Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tiểu luận "ngôn ngữ..."

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.45 KB, 4 trang )

A. lời mở đầu:
" Con ngời không chỉ sống trong một thế giới khách quan của các sự vật,
cũng không chỉ sống trong một thế giới của các hoạt động xã hội nh vẫn thờng
nghĩ mà còn phụ thuộc rất nhiều vào ngôn ngữ cụ thể vốn là phơng tiện giao tiếp
trong xã hội của họ. Sẽ là ảo tởng nếu cho rằng con ngời có thể thích nghi với
thực tại về cơ bản không cần sử dụng ngôn ngữ và rằng ngôn ngữ chỉ là phơng
tiện thứ yếu trong việc giải quyết các vấn đề cụ thể của giao tiếp hay t duy".
(B.WHORE). Nh một chân lí hiển nhiên ngôn ngữ có vai trò quan trọng trong
đời sống của nhân loại. Nó trở thành một trong những điều kiện quyết định sự
tồn tại, phát triển của một dân tộc. Khi nói về ngôn ngữ Việt Bác Hồ đã khẳng
định "Ngôn ngữ là của cải vô cùng quý báu của dân tộc ta".
B. Nội dung:
I. "Ngôn ngữ là của cải quý báu của dân tộc ta"
Vì:
1. Thứ nhất: Chức năng quan trọng nhất của ngôn ngữ trong bất kỳ một dân tộc
nào là chức năng giao tiếp. Giao tiếp là hoạt động tiếp xúc trao đổi nhận thức t tởng - tình cảm giữa ngời với ngời. Thông qua giao tiếp cá nhân mới trởng thành
và xã hội loài ngời mới tiến triển đợc. Hoạt động giao tiếp trong đời sống con
ngời là không thể thiếu đợc. Trong hoạt động giao tiếp ấy. Ngôn ngữ trở thành
"phơng tiện giao tiếp quan trọng nhất của loài ngời (V.I.Lê Nin). Bởi lẽ:
+ Về mặt thời gian: Ngôn ngữ là phơng tiện lâu đời nhất, phục vụ cho giao
tiếp xã hội suốt một chặng đờng lịch sử.
+ Về phơng diện không gian: Ngôn ngữ là phơng tiện phổ biến nhất sử
dụng ở mọi lúc, mọi nơi, mọi ngành nghề, lứa tuổi...
+ Về khả năng biểu hiện: Ngôn ngữ là phơng tiện hữu hiệu nhất, giúp con
ngời biểu hiện đợc mọi nội dung, ý nghĩa, không có gì thuộc về con ngời mà
ngôn ngữ không thể biểu hiện đợc, từ những sắc thái tinh vi tế nhị đến những nội
dung khái quát trừu tợng.
Ví dụ trong Tiếng việt có từ xấu đợc dùng trong 2 kết hợp sau:
+ Xấu xí:

-> xấu về hình thức bên ngoài.



+ Xấu xa:

-> xấu về phơng diện bên trong tâm hồn.

Hay từ "nhỏ".
1


+ Nhỏ nhắn: -> Nhỏ về hình thức.
+ Nhỏ nhen: -> Tính cách hẹp hòi, ích kỉ.
+ Nhỏ nhẹ: -> Về ăn, nói.
+ Nhỏ nhoi: -> Nói về sức và thế.
Khả năng biểu biện của ngôn ngữ trong giao tiếp là vô cùng.
Có thể nói: Mọi hoạt động giao tiếp của con ngời đợc thực hiện đợc là nhờ
công cụ ngôn ngữ. Chính ngôn ngữ là động lực thúc đẩy xã hội phát triển.
2. Thứ hai: Ngôn ngữ còn có chức năng phản ánh hay còn gọi là chức năng t
duy. Sự phản ánh chỉ thực hiện đợc nhờ ngôn ngữ. Nói cụ thể kết quả của sự
phản ánh là con ngời cần thông báo đến ngời khác bằng phơng tiện đó chính là
ngôn ngữ. Do đó chức năng t duy của ngôn ngữ thể hiện ở hai điểm sau:
+" Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của t tởng" (C.Mác). Đúng vậy mọi t tởng, mọi ý nghĩ của con ngời chỉ đợc thực hiện rõ ràng bằng ngôn ngữ. Không
có một từ nào, một câu nào mà không biểu hiện một khái niệm, một t tởng hay
ngợc lại không có một t tởng nào không đợc thể hiện bằng ngôn ngữ. Do đó
chính ngôn ngữ là biểu hiện thực tế của t tởng.
+ Ngôn ngữ tham gia trực tiếp vào quá trình hình thành và phát triển t duy
của con ngời.
3. Thứ ba: Ngôn ngữ là thành tố quan trọng của văn hoá. Ngôn ngữ có quan hệ
mật thiết đối với nền văn hoá dân tộc nói nh L.Hevvett: "Không có một chiếc
chìa khoá vạn năng nào để mở cửa vào cuộc sống nội tâm của một dân tộc ngoại
trừ ngôn ngữ". Qua các công trình nghiên cứu chuyên sâu đã đa ra những minh

định giàu tính thuyết phục cho thấy ngôn ngữ ngoài chức năng giao tiếp thì bên
trong chúng lại chứa đựng "mã" văn hoá của cộng đồng ngôn ngữ ấy.
Ngôn ngữ là phơng tiện là cầu nối mở rộng, giao lu trao đổi mở rộng tầm
nhìn, sự hiểu biết giữa các cộng đồng nói chung. Nhất là trong thời đại ngày nay,
quá trình trao đổi văn hoá giữa các dân tộc đang diễn ra mạnh mẽ. Ngôn ngữ trở
thành phơng tiện quan trọng nhất của quá trình trao đổi đó.
Ngôn ngữ là cơ sở là nền tảng của văn hoá, là phơng tiện tất yếu và là điều
kiện cho sự nảy sinh, phát triển và hoạt động của những thành tố khác trong văn
hoá. Ngôn ngữ là một trong những thành tố đặc trng nhất của bất cứ nền văn hoá
dân tộc nào. Chính trong ngôn ngữ đặc điểm của nền văn hoá dân tộc đợc lu giữ
lại rõ ràng nhất. Vì vậy A.G. Agaep đã cho rằng "Chính ngôn ngữ đợc một dân
2


tộc sáng tạo ra và của riêng dân tộc này đã thực hiện chức năng đặc trng dân
tộc".
Trong ngôn ngữ có sự kết hợp biện chứng hai chức năng "hớng nội" và "hớng ngoại". Hớng nội - khi đó ngôn ngữ đóng vai trò là nhân tố chính thống nhất
dân tộc và "hớng ngoại" - trong trờng hợp này ngôn ngữ là dấu hiệu cơ bản làm
phân li một dân tộc. Vì vậy ngôn ngữ thực sự là phơng tiện tự bảo toàn của một
dân tộc và đồng thời cũng là phơng tiện tách biệt dân tộc này khỏi các nền văn
hoá dân tộc khác.
4. Thứ t: Trong phạm vi một cồng đồng ngôn ngữ - văn hoá ngôn ngữ lại đóng
vai trò là phơng tiện liên hệ kế thừa giữa các thế hệ trong sự phát triển tinh thần
của họ . Sở dĩ nh vậy là vì các nhà nghiên cứu đã chỉ ra kinh nghiệm lịch sử - xã
hội của một dân tộc về cơ bản đợc tàng trữ và lu truyền trong không gian và thời
gian ở hình thức ngôn từ (dới hình thức ý nghĩa của từ ). Chính trong ý nghĩa của
từ đã lu giữ lại sự hiểu biết về thế giới khách quan ở một trình độ mà một xã hội
có thể đạt đợc trong giai đoạn phát triển lịch sử nhất định. Nhờ có giao tiếp nói
năng và thông qua nó, con ngời mới có thể thu nhận đợc ở dạng có sẵn kinh
nghiệm xã hội đã đợc tất cả các thế hệ tiên tiến đúc kết, tích luỹ và hệ thống hoá.

Ngôn ngữ thực hiện đợc sức mệnh ấy chính là những bên cạnh chức năng khác
nó còn có chức năng quan trọng là tích luỹ tri thức.
II. "Ngôn ngữ là cái quý báu của dân tộc ta".
Vì vậy phải có ý thức gìn giữ, sự trong sáng của Tiếng việt. Phát huy bản
sắc văn hoá - dân tộc của ngôn ngữ góp phần vào công cuộc đổi mới công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc hiện nay.
Cùng với sự phát triển của nền văn hoá Việt Nam, Tiếng việt cũng hình
thành và phát triển, ngày nay đã trở thành một ngôn ngữ giàu và đẹp, phong phú.
Sinh thời Thủ tớng Phạm Văn Đồng đã khẳng định: Tiếng việt -"đó là một công
cụ rất có hiệu lực trong việc xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc".
Muốn xây dựng và phát triển con ngời, xây dựng và phát triển văn hoá, đất
nớc, chúng ta nhất định phải phát triển Tiếng việt công cụ giao tiếp công cụ t
duy, công cụ phát triển của con ngời Việt Nam, đất nớc Việt Nam.
Nh vậy, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng việt chính là một trong những nội
dung rất thiết thực góp phần thực hiện thành nghị quyết của Đảng.
3


Muốn công tác giữ gìn sự trong sáng của Tiếng việt trớc hết cần giữ gìn và
phát triển vốn từ của Tiếng việt, nói và viết đúng phép tắc của tiếng việt; giữ gìn
bản sắc, phong cách của tiếng việt trong mọi thể văn. Đồng thời cũng cần có
những sự đổi mới, phát triển, làm cho Tiếng việt ngày càng thêm giàu đẹp trên
cơ sở cái vốn đã có của Tiếng việt.
Kết luận:
- Qua ngôn ngữ của dân tộc Việt ta nhận ra những nét độc đáo của"tâm
hồn", con ngời Việt Nam. Những nét riêng ấy xét đến cùng đã đợc hình thành
trên cơ sở điều kiện kinh tế của một dân tộc sinh sống bằng một nền nông nghiệp
lúa nớc và những điều kiện lịch sử của một dân tộc đã trải qua hàng ngàn năm
chống giặc ngoại xâm, một dân tộc đã biết cách đi tìm đờng mở mang đất nớc.

- Trong nền kinh tế toàn cầu ngày nay mỗi chúng ta cần ý thức sâu sắc
hơn giá trị của Tiếng việt "Một của cải vô cùng quý báu của dân tộc" (Hồ Chí
Minh). Gắn mình với trách nhiệm "giữ gìn sự trong sáng của Tiếng việt".

4



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×