TiÕt 89 - 90
Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ HuyÒn Nga
Trêng : THCS Vâ ThÞ S¸u – TP Hßa B×nh
Kiểm tra bài cũ
1, Trình bày nội dung, nghệ thuật của văn bản Vượt
thác của nhà văn Võ Quảng ?
2, Nêu và phân tích tác dụng của hình ảnh so sánh
mà em cho là đặc sắc nhất trong bài ?
Buổi học cuối cùng
Tiết 89 - 90
I- Giới thiệu chung :
1,Tỏc gi:
Em hãy giới thiệu đôi nét về
tác giả An-phông-xơ Đôđê ?
.
( An-phông-xơ Đôđê)
( An-phông-xơ Đôđê)
-A. ô đê (1840-1897) Là nhà vn
Pháp nổi tiếng. -
Chuyên viết truyện ngắn.
- Tác phẩm ra đời trong cuộc
chiến tranh Pháp-Phổ nm
1870-1871
2, Tác phẩm :
Buổi học cuối cùng lấy bối
cảnh từ một biến cố lịch sử:
Sau cuộc chiến tranh Pháp-
Phổ ( Đức ) năm 1870-1871, nư
ớc Pháp thua trận, hai vùng
An-dát và Lo-ren giáp biên
giới với Phổ bị nhập vào nước
Phổ. Cho nên các trường ở hai
vùng này bị buộc học bằng
tiếng Đức. Truyện viết về Buổi
học cuối cùng bằng tiếng Pháp
ở một trường làng vùng An-
dát.
Em hãy giới thiệu đôi nét về
hoàn cảnh ra đời của văn bản
Buổi học cuối cùng ?
An - dat
Lo - ren
I- Giới thiệu chung :
Tiết 89 - 90
Buổi học cuối cùng
II- Đọc tìm hiểu văn bản :
* Đọc và tìm hiểu chú thích :
A
B
1. Cáo thị
A Người bạn quen
biết từ lâu ( cố : cũ ; tri :
biết )
2. Rơ-đanh-
gốt
B Thông cáo của
chính quyền dán nơi
công cộng.
3. Cố tri
C- Thủ đô nước Phổ
thời đó và nước Đức
ngày nay.
4. Béc-lin
D Một kiểu áo lễ
phục cài chéo
* Nối ý ở phần
A với B sao
cho đúng .
I- Giới thiệu chung :
II- Đọc tìm hiểu văn bản :
Tiết 89 - 90
Buổi học cuối cùng
* Bố cục :
Truyện có thể chia 3 đoạn , em hãy phân đoạn tương ứng
với nội dung cho sẵn :
A. Trước buổi học :.......
B. Diễn biến buổi học
cuối cùng.
C. Kết thúc buổi học cuối
cùng.
Đoạn 1: Từ đầu đến vắng mặt con
Đoạn 2: Tiếp đến Tôi sẽ nhớ mãi buổi
học cuối cùng.
Đoạn 3: Phần còn lại
I- Giới thiệu chung :
II- Đọc tìm hiểu văn bản :
Tiết 89 - 90
Buổi học cuối cùng
* Bố cục : Gồm 3 phần
Em hiểu như thế nào về nhan đề Buổi học cuối cùng ?
A.Buổi học cuối cùng của một học kì.
B.Buổi học cuối cùng của một năm học.
C. Buổi học cuối cùng của môn tiếng Pháp.
D. Buổi học cuối cùng của cậu bé Phrăng trước khi chuyển
đến ngôi trường mới.
I- Giới thiệu chung :
II- Đọc tìm hiểu văn bản :
Tiết 89 - 90
Buổi học cuối cùng
* Bố cục : Gồm 3 phần
Truyện được kể theo ngôi kể nào ?
A.Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ ba
Ai là nhân vật chính trong truyện ?
A.Cậu bé Phrăng
B. Thầy Ha-men
C. Cả A và B đúng
I- Giới thiệu chung :
II- Đọc tìm hiểu văn bản :
Tiết 89 - 90
Buổi học cuối cùng
* Tỡm hiểu chi tiết :1/Nhân vật Prng
1/Nhân vật Prng
Trước buổi học
cuối cùng
Trong buổi học
cuối cùng
Kết thúc buổi học
cuối cùng
Thảo luận
Suy nghĩ, tâm trạng của Phrăng trước,
trong và sau Buổi học cuối cùng ?
Tiết 89 - 90
Buổi học cuối cùng
1/Nhân vật Prng
Trước buổi học
cuối cùng
Trong buổi học
cuối cùng
Kết thúc buổi học
cuối cùng
- Định trốn học
đi chơi nhưng
đấu tranh bản
thân, cưỡng lại
được lại đến trư
ờng
- > Chú bé lười
học, nhút nhát
nhưng khá trung
thực
-
Ngượng nghịu, xấu hổ khi vào muộn
- Ngạc nhiên vì trang phục thầy giáo
và quang cảnh lớp học
- Choáng váng khi biết đây là buổi
học cuối cùng - Nguyền rủa kẻ thù.
-Xấu hổ, nuối tiếc vì
không thuộc bài
- > Biết căm thù giặc; ân hận, xấu hổ,
tự trách mình. Hiểu được ý nghĩa
thiêng liêng của việc học tiếng mẹ đẻ.
Từ chán học - > thích học, tự nguyện
học nhưng tất cả đã muộn
- Xúc động
Ôi ! Tôi sẽ nhớ
mãi buổi học
này - Cảm
Thấy thầy thật
lớn lao
- > ý thức được
nỗi đau mất nư
ớc, không được
nói tiếng nói của
dan tộc
Phrăng là chú bé hồn nhiên, chân thật, kính yêu thầy và có lòng yêu
nước
Qua tìm hiểu, em nhận thấy Phrăng là người như thế nào ?
I- Giới thiệu chung :
II- Đọc tìm hiểu văn bản :
Tiết 89 - 90
Buổi học cuối cùng
1/Nhân vật Prng :
ý nào sâu đây không đúng với suy
nghĩ, tâm trạng của Phrăng ?
A Mải chơi, sợ thầy kiểm tra bài
nên muốn trốn học.
B - Xấu hổ và ân hận và thấm
thía trước lỗi lầm của mình, muốn
sửa chữa nhưng đã muộn.
C Thương và kính yêu thầy.
D Vui vẻ khi từ
nay không phải học tiếng Pháp nữa.
Câu hỏi trắc nghiệm
Em có suy nghĩ như thế nào từ câu
chuyện của Phrăng ?
A Tuổi còn nhỏ chưa vội học, hãy
vui chơi cho thoải mái sau này học
vẫn kịp chán.
B Vui chơi thoải mái nhưng
không sao nhãng việc học hành để
sau này phải ân hận, nuối tiếc.
C Học tập không chỉ lấy
kiến thức cho mình để sau này có
một tương lai tươi sáng mà còn là
trách nhiệm của người học sinh đối
với gia đình, đối với đất nước.
D Cả B và C đúng.
Qua nhân vật Phrăng, tác giả
muốn thể hiện một khía cạnh
của chủ đề tư tưởng : - Nỗi
đau mất nước, mất tự do, không
được nói tiếng dân tộc là nỗi
đau buồn, uất ức, tủi nhục khó
gì sánh được. Tư tưởng ấy càng
trở nên gần gũi, thấm thía vì nó
được thể hiện qua diễn biến
tâm trạng, thái độ, nhận thức
của một chú bé một cậu học
trò ngây thơ như Phrăng.
I- Giới thiệu chung :
II- Đọc tìm hiểu văn bản :
Tiết 89 - 90
Buổi học cuối cùng
1/Nhân vật Prng :
2/Nhân vật thầy giáo Ha-men :
Nhân vật thầy giáo Ha-men
trong buổi học cuối cùng được
miêu tả như thế nào :
- Về trang phục.
- Thái độ với học sinh.
- Những lời nói về việc học tiếng
Pháp.
- Hành động, cử chỉ lúc buổi học
kết thúc.
Thảo luận nhóm