Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Luyện từ và câu lớp 5( Toàn 5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.48 KB, 3 trang )

Thứ 3 ngày 25 tháng 1 năm 2011
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Công dân

I- ổn định lớp - giới thiệu đại biểu - Giới thiệu môn học
II- Kiểm tra bài cũ :

- Em hãy nêu nghĩa của từ :công dân
( Là ngời dân của một nớc , có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nớc )
- Tìm từ đồng nghĩa với từ công dân : dân , dân chúng , nhân dân
III- Bài mới

HĐ1: Giới thiệu bài :
Tiết học hôm trớc các em đã hiểu đợc thế nào là công dân và tìm đợc từ đồng nghĩa
với từ công dân
Tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục mở rộng và hệ thống hóa vốn từ theo chủ điểm này
- GV mời học sinh dở sách gk trang 28 và Gv ghi mục bài : Mở rộng vốn từ : Công dân
HĐ 2: Tìm hiểu bài tập 1
- GV mời học sinh đọc bài 1 theo thứ tự hàng dọc - Gv ghi bảng
- Tìm hiểu yêu cầu bài 1: GV gạch chân : cụm từ có nghĩa
- GV cho học sinh làm vào vở bài tập trong thời gian 5 phút
- Mời 1 học sinh lên bảng
- HS Nhận xét đối chiếu kết quả
* Tìm hiểu nghĩa một số từ trong bài
GV hỏi : ở đây có hai cụm từ :" Công dân danh dự "và "danh dự công dân "theo các
em nó khác nhau ở điểm nào ?
Hỏi phụ : Em hiểu danh dự là gì ? ( Là tiếng tốt )
Vậy danh dự công dân là gì ( là tiếng tốt về ngời công dân đó )
Còn công dân danh dự ?( Hs trả lời theo hiểu biết của các em ......)
GV chốt lại : các em ạ : Danh dự là tiếng tốt . Danh dự là điều quý giá đối với mỗi con ngời.
Danh dự công dân ở đây chỉ sự coi trọng của d luận xã hội dựa trên giá trị tinh thần, đạo đức


tốt đẹp của ngời công dân
VD: Một em học sinh luôn có ý thức tu dỡng, rèn luyện, phấn đấu thực hiện tốt năm điều Bác
Hồ dạy để trở thành con ngoan trò giỏi đợc nhà trờng, gia đình và xã hội công nhận đó chính
là danh dự của học sinh đó ,và cũng chính là danh dự của ngời công dân đó
Còn : Công dân danh dự không phải là công dân chính thức mà trên danh nghĩa, do xã hội
tôn vinh
Ví dụ : Nhng con ngi tuy khụng phi sinh ra H tnh hay cú ngun gc H tnh nhng
cú nhiu úng gúp cho quờ hng ta.Thi nhõn dõn ta ó vinh danh cho h l nhng ngi
cụng dõn danh d ca H Tnh
Vớ d nh nhc s Nguyn Vn Tớ quờ Vnh Phỳc
Hay Phú giỏo s Ninh Vit Giao (Ch tch Hi Vn ngh dõn gian Ngh An) Quờ Ngh An
Và một số nhc s, nh th, nh lónh o, qun lý, nh khoa hc, nh vn húa khac .
- Nh vậy Công dân danh dự khác với công dân gơng mẫu . Vậy theo em công dân gơng mẫu là chỉ những ngời nh thế nào ?
( Là những công dân đợc coi là tấm gơng ,là mẫu mực để ngời khác noi theo )
GV lấy ví dụ :Trong lớp ta có Bạn A chăm ngoan học giỏi , hiếu thuận với ông bà bố mẹ lễ
phép với mọi ngời , sống chan hòa với bè bạn...thì bạn A sẽ là tấm gơng cho mỗi chúng ta
noi theo .Vậy bạn A chính là một công nhân gơng mẫu )


? Nh vậy theo các em mỗi chúng ta là công dân nhỏ tuổi ,để xứng đáng là công dân gơng mẫu thì ta phải có bổn phận và trách nhiệm gì ?( HS trả lời theo luật hay theo 5 điều
Bác Hồ dạy)
Cá em ạ ! bổn phận hay trách nhiệm đều chỉ những phần công việc mình phải làm . Nhng
bổn phận ở đây chỉ phần công việc phải gánh vác lo liệu theo đạo lí thông thờng . Nh thực
hiện tốt 5 điều bác Hồ dạy là bổn phận của thiếu nhi
Còn trách nhiệm là phần việc đợc giao cho phải đảm bảo làm tròn , nếu kết quả không tốt thì
phải chịu hậu quả . Ví dụ trách nhiệm của chúng ta đến trờng là phải học nếu chúng ta học
không tốt thì ta bị điểm kém phải ở lại lớp ..vvvv
Hoạt động 3:Tìm hiểu bài tập 2
GV : Qua tìm hiểu ở bài tập 1 các em đã hiểu đợc thế nào là bổn phận công dân ,trách nhiệm
công dân , danh dự công dân , công dân danh dự và công dân gơng mẫu . Để giúp các em

hiểu đợc nghĩa của các cụm từ quyền công dân , nghĩa vụ công dân và ý thức công dân . Cô
mời cả lớp tìm hiểu sang bài tập 2
- Học sinh đọc bài tập 2:
- Gv treo bảng
Hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?( HS nêu )
Cột B cho ta biết gì và cột A cho ta biết gì ?( HS nêu )
- Cô mời Cả lớp hãy suy nghĩ và làm vào vở bài tập trong thời gian 3 phút
- Mời 1 bạn lên bảng - cả lớp nhận xét và đối chiếu
Hỏi : Vậy theo các em quyền công dân và nghĩa vụ công dân nó khác nhau ở điểm
nào ?
? Các em có biết chúng ta có quyền và nghĩa vụ gì không .
( HS nêu )
GV : Nh vậy mỗi chúng ta mà thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình tức là chúng ta đã có
có ýthức tốt, làm tròn bổn phận và trách nhiệm của ngời công dân và chúng ta sẽ trở thành
những ngời công dân gơng mẫu ,có đợc danh dự của ngời công dân
GV :Kết luận và chuyển tiếp sang bài 3:
Các em ạ mỗi chúng ta khi sinh ra trên đất nớc Việt Nam , đợc khai sinh tại Việt Nam tức
là chúng ta đã mang quốc tịch Việt Nam và trở thành ngời công dân của Việt Nam. Chúng ta
đợc hởng mọi quyền lợi của nhà nớc theo pháp luật quy định , nhng ngợc lại chúng ta cũng
phải có trách nhiệm nghĩa vụ với đất nớc . Vậy chúng ta là những ngời công dân nhỏ tuổi
chúng ta phải làm gì để góp phần bảo vệ và xây dựng Tổ Quốc quê hơng mình
Các em hãy thể hiện điều đó qua bài tập 3 nhé
- HS đọc bài 3:
Hỏi : yêu cầu của bài tập 3 là gì ?
- Gv yêu cầu học sinh viết vào vở trong thời gian 5 phút
- Hs đổi chéo vở kiểm tra của nhau :
GV gợi ý : Số lợng câu trong đoạn văn
Nội dung đã trọng tâm cha
Cách dùng từ
Lỗi chính tả , chữ viết và trình bày

- HS đọc bài làm của bạn và nêu nhận xét
HĐ 4: Tổng kết :
Các em ạ ! Dân tộc ta có truyền thống yêu nớc nồng nàn . Để xứng đáng là con cháu của
các vua Hùng , mỗi ngời công dân phải có ý thức , có nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc . Câu nói của
Bác không chỉ là lời dạy bảo các chú bội đội mà là lời dạy toàn dân , trong đó có các em
những ngời công dân nhỏ tuổi , những chủ nhân tơng lai của đất nớc . Các em phải ý thức đợc điều đó và phải có bổn phận giữ gìn và xây dựng Tổ Quốc Việt nam tơi đẹp hơn. Các bạn
học sinh trờng Nguyễn Du có làm đợc điều đó không ? Nói to lên nào ?




×