Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Công tác lập dự toán đề án nghiên cứu tiềm năng, giá trị sử dụng của khoáng sản sericit trong các thành tạo biến chất neoproteroozi paleoozoi hạ và phun trào jura creta tây bắc việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.88 KB, 33 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

KẾ HOẠCH THỰC TẬP
Thời gian thực tập từ 18/3/2013 đến 10/5/2013
Thời gian
Tuần 1
18/3 – 24/3
Tuần 2
25/3 – 31/4

-

quyền hạn của Viện Khoa Học Địa Chất Khoáng Sản
- - Thực tập tại vị trí được giao
- - Tìm hiểu về quy chế làm việc, chức năng nhiệm vụ,

Tuần 3
1/4 – 7/4

Tuần 4

quyền hạn và cơ cấu tổ chức của phòng Kế hoạch - Tài
chính
- - Xác định đề tài, lập đề cương và xin ý kiến của giảng
viên hướng dẫn
- - Thực tập tại vị trí được giao
- - Tìm hiểu công tác lập dự toán kinh phí các đề án khoa

8/4 – 14/4
Tuần 5
15/4 – 21/4


Tuần 6-7
21/4-5/5
Tuần 8
6/5-10/5

Nội dung thực tập
- Nộp công văn thực tập
- Nhận vị trí thực tập
- Làm quen với đơn vị thực tập và công việc
- Thực tập tại vị trí được giao
- Tìm hiểu cơ cấu tổ chức, chức năng nhiêm vụ và

-

học.
- Thực tập tại vị trí được giao
- Thu thập tài liệu chuẩn bị viết báo cáo thực tập
- Thực tập tại vị trí được giao
- Tổng hợp viết báo cáo thực tập
- Nghỉ lễ, tham gia văn nghệ chuẩn bị ngày sinh Chủ
tịch Hồ Chi Minh
- Hoàn thiện báo cáo thực tập
- Kết thúc thực tập
- Nộp báo cáo thực tập
LỜI MỞ ĐẦU

Đất nước ta đang từng bước phát triển thoát dần ra khỏi khủng hoảng kinh
tế toàn cầu. Các điều kiện kinh tế xã hội đang có nhiều thay đổi, đời sống nhân
dân được cải thiện đáng kể. Có được điều đó là do dự lãnh đạo đúng đắn, kịp thời
và phù hợp với xu thế của thời đại. Trong đó, phải kể đến các chiến lược phát triển


SVTH: Trần Thị Nhung – Lớp: KH10TCC2

1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
dựa trên nội lực quốc gia là chính đã giúp nước ta thu được những thành tựu lớn,
được cộng đồng quốc tế đánh giá cao.
Tài nguyên đất nước ta rất phong phú, trong đó nhiều loại tài nguyên còn ở
dạng tiềm năng như urani, sericit…, đó là một nguồn tài sản công to lớn. Sự
nghiệp nghiên cứu khoa học với ý nghĩa là một nguồn nội lực góp phần phát triển
khoa học từ đó giúp thúc đẩy kinh tế - xã hội của đất nước. Việc nghiên cứu địa
chất và khoáng sản giúp ta tìm ra tiềm năng và giá trị của một số loại khoáng sản
mới từ đó ứng dụng vào sản xuất công nghiệp và đời sống.
Trong những năm qua, cùng với quá trình đổi mới kinh tế - xã hội, công tác
quản lý của Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản đã có nhiều thay đổi và tiến
bộ đáng kể. Viện đang không ngừng cải cách công tác quản lý các đề án khoa học
để thu lại hiệu quả lợi ích cao nhất với chi phí thấp nhất giúp tiết kiệm ngân sách
trong điều kiện kinh tế - xã hội có nhiều thay đổi lớn và sự phát triển của Viện
trong giai đoạn mới.
Trong đợt thực tập từ 18/3/2013 đến 18/5/2013 do Học viện Hành chính tổ
chức, em đã được thực tập tại phòng Kế hoạch - Tài chính của Viện Khoa học Địa
chất và Khoáng sản. Qua đó em hiểu được công tác quản lý ngân sách nhà nước
của Viện trong đó có vấn đề quản lý các đề án khoa học cấp quốc gia. Vì vậy, em
xin trình bày “Lập dự toán kinh phí đề án Nghiên cứu tiềm năng, giá trị sử dụng
của khoáng sản sericit trong các thành tạo biến chất Neoproteroozi Paleoozoi hạ và phun trào Jura - Creta Tây Bắc Việt Nam”. làm đề tài báo cáo
thực tập cuối khóa của mình.
Nội dung chính báo cáo thực tập tốt nghiệp gồm:
Chương 1. Khái quát chung về Viện Khoa học Địa Chất và Khoáng sản

và Phòng Kế hoạch – Tài chính của Viện.
Chương 2. Công tác lập dự toán đề án “Nghiên cứu tiềm năng, giá trị sử
dụng của khoáng sản sericit trong các thành tạo biến chất Neoproteroozi Paleoozoi hạ và phun trào Jura - Creta Tây Bắc Việt Nam”.
SVTH: Trần Thị Nhung – Lớp: KH10TCC2

2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Chương 3. Đánh giá và kiến nghị hoàn thiện công tác lập dự toán các đề án
khoa học của Viện Khoa Học Địa Chất Khoáng Sản.
Em xin chân thành cảm ơn Học viện Hành chính đã tạo điều kiện cho em
được tìm hiểu về công việc thực tế, cảm ơn Viện Khoa học Địa chất và Khoáng
sản, phòng Kế hoạch - Tài chính của Viện đã tiếp nhận, giúp đỡ em hoàn thành tốt
đợt thực tập này. Em xin trân trọng cảm ơn Trưởng đoàn thực tập – Thạc sĩ Phạm
Thị Thanh Vân, giảng viên Nguyễn Quỳnh Anh đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành
báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn!!!

SVTH: Trần Thị Nhung – Lớp: KH10TCC2

3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG I:
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VIỆN KHOA HỌC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG
SẢN VÀ PHÒNG KẾ HOẠCH - TÀI CHÍNH CỦA VIỆN.
I. Tình hình chung về cơ cấu quản lý tài chính của Viện


Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản là đơn vị nghiên cứu và triển khai
khoa học công nghệ về địa chất và khoáng sản trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi
trường, là đơn vị sự nghiệp có thu được giao quyền tự chủ về tài chính và đảm
bảo một phần kinh phí hoạt động thường xuyên. Viện Nghiên cứu Địa chất và
khoáng sản là đơn vị dự toán cấp II.
- Bộ máy quản lý, phục vụ gồm các đơn vị:
+ Phòng Khoa học công nghệ và Hợp tác quốc tế
+ Phòng Kế hoạch - Tài chính
+ Phòng Tổ chức cán bộ và Đào tạo
+ Phòng thông tin - Bảo Tàng
+ Văn phòng
- Các đơn vị dự toán cấp III trực thuộc Viện Nghiên cứu Địa chất và Khoáng
sản là đơn vị có thu, hạch toán phụ thuộc.
+ Phân viện Nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản phía Nam
+ Trung tâm công nghệ và Dịch vụ nguyên liệu khoáng
+ Trung tâm Công nghệ Địa vật lý-Địa kỹ thuật
+ Trung tâm Công nghệ Địa chất-Khoáng sản.
1. Nguyên tắc quản lý


Cơ chế quản lý thu - chi của Viện được thực hiện theo các quy định hiện
hành của Nhà nước và Quy chế chi tiêu nội bộ, đảm bảo công khai, minh
bạch, cụ thể các khoản thu chi.



Các khoản thu - chi của Viện được phản ảnh đầy đủ, kịp thời vào sổ sách
kế toán theo quy định hiện hành; Không để ngoài sổ sách kế toán bất cứ
khoản thu chi và loại tài sản nào.




Công tác kế toán, thống kê của Viện được thực hiện theo đúng luật kế
toán và chế độ kế toán áp dụng cho đơn vị hành chính sự nghiệp.
2. Quy định về quản lý thu-chi tài chính

SVTH: Trần Thị Nhung – Lớp: KH10TCC2

4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Nội dung thu:


Thu từ ngân sách Nhà nước cấp;



Thu từ nguồn sự nghiệp của đơn vị;



Thu từ các hoạt động dịch vụ KHCN;



Các khoản thu sự nghiệp khác (nếu có);




Thu dự án đầu tư XDCB ngân sách nhà nước cấp và dự án hợp tác khác.



Thu dự án ODA, viện trợ, tài trợ v.v.

- Nội dung chi:
Chi lương và các khoản phải nộp theo lương (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm



y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn) theo quy định;


Chi quản lý hành chính của đơn vị;



Chi nghiên cứu các đề tài;



Chi thực hiện các hoạt động dịch vụ;



Chi mua sắm tài sản, sửa chữa thiết bị, xây dựng sửa chữa nhỏ;




Chi hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ;



Chi thực hiện các hoạt động hợp tác quốc tế;



Chi hoạt động nghiệp vụ và thực nghiệm theo chức năng nhiệm vụ;



Chi dự án đầu tư xây dựng cơ bản ngân sách nhà nước cấp và dự án hợp
tác khác;
Chi dự án ODA, viện trợ, tài trợ v.v.



3. Yêu cầu của việc lập dự toán kinh phí các đề án nghiên cứu khoa học.
-

Đảm bảo đủ kinh phí cho các đề án tiến hành nghiên cứu hoạt động bình

thường, liên tục đồng thời tiết kiệm.
- Phải tính toán chính xác, kịp thời, đầy đủ số kinh phí cần thiết cho các đề
án nghiên cứu khoa học để nâng cao hiệu suất công tác và chất lượng nghiên
cứu của Viện với chi phí thấp nhất.

SVTH: Trần Thị Nhung – Lớp: KH10TCC2


5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
II. Phòng Kế hoạch - Tài chính

1. Chức năng
Giúp Viện trưởng quản lý, tổ chức triển khai thực hiện công tác kế hoạch,
tài chính - kế toán, thống kê.
2. Nhiệm vụ
-

Xây dựng kế hoạch đầu tư - phát triển ngắn hạn, dài hạn của Viện.

- Chủ trì và phối hợp với các đơn vị có liên quan soạn thảo văn bản trình
Viện trưởng giao nhiệm vụ kế hoạch cho các đơn vị trong Viện và các hợp đồng
kinh tế-kỹ thuật; Tổng hợp và lập báo cáo công tác định kỳ theo quy định; Hàng
tháng báo cáo Viện trưởng về tình hình thu chi của Viện.
- Phối hợp với các đơn vị liên quan xây dựng, thẩm định hồ sơ luận chứng
kinh tế kỹ thuật và các nhiệm vụ thuộc lĩnh vực hoạt động của Viện.
- Theo dõi, kiểm tra tiến độ thực hiện các nhiệm vụ theo kế hoạch; Chịu
trách nhiệm trước Viện về tiến độ, khối lượng, giá trị các nhiệm vụ được giao
theo quy định.
- Chủ trì và phối hợp với các đơn vị liên quan xây dựng dự án đầu tư.
- Chịu trách nhiệm theo dõi, quản lý tài sản cố định và hoạt động tài chính
của Viện theo quy định của Pháp luật; Thừa uỷ quyền Viện trưởng kiểm tra,
xem xét và duyệt các báo cáo quyết toán tài chính của các đơn vị trực thuộc,
tổng hợp và lập báo cáo quyết toán tài chính tháng, quý, năm theo quy định.
- Quản lý công tác vận tải phục vụ cho các hoạt động của Viện, thừa uỷ

quyền của Viện trưởng ký lệnh điều xe.
- Theo dõi và quản lý công tác giao nhận mẫu; Thừa uỷ quyền của Viện
trưởng ký hợp đồng gia công, phân tích mẫu từ các tổ chức, cá nhân ngoài Viện.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Viện trưởng giao.

CHƯƠNG 2
CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN ĐỀ ÁN “NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG, GIÁ
TRỊ SỬ DỤNG CỦA KHOÁNG SẢN SERICIT TRONG CÁC THÀNH

SVTH: Trần Thị Nhung – Lớp: KH10TCC2

6


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
TẠO BIẾN CHẤT NEOPROTEROOZI - PALEOOZOI HẠ VÀ PHUN
TRÀO JURA - CRETA TÂY BẮC VIỆT NAM”.
I. Cơ sở để lập dự toán
Để lập dự toán kinh phí nghiên cứu đề án căn cứ vào các quyết định
sau:
1. Quyết định số 618/QĐ - BTNMT ngày 03 tháng 5 năm 2011 của Bộ
trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, cho phép Viện Khoa học Địa chất và
Khoáng sản lập đề án “Nghiên cứu tiềm năng, giá trị sử dụng của khoáng
sản sericit trong các thành tạo biến chất Neoproteroozi - Paleoozoi hạ và
phun trào Jura - Creta Tây Bắc Việt Nam”.
2. Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/06/2003 của Chính phủ quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước. Thông tư số
03/2004/TT-BTC ngày 13/01/2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn kế toán các
đơn vị hành chính sự nghiệp thực hiện Luật Ngân sách Nhà nước và khoán
chi hành chính.

3. Quyết định số 67/2004/QĐ-BTC ngày 13/08/2004 của Bộ Tài chính
ban hành “Quy chế về tự kiểm tra tài chính, kế toán tại các cơ quan, đơn vị
có sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước”.
4. Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/09/2005 của Chính phủ quy
định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức KHCN công lập.
5. Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006 của Bộ Tài chính
ban hành Chế độ kế toán hành chính sự nghiệp.
6. Thông tư liên tịch số 12/2006/TTLT-BKHCN-BTC-BNV ngày
05/06/2006 của liên Bộ KHCN-Bộ Tài chính-Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện
Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/09/2005 của Chính phủ quy định cơ
chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức KHCN công lập.

SVTH: Trần Thị Nhung – Lớp: KH10TCC2

7


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
7. Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006 của Bộ Tài chính
hướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của
Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm
vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.
8. Thông tư số 11/2010/TT-BTNMT ngày 05/07/2010 của Bộ TNMT quy
định về định mức kinh tế - kỹ thuật các công trình địa chất.
9. Quyết định số 784/QĐ-BTNMT ngày 29/05/2012 của Bộ TNMT
quy định tiêu chuẩn và mức chi thanh toán công tác phí và hội nghị sử dụng
ngân sách nhà nước nhà nước trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự
nghiệp thuộc Bộ TNMT.
10. Quyết định số 1784/QĐ-BTNMT ngày 26/10/2011 của Bộ TNMT về
việc ban hành Bộ đơn giá các công trình địa chất năm 2010;

11. Quyết định số 1029/QĐ-BTNMT ngày 31/05/2011 của Bộ TNMT
về việc ban hành Quy chế quản lý các đề án, dự án, nhiệm vụ chuyên môn
thuộc Bộ TNMT.
12. Thông tư 102/2012/TT-BTC ngày 21/6/2012 quy định chế độ công
tác phí cho cán bộ, công chức Nhà nước đi công tác ngắn hạn ở nước ngoài do
ngân sách Nhà nước bảo đảm kinh phí
13. Thông tư liên tịch số 40/2009/TTLT-BTC-BTNMT ngày
05/03/2009 của liên Bộ Tài chính - Bộ TNMT hướng dẫn lập dự toán, quản
lý, sử dụng và quyết toán kinh phí sự nghiệp kinh tế đối với các nhiệm vụ
chi thuộc lĩnh vực địa chất và khoáng sản.
14. Nghị định số 31/2012/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định mức lương
tối thiểu chung ngày 12 tháng 4 năm 2012 ( Mức lương tối thiểu chung thực
hiện từ ngày 01 tháng 5 năm 2012 là 1.050.000 đồng/tháng)
15. Quyết định số 49/QĐ-VĐCKS của Viện trưởng Viện Khoa học Địa
chất và Khoáng sản, ngày 09 tháng 05 năm 2011 về việc giao nhiệm vụ lập đề
án: “Nghiên cứu tiềm năng, giá trị sử dụng của khoáng sản sericit trong các
thành tạo biến chất Neoproteroozi - Paleoozoi hạ và phun trào Jura - Creta
Tây Bắc Việt Nam”.
SVTH: Trần Thị Nhung – Lớp: KH10TCC2

8


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
II. Quy trình lập dự toán
1. Quy trình chung cho các đề án ở Viện.

Quy trình lập dự toán đề án kinh tế địa chất được tiến hành chung như
sau:
Hàng năm, căn cứ vào chiến lược phát triển của ngành hoặc lĩnh vực,

quy hoạch, chương trình kế hoạch 5 năm của Bộ, chương trình công tác của
Quốc hội và Chính phủ, Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản đề nghị lên
Bộ Tài nguyên môi trường mở mới các nhiệm vụ trong đó có các đề án
nghiên cứu. Khi đề án được Bộ phê duyệt quyết định cho mở mới nhiệm vụ,
Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản giao cho tập thể cán bộ phòng chuyên
môn liên quan chính đến đối tượng nghiên cứu. Một cán bộ trong phòng
được giao làm chủ nhiệm và thành lập tổ lập đề án, đề án thông thường gồm
3 – 5 người, thời gian viết đề cương khoảng từ 4 đến 5 tháng. Các phòng ban
chức năng có nhiệm vụ hỗ trợ, hướng dẫn tổ đề án lập đề cương.
Nhiệm vụ của tổ lập đề cương sẽ thu thập, tổng hợp tài liệu liên quan
đến vùng nghiên cứu, đi thực địa mang tính chất tổng quan vùng nghiên cứu
và dùng tài liệu thu thập được để viết đề cương đề án.
Sau đó, đề cương sẽ được đưa ra thẩm định ở hội đồng khoa học, hội
đồng xét duyệt cấp Viện ( cấp cơ sở). Viện tổ chức hội thảo lấy ý kiến của
các nhà khoa học về nội dung khoa học, phòng kế hoạch về khối lượng, tiến
độ thi công, phòng tài chính về đơn giá, thành tiền. Trên cơ sở nhận xét của
hội đồng thẩm định tổ đề án sẽ sửa chữa,bổ sung đề cương. Phòng Kế hoạch
- Tài chính căn cứ vào biên bản nghiệm thu đề cương đề án tiến hành lập dự
toán kinh phí đề án và trình lên Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt.
Cấp Bộ tiến hành hội thảo thẩm định (cấp quản lý) sửa chữa, bổ sung
và ra quyết định phê duyệt đề cương cùng với bảng khối lượng dự toán kinh
phí kèm theo.Trong trường hợp có sự thay đổi về khối lượng hạng mục thi
công thì Viện sẽ làm tờ trình điều chỉnh gửi lên cấp Bộ. Bộ ra quyết định
điều chỉnh đề cương về khối lượng và đơn giá. Viện sẽ tiến hành sửa đổi, bổ
SVTH: Trần Thị Nhung – Lớp: KH10TCC2

9


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

sung, lập lại dự toán kinh phí và trình lên Bộ phê duyệt. Trong trường hợp
Bộ phê duyệt đề cương và dự toán kinh phí đề án sẽ tiến hành giao vốn dự
toán theo kế hoạch.
2 Quy trình lập dự toán chi tiết của đề án trên.
Tháng 10 năm 2010, Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản có văn
bản đề nghị lên Bộ Tài nguyên và Môi trường mở mới các nhiệm vụ năm
2011 trong đó có đề án : “Nghiên cứu tiềm năng, giá trị sử dụng của khoáng
sản sericit trong các thành tạo biến chất neoproteroozi - paleoozoi hạ và
phun trào jura - creta tây bắc Việt Nam” ở Viện Khoa học Địa chất và
Khoáng sản.
Sau đó ngày 03 tháng 5 năm 2011, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi
trường, cho phép Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản lập đề án theo
Quyết định số 618/QĐ - BTNMT về việc phê duyệt đề án “Nghiên cứu tiềm
năng, giá trị sử dụng của khoáng sản sericit trong các thành tạo biến chất
Neoproteroozi - Paleoozoi hạ và phun trào Jura - Creta Tây Bắc Việt Nam ”.
Ngày 09 tháng 05 năm 2011, Viện trưởng Viện Khoa học Địa chất và
Khoáng sản ra Quyết định số 49/QĐ-VĐCKS về việc giao nhiệm vụ lập đề
án: “Nghiên cứu tiềm năng, giá trị sử dụng của khoáng sản sericit trong các
thành tạo biến chất Neoproteroozi - Paleoozoi hạ và phun trào Jura - Creta
Tây Bắc Việt Nam”
Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản giao cho Phòng nghiên cứu
Thạch luận - Trầm tích luận thực hiện lập đề cương đề án. Các phòng ban
chức năng có nhiệm vụ hỗ trợ, hướng dẫn tổ đề án lập đề cương. Công tác
lập đề cương được tiến hành trong 4 tháng từ tháng 5 đến tháng 9 .Đề cương
dự án chỉ ra được các dạng công việc cần làm và khối lượng , diện tích khu
vực, đối tượng cần nghiên cứu.
Ngày 10/10/2011 Viện tổ chức hội thảo khoa học thẩm định và phê
duyệt đề cương. Sau đó giao nhiệm vụ cho phòng Kế hoạch - Tài chính lập
SVTH: Trần Thị Nhung – Lớp: KH10TCC2


10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
và thẩm định ( Khối lượng và đơn giá ) dự toán kinh phí, phòng Khoa học
Công nghệ - Hợp tác Quốc tế thẩm định về mặt chuyên môn cho toàn đề án .
Căn cứ vào bản đề cương được Viện phê duyệt, Trưởng phòng Kế
hoạch - Tài chính phân công cho cán bộ chuyên quản của phòng là Lưu Văn
Tâm tiến hành thẩm định dự toán kinh phí đề án. Thời gian thẩm định trong
khoảng 2 tuần. Sau đó bản dự toán được gửi cho phó trưởng phòng Huỳnh
Thị Thu Hà xem xét và chỉnh sửa và trình cho Trưởng phòng Phạm Viết
Trường trình lãnh đạo phê duyệt.
Ngày 28 tháng 10, Viện tiến hành hội thảo thẩm định đề cương và dự
toán ở cấp cơ sở 1 lần nữa trước khi trình lên Bộ Tài Nguyên và Môi trường,
Bộ Tài chính phê duyệt.
Sau khi cấp Bộ tiến hành hội thảo thẩm định ở cấp quản lý ( Bao gồm
các vụ chức năng như Vụ Khoa học Công nghệ, vụ Kế hoạch, vụ Tài chính
và các nhà khoa học liên quan đến chuyên môn nghiên cứu trình Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường ra quyết định phê duyệt dự toán và giao vốn
dự toán kinh phí cho đề án “Nghiên cứu tiềm năng, giá trị sử dụng của
khoáng sản sericit trong các thành tạo biến chất Neoproteroozi - Paleoozoi
hạ và phun trào Jura - Creta Tây Bắc Việt Nam.”
Như vậy, Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản là đơn vị lập dự toán
tổng mức đầu tư cho toàn đề án. Cấp Bộ thẩm định lại dự toán chi tiết sau đó
ra quyết định phê duyệt khác với thông thường là cơ quan cấp trên ra quyết
định thành lập đề án kèm theo Quyết định bằng văn bản giao tổng vốn đấu tư
cho Viện, từ đó Viện mới tiến hành lập dự toán chi tiết cho các hạng mục
công việc.
III. Dự toán đề án
Bảng 1. Bảng dự toán đề án kinh phí nghiên cứu đề án “Nghiên cứu

tiềm năng, giá trị sử dụng của khoáng sản sericit trong các thành tạo biến
chất Neoproteroozi - Paleoozoi hạ và phun trào Jura - Creta Tây Bắc Việt

SVTH: Trần Thị Nhung – Lớp: KH10TCC2

11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nam”
Bảng dự toán kinh phí toàn đề án
Thời gian từ tháng 01 năm 2012 đến tháng 06 năm 2014
Toàn đề án
Mục

Hạng mục công việc

(01/2012 – 06/ 2014)
Thành tiền (đ)

A

CHI PHÍ ĐIỀU TRA CƠ BẢN ĐỊA CHẤT

I

LẬP ĐỀ CƯƠNG

II


THI CÔNG ĐỀ ÁN

4.815.164.000

1

Chi phí nghiên cứu

1.574.746.000

A

Chi phí trực tiếp

a1

Lương cơ bản

891.961.000

a2

Phụ cấp lương

18.372.000

a3

Lương phụ


100.137.000

a4

BHXH - YT - CĐ – TN

209.377.000

a5

Vật tư, văn phòng phẩm

39.950.000

B

Chi phí chung

2

Khảo sát thực địa

3

Các dạng công tác địa chất có mức và giá

3.1

5.051.992.000
186.828.000


1.259.979

314.949
126.000.000
3.240.418.000

Thi công công trình

809.436.000

3.1.1

Dọn vết lộ

441.270.000

3.1.2

Hố nông

191.217.000

3.1.3

Hào (0-4m)

176.949.000

SVTH: Trần Thị Nhung – Lớp: KH10TCC2


12


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
3.2
3.2.1
3.2.1
3.3

Lấy mẫu các loại
Lấy mẫu rãnh từ các công trình khai đào lộ thiên
(15x10cm)
Lấy mẫu kỹ thuật, khối lượng 150-200kg (khái
toán)
Gia công mẫu các loại

202.465.000
196.465.000
6.000.000
276.343.000

3.3.1

Thạch học lát mỏng

3.3.2

Microsonde


8.641.000

3.3.3

Hoá silicat

27.046.000

3.3.4

Rơnghen

13.523.000

3.3.5

Gia công mẫu nhiệt (tính bằng gia công mẫu nguyên
tố dễ bay hơi)

3.3.6

Gia công mẫu trọng sa nhân tạo

3.3.7

Gia công mẫu độ trắng

3.3.8

Gia công mẫu độ hạt

Độ thu hồi (tính bằng gia công mẫu độ hạt)

3.3.9

Mẫu tuyển cơ bản (tính bằng gia công TSNT)

3.3.1
0

QPHTNT

3.4

Phân tích mẫu các loại

3.4.1

Thạch học chi tiết

3.4.2

Microsonde

3.4.3
3.4.4
3.4.5

Hoá silicat 10 chỉ tiêu (SiO2, Al2O3, FeO, Fe2O3,
TiO2, CaO, MgO, Na2O, K2O, Mkn)
Hóa silicat 7 chỉ tiêu (SiO2, Al2O3, FeO, Fe2O3,

Na2O, K2O, Mkn)
Mẫu nghiên cứu độ thu hồi (khái toán)

SVTH: Trần Thị Nhung – Lớp: KH10TCC2

41.111.000

5.409.000
128.576.000
8.114.000
10.394.000
4.057.000
25.715.000
3.757.000
1.270.660.000
149.895.000
25.159.000
110.263.000
98.260.000
405.000.000

13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
3.4.6

Mẫu kỹ thuật tuyển (khái toán)

3.4.7


Phân tích trọng sa nhân tạo (6- 15 khoáng vật)

3.4.8

Rơnghen

98.134.000

3.4.9

Nhiệt

19.658.000

3.4.1
0

HTNT (Pb, Zn, As, Hg, S, P)

38.668.000

3.4.11 Ph

75.000.000
165.970.000

4.800.000

3.4.12 Độ trắng


11.775.000

3.4.13 Độ hạt

68.078.000

3.5
3.5.1
3.5.2

Công tác ứng dụng tin học
Số hoá bản đồ phân bố khoáng chất sericit Tây Bắc
Việt Nam tỷ lệ 1/200.000
Số hoá các sơ đồ, bản đồ địa chất - khoáng sản
sericit tỷ lệ 1/50.000 và 1/10.000

3.5.3

Phân tích và giải đoán ảnh viễn thám

3.5.4

Thuê ảnh viễn thám

3.6
3.6.1
3.6.2
III


Nghiên cứu chi tiết hóa tỷ lệ 1/10.000 các diện tích
triển vọng
Ngoài trời (bằng 50% đơn giá loại III giao thông
trung bình)
Trong phòng (bằng 50% đơn giá loại III)
CHI PHÍ CAN IN, NỘP LƯU TRỮ (KHÁI TOÁN)
Cộng A = I+ II + III

B

CÁC CHI PHÍ KHÁC

1

Chi phí kiểm tra, nghiệm thu, xét duyệt

2

Cộng tác viên khoa học

SVTH: Trần Thị Nhung – Lớp: KH10TCC2

311.904.000
39.818.000
149.331.000
117.755.000
5.000.000
369.610.000
216.795.000
152.815.000

50.000.000
5.051.992.000
672.027.000
80.288.000
162.810.000

14


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
3

Hợp tác quốc tế ( khái toán)

4

Hội thảo khoa học

10.500.000

5

Đền bù hoa mầu và bảo vệ môi trường (khái toán)

15.000.000

6

Chi phí vận chuyển (ôtô, vé tàu xe, thuê thuyền, ...)


7

Phòng tránh sốt rét (khái toán)

8

Thu thập tài liệu (khái toán)
Phôtocopy, đóng quyển

9

Mua bản đồ địa hình quy chiếu VN – 2000

190.178.000

114.000.000
5.000.000
15.000.000
500.000
13.500.000

9.1

Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/100.000

4.500.000

9.2

Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/50.000


9.000.000

10

Lấp công trình đào hố, hào
TỔNG CỘNG (A+B)

69.759.000
5.724.019.000

IV. Giải trình dự toán
A. Phương pháp tính dự toán.
Hạng mục công việc có đơn giá: Theo Quyết định số 1888/QĐBTNMT ngày 10 tháng 10 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi
trường về việc ban hành bộ đơn giá các công trình địa chất ( theo mức lương
quy định tối thiểu của nhà nước 830.000 đồng/tháng không tính khấu hao tài
sản cố định), được tính theo công thức sau:
Gtr = KLct x ĐGct
Trong đó:
- Gtr là giá trị đầu tư của hạng mục công trình;
- KLct là khối lượng hạng mục công trình theo thiết kế của dự án.
- ĐGct là đơn giá dự toán công trình theo quyết định số 1943/QĐ-BTNMT.

SVTH: Trần Thị Nhung – Lớp: KH10TCC2

15


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hạng mục không có đơn giá: Dự toán được lập căn cứ vào nội dung

công việc, khối lượng cần thực hiện, chế độ chi tiêu tài chính hiện hành và
được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Một số hạng mục công việc vận dụng theo mức giá đã được cấp thẩm
quyền phê duyệt trong các đề án khác.
1- Công tác lập cương đề án
Gồm chi phí thu thập, phân tích tư liệu, khảo sát, lấy, gia công phân
tích một số mẫu phục vụ lập đề cương, dự án, lựa chọn giải pháp kĩ thuật,
thiết kế khối lượng công việc và lập dự toán cho đến khi hoàn thành và được
cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Viết đề cương, thực địa kiểm tra để thành lập đề án: Theo Thông tư
liên tịch số 40/2009/TTLT-BTC-BTNMT: Lập đề cương tính bằng 3,88%
chi phí thực hiện dự án (3,88% x II).
2- Công tác thi công đề án
Công tác thi công đề án là chi phí thực hiện các hạng mục công việc,
bao gồm: chi phí trực tiếp và chi phí chung.
Đơn giá các hạng mục công việc thi công của dự án được tính theo
quyết định số 1888/QĐ-BTNMT ngày 10 tháng 10 năm 2011 của Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành bộ đơn giá các công trình địa
chất (Theo mức lương quy định tối thiểu của nhà nước 830.000 đồng/tháng
và 1.050.000 đồng/tháng từ ngày 1/5/2012, không tính khấu hao tài sản cố
định).
3- Một số công tác khác
Thu thập tài liệu, phụ cấp khu vực, đền bù hoa màu, chi phí vận
chuyển, mua và vận chuyển nước sinh hoạt bảo quản mẫu được tính khái
toán và sẽ thanh toán theo chi phí thực tế
Dựa vào đề cương đề án, xem xét phương pháp nghiên cứu, khối
lượng chủ yếu, tiến độ thi công đề án “Nghiên cứu tiềm năng, giá trị sử
dụng của khoáng sản sericit trong các thành tạo biến chất Neoproteroozi SVTH: Trần Thị Nhung – Lớp: KH10TCC2

16



Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Paleoozoi hạ và phun trào Jura - Creta Tây Bắc Việt Nam” Phòng Kế hoạch
– Tài chính tiến hành lập bảng tổng hợp khối lượng đề án.
B. Giải trình cách tính bảng dự toán kinh phí
Mục (A ) Chi phí điều tra cơ bản địa chất 5.051.992.000
Cách tính
Chi phí điều tra = Lập đề cương + thi công đề án + chi phí can in, nộp lưu
trữ:
186.828.000 + 4.815.164.000 + 50.000.000 = 5.051.992.000
Mục (I) Lập đề cương 186.828.000
Cách tính
Lập đề cương = 3,88% x thi công đề án = 3,88% x mục II:
3,88% x 4.815.164.000 = 186.828.000
Mục ( 1) Chi phí nghiên cứu 1.574.746.000
Cách tính
Chi phí nghiên cứu = chi phí trực tiếp + chi phí chung = mục a + mục b:
1.529.759 .000+ 314.949.000 = 1.574.746.000
Mục ( a) Chi phí trực tiếp

1.259.979.000

Cách tính
Chi phí trực tiếp = lương cơ bản + phụ cấp lương + lương phụ + BHYT,
BHTN, KPCĐ, BHXH + vật tư, văn phòng phẩm = mục a1 + mục a2 + mục
a3 + mục a4 + mục a5:
891.961.000 +18.372.000+ 100.137.000+ 209.377 + 39.950.000 =
1.259.979.000
Mục (a1) Lương cơ bản : 891.961.000

Cách tính
Lương cơ bản = Mức lương tối thiểu x Hệ số lương x Thời gian làm việc.
Cụ thể như sau:
- Số lượng cán bộ được phê duyệt tham gia đề án gồm 9 người với chức vụ
và hệ số lương như bảng kê sau:
SVTH: Trần Thị Nhung – Lớp: KH10TCC2

17


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Họ và tên
Trịnh Xuân Hòa
Phạm Hòe
Bùi Thế Anh
Nguyễn Đình Triệu
Phạm Ngọc Dũng
Đặng Mỹ Cung

Nguyễn Đức Chính
Nguyễn Hữu Tới
Hoàng Thị Loan

Học vị

Hệ số lương

Số tháng làm
việc

KS
TS
KS
KS
KS
KS
Th.S
CN
KS

3.33
6.78
2.67
3
2.34
2.67
2.67
2.34
3.33


30
30
30
30
30
30
30
30
30

29.13

270

Tổng số

Hệ số lương của các cán bộ căn cứ vào hệ số lương của các cán bộ tại
thời điểm lập dự toán tháng 10 năm 2011.
Mức lương tối thiểu: Do đề án được thực hiện trong thời gian 30 tháng
( 01/2012 - 06/2012). Trong đó 4 tháng đầu ( 1/2012 – 4/2012), mức lương
tối thiểu là 830.000.000
Trong 26 tháng còn lại mức lương tối thiểu tính ở mức 1.050.000 theo
căn cứ theo Nghị định số 31/2012/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định mức
lương tối thiểu chung ngày 12 tháng 4 năm 2012( Mức lương tối thiểu chung
thực hiện từ ngày 01 tháng 5 năm 2012 là 1.050.000 đồng/tháng)
- Thời gian làm việc 30 tháng
Lương cơ bản = (4 x 830.000 x 29,13) + ( 26 x 1.050.000 x 29,13) =
96.711.600 + 795.249.000 = 891.960.600 làm tròn = 891.961.000
Mục ( a2) Phụ cấp lương : 18.372.000

Cách tính:
Phụ cấp lương = Hệ số phụ cấp lương x lương tối thiểu x thời gian
làm việc
SVTH: Trần Thị Nhung – Lớp: KH10TCC2

18


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Căn cứ vào quy chế chi tiêu nội bộ của Viện năm 2011, đối tượng được phụ
cấp ở đây là chủ nhiệm đề án với hệ số phụ cấp là 0,6. Thời gian làm việc 30
tháng.

Họ tên
Trịnh Xuân Hòa

Công việc đảm nhận

Hệ số

Số tháng Số tháng

phụ cấp

830.000

1.050.00

0,6


4

26

Chủ nhiệm đề án, phụ
trách chung

Phụ cấp lương = ( 0,6 x 4 x 830.000 ) + ( 0,6 x 26 x 1.050.000) =
1.992.000 + 16.380.000 = 18.372.000
Mục (a3) Lương phụ : 100.137.000
Căn cứ vào quy chế chi tiêu nội bộ của Viện
Cách tính
Lương phụ = 11% x ( lương cơ bản + phụ cấp lương ) = 11% x ( mục a1 +
mục a2):
11% x ( 891.961.000 + 18.372.000) = 100.137.000
Mục (a4) BHXH – YT - CĐ - TN: 209.377.000
Căn cứ vào chế độ tài chính, kế toán hiện hành quy định.
Cách tính
BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ = 23% x (lương cơ bản + phụ cấp lương )
23% x ( 891.961.000 + 18.372.000) = 231.805.000
Mục (a5) Vật tư, văn phòng phẩm : 39.950.000
Căn cứ
- Cơ sở kế hoạch dự kiến vật tư bước địa chất đã được duyệt.
- Khối lượng vật tư văn phòng phẩm do Phòng Thiết bị và Vật tư xây dựng
lên, dựa trên nhu cầu sử dụng thực tế của đề án, dựa trên khối lượng sử dụng
của các đề án tương tự trước đó. Bảng kê vật tư văn phòng phẩm này đã
được phê duyệt trong đề cương đề án làm căn cứ xác định số tiền cần chi.

SVTH: Trần Thị Nhung – Lớp: KH10TCC2


19


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đây là một đặc trưng của ngành.
- Đơn giá vật tư do phòng Tài chính, kế hoạch xác định dựa trên các báo giá
sản phẩm trên thị trường.
Cách tính
Thành tiền vật tư, văn phòng phẩm = khối lượng x đơn giá
Cụ thể vật tư dùng cho thực địa: 16.425.000đ bao gồm:
Quần áo bảo hộ lao động:
20 bộ x 100.000đ/bộ = 2.000.000đ
Giầy, tất bảo hộ lao động:
30 bộ x 50.000 đ/bộ = 1.500.000đ
Nilon che mưa:
20 cái x 20.000 đ/bộ = 400.000đ
Dao đi rừng:
10 cái x 25.000 đ/bộ = 250.000đ
Sổ nhật kí địa chất:
40 quyển x 35.000đ/quyển = 1.400.000đ
Bút dạ màu viết trên đá:
50 cái x 10.000đ/cái = 50.000đ
Bút chì kim 0.5mm của Nhật :
30 cái x 20.000đ/cái= 600.000đ
Ruột bút chì kim của Nhật :
20 hộp x 10.000đ/hộp= 200.000đ
Túi nilon đựng mẫu :
5 kg x 50.000đ/kg = 250.000đ
Túi vải đựng mẫu:
300 cái x 5.000đ/cái = 1.500.000đ

Giấy gói mẫu:
300 tờ x 2.000đ/tờ = 600.000đ
Bao tải to đựng mẫu:
100 cái x 5.000đ/cái= 500.000đ
Bao tải nhỏ :
300 cái x 2.000đ/cái = 600.000đ
Ba lô thực địa :
8 chiếc x 80.000đ/chiếc = 640.000đ
Mũ bảo hộ lao động:
10 chiếc x 50.000đ/chiếc = 500.000đ
Phim chụp ảnh:
15 cuộn x 50.000đ/cuộn = 750.000đ
Dây buộc mẫu :
10 cuộn x 10.000đ/cuộn = 100.000đ
Dao, kéo :
5 cái x 20.000đ/cái =100.000đ
Giấy croky :
50 tờ x 10.000đ/tờ = 500.000đ
Giấy kẻ ly:
5 cuộn x 150.000đ/cuộn = 750.000đ
Giấy can:
2 cuộn x 200.000 đ/cuộn= 400.000đ
Thước kĩ thuật:
3 bộ x 120.00đ/cuộn = 360.000đ
Bút kim :
2 hộp x 500.000đ/hộp= 1.000.00đ
Sơn :
5 hộp x 10.000đ/hộp = 50.000đ
Đĩa CD mềm :
5 hộp x150.000đ/hộp = 750.000đ

Thước dây cuộn :
3 cái x 50.000đ/hộp = 150.000đ
Băng dính các loại :
20 cuộn x 5.000đ/hộp = 50.000đ
Tẩy chì :
10 cái x 2.500đ/hộp = 25.000đ
Vật tư văn phòng : 23.525.000 bao gồm
Bút xóa :
Bút đánh dấu :
Giấy trắng khổ A4 :
Hộp mực in laser Jet 1110:

10 cái x 15000đ/cái = 150.000đ
10 cái x 10.000đ/cái= 100.000đ
30 gram x 50.000đ/gram = 1.500.000đ
3 hộp x 1.000.000đ/hộp = 3.000.000đ

SVTH: Trần Thị Nhung – Lớp: KH10TCC2

20


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Mực in mầu epson :
5 hộp x 600.000đ/hộp =3.000.000đ
Ghim các loại:
5 hộp x 10.000đ/hộp = 50.000đ
Hộp đựng tài liệu :
15 hộp x 25.000đ/hộp = 375.000đ
In ảnh :

450 cái x 3.000đ/cái = 1.350.000đ
Giấy in màu :
5 hộp x 400.000đ/hộp= 2.000.000đ
Thẻ nhớ máy ảnh số :
3 cái x 550.000đ/cái = 1.650.000đ
Ổ cứng ngoài 100 Gb lưu dữ liệu : 1 cái x 1.600.000đ/cái = 1.600.000đ
USB :
5 cái x 350.000đ/cái = 1.750.000đ
Sửa, nâng cấp máy tính được khái toán:
7.000.000đ
Vật tư, văn phòng phẩm = vật tư dùng cho thực địa + vật tư văn phòng :
16.425.000 + 23.525.000 = 39.950.000
Mục (B) Chi phí chung
Bao gồm chi phí tiền lương và các khoản chi có tính chất lương ( Bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn) cho
bộ máy quản lý; chi phí điện, nước, điện thoại, xăng xe, công tác phí, văn
phòng phẩm, công cụ, dụng cụ cho bộ máy quản lí, chi phí sửa chữa nhỏ
thiết bị, công cụ dụng cụ, chi hội nghị triển khai, sơ kết, tổng kết của đơn vị,
chi phí chuyển quân, chi phí làm nhà tạm ( hoặc thuê nhà trọ) cho lực lượng
thi công, chi phí kiểm tra, nghiệm thu, bàn giao sản phẩm của đơn vị thi
công và các chi phí khác mang tính chất quản lý có liên quan đến việc thực
hiện nhiệm vụ, dự án. Chi phí chung được xác định theo tỉ lệ % tính trên chi
phí trực tiếp. Đề án trên thuộc nhóm nhiệm vụ , đề án II, ngoại nghiệp với
mức tỉ lệ 25%.
Chi phí chung = 25% x chi phí trực tiếp = 25% x mục a
25% x 1.259.979.000 = 314.994.750
Mục (2) Khảo sát thực địa
Đơn vị tính là tháng/công ( 8 tiếng/ngày, 22 ngày/ tháng)
Thành tiền = đơn giá x khối lượng:
1.800.000đ/ tháng x 70 tháng = 126.000.000

Mục (3) Các dạng công tác địa chất có mức và giá
Được tính theo công thức
Gtr = KLct x ĐGct
SVTH: Trần Thị Nhung – Lớp: KH10TCC2

21


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trong đó:
- Gtr là giá trị đầu tư của hạng mục công trình;
- KLct là khối lượng hạng mục công trình theo thiết kế của dự án.
- ĐGct là đơn giá dự toán công trình theo quyết định số 1943/QĐ-BTNMT.
Cụ thể như bảng sau:
Bảng 4. Bảng tổng hợp khối lượng và đơn giá các hạng mục công việc đề án.
( đơn vị 1000 VNĐ)
Số TT Hạng mục công việc

Đơn
vị

Toàn đề án
KL

Đơn giá

tính

Thành


tiền

( x 1000 đ)
3.240.418

3

Các dạng công tác địa chất có

3.1
3.1.1

mức và giá
Thi công công trình
Dọn vết lộ

m

3

1.500

294,18

809.436
441.270

3.1.2

Hố nông


m3

650

294,18

191.217

3.1.3

Hào (0-4m)

m3

300

589,83

176.949

3.2

Lấy mẫu các loại

3.2.1

Lấy mẫu rãnh từ các công Mẫu
trình


khai

đào

202.465
lộ

500

392,93

196.465

3

2000

6.000

thiên

3.2.1

(15x10cm)
Lấy mẫu kỹ thuật, khối lượng Mẫu

3.3
3.3.1

150-200kg (khái toán)

Gia công mẫu các loại
Thạch học lát mỏng

Mẫu

350

117,46

276.343
41.111

3.3.2

Microsonde

Mẫu

30

288,03

8.641

3.3.3

Hoá silicat

Mẫu


200

135,23

27.046

SVTH: Trần Thị Nhung – Lớp: KH10TCC2

22


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
3.3.4

Rơnghen

Mẫu

100

135,23

13.523

3.3.5

Gia công mẫu nhiệt (tính bằng Mẫu

40


135,23

5.409

200

642,88

128.576

gia công mẫu nguyên tố dễ bay
3.3.6

hơi)
Gia công mẫu trọng sa nhân mẫu

3.3.7

tạo
Gia công mẫu độ trắng

mẫu

60

135,23

8.114

3.3.8


Gia công mẫu độ hạt

mẫu

60

173,24

10.394

Độ thu hồi (tính bằng gia công mẫu

30

135,23

4.057

mẫu độ hạt)
Mẫu tuyển cơ bản (tính bằng Mẫu

40

642,88

25.715

75


50,09

3.757
1.270.660
149.895

3.3.9

gia công TSNT)
3.3.10 QPHTNT

Mẫu

3.4
3.4.1

Phân tích mẫu các loại
Thạch học chi tiết

Mẫu

350

0.00
428,27

3.4.2

Microsonde


Mẫu

30

838,64

25.159

3.4.3

Hoá silicat 10 chỉ tiêu (SiO 2, Mẫu

100

1.102,63

110.263

100

982,60

98.260

3.4.5

Mkn)
Mẫu nghiên cứu độ thu hồi Mẫu

30 13.500,00


405.000

3.4.6

(khái toán)
Mẫu kỹ thuật tuyển (khái toán) Mẫu

3 25.000,00

75.000

3.4.7

Phân tích trọng sa nhân tạo (6- mẫu

Al2O3, FeO, Fe 2O3, TiO2, CaO,
3.4.4

MgO, Na2O, K2O, Mkn)
Hóa silicat 7 chỉ tiêu (SiO 2, Mẫu
Al2O3, FeO, Fe 2O3, Na2O, K2O,

200

829,85

165.970

15 khoáng vật)

SVTH: Trần Thị Nhung – Lớp: KH10TCC2

23


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
3.4.8

Rơnghen

Mẫu

100

981,34

98.134

3.4.9

Nhiệt

Mẫu

40

491,46

19.658


3.4.10 HTNT (Pb, Zn, As, Hg, S, P)

Mẫu

75

515,57

38.668

3.4.11 Ph

Mẫu

60

80,00

4.800

3.4.12 Độ trắng

Mẫu

60

196,25

11.775


3.4.13 Độ hạt

Mẫu

60

1.134,64

68.078

4

0.00
9.954,39

311.904
39.818

15

9.955,39

149.331

500

235,51

117.755


3.5
3.5.1

Công tác ứng dụng tin học
Số hoá bản đồ phân bố khoáng Mảnh
chất sericit Tây Bắc Việt Nam

3.5.2

tỷ lệ 1/200.000
Số hoá các sơ đồ, bản đồ địa Mảnh
chất - khoáng sản sericit tỷ lệ

3.5.3

1/50.000 và 1/10.000
Phân tích và giải đoán ảnh viễn km2

3.5.4

thám
Thuê ảnh viễn thám

0.00

5.000

3.6

Nghiên cứu chi tiết hóa tỷ lệ


0.00

369.610

1/10.000 các diện tích triển
3.6.1

vọng
Ngoài trời (bằng 50% đơn giá km2

45

4.817,67

216.795

3.6.2

loại III giao thông trung bình)
Trong phòng (bằng 50% đơn km2

45

3.395,88

152.815

giá loại III)


Mục (III) Chi phí in, nộp lưu trữ
Căn cứ vào nhu cầu cần sử dụng được khái toán với mức 50.000

SVTH: Trần Thị Nhung – Lớp: KH10TCC2

24


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Mục (B) Các chi phí khác = mục 1 + mục 2+ mục 3+.......+mục10
Mục (1) Chi phí kiểm tra, nghiệm thu xét duyệt : 75.780.000
Cách tính
Chi phí kiểm tra, xét duyệt = 1,5%A (chi phí điều tra cơ bản địa chất):
1,5% x 5.051.992.000 = 75.780.000
Mục (2) Cộng tác viên khoa học
Căn cứ
Số lượng cộng tác viên hợp tác với đề án.
Căn cứ vào hệ số lương mới nhất của họ tính tới thời điểm lập dự toán.
Mức lương tối thiểu 1.050.000
Cách tính
Tiền lương = Thời gian x Hệ số lương x lương tối thiểu 1.050.000
Ta có bảng kê các cộng tác viên tham gia đề án như sau:
STT

Họ và tên

Chuyên môn

Thời gian tham


Hệ số

gia (th/c)

lương

1

Trần Văn Toàn

KS.

10

6,2

2

Bùi Minh Tâm

PGS.TS

6

6,47

3

Phạm Đức Lương


PGS.TS

5

6,47

4

Ngô Gia Thắng

TS

4

5,47

Trần Văn Toàn : 10 x 6,2 x 1.050.000 = 65.100.000
Bùi Minh Tâm :

6 x 6,47 x 1.050.000 = 40.764.000

Phạm Đức Lương: 5 x 6,47 x 1.050.000 = 33.970.000
Ngô Gia Thắng :

4 x 5,47 x 1.050.000 = 22.976.000

Tổng lương cộng tác viên:
65.100.000 + 40.764.000 + 33.970.000 + 22.976.000 = 162.810.000
Mục (3) Hợp tác quốc tế ( Khái toán) : 190.177.900
Căn cứ:

SVTH: Trần Thị Nhung – Lớp: KH10TCC2

25


×