Lời mở đầu
Trong mười năm qua Viêt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kinh
ngạc trong phát triển kinh tế. Đi kèm với sự phát triển đó quy mơ thị trường
ngày càng được mở rộng, các quan hệ kinh tế ngày càng đa dang và phức tạp.
Vấn đề đặt là làm thế nào để đảm bảo lợi ích của các chủ thể kinh tế và tăng cường
tính minh bạch của các thơng tin tài chính trong nền kinh tế. Hoạt động kiểm toán
độc lập ra đời ở Viêt Nam như một xu thế tất yếu của quá trình này. Mặc dù mới
chỉ chính thức hiện diên ở Việt Nam từ năm 1991 và phát triển mạnh mẽ trong vài
năm trở lại đây nhưng các cơng ty kiểm tốn đã chứng minh được vai trị và tầm
quan trọng của mình trong sự phát triển của nền kinh tế.
Trong môt hai năm trở lại nhiều vi phạm liên quan đến hoạt động kiểm
toán độc lập đã khiến nhiều người đã đặt câu hỏi là liệu ý kiến của kiểm tốn
viên có thực sự đảm bảo độ tin cậy hay không. Một trong những ngun nhân
có thể giải thích cho thực trạng này đó là sự thờ ơ đối với đạo đức nghề
nghiệp của kiểm toán viên. Cần phải nhắc đến rằng hai yếu tố quan trọng nhất
của tốn viên đó là đạo đức nghề nghiệp và trình độ chun mơn nghiệp vụ.
Nếu như đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên khơng được đảm bảo thì ý
kiến kiếm tốn viên đưa ra sẽ thiếu tính chính xác. Chuẩn mực đạo đức nghề
nghiệp đã được ban hành từ khá sớm nhưng cho đến nay việc áp dụng chuẩn
mực này vào hoạt đông kiểm tốn độc lập vẫn cịn gặp nhiều hạn chế. Đó là lý
do em chọn đề án “Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp đối với hoạt động kiểm
toán độc lập ở Việt Nam hiện nay”.
Em xin chân thành cảm ơn cơ giáo Nguyến Thị Thanh Diệp đã tận tình
hướng dẫn em trong suốt thời gian thực hiện đề án kiểm toán!
Sinh viên
Tăng Văn Thuận
1
Chương 1: Khái quát lý luận chung về vấn đề cần nghiên cứu
1.1 Vai trò của chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp đối với hoạt động
kiểm toán độc lập
Đạo đức nghề nghiệp là khái niệm nhạy cảm đối với bất cứ ngành nghề
nào trong xã hội được pháp luât thừa nhận. Khái niệm này càng đặc biệt quan
trọng đối với nghề nghiệp địi hỏi tính chun nghiệp cao và liên quan mật
thiết tới hoạt động kinh tế như kế toán, kiểm tốn. Chính vì tầm quan trọng
của đạo đức nghề trong hoạt động kiểm tốn độc nói riêng và kiểm tốn nói
chung ngày 01/12/2005 Bộ tài chính đã ban hành chuẩn mực đạo đức nghiệp
kế toán kiểm toán Việt Nam. Sự ra đời của chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp
và một số chuẩn mực được xem là bước chuyển lớn trong việc thúc đẩy q
trình minh bạch hóa thơng tin tài chính trong nền kinh tế và đưa hoạt động
kiểm tốn đi theo thơng lệ chung của thế giới. Mặc dù vẫn chưa phát huy hết
hiệu quả trong thực tế nhưng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp đã chứng tỏ
được vai trị quan trọng của mình trong hoạt động kiểm tốn độc lập. Sau đây
là một số vai trị nổi bật của chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp.
Thứ nhất, Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp là văn bản hướng dẫn hành
nghề giúp kiểm tốn viên duy trì thái độ độ độc lập, thận trọng, tính chính
trực và khách quan trong q trình thực hiện kiểm tốn. Như chúng ta đã biết
hai yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến chất lượng của cuộc kiểm toán là
đạo đức nghề nghiệp và trinh độ chuyên môn nghiệp vụ. Nếu như các chuẩn
mực kiểm tốn khác hướng tới điều chỉnh tác đơng của yếu tố thứ hai thi
chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp hướng tới điều chỉnh tác động của yếu tố thứ
nhất. Khi một trong hai yếu tố không được đảm bảo thì kết luận của kiểm tốn
viên đưa ra khó có thể đảm được tính hợp lý, trung thực và khách quan. Đạo
đức nghề nghiệp là tài sản quý báu của kiểm toán viên và chuẩn mực đạo đức
nghề nghiệp là cơng cụ giữ gìn tài sản đó.
2
Thứ hai, Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp góp phần bảo vệ lợi ích của
các bên trong các quan hệ kinh tế và tăng cường niềm tin công chúng vào các
thơng tin niêm yết trên thị trường chứng khốn. Các đối tượng trong nền kinh
tế luôn hoạt động với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Xét trên quan điểm cá
nhân thì đây là một tác động tích cực nhưng trên thực tế có rất nhiều trường
hợp mà khi một bên tối đa hóa lợi ích của họ sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng
lợi ích của các chủ thể khác trong nền kinh tế. Chuẩn mực đạo đức nghề
nghiệp hướng dẫn một cách cụ thể cách ứng xử và thái độ của kiểm toán viên
trong trường hợp các xung đột lợi ích diễn ra.
1.2 Những nguyên tắc cơ bản của chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp
Nguyên tắc cơ bản của chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm
toán bao gồm: Độc lập; chính trực; khách quan; năng lực chuyên mơn và tính
thận trọng; tính bảo mật; tư cách nghề nghiệp; tuân thủ đạo đức chuyên môn
a. Độc lập: Độc lập là nguyên tắc hành nghề cơ bản của kiểm toán viên
hành nghề và người hành nghề kế toán.
Trong quá trình kiểm tốn hoặc cung cấp dịch vụ kế tốn, kiểm toán viên
hành nghề và người hành nghề kế toán phải thực sự không bị chi phối bởi bất
kỳ lợi ích vật chất hoặc tinh thần nào làm ảnh hưởng đến sự trung thực, khách
quan và độc lập nghề nghiệp của mình.
b. Tính chính trực: Người làm kế tốn và người làm kiểm tốn phải
thẳng thắn, trung thực và có quan điểm rõ rang.
c. Khách quan: Người làm kế toán và người làm kiểm tốn phải cơng
bằng, tơn trọng sự thật và không được thành kiến, thiên vị.
d. Năng lực chun mơn và tính thận trọng: Người làm kế tốn và người
làm kiểm tốn phải thực hiện cơng việc kiểm tốn, kế tốn với đầy đủ năng
lực chun mơn cần thiết, với sự thận trọng cao nhất và tinh thần làm việc
chun cần. Kiểm tốn viên có nhiệm vụ duy trì, cập nhật và nâng cao kiến
3
thức trong hoạt động thực tiễn, trong môi trường pháp lý và các tiến bộ kỹ
thuật để đáp ứng nhu cầu cơng việc.
d. Tính bảo mật: Người làm kế tốn và kiểm tốn phải bảo mật các thơng
tin có được trong q trình kiểm tốn; khơng được tiết lộ bất cứ thơng tin nào
khi chưa được phép của người có thẩm quyền, trừ khi có nghĩa vụ phải cơng
khai theo yêu cầu của pháp luật trong phạm vi, quyền hạn nghề nghiệp của mình.
e. Tư cách nghề nghiệp: Người làm kế tốn kiểm tốn phải trau dồi bảo
vệ uy tín nghề nghiệp, không được gây ra những hành vi làm giảm uy tín
nghề nghiệp.
f. Tn thủ chuẩn mực chun mơn: Người làm kế toán và người làm
kiểm toán phải thực hiện cơng việc kế tốn, kiểm tốn theo những kỹ thuật và
chuẩn mực chuyên môn đã quy định trong chuẩn mực kế toán, chuẩn mực
kiểm toán Việt Nam, quy định của Hội nghề nghiệp và các quy định pháp luật
hiện hành.
1.3 Những nguy cơ ảnh hưởng tới đạo đức nghề nghiệp của kiểm
toán viên
Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp đã phân loại nguy cơ theo các nhóm sau:
a. Nguy cơ do tư lợi: Nguy cơ này có thể xảy ra khi người làm kế toán và
người làm kiểm toán hoặc thành viên trong quan hệ gia đình ruột thịt hay
quan hệ gia đình trực tiếp của người làm kế tốn kiểm tốn và người làm
kiểm tốn có các lợi ích tài chính hay lợi ích khác
b. Nguy cơ tự kiểm tra: Nguy cơ này có thể xảy ra khi người làm kế toán
và người làm kiểm toán phải xem xét lại các đánh giá trước đây do mình chịu
trách nhiệm
c. Nguy cơ về sự bào chữa: Nguy cơ này có thể xảy ra khi người làm kế
toán và người làm kiểm toán ủng hộ một quan điểm hay ý kiến tới mức độ mà
tính khách quan có thể bị ảnh hưởng
4
d. Nguy cơ từ sự quen thuộc: Nguy cơ này có thể xảy ra khi, do các mối
quan hệ quen thuộc mà người làm kế toán và người làm kiểm tốn trở nên q
đồng tình đối với lợi ích của những người khác
e. Nguy cơ bị đe dọa: Nguy cơ này có thể xảy ra khi người làm kế tốn và
người làm kiểm tốn có thể bị ngăn cản khơng được hành động một cách khách
quan do các đe dọa (các đe dọa này có thể có thực hoặc do cảm nhận thấy).
1.4 Tính độc lập đối với hoạt động kiểm toán độc lập
1.4.1 Khái niệm và cách tiếp cận tính độc lập
a. Khái niệm
Độc lập là nguyên tắc hành nghề cơ bản của kiểm toán viên. Chuẩn mực
đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán yêu cầu mọi kiểm tốn viên hành nghề
và thành viên nhóm kiểm tốn cung cấp dich vụ kiểm tốn (Dịch vụ đảm bảo),
cơng ty kiểm toán phải độc lập với khách hang sử dụng dịch vụ kiểm tốn
b. Cách tiếp cận tính độc lập
Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp đã đưa ra hai cách tiếp cận về mặt nhận
thức đối với tính độc lập:
Đơc lập về mặt tư tưởng: là trạng thái suy nghĩ cho phép đưa ra ý kiến
mà không chịu sự ảnh hưởng của những tác động trái với những đánh giá
nghề nghiệp, cho phép một cá nhân hành động một cách chính trực khách
quan và có sự thận trọng nghề nghiệp
Độc lập về hình thức: là khơng có quan các quan hệ thực tế và hồn cảnh
có ảnh hưởng đáng kể làm cho bên thứ ba hiểu là không độc lập, hoặc là hiểu
tính chính trực khách quan và thận trong nghề nghiệp của nhân viên công ty
hay thành viên của nhóm dịch vụ đảm bảo khơng được duy trì.
Tính độc lập khơng địi hỏi người đưa ra ý kiến đánh giá nghề nghiệp
phải hoàn toàn độc lập về các quan hệ kinh tế, tài chính và các mối quan hệ
khác vì các thành viên trong xã hội đều có mối quan hệ với nhau. Các mối
quan hệ về kinh tế, tài chính và các quan hệ khác cần được đánh giá thỏa đáng
5
xem ảnh hưởng đến tính độc lập hay khơng. Khi tin nhận được xét thấy có
ảnh hưởng đến tính độc lập thì các mối quan hệ đó khơng chấp nhận được.
1.4.2 Nguy cơ ảnh hưởng tới tính độc lập
Tính độc lập có nguy cơ bị ảnh hưởng do tư lợi, tự kiểm tra, sự bào chữa,
quan hệ ruột thịt, quan hệ khác và sự đe dọa.
Nguy cơ do tư lợi diễn ra khi cơng ty kiểm tốn hoặc một số thành viên
nhóm kiểm tốn có thể thu được lợi ích tài chính hoặc các xung đột lợi ích cá
nhân khác với khách hang sử dụng dịch vụ đảm bảo
Ví du: - Cơng ty kiểm tốn q phụ thuộc vào phí dịch vụ của khách
hàng sử dụng dịch vụ kiểm toán hoặc lo lắng khả năng mất hợp đồng.
- Nhân viên của cơng ty kiểm tốn có khả năng trở thành nhân viên
của khách hàng sử dụng dịch vụ kiểm toán trong tương lại.
Nguy cơ tự kiểm tra diễn ra khi:
- Bất kỳ sản phẩm hay đánh giá từ một hợp đồng cung cấp dịch vụ đảm
bảo hoặc phi đảm bảo nào trước đây cần được đánh giá lại để có được kết
luận của hợp đồng cung cấp dịch vụ đảm bảo
- Khi một thành viên của nhóm kiểm tốn trước đây đã từng là giám đốc
của khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo, hoặc là nhân viên có chức vụ ảnh
hưởng đáng kể và trực tiếp đối với vấn đề trọng yếu của hợp đồng cung cấp
dịch vụ đảm bảo.
Ví dụ: - Một thành viên của nhóm kiểm tốn gần đây là đã hoặc đang là
Giám đốc hoặc nhân viên có ảnh hưởng đáng kể của khách hàng sử dụng dịch
vụ đảm bảo.
- Ghi sổ kế toán hoặc lập báo cáo tài chính là đối tượng của hợp đồng
cung cấp dịch vụ đảm bảo.
Nguy cơ về sự bào chữa xảy ra khi cơng ty kiểm tốn hoặc một thành
viên nhóm kiểm tốn xúc tiến, hoặc nhận thức được việc xúc tiến các giao
dịch của một khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo hoặc ý kiến có thể được
6
hiểu là vi phạm tính khách quan. Đây là trường hợp cơng ty kiểm tốn hoặc
một thành viên của nhóm kiểm toán bị phụ thuộc vào khách hàng trong việc
đưa ra ý kiến.
Ví dụ trường hợp có thể tạo ra “Nguy cơ về sự bào chữa”:
a. Là người trung gian giao dịch hoặc xúc tiến bán các loại cổ phiếu, các
chứng khoán khác của khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo;
b. Đóng vai trị là người bào chữa đại diện cho khách hàng sử dụng dịch
vụ đảm bảo trong vụ kiện hoặc khi giải quyết các tranh chấp với bên thứ ba.
Nguy cơ về quan hệ ruột thịt xảy ra khi cơng ty kiểm tốn hoặc thành
viên của nhóm kiểm tốn thơng cảm với lợi ích của khách hàng vì có quan hệ
ruột thịt với khách hàng (như thành viên Ban Giám đốc, thành viên hội đồng
quản trị, kế toán trưởng và tương đương của khách hàng) sử dụng dịch vụ
đảm bảo.
Ví dụ về các trường hợp có thể tạo ra “Nguy cơ về quan hệ ruôt thịt”
a. Một thành viên nhóm kiểm tốn có quan hệ gia đình ruột thịt với
Giám đốc hoặc thành viên Ban giám đốc của khách hàng sử dụng dịch vụ
đảm bảo;
b. Một thành viên của nhóm kiểm tốn có quan hệ gia đình ruột thịt với
nhân viên giữ chức vụ có ảnh hưởng đáng kể và trực tiếp đối với vấn đề trọng
yếu của hợp đồng cung cấp dịch vụ đảm bảo của khách hàng sử dụng dịch vụ
đảm bảo
Nguy cơ bị đe dọa xảy ra khi một thành viên của nhóm kiểm toán bị de
dọa (đe dọa thật hoặc cảm thấy bị de dọa) nhằm ngăn cản hành động theo
đúng nguyên tắc khách quan và hoài nghi nghề nghiệp cần thiết từ phía Giám
đốc, thành viên Ban Giám đốc hoặc nhân viên giữ chức vụ có ảnh hưởng đáng
kể của khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo.
Ví dụ về các trường hợp có thể tạo ra “Nguy cơ bị đe dọa”:
7
a. Đe dọa sẽ thay thế khi có bất đồng về việc áp dụng một nguyên tắc kế
toán kế toán.
b. Áp lực làm giảm phạm vi của dịch vụ đã cam kết nhằm giảm phí.
1.4.3 Các biện pháp bảo vệ có thể loại bỏ hoặc giảm thiểu các nguy
cơ xuống mức có thể chấp nhận
Cơng ty kiểm tốn và nhóm kiểm tốn có trách nhiệm giữ gìn tính độc
lập bằng cách xem xét hoàn cảnh thực tế của các quy định ảnh hưởng đến tình
độc lập và áp dụng các biện pháp bảo vệ để loại bỏ hoặc làm giảm các nguy
cơ xuống mức có thể chấp nhận được.
Các biện pháp bảo vệ bao gồm các biện pháp bảo vệ do pháp luật và
chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp quy định và các biện pháp do môi trường
làm việc tạo ra
1.4.3.1 Các biện pháp bảo vệ do pháp luật và chuẩn mực đạo đức nghề
nghiệp quy định
+ Các yêu cầu về trình độ chun mơn và kinh nghiệm nghề nghiệp nghề
nghiệp của kiểm toán viên
Hiện tại những yêu cầu về trình độ chun mơn nghề nghiệp được quy
định trong Nghị định của chính phủ số105/2004/NĐ-CP (Sắp tới nghị định
này sẽ được thay thế bởi luật kiểm toán độc lập). Trong nghị định
105/2004/NĐ-CP tiêu chuẩn đối với trình độ chun mơn nghề nghiệp bao
gồm: Có bằng cử nhân chuyên ngành Kinh tế Tài chính - Ngân hàng hoặc
chun ngành Kế tốn - Kiểm tốn và thời gian cơng tác thực tế về tài chính,
kế tốn từ 5 năm trở lên hoặc thời gian thực tế làm trợ lý kiểm toán ở doanh
nghiệp kiểm tốn từ 4 năm trở lên; Có khả năng sử dụng tiếng nước ngồi
thơng dụng và sử dụng thành thạo máy vi tính; Có Chứng chỉ kiểm tốn viên
do Bộ trưởng Bộ Tài chính cấp.
+ Các yêu cầu về việc liên tục cập nhật, bổ sung kiến thức, kinh nghiệm
cho kiểm toán viên
8
Tại Điều 17 khoản 5 nghị định 105/2004/NĐ-CP có quy định: Kiểm tốn
viên hành nghề có trách nhiệm thường xun trau dồi kiến thức chuyên môn
và kinh nghiệm nghề nghiệp, thực hiện chương trình cập nhật kiến thức hàng
năm theo quy định của Bộ Tài chính. Chương trình cập nhật kiến thức nghề
nghiệp hàng năm được Bộ tài chính tổ chức và do Hội Kế toán và Kiểm toán
Viêt Nam thực hiện áp dụng cho kiểm toán viên và kế toán viên hành nghề.
+ Các chuẩn mực nghề nghiệp và quy định về thủ tục soát xét
Hiện tại Việt Nam đã có chuẩn mực 910 quy định và hướng dẫn thực
hiện cơng tác sốt xét báo cáo tài chính của các cơng ty Việt Nam. Sốt xét
báo cáo tài chính được xem là loại hình dịch vụ đang cịn khá mới mẻ đối với
các cơng ty kiểm tốn độc lập đặc biệt là cơng ty kiểm tốn Việt Nam
+ Luật pháp liên quan đến việc kiểm tra các yêu cầu về tính độc lập của
kiểm tốn viên và của các cơng ty kiểm tốn
+ Kiểm sốt từ bên ngồi do một bên thứ ba được ủy quyền hợp pháp đối
với hệ thống kiểm sốt chất lượng kiểm tốn của cơng ty kiểm tốn
1.4.3.2 Các biện pháp bảo vệ do mơi trường làm việc tạo ra
a. Các biện pháp bảo vệ của khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo
- Khi một nhà quản lý của khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo đề xuất
cơng ty kiểm tốn thì người đề xuất đó khơng thể là người phê chuẩn sự đề
xuất này.
- Khi nhà quản lý của khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo phải có đủ
trình độ đưa ra quyết định quản lý.
- Phải có chính sách và các thủ tục nội bộ để đảm bảo không lựa chọn
các dịch vụ phi kiểm tốn có ảnh hưởng đến tính độc lập với dịch vụ kiểm
tốn
- Phải có cơ cấu bộ máy quản lý điều hành (Ví dụ tổ chức kiểm toán nội
bộ) và năng lực quản lý đủ để kiểm soát và trao đổi về các dịch vụ với cơng ty
kiểm tốn
9
Tổ chức kiểm toán nội bộ (Ban kiểm soát hoặc tổ chức tương đương) có
vai trị quan trọng trong bộ máy quản lý điều hành vì nó độc lập với Ban
Giám đốc khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo và có thể là hỗ trợ Ban Giám
đốc trong việc đảm bảo là cơng ty kiểm tốn giữ vai trị kiểm tốn độc lập.
Cần có sự trao đổi thơng tin thường xun giữa cơng ty kiểm tốn với tổ chức
tổ chức kiểm toán nội bộ (hoặc tổ chức kiểm soát khác nếu khơng có tổ chức
kiểm tốn nội bộ) của các cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khốn nói
riêng và doanh nghiệp nói chung về các quan hệ hoặc vấn đề khác mà theo ý
kiến của kiểm toán là có thể ảnh hưởng đến tính độc lập.
Các cơng ty kiểm tốn cần thiết lập chính sách và thủ tục về trao đổi
thơng tin về tính độc lập với tổ chức kiểm toán nội bộ, hoặc các tổ chức quản
lý khác. Trường hợp kiểm tốn các cơng ty niêm yết trên thị trường chứng
khốn, cơng ty kiểm tốn cần trao đổi ít nhât mỗi năm một lần về các mối
quan hệ hoặc vấn đề giữa công ty, mạng lưới cơng ty và khách hàng kiểm
tốn mà theo đánh giá nghề nghiệp của cơng ty, có sự vi phạm tính độc lập.
b. Các biện pháp bảo vệ trong các quy định và thủ tục của cơng ty kiểm
tốn
- Lãnh đạo cơng ty kiểm tốn nhấn mạnh đến tầm quan trọng của tính
độc lập và u cầu thành viên nhóm kiểm toán phải ký cam kết và hành động
phù hợp với cam kết và sự quan tâm của cơng chúng
- Chính sách và thủ tục thực hiện giám sát chất lượng hợp đồng kiểm
tốn
- Chính sách về tính độc lập được quy định trong tài liệu về cách xác
định nguy cơ ảnh hưởng đến tính độc lập, cách đánh giá tầm quan trọng của
các nguy cơ này và việc xác định và áp dụng các biện pháp bảo vệ để loại bỏ
hoặc làm giảm các nguy cơ trọng yếu ảnh hưởng đến tính độc lập xuống mức
có thể chấp nhận được
10
- Chính sách và thủ tục nội bộ để giám sát việc tn thủ các chính sách
và thủ tục cơng ty có liên quan đến tính độc lập
- Chính sách và thủ tục tạo điều kiện cho việc xác địn các lợi ích, các
mối quan hệ giữa cơng ty kiểm tốn hoặc giữa các thành viên của nhóm kiểm
tốn và các khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo.
- Chính sách và thủ tục để quản lý và giám sát sự phụ thuộc vào doanh
thu thu nhận được từ khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo.
- Sử dụng thành viên Ban Giám đốc và các nhóm cung cấp dịch vụ khác
nhau và đảm bảo các tuyến báo cáo độc lập khi cung cấp dịch vụ phi đảm bảo
cho khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo.
- Chính sách và thủ tục cấm các thành viên không phải là thành viên
nhóm kiểm tốn gây ảnh hưởng đến kết quả của hợp đồng cung cấp dịch vụ
đảm bảo.
- Trao đổi thông tin kịp thời về các chính sách và thủ tục của cơng ty
kiểm tốn cũng như bats kỳ sự thay đổi nào, kể cả vấn đề giáo dục và và đạo
tạo tiếp theo cho Ban Giám đốc và nhân viên chuyên nghiệp.
- Phân công một thành viên Ban Giám đốc chịu trách nhiệm xem xét
tổng thể sự phân công trong bộ máy quản lý và các biện pháp bảo vệ.
- Các phương thức thông báo cho Ban Giám đốc và nhân viên chuyên
nghiệp về các khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo và các đơn vị liên quan
mà họ cần phải giữ tính độc lập;
- Cơ chế kỷ luật nhằm nâng cao sự tuân thủ các chính sách và thủ tục;
- Chính sách và thủ tục khuyến khích nhân viên trao đổi thông tin với
các cấp quản lý trong cơng ty về các vấn đề về tính độc lập và tính khách
quan có liên quan đến họ; bao gồm cả việc thông báo cho nhân viên các
quyền và nhiệm vụ của họ liên quan đến tính độc lập.
11
1.4.4 Việc vận dụng tính động lập trong một số các mối quan hệ và
trường hợp cụ thể
Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp đã đưa ra những quy định tương đối cụ
thể với mục đích hướng dẫn kiểm tốn viên cách thức duy được tính độc lập
của mình trong q trình tiến hành một cuộc kiểm tốn. Sau đây là một số
trường hợp cụ thể mang tính tiêu biểu cho những quy định này.
1.4.4.1 Áp dụng nguyên tắc độc lập khi xuất hiện các lợi ích tài chính
Các lợi ích tài chính ở khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo có thể tạo ra
các nguy cơ tư lợi. Khi đánh giá tầm quan trọng của nguy cơ, các biện pháp
bảo vệ cần áp dụng để loại bỏ hoặc làm giảm các nguy cơ xuống mức có thể
chấp nhận được, cần kiểm tra bản chất và quy mô của lợi ích tài chính. Việc
này bao gồm đánh giá vai trò của người nắm giữ lợi ích tài chính, tầm quan
trọng của lợi ích tài chính và loại lợi ích tài chính (là trực tiếp hoặc gián tiếp).
Một số điều khoản áp dụng đối với tất cả khách hàng sử dụng dịch vụ
đảm bảo:
Nếu thành viên của nhóm cung cấp dịch vụ đảm bảo hoặc thành viên gia
đình trực tiếp (có quan hệ ruột thịt) của họ có các lợi ích tài chính trực tiếp,
hoặc lợi ích tài chính gián tiếp đáng kể trong khách hàng sử dụng dịch vụ đảm
bảo, nguy cơ tư lợi trở nên đáng kể. Do đó, biện pháp bảo vệ duy nhất áp
dụng để loại bỏ hoặc làm giảm các nguy cơ xuống mức có thể chấp nhận
được có thể là:
a) Chuyển nhượng tồn bộ lợi ích tài chính trực tiếp trước khi
cá nhân đó trở thành thành viên của nhóm cung cấp dịch vụ đảm bảo;
b) Chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần đáng kể các lợi ích
tài chính gián tiếp sao cho lợi ích cịn lại khơng cịn đáng kể trước khi
cá nhân đó trở thành thành viên của nhóm cung cấp dịch vụ đảm bảo;
c) Tách cá nhân đó ra khỏi nhóm cung cấp dịch vụ đảm bảo.
12
1.4.4.2 Áp dụng nguyên tắc độc lâp khi xuất hiện các quan hệ cá nhân và
gia đình.
Khi một thành viên trong quan hệ gia đình trực tiếp của thành viên thuộc
nhóm cung cấp dịch vụ đảm bảo là Giám đốc, nhân viên quản lý cấp cao hoặc
nhân viên của khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo có ảnh hưởng trực tiếp và
đáng kể đối với đối tượng của hợp đồng cung cấp dịch vụ đảm bảo, nguy cơ
ảnh hưởng đến tính độc lập có thể phát sinh. Tầm quan trọng của các nguy cơ
này phụ thuộc vào các yếu tố sau:
+ Chức vụ của thành viên trong quan hệ gia đình trực tiếp đang giữ tại
cơng ty khách hàng; và
+ Vai trị của thành viên trong nhóm cung cấp dịch vụ đảm bảo.
Tầm quan trọng của nguy cơ này cần được thẩm định và, nếu nguy cơ
này rõ ràng là đáng kể, thì các biện pháp bảo vệ cần được xem xét và áp dụng
để làm giảm nguy cơ xuống mức có thể chấp nhận được. Các biện pháp bảo
vệ có thể bao gồm:
- Rút cá nhân đó ra khỏi nhóm cung cấp dịch vụ đảm bảo;
- Nếu có thể, cơ cấu lại trách nhiệm của nhóm cung cấp dịch vụ đảm bảo
để thành viên đó khơng phải làm các việc liên quan đến trách nhiệm của thành
viên trong quan hệ gia đình trực tiếp; hoặc
- Các chính sách và thủ tục để trao quyền cho nhân viên trao đổi thông
tin với các cấp quản lý cấp cao trong cơng ty về các vấn đề về tính độc lập và
tính khách quan có liên quan đến họ.
1.4.4.3 Áp dụng nguyên tắc độc lập khi hiện vấn đề liên quan đến phí
kiểm tốn
a. Mức phí khá lớn
Khi tổng mức phí từ một khách hàng sử dụng dịch vụ bảo đảm chiếm
một phần lớn trong tổng doanh thu của công ty kiểm toán, sự phụ thuộc vào
13
khách hàng hay lo ngại về khả năng mất khách hàng có thể tạo ra nguy cơ tư
lợi. Mức độ của nguy cơ này phụ thuộc vào các yếu tố như:
+ Cấu trúc của công ty; và
+ Công ty đã hoạt động quy củ hay mới thành lập.
Cần đánh giá khả năng xảy ra nguy cơ này và nếu nguy cơ này thật sự là
đáng kể thì cần xem xét và áp dụng các biện pháp bảo vệ cần thiết để giảm
bớt nguy cơ đến mức có thể chấp nhận được. Các biện pháp bảo vệ có thể là:
- Thảo luận với Ban Giám đốc, kế toán trưởng hoặc tổ chức kiểm toán
nội bộ về mức độ và bản chất của phí;
- Tiến hành các bước để giảm sự phụ thuộc vào khách hàng đó;
- Rà sốt hệ thống quản lý chất lượng do bên ngoài thực hiện; và
- Tham khảo ý kiến của bên thứ ba, ví dụ Hội nghề nghiệp, cơ quan quản
lý chuyên ngành hoặc một kiểm tốn viên hành nghề khác.
b. Phí q hạn
Nguy cơ tư lợi có thể nảy sinh khi số phí đến hạn cho các dịch vụ chuyên
nghiệp của một khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo khơng được thanh tốn
trong một thời gian dài, đặc biệt là phần lớn mức phí khơng được thanh tốn
trước khi phát hành báo cáo kiểm tốn của năm tiếp theo. Thơng thường phí
dịch vụ phải được thanh toán trước hoặc ngay sau khi phát hành báo cáo kết
quả dịch vụ. Có thể áp dụng các biện pháp bảo vệ sau:
+ Thảo luận về mức phí chưa thanh toán với Ban Giám đốc, kế toán
trưởng của khách hàng; và
+ Yêu cầu thêm một kiểm toán viên hành nghề khơng phải thành viên
của nhóm cung cấp dịch vụ đảm bảo để tư vấn hoặc sốt xét cơng việc đã thực
hiện.
Cơng ty nên xem xét liệu số phí quá hạn có được coi là một khoản cho
khách hàng vay và do độ lớn của khoản phí quá hạn, liệu có hợp lý khi cơng
ty kiểm tốn được tái bổ nhiệm cung cấp dịch vụ kiểm toán một lần nữa.
14
c. Đặt phí thấp
Khi cơng ty kiểm tốn nhận một hợp đồng cung cấp dịch vụ đảm bảo với
mức phí thấp hơn nhiều so với mức phí của cơng ty kiểm tốn trước đó, hoặc
so với mức phí của các công ty khác đưa ra, khả năng xảy ra nguy cơ do tư lợi
là đáng kể, trừ khi:
+ Công ty đó có thể chứng minh là họ đã cử kiểm tốn viên hành nghề
đủ khả năng thực hiện cơng việc trong một thời gian hợp lý; và
+ Tất cả các chuẩn mực kiểm toán (thủ tục kiểm toán) sẽ được áp dụng,
các hướng dẫn và quy trình quản lý chất lượng dịch vụ sẽ được tuân thủ.
15
Chương 2: Thực trạng áp dụng chuẩn mực đạo đức nghề
nghiệp trong hoạt động kiểm toán độc lập ở Việt Nam hiện nay
2.1 Thực trạng thiết lập các quy định và giám sát sự tuân thủ chuẩn
mực đạo đức nghề tại các cơng ty kiểm tốn ở Việt Nam
Mặc dù chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp được ban hành và áp dụng
chung cho tất cả kế toán viên và kiểm toán viên hành nghề nhưng mức độ
tuân thủ chuẩn mực này ở từng nhóm cơng ty kiểm tốn lại cho thấy sự khác
biệt. Điều này có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân như: phạm vi khách
hàng của công ty kiểm tốn, sự cạnh tranh về giá phí của cuộc kiểm tốn, sự
chun nghiệp trong cách thức hoạt động,...Các cơng ty kiểm tốn ở Việt
Nam hiện nay có thể phân thành 3 nhóm chính: các ty kiểm tốn thuộc nhóm
Big Four, các cơng ty kiểm tốn có quy mơ trung bình ( trên 50 nhân viên),
các cơng ty kiểm tốn có quy mơ nhỏ. Sau đây chúng ta sẽ phân tích thực
trạng thiết lập quy đinh và giám sát sự tuân thủ chuẩn mực đạo đức nghề
nghiệp cho từng nhóm cơng ty:
2.1.1 Đối với các cơng ty kiểm tốn thuộc nhóm Big Four tại Việt
Nam
Big Four là 4 cơng ty kiểm tốn hàng đầu thế giới hiện nay, có mặt tại
Việt Nam khi thị trường kiểm toán độc lập mới bắt đầu hình thành. Những
cơng ty này có ưu thế áp đảo so với các cơng ty kiểm tốn trong nước về tiềm
lực tài chính, trình độ chun mơn nghiệp vụ của nhân viên và tính chun
nghiệp hóa trong hoạt động. Khách hàng của họ chủ yếu là các công ty nước
ngồi có trụ sở tại Việt Nam, các ngân hàng lớn và nhiều tập đoàn kinh tế.
Những khách hàng này đặt ra yêu cầu khắt khe đối với tính trung thực hợp lý
của các thông tin trên bảng khai tài chính và cần một sự đảm bảo chắc chắn từ
một bên thứ ba độc lập và có uy tín. Với mục đích duy trì niềm tin của cơng
16
chúng vào hình ảnh cơng ty và tính chun nghiệp trong môi trường làm việc,
Big Four luôn dành sự quan tâm đặc biệt đối với việc thiết lập các quy định và
giám sát tuân thủ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp trong công ty. Các công ty
này đều xây dựng chính sách đạo đức nghề nghiệp riêng nhằm mục đích cụ
thể chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp thành các quy định chi tiết hơn. Các
hướng dẫn chi tiết này tập trung vào các chủ đề là chấp nhận khách hàng, xem
xét khả năng thực hiện hợp đồng kiểm tốn, phí kiểm tốn, nhận diện xung
đột lợi ích,..Một số ví dụ về các hướng dẫn chi tiết mà các công ty này đã
thiết lập:
a. Về phí kiểm tốn
Kiểm tốn độc lập thực hiện một cuộc kiểm toán dựa trên nguyên tắc giá
phí được thể hiện trong hợp đồn kiểm tốn. Phí kiểm tốn có tác động rất lớn
tới chất lượng của cuộc kiểm tốn và có khả năng ảnh hưởng tới tính độc lập
của kiểm tốn viên. Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cho rằng khi tổng mức
phí thu được từ một khách hàng chiếm phần lớn trong tổng doanh thu của
cơng ty kiểm tốn sẽ khiến họ phụ thuộc vào khách hàng và có thể dẫn đến
nguy cơ tư lợi. Chính vì thế mà một số cơng ty đã có những quy định chi tiết
về hướng dẫn mức phí như sau:
Tỷ lệ phí kiểm tốn của một khách hàng so với doanh thu của cơng ty
kiểm tốn khơng được vượt quá 15% đối với khách hàng là công ty không
niêm yết và không được vượt quá 10% đối với khách hàng là cơng ty niêm
yết. Nếu phí kiểm tốn của một khách hàng vượt quá 15% có thể sẽ ảnh
hưởng đến tính độc lập của cơng ty kiểm tốn.
b. Xem xét khả năng phát sinh xung đột lợi ích và phương pháp giải
quyết
Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp chỉ đưa ra các nguy cơ có thể ảnh
hưởng tới tính độc lập và biện pháp bảo vệ nhưng không đề cập cũng như
không đưa ra các biện pháp nhận diện và giải quyết xung đột lợi ích. Với mục
17
đích cụ thể hóa hơn, Big Four đã đưa ra các hướng dẫn chi tiết về việc nhận
diện xung đột lợi ích và phương pháp giải quyết.
Có ba loại xung đột lợi ích là xung đột lợi ích do đối lập lợi ích, xung đột
do cạnh tranh và xung đột lơi ích kinh doanh.
* Xung đột do đối lập lợi ích
Loại xung đột này phát sinh khi công ty kiểm toán thực hiện cung cấp
dịch vụ đảm bảo và phi đảm bảo cho các khách hàng mà giữa họ có tranh
chấp với nhau hoặc có những lợi ích đối lập nhau. Chẳng hạn, các khách hàng
này có liên quan với nhau trong các vụ sát nhập, kiện tụng, định giá để mua
lại công ty ...
Phương pháp giải quyết của các cơng ty kiểm tốn là:
- Nếu nhận được đề nghị cung cấp dịch vụ của khách hàng mà lợi ích
của khách hàng này đối lập với lợi ích của một khách hàng khác mà công ty
đang cung cấp dịch vụ, lúc này thông thường công ty phải từ chối đề nghị
cung cấp dịch vụ.
- Cơng ty kiểm tốn chỉ được phép cung cấp dịch vụ cho hai hoặc nhiều
khách hàng có lợi ích đối lập nhau khi mà các khách hàng này đều phải kí
cam kết chấp nhận bằng văn bản để chính thức cho phép cơng ty kiểm tốn
cung cấp dịch vụ.
Ngoài ra trước khi cung cấp dịch vụ, cơng ty phải thiết lập chính sách
phân chia để đảm bảo tuân thủ nguyên tắc đạo đức để kiểm soát các trường
hợp có xung đột lợi ích. Nếu khơng được sự cho phép chính thức bằng văn
bản của các bên liên quan công ty chỉ được phép cung cấp dịch vụ cho một
bên.
+ Để được phép cung cấp dịch vụ cho khách hàng nhân viên có trách
nhiệm (chủ phần hùn, giám đốc kiểm tốn) có nhiệm vụ cung cấp cho khách
hàng này đầy đủ thông tin cần thiết về khách hàng kia. Việc cung cấp thông
tin nhằm giúp khách hàng này đánh giá đầy đủ các khả năng phát sinh xung
18
đột lợi ích, có thể dẫn đến làm thiệt hại lợi ích của cơng ty mình. Nhân viên
cơng ty kiểm tốn cũng phải thận trọng trong bảo mật thơng tin của khách
hàng
+ Nếu trong quá trình đánh giá khách hàng, cơng ty kiểm tốn khơng
phát hiện được xung đột lợi ích và đã kí kết hợp đồng. Sau đó, trong quá trình
cung cấp dich vụ mới phát hiện được xung đột lợi ích lúc này cơng ty kiểm
tốn cần cân nhắc kỹ trước khi đưa ra quyết định:
- Nếu nhận thấy khơng thể kiểm sốt được tình hình cần rút lui khỏi hợp
đồng cung cấp dịch vụ cho một trong hai bên.
- Thực hiện các biện pháp theo chính sách thủ tục chính sách phân chia
để đảm bảo tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp của công ty kiểm tốn,
và xin được sự chấp thuận chính thức bằng văn bản của các khách hàng có
liên quan.
Ngồi ra, để đề phịng trường hợp trên, trong hợp đồng phải có điều
khoản cho phép cơng ty kiểm tốn thực hiện các quyết định trên.
* Xung đột lợi ích do cạnh tranh
Xung đột này nảy sinh khi cơng ty kiểm tốn thực hiện cung cấp dịch vụ
cho khách hàng là đối thủ cạnh tranh chủ yếu của nhau. Khi có xung đột lợi
ích này kiểm tốn viên cần bảo mật thơng tin cho khách hàng, để tránh tiết lộ
thông tin cho một khách hàng là đối thủ cạnh tranh. Như vậy, lúc này, vấn đề
cần quan tâm của kiểm toán viên là bảo mật thông tin của khách hàng hơn là
xung đột lợi ích.
Khi được yêu cầu tư vấn về một vấn đề nào đó mà kết quả tư vấn có thể
tác động đến một khách hàng khác, lúc này kiểm, lúc này dù có thể khơng có
xung đột lợi ích, cơng ty kiểm toán cũng phải cân nhắc kỹ lưỡng trước khi
quyết định kí hợp đồng.
19
Kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn phải ln luôn thận trọng đối với
các trường hợp mà xung đột lợi ích do cạnh tranh có thể trở thành xung đột do
đối lập lợi ích.
Ví dụ, khi tư vấn cho hai khách hàng trong cùng một ngành nghề, lúc
này kết quả tư vấn cho khách hàng A có thể tác động đến khách hàng B. Sau
đó, cơng ty lại tư vấn cho khách hàng B giải quyết một vấn đề lợi ích sẽ có
thể đối lập với lợi ích của khách hàng A. Lúc này, xung đột lợi ích sẽ là xung
đột do đối lập lợi ích. Chính vì thế, khả năng xảy ra trường hợp này cần xem
xét cẩn thận trước khi ký kết hợp đồng.
* Xung đột lợi ích kinh doanh
Xung đột này xảy ra khi công ty kiểm toán cung cấp dịch vụ cho một
khách hàng mà lợi ích của chính bản thân cơng ty kiểm tốn gắn liền với lợi
ích của họ, hoặc do cả hai có lợi ích gắn bó chặt chẽ với nhau, nên điều này
có thể tạo ra nghi vấn về tính khách quan của cơng ty kiểm tốn. Ví dụ về tính
xung đột trong lợi ích kinh doanh:
Cơng ty kiểm tốn A có quan hệ với khách hàng A nên thu được lợi ích
từ khách hàng này. Cơng ty kiểm tốn nhận được đề nghị cung cấp dịch vụ
cho khách hàng B làm tư vấn cho họ về phát triển một sản phẩm/ dịch vụ
thuộc ngành nghề của A. Điều này có thể dẫn đến cơng ty kiểm tốn tư vấn
theo hướng có lợi cho A.
Trong các trường hợp trên, trước khi ký hợp đồng, cơng ty kiểm tốn cần
thơng báo cho khách hàng muốn được cung cấp dịch vụ đầy đủ thơng tin về
các mối quan hệ có thể dẫn đến xung đột về lợi ích. Để xác định xung đột lợi
ích cần phải xây dựng ngân hàng dữ liệu về khách hàng hiện tại để làm cơ sở
so sánh, đối chiếu với khách hàng tiềm năng.
c. Yêu cầu về tính bảo mật
Ngoài những yêu cầu theo chuẩn mực, như kiểm tốn viên phải bảo mật
thơng tin của khách hàng, nếu khơng được phép thì khơng được tiết lộ thơng
20
tin cho bên thứ ba, chỉ được sử dụng và cơng bố thơng tin theo mục đích được
phép... Một số cơng ty kiểm tốn cịn đưa ra các quy định chi tiết hơn, chẳng
hạn như:
- Kiểm tốn viên khơng được thảo luận thơng tin về khách hàng với
nhóm nhân viên khác (đang thực hiện hợp đồng kiểm toán) hoặc với người
bên ngồi cơng ty, trừ trường hợp cần thảo luận để được tư vấn thêm về mặt
kỹ thuât cho công việc của mình. Trong trường hợp cần thảo luận về thơng tin
của khách hàng kiểm tốn viên phải thận trọng và cảnh giác cao để bảo mật
thông tin của khách hàng. Điều cần lưu ý là vấn đề bảo mật thơng tin của
khách hàng vẫn được duy trì ngay cả khi đã kết thúc quan hệ với khách hàng
này.
- Trong trường hợp sử dụng và công bố thông tin khách hàng là một
phần của công việc đang thực hiện chủ phần hùn cao cấp nhất có trách nhiệm
đạt được sự chấp thuận bằng văn bản của khách hàng đó đồng ý cho phép sử
dụng và công bố thông tin theo đúng luật pháp hiện hành và các chuẩn mực
chuyên môn có liên quan.
- Trong một số trường hợp nhất định nếu khách hàng hoặc một bên thứ
ba yêu cầu công ty kiểm tốn phải kí một thỏa thuận về việc bảo mật thơng tin
của mình. Lúc này, sau khi đã được tư vấn bởi bộ phận tư vấn pháp lý (hoặc
dịch vụ tư vấn pháp lý bên ngoài), chỉ chủ phần hùn mới được phép ký thỏa
thuận bảo mật thông tin cho họ.
- Trong một số trường hợp nhất định (ví dụ, hai khách hàng của cơng ty
kiểm tốn đang cạnh tranh với nhau để mua lại một công ty khác) hoặc do
tính nhạy cảm (ví dụ, cơng ty kiểm toán đang thưc hiện cung cấp dịch vụ cho
hai khách hàng là đối thủ cạnh tranh chủ yếu của nhau), cơng ty phải có
những biện pháp phụ trợ để đảm bảo tuân thủ nguyên tắc đạo đức.
21
2.1.2 Đối với các cơng ty kiểm tốn Việt Nam có quy mơ trung bình
trở lên (trên 50 nhân viên)
Các công ty này được thành lập từ khá lâu trung bình 10 năm trở lên, đã
khẳng định được tên tuổi của mình trên thị trường. Khách hàng của nhóm
cơng ty này chủ yếu là các cơng ty có quy mơ vừa và nhỏ (một số có quy mơ
lớn) và các cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khốn. Nhìn chung số
lượng khách hàng của công ty là tương đối lớn, doanh thu ổn định, nhân viên
được đào tạo bài bản và có kinh nghiệm lâu năm trong nghề. Tuy được đánh
giá là những công ty dẫn đầu trong thị phần các cơng ty kiểm tốn trong nước
nhưng so với các cơng ty kiểm tốn nước ngồi như Big Four vốn có tên tuổi
lâu đời thì các cơng ty này vẫn cịn rât nhiều hạn chế như ít có cơ hội thực
hiện các cuộc kiểm tốn có quy mơ lớn, thiếu tính chun nghiệp trong mơi
trường làm việc, khơng có sự nhất quán trong chiến lược phát triển thương
hiệu cho cơng ty. Chính vì vậy mà mặc dù ý thức được tầm quan trọng của
các quy định trong chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp đối với hoạt động kiểm
toán nhưng trong thực tế áp dụng chuẩn mực vẫn chưa đạt được hiệu quả như
mong muốn.
Dù phần lớn các công ty này đều có đưa ra các quy định liên quan đến
đạo đức nghề nghiệp thế nhưng họ vẫn chưa xây dựng được chính sách đạo
đức nghề nghiệp riêng của mình một trong những nhân tố quan trọng giúp
việc tuân thủ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp được thực hiện một cách liên
tục.
Trong hướng dẫn các công ty này, các quy định về đạo đức nghề nghiệp
trong công ty chủ yếu tập trung vào tính độc lập và bảo mật thơng tin của
kiểm tốn viên. Nhìn chung thì các quy định này thực tế đều dựa trên cơ sở
chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp nhưng trên thực tế đây là những quy định
cịn mang nặng tính hình thức chưa được cụ thể hóa thành các trường hợp chi
tiết như đối với các cơng ty kiểm tốn Big Four. Riêng đối với nhiêu nội dung
22
theo yêu cầu của chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp như vấn đề chấp nhận
khách hàng, giá phí chiếm tỷ trọng lớn... đều không được đề cập đến trong
những quy định của công ty này. Sau đây là một số quy định tại các cơng ty
kiểm tốn quy mơ lớn và vừa ở Việt Nam:
a. Về tính độc lập
Một số cơng ty kiểm tốn đã u cầu kiểm tốn viên:
- Không nên quá thân thiện với nhân viên của khách hàng
- Không được đổi séc lấy tiền mặt ở văn phịng của khách hàng
- Khơng được nhậ tiền tạm ứng hoặc vay tiền của khách hàng, nếu vi
phạm nguyên tắc này sẽ bị sa thải ngay.
- Không được gợi ý cho khách hàng tuyển dụng mình hoặc người khác
làm việc cho khách hàng...
b. Về bảo mật thông tin
Các công ty thường yêu cầu các nhân viên tuân thủ một số vấn đề như:
- Không được bàn luận về những vấn đề có liên quan đến cơng việc kiểm
tốn.
- Khơng được bàn tán với nhau về công việc kinh doanh của khách hàng
khác, kể cả khi bàn tán khơng hề có mục đích nào.
- Khơng được trao đổi về vụ việc hiện tại với nhân viên khách hàng, trừ
trường hợp cần phải thu thập thông tin.
- Không được bàn về một vấn đề của khách hàng ở nơi công cộng hoặc ở
nơi mà khách hàng, nhân viên của khách hàng hoặc người ngồi có thể nghe
thấy. Bởi lẽ, thơng tin có thể dễ dàng bị lọt ra ngoài từ những cuộc nói chuyên
như vậy ở hội trường, nhà hàng, trên đường phố...
Trong thực tế đã diễn ra khơng ít những vụ việc đáng tiếc làm giảm niềm
tin của công chúng vào những kết luận của kiểm tốn viên điển hình như vụ
việc cơng ty Bơng Bạch Tuyết. Ngun nhân có thể được giải thích từ nhiều
góc độ khác nhau nhưng khơng thể phủ nhận rằng trong những trường hợp
23
như vậy thì đạo đức nghề nghiệp cùng những quy đinh của chuẩn mực kiểm
tốn đã khơng được duy trì và đảm bảo.
2.1.3 Đối với cơng ty kiểm tốn Việt Nam quy mô nhỏ
Theo thống kê của hội nghề nghiệp kế tốn kiểm tốn, 80% số cơng ty
kiểm tốn hiện nay là cơng ty có quy mơ nhỏ thành lập chưa đầy 10 năm trở
lại đây, số lương nhân viên kiểm tốn viên có chứng chỉ hành nghề ít. Tinh
đến tháng 04/2010 cả nước có 148 cơng ty kiểm tốn nhưng trong số này chỉ
có 35 cơng ty có đủ điều kiện để được chấp thuận kiểm tốn các cơng ty niêm
yết trên thị trường chứng khoán. Như vây qua phân tích trên ta có thể thấy
phần lớn khách hàng của thị trường đều rời vào tay của một số ít các cơng ty
kiểm tốn. Điều này đã tạo ra một sự cạnh tranh khốc liệt giữa các công ty
kiểm tốn có quy mơ nhỏ chiếm số lượng lớn trong các cơng ty kiểm tốn
nhưng thị phần lại rất khiêm tốn. Chính bởi sự cạnh tranh khốc liêt như vậy
mà yếu tố đạo đức nghề nghiệp trong các công ty này gần như không được
xem trọng.
Tại các công ty này, hầu như chưa xây dựng được chính sách đạo đức
nghề riêng. Các quy đinh đưa ra mang nặng tính hình thức và chỉ áp dụng để
phù hợp đơn thuần với yêu cầu của Nghị định 105 và chuẩn mực đạo đức
nghề nghiệp như là khơng kiểm tốn lâu năm, khơng đông thơi cung cấp dịch
vụ cho cùng một công ty,xoay vịng kiểm tốn viên,...
2.2 Các quy định về xử lý vi phạm đạo đức nghề nghiệp và việc áp
dụng các quy định này trong thực tế
Các văn bản quy phạm luật và chuẩn mực nghề nghiệp thể hiện ý chí của
nhà làm luật trong việc điều chỉnh các chủ thể trong nền kinh tế. Nhưng muốn
những văn bản này thực sự đi vào cuốc sống và được tuân thủ một cách đầy
đủ cần phải có những hình thức xử lý sai phạm kèm theo để mang tính răn đe.
Tính đến thời điểm hiện tại Việt Nam chưa có luật kiểm toán độc lập.
Hoạt động kiểm toán độc lập hiện được điều chỉnh bởi những quy định trong
24
Nghị định 105/2004/NĐ-CP. Theo điều 34 của nghị định này: Chính phủ
thống nhất quản lý nhà nước về hoạt động kiểm tốn độc lập; Bộ Tài chính
chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về
hoạt động kiểm toán độc lập.Mặc dù sau này BTC đã ban hành quyết định
47/2005/QĐ-BTC về việc chuyển giao cho hội nghề nghiệp thực hiện một số
nội dung của công việc quản lý hành nghề kế toán kiểm toán nhưng trên thực
tế BTC vẫn là người chính thức nắm giữ quyền quản lý và xử phạt đối với
hoạt động kiểm tốn độc lâp. Cũng trong Nghị định 105/2004/NĐ-CP, Chính
phủ đã đưa ra hai quy định về xử phạt đối với hành vi vị phạm trong lĩnh vực
kiểm toán độc lập đó là:
Thứ nhất, Bộ tài chính đề nghị với cơ quan chức năng có thẩm quyền thu
hồi giấy phép giấy phép đầu tư, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ
kiểm tốn hoặc khơng chấp nhận đăng ký hành nghề kiểm tốn tùy theo mức
độ vị phạm của cơng ty kiểm tốn.
Thứ hai, Bộ Tài chính có quyền thu hồi Chứng chỉ kiểm toán viên của
kiểm toán viên hành nghề tùy theo mức độ vi phạm
Trên thực tế hiện nay chưa có cơng ty kiểm tốn nào bị thu hồi giấy phép
đăng kí kinh doanh và cũng chưa có kiểm tốn viên nào bị thu hồi giấy phép
đang kí hành nghề mặc dù đã có những sai phạm nghiệm trọng xảy ra trong
hoạt động kiểm toán độc lập. Mức độ xử phạt nặng nhất mới chỉ dừng lại ở
khiển trách và xử phạt đối với công ty, không chấp nhận tư cách kiểm toán
viên trong hai năm đối với kiểm tốn viên. Điều này vơ hình chung đã tạo ra
những chướng ngại lớn trong việc tuân thủ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp
nói riêng và chuẩn mực kiểm tốn nói chung của các cơng ty kiểm tốn.
Ngồi nghị định 105/2004/NĐ-CP thì hiện tại Việt Nam cũng đã ban
hành nghị định 85/2010/NĐ-CP (thay thế nghị định 36/2007/NĐ-CP trước
kia) về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị
trường chứng khoán. Trong nghị định này, tại điều 35 chính phủ đã quy định
25