Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Phân tích tình tài chính và xây dựng một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần kết cấu thép số 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.13 KB, 46 trang )

Mục lục

PHẦN MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, bất kỳ một doanh nghiệp nào dù nhà nước hay tư
nhân cũng mong muốn đầu tư tài chính của họ đem lại hiệu quả và lợi nhuận cao
nhất. Để đạt được mục đích này doanh nghiệp phải đánh giá đúng tình hình tài
chính của mình, trên cơ sở đó tìm giải pháp để phát huy thế mạnh và khắc phục
những khó khăn hạn chế tồn tại.
Vì vậy để công ty đạt hiệu quả mong muốn, hạn chế rủi ro xảy ra, doanh nghiệp
phải phân tích hoạt động kinh doanh của mình, đồng thời dự đoán điều kiện kinh
doanh trong thời gian tới, vạch ra chiến lược phù hợp. Việc thường xuyên tiến hành
phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các nhà doanh nghiệp thấy rõ thực trạng tài
chính hiện tại, xác định đầy đủ và đúng đắn nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của
các nhân tố đến tình hình tài chính. Từ đó có biện pháp hữu hiệu để ổn định tình
hình tài chính.
Phân tích tình tài chính là công cụ cung cấp thông tin cho các nhà quản trị,nhà
đầu tư…mỗi đối tượng quan tâm tới tài chính doanh nghiệp trên góc độ khác nhau
để phục vụ cho lĩnh vực quản lý đầu tư của họ. Vì vậy, phân tích tình hình tài chính
doanh nghiệp là công việc làm thường xuyên không thể thiếu trong quản lý tài
chính doanh nghiệp, nó có ý nghĩa thực tiễn và là chiến lược lâu dài.
Chính vì tầm quan trọng đó mà em chọn đề tài “Phân tích tình tài chính và xây
dựng một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần kết
cấu thép số 5” để làm đề tài tốt nghiệp.
Bố cục báo cáo gồm 3 phần:
• Phần 1: Giới thiệu khái quát về Doanh nghiệp
• Phần 2: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần kết cấu thép số 5
• Phần 3: Biện pháp cải thiện tình hình tài chính

Sinh viên

Page 1




PHẦN 1
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP

1.1.

Giới thiệu khái quát về công ty

Tên công ty:
Công ty cổ phần kết cấu thép số 5
Tên tiếng anh: STEEL STRUCTURE JOINT STOCK COMPANY Nº5
Địa chỉ công ty: Tổ 12 – Đường Cách mạng Tháng Tám – Phường Trung
Thành
Thành phố Thái Nguyên – Tỉnh Thái Nguyên
Điện thoại :
0280.3832.104 – 0280.3832.328 – 0280.3836.178
Fax:
0280.3832.967
Email:

Loại hình doanh nghiệp : Công ty cổ phần Nhà nước
Lĩnh vực kinh doanh :
Sản xuất nhà thép tiền chế, bao gồm kết cấu móng nền
tường đến toàn bộ phần kết cấu thép
Quy mô:
Công ty vừa
- Số lượng nhân viên :
196 người
- Vốn điều lệ:

5.500.000.000
- Vốn tự có:
250.000.000
- Vốn huy động của CBCNV công ty: 3 tỷ đến 4 tỷ
- Vốn vay :
24.500.000.000
Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển của công ty
Công ty cổ phần kết cấu thép số 5 ( COMESS 5) được thành lập ngày 09/01/2010
trên cơ sở chuyển đổi mô hình quản lý từ chi nhánh kết cấu thép xây dựng số 5
thuộc Công ty cổ phần kết cấu thép xây dựng – Tổng Công ty xây dựng công
nghiệp Việt Nam theo trình tự pháp luật.
- Thành lập theo công văn số 1452/CV-VINAINCON ngày 12/11/2009 của tổng
Công ty xây dựng công nghiệp Việt Nam.
- Theo quyết định số 542/QĐ-HĐQT ngày 28/12/2009 của Công ty cổ phần kết
cấu thép xây dựng.
- Theo nghị quyết Đại hội đồng cổ đông thành lập Công ty cổ phần kết cấu thép
xây dựng ngày 30/12/2009.
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty cổ phần – Mã số doanh
nghiệp: 4600425361. Do Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Thái Nguyên cấp. Đăng
ký lần đầu ngày 09/01/2010 và đăng ký thay đổi lần thứ 2 ngày 26/07/2010.
Công ty cổ phần kết cấu thép số 5 tiền thân là đơn vị thành viên của Công ty cổ
phần kết cấu thép xây dựng (COMESS) thuộc Tổng công ty xây dựng công nghiệp
Việt Nam. Là đơn vị đã tham gia xây dựng khu Gang thép từ những năm 60, nền
tảng liên hợp công nghiệp luyện kim đầu tiên của Tổ quốc.
Page 2


Công ty cổ phần kết cấu thép số 5 là đơn vị bộ phận của Tổng công ty được phân
công xây dựng khu công nghiệp Gang thép từ năm 1960 và xây dựng mỏ luyện kim,
mỏ Thiếc Sơn Dương, mỏ Bắc lũng, mỏ Than Núi Hồng những năm 1979.

Trong những năm đổi mới theo chủ trương của Đảng chuyển đổi nền kinh tế của
đất nước sang nền kinh tế thị trường. Đơn vị đã đầu tư thiết bị, công nghệ, hệ thống
quản lý, kết hợp với phát huy truyền thống, xây dựng đơn vị trong tốp các Doanh
nghiệp sản xuất và cung cấp thép hàng đầu Việt Nam.
Công ty cổ phần kết cáu thép số 5 đã đấu thầu và thi công nhiều dự án của các
khu công nghiệp, dự án nguồn vốn đầu tư kinh doanh…vv. Đã sản xuất và lắp dựng
các khung nhà thép cỡ lớn, các trụ cầu, dầm cầu. Các công trình Công ty thi công
đều đảm bảo uy tín tiến bộ và chất lượng.
Công ty thi công ở mọi địa hình trên các địa bàn khác nhau trong toàn quốc.
Cùng với sự phát triển của đất nước, Công ty cổ phần kết cấu thép số 5 ngày một
lớn mạnh với tính chuyên nghiệp cao, là một trong số các đơn vị kết cấu thép hàng
đầu của Việt Nam. Với lợi thế lực lượng cán bộ công nhân viên có bề dày kinh
nghiệm, kết hợp với tiến bộ khoa học và công nghệ thiết bị tiên tiến, sản phẩm chế
tạo kết cấu thép của công ty được các chủ đầu tư tín nhiệm.

1.2.

Chức năng và nhiệm vụ của công ty

1.2.1. Các chức năng

Công ty hoạt động với chức năng chủ yếu là sản xuất, chế tạo sản phẩm kết cấu
thép để cung ứng cho thị trường toàn quốc.
1.2.2. Nhiệm vụ










Thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước, thực hiện ngiêm túc pháp luật ,
bảo vệ tài sản, sản xuất, môi trường, giữ gìn trật tự, an ninh, an toàn xã
hội, làm nghĩa vụ quốc phòng.
Tự chủ thiết lập các mối quan hệ đối với các đối tác kinh tế, thiết lập
các mối liên doanh, liên kết nhằm tăng cường hiệu quả sản xuất kinh
doanh.
Tìm hiểu thị trường, xác định rõ các nhu cầu của thị trường, tổ chức
sản xuất theo nhu cầu của khách hang và thị trường. Khai thác mở rộng
thị trường hiện có, xác định thị trường mới cả ở trong nước và ngoài
nước .
Phấn đấu nâng cao chất lượng , hạ giá thành, chi phí sản xuất bằng
mọi biện pháp có thể.
Chú trọng và phát triển mặt hàng xuất khẩu, qua đố mở rộng sản xuất,
tạo công ăn việc làm cho các cán bộ công nhân viên trong công ty .
Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho người lao động cũng như
không ngừng đâò tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ văn hóa, khoa học
kỹ thuật, chuyên môn cho các cán bộ công nhân viên trong công ty.
Page 3


1.2.3. Các hàng hóa và dịch vụ công ty đang kinh doanh














1.3.

Sản xuất, gia công, lắp dựng. mua bán các sản phẩm kết cấu thép và cơ
khí: nhà thép tiền chế, dầm thép tổ hợp, kết cấu thép phi tiêu chuẩn, cột
điện cao – hạ thế, cột viba truyền hình, các thiết bị xây dựng, các loại
cầu trục phục vụ các công trình công nghiệp và dân dụng.
Sản xuất, mua bán cầu trục đến 100 tấn
Xây dựng, lắp đặt các công trình công nghiệp, dân dụng, giao thông,
thủy lợi, cơ sở hạ tầng .
Xây dựng đường dây và trạm biến áp .
Lắp đặt và sửa chữa thiết bị công nghệ, điện.
San lấp mặt bằng
Vận tải hàng hóa, vận chuyển hành khách bằng ô tô theo hợp đồng.
Đại lý mua, bán, ký gửi hàng hóa.
Mua bán , xuất nhập khẩu kim khí: sắt thép, tôn lợp, thiết bị nâng cao
cầu trục, cổng trục, vật liệu xây dựng, thiết bị điện nước, ánh sáng,
thiết bị báo cháy, phòng chống cháy nổ, thieetsbij cấp thoát nước, thiết
bị lọc bụi.
Tư vấn xây dựng: Lập dự án đầu tư, thiết kế, lập tổng dự án các công
trình công nghiệp và dân dụng, chuyển giao công nghệ sản xuất kết cấu
thép cơ khí .
Đặc điểm công nghệ sản xuất hàng hóa của công ty


Công ty cổ phần kết cấu thép số 5 có hệ thống nhà xưởng cơ khí chế tạo các
khung nhà với mọi khẩu độ . Chế tạo và lắp dựng kết cấu thép – dầm thép trong bất
kỳ địa bàn nào. Công suất sản xuất kết cấu thép chế tạo trung bình đạt 2.500
tấn/năm – 3.000 tấn/năm.
Dưới đây là sơ đồ công nghệ sản xuất sản phẩm kết cấu thép của Công ty cổ
phần kết cấu thép số 5:

Phôi
Khu vực cắt phôi
Khu vực gá tổ hợp
Khu vực hàn tổ hợp
Khu vực gá hoàn thiện
Page 4


Khu vực hàn hoàn thiện

Nhà phun cát

Khu vực làm sạch + Sơn sản phẩm

Nhập kho

Hình 2.1. Sơ đồ công nghệ sản xuất sản phẩm kết cấu thép

Như trên, ta thấy công ty trang bị các loại máy móc thiết bị, thiết bị trong dây
truyền sản xuất, chế tạo, lắp dựng kết cấu thép-dầm thép theo các công đoạn:
- Tạo phôi bằng các thiết bị cắt tự động, bán tự động.
- Sản phẩm được tạo hình, dàn dựng trên hệ thống gá đinh tự động và sàn
dưỡng

- Sản phẩm được hàn bằng các máy hàn tự động dưới lớp thuốc, hàn hồ quang
bao bọc bằng khí CO2 và các máy hàn khác trong phân xưởng.
- Kiểm tra chất lượng mối hàn bằng phương pháp siêu âm.
- Sản phẩm được làm sạch bằng phương pháp phun cát có áp lực tại phân
xưởng làm sạch.
- Sản phẩm được sơn bằng các máy phun sơn, có độ dày lớp sơn được đo bằng
độ dày bao phủ.
- Công đoạn cuối là nhập hàng vào kho.
Ngoài các chi tiết cơ khí đươc gia công ở trên cố độ chính xác cao, Công ty còn
có thể gia công những chi tiết có đường kính học độ dài bất kỳ.
Các công việc từ gia công phôi đến hoàn thiện đều được thực hiện với đầy đủ
thiết bị kiểm tra và công cụ hỗ trợ cùng với đội ngũ cán bộ công nhân lành nghề.
Đảm bảo độ chính xác cũng như chất lượng sản phẩm, thỏa mãn mọi yêu cầu của
khách hàng.

1.4.

Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

Để đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, phù hợp với công nghệ sản
xuất của nhà máy tổ chức thành: 4 phòng nghiệp vụ, 1 phân xưởng 6 tổ và 1 đội xây
lắp.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty :
Hình 2.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
Page 5


Đại hội cổ đông

Hội đồng quản trị


Ban kiểm soát

Ban giám đốc

Phòng hành chính
TCLĐ

Phòng tài chính
kế toán

Phòng sản xuất

Đội xây dựng lắp ghép

Phân xưởng quản đốc

Tổ
phôi

Tổ gá
tổ hợp

Tổ hàn
tổ hợp

Tổ gá
hoàn
thiện


Phòng KD thiết
kế

Tổ hàn
hoàn
thiện

Tổ làm
sạch

: Quan hệ trực tuyến
: Quan hệ chức năng
Theo sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty nhận thấy công ty có cơ cấu tổ chức
chức năng với chuỗi mệnh lệnh trực tuyến. Kiểu cơ cấu này vừa phát huy năng lực
chuyên môn của các bộ phận vừa đảm bảo quyền chỉ huy hệ thống trực tuyến.
Mô hình có ưu điểm: giao một số chức năng quyền hạn cho nhiều bộ phận tăng
cường chịu trách nhiệm cá nhân, mệnh lệnh thi hành phải chịu nhiều chỉ thị khác
nhau tạo sự năng động trong toàn công ty. Bên cạnh đó là chức năng của các bộ
phận tham mưu phối hợp để tư vấn cho lãnh đạo tránh tình trạng mệnh lệnh cục bộ.
• Phòng tài vụ
Có nhiệm vụ huy động và đảm bảo nguồn vốn phù hợp nhất cho hoạt động sản
xuất kinh doanh; hạch toán kế toán và báo cáo trung thực, đầy đủ các hoạt động
kinh doanh của công ty theo đúng quy định của Nhà nước và Bộ Tài chính; phân
tích kết quả sản xuất kinh doanh theo tháng,quý,năm và lập dự toán cho hoạt động
sản xuất kinh doanh.
Nhận xét
Page 6


Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty cổ phần kết cấu thép số 5(qua sơ đồ trên) đã

được ngiên cứu kỹ lưỡng và cải tiến nhiều lần. Đến nay bộ máy quản lý của nhà
máy đang áp dụng được đánh giá là gọn nhẹ, hợp lý và tối ưu nhất. Nó phù hợp với
thực tế sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường hiện nay của nhà máy.

Page 7


PHẦN 2
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KẾT CẤU
THÉP SỐ 5
2.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty
2.1.1. Phân tích Bảng cân đối kế toán
a. Phân tích theo chiều ngang

Tài sản
Tổng tài sản là một trong những chỉ tiêu phản ánh quy mô của doanh nghiệp bao
gồm giá trị của những yếu tố vật chất, phi vật chất và tài chính cấu thành công cụ
hoạt động của doanh nghiêp.
Nhìn vào bảng kết cấu tài sản của công ty kết cấu thép số 5 ta có thể thấy tổng
tài sản của công ty tăng nhưng tăng ít (cả năm 2010, 2011 đều tăng gần 3% so với
năm trước) qua đó thấy được quy mô hoạt động của công ty đang được mở rộng từ
từ. Kết quả có thể nhìn thấy trên bảng cân đối là do:
Hình 2.3.Sơ đồ kết cấu tài sản của công ty qua các năm



TSNH và ĐTNH qua 2 năm đều tăng. Nếu năm 2010 tỷ lệ tăng là 1,78%
tương đương với 403 triệu VNĐ chủ yếu là do các khoản phải thu tăng mạnh
(154%) thì năm 2011 tỷ lệ tăng này tăng 3% tương ứng với 672 triệu VNĐ
mà chủ yếu là do tiền và các khoản tương đương tiền tăng 24622% ứng với

2 tỷ VNĐ. Và nguyên nhân làm giảm TSNH và ĐTNH năm 2010 lại là do
tiền và các khoản tương đương tiền, hàng tồn kho và các TSNH khác ( giảm
100%, 71% và 46%). Năm 2011 TSNH và ĐTNH bị giảm cũng là do các
hàng tồn kho và TSNH khác ( hàng tồn kho giảm 11% và TSNH khác giảm
60%), bên cạnh đó còn có do khoản phải thi giảm 3% ứng với 728 triệu
VNĐ.
Page 8


Lượng hàng tồn kho qua 2 năm đều giảm, năm 2010 giảm 71% và năm 2011
giảm 11%. Lượng hàng tồn kho giảm trong khi quy mô hoạt động sản xuất
kinh doanh tăng là điểm tương đối tốt vì công ty có thể tăng thêm nguồn vốn
vào hoạt động sản xuất đồng thời không bị ứ đọng vốn.
TSCĐ và ĐTDH tăng ít, năm 2010 tăng 9% so với năm 2009 và năm 2011 tăng
2,4% so với năm 2010. Mặc dù có sự gia tăng đáng kể về TSCĐ (34% và 49%)
nhưng bên cạnh đó trong năm 2010 lượng TSDH khác bị sụt giảm 87% ứng với 543
triệu VNĐ. Nhưng tới năm 2011 TSCĐhh lại giảm 161 triệu VNĐ ứng với 5% so
với năm 2010. Qua đó chứng tỏ trong năm 2010 công ty đã cải thiện nhiều cơ sở
vật chất trong công ty như xây mở rộng thêm nhà xưởng hỗ trợ cho viêc sản xuất
đồng thời còn cải thiện một số máy tính, trang thiết bị cho khối văn phòng. Nhưng
tới năm 2011 công ty lại rút bớt khoản tiền đầu tư vào TSCĐ để tăng lượng tiền mặt
của công ty lên.
TÀI SẢN (VNĐ)

31/12/2009

31/12/2010

31/12/2011


2010

Giá trị (VN
TSLĐ và ĐTNH

22.571.115.000

22.974.128.721

23.645.974.411

403.013

1. Tiền và các khoản tương đương tiền

2.305.112.564

8.163.467

2.018.186.439

(2.296.949.

Tiền mặt

2.305.112.564

8.163.467

2.018.186.439


(2.296.949.

2. Các khoản phải thu

7.524.817.334

19.115.539.080

18.386.641.643

11.590.721

3. Hàng tồn kho

12.060.354.540

3.496.664.257

3.101.877.912

(8.563.690.

Hàng tồn kho

12.578.321.560

3.943.185.175

3.484.983.923


(8.635.136.

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

(517.967.020)

(446.516.918)

(383.106.011)

71.450

4.TSNH khác

660.830.502

353.761.917

139.268.417

(307.068.

TSCĐ và ĐTDH

3.242.845.000

3.544.695.438

3.630.296.495


301.850

1. TSCĐ

2.572.380.361

3.460.405.290

3.630.296.495

888.024

a. TSCĐhh

2.475.737.471

3.011.525.098

2.849.782.604

535.787

5.214.091.100

5.639.748.842

(2.202.566.002)

(2.789.996.238)


96.642.890

448.880.192

780.513.891

352.237

625.182.372

82.290.148

-

(542.892.

45.282.267

-

-

25.813.960.000

26.518.824.159

27.276.270.906

Nguyên giá

Giá trị hao mòn luỹ kế
b. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
2. TSDH khác
3. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
Tổng tài sản

704.864

Bảng 2.1.Cơ cấu tài sản

NGUỒN VỐN

31/12/2009

31/12/2010

31/12/2011

2010

Giá trị (VN
Nợ phải trả

22.602.924.000

21.726.936.166

21.711.436.405

Page 9


(875.987.8


1. Nợ ngắn hạn

22.323.611.145

21.174.936.166

19.439.436.405

(1.148.674.

279.312.860

552.000.000

2.272.000.000

272.687

Nguồn vốn chủ sở hữu

3.211.036.000

4.791.887.993

5.564.834.501


1.580.851

1.Vốn chủ sở hữu

3.171.580.643

4.792.387.993

5.548.065.880

1.620.807.3

Vốn đầu tư của chủ sở hữu

2.772.897.562

4.166.000.000

4.275.199.372

1.393.102

398.683.081

626.387.993

1.272.866.508

227.704


39.455.357

(500.000)

16.768.621

(39.955.

25.813.960.000

26.518.824.159

27.276.270.906

704.864

2. Nợ dài hạn

Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
2. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
Tổng nguồn vốn

Bảng 2.2.Bảng cơ cấu tài sản của công ty qua 3 năm
2009,2010 và 2011
Hình
2.4. Sơ đồ kết cấu nguồn vốn

Page 10



Nguồn vốn
Tổng nguồn vốn của công ty vào cuối năm 2010,năm 2011 tăng không cao chứng tỏ công ty
chưa chủ động tăng nguồn vốn để đảm bảo hoạt động kinh doanh. Nguyên nhân có sự tăng
chậm chạp này là do:
• Nợ phải trả năm 2010 giảm 4% ứng 875 triệu VNĐ so với năm 2009, năm 2011 nợ
phải trả giảm không đáng kể gần như là giữ nguyên. Các khoản nợ phải trả này giảm
chủ yếu là do nợ ngắn hạn bị giảm , năm 2010 giảm 1,1 tỷ ứng với 5%, năm 2011
giảm 1,7 tỷ ứng với 8%. Trong khi công ty cần mở rộng vốn phục vụ cho hoạt đông
sản xuất kinh doanh thì các khoản vốn vay này đều bị giảm chứng tỏ công ty đã
không thực hiện tốt hoạt động huy động vốn vay từ bên ngoài.
• NVCSH Nguồn vốn chủ sở hữu tăng theo các năm là do giữ lại phần lợi nhuận nhằm
tăng vốn phổ sung cho hoạt động sản xuất, chế tạo sản phẩm kết cấu thép của công
ty. Năm 2010 tăng 51% ( 1,6 tỷ ), năm 2011 tăng 16% (773 triệu). Mức lợi nhuận giữ
lại công ty chủ động tăng nên nhằm tăng khả năng độc lập về tài chính của mình.
Công ty đang cố gắng huy đông nguồn vốn từ bản thân, sử dụng nguồn vốn vay phù
hợp do bản thân công ty cũng ý thức được số vốn chiếm dụng của công ty nếu ngày
càng cao thì sẽ làm cho công ty mất khả năng thanh toán, mất sự chủ động về tài
chính.
Công ty đã tuy đã chú trọng tăng NVCSH nhưng NVCSH của công ty vẫn còn quá ít
nên cán cân tài chính còn thiếu cân đối. Nên công ty cần chú trọng để tăng NVCSH để
đảm bảo tài chính trong những năm tới.
Quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
Bảng 2.3.Nhu cầu vốn bổ xung
Khoản mục
Tổng tài sản (1)
Vốn chủ sở hữu (2)
Nhu cầu bổ sung vốn
3=(1)-(2)

Đơn vị

VNĐ
VNĐ

Năm 2009
25.813.960.000
3.211.036.000

Năm 2010
26.518.824.159

VNĐ

22.602.924.000

21.726.936.166

4.791.887.993

Năm 2011
27.276.270.906
5.564.834.501
21.711.436.4
05

Thông qua bảng cân đối kế toán tóm tắt ta nhìn thấy một số điểm như sau:NVCSH quá
ít không đủ để trang trả tài sản phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Cũng thông qua
bảng trên ta thấy được nhu cầu vốn của công ty ngày càng tăng, mặc dù công ty đã chủ động
tăng thêm NVCSH bằng việc gia tăng thêm lợi nhuận giữ lại nhưng vẫn không đáng kể nên
công ty phải huy động thêm từ các khoản vay bên ngoài. Cụ thể kết cấu tài sản và nguồn
vốn được thể hiện như sau:

- TSNH luôn lớn hơn Nợ NH, cơ cấu vốn của công ty là hợp lý giữ vững quan hệ cân
đối giữa TSNH và Nợ NH, sử dụng đúng mục đích Nợ NH. Sự cân đối nguồn vốn và
nợ ngắn hạn đang được đảm bảo và công ty sẽ đảm bảo được khả năng thanh toán vì
TSNH có thể chuyển thành tiền để thanh toán nợ ngắn hạn.

Page 11


TSDH > Nợ DH nên phần chênh lệch giữa TSNH và Nợ NH cùng với chênh lệch
giữa TSDH và Nợ DH được phù đắp từ vốn chủ sở hữu, cùng khoản Nợ DH gần như
không đáng kể. Điều kiện này là hợp lý phù hợp với phân tích ở trên là công ty sử
dụng đúng mục đích NVCSH và Nợ DH.
Thêm vào lượng vốn lưu chuyển của các năm:
Nguồn vốn dài hạn = VCSH + Nợ DH
Vốn luân chuyển = Nguồn vốn DH – TSDH
• Năm 2010: NVDH = 4.791.887.993 + 552.000.000 = 4.843.887.993
Vốn luân chuyển = 4.843.887.993 – 3.544.695.438 = 1.299.192.555
• Năm 2011 : NVDH = 5.564.834.501 + 2.727.000.000 = 8.291.834.501
Vốn luân chuyển = 8.291.834.501 – 3.630.296.495 = 4.661.538.006
• Năm 2009 : NVDH = 3.211.036.000 + 279.312.860 = 3.490.348.860
Vốn luân chuyển= 3.490.348.860 - 3.242.845.000 = 247.503.860
Lượng vốn luân chuyển của 3 năm đều dương thể hiện công ty sử dụng nguồn vốn tài trợ
tốt. NVCSH của công ty qua 3 năm hoàn toàn đủ để tài trợ cho TSCĐ điều này cũng chứng
tỏ công ty có khả năng thanh toán tốt nhưng khó có thể trang trải các khoản nợ ngắn hạn do
VCSH của công ty còn rất ít.
-

b. Kết cấu tài sản và nguồn vốn công ty

Kết cấu tài sản

TÀI SẢN (VNĐ)

TSLĐ và ĐTNH
1. Tiền và các khoản tương đương
tiền
Tiền mặt
2. Các khoản phải thu

31/12/2009

22.571.115.000
2.305.112.564
2.305.112.564
7.524.817.334

Tỷ
trọng
%
88,13
8,93

8,93
29,15

31/12/2010

22.974.128.721
8.163.467
8.163.467
19,.115.539.080


Tỷ
trọng
%
86,63
0,030
0,030

31/12/2011

23.645.974.41
1
2.018.186.439
2.018.186.439

Tỷ
trọng
%
86,69
7,40
7,40

72,08

18.386.641.64
3

67,40

3. Hàng tồn kho


12.060.354.540

46,72

3.496.664.257

13,18

3.101.877.912

11,37

Hàng tồn kho

12.578.321.560

48,72

3.943.185.175

14,86

3.484.983.923

12,77

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

(517.967.020)


-2,01

(446.516.918)

-1,68

(383.106.011)

-1,40

4.TSNH khác

660.830.502

2,56

353.761.917

1,33

139.268.417

0,005

TSCĐ và ĐTDH

3.242.845.000
2.572.380.361


a. TSCĐhh

2.475.737.471

3.630.296.49
5
3.630.296.49
5
2.849.782.60
4

9,64

1. TSCĐ

1
3,36
13,04

12,56
9,97
9,59

3.544,695.438
3.460.405.290
3.011.525.098

11,36

Page 12


9,64
10,44


Nguyên giá

5.214.091.100

Giá trị hao mòn luỹ kế
b. Chi phí xây dựng cơ bản dở
dang
2. TSDH khác
3. Các khoản đầu tư tài chính dài
hạn
Tổng tài sản

(2.202.566.002)
96.642.890
625.182.372
45.282.267
25.813.960.000

0,0037
2,42

448.880.192
82.290.148

5.639.748.842


20,67

-8,30

(2.789.996.238
)

10,22
2,86

1,69

780.513.891

0,0013

-

-

-

0,0017
100

19,66

26.518.824.159


100

27.276.270.90
6

Nhìn vào bảng phân tích tỷ trọng ta thấy quy mô sử dụng vốn qua các thời kỳ có xu hướng
tăng:
Bảng 2.4. Bảng cơ cấu tài sản của công ty
- Năm 2010: Quy mô sử dụng vốn tăng = 26.518.824.159 – 25.813.960.000 =
704.864.159
-

Năm 2011: Quy mô sử dụng vốn tăng =
757.446.747

27.276.270.906 – 26.518.824.159 =

Quy mô sử dụng vốn này tăng do biến động của nhiều nguyên nhân.
TSNH và ĐTNH: Trong 3 năm vừa qua tỷ trọng của TSNH và ĐTNH trong tổng tài sản
hầu như không đổi chiếm 86 - 87% có giá trị là 22 – 24 tỷ, sự biến động nhỏ này là do sự
thay đổi về kết cấu.
Hình 2.5.Kết cấu tài sản ngắn hạn và đầu tư ngắn hạn



Tiền và các khoản tương đương tiền: tiền và các khoản tương đương tiền trong năm
2010 chiếm tỷ trọng rất nhỏ về mặt kết cấu, chỉ có 0,03% nhưng trong 2 năm 2009 và

Page 13


-

100


năm 2011 lượng tiền mặt đã có rất nhiều, tỷ trọng năm 2009 chiếm là 9% và năm
2011 chiếm 7,40%. Tỷ trọng tiền mặt trong năm 2010 đã sụt giảm một cách nghiêm
trọng nhưng tới năm 2011 thì lượng tiền mặt đã tăng trở lại do công ty chủ động tăng
lượng tiền để phục vụ cho sản xuất kinh doanh..
• Các khoản phải thu:các khoản phải thu của công ty chỉ bao gồm các khoản phải thu
của khách hàng chứ không có khoản thu nào khác.Các khoản phải thu của năm 2009
chỉ chiếm tỷ trọng có 29% nhưng tới 2 năm tiếp theo nó đã chiếm tỷ trọng lớn trong
giá trị tổng tài sản và luôn lớn hơn 60%. Công ty đã rơi vào tình trạng bị chiếm dụng
vốn, năm 2009 tỷ trọng của các khoản phải thu chỉ là 29% tới năm 2010 lại tăng đột
biến lên 72% và 2011 là 67% . Sau tình hình bị chiếm dụng vốn quá lớn vào năm
2010 thì tới năm 2011 công ty tăng cường công tác quản lí các khoản vốn bị chiếm
dụng, có hình thức xử lý chặt chẽ hơn với các trường hợp doanh nghiệp, chủ đầu tư
chịu quá nhiều tiền công trình nên các khoản phải thu đã giảm nhưng lượng giảm
không cao. Vì vậy trong những năm tới công ty cần chú trọng nhiều vào việc thu nợ
của khách hàng.
• Hàng tồn kho : Lượng hàng tồn kho của công ty năm 2009 chiếm tỷ trọng tương đối
cao trong tổng giá trị tài sản chiếm 47% ứng với 12 tỷ. Nhưng tới năm 2010 lượng
hàng tồn kho giảm xuống 1 cách nhanh chóng còn 3,4 tỷ VNĐ chiếm 13% tỷ trọng,
đến năm 2011 giảm xuống còn 3,1 tỷ VNĐ chiếm tỷ trọng 11,3% trên tổng tài sản.
Kết cấu này giảm không phải vì lượng hàng tồn kho của công ty chủ động giảm
xuống mà là do công ty tiến hành đầu tư, xây dựng làm tăng lượng tài sản cố định
nên kết cấu tài sản của công ty bị thay đổi. Năm 2009 là năm có nhiều công trình dở
dang đang thực hiện lên lượng hàng tồn kho này cũng chính là chi phí sản xuất kinh
doanh dở dang công ty đã tiến hành xây dựng và quyết toán nhanh gọn trong năm
2009. Đến năm 2010, 2011 lượng hàng tồn kho giảm đáng kể như vậy là do công ty

thúc đẩy việc hoàn thành công trình nhà thép tiền chế nhanh hơn để mau chóng thu
hồi tiền để tiếp tục hoạt động sản xuất một cách nhanh chóng nhằm đem lại lợi nhuận
cao nhất cho công ty.
• TSNH khác:Lượng TSNH khác có xu hướng giảm đồng thời với tỷ trọng của nó cũng
đang giảm, đây là dấu hiệu tốt cho thấy khả năng quản lý kinh doanh của công ty chủ
động hơn. Nguyên nhân là do các khoản tạm ứng cho công nhân viên trong hai năm
giảm.
TSDH: Tài sản dài hạn có TSCĐ của công ty tăng nhưng tăng ít (tốc độ tăng năm 2010 là
9% và 2% năm 2011) làm cho tỷ trọng năm 2010 tăng tuwuwf10% lên 13% nhưng tói năm
2011 tỷ trọng TSCĐ trên tổng tài sản lại bị giảm chỉ chiếm 9,6% . Kết cấu này biến động
như vậy là do hai năm vừa qua công ty chỉ đầu tư một số ít trang thiết bị văn phòng cho bộ
phận kinh doanh và cải thiện nơi nghỉ ngơi cho nhân viên công ty.
Bảng 2.5.Hệ suất đầu tư tài sản cố định
Khoản mục

ĐV

2009

2010

2011

Page 14


TSCĐ và ĐTDH
Tổng tài sản
Hệ suất đầu tư tài sản cố định


VNĐ
VNĐ
%

3.242.845.000
25.813.960.000
12,56

3.544.695.438
26.518.824.159
13,36

3.630.296.495
27.276.270.906
13,30

Nhìn vào hệ suất đầu tư TSCĐ qua 3 năm của công ty ta thấy tỷ suất này biến động nhỏ,
nhưng tỷ suất này cũng tương đối cao cho nên chứng tỏ năng lực sản xuất đang được tăng
lên và xu hướng phát triển lâu dài của công ty bằng cách trang bị các thiết bị, máy móc mới
cho các xưởng sản xuất cũng như các phòng ban kinh doanh, văn phòng.
Qua phân tích về tình hình tài sản ta có thể thấy được sự gia tăng của tổng tài sản chủ yếu là
do sự tăng lên của các khoản phải thu, TSCĐ và TSDH .Tuy nhiên việc phân tích tình hình
tài sản chỉ cho ta thấy được sự biến động của toàn bộ giá trị tài sản có tại công ty mà thôi.
Do đó để thấy rõ sự biến động của nguồn hình thành nên những tài sản đó ta phải đi vào
phân tích tình hình nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán.
Kết cấu nguồn vốn
NGUỒN VỐN

31/12/2009


31/12/2010

%
87,56

31/12/2011

%

81,93

21.711.436.40
5

21.174.936.166

79,84

19.439.436.405

79,6
0
71,26

2.272.000.000

8,33

%


Nợ phải trả

22.602.924.000

1. Nợ ngắn hạn

22.323.611.145

86,47

279.312.860

1,08

552.000.000

2,08

Nguồn vốn chủ sở hữu

3.211.036.000

12,44

4.791.887.993

18,07

5.564.834.501


20,40

1.Vốn chủ sở hữu

3.171.580.643

12,28

4.792.387.993

18,07

5.548.065.880

20,34

Vốn đầu tư của chủ sở hữu

2.772.897.562

10,74

4.166.000.000

15,70

4.275.199.372

15,67


398.683.081

1,54

626.387.993

2,36

1.272.866.508

4,67

2. Nợ dài hạn

Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

21.726.936.166

0,0015

2. Quỹ khen thưởng, phúc lợi

39.455.357

Tổng nguồn vốn

25.813.960.000

(500.000)
100


26.518.824.159

0,0001
9
100

0,006
16.768.621
27.276.270.906

Bảng 2.6. Cơ cấu nguồn vốn
NVCSH
Hệ số tự tài trợ

=
Tổng tài sản
Bảng 2.7. Hệ số tự tài trợ

Khoản mục
NVCSH
Tổng tài sản
Hệ số tự tài trợ

ĐV
VNĐ
VNĐ

2009
3.211.036.000

25.813.960.000
0,12

2010
4.791.887.993
26.518.824.159
0,18

2011
5.564.834.501
27.276.270.906
0,20

Page 15

100


Nhìn vào bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn ta nhận thấy hệ số tự tài trợ của công ty
đang tăng dần lên nhưng trong cả 3 năm trên đều ở mức < 0,5 (năm 2009 là 0,12; năm 2010
là 0,18 và năm 2011 là 0,20 ). Tỷ số tự tài trợ của công ty đang ở mức tương đối thấp điều
này chứng tỏ tình hình tài chính của công ty không vững chắc vì phần nợ lớn hơn nguồn
vốn chủ sở hữu, công ty đang thiếu vốn để kinh doanh.
- Năm 2009: NVCSH chiếm tỷ trọng là 12,44 < Nợ PT với tỷ trọng 87,56%
- Năm 2010: NVCSH chiếm tỷ trọng là 18,07 < Nợ PT với tỷ trọng 81,93%
- Năm 2011: NVCSH chiếm tỷ trọng là 20,34% < Nợ PT với tỷ trọng 79,6%
Qua kết quả trên cho ta thấy trong năm 2010 và 2011 tỷ trọng của NVCSH tăng, cùng
với sự sụt giảm của Nợ PT nhưng sự tăng giảm này vẫn còn ở mức thấp. Qua đó có thể biết
được khả năng độc lập về tài chính của công ty là rất kém khi mà các khoản Nợ NH của
công ty vẫn còn rất lớn.


Hình 2.6.Kết cấu nguồn vốn

Bảng phân tích kết cấu nguồn vốn cũng chỉ cho chúng ta thấy các khoản nợ phải trả
mà chủ yếu là Nợ NH vẫn đang còn rất lớn mà Nợ DH cùng NVCSH cũng đang tăng qua
các năm nhưng chiếm tỷ trong chưa cao. Đây là dấu hiệu có chiều hướng tốt hơn do trong
các năm vừa qua công ty đã chú trọng vào tăng các khoản lợi nhuận giữ lại để tăng NVCSH

Page 16


mặc dù là tăng ít nhằm mục đích bổ xung vốn và nâng cao khả năng độc lập tài chính của
mình nhưng vẫn không đủ.
Khả năng độc lập về tài chính của công ty đang ngày càng tốt hơn nhưng vẫn chưa đủ
mạnh, công ty sử dụng tương đối nhiều Nợ NH để tài trợ cho tài sản sẽ làm cho mức độ chủ
động trong kinh doanh của công không được cao. Thêm vào đó sử dụng nhiều Nợ NH sẽ
gây ra áp lực hoàn trả đúng thời hận nên nếu công ty hoạt động không tốt thì sẽ rất khó khăn
trong vấn đề thanh toán nợ và phải gánh vác thêm các chi phí.
Khả năng độc lập về tài chính của công ty đang ngày càng tăng cao nhưng tăng với tốc
độ rất chậm. Công ty vẫn phải sử dụng nhiều nợ ngắn hạn để tài trợ cho tài sản sẽ làm cho
mức chủ động trong kinh doanh của công ty kém. Thêm vào đó sử dụng nhiều nợ ngắn hạn
sẽ sẽ gây ra áp lực hoàn trả đúng thời hạn nên nếu công ty hoạt động không tốt thì sẽ gặp
nhiều khó hăn trong vấn đề thanh toán nợ , và phải gánh vác thêm các chi phí.
2.1.1. Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giúp ta phân tích tình hình doanh
thu , chi phí lợi nhuận của công ty nhằm tìm hiểu nguồn gốc, thức trạng và xu hướng của
doanh thu, chi phí, lợi nhuận. Nó giúp ta nhận thức được nguồn gốc khả năng tạo lợi nhuận
và những xu thế của chúng trong tương lai.
Nhìn vào bảng ta có thể thấy mức doanh thu của năm 2010 tăng 34% ứng với 22 tỷ đồng

so với năm 2009. Có sự chênh lệch lớn như vậy là do trong năm 2006 do nhiều nguyên nhân
thị trường bất động sản chững lại, hầu hết các ngân hàng ngừng cấp vốn cho các công trình,
thị trường thép tăng giá đột ngột khiến cho nhiều công trình đang thi công phải tạm dừng
không thể xây dựng nữa. Đến năm 2009 tuy thị trường bất động sản có khởi sắc hơn nhưng
nhiều công trình xây dựng vẫn phải xây dựng cầm chừng, chính sách mới của chính phủ
trong quá trình phù đắp trượt giá cho các công trình xây dựng vẫn chưa đủ nên doanh thu
công ty giảm cũng là điều dễ hiểu. Chính vì vậy tới năm 2010 tình hình doanh thu của công
ty đã có khởi sắc rõ nét như vậy.
Doanh thu thuần
Từ hoạt động kinh doanh của công ty đang tăng dần qua các năm.
- Tổng doanh thu năm 2010 tăng mạnh so với năm 2009, tăng 52% tương đương với 22 tỷ
chủ yếu là do giá vốn hàng bán và lợi nhuận khác tăng. Giá vốn hàng bán tăng 24 tỷ ứng với
70% và tỷ trọng của nó trong tổng doanh thu năm 2009 chiếm 80% đến năm 2010 nó đã
chiếm 89%. Giá vốn hàng bán tăng cao hơn doanh thu thuần dẫn tới lợi nhuận gộp bị giảm
1,5 tỷ tương ứng với 19%. Chính vì lý do này làm cho lợi nhuận sau thuế của công ty năm
2010 bị sụt giảm đáng kể mặc cho việc tăng doanh thu thuần là rất lớn, lợi nhuận sau thuế
của công ty giảm 330 triệu tương đương 34%.
Qua đây có thể cho ta thấy dù doanh thu thuần tăng rất cao nhưng nó vẫn nhỏ hơn tỷ lệ tăng
của giá vốn hàng bán thì sẽ chính là một trong những nguyên nhân lớn làm giảm lợi nhuận
của công ty.

Page 17


- Doanh thu thuần ở năm 2011 là 70,7 tỷ tăng 5,7 tỷ so với năm 2010 tương ứng 8,83%. Giá
vốn hàng bán năm 2010 và năm 2011 chiếm tỷ trọng không thay đổi trong tổng doanh thu
89,53%, nhưng năm 2011 giá vốn hàng bán tăng 8,86% tương ứng 5,162,666,520 VNĐ so
với năm 2010. Nhìn vào bảng trên ta thấy tốc độ tăng giá vốn hàng bán cũng sấp xỉ tốc độ
tăng của của doanh thu thuần, đây là một dấu hiệu tương đối tốt đối với công ty. Do đó lợi
nhuận gộp năm 2011 tăng 580 triệu so với năm 2010.

Chỉ tiêu
Giá vốn hàng bán
Chi phí tài chính
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí khác
Tổng chi phí

Năm 2009
34.263.634.630
1.920.204.833
1.160.573.688
4.477.605.170
426.712.868
42.248.731.190

Tỷ
trọng
81,10
4,55
2,75
10,6
1,00
100

Năm 2010
58.213.012.849
2.254.544.836
981.439.840
2.827.319.369

269.289.586
64.545.606.470

Tỷ
trọng
90,20
3,49
1,52
4,38
0,41
100

Năm 2011
63.375.679.368
1.455.016.088
629.164.600
3.702.734.442
70.819.756
69.233.414.250

Chi phí
Bảng 2.8. Tỷ trọng các loại chi phí trong tổng chi phí
Tổng chi phí của năm 2010 tăng 22 tỷ VNĐ ứng với 52,77% và năm 2011 tăng 4,6 tỷ ứng
với 7,26%.
Tổng chi phí tăng là do giá vốn hàng bán tăng, năm 2010 tăng 70% so với năm 2009, năm
2011 tăng ~9% so với năm 2010. Bên cạnh việc tăng về tốc độ, giá vốn hàng bán còn tăng
về tỷ trọng, năm 2009 chiếm 81% tổng chi phí, năm 2010 chiếm tỷ trọng 90% tổng chi phí
và năm 2011 chiếm tỷ trọng 91,5% tổng chi phí. Năm 2010 tỷ trọng của giá vốn hàng bán
tăng 9% so với năm 2009, năm 2011 tỷ trọng của nó tăng 1,5% so với năm 2010.
Chi phí cấu thành giá vốn hàng bán của công ty lớn hơn nhiều so với phần chi phí còn lại

do đặc điểm sản xuất của công ty là sản xuất, chế tạo sản phẩm kết cấu thép nên cần nguồn
nguyên liệu rất lớn điều này đưa đến chi phí tăng hay giảm ảnh hưởng rất lớn tới lợi nhuận
của công ty. Cụ thể như năm 2010 doanh thu thuần của công ty tăng rất cao nhưng giá vốn
hàng bán chiếm tỷ trong 90% lại tăng 70% cùng với chi phí tài chính tăng 17% mặc cho các
loại chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí khác đều giảm nhưng nó lại
không chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi phí nên lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2010
đã giảm 34%.
Năm 2011 tỷ trọng về giá vốn hàng bán vẫn tăng so với năm 2010 nhưng lượng tăng còn
ít chỉ hơn 1% cùng với chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng 31% còn lại tất cả các loại
chi phí khác đều đã giảm. Chi phí tài chính, chi phí bán hàng đã giảm 35%, chi phí khac
giảm 73% so với năm 2010.
Tổng chi phí năm 2011 chỉ tăng 7,26% so với năm 2010 đã giảm tỷ lệ tăng nhiều so với
năm 2010 cho thấy công ty đã quản lý các loại chi phí hợp lý hơn đặc biệt là công tác quản
lý các chi phí cấu thành nên giá vốn hàng bán. Tuy vậy, để đạt được mức lợi nhuận cao hơn
trong những năm tới công ty cần phát huy tốt điều này cũng như tích cực tìm mọi biện pháp
nhăm giảm giá vốn hàng bán vì nó là chi phí chiếm tỷ trong lớn nhất trong tổng chi phí, chỉ
cần giá vốn hàng bán giảm sẽ làm tăng lợi nhuận cho công ty.

Page 18

Tỷ
trọng
91,54
2,10
0,91
5,35
0,10
100



Lợi nhuận
Chỉ tiêu

Chênh lệch
08/07

31/12/2009

31/12/2010

31/12/2011

Lợi nhuận gộp

8.375.177.358

6.802.341.207

7.381.390.883

Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh
doanh
Lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận kế
toán trước thuế
Lợi nhuận sau thuế

1.224.155.759


746.321.990

(113.119.759)
1.111.036.000
955.490.960

%

Chênh lệch
09/08

%

-18,77

(579.049.676)

-8,51

1.613.688.251

(1,572,836,151
)
(477,833,769)

-39,03

867.366.261

116,2


95.155.680
841.477.670

(70.819.756)
1.542.868.495

208,275,439
(269,558,330)

184,11
-24,26

279,095,195
701.390.825

293,3
83,35

626.387.993

1.272.866.508

(329,102,967)

-34,44

646.478.515

103,2


Bảng 2.9. Các loại lợi nhuận
Năm 2010: Lợi nhuận trước thuế giảm 24% tương đương với 270 triệu VNĐ so với năm
2009 nguyên nhân là do lợi nhuận gộp giảm 19% ứng với 1,5 tỷ, lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh giảm 39% ứng với 478 triệu VNĐ mặc cho lợi nhuận khác tăng 184% ứng
với 208 triệu VNĐ. Lợi nhuận sau thuế của công ty cũng giảm 34% ứng với 330 triệu VNĐ
so với năm 2009. Lợi nhuận sau thuế của công ty giảm nhiều
Năm 2011: Lợi nhuận trước thuế của công ty tăng 83% ứng với 701 triệu VNĐ so với năm
2010 nguyên nhân là do lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 116% tương đương
với 867 triệu VNĐ cùng với lợi nhuận khác tăng 293% ứng với 279 triệu VNĐ. Bên cạnh
đó lợi nhuận gộp giảm 8,5% tương đương 579 triệu VNĐ. Chính bởi những điều kiện trên
làm cho lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2011 tăng 103% ứng với 646 triệu VNĐ so với
năm 2010. Chứng tỏ vào năm 2011 công ty đã có những biện pháp tích cực với khâu điều
hành sản xuất, chế tạo sản phẩm kết cấu thép cùng với việc thúc đẩy tiến độ thi công các
nhà thép tiền chế để nâng đem lại lợi nhuận cao cho công ty.
Chỉ tiêu

31/12/2009

31/12/2010

31/12/2011
70.757.070.251
70.757.070.251
63.375.679.368
7.381.390.883
19.212.498

Chênh lệch
08/07

22.376.542.066
22,376,542,066
23.949.378.219
(1.572.836.151)
(399.978.264)

Tổng doanh thu
Các khoản giảm trừ
1, Doanh thu thuần
2, Giá vốn hàng bán
3, Lợi nhuận gộp
4. Doanh thu từ hoạt
động tài chính
4, Chi phí bán hàng
5, Chi phí quản lý doanh
nghiệp
6, Chi phí tài chính
7, Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh
8 Thu nhập khác
9 Chi phí khác
10. Lợi nhuận khác
11, Tổng lợi nhuận kế
toán trước thuế
12, Thuế thu nhập doanh

42.638.811.990
42.638.811.990
34.263.634.630
8.375.177.358

407.263.092

65.015.354.056
65.015.354.056
58.213.012.849
6.802.341.207
7.284.828

1.160.573.688
4.477.506.170

52,47
52,47
69,89
-18,77
-98,21

981.439.840
2.827.319.369

629.164.600
3.702.734.442

(179.133.848)
(1.650.186.801)

-15,43
-36,85

1.920.204.833

1.224.155.759

2.254.544.836
746.321.990

1.455.016.088
1.613.688.251

334.340.103
(477.833.769)

17,41
-39,03

313.593.109
426.712.868
(113.119.759)
1.111.036.000

364.445.266
269.289.586
95.155.680
841.477.670

0
70.819.756
(70.819.756)
1.542.868.495

50.852.157

(157.423.282)
208.275.439
(269.558.330)

162,15
-36,89
184,11
-24,26

155.545.040

215.089.677

270.001.987

59.544.637

38,28

Page 19

%

Ch


nghiệp
13, Lợi nhuận sau thuế

955.490.960


626.387.993

1.272.866.508

(329,102.967)

Bảng 2.10.Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Page 20

-34,44


Chỉ tiêu
Tổng doanh thu
Các khoản giảm trừ
+ Chiết khấu
+ Giảm giá
+ Giá trị hàng hóa, bị trả
lại
1, Doanh thu thuần
2, Giá vốn hàng bán
3, Lợi nhuận gộp
4. Doanh thu từ hoạt
động tài chính
4, Chi phí bán hàng
5, Chi phí quản lý doanh
nghiệp
6, Chi phí tài chính

7, Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh
8 Thu nhập khác
9 Chi phí khác
10. Lợi nhuận khác
11, Tổng lợi nhuận kế
toán trước thuế
12, Thuế thu nhập doanh
nghiệp
13, Lợi nhuận sau thuế

31/12/2009
42,638,811,990

Tỷ trọng %
100

31/12/2010
65.015.354.056
0
0
0
0

Tỷ trọng %
100

31/12/2011
70.757.070.251
0

0
0
0

Tỷ trọng %
100

42.638.811.990
34.263.634.630
8.375.177.358
407.263.092

100
80,36
19,64
0,95

65.015.354.056
58.213.012.849
6.802.341.207
7.284.828

100
89,53
10,46
0,010

70.757.070.251
63.375.679.368
7.381.390.883

19.212.498

100
89,53
10,40
0,027

1.160.573.688
4.477.506.170

2,72
10,50

981.439.840
2.827.319.369

1,50
4,34

629.164.600
3.702.734.442

0,89
5,23

1,920,204,833
1.224.155.759

4,50
2,87


2.254.544.836
746.321.990

3,46
1,14

1.455.016.088
1.613.688.251

1,99
2,26

313.593.109
426.712.868
(113.119.759)
1.111.036.000

0,73
1,00
0,26
2,60

364.445.266
269.289.586
95.155.680
841.477.670

0,56
0,41

0,15
1,29

0
70.819.756
70.819.756
1.542.868.495

0,10
0,10
2,18

155.545.040

0,36

215.089.677

0,33

270.001.987

0,38

955.490.960

2,24

626.387.993


0,96

1.272.866.508

1,80

Bảng 2.11.Tỷ trọng trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm

Page 21


Page 22


2.2. Phân tích hiệu quả tài chính của công ty
2.2.1. Phân tích khả năng quản lý tài sản

Phân tích khả năng quản lý tài sản là đánh giá cường độ sử dụng và sức sản xuất của tài
sản trong năm.Từ các số liệu tính toán, để nâng cao tỷ số hoạt động thì cần tác động vào
khâu nào để cải tiến chất lượng kinh doanh là cơ sở quan trọng để dạt hiệu quả lợi nhuận
cao.
a.Vòng quay hàng tồn kho:
Tên khoản mục
Hàng tồn kho bình quấn (1)
Doanh thu thuần (2)
Vòng quay hàng tồn kho (3=2/1)
Kỳ luân chuyển HTK (365/(3))

ĐV
VNĐ

VNĐ
vòng
ngày

2010
7.778.509.399

2011
3.299.271.085

65.015.354.056

70.757.070.251

8,35
43,71

21,44
17,02

Bảng 2.12.Vòng quay hàng tồn kho
Nhân tố
Ảnh hưởng của Doanh thu
Ảnh hưởng của HTK
Vòng quay HTK

Giá trị Tỷ lệ %
0.74
5.65%
12.35 94.35%

13.09 100.00%

Qua bảng tính vòng quay hàng tồn kho cuả công ty ta thấy vòng quay hàng tồn kho
ngày càng tăng và thời gian hàng tồn kho cũng được rút ngắn rất nhiều.
Vòng quay hàng tồn kho năm 2011 vòng quay hàng tồn kho tăng 13,09 vòng so với
năm 2010. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng vòng quay hàng tồn kho tăng như vậy là do tỷ
trọng hàng tồn kho trong tổng tài sản giảm mạnh : năm 2010 là 13% và năm 2011 chỉ còn
11%. Cùng với đó hàng tồn kho cũng bị giảm mạnh năm 2011 giảm 11% so với năm 2010.
Bên cạnh đó, doanh thu của công ty không ngừng tăng cao năm 2011 tăng 9% so với năm
2010.
Kỳ luân chuyển hàng tồn kho năm 2011 giảm 226,69 ngày so với năm 2010. Hàng
tồn kho trong năm 2011 giảm như vậy là do số nguyên liệu được dự trữ trong kho cũng đã
được xuất ra dùng để chế tạo sản phảm kết cấu thép cùng với số công trình cần dung tới sản
phẩm kết cấu để hoàn thành nhà thép tiền chế đang di tơi những giai đoạn cuối nên hàng tồn
kho được xuất ra dùng rất lớn.
b.Vòng quay khoản phải thu, kỳ thu nợ bình quân
Tên chỉ tiêu
Khoản phải thu bình quân (1)
Doanh thu thuần (2)
Vòng quay khoản phải thu (3=2/1)
Kì thu nợ bán chịu (3=1*365/2)

ĐV
VNĐ
VNĐ
Lần
ngày

2010
13.175.450.250

65.015.354.056
4,93
73,95

2011
18.751.090.360
70.757.070.251
3,77
96,72

Bảng 2.13.Vòng quay khoản phải thu và kỳ thu nợ

Page 23


Nhân tố
Ảnh hưởng của Doanh thu
Ảnh hưởng của KPT
Vòng quay KPT

Giá trị Tỷ lệ %
0.44 -37.93%
-1.6 137.93%
-1.16 100.00%

Hiện nay các khoản phải thu của công ty hoàn toàn là các khoản nợ từ khách hàng. Trong
vòng 2 năm từ năm 2010 – 2011 doanh thu của công ty tăng đồng thời các khoản phải thu
cũng tăng. Kỳ thu nợ dài cũng cho thấy chính sách cho nợ dài hạn của công ty là khá mạo
hiểm.
Vòng quay khoản phải thu năm 2011 giảm 1,16 lần so với năm 2010. Kỳ thu nợ bán chịu

năm 2011 tăng 22,77 ngày so với năm 2010. Đây là dấu hiệu không tốt chứng tỏ công ty đã
bị chiếm dụng nhiều vốn trong khi vốn lưu động thì thiếu.
c.Vòng quay tài sản ngắn hạn
Phân tích vòng quay tài sản ngắn hạn cho biết tốc độ chu kỳ kinh doanh của doanh
nghiệp.
Tên chỉ tiêu
Tài sản ngắn hạn bình quân (1)
Doanh thu thuần (2)
Vòng quay TSNH (3=2/1)

ĐV
VNĐ
VNĐ
Lần

2010
22.772.621.860
65.015.354.056
2,85

2011
23.310.051.570
70.757.070.251
3,03

Bảng 2.14.Vòng quay tài sản ngắn hạn
Tỷ lệ
Nhân tố
Giá trị
%

138.89
Ảnh hưởng của Doanh thu
0.25
%
Ảnh hưởng của TSNH
-0.07 38.89%
100.00
Vòng quay TSNH
0.18
%
Vòng quay tài sản của công ty đang ngày một tăng nguyên nhân là do tốc độ tăng của
TSNH không bằng tốc độ tăng của doanh thu thuần. Chính vì vậy, công ty cần quan tâm hơn
tới công tác bố trí TSNH trong từng khâu hoạt động, sản xuất để có kết quả kinh doanh tốt.
d.Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
Tên chỉ tiêu
Tổng tài sản bình quân (1)
Doanh thu thuần (2)
Sức sản xuất (3=2/1)

ĐV
VNĐ
VNĐ
vòng

2010
26.166.392.080
65.015.354.056
2,48

2011

26.897.547.530
70.757.070.251
2,63

Bảng 2.15.Vòng quay tổng tài sản

Page 24


Nhân tố

Giá trị

Ảnh hưởng của Doanh thu

0.23

Ảnh hưởng của TTS

-0.074

Vòng quay TTS

0.156

Tỷ lệ
%
147.44
%
47.44%

100.00
%

Sức sinh lợi của công ty không thấp chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của công ty hiện nay là
bình thường làm cho hiệu quả kinh danh đạt được tương đối tốt. Hiệu quả sử vốn như vậy là
do số lượng tài sản lưu động và TSCĐ của công ty qua 2 năm có tăng nhưng tăng rất ít và
nó chiếm tỷ trọng không cao trong tổng tài sản vì trong những năm vừa qua công ty không
mua sắm nhiều thiết bị phục vụ sản xuất, nhà xưởng vẫn hoạt động tốt.


Hiệu quả và hiệu suất sử dụng TSCĐ

Tên chỉ tiêu
ĐV
Vốn cố định bình
VNĐ
quân (1)
Doanh thu thuần (2)
Lợi nhuận sau thuế (3)
Hiệu suất sử dụng (4=2/1)
Hiệu quả sử dụng (5=3/1)
Số ngày bình quân (6=180/4)

2009

2010

2.920.075.113
VNĐ
VNĐ

vòng
%
ngày

2011

3.016.393.326

3.467.195.967

42.638.811.990
955.490.960
14,60

65.015.354.056
626.387.993
21,55

70.757.070.251
1.272.866 .508
20,40

32,72
12,33

20,76
8,35

36,71
8,82


Bảng 2.17.Hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Nhân tố
Ảnh hưởng của Doanh thu
Ảnh hưởng của TSCĐ
Vòng quay TSCĐ

Giá trị
1.9
-3.1
-1.2

Tỷ lệ %
-158.33%
258.33%
100.00%

Một đồng tài sản cố định đầu tư năm 2009 đem lại 14,6 đồng doanh thu, năm 2010 đem lại
21,55 đồng và năm 2011 đem lại 20,4 đồng doanh thu tăng 1,5 lần so với năm 2009. Chứng
tỏ số TSCĐ hiện nay của công ty đã được sử dụng với công suất cao và tận dụng có hiệu
quả, số ngày lưu chuyển bình quân đã bị rút bớt lại từ 12 ngày bây giờ xuông chỉ còn 8 – 9
ngày. Chứng tỏ trong những năm vừa qua công ty đã sử dụng một cách tốt TSCĐ một cách
hợp lý để tạo được hiệu quả sử dụng tốt như vậy, trong những năm tới công ty cần phát huy
việc sử dụng TSCĐ tốt như vậy để ngày càng nâng cao hiệu quả và hiệu suất sử dụng một
cách hợp lý và tốt nhất.
Nhận xét
Qua phân tích các chỉ số hoạt động của công ty ta có thể đánh giá như sau:

Page 25



×