Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

TIẾT 89 BUỔI học CUỐI CÙNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 21 trang )

Giáo viên: Phạm Thị Thu Huyền
Trường THCS Văn Lang


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi : Bức tranh thiên nhiên và con người được hiện lên trong văn bản
“ Vuợt thác” như thế nào?

Trả lời:
Bài văn miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu
Bồn làm nổi bật vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của con người lao
động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ. Nghệ thuật tả
cảnh, tả người từ điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vượt
thác rất tự nhiên, sinh động.


Nhà thơ R. Gam- da- tốp nói về tiếng Nga:
Mơ hồ thấm từng âm thanh tiếng mẹ
Tôi bỗng tỉnh ra. Tới giây phút lạ lùng
Tôi chợt hiểu, người chữa tôi khỏi bệnh
Chẳng thể là ai, ngoài tiếng mẹ thân thương.


(An-phông-xơ Đô-đê))


TIT 89: BUI HC CUI CNG
I. Tip xỳc vn bn:
1. c v túm tt

( An-phụng-x ụ-ờ)



Truyện kể về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở lớp học của
thầy Ha-men tại một trờng làng trong vùng An-dát. Đó là thời kỳ
sau cuộc chiến tranh Pháp- Phổ, nớc Pháp thua trận, phải cắt hai
vùng An-dát và Lo-ren ở sát biên giới với Phổ cho nớc Phổ. Các tr
ờng học ở hai vùng này theo lệnh của chính quyền Phổ, không đợc
tiếp tục dạy và học tiếng Pháp. Chú bé Phrăng một học sinh
trong lớp của thầy Ha-men, đã dự buổi học cuối cùng rất xúc
động ấy cùng với cụ già Hô-de, bác phát th và cả những ngời dân
trong làng. Tuy mỗi ngời một tâm trạng khác nhau nhng họ đều
thể hiện rõ lòng yêu nớc ở việc yêu quý, giữ gìn tiếng nói của dân
tộc.


TIT 89: BUI HC CUI CNG
I. Tip xỳc vn bn:
1. c
2. Tỡm hiu chỳ thớch:

* Tỏc gi: ( An-phụng-x ụ-ờ)
- L nh văn chuyên viết truyện
ngắn của nớc Pháp cuối thế kỷ
XIX.
- Phong cách truyện : Tự nhiên,
linh hoạt, tinh tế và sâu sắc.
* Tỏc phm:
- Hon cảnh: Sau chiến tranh Pháp
Phổ (1870-1871), Pháp thua trận,
cắt hai vùng An-dát v Lo-ren cho
Phổ.


( An-phụng-x ụ-ờ)

An-phụng-x ụ-ờ
(1840-1897)


TIT 89: BUI HC CUI CNG

( An-phụng-x ụ-ờ)

Lc chin tranh Phỏp Ph (1870-1871)

Buổi học cuối cùng lấy
bối cảnh từ một biến cố
lịch sử: Sau cuộc chiến
tranh Pháp-Phổ ( Đức )
năm 1870-1871, nớc Pháp
thua trận, hai vùng Andát và Lo-ren giáp biên
giới với Phổ bị nhập vào n
ớc Phổ. Cho nên các tr
ờng ở hai vùng này bị
buộc học bằng tiếng Đức.
Truyện viết về Buổi học
cuối cùng bằng tiếng
Pháp ở một trờng làng
.
vùng An-dát.



TIT 89: BUI HC CUI CNG
I. Tip xỳc vn bn
1. c
2. Tỡm hiu chỳ thớch

* Tỏc gi: ( An-phụng-x ụ-ờ)
- L nh văn chuyên viết truyện
ngắn của nớc Pháp cuối thế kỷ
XIX.
- Phong cách truyện : Tự nhiên,
linh hoạt, tinh tế và sâu sắc.
* Tỏc phm:
- Hon cảnh: Sau chiến tranh
Pháp - Phổ (1870-1871), Pháp thua
trận, cắt hai vùng An-dát v Lo-ren
cho Phổ.
* T khú: (SGK)

( An-phụng-x ụ-ờ)

An-phụng-x ụ-ờ
(1840-1897)


TIT 89: BUI HC CUI CNG
I. Tip xỳc vn bn
1. c
2. Tỡm hiu chỳ thớch

( An-phụng-x ụ-ờ)


* Tỏc gi
* Tỏc phm
* T khú: (SGK)
3. B cc
- Phần 1 (Từ đầu mà vắng mặt con): Quang cảnh trên đờng

đến trờng, ở trờng và tâm trạng Phrăng trớc buổi học.

- Phần 2 (Tiếp theo nhớ mãi buổi học cuối cùng này): Diễn

biến buổi học cuối cùng.

- Phần 3 (Còn lại): Cảnh kết thúc buổi học.

II. Tỡm hiu vn bn


TIT 89: BUI HC CUI CNG
I. Tip xỳc vn bn
II. Tỡm hiu vn bn

( An-phụng-x ụ-ờ)

1. Diễn biến tâm trạng nhân vật Phrăng.
a. Trớc buổi học.
- Đi muộn

định trốn học


- Thiên nhiên: trời ấm, trong trẻo, cánh đồng mênh mông.
- Bảng dán cáo thị có nhiều ngời.
- Đến trờng: mọi sự đều bình lặng.
Nghệ thuật kể, tả đan xen, chọn chi tiết gần gũi, hấp dẫn

Phrăng lời học, nhút nhát, trung thực.


TIT 89: BUI HC CUI CNG
I. Tip xỳc vn bn
II. Tỡm hiu vn bn

( An-phụng-x ụ-ờ)

1. Diễn biến tâm trạng nhân vật Phrăng.
a. Trớc buổi học.
b. Trong buổi học.
* Quang cảnh lớp học:
- Thầy giáo ăn mặc trang trọng.
- Không khí khác thờng .
- Có cả các cụ già, dân làng đến dự.

Ngỡ ngàng, bối rối, căng thẳng.


TIT 89: BUI HC CUI CNG

( An-phụng-x ụ-ờ)

Bài học Pháp văn cuối cùng của tôi!...

Mà tôi thì mới viết tập toạng! Vậy là sẽ chẳng bao
giờ đợc học nữa , phải dừng ở đó !... Giờ đây tôi tự
giận mình biết mấy về thời gian bỏ phí, về những buổi
trốn học đi bắt tổ chim hoặc trợt trên hồ. Những cuốn
sách vừa nãy tôi còn thấy chán ngán đến thế, mang
nặng đến thế, quyển ngữ pháp, quyển thánh sử của tôi
giờ đây dờng nh những ngời bạn cố tri mà tôi sẽ rất
đau lòng phải giã từ. Cũng giống nh thầy Ha-men. Cứ
nghĩ thầy sắp ra đi và tôi không còn đợc gặp thầy nữa,
là tôi quên cả những lúc thầy phạt, thầy vụt thớc kẻ.


TIT 89: BUI HC CUI CNG
I. Tip xỳc vn bn
II. Tỡm hiu vn bn

( An-phụng-x ụ-ờ)

1. Diễn biến tâm trạng nhân vật Phrăng.
a. Trớc buổi học.
b. Trong buổi học.
* Quang cảnh lớp học:
* Diễn biến buổi học:
+ Bài viết tập:
- Tự giận mình
- Những quyển sách chán ngán => Những ngời bạn cố tri.
- Đau lòng phải giã từ
=> Nghệ thuật miêu tả tâm ly tinh tế, sắc sảo.
=> Xấu hổ, tiếc nuối, ân hận.
Cảm nhận nỗi đau của một dân tộc mất tiếng nói,

mất chủ quyền.


TIT 89: BUI HC CUI CNG
I. Tip xỳc vn bn
II. Tỡm hiu vn bn

( An-phụng-x ụ-ờ)

1. Diễn biến tâm trạng nhân vật Phrăng.
a. Trớc buổi học.
b. Trong buổi học.

* Quang cảnh lớp học:
* Diễn biến buổi học:
+ Bài tập đọc:
- Lúng túng ngay từ đầu, lòng rầu rĩ, không dám ngẩng đầu lên.
- Kinh ngạc thấy hiểu bài đến thế.
- Chăm chú nghe.
=> Buổi học cuối cùng khơi dậy tình yêu tiếng mẹ đẻ- tiếng nói của
dân tộc.
Tình yêu quê hơng, đất nớc sâu sắc.


TIT 89: BUI HC CUI CNG
I. Tip xỳc vn bn
II. Tỡm hiu vn bn

( An-phụng-x ụ-ờ)


1. Diễn biến tâm trạng nhân vật Phrăng.
a. Trớc buổi học.
b. Trong buổi học.
c. Kết thúc buổi học.
- Tiếng chuông đồng hồ.
- Tiếng chuông cầu nguyện.
- Tiếng kèn của lính Phổ.
Chấm dứt buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp.
- Ôi! Tôi sẽ nhớ mãi buổi học cuối cùng này
- Cha bao giờ thấy thầy lớn lao đến thế.
Khâm phục, tự hào về ngời thầy.

III.Tng kt- ghi nh


TIT 89: BUI HC CUI CNG
1/Nhân vật Phrng
Trướcưbuổiưhọcư
cuốiưcùng
- Định trốn học
đi chơi nhng
đấu tranh bản
thân, cỡng lại đ
ợc lại đến tr
ờng.
- > Chú bé lời
học, nhút nhát,
trung thực.

Trongưbuổiưhọcư

cuốiưcùng

Kếtưthúcưbuổiư
họcưcuốiưcùng

-Ngợng nghịu, xấu hổ khi vào muộn
- Ngạc nhiên vì trang phục thầy giáo
và quang cảnh lớp học
- Choáng váng khi biết đây là buổi
học cuối cùng.
-Xấu hổ, nuối tiếc vì không thuộc bài
-> n hận, xấu hổ, tự trách mình. Hiểu
đợc ý nghĩa thiêng liêng của việc học
tiếng mẹ đẻ. Từ chán học - > thích
học.

- Xúc động
Ôi ! Tôi sẽ nhớ
mãi buổi học
này - Cảm
Thấy thầy thật
lớn lao
- > Tự hào về ng

ời thầy và tình
yêu sâu sắc
tiếng mẹ đẻ.

Phrăng là chú bé hồn nhiên, chân thật, kính yêu
thầy, yêu tiếng nói dân tộc và có lòng yêu nớc sâu sắc.



TIT 89: BUI HC CUI CNG
I. Tip xỳc vn bn
II. Tỡm hiu vn bn
III. Tng kt- ghi nh
IV. Luyn tp

( An-phụng-x ụ-ờ)

Bi 1: Khoanh tròn vào phơng án đúng cho những câu hỏi sau:
Câu 1: Em hiểu nh thế nào về nhan đề Buổi học cuối cùng?
A. Buổi học cuối cùng của một học kỳ.
B. Buổi học cuối cùng của một năm học.
C. Buổi học cuối cùng của môn học tiếng Pháp.
A. Buổi học cuối cùng của cậu bé Phrăng khi chuyển đến ngôi tr
ờng mới.


TIT 89: BUI HC CUI CNG
I. Tip xỳc vn bn
II. Tỡm hiu vn bn
III. Luyn tp

( An-phụng-x ụ-ờ)

Bi 1: Khoanh tròn vào phơng án đúng cho những câu hỏi sau:
Câu 2: Tâm trạng chú bé Phrăng diễn biến nh thế nào trong buổi
học cuối cùng?
A. Hồi hộp, chờ đón buổi học.

B. Vô t và thờ ơ.

C. Lúc đầu ham chơi, lời học nhng sau đó rất ân hân và xúc động
D. Cảm thấy bình thờng nh những buổi học khác.


TIT 89: BUI HC CUI CNG
I. Tip xỳc vn bn
II. Tỡm hiu vn bn
III. Luyn tp

( An-phụng-x ụ-ờ)

Bi 1: Khoanh tròn vào phơng án đúng cho những câu hỏi sau:
Câu 3: Lòng yêu nớc của chú bé Phrăng đợc biểu hiện nh thế nào
trong tác phẩm?
A. Yêu mến, tự hào về vùng quê An-dát của mình.
B. Căm thù sục sôi kẻ thù đã xâm lợc quê hơng.
C. Kêu gọi mọi ngời cùng đoàn kết chiến đấu trống kẻ thù.
D. Yêu tha thiết tiếng nói của dân tộc.




Tìm hiểu phần 2 của truyện về nhân vật
thầy giáo Ha-men.



Soạn bài: Đêm nay Bác không ngủ.





×