng

-


Hòa tan hết lượng dịch chất màu của đu đủ bằng 1 ml ete dầu hỏa. Dùng mao
quản đã vuốt nhọn nhúng nhẹ phần đầu nhọ vào dung dịch mẫu đu đủ chín, lực
mao quản sẽ hút dung dịch đủ đủ chín vào mao quản, khi dung dich lên khoảng
6 mm thì lấy ra.

-

Cẩn thận nhẹ nhàng chấm phần đầu nhọn có chứa mẫu đu đủ chín lên bản mỏng

GVHD
Huỳnh Thị Hồng Hoa

18

SVTH
Nhóm 2


Trường Đại học Trà Vinh
Khoa Hóa Học Ứng Dụng

Báo cáo thực hành hóa phân tích 2

tại vạch xuất phát. Chạm vào và lấy mao quản ra khỏi bề mặt bản mỏng thật
nhanh để dung dịch mẫu đu đủ chín thấm vào bản mỏng tạo thành một điểm tròn
nhỏ vì nếu chậm lâu điểm này sẽ lan to.
-

Để khô dung môi ete dầu hỏa ngoài không khí khoảng 5 phút. Lặp lại 3 lần như

trên được một bản mỏng có chấm mẫu đu đủ chín dùng để chạy sắc ký.
e. Chuẩn bị bình

-

Cho dung môi giải li vào cốc 250ml, dung môi ete dầu hỏa: toluene : axeton trộn
theo tỉ lệ 45:1:5, sau đó dùng pipet hút 30ml vào cốc, để yên 5-10 phút để bão
hòa dung môi trong bình.

-

Bản mỏng được cầm thẳng đứng và được nhúng vào cốc chứa dung môi trong
bình, khi nhúng phải cẩn thận để hai cạnh của bản mỏng không chạm vào thành
cốc, sau đó nhẹ nhàng để bản mỏng tựa vào thành cốc nghiêng khoảng 1 góc 15
độ. Vị trí vết chấm dịch đu đủ nằm trên cao cách mặt thoáng của dung môi
khoảng 0,5cm.

-

Đậy nắp cốc thật kín bằng parafine để đảm bảo không cho không khí lọt vào,
theo dõi quá trình chạy sắc kí, khi dung môi lên cách tuyến dung môi 1 cm thì
lấy bản mỏng ra, để bay hơi dung môi ngoài không khí 10 phút.

f. Hiện hình các vết chấm sau khi triển khai
-

Các vết hiện trên bản mỏng, lấy bản mỏng ra, đậy cốc dung môi lại, dung bút chì
đánh dấu tâm vệt. Xác định Rf.
IV.


Kết quả thí nghiệm

GVHD
Huỳnh Thị Hồng Hoa

19

SVTH
Nhóm 2


Trường Đại học Trà Vinh
Khoa Hóa Học Ứng Dụng

Báo cáo thực hành hóa phân tích 2

Dịch màu của đu đủ chín thu được cũng được chạy sắc kí bản mỏng. Kết quả về màu
sắc, hình dạng vệt.

• Tiến

hành

thí nghiệm

Rf

Ta có:

=

• a

=

0.9
cm
• b = 1.6 cm


Rf = = 0.5625 cm

 Nhận xét và thảo luận:
Tiến hành sắc kí bản mỏng đối với dịch đu đủ chín chúng tôi quan sát vệt có màu da
cam, giá trị Rf = 0.5625 cm, vệt tròn rõ ràng. Kết luận sơ bộ rằng dịch đu đủ chín chưa
tinh khiết vì nếu mẫu tinh khiết sẽ cho vệt tròn sắc nét.

GVHD
Huỳnh Thị Hồng Hoa

20

SVTH
Nhóm 2


Trường Đại học Trà Vinh
Khoa Hóa Học Ứng Dụng

Báo cáo thực hành hóa phân tích 2


Bài 3:

GIỚI THIỆU HỆ THỐNG SẮC KÝ LỎNG
HIỆU NĂNG CAO (HPLC)
I.

Trả lời câu hỏi

1. Mô tả cấu tạo của bộ phân chính trong HPLC
Hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao gồm có các bộ phận cơ bản như sau:

GVHD
Huỳnh Thị Hồng Hoa

21

SVTH
Nhóm 2


Trường Đại học Trà Vinh
Khoa Hóa Học Ứng Dụng

Báo cáo thực hành hóa phân tích 2

Sơ đồ hệ thống HPLC

Trong đó:
1: Bình chứa pha động.


2: Bộ phận khử khí

3: Bơm cao áp

4: Bộ phận tiêm mẫu

5: Cột sắc ký (pha tĩnh)

6: Đầu dò

7: Hệ thống máy tính có phần mềm ghi nhận tín hiệu, xử lý dữ liệu và điều khiển hệ thống.
8: In dữ liệu.

GVHD
Huỳnh Thị Hồng Hoa

22

SVTH
Nhóm 2


Trường Đại học Trà Vinh
Khoa Hóa Học Ứng Dụng

Báo cáo thực hành hóa phân tích 2

Cấu tạo máy HPLC trong phòng thí nghiệm

 Các bộ phận trong HPLC

1.1.

Bình chứa pha động :

Máy HPLC thường có 4 đường dung môi vào đầu bơm cao áp cho phép chúng ta sử dụng 4 bình chứa
dung môi cùng một lần để rửa giải theo tỉ lệ mong muốn và tổng tỉ lệ của 4 đường là 100%.

GVHD
Huỳnh Thị Hồng Hoa

23

SVTH
Nhóm 2


Trường Đại học Trà Vinh
Khoa Hóa Học Ứng Dụng

Báo cáo thực hành hóa phân tích 2

Tuy nhiên, theo kinh nghiệm, ít khi sử dụng 4 đường dung môi cùng một lúc mà thường sử dụng 2
hoặc 3 đường để cho hệ pha động luôn được pha trộn đồng nhất hơn, hệ pha động đơn giản hơn
giúp ổn định quá trình rửa giải.
Lưu ý:

 Tất cả dung môi dùng cho HPLC đều phải là dung môi tinh khiết sử dùng cho HPLC. Tất cả các
hóa chất dùng để chuẩn bị mẫu và pha hệ đệm đều phải là hóa chất tích khiết dùng cho
phân tích.


 Việc sử dụng hóa chất tinh khiết nhằm tránh hỏng cột sắc ký hay nhiễu đường nền, tạo nên
các peak tạp trong quá trình phân tích.

GVHD
Huỳnh Thị Hồng Hoa

24

SVTH
Nhóm 2


Trường Đại học Trà Vinh
Khoa Hóa Học Ứng Dụng
1.2.

Báo cáo thực hành hóa phân tích 2

Bộ khử khí Degases

Mục đích sử dụng bộ khử khí nhằm lọai trừ các bọt nhỏ còn sót lại trong dung môi pha động, tránh
xảy ra một số hiện tượng có thể có như sau:
1. Tỷ lệ pha động của các đường dung môi không đúng làm cho thời gian lưu của
peak thay đổi.
2. Trong trường hợp bọt quá nhiều, bộ khử khí không thể lọai trừ hết được thì
bơm cao áp có thể không hút được dung môi, khi đó ảnh hưởng đến áp suất và
hoạt động của cả hệ thống HPLC.

 Trong các trường hợp trên đều dẫn đến sai kết quả phân tích.
1.3.


Bơm cao áp

Mục đích để bơm pha động vào cột thực hiện quá trình chia tách sắc ký. Bơm phải tạt được áp suất
cao khoảng 250-600 bar và tạo dòng liên tục. Lưu lượng bơm từ 0.1 đến 10ml/phút.

 Tiến hành kiểm tra bơm cao áp (Bơm HPLC 1525)

GVHD
Huỳnh Thị Hồng Hoa

25

SVTH
Nhóm 2


×