Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Kế hoạch bộ môn văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.46 KB, 13 trang )

KẾ HOẠCH BỘ MÔN
Môn đào tạo: Ngữ văn
Nhiệm vụ giảng dạy được phân công: Giảng dạy Ngữ văn 9B, 9C.
KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM, CUỐI NĂM ĐƯỢC GIAO:

Lớp

9B
9C

Giỏi

Sỹ số

32
36

Khá

TB

Yếu

Kém

SL

TL

SL


TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

0
0

0
0

02
03

6,3
8,3

14
14

43,8

38,9

13
16

40,6
44,5

03
03

9,3
8,3

Đầu
năm

Cuối
năm

Kết quả học sinh giỏi bộ môn năm học: 2009 – 2010.
Học sinh giỏi tỉnh: 0
Học sinh giỏi huyện: 0
Học sinh giỏi văn hoá toàn diện: 03
Học sinh tiên tiến: 24


CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU NĂM HỌC 2009 – 2010
Giỏi
T

T
1
2

Lớ
p

HKI

HKII
KQ

CT

Khá
CN

KQ

CT

HKI
KQ

HKII
CT

CN
KQ


CT

HKI
KQ

CT

HKII
KQ

CT

CN
KQ

CT

HKI
KQ

CT

HKII
KQ

CT

CN
KQ


Ghi
chú

Kém
CT

HKI
KQ

CT

HKII

9B

01

01

01

10

11

11

17

17


17

04

03

03

00

00

00

9C

36

02

02

02

11

13

13


18

17

17

05

04

04

00

00

00

ĐĂNG KÝ

- Đề tài nghiên cứu: có.
- Đồ dùng dạy học: có.
- Thi giáo viên giỏi cấp: trường.
- Hồ sơ cá nhân: Tốt.
- CSTĐ cấp:

KQ

CT


CN

CT

- Học sinh giỏi tỉnh:
0
- Học sinh giỏi huyện: 0
- Học sinh giỏi văn hoá: 03
- Học sinh tiên tiến:
24

KQ

Yếu

SS
32

CHỈ TIÊU HỌC SINH GIỎI

CT

Trung bình

KQ

CT

KQ



NỘI DUNG, MỤC ĐÍCH, PHƯƠNG PHÁP LỚN TỪNG MÔN, LỚP, PHẦN, CHƯƠNG
I. Phần văn học:
1. Cụm bài văn bản nhật dụng: có 3 bài nói về ba chủ đề khác nhau.
- Sự hội nhập và giữ gìn bản sắc dân tộc ( Phong cách Hồ Chí Minh).
- Quyền sống của con người ( Tuyên bồ về sự sống còn… quyền trẻ em).
- Chống chiến tranh ( Đấu tranh cho một thế giới hoà bình).
* Giúp học sinh hiểu được những vấn đề có tính chất toàn cầu, cập nhật trong đời sống xã hội, nhà trường và ga đình.
+ Từ đó nhận thức và có thái độ đúng đắn trước các vấn đề đó.
+ Hình thành thói quen quan tâm đến các vấn đề lớn trong xã hội, trong nước và quốc tế qua ba tác phẩm nhật dụng.
* Phương pháp:
+ Tìm hiểu phân tích, so sánh ( phong cách Hồ Chí Minh).
+ Tìm ra luận điểm chính, hệ thống luận cứ và phép lập luận ( đấu tranh cho 1 thế giới hoà bình và Tuyên bồ TG…)
2. Cụm bài – Truyện trung đại: Có 5 tác phẩm với các thể loại nhỏ:
+ Chuyện trong Phủ chú Trịnh – Thể tuỳ bút.
+ Chuyện người con gái Nam Xương – Thể truyền kỳ.
+ Hoàng Lê nhất thống chí – Thể chí , tiểu thuyết lịch sử.
+ Truyện Kiều
- Truyện thơ Nôm.
+ Truyện Lục Vân Tiên - Truyện thơ Nôm.
- Giúp học sinh tiếp xúc, hiểu được những đặc điểm chính của các thể loại: tuỳ bút, truyền kỳ, truyện thơ nôm, tiểu thuyết.
- Hiểu được đời sống, xã hội, con người Việt Nam dưới chế độ phong kiến.
- Thấy được tấm lòng cao cả, nhân đạo của các nhà văn.
* Phương pháp: - Phân tích kết cấu, tình huống truyện ( Chuyện người con gái Nam Xương).
- Phân tích nghệ thuật ước lệ, tượng trưng, tả cảnh ngụ tình ( Truyện Kiều).
- Phân tích sự việc, hành động ( Lục Vân Tiên).
3. Thơ hiện đại sau 1945: gồm 11 bài thuộc nhiều đề tài, chủ đề khác nhau.
+ Hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ.
+ Hình ảnh người mẹ Tà Ôi trong cuộc kháng chiến chống pháp.

+ Hình ảnh người chiến sĩ lái xe trên đường trường sơn.
+ Ca ngợi Bác Hồ.


+ Tình cảm cha con.
* Mục đích: Giúp HS cảm nhận được tâm tư tình cảm, cuộc sống và chiến đấu của con người Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử trong những văn bản
trên.
* Phương pháp: Khai thác mạch cảm xúc trong các bài thơ qua phương thức biểu đạt.
Chú ý ngôn ngữ, hình ảnh trong thơ.
Phân tích giá trị nghệ thuật thơ như: ẩn dụ, so sánh, nhân hoá…
4. Truyện ngắn:
- Làng ( Kim Lân)
- Lặng lẽ SaPa ( Nguyễn Thành Long)
- Chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng)
- Bến quê ( Nguyễn Minh Châu).
- Những ngôi sao xa xôi ( Lê Minh Khuê).
* Phương pháp:
- Bám chắc cốt truyện, phân tích các tình huống, đặt nhân vật vào tình huống để từ đó làm bộc lộ tính cách nhân vật.
- Phân tích diễn biến tâm lý nhân vật.
5. Văn bản nước ngoài: Gồm một số tác phẩm sau:
- Cố hương ( Lỗ Tấn ).
- Những đứa trẻ ( Go-rơ-ki)
- Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang ( Đi phô).
- Bố của Xi mông ( Mô-pát-xăng).
- Con chó bấc ( Giắc Lân đơn).
* Phương pháp: Bám vào côt truyện, nhân vật, phân tích tính cách nhân vật.
6. Văn bản nghị luận:
- Bàn về đọc sách
- Tiếng nói của văn nghệ
- Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới.

- Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La phông ten.
Rèn cách viết văn nghị luận: ngắn gọn, chặt chẽ, giàu hình ảnh.
II. Phần tiếng Việt:


1. Hội thoại: - Giúp các em nắm được các phương châm hội thoại.
- Biết vận dụng các phương phâm hội thoại vào thực tế cuộc sống.
2. Từ vựng: - Hiểu được sự phát triển của từ vựng theo hai cách: Tăng số lượng và tăng chất lượng.
- Hiểu được các phương thức phát triển từ vựng.
3. Ngữ pháp: - Thành phần biệt lập.
- Thành phần phụ khởi ngữ.
- Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
- Nghĩa của câu: nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn.
III. Tập làm văn:
1. Văn bản thuyết minh:
Giúp học sinh nắm được: - Thuyết minh là trình bày sự vật một cách lô gíc, khách quan.
- Rèn luyện tư duy khoa học.
- Biết sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
2. Văn bản tự sự:
Giúp HS:
- Hoàn thiện khái niệm văn bản tự sự.
- Kết hợp kể và miêu tả một cách tự nhiên.
- Biết tích hợp với các văn bản.
3. Văn bản nghị luận:
Giúp HS:
- Thể hiện nhu cầu biểu đạt tư tưởng.
- Biểu đạt một cách tự do suy nghĩ của mình trước một sự việc, hiện tượng.
4. Các hình thức luyện tập:- Làm thơ 8 chữ
- Tập viết văn bản thuyết minh.
- Viết đoạn văn, bài văn nghị luận.

- Viết các đoạn văn, bài văn tự sự kết hợp miêu tả.


K HOCH TNG CHNG
C th lp: 9

Chng t
tit - tit
PHN
VN.

S tit

thuyt

6

Phần
văn
bản
nhật
dụng
( 3 bài)
Phần
16
truyện
Trung
đại
( Gồm 5
tác phẩm


S
tit
bi
tp

0

0

S tit
thc
hnh

0

2

Kim tra
15 phỳt

0

1

Kim
tra 1
tit

0


1

Kin thc, phng phỏp trong tõm,
mc ớch, yờu cu ca chng

Bài 1,2,3: Ba văn bản nhật dụng đề cập các chủ đề chủ
yếu có ý nghĩa qua trọng trong đời sống xã hội, chính
trị hiện nay: giữ gìn văn hoá bản sắc dân tộc và hội nhập
quốc tế. Chống chiến tranh và bảo vệ hoà bình, quyền
con ngời. Cụ thể là quyền trẻ em, các văn bản nhật dụng
này thể hiện tinh thần gắn bó với thực tế đời sống của
môn ngữ văn. Giúp học sinh hiểu và có thái độ đúng trớc một số vấn đề có tính toàn cầu.
- Truyện truyền kỳ: Chuyện ngời con gái Nam Xơng
- Tuỳ bút: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
- Tiểu thuyết chơng hồi: Hoàng Lê nhất thống chí
- Truyện thơ: Truyện Kiều, Lục Vân Tiên.
* Giúp HS nắm đợc nội dung, kiến thức cơ bản của văn
học trung đại thông qua số phận nhân vật, sự việc trong

Chun b ca
thy

- Soạn bài

Chun b ca hc
sinh

- Soạn bài, đọc kỹ
văn bản.


- Tìm hiểu
thêm một số
t liệu về Bác,
hạt nhân,
quyền trẻ em.
- Soạn bài.
- Nghiên cứu
một số tài
liệu liên quan
đến văn bản.

- Soạn bài
- Đọc sách tham
khảo.

B sung rỳt
kinh
nghim


10
VB)

Chng t
tit - tit

Phn
vn
hc

Vit
Nam
hin
i
Sau
1945

từng tác phẩm. Chuyện ngời con gái Nam Xơng khai
thác phẩm chất tốt đẹp và nỗi oan trái của ngời phụ nữ.
phê phán xã hội phong kiến. Đồng thời thấy đợc tấm
lòng nhân đạo của các tác giả.
- Thấy đợc những vẻ đẹp của những con ngời nghĩa hiệp
vì dân vì nớc.
* Chú ý khai thác các tình tiết truyện để thấy đợc nội
tâm nhân vật.
- Dùng phơng pháp tich hợp, diễn giải, quy nạp

S tit

thuyt

14

S
tit
bi
tp

S tit
thc

hnh

1

Kim tra
15 phỳt

2

Kim
tra 1
tit

3

Kin thc, phng phỏp trng tõm,
mc ớch, yờu cu ca chng

Gm cỏc bi: 10, 11, 12, 23, 24, 25. Truyn ngn: 13,
14, 15, 27, 28.
- V th tr tỡnh: Cn chỳ ý s vn ng ca hỡnh tng
tr tỡnh trong mch cm xỳc t mựa xuõn thiờn nhiờn
n mựa xuõn t nc n mựa xuõn ca cuc i. ú
l s vn ng ca nhng cm xỳc trc tip v suy
tng ca tỏc gi trc mựa xuõn trong Mựa xuõn nho
nh ca Thanh Hi.
- Cn chỳ ý n s biu hin a dng ca cỏi tụi tr
tỡnh, cỏi tụi tr tỡnh cú khi bc l trc tip nh bi:
Ving lng bỏc, bp la, cú khi li hoỏ thõn vo hỡnh
nh khỏc, vo i tng miờu t nh: Con cũ, bi th

v tiu i xe khụng kớnh, on thuyn ỏnh cỏ.
- Truyn ngn: Chỳ ý n tỡnh hung v nhõn vt. Hu
ht cỏc truyn ngn hin i trong ng vn 9 u cú ct
truyn n gin, thng l ct truyn tõm lý.

Chun b ca
thy

Chun b ca hc
sinh

B sung rỳt
kinh
nghim


Truyện thường miêu tả đời sống nội tâm và những vận
động tâm lý ở một tình huống quan trọng. Do đó cần
dẫn dắt học sinh nhận ra tình huống truyện, tập trung
phân tích tâm trạng hành động nhân vật ở tình huống
đó.
- Khi phân tích một văn bản cần chú ý giới thiệu với
học sinh những đặc điểm của mỗi tác giả, tác phẩm để
học sinh nắm chắc hơn nội dung.
- Tích hợp với tiếng việt và tập làm văn.
- Thông qua phân tích các tác phẩm giúp học sinh nắm
được nội dung cơ bản của từng tác phẩm: tình yêu quê
hương đất nước, tình đồng chí, đồng đội, ý thức công
dân, lòng kính yêu lãnh tụ…
Chương từ

tiết - tiết

Phần
văn
bản
nghị
luận
( 4 bài)
Từ bài
18- 21

Số tiết

thuyết

7

Số
tiết
bài
tập

0

Số tiết
thực
hành

0


Kiểm tra
15 phút

0

Kiểm
tra 1
tiết

0

Kiến thức, phương pháp trong tâm,
mục đích, yêu cầu của chương

- Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương
pháp đọc sách qua bài văn nghị luận sâu sắc, giàu tính
thuyết phục.
- Thấy được sức mạnh, khả năng kỳ diệu của văn nghệ
đối với đời sống con người qua tác phẩm nghị luận
ngắn gọn, chặt chẽ giàu hình ảnh của Nguyễn ĐìnhThi.
- Thấy được những điểm mạnh, điểm yếu của con
người Việt Nam và yêu cầu phải nhanh chóng khắc
phục yếu điểm, hình thành những đức tính và thói quen
tốt khi đất nước đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá
trong thế kỷ mới.
- Nắm được trình tự lập luận và nghệ thuật nghị luận
của tác giả.

Chuẩn bị của
thầy


Chuẩn bị của học
sinh

- Soạn bài.
- Soạn bài.
- Nghiên cứu
tìm tòi về văn
bản nghị luận

Bổ sung rút
kinh
nghiệm


Phần
văn
học
nước
ngoài.

Chương từ
tiết - tiết

11

Số tiết

thuyết


0

Số
tiết
bài
tập

0

Số tiết
thực
hành

1

Kiểm tra
15 phút

Bài 16, 17, 29, 30, 31.
- Soạn bài
* Văn học Trung Quốc:
Tác phẩm: Cố Hương – Lỗ Tấn
Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm
tin trong sáng và sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống
mới qua Cố hương, thấy được vị trí của hình tượng
nhân vật “tôi”, tác dụng của việc kết hợp nhiều phương
thức biểu đạt trong việc thể hiện nội dung tư tưởng của
tác phẩm.

Kiểm

tra 1
tiết

Kiến thức, phương pháp trong tâm,
mục đích, yêu cầu của chương

Chuẩn bị của
thầy

- Soạn bài

Chuẩn bị của học
sinh

Bổ sung rút
kinh
nghiệm


TIẾNG
V
I

T

4
- Giúp HS:
+ Nắm được nội dung phương châm về lượng, phương
châm về chất, phương châm cách thức, phương châm
quan hệ, phương châm lịch sự.

+ Nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm
hội thoại và tình huống giao tiếp; Hiểu được phương
châm hội thoại không phải là những qui định bặt buộc
trong mọi tình huống giao tiếp
+ Hiểu được sự phong phú tinh tế và giàu sắc thái biểu
cảm của hệ thống các từ ngữ xưng hô trong TV, hiểu
được mqh giữa từ ngữ xưng hô và tình huống giao tiếp

Hội
thoại

Từ
vựng

6

Chương từ
tiết - tiết

Số tiết


3

Số
tiết

Số tiết
thực


1

Kiểm tra
15 phút

1

Kiểm
tra 1

Gi¸o ¸n, b¶ng Bµi tËp.
phô.

Giúp HS:
Giáo án, bảng Chuẩn bị bài
- Hiểu được sự phát triển của từ vựng; Hiểu khái phụ.
Bài tập.
niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó; Hiểu
được tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ và nắm
vững hơn những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6
đến lớp 9.
- Ôn lại những kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9
( từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều
nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ, sự phát
triển của từ vựng, từ mượn, từ Hán việt, biệt ngữ,
biệt ngữ xã hội, các hình thức trau dồi vốn từ, từ
tượng thanh, tượng hình, các biện pháp tu từ).

Kiến thức, phương pháp trong tâm,
mục đích, yêu cầu của chương


Chuẩn bị của
thầy

Chuẩn bị của học
sinh

Bổ sung rút
kinh


bài
tập

thuyết

Ngữ
pháp

Chương
trình địa
phương

11

1

hành

1


2

tiết

1

1

nghiệm

-Giúp HS:
Giáo án, bảng Chuẩn bị bài
+ Nhận biết các thành phần khởi ngữ, phụ chú, gọi đáp, phụ.
Bài tập.
tình thái, cảm thán; phân biệt được tác dụng riêng của
mỗi thành phần câu;
+ Nhận biết liên kết câu, đoạn văn và một số biện
phápliên kết thường dùng trong việc tạo lập VB
+ Phân biệt các cách diễn đạt tường minh và hàm ý.
Giúp HS: Nhận biết một số từ ngữ địa phương và nhận
xét về cách sử dụng từ ngữ địa phương trong những bài
viết phổ biến rộng rãi

Tìm hiểu
cách dùng từ
của địa
phương

Tìm hiểu cách

dùng từ của địa
phương


TẬP

5

1

-Giúp HS: Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ
thuật trong văn bản thuyết minh làm cho VB thuyết
minh sinh động, hấp dẫn; hiểu được VB thuyết minh có
khi phải kết hợp với yếu tố miêu tả
- Rèn kỹ năng sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
vào VB thuyết minh; kỹ năng sử dụng yếu tố miêu tả
trong văn bản thuyết minh.
- Thể hiện các kiến thức đã học qua bài viết số 1

Giáo án, bài
tập
thêm.
Phiếu
học
tập.

2

-


Giỏo ỏn, bài Chuẩn bị bài. Bài
tập
thờm. tập.
Cỏc dạng đề
và cỏc bài
văn
tham
khảo.

L
À
M
V
Ă
N

Chuẩn bị bài. Bài
tập.

Thuyết
minh
Tự sự

1

1

Giỳp HS: Nắm lại mục đớch và cỏch thức túm tắt
VB tự sự; Thấy được vai trũ của yếu tố miờu tả và
miờu tả nội tõm trong VB tự sự; Hiểu thế nào là

nghị luận, vai trũ và ý nghĩa của yếu tố nghị luận
trong VB tự sự; Hiểu thế nào là đối thoại, độc thoại,
độc thoại nội tõm và tỏc dụng của chỳng trong VB
tự sự; Hiểu vai trũ của người kể chuyện trong VB tự
sự.


3

Nghị
l
u

n

- Giúp HS:
Hiểu và biết vận dụng phép lập luận phân tích, tổng hợp
trong văn nghị luận; Hiểu và biết cách làm một số dạng
bài nghị luận phổ biến: nghị luận về một sự việc, hiện
tượng, nghị luận một vấn đề tư tưởng, đạo lí; nghị luận
về một nhân vật văn học, một tác phẩm văn học

Giáo án, bài
tập
thêm.
Các dạng đề
và các bài
văn
tham
khảo


- Giúp HS nắm được yêu cầu của Biên bản và các loại Giáo án. Các
Biên bản. Nắm được đặc điểm, mục đích, tác dụng của VB mẫu
hợp đồng
VB điều
hành

Chuẩn bị bài. Bài
tập.

Chuẩn bị bài.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×