Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Giáo án sử 9 kì 2 mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.08 KB, 68 trang )

Ngày soạn: 26/12
Tuần 19 Tiết 19:

Ngày dạy: 9C;28/12
hoạt động của nguyễn ái quốc
ở nớc ngoài trong những năm 1919-1925

A- Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:Giúp học sinh nắm đợc:
- Những hoạt động của Nguyễn ái Quốc nớc ngoài từ năm 1919 đến năm 1925, nêu đợc ý nghĩa và tác dụng của những HĐ đó đối với phong trào giải phóng dân tộc ở nớc ta.
2.T tởng, thái độ:GD lòng HS lòng khâm phục, kính yêu đối với Chủ tịch HCM và các
chiến sĩ cách mạng.
3.Kỹ năng:- Rèn cách phân tích, đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử.
B- Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Nghiên cứu soạn bài.
+ Lợc đồ: Nguyễn ái Quốc ra đi tìm đờng cứu nớc.
- Học sinh: Học + Đọc sách giáo khoa.
C- Tiến trình:
- ổn định tổ chức.
- Kiểm tra: Cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son (8/1925) có điểm gì mới hơn so với các
phong trào công nhân trớc đó ở nớc ta ?
- Bài mới: Cuối TKXIX đầu TKXX trong lúc VN đang bế tắc, khủng hoảng về đờng lối cứu nớc
GPDT thì NAQ xuất hiện trên vũ đài chính trị, Ngời ra đi tìm đờng cứu nớc cho dân tộc VN,
cuộc hành trình cứu nớc của Ngời nh thế nào chúng ta tìm hiểu bài 16.
1- Nguyễn ái Quốc ở pháp (1917-1923):
*Mục tiêu kiến thức cần đạt: Trình bày đợc những HĐcủa Nguyễn ái Quốc từ năm 1917 đến
năm 1923 nhấn mạnh việc ngời tìm thấy con đờng cứu nớc cho CMVN.
Giáo viên: Nhắc lại những nét chính từ 1911-1918.
? Sau chiến tranh thế giới thứ nhất bọn đế quốc
thắng trận đã làm gì ? (họp để phân chia quyền
lợi).


? Tại hội nghị Véc Xai, Ngời đã làm gì ?
- Năm 1919 tại hội nghị Véc Xai: Ngời
gửi Bản yêu sách của nhân dân An Nam.
- Nội dung: Đòi Chính phủ Pháp thừa
nhận các quyền tự do, dân chủ, bình đẳng
? Nội dung bản yêu sách nói gì ?
? Bản yêu sách không đợc chấp nhận nhng việc và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam.
làm đó có tác dụng gì ? (Gây tiếng vang lớn trong
và ngoài nớc)
? Để tìm hiểu về cách mạng tháng 10 Nga, Ngời đã
làm gì ?
- Tháng 7/1920 đọc (sách) sơ khảo lần thứ
nhất những luận cơng vấn đề dân tộc và
? Những sách báo của Lê Nin đã có tác dụng nh thuộc địa của Lê - Nin.
thế nào đối với Ngời ? Tìm thấy con đờng cứu nớc
cho dân tộc VN.
? Tại Pháp ngời còn có những việc làm gì ?
- Tháng 12/1920 Ngời tham gia Đại hội
? Việc làm này có ý nghĩa gì trong hoạt động cách của Đảng xã hội Pháp ở Tua.
mạng của ngời ? Đánh dấu bớc ngoặt trong quá
trình hoạt động cách mạng của ngời ngời từ chủ
nghĩa yêu nớc đến chủ nghĩa Mác- Lê-nin.
? Giáo viên giới thiệu hình 28: Nguyễn ái Quốc
tại Đại hội Tua ở Pháp em nhận thấy trong ảnh Ng1


ời đang làm gì ? (Tố cáo tội ác của Pháp ở Đông
Dơng kêu gọi giai cấp công nhân và những ngời
cách mạng chân chính ủng hội phong trào đấu
tranh của nhân dân Đông Dơng và các nớc thuộc

địa).
? Sau khi tìm thấy chân lí cứu nớc, ở Pháp Ngời có
- Năm 1921 sáng lập Hội Liên hiệp thuộc
những hoạt động gì ? (1921-1923).
địa.
+ Viết báo Ngời cùng khổ.
+ Viết bài cho các báo: Nhân đạo, Đời
sống công nhân, Bản án chế độ thực dân
Pháp.
? Theo em con đờng cứu nớc của Nguyễn ái Quốc
có gì mới và khác với lớp ngời đi trớc ? (Hầu hết
các chiến sỹ yêu nớc sang các nớc phơng Đông Nguyễn ái Quốc sang phơng Tây (Pháp). Muốn
đánh Pháp phải tìm hiểu Pháp.
II- Nguyễn ái Quốc ở Liên Xô (1923-1924):
*Mục tiêu kiến thức cần đạt: Trình bày đợc những HĐ của NAQ từ năm 1923 đến năm 1924
ở Liên Xô để hiểu rõ đó là sự chuẩn bị t tởng cho sự thành lập Đảng.
? Em hãy trình bày những hoạt động của Nguyễn - Tháng 6/1923 Ngời từ Pháp đến Liên Xô
dự hội nghị Quốc tế nông dân.
ái Quốc ở Liên Xô ?
- Năm 1924 dự Đại hội lần V của Quốc tế
cộng sản.
-Trong thời gian ở LX Ngời còn làm nhiều việc:
ngiên cứu, học tập, viết bài cho báo sự thật và tạp
chí th tín quốc tế.
? Tại hội nghị lần V của Quốc tế cộng sản Ngời đã
trình bày quan điểm, lập trờng của mình về những
vấn đề gì ?
-Tham luận về vị trí, chiến lợc của CM ở các nớc
thuộc địa, về mối quan hệ giữa phong trào công
nhân ở các nớc đế quốc với phong trào CM ở các

nớc thuộc địa.
? Những quan điểm đó có vai trò nh thế nào đối
với cách mạng Việt Nam ?
Nguyễn ái Quốc đã chuẩn bị về t tởng,
chính trị cho sự ra đời của Đảng cộng sản
Việt Nam.
III- Nguyễn ái Quốc ở Trung quốc (1924-1925):
*.Mục tiêu kiến thức cần đạt: Trình bày đợc những HĐ của NAQ từ năm 1924 đến năm 1925
ở TQ để hiểu rõ đó là sự chuẩn bị về tổ chức cho sự thành lập Đảng.
- Cuối năm 1924 Nguyễn ái Quốc về
Quảng Châu - Trung Quốc.
? Tại đây Ngời đã có những hoạt động chủ yếu gì ?
- Tháng 6/1925 thành lập Hội Việt Nam
cách mạng thanh niên. Hạt nhân là
Cộng sản Đoàn.
? Nêu thành phần của Việt Nam cách mạng thanh
niên ? (Tiểu t sản, trí thức yêu nớc).
? Sau khi thành lập, Việt Nam cách mạng thanh niên
* Hoạt động:
đã có những hoạt động gì ?
- Huấn luyện:
* Hoạt động:
+ Mở các lớp huấn luyện chính trị để
- Huấn luyện:
tạo cán bộ cách mạng đa về nớc
+ Mở các lớp huấn luyện chính trị để đào tạo cán bộ đào
hoạt
động.
cách mạng đa về nớc hoạt động.
2



+ Chọn một số ngời sang Liên Xô học.
+ Năm 1928 thực hiện chủ trơng Vô sản hoá.
- Tuyên truyền:
+ Tháng 6/1925 xuất bản Báo thanh niên.
+ Năm 1927 tác phẩm Đờng cách mệnh ra đời. Bí
mật tuyên truyền về nớc.
Giáo viên: Cuốn Đờng cách mệnh đã tập hợp tất cả
các bài giảng của Ngời ở Quảng Châu.

+ Chọn một số ngời sang Liên Xô học.
+ Năm 1928 thực hiện chủ trơng Vô
sản hoá.
- Tuyên truyền:
+ Tháng 6/1925 xuất bản Báo thanh
niên.
+ Năm 1927 tác phẩm Đờng cách mệnh
ra đời. Bí mật tuyên truyền về nớc.

? Những hoạt động này các tác dụng gì ?

- Chuẩn bị t tởng chính trị và tổ chức cho
sự ra đời của Đảng.

? Địa bàn hoạt động Hội Việt Nam cách mạng thanh
niên đợc mở rộng nh thế nào ? (Khắp toàn quốc, các
tổ chức quần chúng xuất hiện: Cộng hội, nông hội ...).
? Việc thành lập Cộng sản Đoàn làm nòng cốt cho
Hội Việt Nam cách mạng thanh niên có ý nghĩa gì ?

(Đó là hạt nhân nòng cốt chuẩn bị cho sự ra đời của
Đảng vì tổ chức Việt Nam cách mạng thanh niên là 1
tổ chức yêu nớc có khuynh hớng vô sản. Trong cơng
lĩnh hoạt động Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
tự nhận là đại diện cho giai cấp vô sản Việt Nam.
* Củng cố: Giáo viên khái quát lại nội dung chính.
* Dặn dò: Học + Đọc bài theo sách giáo khoa.
-Lập bảng hệ thống về HĐ của NAQ từ năm 1919 đến năm 1925 và nêu nhận xét.
D- Rút kinh nghiệm:
.-Nội dung:....................................................................................................................
-Phơng pháp:
-Kết quả:

Ngày soạn: 27/12
Tuần 19:
Tiết 20:

Ngày dạy: 9A: 30/12; 9C: 29/12
cách mạng việt nam
trớc khi đảng cộng sản ra đời

A- Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc:
- Sự ra đời và HĐ của 3 tổ chức cộng sản: Đông Dơng cộng sản Đảng, An Nam cộng sản
đảng, Đông Dơng CS liên đoàn.
-VN Quốc dân đảng và khởi nghĩa Yên Bái.
2. T tởng: Giáo dục tinh thần cách mạng, ý thức dân tộc cho Hs.
3. Kỹ năng:- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng bản đồ và nhận định, đánh giá, phân tích
các sự kiện lịch sử.
B- Chuẩn bị:

- Giáo viên: + Nghiên cứu soạn bài.
+ Lợc đồ cuộc khởi nghĩa Yên Bái.
- Học sinh: Học + Đọc theo sách giáo khoa.
C- Tiến trình:
- ổn định tổ chức.
- Kiểm tra: Em hãy nêu những hoạt động của Nguyễn ái Quốc tại Pháp ?
3


- Bài mới:Cùng với sự ra đời của Hội VNCM thanh niên Phong trào CMVN đã có bớc phát
triển NTN chúng ta tìm hiểu ở tiết 20.
I- Bớc phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam (1926-1927):

*Mục tiêu kiến thức cần đạt: Trình bày đợc những phong trào CM trong những năm 19261917, chú ý bớc phát triển mới của phong trào.
- EM hãy nêu rõ đặc điểm của phong trào công nhân
trong giai đoạn 1919 1925? (Tự phát, bồng bột, vì
mục tiêu kinh tế là chính)
- Gv nói thêm: Bớc ngoặt của phong trào công nhân đó
là cuộc bãi công của thợ máy Ba Son (8 1925)
- Vì thế:
? Em hãy trình bày về phong trào đấu tranh của công * Phong trào công nhân:
nhân trong những năm 1926-1927 ?
- Từ năm 1926-1927 bùng nổ nhiều
cuộc đấu tranh của công nhân và học
? Em hãy nêu một số phong trào đấu tranh tiêu biểu ? sinh học nghề.
? Các phong trào đấu tranh đã phát triển nh thế nào và
mạng tính chất gì ? (Thống nhất toàn quốc).
- Phong trào nổ ra từ Bắc - Nam.
? Em hãy nêu 1 số phong trào đấu tranh lớn ?
? Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh của công

- Các cuộc đấu tranh mang tính chính
nhân và học sinh học nghề trong thời gian này ?
? Điều đó chứng tỏ t tởng của công nhân đã có điểm trị rộng rãi, đoàn kết.
- Trình độ giác ngộ của công nhân đã
mới gì ? (Tiến bộ gì).
nâng lên rõ rệt.
? Cùng với các phong trào đấu tranh của công nhân * Phong trào yêu nớc:
phong trào yêu nớc trong thời kỳ này phát triển nh thế - Phong trào đấu tranh của các tầng
lớp khác cũng phát triển mạnh, kết
nào ?
thành làn sóng cách mạng khắp cả nớc.
Giáo viên: Phong trào đấu tranh trong nớc phát triển
mạnh đó là điều kiện thuận lợi cho các tổ chức cách
mạng ra đời ở Việt Nam.
II- Tân Việt cách mạng Đảng (7/1928):

*.Mục tiêu kiến thức cần đạt: Biết đợc sự ra đời và HĐ của Tân Việt CM đảng.
? Em hãy trình bày sự ra đời của tổ chức Tân Việt cách * Sự thành lập:
mạng Đảng ?
- Nguồn gốc: Từ hội phục Việt (1925).
- Tháng 7/1928 mang tên Tân Việt
cách mạng Đảng.
* Thành phần:
? Tổ chức Đảng gồm những thành phần nào ?
- Trí thức và thanh niên tiểu t sản yêu
nớc.
- Chính trị phạm ở Trung kỳ.
? Em có nhận xét gì về lập trờng t tởng của họ ? (Lập
trờng giai cấp cha rõ ràng).
? Tân Việt cách mạng Đảng phân hoá trong hoàn cảnh

nào ?
? Tân Việt cách mạng Đảng ra đời trong hoàn cảnh - Tân Việt cách mạng Đảng ra đời khi
nào ?
Việt Nam cách mạng thanh niên đã
phát triển mạnh cả về lý luận và t tởng.
? Hoạt động Tân Việt cử ngời sang dự các lớp huấn * Hoạt động: Tổ chức Việt Nam cách
luyện và vận động hợp nhất với Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã có sức hút mạnh
mẽ với Tân Việt. Nhiều ngời xin ra
mạng thanh niên ?
? Nội bộ thanh niên diễn ra cuộc đấu tranh nhiều đảng nhập Hội Việt Nam cách mạng thanh
niên.
4


viên Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ?

* Luyện tập:
? Phong trào đấu tranh của công nhân, viên chức, học - Phong trào đấu tranh đã kết thành làn
sinh học nghề trong 1926-1927 đã có những điểm mới sóng mạnh mẽ, rộng khắp toàn quốc.
- Giai cấp công nhân đã trở thành lực lnào ?
? Em có nhận xét gì về 2 tổ chức cách mạng: Hội Việt ợng chính trị độc lập.
Nam cách mạng thanh niên và Tân Việt cách mạng
Đảng ?
(So với Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, tân Việt
cách mạng Đảng còn nhiều hạn chế song cũng là 1 tổ
chức cách mạng mới).
* Củng cố: Giáo viên khái quát lại nội dung tiết học.
* Dặn dò: Học + Đọc phần còn lại.
D- Rút kinh nghiệm: .......................................................................
-Nội dung:............................................................................................................

-Phơng pháp:
-Kết quả:
Ngày soạn: 3/1/2011
Ngày dạy: 9A,C: 4/1/2011
Tuần 20:
Tiết 21:
cách mạng việt nam
trớc khi đảng cộng sản ra đời
(Tiếp)
A- Mục tiêu bài học:
(Nh tiết 20)
B- Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Nghiên cứu soạn bài.
+ Lợc đồ khởi nghĩa Yên Bái.
- Học sinh: Học + Đọc sách giáo khoa.
C- Tiến trình:
- ổn định tổ chức.
- Kiểm tra: Em hãy nêu sự thành lập và hoạt động của Tân Việt cách mạng Đảng ?
- Bài mới:
III- Việt Nam Quốc dân Đảng (1927) và khởi nghĩa Yên Bái 1930:

*. Mục tiêu kiến thức cần đạt: Biết đợc sự ra đời và mục tiêu HĐcủa VNQD Đảng, đồng thời trình
bày đợc những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa Yên Bái trên lợc đồ.
1. Việt Nam quốc dân Đảng 1927:
a- Sự thành lập:
? Việt Nam quốc dân Đảng có nguồn gốc từ đâu ? - Ngày 25/12/1927 Việt Nam quốc dân
Đảng thành lập.
Thành lập vào thời gian nào ?
- Ngời lãnh đạo: Nguyễn Thái Học.
? Ai Lãnh đạo ?

- Thành phần: Tiểu t sản trí thức, thân hào
? Thành phần tham gia ?
địa chủ, phú nông, hạ sỹ quan.
? Em có nhận xét gì về thành phần của tổ chức
này ? (Kết nạp bữa bãi, không thanh lọc).
- Mục tiêu: Đánh Pháp, thiết lập dân
? Mục tiêu của tổ chức này là gì ?
(Theo xu hớng chính trị t sản, chủ trơng dùng vũ quyền.
5


lực đánh Pháp, xây dựng Việt Nam theo t bản chủ
nghĩa).
b- Hoạt động:
- Ngày 9/2/1929 ám sát Ba Danh.
? Việt Nam quốc dân Đảng có những hoạt động gì
trớc khởi nghĩa Yên Bái ?
(Thiên về ám sát cá nhân).
- Kết quả: Nhiều cơ sở bị phá vỡ.
? Sau vụ ám sát này Việt Nam quốc dân Đảng bị
tổn thất ntn?
? Trớc tình hình đó Việt Nam quốc dân Đảng có
2- Khởi nghĩa Yên Bái:
quyết định gì.
- Đêm 9/2/1930 khởi nghĩa bùng nổ.
? Khởi nghĩa Yên Bái diễn ra ? Kết quả ?
- Kết quả:
+ Chiếm đợc trại lính, giết và làm bị thơng một số lính Pháp.
+ Pháp thẳng tay đàn áp.
- Ngày 10/2/1930 khởi nghĩa thất bại.

* Nguyên nhân thất bại:
? Vì sao khởi nghĩa Yên Bái thất bại ?
- Khách quan: Pháp còn mạnh.
- Chủ quan: Lãnh đạo non yếu, không
vững chắc về tổ chức (kết nạp ) thiếu cơ
sở quần chúng.
? Khởi nghĩa Yên Bái có ý nghĩa gì ?
* ý nghĩa lịch sử:
Cổ vũ lòng yêu nớc và chí căm thù của
nhân dân ta đối với lũ cớp nớc và bán nớc.
IV- Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929:
*Mục tiêu kiến thức cần đạt: Trình bày đợc trong năm 1929 3 tổ chức cộng sản lần lợt ra đời.

? Cuối năm 1928 đầu năm 1929 phong trào cách - Cuối năm 1928 đầu năm 1929 phong trào
đấu tranh dân chủ và phong trào công nông
mạng nớc ta ntn?
phát triển mạnh mẽ.
- Cần thành lập một Đảng cộng sản.
? Yêu cầu cấp thiết lúc này là gì ?
+ Tháng 3/1929 Chi bộ cộng sản đầu tiên ra
Giáo viên: Cho học sinh xem Hình 30.
đời tại nhà 5Đ phố Hàm Long.
? Em có nhận xét gì về số nhà 5Đ ?
(Nhà nhỏ, phố không sầm uất tránh sự theo dõi
của Pháp).
Giáo viên: Diễn ra cuộc đấu tranh giữa 2 + Tháng 5/1929 tại Đại hội toàn quốc lần 1
khuynh hớng thành lập Đảng cộng sản hay cha đại biểu Bắc Kỳ bỏ Đại hội về nớc.
- Ngày 17/6/1929 Đông Dơng cộng sản
cần thiết ?
thành lập ở Nam Kì

- Tháng 8/1929 An Nam cộng sản thành lập
ở Bắc Kì.
- Tháng 9/1929 Động Dơng cộng sản liên
đoàn thành lập ở Trung Kì
* Củng cố: Tại sao trong một thời gian ngắn 3 tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở
Việt Nam ? (Là do sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng nớc ta, đặc biệt là phong trào công
nông theo con đờng cách mạng vô sản đòi hỏi cấp thiết phải có một Đảng cộng sản để tổ chức
và lãnh đạo phong trào).
* Dặn dò: Học sinh học + Đọc theo sách giáo khoa.
D- Rút kinh nghiệm:
-Nội dung:..............................................................................................................
-Phơng pháp:
6


-Kết quả:
Ngày soạn: 3/1
Ngày dạy: 9A,C: 6/1
Tuần 20:
Tiết 22:
đảng cộng sản việt nam ra đời
A- Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
Giúp học sinh nắm đợc:
- Hội nghị thành lập ĐCSVN: thời gian, địa điểm, nội dung và ý nghĩa lịch sử.
- Vai trò của Nguyễn ái Quốc trong việc thành lập Đảng.
2.T tởng, thái độ:
-GD lòng biết ơn đối với lãnh tụ HCM ngời có vai trò thống nhất các tổ chức cộng sản thành
lập ĐCSVN.
-Củng cố niềm tin vào vai trò lãnh đạo của Đảng. GD t tởng HCM.

3.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng sử dụng tranh ảnh, biết phân tích, đánh giá, nêu ý nghĩa của sự thành lập
Đảng.So sấnh đối chiếu các sự kiện LS.
B- Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Nghiên cứu soạn bài.
+ Chân dung: Nguyễn ái Quốc, Trần Phú,
- Học sinh: Học + Đọc theo sách giáo khoa.
C- Tiến trình:
- ổn định tổ chức.
- Kiểm tra: Tại sao chỉ trong 4 tháng đã có 3 tổ chức cộng sản Đảng ra đời ở Việt Nam ?
- Bài mới:Việc 3 tổ chức CS nối tiếp nhau ra đời trong thời gian ngắn đánh dấu bớc phát triển
mới của PTCMVN.Tuy nhiên đây là dấu hiệu của sự chia rẽ ko đoàn kết vì vậy vấn đề đặt ra là
phải có 1 tổ chức đảng lãnh đạo chung trong cả nớc Vởy ĐCSVN ra đời ntn chúng ta tìm hiểu ở
bài 18.
I- Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (3/02/1930):

*Mục tiêu kiến thức cần đạt: Lý giải đợc sự cần thiết phải thống nhất các tổ chức cộng sản;
trình bày đợc các nội dung, ý nghĩa của hội nghị thành lập Đảng.
? Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam đợc tổ - Cuối năm 1929 ba tổ chức cộng
sản cùng lãnh đạo phong trào cách
chức trong hoàn cảnh nào ?
? 3 tổ chức cộng sản lại hoạt động riêng rẽ dẫn đến mạng.
những hạn chế gì ?
-HĐ riêng rẽ tranh giành ảnh hởng với nhau
? Trớc hoàn cảnh đó yêu cầu bức thiết lúc này cần
phải làm gì ?
- Phải có 1 Đảng cộng sản thống
-Yêu cầu cấp bách là phải có 1 Đảng thống nhất để lãnh nhất trong cả nớc.
đạo CMVN.
Giáo viên: Nguyễn ái Quốc đã chủ trì hội nghị hợp nhất

các tổ chức cộng sản ở Cửu Long (Hội nghị bắt đầu hợp - Từ ngày 3-7/2/1930 Hội nghị họp
từ ngày 6/1/1930 tại Hơng Cảng TQ)
tại Cửu Long (Hơng Cảng - Trung
Quốc).
- Nguyễn ái Quốc chủ trì hội nghị.
? Hội nghị thành lập Đảng cộng sản 3/2/1930 đã diễn *Nội dung:
ra nh thế nào ? Em hãy trình bày lại ?
-Tán thành việc thống nhất các tổ
Giáo viên: Nguyễn ái Quốc: Kêu gọi các tổ chức cộng chức cộng sản để thành lập 1 Đảng
sản xoá bỏ mọi hiềm khích thống nhất thành tổ chức duy nhất là ĐCSVN.
7


cộng sản duy nhất Đảng cộng sản Việt Nam.

? Hội nghị thành lập Đảng có ý nghĩa quan trọng nh
thế nào ?
? Nội dung của chính cơng vắn tắt, sách lợc vắn tắt
(3/2/1930) là gì ?
?Em hãy nêu vai trò của NAQ đối với việc thành lập
Đảng? (Tóm tắt lại những sự kiện chính về công lao của
NAQ từ khi chuẩn bị thành lập Đảng đến khi ĐCSVN ra
đời.)

- Hội nghị thông qua chính cơng,
sách lợc, điều lệ tóm tắt do
Nguyễn ái Quốc soạn thảo.
=>Chính cơng vắn tắt, sách lợc vắn
tắt đợc hội nghị thông qua là cơng
lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.

- Nguyễn ái Quốc ra lời kêu gọi
(ra nhập Đảng, theo Đảng, ủng hộ
Đảng).
*ý nghĩa:- Có ý nghĩa nh 1 Đại
hội.
- Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác
- Lê Nin vào Việt Nam.
- Mang tính dân tộc và tính giai cấp
sâu sắc.
=>NAQ là ngời sáng lập ra
ĐCSVN, đề ra đờng lối cơ bản cho
CMVN.

II- Luận cơng chính trị (10/1930):
*Mục tiêu kiến thức cần đạt: Trình bày đợc nội dung cơ bản của luận cơng chính trị.

? Giữa lúc con trào cách mạng lên cao. Ban chấp hành ... - Tháng 10/1930 họp Hội nghị lần
thứ nhất tại Hơng Cảng (Trung
đã làm gì ?
Quốc).
- Đổi tên Đảng thành Đảng cộng
? Hội nghị đã quyết định điều gì ?
sản Đông Dơng.
- Bầu Ban chấp hành Trung ơng.
- Cử đồng chí Trần Phú làm Tổng
Bí th.
- Thông qua luận cơng chính trị của
Đảng.
? Luận cơng chính trị 1930 của Đảng có những điểm chủ Nội dung: - Đánh đổ đế quốc Pháp
yếu nào ?

làm cho Việt Nam hoàn toàn độc
lập, xoá bỏ chế độ phong kiến (Là
cuộc CMTS dân quyền). Sau đó bỏ
quathời kì TBCN mà tiến thẳng lên
con đờng XHCN.
-Lãnh đạo: Là Đảng cộng sản.
-Lực lợng: Là giai cấp công nhân
và nông dân.
Gíơi thiệu về Trần Phú
-Cách mạng Việt Nam gắn liền với
cách mạng thế giới.
III- ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng:

*Mục tiêu kiến thức cần đạt: Hiểu đợc ý nghĩa của việc thành lập Đảng.
? Việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam có ý nghĩa gì ? - Đó là kết quả tất yếu của lịch sử,
-ĐCSVN ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh DT và giai là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác cấp ở VN, là sản phẩm của sự kết hợp giữa CNMác-Lê- Lê Nin với phong trào công nhân và
phong trào yêu nớc Việt Nam.
nin với PTcông nhân và PT yêu nớc VN.
-Là bớc ngoặt vĩ đại trong LSCMVN, khẳng định giai cấp - Là bớc ngoặt vĩ đại của cách
công nhân VNđủ sức lãnh đạo CMVN, chấm dứt thời kì mạng Việt Nam.
- Khẳng định giai cấp công nhân
khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo CM.
8


-Từ đây CMVN là bộ phận của CMTG.
Việt Nam đã trởng thành, đủ sức
-Là sự chuẩn bị có tính tất yếu, quyết định những bớc lãnh đạo cách mạng.
phát triển nhảy vọt về sau của CMVN.
- Chấm dứt khủng hoảng cách

mạng.
- Từ đây giai cấp công nhân Việt
Nam nắm độc quyền lãnh đạo cách
mạng.
- Cách mạng Việt Nam gắn liền
khăng khít với cách mạng thế giới.
* Củng cố: Tại sao nói sự ra đời của ba tổ chức cộng sản vào năm 1929 là xu thế tấy yếu
của cách mạng Việt Nam ?
(Ba tổ chức cộng sản ra đời năm 1929 là xu thế tất yếu, đáp ứng yêu cầu của phong trào
cách mạng Việt Nam khi chủ nghĩa Mác - Lê Nin kết hợp đợc với phong trào công nhân, phong
trào yêu nớc tất yếu dẫn tới sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam).
* Dặn dò: Học + Đọc theo sách giáo khoa.
D- Rút kinh nghiệm: .......................................................................
.....................................................................................................................



Ngày soạn: 9/1
Tuần 21:
Tiết 23:

Ngày dạy: 9AC: 12/1.
phong trào cách mạng
trong những năm 1930-1935

A- Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:Giúp học sinh nắm đợc:
- Phong trào cách mạng trong những năm 1930-1931trình bày đôi nét về Xô Viết - Nghệ
Tĩnh. Học sinh hiểu Tại sao Xô Viết - Nghệ Tĩnh là chính quyền kiểu mới ?.
2.T tởng thái độ:

-GD cho HS lòng khâm phục tinh thần đấu tranh anh dũng của quần chúng công nông và
những chiến sĩ CM.
3.Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ để trình bày phong trào cách mạng.
B- Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Nghiên cứu soạn bài.
+ Lợc đồ về phong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh + Tranh ảnh.
- Học sinh: Học + Đọc theo sách giáo khoa.
C- Tiến trình:
1- ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra:
1- Em hãy trình bày về hội nghị thành lập Đảng 3/2/1930 ?
2- Nội dung chủ yếu của luận cơng chính trị của Đảng cộng sản Đông Dơng tháng
10/1930 ?
3- Bài mới: từ khi có đảng ra đời PTCM VN ra sao chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài hôm nay.
I- Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933):

*Mục tiêu kiến thức cần đạt:Biết đợc những nét chính về những tác động của cuộc khủng
hoảng đến KT và XHVN.
? Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929- - Kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào Pháp.
9


1933) đã ảnh hởng nh thế nào tới kinh tế Việt - Kinh tế Việt Nam phải chịu những hậu
quả nặng nề.
Nam ?
+ Công nông nghiệp bị suy sụp, hàng
hoá khan hiếm, giá cả đắt đỏ, xuất nhập
khẩu đình đốn.
->Tất cả mọi giai cấp đều điêu đứng.

? Đời sống xã hội ra sao ?
Giáo viên: Đời sống nhân dân khốn
-Tất cả mọi giai cấp đều ảnh hởng
khổ).
- Chính sách thuế khoá.
? Ngoài đời sống kinh tế, nhân dân ta còn phải - Khủng bố, đàn áp của thực dân Pháp.
gánh chịu nỗi khổ nào ?(Chính sách thuế
khoá,khủng bố đàn áp của TDP.)
? Em có nhận xét gì về đời sống của nhân dân Nhân dân vô cùng khốn khổ Đấu
trong thời gian này ?
tranh.
? Theo em nguyên nhân nào dẫn đến sự bùng Giáo viên: Nguyên nhân:
nổ của phong trào cách mạng (1930-1931)?
- ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh
tế thế giới (1929-1933) Pháp tăng cờng
bóc lột thuộc địa.
- Nhân dân vùng lên đấu tranh dới sự
lãnh đạo của Đảng.
II- Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết - Nghệ Tĩnh:

*Mục tiêu kiến thức cần đạt: Trình bày đợc diễn biến của phong trào CM 1930-1931 trong
cả nớc và ở Nghệ Tĩnh trên lợc đồ, làm rõ đợc những HĐcủa xô viết Nghệ-Tĩnh và ý nghĩa.
? Dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam a- Phong trào đấu tranh phát triển
phong trào đấu tranh của nhân dân đã phát mạnh mẽ trên toàn quốc.
triển nh thế nào ?
-Từ tháng 2 đến tháng 5 diễn ra nhiều cuộc đấu
tranh của công nhân.
? Em hãy nêu phong trào đấu tranh của công - Tháng 2/1930 bãi công của công nhân
nhân ?
đồn điền Phú Riềng.

- Tháng 4/1930 công nhân dệt Nam
Định, Nhà máy ca Bến Thủy .... đấu
tranh.
? Họ đấu tranh nhằm mục đích gì ?
(Tăng lơng, giảm giờ làm, chống đánh đập, cúp
phạt).
? Nông dân đã vùng lên đấu tranh ở đâu ? Mục - Nông dân: Thái Bình, Hà Nam, Nghệ
đích là gì? (Giảm su thuế, chia lại ruộng công).
Tĩnh đấu tranh.
? Nhân ngày 1/5/1930 phong trào đấu tranh
của nhân dân ta đã diễn ra nh thế nào ?
-Ngày 1/5/1930 phong trào đấu tranh đặc
biệt mạnh mẽ, lan rộng khắp toàn
quốc,lần đầu tiên công nhân và nông dân
Đông Dơng tỏ rõ dấu hiệu đoàn kết với
vô sản thế giới.
+ Xuất hiện truyền đơn, cờ đảng ..
+ Hình thức: Mít tinh, biểu tình, tuần
hành.
b- Phong trào ở Nghệ Tĩnh:
? Em hãy trình bày lại phong trào đấu tranh * Diễn biến:
của nhân dân Nghệ Tĩnh trong phong trào
- Tháng 9/1930 phong trào đấu tranh
cách mạng 1930-1931?
diễn ra quyết liệt kết hợp giữa mục đích
kinh tế và chính trị.
10


? Nhân dân đấu tranh dới những hình thức nào + Hình thức: Tuần hành thị uy, biểu tình

có vũ trang tự vệ tấn công chính quyền
?
địch ở các địa phơng.
? Phong trào đấu tranh đã thu đợc kết quả gì ? * Kết quả:
- Chính quyền địch nhiều huyện, xã bị tê
? Chính quyền Xô Viết ra đời. Ai là ngời quản liệt, ran rã.
- Chính quyền Xô Viết ra đời ở 1 số
lý công việc ở thôn xã (Do các Chi bộ Đảng).
? Hình thức chính quyền ra sao ? (Chính quyền huyện.
nhân dân theo hình thức Xô Viết).
? Các chính sách về kinh tế - xã hội ?
(Phần chữ nhỏ trong Sách giáo khoa).
? Tất cả những sự kiện trên em có thể kết luận
gì về Xô Việt Nghệ Tĩnh ?
-Thật sự là chính quyền cách mạng của
? Hoảng sợ trớc phong trào của quần chúng và quần chúng, dới sự lãnh đạo của Đảng
ảnh hởng của Đảng, thực dân Pháp đã làm gì ? (Chính quyền của dân, do dân, vì dân).
? Em có nhận xét gì về sự đàn áp, khủng bố - Pháp tiến hành khủng bố cực kỳ tàn
bạo, dùng các thủ đoạn chia rẽ, dụ dỗ và
của kẻ thù ? (Tàn khốc, thâm độc).
mua chuộc.
Giáo viên: Giữa năm 1931 Pháp mới khôi phục
lại đợc trật tự phản động ở vùng nông thôn Nghệ
An - Hà Tĩnh.
? Phong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh có ý nghĩa
lịch sử nh thế nào ?
* ý nghĩa: Phong trào chứng tỏ tinh thần
oanh liệt và năng lực cách mạng của
nhân dân lao động Việt Nam.
III- Lực lợng cách mạng đợc phục hồi:


*Mục tiêu kiến thức cần đạt: Nhận thức đợc cuối năm 1934 đầu năm 1935 lực lợng CM dần
đợc phục hồi.
? Từ cuối 1931 phong trào cách mạng bớc vào - Cuối 1931 phong trào cách mạng bị
khủng bố khốc liệt (Vô cùng khó khăn).
thời kỳ nh thế nào ?
? Trớc tình hình đó các Đảng viên và chiến sỹ - Đảng viên và các chiến sỹ cách mạng
tìm mọi cách khôi phục phong trào.
cách mạng đã có những hành động gì ?
? Trớc những hành động đó phong trào cách
mạng đã có bớc phát triển nh thế nào ?
- Cuối năm 1934 đầu năm 1935 hệ thống
tổ chức Đảng trong nớc đợc phục hồi.
- Các xứ uỷ và hội quần chúng đợc lập lại.
- Tháng 3/1935 Đại hội lần thứ nhất của
Đảng họp tại Ma Cao (Trung Quốc).
? Em có nhận xét gì về phong trào cách mạng - Phong trào cách mạng nớc ta đợc phát
triển trở lại vào năm1935.
nớc ta ?
* Củng cố: Giáo viên nêu 2 câu hỏi trong Sách giáo khoa trang 76.
Trả lời câu 2: (Đảng đã có những biện pháp để khôi phục hệ thống tổ chức của Đảng và
từng bớc phục hồi lại phong trào. Tháng 3/1935 tiến hành Đại hội Đảng lần thứ nhất để củng cố
tổ chức, chuẩn bị cho giai đoạn cách mạng mới).
* Dặn dò: Học + Đọc theo sách giáo khoa.
D- Rút kinh nghiệm: ..
-Nội dung:.
-Phơng pháp:.
11



-Kết quả:.
Ngày soạn: 9/1
Tuần 21:
Tiết 24: Bài 20

Ngày dạy: 9A,C: 13/1
cuộc vận động dân chủ
trong những năm 1936-1939

A- Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc:
- Những diễn biến chính của phong trào dân chủ những năm 1936-1939:Mặt trận dân chủ
Đông Dơng, ý nghĩa.
2.T tởng thái độ:
-GD cho HS niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng.
3.Kĩ năng:
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh ...
B- Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Nghiên cứu soạn bài.
+ Bản đồ Việt Nam + Tranh cuộc mít tinh ở khu đấu xảo Hà Nội
- Học sinh: Học + Đọc sách giáo khoa
C- Tiến trình:
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra: Tại sao nói Xô Viết - Nghệ Tĩnh là chính quyền kiểu mới ?
3- Bài mới:Cuộc khủng hoảng KTTG đã để lại hậu quả nh thế nào đối với phong trào CMVN?
Trớc ảnh hởng đó Đảng ta đã có chủ trơng mới nh thế nào chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ở bài hôm
nay.
I- tình hình thế giới và trong nớc:

*Mục tiêu kiến thức cần đạt: Biết đợc những tác động, ảnh hởng của tình hình thế giới đến

cách mạng nớc ta.
Giáo viên: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã
tàn phá nặng nề nền kinh tế của các nớc t bản làm cho
mẫu thuẫn xã hội càng thêm sâu sắc.
? Để đối phó lại giai cấp t sản lũng đoạn ở nhiều n- * Thế giới:
ớc đã làm gì ?
- Giai cấp t sản lũng đoạn nhiều nớc
đã thiết lập chế độ phát xít.
? Chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền chúng đã thi (Phần chữ nhỏ Sách giáo khoa).
hành những chính sách gì ?
? Đứng trớc nguy cơ đó Đại hội lần thứ VII của
- Tháng 7/1935 Đại hội lần thứ VII
Quốc tế cộng sản đã họp đa ra chủ trơng gì ?
của Quốc tế cộng sản họp.
+ Thành lập mặt trận dân tộc ở các n? Tại sao lại phải thành lập mặt trận nhân dân ở ớc chống chủ nghĩa phát xít, chống
các nớc ? (Tập hợp ...)
chiến tranh.
? Tại sao chống chủ nghĩa phát xít lại trở thành
nhiệm vụ của nhân dân thế giới ? (Đe doạ nền hoà
bình và dân chủ thế giới).
? Tại Pháp đã diễn ra sự kiện gì ?
- Năm 1936 mặt trận nhân dân Pháp
lên nắm chính quyền.
? Chính phủ mặt trận nhân dân Pháp đã làm gì ?
+ Thi hành một số chính sách tự do
dân chủ.
+ Thả một số tù chính trị ở Việt Nam.
* Trong nớc:

12



? Em hãy cho biết tình hình Việt Nam sau cuộc - Khủng hoảng kinh tế tác động đến
mọi giai cấp và tầng lớp trong xã hội.
khủng hoảng kinh tế thế giới ?
- Thực dân phản động tiếp tục vơ vét,
bóc lột, khủng bố ...
? Đời sống nhân dân ra sao ?
- Nhân dân đói khổ, ngột ngạt.
chủ:

II- Mặt trận dân chủ Đông D ơng và phong trào đấu tranh đòi tự do, dân

*.Mục tiêu kiến thức cần đạt: Trình bày đợc những chủ trơng mới của Đảng ta và diễn biến
các phong trào đấu tranh tiêu biểu trong thời kỳ này.
? Căn cứ vào tình hình thực tế Đảng cộng sản Đông * Chủ trơng: Kẻ thủ của cách mạng
Dơng đã có nhận định gì ?
Việt Nam là bọn phản động Pháp và
bè lũ tay sai.
? Nêu nhiệm vụ trớc mắt của nhân dân Đông D- - Thực hiện khẩu hiệu: Chống phát
xít, chống chiến tranh Đòi Tự do
ơng ?
dân chủ, cơm áo hoà bình.
- Năm 1936 thành lập mặt trận nhân
dân phản đế Đông Dơng.
? Để thực hiện nhiệm vụ đó Đảng đã có chủ trơng gì + Mục đích: Tập hợp lực lợng.
?
+ Hình thức và phơng pháp đấu
tranh: Hợp pháp và nửa hợp pháp.
* Diễn biến:

- Phong trào Đông dơng đại hội (81936) nhằm thu thập nguyện vọng
? Em hãy trình bày lại cuộc vận động này ?
của quần chúng, tiến tới triệu tập
? Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh này ? Đông Dơng đại hội.
(Công khai, hợp pháp đầu tiên).
- Năm 1937 phong trào đón phái
viên Chính phủ Pháp và toàn quyền
? Ngoài ra ta còn có phong trào đấu tranh nào ?
mới của Pháp đến Đông Dơng. Thực
chất là biểu dơng lực lợng đa dân
nguyện.
- Phong trào đấu tranh của quần
? Em hãy trình bày lại cuộc tổng bãi công của công chúng công nông và các tầng lớp
nhân Công ty than Hòn Gai và cuộc mít tinh tại nhân dân.Tiêu biểu là cuộc mít tinh
Đấu Xảo ?
tại khu đấu xảo Hà Nội nhân ngày
quốc tế lao động 1/5/1938
- Phong trào báo chí công khai nhằm
truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê-nin và
chính sách của Đảng.
(Học sinh: Đọc sách giáo khoa).
? Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh đòi tự Giáo viên: Phong trào công khai, có
do dân chủ 1936-1939 ? (Phong trào đấu tranh rộng tính chất, có lãnh đạo.
rãi, thu hút đông đảo các lực lợng nhân dân tham gia ở
cả nông thôn, thành thị trên phạm vi cả nớc với các hình
thức phong phú nhằm mục đích đòi tự do dân chủ).
? Phong trào dân chủ công khai từ cuối 1938 trở đi phát
triển nh thế nào ?
- Từ cuối năm 1938 phong trào đấu
tranh thu hẹp dần đến tháng 9/1939

thì chấm dứt.
III- ý nghĩa của phong trào:

*Mục tiêu kiến thức cần đạt: Nắm đợc ý nghĩa của phong trào.
? Cuộc vận động dân chủ 1936-1939 có ý nghĩa nh - Trình độ chính trị, công tác của cán
bộ, đảng viên đợc nâng cao, uy tín,
thế nào đối với cách mạng Việt Nam ?
ảnh hởng của Đảng đợc mở rộng.
13


- Qua phong trào quần chúng đợc tập dợt đấu tranh, chủ
nghĩa Mác - Lê Nin đợc tuyên truyền sâu rộng trong
quần chúng đội quân chính trị hùng hậu đợc hình thành
thông qua mặt trận dân chủ đông Dơng.
- Qua phong trào Đảng ta 1 lần nữa đợc rèn luyện trong
công tác lãnh đạo và trởng thành, đề ra chủ trơng cụ
thể, đào tạo cho Đảng đợc nhiều cán bộ, đảng viên kiên
trung.
Giáo viên: Phong trào đấu tranh dân tộc 1936-1939 là
cuộc diễn tập thứ 2 chuẩn bị cho cách mạng tháng 8
(Phong trào cách mạng 1930-1031 là cuộc diễn tập lần
thứ 1).

-Quần chúng đợc tập dợt đấu tranh,
một đội quân chính trị hùng hậu đợc
hình thành.
-Phong trào là cuộc tập dợt lần thứ
hai chuẩn bị cho CMT tám.


* Củng cố: Giáo viên khái quát lại nội dung bài học.
* Dặn dò: Tiếp tục tìm hiểu theo sách giáo khoa.
D- Rút kinh nghiệm: ..
-Nội dung;.
-Phơng pháp:.
Kết quả:.

Ngày soạn: 15/1
Ngày dạy: 9AB:19/1
Tuần 22:
Tiết 25:
việt nam trong những năm 1939-1945
A- Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc:
14


-Tình hình TG và Đ Dơng trong năm 39-45: các cuộc k/n Bắc Sơn, Nam Kì và Binh biến
Đô lơng; nguyên nhân bùng nổ, diễn biến chính và ý nghĩa.
2.Kĩ năng:- Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ và phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử.
3.T tởng thái độ:Giúp HS thấy rõ chính sách áp bức tàn bạo của ĐQPX Pháp, Nhật và lòng
kính yêu , khâm phục tinh thần dũng cảm của nhân dân ta.
B- Chuẩn bị: - Giáo viên: + Nghiên cứu soạn bài.
+ Lợc đồ khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kỳ và binh biến Đô Lơng.
- Học sinh: Học + Đọc theo Sách giáo khoa.
C- Tiến trình:
- ổn định tổ chức.
- Kiểm tra: Em hãy cho biết hoàn cảnh thế giới ảnh hởng trực tiếp đến cách mạng
Việt Nam thời kỳ 1936-1939.
- Bài mới: CTTGT2 bùng nổ ở Châu á PX Nhật tiến sát biên giới Việt trung và vào xâm lợc nớc

ta TDP đã quì gối dâng Đông Dơng cho PX Nhật nhân dân ta 1 cổ 2 tròng để thấy đợc tình hình
nớc ta thời kì này ntn chúng ta cùng tìm hiểu bài 21.
I- Tình hình thế giới và Đông Dơng:

* Mục tiêu kiến thức cần đạt: Biết đợc những nét chính về tình hình thế giới và Đông Dơng
trong những năm chiến tranh.
1- Thế giới:
- Ngày 01/9/1939 chiến tranh thế
? Chiến tranh thế giới 2 bùng nổ vào thời gian nào ?
? Em hãy nêu những nét chính của tình hình thế giới sau giới 2 bùng nổ.
+ Tháng 6/1940 Đức vào nớc Pháp.
khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ ?
+ Pháp nhanh chóng đầu hàng.
+ Nhật xâm lợc Trung Quốc và tiến
? Tại sao Nhật lại cho quân tiến sát biên gới Việt sát biên giới Việt Trung.
2- Đông Dơng:
Trung ? (Nhật muốn nhảy vào Việt Nam).
- Pháp đứng trớc:
? Lúc này tính hình Pháp ở Đông Dơng nh thế nào ?
+ Cách mạng Đông Dơng.
+ Nhật hết cẳng thẳng Pháp.
? Đứng trớc 2 nguy cơ này Pháp đã làm gì ? (Bắt tay với - Tháng 9/1940 Pháp mở cửa cho
Nhật vào Đông Dơng.
Nhật cùng thống trị Đông Dơng).
? Sau khi vào Đông Dơng Nhật tiếp tục làm gì ?

+ Nhật lấn bớc để biến Đông Dơng
thành thuộc địa và căn cứ chiến
tranh.


? Những sự kiện nào chứng tỏ điều đó ? (Sự kiện theo
Sách giáo khoa).
Giáo viên: Nhật còn thực hiện các thủ đoạn thâm độc.
Bắt Pháp phải cung cấp các nhu yếu phẩm, nhổ lúa trồng
đay, sử dụng Pháp nh một công cụ để vơ vét và đàn áp
cách mạng Đông Dơng.
- Pháp thực hiện những thủ đoạn
? Mặc dù bị Nhật ức hiếp Pháp đã làm gì để thu lợi gian xảo.
nhuận cao ?
+ Thi hành chính sách kinh tế chỉ
huy.
+ Tăng các loại thuế.
+ Thu mua lơng thực.
? Với những thủ đoạn của Pháp đã (dẫn tới) làm cho
Việt Nam đứng trớc tình trạng gì ? (Khan hiếm lơng
thực, đói).
? Em có nhận xét gì về đời sống nhân dân Đông Dơng ta
lúc này ? (Dới 2 tầng áp bức ...)

Tình cảnh .
Nhật-Pháp cấu kết với nhau
cùng áp bức nhân dân ta, mâu thuẫn
giữa toàn thể dân tộc ta với PhápNhật càng sâu sắc.
15


? Vì sao thực dân Pháp và phát xít Nhật thoả hiệp với
nhau để cùng thống trị Đông Dơng ?
Giáo viên:
- Pháp yếu không đủ sức chống Nhật, phải chấp nhận những yêu cầu của Nhật, Pháp

muốn dựa vào Nhật để chống cách mạng Đông Dơng.
- Nhật: Muốn lợi dụng Pháp để kiếm lời và chống phá cách mạng Đông Dơng.
- Nhật, Pháp đều chống lại cách mạng Đông Dơng cho nên chúng không a gì nhau nhng
vẫn phải cấu kết với nhau để chống phá cách mạng.
II- Những cuộc nổi dậy đầu tiên:

*Mục tiêu kiến thức cần đạt: Trình bày đợc những nét chính diễn biến những cuộc khởi nghĩa
theo lợc đồ.
1- Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940):
Giáo viên: Khi chiến tranh đế quốc bùng nổ, Pháp
đầu hàng Nhật một cách nhục nhã cùng với những
chính sách phản động của Pháp ở Đông Dơng
Nhân dân đứng lên đánh Pháp - Nhật.
? Khởi nghĩa Bắc Sơn diễn ra trong hoàn cảnh nào ?
Giáo viên: Đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo nhân dân khởi - Hoàn cảnh: Pháp thua chạy qua Bắc
nghĩa.
Sơn.
? Hoàn cảnh này có thuận lợi gì cho ta ? (Địch tan rã,
tay sai hoang mang).
? Cuộc khởi nghĩa đã diễn ra nh thế nào ?
- Diễn biến:
+ Đảng bộ Bắc Sơn đã lãnh đạo nhân
dân nổi dậy tớc vũ khí của tàn quân
Pháp, giải tán chính quyền địch
+ Ngày 27/9/1940 thành lập chính
quyền cách mạng.
+ Nhật + Pháp đàn áp, nhân dân kiên
quyết chống lại.
- Kết quả: Khởi nghĩa thất bại một bộ
phận nghĩa quân rút vào rừng thành

lập đội du kích Bắc Sơn.
- Nguyên nhân: Điều kiện thuận lợi
? Vì sao cuộc khởi nghĩa thất bại ?
mới chỉ xuất hiện tại một địa phơng,
kẻ địch có điều kiện tập trung quân
đàn áp.
? Khởi nghĩa Bắc Sơn có ý nghĩa gì ?
- ý nghĩa: Khởi nghĩa đã duy trì một
phần lực lợng trở thành lực lợng vũ
trang nòng cốt của Đảng sau này.
2Khởi
nghĩa
Nam
Kỳ
(23/11/1940):
? Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ diễn ra trong hoàn cảnh
- Hoàn cảnh:
nào ?
+ Pháp thua trận ở châu Âu yếu thế ở
Đông Dơng, T lan gây chiến tranh .
+ Thực dân Pháp bắt lính VN đi chết
thay.
? Cuộc khởi nghĩa diễn ra nh thế nào ?
- Diễn biến:
+ Đêm ngày 22 rạng ngày 23/11/1940
khởi nghĩa bùng nổ hầu khắp các tỉnh
+ Đảng bộ Bắc Sơn đã lãnh đạo nhân dân nổi dậy tớc
vũ khí của tàn quân Pháp, giải tán chính quyền địch
+ Ngày 27/9/1940 thành lập chính quyền cách mạng.
+ Nhật + Pháp đàn áp, nhân dân kiên quyết chống lại.

- Kết quả: Một bộ phận nghĩa quân rút vào rừng thành
lập đội du kích Bắc Sơn.

16


? Thực dân Pháp đàn áp đã dẫn tới hậu quả gì ?
? Vì sao cuộc khởi nghĩa thất bại ?
Giáo viên: Chủ lực quân là binh lính nhng bị vô hiệu
hóa, nhân dân với khí thế vô cùng oanh liệt, khởi
nghĩa diễn ra trên địa bàn rộng.

Nam Kỳ.
+ Chính quyền nhân dân và tòa án
cách mạng đợc thành lập ở nhiều
vùng.
+ Cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất
hiện.
+ Pháp đàn áp gây tổn thất nặng nề
cho Đảng - Cách mạng.
* Nguyên nhân thất bại.
- Cha có thời cơ thuận lợi nh ở Bắc
Sơn.
- Khởi nghĩa bị lộ, Pháp chuẩn bị đối
phó.
3- Binh biến Đô Lơng (13/01/1941):
- Binh lính Nghệ An bị bắt đi làm bia
đỡ đạn.
- Ngày 13/01/1941: Dới sự lãnh đạo
của Đội Cung binh lính Đồn Chợ

Rạng nổi dậy chiếm Đồn Đô Lơng,
định kéo lên thành Vinh nhng bị lộ.
- Thực dân Pháp đàn áp.
- Đội Cung và 10 đồng chí bị xử tử.

? Cuộc binh biến diễn ra trong hoàn cảnh nào ?
? Em hãy trình bày lại diễn biến của cuộc binh biến ?
Giáo viên: Cuộc binh biến là cuộc nổi dậy tự phát của
binh lính, không có sự lãnh đạo của Đảng và phối hợp
của quần chúng Tinh thần yêu nớc của lính và khả
năng cách mạng ...
Giáo viên: Gọi học sinh trình bày lại bằng lợc đồ.
? Thông qua các cuộc khởi nghĩa và binh biến trên ta
có thể rút ra đợc bài học gì ?
* Bài học:
- Về khởi nghĩa vũ trang.
- Xây dựng lực lợng vũ trang.
- Chiến tranh du kích.
* Củng cố:
Em hãy trình bày cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn bằng lợc đồ ?
* Dặn dò: Học sinh học + Đọc theo Sách giáo khoa.
D- Rút kinh nghiệm:
-Nội dung:.
-Phơng pháp:.
-Kết quả:.
Ngày soạn: 16/1
Ngày dạy: 9AC: 20/1
Tuần 22:
Tiết 26:
cao trào cách mạng

tiến tới tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945

A- Mục tiêu bài học:
1,Kiến thức:Giúp học sinh nắm đợc:
- Tình cảnh của nhân dân ta dới 2 tầng áp bức của Nhật Pháp ; các chủ trơng của hội
nghị trung ơng Đảng tháng 5-1941
-Sự ra đời của mặt trận VM và việc XD lực lợng chính trị lực lợng vũ trang trong khắp cả nớc.
2. Giáo dục: Lòng kính yêu Chủ tịch Hồ Chí Minh và lòng tin vào Đảng.
-GD t tởng HCM về tinh thần yêu nớc.
3.Kĩ năng: Học tập phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử.
B- Chuẩn bị:
17


- Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài + Tranh, lợc đồ khu giải phóng Việt Bắc. ảnh
đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.
- Học sinh: Học + Đọc theo Sách giáo khoa.
C- Tiến trình:
- ổn định tổ chức.
- Kiểm tra (15): Em hãy nêu tình hình Việt Nam trong chiến tranh thế giới lần 2 ?
- Bài mới: Trớc tình hình thế giới có sự chuyển biến mau lẹ lãnh tụ Nguyễn ái Quốc về
nớc trực tiếp lãnh đạo CMVN ngời đã triệu tập hội nghị lần thứ 8 ban chấp hành trung ơng chủ
trơng thành lập mặt trận VM vậy mặt trận Vm ra đời và hoạt động ra sao chúng ta cùng tìm
hiểu bài 22
I- Mặt trận việt Minh ra đời (19/5/1941):

*Mục tiêu kiến thức cần đạt: Trình bày chủ trơng mới của Đảng đợc đề ra trong hội nghị
BCH trung ơng lần thứ 8, sự ra đời và phát triển của mặt trận VM.
1- Hoàn cảnh ra đời của Mặt
? Mặt trận Việt Minh ra đời trong tình hình thế giới nh trận Việt Minh:

* Thế giới:
thế nào ?
+ Tháng 6/1941 Đức tấn công
Giáo viên: Đầu năm 1941 Đức chiếm xong Châu Âu.
- Thế giới hình thành: Lực lợng dân chủ (Phát xít Đức, Liên Xô.
ý, Nhật).
- Cuộc đấu tranh của nhân dân ta là một bộ phần trong
cuộc đấu tranh của các lực lợng dân chủ do Liên Xô
đứng đầu.
? Đứng trớc tình hình thế giới, tình hình trong nớc nh * Trong nớc:
thế nào ?
Giáo viên: Nhắc lại cuộc hành trình của Bác: Năm 1911:
+ Ngày 28/1/1941 Hồ Chí Minh về
Tìm đờng cứu nớc.
nớc trực tiếp lãnh đạo cách mạng.
Năm 1920: Tìm đợc đờng cứu nớc.
Năm 1930: Thành lập Đảng cộng sản.
Năm 1941: Về nớc.
? Trớc tình hình thế giới và trong nớc Bác đã làm gì ?
-Triệu tập Hội nghị BCH Trung ơng lần thứ VIII tại Pác Bó từ ngày
? Hội nghị đã có chủ trơng gì ?
10 đến 19/5/1941.
-Chủ trơng của Đảng:
? Mặt trận Việt Minh ? Nhằm liên hiệp hết thảy các + Đa vấn đề giải phóng dân tộc lên
giới đồng bào yêu nớc ko phân biệt giàu nghèo,già trẻ hàng đầu.
gái trai,ko phân biệt tôn giáo và xu hớng chính trị, đặng +Tạm gác khẩu hiệu Đánh đổ địa
cùng nhau mu cuộc dân tộc giải phóng và sinh tồn
chủ, chia ruộng đất cho dân cày.
? Tại sao đến lúc này Đảng ta lại thành lập Mặt trận Việt + Ngày 19/5/1941 thành lập Mặt
Minh ?

trận Việt Minh.
? Sau khi thành lập Mặt trận Việt Minh, Hồ Chí Minh đã
làm gì ? (Gửi th kêu gọi đồng bào đoàn kết thống nhất
đánh đuổi Pháp-Nhật).
2- Họat động của Mặt trận Việt
Minh:
* Xây dựng lực lợng vũ trang:
- Năm 1940 thành lập đội du kích
? ở Cao Bằng và một số tỉnh phía Bắc mặt trận Việt Bắc Sơn.
Minh đã có ảnh hởng ? (Đọc phần chữ nhỏ trang 87).
- Năm 1941 chuyển thành Cứu
Giáo viên: Bớc sang năm 1944 ...
quốc quân.
? Đầu tháng 5/1944 Tổng bộ Việt Minh đã có Chỉ thị gì
?
? Họat động chủ yếu của Mặt trận Việt Minh là gì ?

18


? Theo Chỉ thị của Hồ Chí Minh ? (Tiền thân của lực lợng vũ trang).
Giáo viên: Hớng dẫn cho học sinh khai thác Hình 37.
? Em có nhận xét gì về hình ảnh của Đội Việt Nam tuyên
truyền giải phóng quân qua Hình 37.
(ảnh lễ tuyên thệ của 34 chiến sỹ do đ/c Võ Nguyên
Giáp làm Đội trởng - Tại khu rừng Trần Hng Đạo - Cao
Bằng).

- Tháng 5/1944 Việt Minh ra Chỉ
thị Sắm vũ khí đuổi thù chung

- Ngày 22/12/1944 Đội Việt Nam
tuyên truyền giải phóng quân ra
đời.

? Mặt trận Việt Minh đã xây dựng lực lợng chính trị nh
thế nào ? (Học sinh đọc phần chữ nhỏ).
* Xây dựng lực lợng chính trị:
? Năm 1942 cơ sở của Hội Cứu quốc đã phát triển nh thế - Cao Bằng là nơi thí điểm xây
nào ? (Khắp 9 châu đều có Hội Cứu quốc).
dựng các Hội Cứu quốc (Cơ sở của
Mặt trận Việt Minh).
- Năm 1942 khắp 9 châu (Cao
Bằng) đều có Hội Cứu quốc.
- Năm 1943 Uỷ ban Việt Minh
? Đảng ta còn chú trọng điều gì ?
Cao - Bắc Lạng thành lập.
- Đảng chú trọng xây dựng lực l? Việc lu hành báo chí có tác dụng gì ?
ợng chính trị.
? Em hãy cho biết hoạt động chủ yếu của Mặt trận Việt
- Báo chí của Đảng đợc lu hành
Minh là gì ?
rộng rãi.
(Chuẩn bị lực lợng chính trị và lực lợng vũ trang cho
cách mạng Tháng 8 - 1945).
* Củng cố: Em hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của Mặt trận Việt Minh ?
* Dặn dò: Học sinh đọc + Tìm hiều tiếp phần còn lại.
D- Rút kinh nghiệm:
-Nội dung:.
-Phơng pháp:.
-Kết quả:.


Ngày soạn: 25/1
Ngày dạy: 9A,C: 26/1
Tuần 23:
Tiết 27:
cao trào cách mạng
tiến tới tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945
(Tiếp)
A- Mục tiêu bài học: Nh tiết 26.
B- Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Nghiên cứu soạn bài.
19


+ Lợc đồ khu giải phóng Việt Bắc.
- Học sinh: Học + Đọc theo Sách giáo khoa.
C- Tiến trình:
- ổn định tổ chức.
- Kiểm tra: Em hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của Mặt trận Việt Minh ? Họat động chủ
yếu của Mặt trận Việt Minh là gì ?
- Bài mới:

II- Cao trào kháng nhật cứu nớc tiến tới tổng khởi nghĩa tháng tám
năm 1945:

*Mục tiêu kiến thức cần đạt: Biết đợc những nét chính về cuộc Nhật đảo chính Pháp. Trình
bày đợc chủ trơng của Đảng và diễn biến cao trào kháng Nhật cứu nớc.
1- Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945):
a- Hoàn cảnh:
? Đầu năm 1945 tình hình thế giới có sự biến đổi * Thế giới: - Chiến tranh sắp kết thúc.

gì ?
- Nớc Pháp đợc giải phóng.
- Nhật khốn đốn ở Thái Bình Dơng.
? Tình hình Đông Dơng ra sao ?
* Đông Dơng: Pháp ráo riết hoạt động.
? Trớc tình hình đó Nhật đã làm gì ?
- Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm
Đông Dơng.
? Nhật đảo chính Pháp nh thế nào ? Kết quả ra b- Diễn biến:
sao ?
- Đêm 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp,
Giáo viên: Sau khi độc chiếm Đông Dơng Nhật đã Pháp nhanh chóng đầu hàng.
làm gì ? (Tăng cờng bóc lột, bắt nhổ lúa trồng đay,
tấn công căn cứ cách mạng ...)
? Trớc bộ mặt phản động của Nhật, nhân dân ta
có thái độ nh thế nào ? (Căm ghét, tạo điều kiện
thuận lợi cho cách mạng Nhật rơi vào tình trạng
khốn đốn).
Tiến tới tổng khởi nghĩa tháng 8
? Sau khi Nhật đảo chính Pháp, Đảng ta đã có 2năm
1945:
chủ trơng gì ?
ra Chỉ thị Nhật - Pháp bắn nhau
? Tại sao Pháp - Nhật bắn nhau mà ta lại hành -vàĐảng
hành
động của chúng ta.
động ? (Thời cơ thuận lợi).
? Nội dung của Chỉ thị đã xác định rõ điều gì ?
+ Xác định kè thù chính: Nhật.
+ Phát động cao trào Kháng Nhật cứu

? Tại sao Đảng ta quyết định phát động cao ... nớc.
Tổng khởi nghĩa (Căn cứ vào tình hình thế giới và
trong nớc) Nhật > < Pháp.
? Thực hiện các chủ trơng về khẩu hiệu của
Đảng cao trào kháng Nhật cứu nớc đã diễn ra
nh thế nào ? ở vùng Thợng du và Trung du Bắc * Giữa tháng 3/1945 phong trào khởi
nghĩa từng phần xuất hiện ở nhiều địa
bộ ?
phơng: Cao - Bắc - Lạng: Việt Nam.
Tuyên truyền giải phóng quân và Cứu
quốc quân phối hợp với các lực lợng
chính trị giải phóng hàng loạt các châu,
? Giữa lúc cao trào kháng Nhật đang dâng cao xã.
thì có sự kiện gì ?
- Ngày 15/4/1945 Việt Nam giải phóng
quân thành lập.
? Uỷ ban lâm thời Khu giải phóng Việt Bắc đã - Ngày 4/6/1945 Khu giải phóng Việt
làm gì ? Mục đích ?
Bắc ra đời (Giới thiệu Hình 38).
? Phong trào kháng Nhật ở các thành phố và thị
xã ?
- Thành phố, thị xã: Việt Minh trừ khử

20


bon tay sai đắc lực.
? Em có nhận xét gì về cao trào kháng Nhật cứu - Nông thôn: Phong trào Phá kho thóc,
giải quyết nạn đói.
nớc trớc ngày tổng khởi nghĩa ?

Giáo viên: ... Diễn ra sôi nổi quyết liệt
cao trào tiền khởi nghĩa đã làm tê liệt bộ
máy chính quyền bù nhìn do Nhật giật
dây tạo nên khí thế sẵn sàng khởi nghĩa
trong cả nớc.
* Củng cố: Mặt trận Việt Minh ra đời đã có tác động nh thế nào đến cao trào kháng
Nhật cứu nớc ? (Lãnh đạo cao trào, tổ chức các cuộc đấu tranh vũ trang khởi nghĩa từng phần ở
các địa phơng cùng với nhiều hoạt động nh phá kho thóc ... để tập dợt cho quần chúng đấu
tranh, giác ngộ quần chúng xây dựng căn cứ địa cách mạng làm nòng cốt trong việc xây dựng
lực lợng vũ trang cách mạng).
* Dặn dò: Học sinh học + Đọc theo Sách giáo khoa.
D- Rút kinh nghiệm: ..
.
.
.

Ngày soạn: 25/1
Ngày dạy: 27/1
Tuần 23:
Tiết 28:
tổng khởi nghĩa tháng tám 1945
và sự thành lập nớc việt nam dân chủ cộng hoà
A- Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Thời cơ khởi nghĩa và lệnh tổng khởi nghĩa.
- Cuộc tổng khởi nghĩa trong toàn quốc. Thành lập nớc VNDCCH và ra bản tuyên ngôn
độc lập. ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành công của cách mạng tháng tám năm 1945.
2.T tởng, thái độ: - Giáo dục: Lòng kính yêu Đảng và lãnh tụ.
- Giáo dục t tởng HCM về tinh thần yêu nớc.
3.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ lịch sử. Luyện kỹ năng phân tích,

đánh giá sự kiện lịch sử.
B- Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Nghiên cứu soạn bài.
+ ảnh: Cuộc mít tinh tại Nhà hát lớn Hà Nội (19/8/1945).
+ ảnh: Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập (2/9/1945).
- Học sinh: Học + Đọc bài theo Sách giáo khoa.
C- Tiến trình:
- ổn định tổ chức.
- Kiểm tra: Em hãy trình bày về cao trào kháng Nhật cứu nớc ?
- Bài mới:
I- Lệnh tổng khởi nghĩa đợc ban bố:

21


*Mục tiêu kiến thức cần đạt: Biết đợc thời cơ của CM đã đến, đảng đã nắm đợc thời cơ và
quyết tâm khởi nghĩa.
? Lệnh tổng khởi nghĩa đợc ban bố trong hoàn cảnh - Hoàn cảnh: Chiến tranh thế giới 2
sắp kết thúc (Thời cơ khởi nghĩa đã
nào ? (Thời cơ cách mạng đã xuất hiện).
đến).
? Đảng đã làm gì ?
- Ngày 14 - 15/8/1945 Đảng cộng sản
Đông Dơng họp ở Tân Trào quyết
định tổng khởi nghĩa trong cả nớc.
+ Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc thành
lập.
? Em có suy nghĩ gì về chủ trơng của Đảng ? (Sáng + Ra quân lệnh số 1.
suốt, kịp thời).

? Sau khi lệnh tổng khởi nghĩa đợc ban bố Đảng ta
đã làm gì để tiến tới tổng khởi nghĩa giành chính
- Ngày 16/8/1945 Quốc dân Đại hội
quyền ?
họp ở Tân Trào.
- Tán thành lệnh tổng khởi nghĩa.
? Em hãy nêu nội dung của Đại hội ?
- Thông qua 10 chính sách của Việt
Minh.
- Lập Uỷ ban dân tộc giải phóng.
- Th kêu gọi của Chủ tịch.
? Thực hiện lệnh của Uỷ ban khởi nghĩa, quân giải - Chiều 16/8/1945 quân giải phóng
phóng đã làm gì ?
tấn công Nhật ở thị xã Thái Nguyên.
? Vì sao Đảng ta lại ban bố lệnh tổng khởi nghĩa
(14/8/1945) ?
Giáo viên: Nhật đầu hàng Nhật ở Đông Dơng hoang (Học sinh thảo luận nhóm)
mang.
- Lực lợng quần chúng đã chuẩn bị đầy đủ cao trào kháng
Nhật nổ ra rất quyết liệt.
II- Giành chính quyền ở Hà Nội:

*Mục tiêu kiến thức cần đạt: Trình bày đợc những nét chính diễn biến cuộc khởi nghĩa giành
chính quyền ở Hà Nội.
? Từ khi Nhật đảo chính Pháp lực lợng cách mạng ở - Không khí cách mạng rất sôi nổi.
thủ đô Hà Nội nh thế nào ? Sôi động .
? Sự kiện này thể hiện điều kiện gì ? (Thuận lợi)
? Khởi nghĩa giành chính quyền 19/8 ?
- Ngày 19/8/1945 quần chúng kéo
về quảng trờng nhà hát lớn dự mít

tinh, chuyển thành biểu tình chiếm
các công sở của chính quyền bù
nhìn.
? Học sinh xem H 39: Em có nhận xét gì về cuộc mít - Khởi nghĩa thắng lợi.
tinh trong ảnh ? (Không khí sôi nổi, lá cờ đỏ sao vàng
lớn làm nền cho cuộc mít tinh và 1 là cờ khác đang đợc
kéo lên, ảnh - Rừng cờ, biển ngời tham gia cuộc mít
tinh).
? Cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội có ý nghĩa gì ? (Cổ vũ cả
nớc, kẻ thù hoang mang, dao động).
III- Giành chính quyền trong cả nớc:

*.Mục tiêu kiến thức cần đạt: Trình bày đợc những nét chính về các cuộc khởi nghĩa giành
chính quyền trong cả nớc.
? Em hãy trình bày về cuộc khởi nghĩa giành chính
quyền trong cả nớc ?
Giáo viên: Ngay từ đầu tháng tám ....
- Ngày 14 đến ngày 18/8 nhiều xã
22


huyện đã giành chính quyền.
- Ngày 23/8 nhân dân Huế khởi
nghĩa thắng lợi.
- Ngày 25/8 nhân dân Sài Gòn khởi
nghĩa thắng lợi.
- Ngày 28/8 các tỉnh còn lại giành
đợc chính quyền.
Giáo viên: Vua Bảo Đại thoái vị 30/8.
- Ngày 2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí

? Em có nhận xét gì về cuộc tổng khởi nghĩa ? (Lực l- Minh đọc tuyên ngôn độc lập.
ợng, diễn biến)
Khởi nghĩa thành công nhanh chóng (15 ngày).
- Lực lợng: Toàn dân xuống đờng (Lực lợng chính trị
(quần chúng), lực lợng vũ trang).
Giáo viên: Giới thiệu Hình 40 (SGK).
IV- ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành công của cách mạng tháng 8:

*Mục tiêu kiến thức cần đạt: Trình bày đợc ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của
CMT8.
1- ý nghĩa lịch sử:
? Đối với dân tộc Việt a- Đối với Việt Nam:
Nam cách mạng tháng - Đập tan ách thống trị của Pháp, Nhật hơn 80 năm, lật đổ chế độ
tám thành công có ý phong kiến tồn tại hàng ngàn năm.
nghĩa gì ?
- Mở ra kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc - Kỷ nguyên độc lập
tự do.
b- Đối với quốc tế:
- Là thắng lợi đầu tiên của 1 dân tộc nhợc tiểu tự giải phóng khỏi
ách đế quốc thực dân.
- Là nguồn cổ vũ đối với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
trên thế giới.
2- Nguyên nhân thắng lợi:
- Dân tộc có tuyền thống yêu nớc sâu sắc, khi có Đảng cộng sàn
Dơng và mặt trận VM phất cao ngọn cờ cứu nớc thì đợc mọi
? Nguyên nhân nào dẫn Đông
ngời
hởng
ứng.
đến thắng lợi của cách

-Có khối liên minh công nông vững chắc, tập hợp đợc mọi lực lmạng tháng tám ?
(Học sinh học theo sách ợng yêu nớc trong mặt trận dân tộc thống nhất rộng rã
- Nhờ có hoàn cảnh quốc tế thuận lợi.LX và các nớc đồng minh
giáo khoa)
đánh bại các nớc PX Đức-Nhật.
* Củng cố: Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng cộng sản Đông Dơng và Chủ tịch Hồ Chí
Minh trong cách mạng tháng tám thể hiện ở những điểm nào ?
(Ngày 14/8/1945 Nhật đầu hàng đồng minh Nhật ở Đông Dơng hoang mang, dao
động (Kẻ thù cũ đã gục).
Đầu tháng 9/1945 quân đồng minh sẽ vào giáp giải quân Nhật (Kẻ thù mời cha vào)
Thời gian thuận lợi, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định tổng khởi nghĩa giành chính
quyền).
* Dặn dò: Học + Đọc theo Sách giáo khoa.
D- Rút kinh nghiệm: ..
-Nội dung:.
-Phơng pháp:.
-Kết quả:.
23


Ngày soạn: 6/2
Ngày dạy: 9A,C: 9/2
Tuần 24:
Tiết 29:
cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng
chính quyền dân chủ nhân dÂn (1945-1946)
A- Mục tiêu bài học:
1.Kin thc: Giúp học sinh nắm đợc:
- Tình hình nớc ta sau cách mạng tháng tám năm 1945: chính quyền dân chủ nhân dân ở
trong tình thế ngàn cân treo sợi tóc, vì thù trong giặc ngoài, những khó khăn do thiêntai, hậu

quả của chế độ thuộc địa.
-Trình bày đợc nhng biện pháp giải quyết khó khăn trớc mắt và phần nào chuẩn bị cho lâu dài:
XD nền móng của CQND; diệt giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm, hoàn cảnh và ý nghĩa của
việc ký hiệp định sơ bộ 6/3/46 và tạm ớc 14/9/46, ý nghĩa của những kết quả bớc đầu đã đạt đợc.
2.T tởng thái độ: GD cho HS lòng yêu nớc, tinh thần cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của
Đảng, niềm tự hào dân tộc.
3.Kĩ năng: PT, nhận định, đánh giá tình hình đất nớc sau CMT8.
B- Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Nghiên cứu soạn bài.
+ Các tranh ảnh về giai đoạn lịch sử 1945-1946.
- Học sinh: Học + Đọc bài theo Sách giáo khoa.
C- Tiến trình:
- ổn định tổ chức.
- Kiểm tra: 15 phút.
Đề: Nêu thời gian thành lập và hoạt động của Mặt trân Việt Minh ?
Đáp án:
* Ngày 19/5/1941 Mặt trận Việt Minh thành lập ( 1 điểm).
* Hoạt động của Mặt trận Việt Minh chủ yếu là xây dựng lực lợng vũ trang và lực lợng
chính trị (1 điểm).
- Xây dựng lực lợng vũ trang: (4 điểm).
+ Năm 1940 thành lập Đội du kích Bắc Sơn.
+ Năm 1941 chuyển thành Đội Cứu quốc quân.
+ Tháng 5/1944 Việt Minh ra Chỉ thị Sắm vũ khí đuổi thù chung.
+ Ngày 22/12/1944 Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ra đời.
- Xây dựng lực lợng chính trị: (4 điểm)
+ Xây dựng các Hội Cứu quốc (Cao Bằng thí điểm).
+ Năm 1942, 9 châu (Cao Bằng đều có Hội Cứu quốc).
+ Năm 1943 Uỷ ban Việt Minh Cao - Bắc - Lạng thành lập.
+ Chú trọng xây dựng lu hành báo chí của Đảng.
- Bài mới: Sau CMT8 thắng lợi nớc VNDCCH vừa ra đời đã gặp muôn vàn khó khăn thử thách,

đứng trớc những khó khăn đó Đảng và chính phủ đã giải quyết ntn chúng ta cùng tìm hiểu ở bài
hôm nay.
ITình hình nớc ta sau cách mạng tháng tám năm 1945:
*Mục tiêu kiến thức cần đạt: Biết đợc những khó khăn của nớc ta sau CMT8 nh trong tình
thế ngàn cân treo sợi tóc.
1- Khó khăn:
? Sau cách mạng tháng 8 nớc ta gặp * Quân sự, chính trị: (Giặc ngoại xâm ở 2 miền
phải những khó khăn gì về quân sự ?
với danh nghĩa giáp giải quân đội Nhật các nớc
- Miền Bắc: 20 vạn quân Tởng và bọn trong phe đồng minh đã kéo vào nớc ta.
Việt quốc, Việt Cách âm mu lật đổ - 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp.
chính quyền cách mạng.
24


- Miền Nam: 1 vạn quân Anh mở đờng
cho Pháp xâm lợc trở lại.
? Đứng trớc nạn thù trong, giặc ngoài
Tình hình chính trị nớc ta nh thế
nào ?

- Bọn phản động: Đại Việt, Tờ-Rốt-Kít, các giáo
phái chống phá cách mạng.

- Chính trị: Nền độc lập bị đe doạ.
- Nhà nớc cách mạng cha đợc củng cố.
* Kinh tế: (Giặc đói).
? Thời kỳ này chúng ta đã gặp những - Nghèo nàn, lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng
khó khăn gì về kinh tế ?
nề.

Giáo viên: Hơn 2 triệu ngời dân bị chết - Hậu quả của nạn đói.
đói.
- Thiên tại, hạn hán, lụt lội...
- Công nghiệp đình đốn, giá cả tăng vọt, tài chính
kiệt quệ.
- Ngân sách trống rỗng.
* Văn hoá xã hội: (Nạn dốt)
- 90% dân số không biết chữ.
Tóm lại: Nớc ta khó khăn to lớn lâm - Các tệ nạn xã hội.
vào tình thế ngàn cân treo sợi tóc.
? Theo em đứng trớc những khó khăn
ấy ta phải làm gì ? (3 khó khăn đe dọa
sự sống còn, phải giải quyết cả 3 khó
khăn không đợc xem nhẹ khó khăn nào).
? Bên cạnh những khó khăn ấy ta còn 2.Thuận lợi:
có những thuận lợi nào ? (Nhân dân phấn khởi vì đợc độc lập tự do,ND tin tởngvào HCM, tích cực xây dựng và bảo
vệ chính quyền cách mạng. PTGPDT trên
TG lên cao).
? Tại sao nói nớc Việt Nam dân chủ
cộng hoà ngay sau khi thành lập đã ở
tình trạng ngàn cân treo sợi tóc ?
II-

Bớc đầu xây dựng chế độ mới:

*Mục tiêu kiến thức cần đạt: Trình bày đợc những biện pháp của Đảng chính phủ để củng cố
và hoàn thiện chính quyền cách mạng.
? Để xây dựng một chính quyền Nhà nớc - Ngày 6/1/1946 tổng tuyển cử tự do trong
vững mạnh, công việc đầu tiên nhân dân ta cả nớc (bầu Quốc hội).
phải làm gì ? (Bầu cử những ngời đại diện vào

các cơ quan Nhà nớc).
? Cuộc tổng tuyển cử thu đợc kết quả gì ? + Bầu 333 Đại biểu vào Quốc hội.
(Ngày 02/3/1946 Chính phủ mới ra mắt đồng
bào - lập ra Ban dự thảo Hiến pháp).
? ở các địa phơng tiến hành làm gì ?
- Trung bộ, Bắc Bộ tiến hành bầu cử Hội
Giáo viên: Bộ máy chính quyền mới đợc xác lập đồng nhân dân.
từ Trung ơng đến địa phơng.
? Việc nhân dân tham gia bầu cử quốc hội
(Trung ơng) và Hội đồng nhân dân (địa phơng) là đã thực hiện nhiệm vụ gì của mình ?
(Làm chủ đất nớc, làm chủ vận mệnh của mình).
? Để mở rộng khối đoàn kết dân tộc chúng ta
đã làm gì ?
Giáo viên: Giới thiệu Hình 41.
- Ngày 29/5/1946 Hội liên Việt đợc thành
? Em có nhận xét gì về hình ảnh cử tri Sài lập.
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×