Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Tính độc lập là một nguyên tắc đạo đức quan trọng đối với kiểm toán viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.15 KB, 29 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học kinh tế tp h CH MINH
----------

TI NGHIấN CU

Tớnh c lp l mt nguyờn tc o c quan
trng i vi kim toỏn viờn
GV hng dn:Ths Phm Th Ngc Bớch
Nhúm sinh viờn thc hin:
1.Phm Th Hoi Thanh_KT15
2.Trn Th Hoa_KT13
3.Nguyn Thỳy Ngc_KT15
4.Nguyn Lờ Cụng_KT15
5.Nguyn TnTi_KT15

1


Lời nói đầu
Chúng ta đã chuyển sang nền kinh tế thị trờng đợc hơn 10 năm, trong khoảng
thời gian đó nền kinh tế của chúng ta đã có những bớc tiến đáng kể trong mọi lĩnh
vực, số lợng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đã tăng lên nh nấm. Để hoạt động tài
chính của các công ty đợc hiệu quả hơn, ở Việt nam đã xuất hiện một ngành hết sức
mới mẻ, đó là ngành Kiểm toán.
Kiểm toán thực hiện chức năng xác minh nhằm khẳng định mức độ trung thực
của tài liệu, tính pháp lý của việc thực hiện các nghiệp vụ hay việc lập các báo cáo
tài chính để từ đó t vấn cho công ty đợc kiểm toán các phơng hớng điều chỉnh về
công tác kế toán nói riêng và công tác quản lý của các cấp quản trị nói chung.
Để một cuộc kiểm toán thành công đòi hỏi rất nhiều yếu tố trong đó có thể
coi chất lợng kiểm toán là yếu tố quan trọng hàng đầu.


Kiểm toán viên là ngời trực tiếp xác minh và bày tỏ ý kiến đối với các báo cáo
tài chính, họ phải là ngời có kỹ năng và khả năng nghề nghiệp, phải chính trực
khách quan, độc lập và phải tôn trọng bí mật. Trong đó, có thể coi tính độc lập của
kiểm toán viên là yếu tố có ảnh hởng sâu sắc nhất đối với kết quả kiểm toán. Điều
này chứng tỏ vai trò của tính độc lập đối với hoạt động kiểm toán là rất quan trọng.
Chỳng tụi thc hin bi tiu lun ny vi hi vng s giỳp cỏc bn hiu rừ hn
v tm quan trng ca tớnh c lp trong quỏ trỡnh kim toỏn. Trong quỏ trỡnh thc
hin cú sai sút gỡ mong cụ cựng cỏc bn gúp ý bi vit thờm hon thin. Xin chõn
thnh cm n.

Phn I. Nhn thc v kim toỏn viờn v tớnh c
ca kim toỏn viờn.
1.1. Khái niệm, chức năng và vai trò của kiểm toán viên.
1.1.1.Thế nào là kiểm toán viên.
Kiểm toán viên là khái niệm chung chỉ về những ngời làm công tác kiểm toán
cụ thể có trình độ nghiệp vụ tơng xứng với công việc đó.

2


Theo Liên đoàn kế toán quốc tế, kiểm toán viên phải là ngời có kỹ năng và
khả năng nghề nghiệp, phải có chính trực khách quan, độc lập và phải tôn trọng bí
mật.
Theo quy chế về kiểm toán độc lập tại Việt Nam, kiểm toán viên phải là công
dân Việt Nam hoặc công dân nớc ngoài đợc phép c trú tại Việt nam, có đăng ký
hành nghề tại một tổ chức kiểm toán độc lập hoạt động hợp pháp trên lãnh thổ Việt
Nam.
Công dân Việt Nam có đầy đủ các điều kiện sau đây đợc công nhận là kiểm
toán viên và đợc phép đăng ký hành nghề tại một tổ chức kiểm toán độc lập tại Việt
Nam:


Có lý lịch rõ ràng, phẩm chất trung thực, liêm khiết, nắm vững luật
pháp và chính sách, chế độ kinh tế, tài chính, kế toán, thống kê của Nhà nớc, không
có tiền án, tiền sự.

Có bằng tốt nghiệp đại học hoặc trung học chuyên ngành tài chính, kế
toán, đã làm công tác tài chính, kế toán, đã làm công tác tài chính, kế toán từ 5 năm
trở lên(nếu tốt nghiệp đại học) hoặc 10 năm trở lên( nếu tốt nghiệp trung học).

Đã qua kỳ thi tuyển kiểm toán viên do hội đồng thi cấp Nhà nớc và đợc Bộ trởng Bộ tài chính cấp chứng chỉ.
Để trở thành một kiểm toán viên thì cần phải có những yêu cầu sau:
Kỹ năng nghề nghiệp của kiểm toán viên: Kiểm toán viên phải có năng lực và kỹ
năng đặc biệt, có đầy đủ kiến thức cả về lý thuyết và thực tế có thể áp dụng cho
công việc.
Kiêm toán viên có nghĩa vị phải duy trì trình đọ của mình trong suốt quá trình hành
nghề, kiểm toán viên chỉ nhận làm những việc mà bản thân hoặc hãng của mình đủ
trình độ hoàn thành công việc đó.
Đạo đức của kiểm toán viên: Kiểm toán viên là ngời trung thực, thẳng thắn và có lơng tâm nghề nghiệp, phải là ngời trong sáng công minh và không đợc phép để cho
sự định kiến thiên lệch lấn át tính khách quan.
Kiểm toán viên phải có thái độ vô t, không bị các lợi ích vật chất chi phối và điều đó
không phù hợp với tính khách quan chính trực.
Kiểm toán viên phải tự điều chỉnh mình cho phù hợp với uy tín của ngành nghề, uy
tín của bản thân và của hãng, phải tự kiềm chế những đức tính cẩn thận trong việc
tiến hành và lập các báo cáo kiểm toán.

3


Kiểm toán viên phải có đức tính cẩn thận trong việc tiến hành kiểm toán và lập báo
cáo kiểm toán. Ví dụ: Kiểm toán viên không đợc vội vã quyết định điều gì. Luôn

luôn phải đánh giá các bằng chứng sẵn có một cách cẩn thận.
Tính độc lập của kiểm toán viên : Kiểm toán viên phải luôn tỏ ra có thái độ độc lập,
vô t, khong đợc để cho các ảnh hởng chủ quan hoặc khách quan hoặc chi phối của
vật chất làm mất đi tính độc lập của mình đối với khách hàng kiểm toán. Kiểm toán
viên phải luôn luôn tỏ ra có thái độ vô t, độc lập trong khi tiến hành công việc cũng
nh khi lập báo cáo kiểm toán.
Nếu có sự hạn chế về tính độc lập của kiểm toán viên thì kiểm toán viên phải tìm
cách loại bỏ sự hạn chế đó, nếu không đợc thì phải nêu vấn đề này trong báo cáo
kiểm toán.
Kiểm toán viên không có quyền lợi gì về kinh tế ở đơn vị mà kiểm toán viên đang
nhận làm kiểm toán.
Tôn trọng bí mật: Kiểm toán viên phải tôn trọng các bí mật của những thông tin đã
thu thập trong quá trình kiểm toán, không đợc để lộ bất cứ thông tin nào cho ngời
thứ ba khi không có sự ủy quyền đặc biệt hoặc trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm
nghề nghiệp yêu cầu công bố.
Tôn trọng pháp luật: Trong hoạt động nghề nghiệp kiểm toán viên phải luôn coi
trọng và chấp hành đúng chế độ, thể lệ, nguyên tắc và luật pháp của Nhà nớc và
những nguyên tắc chuẩn mực kế toán và kiểm toán quốc tế.
Kiểm toán viên phải chịu trách nhiệm trớc cơ quan pháp luật về hoạt động nghề
nghiệp của mình và những nhận xét đánh giá của mình trong báo cáo kiểm toán.
Mặt khác hoạt động của kiểm toán viên độc lập cũng đợc luật pháp công nhận. Các
ý kiến nhận xét đánh giá của kiểm toán viên trong các báo cáo kiểm toán cũng thừa
nhận về cơ sở pháp lý.
Các chuẩn mực nghiệp vụ : Kiểm toán viên phải tiến hành công việc nghiệp vụ của
mình theo những chuẩn mực nghiệp vụ chuyên ngành phù hợp với công việc đó.
Phải thực hiện công việc kiểm toán theo những kỹ thuật và chuẩn mực chuyên môn
quy định trong chuẩn mực kiểm toán Việt Nam hoặc chuẩn mực quốc tế đợc Việt
Nam chấp nhận và các quy định pháp luật hiện hành.
Ngoài ra, kiểm toán viên phải có thái độ hoài nghi mang tính nghề nghiệp
trong quá trình lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán và phải luôn ý thức đợc rằng có

thể tồn tại những sai sót trọng yếu trong các báo cáo tài chính. Ví dụ: Khi nhận đợc
bản giải trình của ban giám đốc đơn vị, kiểm toán viên không đợc thừa nhận ngay
4


các giải trình đó đã là đúng, mà phải tìm đợc những bằng chứng cần thiết chứng
minh cho giải trình đó.
Kiểm toán viên nói chung thờng không phải để chỉ những ngời hoạt động
trong lĩnh vực kiểm toán độc lập mà còn bao gồm cả kiểm toán viên nhà nớc và
kiểm toán viên nội bộ.
Kiểm toán viên nội bộ: là những ngời làm nghề kiểm toán không chuyên nghiệp, họ
có thể là kế toán viên giỏi, những nhà quản lý có kinh nghiệm, những kỹ thuật viên
có hiểu biết về những lĩnh vực có liên quan đến kiểm toán đặc biệt là các loại hình
công nghệ, các quy trình kỹ thuật, các định mức .Trong nhiều trờng hợp, kiểm toán
viên nội bộ có thể là những kiểm toán viên chuyên nghiệp nh những giám định viên
trong hệ thống kiểm toán ở Tây Âu, các kiểm soát viên chuyên nghiệp trong các
doanh nghiệp nhà nớc và các đơn vị công cộng hoặc các chuyên gia đợc các hội
đong quản trị sử dụng trong ủy ban kiểm toán.
Kiểm toán viên độc lập: là những ngời hành nghề kiểm toán, họ thờng có hai chức
danh:
Kiểm toán viên: thờng là đã tốt nghiệp Đại học và sau hai năm làm th ký
( hoặc trợ lý) kiểm toán và tốt nghiệp kỳ thi tuyển kiểm toán viên để lấy
chứng chỉ kiểm toán viên.Trên thực tế, phải có khả năng độc lập thực hiện
công việc kiểm toán cụ thể.
Kiểm toán viên chính: là ngời từng qua kiểm toán viên và qua kỳ thi nâng
bậc. Về chuyên môn họ phải có khả năng tổ chức một nhóm kiểm toán viên
tiến hành những công việc kiểm toán có quy mô lớn.
Những kiểm toán viên độc lạp đợc hành nghề trong một tổ chức (công ty)
hoặc vơi văn phòng t tùy điều kiện cụ thể do pháp luật quy định.
Kiểm toán viên nhà nớc: là những công chức(viên chức Nhà nớc) làm nghề kiểm

toán, họ đợc tuyển chọn và hoạt động do tổ chức kiểm toán nhà nớc phân công.Họ
cũng đợc xếp vào những bậc chung của công chức:
Kiểm toán viên.
Kiểm toán viên chính.
Kiểm toán viên cao cấp.
Chức năng và quyền hạn cụ thể của từng ngành bậc cũng đợc quy định cụ thể tuỳ
theo từng nớc nói chung cũng có sự gần gũi giữa các quốc gia và có các mối quan
hệ tơng ứng với các chức danh của kiểm toán viên độc lập. Riêng kiểm toán viên
cao cấp thờng giữ cơng vị lãnh đạo cơ quan kiểm toán Nhà nớc hoặc là những
5


chuyên gia cao cấp có chức năng và quyền hạn trong kiểm toán, trong t vấn, thậm
chí trong phán xử. .. tùy theo quy định cụ thể của từng nớc.
1.1.2. Chức năng và vai trò của kiểm toán viên.

1.1.2.1 Chức năng.
Kiểm toán viên là những ngời trực tiếp làm công tác kiểm toán. Vì vậy, kiểm toán
viên có chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến trên các báo cáo tài chính.
Chức năng xác minh nhằm khẳng định mức độ trung thực của tài liệu, tính
pháp lý của việc thực hiện các nghiệp vụ hay việc lập các báo cáo tài chính.
Xác minh là chức năng cơ bản nhất gắn liền với sự ra đời , tồn tại và phát triển của
hoạt động kiểm toán. Bản thân chức năng này không ngừng phát triển và đợc thể
hiện khác nhau tùy đối tợng cụ thể của kiểm toán là báo cáo tài chính hay nghiệp vụ
kinh tế cụ thể hoặc toàn bộ tài liệu kế toán. Đối với các báo cáo tài chính, việc thực
hiện chức năng này trớc hết đợc thể hiện ở sự xác nhận của ngời kiểm tra độc lập
bên ngoài.
Việc xác minh cần có hai mặt:
Tính trung thực của các con số.
Tính hợp thức của các biểu mẫu phản ánh tình hình tài chính.

Ngày nay, theo chuẩn mực của kiểm toán tài chính, chức năng xác minh này
không chỉ còn biểu hiện bằng một chữ "chứng thực" nữa mà chuyển hóa thành "Báo
cáo kiểm toán" thích ứng với từng tình huống khác nhau.
Đối với các thông tin đã đợc lợng hóa: Thông thờng việc xác minh đợc thực
hiện trớc hết đợc thực hiện qua hệ thống kiểm soát nội bộ. Kết qủa cuối cung khi đã
xác minh đợc điều chỉnh trực tiếp để có hẹ thống thông tin tin cạy và lập các báo
cáo tài chính.
Đối với kiểm toán các nghiệp vụ: Chức năng xác minh đợc thực hiện bởi hệ thống
ngoại kiểm hay nội kiểm. Sản phẩm của hoạt động xác minh này thờng là những
biên bản( biên bản kiểm tra, biên bản xử lý vi phạm, biên bản thanh tra các nghiệp
vụ cụ thể, biên bản kiểm kê v.v...)
Chức năng xác minh của kiểm toán viên đợc thể hiện chủ yếu trong giai đoạn
lập kế hoạch kiểm toán và thực hiện kiểm toán. Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm
toán, kiểm toán viên phải thu thập những thông tin cơ sở và nghĩa vụ pháp lý của
công ty khách hàng. Sau đó phải tiến hành thực hiện các thủ tục phân tích đối với
các thông tin đã thu thập để hỗ trợ cho việc lập kế hoạch về bản chất, thời gian và
nội dung các thủ tục kiểm toán sẽ đợc sử dụng để thu thập bằng chứng kiểm toán.
6


Sau khi thu thập đợc các thông tin mang tính khách quan về khách hàng thì
kiểm toán viên sẽ dựa vào những thông tin đã thu thập đợc để đánh giá tính trọng
yếu và rủi ro kiểm toán.
Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên thực hiện các thủ tục
phân tích đối với các khoản mục trên báo cáo tài chính. Thông thờng, kiểm toán
viên thờng sử dụng các phơng pháp phân tích tỷ suất đối với các khoản mục để từ đó
đa ra những đánh giá về tình hình kinh doanh và hoạt động tài chính của công ty
khách hàng. Qua việc đối chiếu và xem xét các chênh lệch trên các khoản mục,
kiểm toán viên có thể đa ra những bằng chứng cụ thể.
Trong quá trình xác minh, kiểm toán viên phải lựa chọn các khoản mục để

tiến hành kiểm tra chi tiết. Đối với công việc này, kiểm toán viên thờng sử dụng phơng pháp chọn mẫu kiểm toán.
Để thực hiện chức năng xác minh, kiểm toán viên không chỉ dựa vào những
kỹ năng nghề nghiệp và quan sát đối với từng hoạt động mà còn dựa vào hệ thống
kiểm soát nội bộ, hệ thống thông tin. Do vậy, kiểm toán viên phải trải qua bớc công
việc là đánh giá hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ.
Chức năng bày tỏ ý kiến có thể đợc hiểu rộng với ý nghĩa cả kết luận về chất
lợng thông tin và cả pháp lý , t vấn qua xác minh.
Cách thức thực hiện chức năng bày tỏ ý kiến về trách nhiệm và t vấn cũng rất
khác biệt giữa các khách thể kiểm toán và giữa các nớc có cơ sở kinh tế và pháp lý
khác nhau.
Tại một số nơi, chức năng này đợc thể hiện dới hình thức pháp lý hay ngời ta
còn gọi là hình thức " phán xử nh một quan tòa".Hình thức này chủ yếu là đợc sử
dụng đối với các đơn vị đợc đặt dới sự kiểm soát của kiểm toán Nhà nớc.
Tại các khu vực kinh doanh hoặc các dự án ngoài ngân sách nhà nớc, chức
năng này đợc thể hiện dới hình thức t vấn. Có nghĩa là các kiểm toán viên đa ra các
lời khuyên hoặc các đề án. Sản phẩm của bày tỏ ý kiến kết quả xác minh về độ tin
cậy của thông tin là " Báo cáo kiểm toán" còn sản phẩm bày tỏ ý kiến dới dạng t vấn
là "th quản lý".
Ngoài chức năng t vấn cho quản trị doanh nghiệp, ngày nay các công ty kiểm
toán chuyên nghiệp còn phát triển chức năng t vấn của mình trong nhiều lĩnh vực
chuyên sâu đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính nh vấn đề đầu t, t vấn về thuế v.v...
1.1.2.2. Vai trò của kiểm toán viên.
Thông tin kế toán là rất quan trọng đối với những ngời có liên quan đến
doanh nghiệp. Những ngời có nhu cầu sử dụng về các thông đó nh là các ngân hàng
7


hay các nhà đầu t đang muốn đầu t vào doanh nghiệp đó sẽ có những quyết định về
việc có nên đầu t tiếp hay không với tình trạng tài chính của công ty nh vậy, đối với
các khách hàng hoặc nhà cung cấp thì những thông tin kế toán về khả năng chi trả

và hoạt động kinh doanh của công ty sẽ có ảnh hởng rất lớn đến việc kinh doanh của
họ, do vậy họ cũng sẽ rất quan tâm đến những thông tin trên các báo cáo tài chính
đã đợc kiểm toán. Kiểm toán viên cung cấp cho chúng ta một sự xác nhận về tài sản,
nguồn vốn, doanh thu, chi phí v.v.. có trung thực khách quan hay không dựa trên các
ý kiến mà họ đa ra trên báo cáo kiểm toán.
Kiểm toán viên giúp cho những ngời bên ngoài có niềm tin đối với các thông
tin tài chính đã đợc kiểm toán, bởi vì nó đợc chứng thực bởi các kiểm toán viên sau
khi họ đã phát hiện ra sai sót và có ý kiến trên báo cáo kiểm toán.
Kiểm toán giúp cho đơn vị phát hiện ra các sai phạm và đề ra hớng giải quyết
cho Doanh nghiệp, góp phần củng cố nề nếp tài chính. Thông qua việc thu thập
bằng chứng và các phơng pháp phân tích tỷ suất, kiểm toán viên sẽ phát hiện ra
những sai phạm trong công tác kế toán, cũng nh tình trạng tài chính của công ty, từ
đó có những hớng dẫn và t vấn cho họ về công tác kế toán. Điều này đợc thể hiện
trong chức năng này tỏ ý kiến.
Kiểm toán viên giúp cho Doanh nghiệp cải thiện những chính sách và chiến lợc để đạt đợc hiệu quả kinh doanh cao.
Kiểm toán viên không những đánh giá về các sai phạm trong công tác kế toán
và đề ra hớng giải quyết mà họ còn cung cấp cho kiểm toán viên những dịch
vụ khác nh t vấn tài chính, các dịch vụ về kế toán v.v...
Khi báo cáo tài chính đợc phát hành cùng báo cáo kiểm toán, nó khẳng định tính
chất pháp lý của những thông tin mà Doanh nghiệp công bố ra bên ngoài. Nó đảm
bảo rằng những thông tin trên báo cáo tài chính là trung thực và khách quan hay
không.
1.2 . Tính độc lập của kiểm toán viên.
1.2.1.Tính độc lập là gì?
Theo định nghĩa, kiểm toán là "việc kiểm tra độc lập và trình bày ý kiến về các báo
cáo tài chính của một doanh nghiệp".Kiểm toán cần thiết để làm tăng thêm mức độ
tin cậy của báo cáo tài chính. Mục tiêu này sẽ không đạt đợc nếu những ngời đọc
báo cáo kiểm toán tin rằng kiểm toán viên có thể đã chịu ảnh hởng của các giám
đốc công ty.
8



Tính độc lập trong kiểm toán có nghĩa là việc có một quan điểm vô t khi thực
hiện các cuộc khảo sát kiểm toán, đánh giá các kết quả và công bố báo cáo kiểm
toán.
Tính độc lập nhất định phải đợc xem nh một trong những phẩm chất chủ yếu
nhất của kiểm toán viên.
Ví dụ: nhân viên của một tổ chức thì không thể làm kiểm toán viên độc lập
cho tổ chức đó đợc.
Kiểm toán viên cũng không đợc có quyền lợi gì về kinh tế ở đơn vị mà kiểm
toán viên đang nhận làm kiểm toán.
Những quan hệ riêng t, quan hệ gia đình cũng ảnh hởng đến tính độc lập của
kiểm toán viên.
Trên thế giới, tính độc lập đã trở thành một yếu tố không thể không nhắc đến
trớc khi thực hiện một cuộc kiểm toán, nó đã trở thành một trong những tiêu chí để
đánh giá hiệu quả của hoạt động kiểm toán. ở Việt Nam, tính độc lập của kiểm toán
viên cũng đã đợc quy định trong quy chế về hoạt động kiểm toán độc lập ban hành
theo Nghị định số 07/CP ngày 29/1/1994.
Theo quy chế này, tính độc lập đợc thể hiện trên hai khía cạnh:
-Thể hiện ở quan hệ với khách hàng kiểm toán: kiểm toán viên không đợc có
quan hệ về kinh tế và không có quan hệ họ hàng thân thuộc với lãnh đạo công ty
khách hàng.
-Thể hiện ở chuyên môn nghiệp vụ: kiểm toán viên phải độc lập về chuyên
môn nghiệp vụ (tuân theo pháp luật, chuẩn mực và phơng pháp nghiệp vụ chuyên
môn).
1.2.2. Phân biệt tính độc lập thực sự và tính độc lập bề ngoài.
Trong kiểm toán, điều cơ bản không phải là sự đòi hỏi kiểm toán viên bao giờ
cũng giữ một thái độ độc lập khi thực thi trách nhiệm của mình mà còn cả những
ngời sử dụng các báo cáo tài chính phải có niềm tin vào tính độc lập đó. Hai mục
đích này thờng đợc coi là tính độc lập thực sự và tính độc lập bề ngoài.

-Tính độc lập thực sự có khi mà kiểm toán viên thực tế có khả năng duy trì
thái độ vô t trong suốt quá trình kiểm toán. Tính độc lập thực sự chịu ảnh hởng bởi
rất nhiều yếu tố tuy nhiên có thể nói điều quan trọng nhất là bản thân ngời kiểm
toán viên phải tự tu dỡng thì mới có đợc.

9


-Tính độc lập bề ngoài là kết quả của những lời giải thích của những ngời
khác về tính độc lập đó. Nó cũng chính là thái độ của những ngời khác về quá trình
hành nghề của kiểm toán viên.
Tính độc lập tuy quan trọng nhng nói chung là khó đo lờng, bởi vì không thể
nào quan sát đợc quan điểm ở trong đầu một ngời hay phẩm chất trung thực của cá
nhân ngời đó. Có ý kiến cho rằng, kiểm toán viên phải tỏ ra là không có bất kỳ một
quyền lợi nào có thể làm mất đi tính khách quan. Xem ra thì điều đó cũng cha đủ để
đảm bảo kiểm toán viên đó là độc lập.
Dĩ nhiên cần phải đảm bảo chắc chắn rằng kiểm toán viên đợc xem là độc lập.
Rất khó làm cho những ngời sử dụng báo cáo kiểm toán tin cậy vào trung thực của
một ngời mà họ không quen biết trực tiếp, nhất là nếu ngời đó lại sẽ đợc lợi rõ ràng
trong việc lừa dối họ. Dù cho kiểm toán viên có khả năng tiếp cận nhiệm vụ đợc
giao trong đó anh ta phải đơng đầu với một mâu thuẫn quyền lợi rõ ràng với một
thái độ hoàn toàn vô t, thì các cổ đông cũng vẫn không thể hoàn toàn không nghi
ngờ gì về tính khách quan của ngời đó. Sự nghi ngờ đó sẽ làm tan vỡ hoàn toàn sự
tin cậy mà việc kiểm toán cần bổ sung cho các báo cáo tài chính.
Những quy dịnh đợc thiết kế nhằm bảo vệ vẻ bề ngoài của sự độc lập đặc biệt
không có sự loại trừ sự phụ thuộc của kiểm toán viên vào các giám đốc công ty đó.
Trong thực tế, phần lớn các kiểm toán viên đều tiếp cận công việc của mình một
cách độc lập, bất chấp những sức ép thực tế mà các giám đốc có thể gây ra cho họ.
Tuy thế, thật là mỉa mai là các cổ đông lại có thể tin tởng vào sự chính trực của kiểm
toán viên cho dù các quy định chỉ nhằm hỗ trợ nó chứ không phải vì họ.

Tính độc lập thực sự và tính độc lập bề ngoài là hai khía cạnh hoàn toàn khác
nhau nhng chúng có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau. Chẳng hạn,nếu kiểm toán
viên độc lập thật sự nhng những ngời sử dụng lại tin rằng họ là những ngời biện hộ
cho khách hàng thì phần lớn giá trị của cuộc kiểm toán sẽ bị mất.
1.2.3. Sự thể hiện của tính độc lập trong từng loại hình kiểm toán.
1.2.3.1.Thể hiện trong kiểm toán độc lập
Đây là lĩnh vực mà tính độc lập đợc thể hiện rõ nét nhất vì công việc kiểm toán đợc
thực hiện bởi các kiểm toán viên độc lập do đó tính độc lập thể hiện ở chất lợng
kiểm toán.
Có ba cách để tính độc lập của kiểm toán viên đợc bộc lộ ra: độc lập trong việc lên
chơng trình, độc lập điều tra và độc lập làm báo cáo. Mỗi điều này có ý nghĩa vô
cùng quan trọng đối với sự tin cậy của kiểm toán viên.
Độc lập trong việc lên chơng trình:

10


Hiển nhiên là các báo cáo kiểm toán sẽ ít có giá trị, trừ khi nó đợc xác nhận
bằng những kết quả điều tra kỹ lỡng. Tuy nhiên, điều này có thể là bất lợi cho các
giám đốc. Nếu nh họ muốn che giấu điều gì đó, thì họ sẽ muốn đến mức tối thiểu
khả năng khám phá ra nó. Ngay cả khi họ không có gì phải che giấu, thì các giám
đốc vẫn có thể muốn giảm bớt phí kiểm toán hay công bố sớm nhất báo cáo tài
chính ngay sau khi kết thúc năm.
Kiểm toán viên phải đợc tự do sắp xếp công việc theo cách mà họ thấy là
thích hợp. Quyền tự do này đặc biệt trong bối cảnh của mối quan hệ đang phát triển
giữa một công ty kế toán và công ty đó.Cách tiếp cận của kiểm toán viên phải đợc
thay đổi cho phù hợp khi công ty khách hàn phát triển lên và mở ra những hoạt động
mới. Hơn nữa, các kỹ thuật kiểm toán mới không ngừng đợc phát triển lên. Không
thể chấp nhận để các giám đốc cản trở kiểm toán viên lựa chọn chiến lợc cơ bản mà
họ có ý định vận dụng vào công việc của mình.

Độc lập điều tra:
Việc độc lập trong việc lên chơng trình đảm bảo cho kiểm toán viên có thể
lựa chọn chiến lợc phù hợp nhất cho công việc kiểm toán của mình. Độc lập điều tra
sẽ đảm bảo cách thức mà họ thực hiện chiến lợc đó. Kiểm toán viên phải có quyền
tự do tiếp cận các tài liệu và sổ sách ghi chép của công ty. Mọi câu hỏi mà họ đặt ra
cho công ty về hoạt động kinh doanh hay cách thức hạch toán các giao dịch đều
phải đợc trả lời.
Việc nhấn mạnh luận cứ cho rằng kiểm toán viên không bị hạn chế trong việc
thu thập các bằng chứng kiểm toán là ý tởng cho rằng việc kiểm toán càn đợc thực
hiện với sự cộng tác đầy đủ của ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên của công ty
đó. Điều này hiẻn nhiên là rất có loi cho các cổ đông. Nếu kiểm toán viên có khó
khăn trong việc thu thập những thông tin mà họ cần, thì việc kiểm toán sẽ trở nên
tốn kém hơn. Việc cản trở kiểm toán viên cũng sẽ có thể có hại cho quyền lợi của
các giám đốc, vì nó có thể gây ấn tợng là các giám đốc này có điều gì đó muốn che
giấu mà báo cáo kiểm toán lại bóc trần các hành vi của họ.
Độc lập làm báo cáo:
Nếu các giám đốc đã cố gắng lừa đối các cổ đông bằng cách công bố những
thông tin kế toán sai lệch hay khong đầy đủ, thì chắc chắn họ sẽ muốn ngăn cản
không để cho kiểm toán viên đa điều đó ra công khai. Đó là lúc mà sự độc lập của
kiểm toán viên trở nên cực kỳ quan trọng. Phần lớn những bất đồng đều có thể xảy
ra bắt nguồn từ những quyết định chủ quan, nh cách giải thích một tiêu chuẩn kế
toán hay từ một con số ớc tính, nh khoản dự phòng cho những món nợ khó đòi. Nếu
11


kiểm toán viên cứ khăng khăng không nhất trí với các giám đốc thì không có gì đảm
bảo chắc chắn rằng cách xử sự của kiểm toán viên đó sẽ đợc lòng các cổ đông.
Trong trờng hợp về một con số ớc tính, kiểm toán viên cũng có thể phát hiện thấy
rằng những sự việc tiếp sau đó chứng tỏ mình sai. Mặt khác, nếu kiểm toán viên
giấu đi những nghi ngờ của mình, thì có thể là thái độ sẵn sàng nhợng bộ các giám

đốc của mình sẽ không bao giờ bị lộ ra.
Kiểm toán viên thờng hay bị cám dỗ đi theo con đờng ít bị chống đối nhất
bằng cách đơn giản là ngả theo ý muốn của giám đốc trong tất cả những ý kiến bất
đồng, trừ những bất đồng cơ bản nhất. Làm nh vậy kiểm toán viên sẽ tránh đợc sự
trừng phạt có thể xảy ra từ phía các giám đốc. Tất nhiên sẽ có những nguy cơ có thể
bị trừng phạt nghiêm khắc hơn nếu nh bị phát hiện, thế nhng điều đó cha chắc đã
xảy ra. Dĩ nhiên việc làm này sẽ gây tai họa cho những ngời sử dụng các báo cáo tài
chính. Các báo cáo kiểm toán sẽ không hoàn chỉnh hay sẽ đợc trình bày một cách
mơ hồ, khó hiểu. Trong hoàn cảnh nh vậy việc tiến hành kiểm toán chẳng có ý nghĩa
gì.
1.2.3.2.Thể hiện trong kiểm toán Nhà nớc.
Khác với kiểm toán độc lập, đối với loại hình kiểm toán Nhà nớc thực hiện
chức năng kiểm toán dới sự quản lý của Nhà nớc Tính độc lập không phải là khái
niệm dùng cho một cá nhân cụ thể mà để nói chung cho cả cơ quan kiểm toán, bởi
vì họ không thực hiện kiểm toán một cách độc lập nh các kiểm toán viên độc lập.
Theo INTOSAI, cơ quan kiểm toán Nhà nớc phải "duy trì tính độc lập của
mình trớc những ảnh hởng về chính trị, không đáp lại cũng nh không có biểu hiện
phản ứng lại đối với các ý muốn về lợi ích chính trị.
Chúng ta không quan niệm rằng, độc lập của kiểm toán Nhà nớc Việt nam là
độc lập về chính trị hay phi chính trị, bởi vì trên hành tinh này, các Nhà nớc theo
theo những chế độ chính trị khác nhau, các cơ quan Nhà nớc lập ra trớc hết là phục
vụ cho mục đíc chính trị của Nhà nớc đó. Do đó, Kiểm toán Nhà nớc Việt nam
không thể độc lập về chính trị đợc.
Trong chế độ chính trị xã hội của nớc ta, tính độc lập của Kiểm toán Nhà nớc
cũng không phải là tính độc lập có ngoại trừ không bị kiểm tra lại, không đợc quyền
từ chối những yêu cầu của Quốc hội và Chính phủ, không đợc làm ngơ trớc những
quan điểm hay lợi ích chính trị của cá nhân, cơ quan hay tổ chức nào trái với Hiến
pháp, pháp luật của Nhà nớc và các quan điểm của Đảng cộng sản Việt nam. Vì vậy,
tính độc lập của Kiểm toán Nhà nớc đợc thể hiện nh sau:
12



Độc lập ở việc điều hành tổ chức bộ máy và kiểm toán viên của mình để thực
hiện nhiệm vụ kiểm toán đã đợc phân giao trong các văn bản làm căn cứ pháp
lý.
Độc lập trong việc thực thi chức năng, ở đây có hàng loạt nội dung khác nhau
nh: xác định mục tiêu kiểm toán, lựa chọn đối tợng, xác định quy trình kiểm
toán, phơng pháp thực hiện, xác định giới hạn phạm vi kiểm toán, lập kế
hoạch kiểm toán v.v...
Độc lập trong việc bảo vệ chính kiến của mình, công bố thông tin kiểm toán
không thuộc bí mật quốc gia đối với các cơ quan mà Kiểm toán Nhà nớc thấy
cần thiết cũng nh công bố cho nhân dân biết, gửi các báo cáo kiểm toán đến
các cơ quan kiểm toán đến các cơ quan cũng nh không bày tỏ ý kiến khi cha
có bằng chứng tin cậy về một hiện tợng nào đó.
Không tham gia vào các quyết định quản lý hành chính, quyết định về kinh tế
của các doanh nghiệp..., không chịu trách nhiệm về các hành vi quản lý, sử
dụng tài sản Nhà nớc, tình trạng lãi lỗ của các Doanh nghiệp Nhà nớc, tự chịu
trách nhiệm trớc Nhà nớc và pháp luật Nhà nớc về các kết luận kiểm toán, các
thông tin kiểm toán đã đa ra và hành vi của đoàn và kiểm toán viên khi thực
thi nhiệm vụ sai trái với pháp luật.
Độc lập với cơ quan xét xử: Kiểm toán Nhà nớc không làm " quan tòa" xét
xử các vi phạm pháp luật, làm tổn thất công quỹ, nhung là "quan tòa" phán
quyết các hành vi vi phạm pháp luật làm tổn thất công quỹ đã đợc kiểm toán
lợng hóa và có quyền yêu cầu các cơ quan, tổ chức đợc kiểm toán phải khắc
phục sửa chữa các yếu kém và kiểm tra lại việc sửa chữa đó nh thế nào.
Việc chuyển thông tin cho cơ quan xét xử là cần thiết nhng việc thực hiện yêu
cầu kiểm toán của cơ quan xét xử hay không thì do Kiểm toán Nhà nớc kựa
chọn, cơ quan Kiểm toán Nhà nớc không can thiệp cũng nh không tham gia
vào việc xét xử các vi phạm pháp luật về tài chính công.
Độc lập với các hoạt động tài chính của các cơ quan tài chính, của các Bộ,

UBND, các Doanh nghiệp Nhà nớc và tổ chức xã hội có nghĩa vụ nhận tài trợ
của ngân sách Nhà nớc.
Độc lập về các ý kiến t vấn của mình cho quốc hội và chính phủ về những vấn
đề liên quan đến kế toán, báo cáo tài chính, nói rộng ra là các vấn đề liên
quan đến tài chính công khi Quốc hội và Chính phủ có yêu cầu.
13


Độc lập trong việc tìm kiếm bằng chứng kiểm toán và phán quyết đúng sai,
không chịu một áp lực nào từ phía khác mà chỉ căn cứ vào pháp luật hiện còn
hiệu lực các nguyên tắc, chuẩn mực để đa ra các kết luận trong các báo cáo
kiểm toán cũng nh các kiến nghị, yêu cầu của mình.
Trong quan hệ với các cơ quan kiểm toán tối cao của các Nhà nớc và các tổ
chức kiểm toán quốc tế và khu vực, Kiểm toán Nhà nớc Việt Nam là cơ quan
công quyền có t cách pháp nhân để xử lý các mối quan hệ với các cơ quan tổ
chức này.
1.2.3.3 Sự thể hiện trong kiểm toán nội bộ.
Vì kiểm toán nôi bộ là việc kiểm toán trong nội bộ một công ty nên tính độc
lập đợc thể hiện bằng những phơng diện khác nữa.
Kiểm toán viên nội bộ có tính độc lập khi họ có thể tiến hành công việc một
cách tự do và khách quan. Tính độc lập cho phép kiểm toán viên nội bộ cung cấp
phán xét vô t và không thiên vị, cần thiết cho sự điều hành đúng đắn cuộc kiểm
toán.
Tính độc lập hiếm khi là vấn đề đối với các kiểm toán viên độc lập vì họ không phải
là nhân viên của công ty đang đợc kiểm toán nhng kiểm toán viên nội bộ lại là
những ngời làm việc trong công ty đó, chính vì vậy tính độc lập có thể bị ảnh hởng
do các yêu cầu của Ban quản trị và giám đốc công ty.
Kiểm toán viên nội bộ chỉ có trách nhiệm báo cáo với các cấp lãnh đạo mà
không chịu sự ràng buộc của bất kỳ bộ phận nghiệp vụ nào khác.
Tính độc lập của kiểm toán viên nội bộ phải đợc thể hiện ở trách nhiệm đối

với công ty, vì họ làm việc cho công ty nên phải có trách nhiệm phát hiện kịp thời
những thiếu sót trong hoạt động tài chính của công ty, để từ đó có nhứng kiến nghị
với ban quản trị nhằm xây dựng công ty ngày càng tốt hơn.
1.2.4. Những nhân tố ảnh hởng đến tính độc lập.
Chất lợng hàng hóa, dịch vụ là điều kiện tiên quyết bảo đảm cho sự tồn tại và
phát triển của Doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng, các đơn vị kinh doanh dịch vụ
kiểm toán cũng không nằm ngoài nguyên tắc này.Vì vậy, việc nâng cao chất lợng
kiểm toán là nhiệm vụ hàng đầu của kiểm toán. Để từng bớc hoàn thiện phơng pháp
kiểm tra, soát xét chất lợng kiểm toán chúng ta phải nghiên cứu một cách có hệ
thống từ cơ sở lý luận, thực trạng để đa ra giải pháp phù hợp với thực tiễn hoạt động
của các công ty kiểm toán. Có rất nhiều yếu tố ảnh hởng đến tính độc lập của kiểm
toán viên, ở đây chúng ta chỉ đề cập một số yếu tố chính.
14


1.2.4.1.Các lợi ích tài chính:
-Quan hệ sở hữu trực tiếp và quan hệ sở hữu gián tiếp.
Mặc dù trớc đây đã có lần chấp nhận cho các kiểm toán viên sở hữu một lợng
cổ phần giới hạn trong công ty khách hàng, nhng ngày nay điều đó đợc xem nh là
một yếu tố ảnh hởng đến tính độc lập của công tác kiểm toán và chắc chắn có khả
năng ảnh hởng đến những nhận thức của ngời sử dụng về tính độc lập của kiểm toán
viên.
Theo nguyên tắc 101 (Tính độc lập) trong điều lệ đạo đức của AICPA:
Một hội viên hoặc một công ty mà ở đó anh ta là ngời chung vốn hoặc là cổ đông thì
sẽ không đợc diễn đạt ý kiến về các báo cáo tài chính của một doanh nghiệp trừ phi
anh ta và công ty của anh ta độc lập với doanh nghiệp đó.
Tính độc lập sẽ đợc xem là bị vi phạm nếu, thí dụ:
Trong thời kỳ mà hợp đồng chuyên nghiệp của anh ta còn hiệu lực, hoặc vào thời
điểm mà anh ta trình bày quan điểm , anh ta hoặc công ty của anh ta:
Có hoặc đợc ủy thác để nhận bất kỳ một khoản lợi ích tài chính trực tiếp hoặc

khoản lợi ích tài chính trọng yếu gián tiếp nào ở doanh nghiệp đó, hoặc
Là ngời đợc ủy thác của bất kỳ tài sản nào hoặc ngời chấp hành hoặc ngời
quản lý của bất kỳ bất động sản nào, nếu tài sản đó hoặc bất động sản đó có nhận
hoặc đợc gắn với bất kỳ một khoản lợi ích tài chính trực tiếp hoặc khoản lợi ích tài
chính trọng yếu gián tiếp nào ở doanh nghiệp đó, hoặc
Có chung vốn đầu t kinh doanh với doanh nghiệp hoặc với bất kỳ quan chức,
giám đốc hoặc cổ đông chính nào của doanh nghiệp đó mà có quan hệ quan trọng
đối với tổng giá trị tài sản ròng của anh ta hoặc công ty của anh ta, hoặc
Có bất kỳ một khoản vay hoặc khoản nợ đối với doanh nghiệp hoặc với bất
kỳ quan chức, giám đốc, hoặc cổ đông chính nào của doanh nghiệp đó. Điều cấm
cuối cùng này không áp dụng cho các khoản vay từ một cơ quan tài chính khi thực
hiện theo các quy định, phơng thức và thủ tục cho vay thông thờng dới đây:
Khoản vay của một hội viên hoặc công ty của anh ta mà không trọng yếu so
với tổng giá trị tài sản ròng của ngời đi vay đó.
Sự cầm cố trong nớc.
Các khoản vay có thế chấp khác ngoại trừ các khoản vay đợc đảm bảo bởi
công ty của một hội viên mà không đợc đảm bảo bằng cách nào khác.
Quan hệ sở hữu trực tiếp và quan hệ sở hữu gián tiếp:
15



Quan hệ sở hữu trực tiếp: Là quan hệ mà kiểm toán viên có sở hữu một
số cổ phần trong công ty khách hàng hoặc là các thành viên khác trong gia đình của
kiểm toán viên đó.
Quan hệ sở hữu gián tiếp: Là quan hệ gần nhng không trực tiếp giữa công ty
khách hàng và kiểm toán viên. Thí dụ: Khi một công ty kiểm toán tiến hành kiểm
toán một quỹ tơng trợ có cổ phần, mà một ngời chung vốn trong công ty kiểm toán
lại có trong danh mục đầu t của công ty khách hàng của cá nhân ngời đó.
1.2.4.2.Chi phí kiểm toán.

Kiểm toán viên có thể duy trì tính độc lập thực sự hoặc độc lập bề ngoài hay
không nếu thù lao kiểm toán đợc thanh toán tùy thuộc vào Ban quản trị của công ty
đợc kiểm toán.Thực tế cho thấy, nếu một doanh nghiệp hoạt động, khi kiểm toán
phải trả một khoản chi phí lớn cho công ty kiểm toán thì có thể ảnh hởng đến tính
độc lập của các kiểm toán viên vì các kiểm toán viên và công ty kiểm toán phần
nào phụ thuộc tài chính đối với công ty đợc kiểm toán. Chi phí kiểm toán có thể là
yếu tố khiến cho những ảnh hởng của ban quản trị và giám đốc công ty đối với ý
kiến của kiểm toán viên là rất lớn. Tuy nhiên chúng ta không thể nói rằng kiểm toán
viên phụ thuộc hoàn toàn vào thù lao mà công ty khách hàng chi trả và chúng ta
cũng không thể đo lờng đợc điều đó nhng chúng ta vẫn có thể khẳng định rằng kiểm
toán viên khó có thể giữ đợc trạng thái độc lập.
1.2.4.3.Mối quan hệ.
Khi kiểm toán viên có mối quan hệ cá nhân của họ với những ngời trong bộ
máy quản lý của đơn vị đợc kiểm toán cho dù mối quan hệ này có thể là trực tiếp
hay gián tiếp do nhng ngời quen biết giới thiệu, tạo cho họ có một khoản lợi ích thì
tính độc lập cũng bị ảnh hởng. Ngay cả khi điều này không tác động đến tính độc
lập của kiểm toán viên thì khó có ai tin rằng anh ta sẽ độc lập thật sự.
1.2.4.4. Sự kiêm nhiệm.
Nếu kiểm toán viên vừa làm công tác kế toán nh trực tiếp ghi sổ, giữ sổ kế
toán và lập báo cáo tài chính vừa làm công tác kiểm toán thì tính độc lập cũng bị
ảnh hởng. Sự bất kiêm nhiệm luôn là yếu tố quan trọng trong việc quản lý. Kiểm
toán và kế toán là hai lĩnh vực độc lập hoàn toàn với nhau theo yêu cầu của quản lý,
báo cáo tài chính sẽ không còn đáng tin cậy khi nó do cùng đợc một cá nhân lập và
sau đó là xác minh và bày tỏ ý kiến. Tất nhiên, trong thời kỳ ngày nay, các nhân
viên kiểm toán tất nhiên sẽ không đợc làm việc tại công ty mà mình kiểm toán nếu
nh công việc đó hoàn toàn không phải là công tác kiểm toán nhng khó có thể kiểm
soát đợc điều này.
16



1.2.4.5. Tranh chấp giữa công ty kiểm toán và khách hàng.
Khi có một vụ kiện tụng hoặc khả năng sinh ra một vụ kiện tụng giữa công ty
kiểm toán và khách hàng của họ , khả năng công ty kiểm toán và khách hàng còn
giữ đợc tính độc lập, khách quan là rất đáng nghi vấn. Thí dụ: nếu Ban quản trị kiện
công ty kiểm toán, khiếu nại một khuyết điểm trong lần kiểm toán trớc, công ty
kiểm toán sẽ không đợc xem là độc lập đối với lần kiểm toán trong năm hiện hành.
Tơng tự, nếu công ty kiểm toán kiện Ban quản trị vì sự quản lý lừa đảo hoặc dối trá,
tính độc lập cũng bị mất.
Vụ kiện từ phía khách hàng liên quan tới thuế hoặc các dịch vụ không phải là
kiểm toán khác, hoặc vụ kiện cả công ty khách hàng và công ty kiểm toán từ một
thành phần khác, cũng thờng không làm hại đến tính độc lập. Tuy vậy, việc xem xét
chính trong tất cả các vụ kiện này thờng không làm ảnh hởng khả dĩ đến khả năng
giữ vững tính khách quan và bình luận một cách thoải mái của Ban quản trị công ty
khách hàng và toàn thể nhân viên của công ty kiểm toán.

PhnII. nh hởng của tính độc lập đến chất lợng kiểm
toán.
2.1.Chất lợng kiểm toán và cách đánh giá về chất lợng kiểm toán.
Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau khi đánh giá về chất lợng kiểm toán,
có quan điểm cho rằng nó đợc thể hiện ở những điểm sau:
Sự tuân thủ theo đúng các chuẩn mực kiểm toán.
Sự thỏa mãn theo đúng nhu cầu của khách hàng về dịch vụ mà họ đợc cung
cấp trong đó rõ nét nhất là những ý kiến giúp khách hàng thực hiện hiệu quả
công tác quản lý tài chính kế toán.
Chi phí hợp lý.
Tính chuyên nghiệp của kiểm toán viên.
Quan điểm khác cho rằng chất lợng kiểm toán là mức độ thỏa mãn về tính
khách quan và độ tin cậy vào ý kiến kiểm toán của các đối tợng sử dụng kết quả
kiểm toán, đồng thời mong muốn có đợc ý kiến đóng góp nhằm nâng cao hiệu quả
công tác quản lý tài chính, kế toán của đơn vị đợc kiểm toán với thời gian định trớc

và giá phí hợp lý.
Để có thể nhận thức một cách toàn diện về chất lợng kiểm toán cần phải xuất
phát từ nhận thức về mục tiêu kiểm toán. Mỗi đối tợng sử dụng thì có những tiêu
thức đánh giá chất lợng kiểm toán riêng.
17


Đối với các nhà đầu t thì ngời ta quan tâm đến việc liệu các thông tin về tình
hình công nợ, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong báo cáo tài chính
có đáng tin cậy không qua ý kiến nhận xét của kiểm toán viên.
Đối với các cơ quan quản lý nhà nớc, cơ quan thuế, những ý kiến của kiểm
toán viên có khẳng định là doanh nghiệp có tuân thủ nghiêm ngặt các chế độ
chính sách pháp luật không?
Đối với các doanh nghiệp bạn hàng và công chúng, thì những thông tin kiểm
toán cần thiết đối với họ là ý kiến nhận xét về tính trung thực khách quan của
các số liệu trong báo cáo tài chính của đơn vị đợc công bố.
Nh vậy có thể nói chất lợng kiểm toán trớc hết là mức độ tin cậy về tính trung
thực và khách quan chứa đựng trong các ý kiến đánh giá của kiểm toán viên về
những số liệu trên các báo cáo tài chính.
Ngoài ra, chất lợng kiểm toán còn đợc đánh giá thông qua ý kiến t vấn của
kiểm toán viên để khắc phục những sai phạm phát hiện đợc trong quá trình kiểm
toán.
Nh vậy, có thể thấy rằng chất lợng kiểm toán trớc hết là dựa vào mức độ tin
cậy về tính trung thực và khách quan chứa đựng trong các ý kiến đánh giá của kiểm
toán viên về những số liệu, tài liệu đợc kiểm toán. Cụ thể là, sau mỗi cuộc kiểm
toán, kiểm toán viên phải đa ra đợc ý kiến cụ thể trong những trờng hợp sau:
ý kiến chấp nhận toàn bộ: là việc xác nhận số liệu báo cáo tài chính và thông
tin tài chính của đơn vị đợc kiểm toán, đợc kiểm toán viên nhận xét là trung
thực, hợp pháp, tuân thủ các nguyên tắc kế toán, chế độ quản lý và pháp luật
của Nhà nớc, của các cơ quan quản lý có thẩm quyền cũng nh quy định trong

quy chế kiểm soát nội bộ của đơn vị.
ý kiến khác với ý kiến chấp nhận toàn bộ: có thể là ý kiến xác nhận từng
phần, ý kiến mà kiểm toán viên chỉ chấp nhận tính xác thực, trung thực và
hợp pháp ở một số nội dung, chỉ tiêu của báo cáo tài chính , còn lại một số
nội dung không chấp nhận.Trong trờng hợp nh vậy, kiểm toán viên phải chỉ rõ
số liệu nào, chỉ tiêu nào là có sai phạm về tính trung thực, không hợp pháp
hoặc phạm vi của cuộc kiểm toán không đảm bảo tính đầy đủ, độ tin cậy của
bằng chứng kiểm toán.
ý kiến nhận xét trái ngợc(bác bỏ): là ý kiến nhận xét đợc đa ra khi các thông
tin trong báo cáo tài chính và các thông tin khác có liên quan, trình bày không
đúng quy định, sai nguyên tắc kế toán hoặc có những sai phạm trọng yếu.
18


Trong trờng hợp nh vậy, kiểm toán viên phải đánh giá đợc rủi ro kiểm toán và
có các biện pháp kiểm soát rủi ro kiểm toán từ khâu lập kế hoạch đến khâu
thực hiện để giới hạn rủi ro kiểm toán ở mức độ chấp nhận đợc.
ý kiến "từ bỏ": Trong trờng hợp này, kiểm toán viên không thể bày tỏ lời
nhận xét của mình. Đó là trờng hợp khi phạm vi kiểm toán viên bị giới hạn
đến mức không thể tập hợp đợc các bằng chứng kiểm toán cần thiết.
Ngoài những tiêu thức trên đây, chất lợng kiểm toán còn đợc đánh giá tùy thuộc vào
tính chất đặc thù của từng loại hình kiểm toán.

Đối với loại hình kiểm toán độc lập: chất lợng kiểm toán còn đợc đánh
giá thông qua chỉ tiêu chi phí tài chính cho cuộc kiểm toán. Chi phí kiểm toán phải
tơng thích với kết quả kiểm toán đợc thể hiện thông qua những ý kiến xác đáng về
toàn bộ số liệu đợc kiểm toán, những ý kiến trao đổi bổ ích của kiểm toán viên với
các nhà quản lý của đơn vị.

Đối với loại hình kiểm toán Nhà nớc: Chất lợng kiểm toán còn đợc

đánh giá thông qua những ý kiến đề xuất góp ý với các cơ quan quản lý chuyên
ngành về việc sửa đổi, cải tiến và hoàn thiện chính sách, chế độ quản lý. Đồng thời
phải theo dõi, kiểm tra, giám sát việc thực hiện sửa chữa nhng sai phạm đợc phát
hiện trong qua trình kiểm toán của đơn vị đợc kiểm toán.

Đối với loại hình kiểm toán nội bộ: Do phạm vi, đối tợng của kiểm toán
nội bộ khác bao gồm báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị doanh nghiệp và
các đơn vị thành viên, kiểm toán tuân thủ và kiểm toán hoạt động nên chất lợng
kiểm toán nội bộ đợc đánh giá thông qua những tiêu thức:
Những ý kiến nhận xét đúng đắn có tính thuyết phục của kiểm toán viên trong
việc hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm soát
nội bộ, chất lợng và độ tin cậy của các thông tin báo cáo tài chính, báo cáo kế
toán quản trị trớc khi trình ký duyệt.
Những phát hiện và ý kiến đề xuất nhằm khắc phục những yếu kém và những
sai phạm trong từng nghiệp vụ kinh doanh và quản lý, bảo vệ tài sản của
doanh nghiệp và xử lý những sai phạm nhằm hoàn thện quy trình công nghệ
và kỹ thuật trong hoạt động kinh doanh và quản lý trong nội bộ doanh nghiệp.
2.2.Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng kiểm toán.
2.2.1.Tính độc lập:
19


Đây là yếu tố quan trọng trực tiếp ảnh hởng đến chất lợng kiểm toán. Kết quả kiểm
toán đối với tất cả các cơ quan, đơn vị, tổ chức... nói chung đều chịu sự tác động về
nhiều mặt. Vì vậy, tính độc lập đầy đủ của cơ quan kiểm toán, cũng nh kiểm toán
viên phải đợc đảm bảo về mặt pháp lý và phải đợc tăng cờng vì trong hoạt động
kiểm toán mọi ý kiến đánh giá, nhận xét và kết luận của kiểm toán viên đều dựa vào
bằng chứng kiểm toán mà các kiểm toán viên thu thập đợc.
2.2.2.Trình độ nghiệp vụ và tay nghề của kiểm toán viên:
Đây là nhân tố quyết định đến chất lợng kiểm toán. Nếu nh môi trờng kiểm toán

thuận lợi nhng với sự tham gia của các kiểm toán viên có trình độ nghiệp vụ không
đáp ứng đợc nhiệm vụ đợc giao thì khả năng kết quả kiểm toán bị sai lệch và khả
năng tồn tại những sai phạm trọng yếu là cao. Khi đó, ý kiến đánh giá của kiểm toán
viên rất có khả năng bị sai lệch bởi vì họ cha có đủ kinh nghiệm cũng nh kiến thức
để có thể phát hiện kịp thời những sai phạm trong báo cáo tài chính
2.2.3 Quan hệ với khách hàng kiểm toán:
Nếu kiểm toán viên có quan hệ về kinh tế hoặc tình cảm với khách hàng kiểm toán
sẽ làm ảnh hởng đến tính khách quan của các nhận xét trong các báo cáo kiểm toán.
Để đảm bảo tính khách quan cho kiểm toán viên trong quá trình kiểm toán, Nhà nớc
và các cơ quan kiểm toán phải có quy định rõ các trờng hợp không đợc vào kiểm
toán tại đơn vị, nếu kiểm toán viên có lợi ích kinh tế hoặc lợi ích khác đối đơn vị đ ợc kiểm toán.Thông thờng, ngời ta cấm kiểm toán viên không đợc vào kiểm toán tại
đơn vị nếu kiểm toán viên có quan hệ là ông, bà nội, ngoại, bố, mẹ, anh, chị, vợ
hoặc chồng là lãnh đạo trong Hội đồng quản trị, Ban giám đốc hoặc kế toán trởng có
cổ phàn hoặc thủ trởng đơn vị đó có quyền hạ chi phối đến lợi ích của kiểm toán
viên.
2.2.4. Kiểm tra, giám sát trong quá trình kiểm toán:
Kiểm tra là một chức năng của quản lý, đối với kiểm toán thì chức năng này lại càng
phải đợc đề cao hơn nhằm ngăn chặn những biểu hiện qua loa, đại khái hoặc có t tởng thiên vị vì lợi ích cá nhân... làm ảnh hởng đến chất lợng kiểm toán. Vì vậy, tổ
chức quốc tế các cơ quan kiểm toán tối cao đã rất chú trọng đến việc kiểm tra, giám
sát chất lợng kiểm toán ở từng giai đoạn kiểm toán cụ thể.Trong nhóm chuẩn mực
thực hành có nêu:" Công việc của kiểm toán ở mỗi cấp , mỗi giai đoạn phải đợc
giám sát một cách đúng đắn trong quá trình kiểm toán và các công việc đợc thể hiện
bằng văn bản phải đợc một kiểm toán viên cấp cao hơn của cơ quan kiểm toán kiểm
tra lại."
20


Để nâng cao chất lợng kiểm toán, các cơ quan kiểm toán phải có quy chế quy định
về việc kiểm soát đối với hoạt động kiểm toán theo từng giai đoạn.


Phn III. Tác động cụ thể của tính độc lập đến chất lợng kiểm toán.
Tính độc lập là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với chất lợng kiểm toán. Do vậy, khi
đề cập đến chất lợng kiểm toán thì tính độc lập là vấn đề đầu tiên mà chúng ta cần
nhắc đến, ảnh hởng của tính độc lập đến chất lợng kiểm toán đợc biểu hiện rất rõ
rệt:
Trong quá trình thu thập bằng chứng,nếu kiểm toán viên không thực sự độc
lập với khách hàng thì các bằng chứng mà họ nhận đợc chắc chắn sẽ có độ tin cậy
cao hơn. Kiểm toán viên phải có quyền tự do tiếp cận với những tài liệu và sổ sách
ghi chép của công ty và có quyền đòi hỏi các kiểm toán viên nội bộ và Ban quản trị
doanh nghiệp phải cung cấp đầy đủ thông tin kế toán cũng nh thông tin liên quan
đến quản trị doanh nghiệp, tuy nhiên họ không cần phải dựa hoàn toàn vào những
thông tin ấy vì nhng thông tin ấy có thể bị điều chỉnh theo ý muốn của Ban quản
trị.Tất cả các câu hỏi đặt ra cho công ty về hoạt động kinh doanh và hoạt động tài
chính đều phải đợc trả lời, để từ đó những thông tin nhận đợc là hoàn toàn chính xác,
nếu không thì họ sẽ đa ra những ý kiến sai trái về các thông tin trong báo cáo tài
chính từ đó ảnh hởng đến kết quả của cuộc kiểm toán.
Khi kiểm toán viên có trình độ tay nghề kém, không tuân thủ các nguyên tắc
nghề nghiệp thì kết luận của kiểm toán viên sẽ có nhiều thiếu sót. Điều này thờng
xảy ra với các kiểm toán viên mới vào nghề vì họ cha có đủ kinh nghiệm thực tế để
thu thập các bằng chứng một cách chính xác và hiệu quả hơn. Công việc kiểm toán
yêu cầu kiểm toán viên phải luôn thực hiện theo đúng các chuẩn mực kế toán và
kiểm toán. Nếu họ không thực hiện theo trình tự lập kế hoạch, thực hiện kiểm toán
và kết thúc kiểm toán thì những ý kiến mà họ đa ra sẽ thiếu xác đáng. Khi thu thập
các bằng chứng, kiểm toán viên đòi hỏi phải có kiến thức sâu rộng để nắm bắt đợc
vấn đề và biết cách giải quyết vấn đề một cách sáng suốt, phải dựa vào các ớc lợng
về rủi ro kiểm toán để đánh giá chúng đồng thời xác định số lợng bằng chứng cần
thu thập để phát hiện những sai sót.
Nếu kiểm toán viên có quan hệ mật thiết với công ty khách hàng khi có ngời
thân trong gia đình hoặc ngời quan làm việc trong công ty khách hàng, chắc chắn
21



kiểm toán viên sẽ bị đặt vào sức ép về tâm lý có thể là trong ý muốn hoặc ngoài ý
muốn nhng chắc chắn sẽ có những hành vi thiên vị, che giấu cho những sai phạm
trọng yếu của công ty, bỏ qua những chi tiết quan trọng.Đây là chúng ta đang xét
đến khía cạnh độc lập thực sự. Ngoài ra, kiểm toán viên có thể giữ vững đợc thái độ
độc lập của mình nhng cũng sẽ không đợc ngời khác tin tởng vào kết quả làm việc
của họ vì ai cũng sẽ cho rằng anh ta làm việc cho những ngời quen của anh ta, nh
vậy chắc chắn sẽ không làm việc một cách độc lập. Những ngời có liên quan và có
quan tâm đến các thông tin trên báo cáo tài chính vừa đợc kiểm toán sẽ không còn
tín nhiệm với nó nữa, họ có thể sẽ không tin vào khả năng tài chính của công ty nếu
họ có ý định đầu t vào công ty đó hoặc cho rằng công ty có thể đang làm ăn thua lỗ
và không nên tiếp tục quan hệ mua bán với công ty này, nếu không có thể họ sẽ bị
lỗ.
Nếu nh khi kiểm toán viên có quan hệ thân mật với đơn vị đợc kiểm toán thì
kết quả kiểm toán có thể có lợi cho các khách hàng kiểm toán thì khi giữa họ có sự
tranh chấp, kiện tụng nhau, kết quả kiểm toán có thể sẽ không có lợi gì cho khách
hàng, ý kiến mà kiểm toán viên đa ra có thể không đợc khách quan, hoặc họ sẽ
không có những ý kiến t vấn bổ ích cho công tác quản lý của công ty nữa.
Tính độc lập của kiểm toán viên thờng đợc thể hiện trên các khía cạnh: độc
lập trong việc lên chơng trình, độc lập trong việc điều tra, độc lập trong việc làm báo
cáo.
Kết quả của báo cáo kiểm toán sẽ ít có giá trị nếu nó không đợc điều tra kỹ lỡng, tuy nhiên điều này là bất lợi cho các giám đốc nếu họ muốn che giấu điều gì
đó, nếu kiểm toán viên bớt việc điều tra, tìm hiểu thì không những khách hàng kiểm
toán sẽ che giấu đợc những thông tin cần che giấu mà còn bớt đợc chi phí kiểm
toán. Do vậy, nếu kiểm toán viên tự mình độc lập khỏi những yêu cầu của khách
hàng thì chất lợng công việc của họ sẽ cao hơn. Khi làm báo cáo, tính độc lập cực
kỳ quan trọng vì giám đốc có thể sẽ không muốn kiểm toán viên công khai những
thông tin kế toán sai lệch mà họ đang muốn giấu diếm.Vì vậy, họ sẽ làm mọi cách
để khiến cho kiểm toán viên phải có ý kiến có lợi cho họ.

Nh vậy có thể nói rằng, tính độc lập của kiểm toán viên có ảnh hởng trực tiếp
đến từng giai đoạn của cuộc kiểm toán, trong từng công việc của kiểm toán viên.
Nếu nh kiểm toán viên không giữ đợc thái độ độc lập, khách quan thì những gì mà
họ đa ra trong báo cáo kiểm toán đều không đáng tin cậy cho những ngời sử dụng
nó.
22


Phần IV. Ví dụ minh họa
4.1.

Xử lý công ty kiểm toán cho Bông Bạch Tuyết : Quá nhẹ tay???

Năm 2009, vụ bê bối kiểm toán tại CTCP Bông Bạch Tuyết (BBT) đã đi đến hồi
kết khi bản thân công ty này bị ủy ban chứng khoán (UBCK) phạt tổng cộng 90
triệu đồng và hai công ty kiểm toán (CTKT) bị... khiển trách. Nếu mức xử lý các cá
nhân liên quan được xem là chấp nhận được thì hình thức xử lý CTKT của UBCK
đã gây ngạc nhiên với không ít nhà đầu tư (NĐT) và thành viên.
Sai phạm vẫn được vào danh sách kiểm toán được chấp thuận
Theo kết luận tại Biên bản kiểm tra của Đoàn thanh tra UBCK về việc duy trì điều
kiện niêm yết cổ phiếu, thực hiện nghĩa vụ của tổ chức niêm yết của BBT thì Công
ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn (A&C)- đơn vị kiểm toán báo cáo tài chính (BCTC)
của BBT năm 2005, kiểm toán viên đã không cẩn trọng trong việc kiểm toán
BCTC. Cụ thể, kiểm toán viên không đưa khoản loại trừ chi phí quảng cáo vào
BCTC kiểm toán năm 2005. Ngoài ra, A&C cũng không có thư quản lý sau kiểm
toán. Một câu hỏi đặ ra là một sai phạm nghiêm trọng như vậy mà A&C chỉ bị
khiển trách. Đây rõ ràng là sai phạm của cả công ty kiểm toán này chứ ko phải chỉ
của riêng KTV nào. Thông tin trên BCKT đã không trung thực khách quan, thiếu
tính độc lập. Kiểm toán không kỹ lưỡng làm cho giá trị của BCKT bị giảm, gây
thiệt hại cho các NĐT.

Về công tác kiểm toán của Công ty TNHH Kiểm toán và Dịch vụ Tin học (AISC),
đơn vị kiểm toán BBT 2 năm 2006 và 2007, Đoàn thanh tra đánh giá, các ý kiến
loại trừ của kiểm toán viên trong báo cáo kiểm toán của BBT là thông tin không
đầy đủ, gây hiểu nhầm cho NĐT. Kết quả kinh doanh năm 2006 của BBT sau khi
hồi tố chênh lệch rất lớn, từ lãi sang lỗ, kiểm toán viên ước lượng ảnh hưởng các
khoản ngoại trừ đều có thể ảnh hưởng trọng yếu đến kết quả kinh doanh, nhưng
chưa nêu rõ trong báo cáo kiểm toán. Ngoài ra, Đoàn thanh tra cũng đánh giá một
số khiếm khuyết khác như: BCTC được kiểm toán năm 2007 có một số khoản điều
chỉnh hồi tố từ năm 2006, nhưng thư kiểm toán đã không nêu rõ vấn đề này; AISC
không cung cấp thư quản lý theo hợp đồng kiểm toán năm 2006; AISC không
thông báo ngay cho UBCK khi phát hiện tại BBT có những sai phạm trọng yếu…
Như vậy, KTV trong đó đã độc lập trong quá trình kiểm toán chưa khi mà thông tin
không rõ ràng, còn sai phạm trọng yếu thì lại không thông báo kịp thời…?
23


Trách nhiệm của 2 công ty A&C và AISC trong vụ việc này là lớn. Vậy nhưng,
trong danh sách CTKT và kiểm toán viên được chấp thuận năm 2009 đợt 3 của
UBCK vẫn có tên của 2 công ty nói trên.
Theo Công văn số 2359/UBCK-QLPH, UBCK khiển trách A&C về những sai sót
trong quá trình kiểm toán BCTC năm 2005 của BBT; không chấp thuận tư cách
kiểm toán viên được chấp thuận 2 năm 2009, 2010 đối với kiểm toán viên ký báo
cáo kiểm toán là bà Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh và kiểm toán viên thực hiện soát xét
hồ sơ và ký duyệt, phát hành báo cáo kiểm toán năm 2005 của BBT là ông Lê Minh
Tài (Phó tổng giám đốc A&C ).
Còn tại Công văn số 2360/UBCK-QLPH, UBCK cũng chỉ khiển trách AISC về
những sai sót trong quá trình kiểm toán BCTC năm 2006 của BBT và không chấp
thuận tư cách kiểm toán viên được chấp thuận 2 năm 2009, 2010 đối với kiểm toán
viên ký báo cáo kiểm toán là ông Nguyễn Quang Tuyên và kiểm toán viên thực
hiện soát xét hồ sơ và ký duyệt, phát hành báo cáo kiểm toán năm 2006 của BBT là

ông Nguyễn Hữu Trí (Giám đốc AISC ).
Không ít ý kiến cho rằng, dẫn chiếu theo "Quy chế lựa chọn DN kiểm toán được
chấp thuận kiểm toán cho các tổ chức phát hành, tổ chức niêm yết và tổ chức kinh
doanh chứng khoán" thì mức độ xử lý của UBCK đối với hai CTKT là quá nhẹ.
Theo quy định tại văn bản trên, CTKT hoặc kiểm toán viên hành nghề bị đình chỉ
hoặc huỷ bỏ tư cách được chấp thuận kiểm toán có thời hạn khi vi phạm các nghĩa
vụ: Trong quá trình kiểm toán, nếu phát hiện tổ chức phát hành, tổ chức niêm yết
hoặc tổ chức kinh doanh chứng khoán không tuân thủ pháp luật và các quy định có
liên quan đến BCTC được kiểm toán thì phải thông báo và kiến nghị đơn vị được
kiểm toán có biện pháp ngăn ngừa, sửa chữa và xử lý sai phạm; ghi ý kiến vào báo
cáo kiểm toán hoặc thư quản lý về những sai phạm chưa được xử lý theo quy định
của chuẩn mực kiểm toán.
Sau khi phát hành báo cáo kiểm toán, nếu có nghi ngờ hoặc phát hiện tổ chức được
kiểm toán có những sai phạm trọng yếu do không tuân thủ pháp luật và các quy
định có liên quan đến BCTC được kiểm toán thì CTKT phải thực hiện các thủ tục
thông báo cho đơn vị được kiểm toán và người thứ 3 theo quy định của chuẩn mực
kiểm toánvà thông báo cho UBCK.
Theo Điều 27, Nghị định 105/2004/NĐ-CP, DN kiểm toán không được thực hiện
kiểm toán trong nhiều trường hợp, trong đó có trường hợp "đơn vị được kiểm toán
có những yêu cầu trái với đạo đức nghề nghiệp hoặc trái với yêu cầu chuyên môn
nghiệp vụ kiểm toán hoặc trái với quy định của pháp luật".
24


Chờ "phán quyết" của Bộ Tài chính
Bà Hà Thị Ngọc Hà, Phó Vụ trưởng Vụ Chế độ kế toán và kiểm toán (Bộ Tài
chính) cho biết, Vụ sẽ trình lãnh đạo Bộ công văn yêu cầu 2 công ty thực hiện tiếp
các công việc sau kiểm tra và Bộ sẽ có công văn nhắc nhở các CTKT. Việc xử lý sẽ
làm theo đúng tinh thần của Nghị định 105/2004/NĐ-CP về kiểm toán độc lập.
Chưa biết mức độ xử lý của Bộ Tài chính ra sao, nhưng yêu cầu của NĐT cũng như

các thành viên thị trường là cần một sự nghiêm minh trong xử lý sai phạm của
CTKT. Bởi BCTC kiểm toán tại các công ty đại chúng, nhất là những công ty đã
niêm yết có tác động rất lớn đến đông đảo NĐT.
Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA) cho biết, qua vụ việc tại BBT,
Hội đã chấn chỉnh hoạt động của các hội viên trên tinh thần cẩn trọng hơn trong
việc thực hiện kiểm toán cũng như đưa ra các báo cáo kiểm toán.
Nhìn nhận một cách khách quan hơn, có thể nhận thấy gốc rễ của vụ bê bối này
là việc BBT cung cấp thông tin kém trung thực dẫn đến hệ luỵ trong việc đưa ra
báo cáo kiểm toán. Tuy nhiên, về phía UBCK cũng có một phần trách nhiệm khi
nhận được báo cáo kiểm toán nhưng chưa thẩm định kịp thời mức độ trung thực và
vẫn cho thực hiện công bố thông tin, gây ảnh hưởng đến lợi ích của NĐT. Tuy
nhiên, trách nhiệm của KTV ở đây cũng không kém phần quan trọng, vì đã đưa ra
những nhận xét sai, thiếu trung thực, khách quan cũng như tính độc lập về tình hính
của BBT, gây thiệt hại tới các cổ đông và các NĐT. Mứa xử lý của UBCK cho 2
CTKT trên vẫn chưa thật sự nghiêm minh và thỏa đáng.
4.2.

Một số VD khác.

Năm 2002, Tập đoàn viễn thông Qwest (Mỹ) chính thức theo
chân Enron , Worldcom , Xerox, sau khi thừa nhận đã lừa dối các nhà đầu tư về kết
quả kinh doanh suốt từ năm 1999 đến nay.
Người phát ngôn của Qwest thừa nhận, trong 3 trước đó, hãng đã thông đồng với
các công ty kiểm toán làm sai lệch khoảng 1,16 tỷ USD về doanh thu từ buôn bán
các mặt hàng viễn thông. Trong năm đó, họ đã chi cho Arthur Andersen 12 triệu
USD phí tư vấn và phí kiểm toán. Tuy nhiên, Dick Notebaert, giám đốc điều hành
Qwest lại đổ lỗi cho sự yếu kém của thị trường đã đẩy công ty tới cảnh nợ nần.
Qwest hiện quản lý gần như toàn bộ việc kinh doanh điện thoại (cung cấp máy và
dịch vụ thuê bao) tại 14 bang của Mỹ. Cách đây 2 tuần, một đoàn thanh tra của
Quốc hội Mỹ bắt đầu kiểm tra toàn bộ sổ sách của hãng vì nghi ngờ đã xảy ra gian

lận thương mại.
25


×