Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiên đề "cộng góc" Giáo án chuẩn KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.54 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 6

§4 KHI NÀO THÌ + =
I. Mục tiêu
- Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì + =
- Biết định nghĩa hai góc bù nhau, phụ nhau, kề nhau, kề bù.
- Nhận biết hai góc bù nhau, phụ nhau, kề nhau, kề bù.
- Biết cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại
- Đo vẽ cẩn thận, chính xác.
II. Phương tiện dạy học
- Giáo viên : Thước thẳng, SGK, thước đo góc, ê ke. Bảng phụ
- Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề,
- Học sinh : Thước đo góc, bảng nhóm
III. Tiến trình lên lớp
1- Ổn định lớp: (1’)
2- Tiến hành dạy học::
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tạo tình huống “có vấn đề” (6’)
GV tia Oy nằm giữa 2 tia Lên bảng thực hiện đo
Kiểm tra kỹ năng đo góc của
Ox và Oz
=.......; =.....; =.......
HS đồng thời tạo tình huống
“có vấn đề”

- + =
Gọi HS lên bảng đo các
, và và so sánh số đo +
với


Cả lớp ghi ví dụ vào vở
để cách 3 dòng để ghi đầu
bài
GV ĐVĐ: Nếu tia Oy
nằm giữa hai tia Ox và Oz
thì + = . Vậy khi nào thì
+ = ? ⇒ đó chính là nội
dung của bài học hôm nay
Hoạt động 2: Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz? (20’)
- GV vẽ 1 góc xOz và tia
1. Khi nào thì tổng số đo hai
oy nằm ngoài góc xOz đo
góc xOy và yOz bằng số đo
xác định số đo của góc ,
góc xOz?
và và so sánh số đo +
- Một số HS thông báo kết
với ?
quả đo góc
- Ta nhận thấy:
thì + ≠


y

z

O

x


GV nhận xét khi tia Oy
không nằm giữa hai tia
Ox và Oz thì + ≠
- vậy khi nào

.

·
·
· ?
xOy
+ yOz
= xOz

Khi tia Oy nằm giữa hai
- Nêu nhận xét trong SGK tia Ox và Oz
- Để tính số đo góc BOC
ta làm thế nào ?
- Vì sao ta có thể làm
được như vậy ?
- Yêu cầu một HS trả lời
về cách tính.

- Số đo góc BOC bằng
tổng góc BOA và AOC.
- Vì tia OA nằm giữa hai
tia OB và OC
- Tính số đo góc BOC


Bài tập 18. SGK
Vì tia OA nằm giữa hai tia
OB và OC nên:

·
·
·
BOA
+ AOC
= BOC
·
·
Thay BOA
= 450 ; AOC
= 320
·
ta có BOC
= 450 + 320
·
0
BOC

= 77

Hoạt động 3: Tìm hiểu hai góc kề nhau, phụ nhau, kề bù (13’)
Giới thiệu hai góc kề
Lắng nghe, quan sát hình 2. Hai góc kề nhau, phụ
nhau, phụ nhau, bù nhau. vẽ
nhau, bù nhau, kề bù
Lấy ví dụ cho từng trường Vẽ hình vào vở

hợp

2 góc kề nhau

2 góc kề



2 góc phụ
nhau

Làm bài 22b)

Treo bảng phụ bài 22b)
Lên bảng làm BT
Gọi HS lên bảng
HS dưới lớp làm bài vào
Nhận xét bài làm của HS vở
Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn học ở nhà (5’)
Chốt lại kiến thức toàn
bài
HD Học sinh làm bài tập
23, về nhà làm các bài tập
trong SGK
IV. Rút kinh nghiệm - Bổ sung
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………




×