Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

TIẾT 37 cảm NGHĨ TRONG đêm THANH TĨNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (797.39 KB, 17 trang )



Kiểm tra bài cũ
Hãy điền vào bản dịch thơ của Tương Như.
Nắng rọi Hương Lô khói tía bay.
Xa trông dòng thác trước sông này.

bay…bay thẳng xuống ba ngàn thước.
Nước…
Tưởng dải Ngân Hà tuột.
… …khỏi mây.
A. Xa - bay - tuột.
B. Ta- bay- tuột.
C. Ta – tuôn – tuột.
D. Ta – bay – lạc.


TiÕt 37
TÜnh d¹ tø- LÝ B¹ch


Tit 37: Vn bn

CM NGH TRONG ấM THANH TNH
I. Tip xỳc vn bn.
1. c .

Tĩnh

/yên tĩnh/


Sàng

tiền

dạ

/đêm/ /cảm nghĩ/
minh

/giờng/ /trớc/ / sáng/
Nghi thị

nguyệt quang,
/ trăng/ / ánh sáng/

địa thợng sơng.

/ ngỡ/ / là / / đất/ / trên /
Cử

tứ

đầu

/ sơng/

vọng minh nguyệt,

/cất, ngẩng/ /đầu/ /trông/ /sáng/ /trăng/
Đê


đầu

t

cố

hơng.

/cúi/ /đầu/ /nghĩ, nhớ/ /cũ/ /làng, quê/


Tiết 37: Văn bản

CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
I. Tiếp xúc văn bản.
1. Đọc .
2. Tìm hiểu chú thích
* Tác giả:
- Được mệnh danh là “ Tiên thơ”.
- Để lại cho đời hơn một nghìn bài
thơ với nhiều đề tài khác nhau.
- Hình ảnh thơ tươi sáng kì vĩ;
ngôn ngữ thơ điêu luyện, giản dị,
có sức cuốn hút.
* Tác phẩm:
- Sáng tác trong hoàn cảnh xa quê.
- Trăng có một vị trí quan trọng
trong thơ ông.


LÍ BẠCH (701-762)


Tit 40: Vn bn

THY BểI XEM VOI

Moọ Lớ Baùch ụỷ Thanh Sụn- huyeọn ẹửụng ẹo


Tit 37: Vn bn

CM NGH TRONG ấM THANH TNH

I. Tip xỳc vn bn.

3. B cc : * Th th: c th

Tụng giá hoàn kinh s

(Ngũ ngôn)
Đoạt sáo Chơng Dơng độ
t
b
Cầm Hồ Hàm Tử quan
b
t
Thái bình tu trí lực
b
t

Vạn cổ thử giang san
t
b

Tĩnh dạ tứ

(Cổ thể)
Sàng tiền minh nguyệt quang
b
t
Nghi thị địa thợng sơng
t
t
Cử đầu vọng minh nguyệt
b
b
Đê đầu t cố hơng
b
t


Tiết 37: Văn bản

CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
I. Tiếp xúc văn bản.
1. Đọc .
2. Tìm hiểu chú thích
* Tác giả:
* Tác phẩm:
3. Bố cục:

* Thể thơ: cổ thể

Một thể thơ trong đó mỗi
câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song
không bị những quy tắc chặt chẽ
về niêm, luật và đối ràng buộc.
LÍ BẠCH (701-762)


Tiết 37: Văn bản

CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH

I. Tiếp xúc văn bản.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Hai câu đầu.
Sàng tiền minh nguyệt quang
Nghi thị địa thượng sương
(Đầu giường ánh trăng rọi
Ngỡ mặt đất phủ sương)
*Sàng: vị trí -> Nằm trên giường
tư thế
=> Ánh trăng sáng quá khiến tác giả
không ngủ được.
*Nghi: tưởng là, ngỡ là
-> Liên tưởng độc đáo, lời thơ đẹp
=> Trăng trải thảm xuống không gian
tưởng là sương sa mặt đất.

=> Bức tranh đêm trăng thu đẹp,

gợi nhiều tâm sự .


Tiết 37: Văn bản

CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
I. Tiếp xúc văn bản.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Hai câu cuối.
Cử đầu vọng minh nguyệt
Đê đầu tư cố hương
( Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương )
Cử đầu( ngẩng đầu)

Đê đầu( cúi đầu)

-Phóng tầm mắt ra xa, - Nhìn xuống thu mình
lên cao để hòa nhập
vào, thoát khỏi cảnh vật
với thiên nhiên tươi
để tưởng nhớ
đẹp


Tiết 37: Văn bản

CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH

I. Tiếp xúc văn bản.

II. Tìm hiểu văn bản.
1. Hai câu cuối.
Cử đầu vọng minh nguyệt
ĐT DT

VN
Đê đầu
ĐT DT

ĐT


ĐT

TT

DT

BN
cố
hương

TT

DT

BN
VN
Cử đầu( ngẩng đầu)
Cử đầu( ngẩng đầu)

vọng minh nguyệt
tư cố hương
( nhìn trăng sáng)
( nhớ cố hương)
-> Nghệ thuật đối tạo sự cân đối, tăng nhạc
tính; hình ảnh thơ cô đúc, lời ít ý nhiều.
⇒Ngắm nhìn ánh trăng sáng ở nơi
đất khách khiến nhà thơ nhớ quê
hương- nhớ ánh trăng quê .


Tiết 37.Văn bản

CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
I. Tiếp xúc văn bản.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Hai câu đầu.
2. Hai câu cuối.

III. Tổng kết, ghi nhớ.
1. Tổng kết
* Nghệ thuật: - Ngắn gọn, hàm súc; hình ảnh thơ đẹp.
- Ngôn ngữ điêu luyện, tự nhiên.
- Nghệ thuật đối tạo sự cân đối và tăng nhạc tính
cho câu thơ.
* Nội dung:
- Tình yêu quê hương sâu nặng của tác giả trong đêm trăng
thanh tĩnh
2. Ghi nhớ( Sgk- 124)



Tit 37- Vn bn
CM NGH TRONG ấM THANH TNH
I. Tip xỳc vn bn.
II. Tỡm hiu vn bn.
1. Hai cõu th u.
2. Hai cõu th cui.

III. Tng kt, ghi nh.
1. Tng kt
2. Ghi nh: ( Sgk- 124)
IV. Luyn tp

1. Bài 1:Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh
tròn vào chữ cái đầu tiên:
Chủ đề của bài thơ là:
A. Đăng sơn ức hữu (lên núi nhớ bạn)
B. Vọng nguyệt hoài hơng (trông trăng nhớ quê)
C. Sơn thủy hữu tình (non nớc hữu tình)
D. Tức cảnh sinh tình (trớc cảnh sinh tình)


Tiết 37- Văn bản
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH

I. Tiếp xúc văn bản.
II. Tìm hiểu văn bản.
III. Tổng kết, ghi nhớ.
IV. Luyện tập
2. Bài tập 2. Có người dịch Tĩnh dạ tứ thành hai câu thơ như sau:

Đêm thu trăng sáng như sương
Lí Bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà
? Dựa vào những điều đã phân tích ở trên em hãy nhận xét về hai
bản dịch ấy:
+ Cái được: Hai câu nêu được tương đối đủ ý và tình cảm của nhà thơ:
vẫn là ánh trăng thu sáng khiến tác giả nhớ về quê nhà.
+ Cái khác: Phần phiên âm:
(1) Tác giả không dùng phép so sánh- sương chỉ xuất hiện trong ý
nghĩ( nhìn trăng tưởng là sương)
(2) Bài thơ ẩn chủ còn bản dịch thơ dịch hẳn chủ ngữ
(3) Bài thơ của Lí Bạch có bốn động từ( cử, vọng, đê, tư) còn thơ
dịch chỉ còn ba( trăng sáng, ngắm, nhớ)


Dặn dò :
- Học thuộc lòng phần phiên âm và
dịch thơ + Đọc tài liệu viết về bài thơ.
- Thử dịch bài thơ theo thể thơ lục bát.
- Soạn văn bản “ Ngẫu nhiên viết nhân
buổi mới về quê” theo câu hỏi sách giáo
khoa.




×