Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Những bài học thực tế rút ra từ sự Thần kì Nhật Bản đối với nền kinh tế Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.83 KB, 33 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu
Ngời Nhật Bản thờng gọi nớc mình là Nipơn hay Nippon tức là xứ sở
của mặt trời, đất nớc mặt trời mọc (Nhật=mặt trời, Bản=gốc). Trớc đây
nhiều triệu năm, từ đáy đại dơng sâu thẳm, những vụ nổ núi lửa cực kì ghê gớm
đã nổ nâng lên khỏi mặt biển một dãy quần đảo hình cánh cung hẹp ôm lấy lục
địa Châu á. Đó là quần đảo Nhật Bản nằm trên biển Thái Bình Dơng, phía đông
lục địa Châu á, chạy dài từ Hokkaido ở Đông Bắc xuống quần đảo Ryukyu gần
Đài Loan ở phía Tây Nam, dài chừng 3800 km từ 45 độ 33 phút xuống 20 độ 25
phút vĩ bắc. Nhật Bản có 4 đảo chính theo thứ tự từ trên xuống là Hokkaido,
Honsu, Shikoku,và Kyushyu và chừng 6850 đảo nhỏ khác. Honsu là đảo lớn
nhất chiếm 61,1% tổng diện tích nớc Nhật, so với đảo Hokkaido(22,1%),
Shikoku(5,0%)và Kyushu(11,8%), và đợc chia thành 5 khu: Tôhku, kanto,
chubu, kinki, và choguku. Về mặt hành chính, Nhật Bản đợc chia lam 47 tỉnh
thành, trong đó Tokio là thủ đô với gần 8 triệu ngời (1997) là một trong những
thành phố đông dân nhất thế giới.
Tổng diện tích nớc Nhật là 377.800 km
2
, gấp gần 1,5 lần diện tích Anh Quốc,
bằng 1/9 diện tích ấn Độ và bằng 1/25 diện tích nớc Mỹ, chiếm cha đầy 0,3%
diện tích thế giới và lớn hơn diện tích Việt Nam (329.465km) chừng 15%. Dân
số Nhật Bản theo thống kê năm 1996 là 125,9 triệu dân, chiếm gần 3% dân số
toàn thế giới, đứng vào hàng thứ 6 trên thế giới (gấp gần hai lần dân số Việt
Nam và dân số ở các nớc lớn nh Tây Âu, Pháp, Anh, Tây Đức). Đại đa số dân
c sống ở đồng bằng (gần 90%), chiếm 1/4 diện tích của cả nớc nên mật độ dân
số của Nhật Bản cao hơn bất kì nớc nào khác trên thế giới.Trong đó dân số sống
tập trung ở 3 thành phố lớn nh: Tokyo, Oasaka, Nagoya và các thành phố xung
quanh đó. Điều này dẫn đến, diện tích đất trồng bị hạn hẹp, tức là tỷ lệ lao
động_đất đai cao đã buộc ngời dân Nhật, ngay từ thời tiền sử đã phải dốc hết
công sức vào việc cải tạo đất đai. Nhờ đó tính cần cù của những ngời dân Nhật
ngày càng đợc hình thành và phát triển.


1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Về điều kiện tự nhiên, rừng núi chiếm 2/3 diện tích nớc Nhật, các triền núi
thờng có độ dốc cao và đợc bao bọc bởi cây cối um tùm. Các đảo Nhật Bản là
một phần của dãy núi chạy dài từ Đông Nam á tới tận Alaska. Điều này tạo cho
nớc Nhật có một bờ biển dài (gần 30.000 km) nhiềt đá với nhiều hải cảng nhỏ
nhng tuyệt vời, thuận lợi cho việc giao thông trên mặt biển. Phía biển Thái Bình
Dơng, dòng haỉu lu nóng Ku-pô-ri-ô bắt nguồn từ vùng biển phía tây nam, gặp
dòng hảu lu lạnh Ô-ga-si-ô chảy từ vùng đông bắc xuống ở ngoài khơi. Dòng
hải lu Tsu-shi-ms tách từ hải lu Ku-pô-ri-ô chạy dọc theo bờ biển bên phía bắc
bên biển Nhật Bản. Những đàn cá lớn di chuyển theo các dòng hải lu này nên
tại các vùng biển chung quanh nớc Nhật có rất nhiều ng trờng lắm cá. Biển Thái
Bình Dơng và biển Nhật Bản bao quanh lục địa Nhật Bản có độ sâu lớn, có nơi
phía Thái Bình Dơng sâu tới 10.000 m, ngợc lại vùng biển Đông Trung Hoa lại
nông hơn, có thềm lục địa trải rộng cũng tạo nên những ng trờng nổi tiếng.Về
khí hậu, căn bản khí hậu của Nhật Bản mang tính khí hậu đại dơng, song do
quần đảo Nhật Bản chạy dài từ bác xuống nam nên khí hậu rát khác nhau giữa
hai miền nam bắc. Chênh lệch nhiệt độ bình quân trong năm giữa Hô-kai-đô ở
phía bắcvà Ki-ki-ky-u-shu ở phía nam là 15 độ, do đó khi hoa anh đào nở báo
hiệu mùa xuân về ở mỗi vùng cũng khác nhau. Các loại cây trồng ở miền Bắc
và ở miền Nam Nhật cũng không giống nhau. Miền Bắc có nhiều loại cây lá
kim thì miền Nam có nhiều cây thuộc họ lá rộng và xanh tốt quanh năm. Khí
hậu ở Nhật Bản có ảnh hởng lớn không những đối với tự nhiên mà còn ảnh hởng
tới sinh hoạt và làm việc của con ngời và cách xây dựng nhà ở. ở những vùng
hay có bão phía nam đảo Kiu-shu và Shi-kô-ku , ngời Nhật phải làm những tờng
đá bao quanh nhà. Còn ở vùng đông bắc là nơi có nhiều tuyết, ngời ta phải làm
các ngôi nhà đủ vững chắc, có cột và xà ngang lớn hơn, làm cửa lấy ánh sáng tự
nhiên trên mái và những gờ để ngăn tuyết. Quần đảo Nhật Bản nằm ở trong
vùng Thái Bình Dơng có núi lửa và động đất. Hiện Nhật Bản chiếm 1/10 tổng số
núi lửa còn đang hoạt động trên toàn thế giới. Động đất xảy ra thờng xuyên. Do

vậy mà điều kiện tự nhiên của Nhật Bản đợc coi là không thuận lợi nhất Châu
á.
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Về văn hoá-xã hội, Nhật Bản cùng song song tồn tại các yếu tố truyền
thống và các yếu tố hiện đại. Các lý tởng của ngời Nhật chịu ảnh hởng đáng kể
của các giáo lý khổng giáo trong thời kì Tokugaoa(1603-1867) đến nỗi ngay cả
ngày nay những lợi ích nhóm vẫn đợc coi trọng hơn là lợi ích cá nhân.
Bên cạnh những đặc điểm về tự nhiên và con ngời rất khác biệt ở xứ sở hoa
anh đào này , thì ngời ta còn biết đến Nhật Bản nh một siêu cờng kinh tế.
Điều này đợc thể hiện trong thời kì phát triển kinh tế nhanh trên toàn thế giới
rất hiếm có trong lịch sử kéo dài từ đầu những năm 50 đến đầu những năm 70
cũng là một thời kì mà Nhật Bản đã có những biến đổi thần kỳ về kinh tế
trong nớc cũng nh trong quan hệ với kinh tế thế giới.
Những biến đổi này có tính liên tục và tăng nhanh cả mặt lợng. Nó không
phải là kết quả của những chính sách đặc biệt của chính phủ cũng nh không
phải quy kết của một và thành tích anh hùng, mà là do những cố gắng tích luỹ
của toàn thê nhân dân Nhật Bản.
Về giá trị tuyệt đối, năm 1950, tổng sản phẩm quốc dân của NhậtBản 24 tỷ
đôla, nhỏ hơn bất kì một nớc phơng tây nào và chỉ bằng vài phần trăm so với
tổng sản phẩm quốc dân của Mỹ. Nhng Nhật bản đã nhanh chóng vợt tổng sản
phẩm quốc dân của Canada vào năm 1960, của Anh và Pháp vào giữa thập kỷ
này, của Tây Đức vào năm 1968 và trở thành một cờng quốc kinh tế thứ hai
trong giới t bản, sau Mỹ. Và năm 1973, tổng sản phẩm quốc dân của Nhật Bản
đạt 360 tỷ đôla, tuy vẫn còn nhỏ hơn Mỹ nhng sự chênh lệch đã thu hẹp lại còn
3/1.
Vậy nguyên nhân vì đâu mà Nhật Bản đã phát triển kinh tế mốt cách thần kỳ
nh vậy trong giai đoạn 1952-1973? Chúng ta sẽ đi lý giải trong bài viết này.
Dựa trên sự hớng dẫn của giảng viên cùng với sự tìm hiểu những thành công và
nguyên nhân dẫn đến thành công của Nhật Bản, chúng em đã hoàn thành bài

viết này. Tuy nhiên với khuôn khổ của bài viết, và với những kinh nghiệm còn
thiếu, chúng em mong đợc sự chỉ bảo và hớng dẫn của thầy, với mong muốn bài
viết sẽ ngày càng hoàn thiện hơn, sâu sắc hơn.
Bài viết gồm ba phần:
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
-Phần 1: Phân tích những đặc điểm kinh tế của giai đoạn phát triển thần kì
của Nhật Bản
-Phần 2: Phân tích những nguyên nhân của giai đoạn phát triển thần kì
1952-1973
-Phần 3: Những bài học kinh nghiệm
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
A.đặc điểm giai đoạn phát triển thần kì của
Nhật Bản 1952-1973
1. Tổng sản phẩm quốc dân
Đợc sự phát triển của công nghiệp kích thích, các lĩnh vực khác nhau của
nền kinh tế đều tăng trởng nhanh nhờ vậy mà tổng sản phẩm quốc dân, chỉ
tiêu tổng quát cho mức hoạt động của nền kinh tế đã tăng mạnh.Từ năm 1952
đến 1956 tổng sản phẩm quốc dân đã tăng với tốc độ 6,9% bình quân hàng
năm. Năm 1959 tốc độ tăng trởng vợt quá 10% và duy trì suốt những năm
1960. Trong 1970 -1973 tốc độ tăng trởng trung bình hơi giảm chỉ còn 7.8%.
Năm 1950 tổng sản phẩm quốc dân của Nhật Bản: 24 tỷ đôla.
Năm 1973 tổng sản phẩm quốc dân của Nhật Bản:360 tỷ đôla.
Bảng1: so sánh về tổng sản phẩm quốc dân thực tế trên thế giới
(đơn vị :tỷ đôla Mỹ)
Mỹ Tây Đức Pháp Anh Italia Nhật
1960 511 74 60 72 34 43
1965 696 113 99 100 57 85
1967 804 121 116 91 67 115

1968 881 132 127 102 75 142
1969 931 163 131 110 82 166
1970 982 188 146 123 93 198
1975 1.516 398 321 211 166 477
Nguồn:Cuốn thống kê năm của Liên hợp Quốc
2. Công nghiệp
. Chỉ số sản xuất công nghiệp tăng từ 160( năm 1955) lên 1345(năm 1970 )
Bảng2: chỉ số công nghiệp của các ngành chính
Ngành 1950 1960 1965 1970
Dệt 42,2 68,2 100 154,6
Giấy và bột giấy 34,1 63,9 100 175,9
Hoá chất 25,2 51,0 100 204,6
Dầu lửa và sản
phẩm than
18.7 47,2 100 216.7
Gốm 32,0 62,5 100 175,8
Sắt và thép 24,6 56,3 100 230,9
Kim loại màu 25,9 61,6 100 211,4
Máy móc 14,6 51,2 100 291,6
Tổng cộng 26,0 56,9 100 218,5
(nguồn: bộ công nghiệp và mậu dịch
Tuy các ngành ở khu vực I nông, lâm, ng nghiệp) cũng tăng khá mạnh, song
phần tơng đối của nó trong thu nhập quốc dân tiếp tục giảm từ 22,8% (năm
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1955) xuống 6%(năm 1970). Sự giảm bớt sức lao động trong công nghiệp và
nông nghiệp cũng rất đáng chú ý nó giảm từ: 16,0 triệu năm 1955 xuống 8,4
triệu nám 1970. trong các ngành o khu vực 2, sự phát triển của các ngành công
nghiệp nặng và hoá chất (máy móc, kim khí và hoá chất ) là nổi bật nhất nh ta
đã thấy ở bảng trên. Từ sự phát triển của cơ khí là đáng chú ý nhất vì chỉ số của

nó(1965=100) tăng 14,6 % năm 1955 lên 291,6 năm 1970 hơn 20 lần trong 15
năm. Tuy vậy chỉ số của ngành công nghiệp dệt chỉ tăng tơng đối nhỏ: từ 42,2
năm 1955 lên 154,0 năm 1970.Từ năm 1952-1973 vốn đầu t vào máy móc và
thiết bị tăng khá nhanh, tốc độ bình quân hàng năm đạt 22%.Vốn cơ bản dành
cho ngành ở khu vựcII (khai khoáng, xây dựng, chế tạo) chiếm 35% trong tổng
số vốn đầu t năm 1955 lên 50% năm 1970. Trong đó công nghiệp nặng và hoá
chất tăng từ 14% năm 1955 lên 28% năm 1970.
Sự thay đổi lớn trong cơ cấu ngành suất khẩu hàng công nghiệp Nhật Bản tất
nhiên dã dẫn đến sự tăng trởng kinh tế và công nghiệp hoá ngành công nghiệp
nặng và hoá chất. Năm 1950 khoảng một nửa số lợng hàng suất khẩu là hàng
dệt, con số này vẫn còn ở mức 37% (1955)nhng đến năm 1975 con số này tụt
xuống chỉ còn 5%. Mặt khác phần suất khẩu về thép tăng lên từ 34%năm 1960
sau đó tụt xuống còn 10%.
Trong các ngành công nghiệp thì tỉ trọng của khu vực sản xuất thứ II hay của
ngành công nghiệp chế tạo có mức tăng nhảy vọt từ 24,3%(1952) lên
30,3%(1968), giá trị tuyệt đối từ 12558 tỉ yên lên 12832 tỉ yên (1968). Vậy cơ
cấu bên trong của ngành công nghiệp chế tạo cũng có sự phát triển và thay đổi
ra sao? Ngay trong ngành công nghiệp cũng có sự phát triển và suy thoái tơng
đối giữa các phân ngành. Điều này có ý nghĩa là sự thay đổi cơ cấu của các
phân ngành trong bản thân ngành công nghiệp chế tạo là nền tảng cho sự phát
triển kinh tế. Sự thay đổi này đợc thể hiện:

6

×