Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Một số giải pháp cơ bản kết hợp phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.76 KB, 15 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời nói đầu
1.Khoa học kĩ thuật ngày nay đang phát triển nh vũ bão với tốc độ cha từng có. Chính
vì thế, nhân loại hiện nay đợc chứng kiến những thành tựu vợt bậc của sự phát triển
kinh tế. Nhng song song với những thành tựu đó, toàn thế giới đang phải đối mặt với
một loạt các vấn đề khó khăn, mà đầu tiên phải kể đến 5 cuộc khủng hoảng lớn: dân
số, lơng thực, năng lợng, tài nguyên và sinh thái. Một thực tế có thể nhận thấy ngay,
đó là cả 5 cuộc khủng hoảng này đều liên quan mật thiết, chặt chẽ với kinh tế và môi
trờng. Chính vì thế có thể khẳng định: vấn đề về mối quan hệ giữa phát triển kinh tế
và bảo vệ môi trờng là vấn đề mang tính toàn cầu. Đó là vấn đề nóng bỏng, thời sự,
cấp bách, là mối quan tâm của mọi quốc gia, và tất nhiên Việt Nam cũng không nằm
ngoài số đó, bởi Việt Nam là một thành viên của ngôi nhà thế giới. Hiện nay, nớc ta
đang trong quá trình hội nhập khu vực và thế giới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nớc, nên cũng đang phải đối mặt với vấn đề này. Nét đặc trng của vấn đề
này ở nớc ta hiện nay, đó là sự đan xen phức tạp giữa vấn đề môi trờng sinh thái cổ
điển với môi trờng sinh thái hiên đại, cộng với sự gay gắt của vấn đề ô nhiễm môi tr-
ờng, là sự vợt trớc của những vấn đề môi trờng sinh thái so với trình độ phát triển của
xã hội. Phát triển kinh tế bền vững là chiến lợc phát triển chung của toàn nhân loại
trong thời đại ngày nay. Vì thế, giải quyết mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với bảo
vệ môi trờng sinh thái là vấn đề mang tính chiến lợc, lâu dài, mang tính toàn diện,
mang tầm vĩ mô trong quá trình phát triển của nớc ta. Giải quyết tốt vấn đề này,
chúng ta sẽ giải quyết đợc một loạt các vấn đề khác vừa liên quan đến kinh tế lại vừa
liên quan đến xã hội. Từ đó chúng ta thấy rõ vai trò chiến lợc, quan trọng của vấn đề
này đối với toàn thế giới, và càng cấp bách hơn đối với nớc ta hiện nay. Và đây cũng
chính là cơ sở đề tài của bài viết này.

2.Nh vậy, vấn đề bảo vệ môi trờng trong quá trình phát triển kinh tế đang nổi lên nh
một vấn đề cấp bách, trở thành tiếng chuông cảnh tỉnh lớn ở nớc ta hiện nay. Đã,
đang và sẽ có rất nhiều tài liệu, giáo trình, sách báo,... liên tục, thờng xuyên đề cập,
bàn luận, nghiên cứu... về vấn đề này. Hòa vào thực trạng nóng bỏng đó, bài viết này
cũng muốn góp thêm một tiếng nói, dù là rất nhỏ, vàotiếng chuông cảnh tỉnh ấy.


Bài viết nhằm mục đích phần nào giúp chúng ta có cái nhìn toàn diện và sâu sắc hơn
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
về mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và môi trờng. Trong khuôn khổ có hạn, bài viết
xin đợc đề cập tới một số nội dung sau:
* Mối quan hệ biện chứng giữa phát triển kinh tế và môi trờng.
* Thực trạng môi trờng sinh thái trong quá trình đổi mới vừa qua ở nớc ta.
* Một số giải pháp cơ bản kết hợp phát triển kinh tế và bảo vệ môi trờng.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nội dung
I. Mối quan hệ biện chứng giữa phát triển kinh tế với
bảo vệ môi tr ờng .
1. Khái niệm về môi trờng
Môi trờng là một khái niệm đã xuất hiện từ rất lâu và có nhiều quan điểm khác
nhau. Môi trờng thờng đợc gọi dới nhiều tên gọi khác nhau nh sinh quyển, môi trờng
sinh - địa - hóa, môi trờng sống và đợc gọi chung là môi trờng sinh thái. Ngày nay
các nhà khoa học đã thống nhất với nhau về định nghĩa: Môi trờng là các yếu tố vật
chất, tự nhiên, nhân tạo, lý học, hóa học, sinh học cùng tồn tại trong một không gian
bao quanh con ngời. Các yếu tố đó có quan hệ mật thiết với nhau và tác động lẫn
nhau, tác động lên các cá thể sinh vật hay con ngời để cùng tồn tại và phát triển.
Hiểu một cách đơn giản môi trờng là toàn bộ những điều kiện mà trong đó con ngời
sinh sống. Khái niệm môi trờng, nếu hiểu theo nghĩa môi trờng lớn, bao gồm cả
môi trờng tự nhiên, môi trờng nhân tạo và cả môi trờng đời sống... Song ở đây ta chỉ
đề cập đến môi trờng tự nhiên, đó là tổng thể các nhân tố tự nhiên xung quanh chúng
ta nh: bầu khí quyển, nớc, thực vật, động vật, thổ nhỡng, nham thạch, khoáng sản,...
2. Khái niệm về phát triển kinh tế
Theo các nhà kinh tế học, phát triển kinh tế có thể hiểu là một quá trình lớn lên
(hay tăng tiến) về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kì nhất định, trong đó bao
gồm cả sự tăng thêm về qui mô sản lợng ( tức là sự tăng trởng) và sự tiến bộ về cơ cấu

kinh tế , nâng cao chất lợng cuộc sống. Nh vậy, phát triển kinh tế đòi hỏi phải thực
hiện ở cả 3 nội dung cơ bản sau: sự tăng lên của tổng sản phẩm quốc dân; sự biến đổi
cơ cấu kinh tế theo hớng tiến bộ; mức độ thỏa mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu cơ bản
của xã hội . Phát triển kinh tế là một tiêu chí để đánh giá sự tiến bộ của một nền kinh
tế . Cho đến nay, trong việc lựa chọn đờng lối phát triển kinh tế của các nớc vẫn có
nhiều quan điểm khác nhau. Nếu nhìn một cách tổng thể, có thể nêu ra 3 loại quan
điểm sau: Thứ nhất là quan niệm nhấn mạnh vào tăng trởng. Thứ hai là quan điểm
nhấn mạnh vào công bằng và bình đẳng xã hội. Và cuối cùng là quan điểm phát triển
toàn diện. Đây là sự lựa chọn trung gian giữa hai quan điểm trên: vừa nhấn mạnh về
số lợng, vứa chú ý đến chất lợng phát triển. Đó cũng là quan điểm phát triển của
Đảng ta.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
3. Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trờng
Theo nguyên lí về mối liên hệ phổ biến ( mà cơ sở là tính thống nhất vật chất
của thế giới), chúng ta dễ dàng thấy: phát triển kinh tế và môi trờng là 2 yếu tố có
mối quan hệ biện chứng với nhau, gắn bó khăng khít chặt chẽ với nhau, thờng xuyên
tác động qua lại lẫn nhau. Điều đó có nghĩa là bất cứ một sự biến đổi nào của môi tr-
ờng cũng kéo theo sự biến đổi của kinh tế, và các hoạt động của kinh tế là nguyên
nhân trực tiếp làm biến đổi môi trờng. Môi trờng có tính chất quyết định đến sự phát
triển kinh tế . Ngợc lại, phát triển kinh tế cũng có tác động mạnh mẽ trở lại môi tr-
ờng.
Trớc hết, môi trờng đóng vai trò cực kì to lớn, có tính chất quyết định tới sự
tồn tại và phát triển kinh tế. Môi trờng sinh thái là điều kiện thờng xuyên và tất yếu
đối với sự phát triển này (mặc dù vai trò của nó ở những giai đoạn lịch sử khác nhau
đợc thể hiện một cách khác nhau). Môi trờng quan hệ trực tiếp với kinh tế qua một số
chức năng cơ bản sau: Bảo đảm điều kiện sống cho con ngời, cung cấp tài nguyên,
hấp thụ các chất thải ra trong quá trình sản xuất và tiêu dùng.
Có thể ví phát triển kinh tế giống nh một ngời leo núi, môi trờng giống nh nớc, thực
phẩm, không khí... cần dùng. Nếu nh không có không khí để thở, nớc để uống, thức

ăn để ăn ... thì chắc chắn ngời leo núi không thể leo lên đợc. Tơng tự với phát triển
kinh tế và môi trờng.Nếu nh không có nguồn tài nguyên môi trờng giúp đỡ đắc lực thì
bất cứ nớc nào cũng không thể đẩy nền kinh tế lên đợc. Một nớc có nguồn tài nguyên
phong phú có thể tăng trởng trong điều kiện ổn định, trong khi những nớc ít may mắn
về tài nguyên phải căng thẳng điều chỉnh sự lên xuống của giá cả khi phải nhập khẩu
các nguồn nguyên liệu.Hơn thế nữa, môi trờng còn là nơi chứa đựng và hấp thụ các
chất thải do quá trình sản xuất và tiêu thụ của con ngời tạo ra. Vai trò này cũng
không kém phần quan trọng so với vai trò cung cấp các yếu tố đầu vào cho quá trình
sản xuất. Nh vậy, nếu môi trờng hài hòa, kinh tế cũng phát triển nhịp nhàng bền
vững, nếu môi trờng suy thoái, hệ sinh thái bị phá vỡ, thì kinh tế sẽ trì trệ đi xuống.
Ngợc lại , phát triển kinh tế cũng có tác động trở lại môi trờng. Chính hoạt
động phát triển kinh tế của con ngời đã tác động vào sinh quyển, làm biến đổi môi tr-
ờng. Sự tác động này diễn ra theo cả chiều hớng tích cực và tiêu cực. Đầu tiên, chúng
ta có thể thấy ngay, khi kinh tế phát triểnvà công nghệ phát triển, sẽ làm cho chúng ta
sử dụng các tài nguyên thiên nhiên của môi trờng một cách có hiệu quả hơn, có nghĩa
là giảm tới mức tối thiểu một đơn vị tài nguyên trên đơn vị công suất - đó là nguyên
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nhân làm cho các tài nguyên sẵn có kéo dài tuổi thọ. Tuy nhiên, do nhu cầu phát triển
kinh tế mà con ngời sử dụng quá mức tài nguyên thiên nhiên, làm môi trờng ngày
càng cạn kiệt. Mặt khác, trong quá trình sản xuất, chất thải không đợc xử lý hợp lý
nên môi trờng ngày càng suy thoái và ô nhiễm trầm trọng. Ngoài ra, trình độ phát
triển kinh tế cũng ảnh hởng tới môi trờng. ở những nớc có trình độ phát triển kinh tế
cao, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng là do lợng chất thải công nghiệp đa vào môi
trờng quá nhiều. Ngợc lại ở các nớc nghèo đói, trình độ kinh tế kém phát triển,
nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng lại chủ yếu do khai thác cạn kiệt quá mức các
nguồn tài nguyên thiên nhiên. Song cả hai nguyên nhân trên, do cả trình độ kinh tế
phát triển hay không phát triển, đều có nguồn gốc sâu sa từ sự tăng trởng kinh tế
không chú ý tới bảo vệ môi trờng.
Nh vậy, thoạt nhìn, mục tiêu kinh tế và mục tiêu môi trờng có quan hệ mâu

thuẫn, đối lập nhau, vì để tăng trởng kinh tế thì chắc chắn con ngời phải khai thác và
sử dụng tài nguyên. Song sự đối lập đó chỉ trong trờng hợp là biểu hiện cụ thể của
hoạt động con ngời vì lợi ích trớc mắt. Còn nếu xét trên bình diện mục đích và lợi ích
lâu dài, thì 2 vấn đề này hoàn toàn thống nhất với nhau. Đó là 2 mặt bổ sung cho
nhau của cùng một quá trình hoạt động duy nhất-hớng về sự tồn tại và phát triển của
con ngời.
II. Thực trạng môi tr ờng sinh thái n ớc ta trong quá
trình phát triển kinh tế , đổi mới vừa qua.
1. Thực trạng
Nớc ta vốn có u thế về tài nguyên môi trờng. Song mấy chục năm qua, trong
quá trình đổi mới, một mặt nớc ta cha khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nên
dẫn đến tình trạng cạn kiệt nguồn tài nguyên, mặt khác còn gây nên ô nhiễm môi tr-
ờng.
1.1Số liệu tổng quan:
Xột v an ton ca mụi trng, Vit Nam ng cui bng trong s 8 nc
ASEAN, v xp th 98 trờn tng s 117 nc ang phỏt trin . Mt bỏo cỏo cụng
b ti Din n kinh t th gii ang din ra Davos, Thu S cho thy nh vy.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nu tớnh c 29 quc gia phỏt trin thuc T chc phỏt trin v hp tỏc kinh t
(OECD), thỡ th hng ny ca Vit Nam cũn thp hn na.
Sau đây là bảng xp hng ch s bn vng mụi trng ( 2005 Environment
Sustainability Index) trong khi ASEAN trong bản tổng kết gần đây nhất :
Th t Tờn nc im s
1 Malaysia 54,0
2 Myanmar 52,8
3 Lo 52,4
4 Campuchia 50,1
5 Thỏi Lan 49,7
6 indonesia 48,8

7 Philippines 42,3
8 Vit Nam 42,3
Bên cạnh đó, qua bản tổng kết gần đây nhất, cho thấy tỉ lệ chất thải trong phát triển
kinh tế là lớn nhất: lợng chất thải hằng ngày là 49.134 tấn, trong đó tỉ lệ chất thải của
y tế là 1%, của sinh hoạt là 44%, và công nghiệp chiếm tới 55%, hiện nay nớc ta ớc
tính có trên 800.000 cơ sở công nghiệp với khoảng 70 KCX-KCN tập trung.Theo dự
đoán lợng ô nhiễm do công nghiệp có thể tăng gấp 2,4 lần bây giờ.
1.2Số liệu và thực trạng cụ thể hiện nay
Thực trạng cụ thể đợc thể hiện rõ ở từng môi trờng nh sau:
Mụi trng t: Cú xu th thoỏi hoỏ do xúi mũn, ra trụi, mt cht hu c; khụ
hn, sa mc hoỏ, ngp ỳng, l; trt, st l t; mn hoỏ, phốn hoỏ... dn n nhiu
vựng t b cn ci, khụng cũn kh nng canh tỏc v tng din tớch t b hoang
mc hoỏ. Trên 50% diện tích đất(3,2 triệu ha) ở vùng đồng bằng và trên 60% diện
tích đất (13 triệu ha) ở vùng đồi núi có những vấn đề liên quan tới suy thoái đất. ở
đồng bằng, thách thức về môi trờng đất là nạn ngập úng, lũ, phèn hóa, mặn hóa, xói
mòn, sạt lở, đặc biệt là ô nhiễm đất, vắt kiệt độ phì nhiêu của đất để thu lợi ích kinh
tế trong thời gian ngắn nhất. ở miền núi, suy thoái môi trờng cũng chủ yếu do nhu
cầu kinh tế, đồng thời do trình độ kinh tế kém phát triển nên phơng thức canh tác còn
thô sơ lạc hậu, chặt phá rừng bừa bãi.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

×