Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Xây dựng giá thành kế họach sản phẩm Bình Bơm trừ sâu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.14 KB, 33 trang )

Lời Nói Đầu.
Trong công tác quản lí kinh tế của các doanh nghiệp thì giá thành sản phẩm
là những chỉ tiêu quan trọng luôn đợc các doanh nghiệp quan tâm vì chúng gắn
liền với kết quả họat động kinh doanh. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát
triển thì không những doanh nghiệp phải tăng cờng đổi mới công nghệ sản xuất,
nâng cao năng suất lao động, chất lợng sản phẩm mà còn phải trú trọng trong
công tác quản lí chí phí sản xuất để đảm bảo hiệu quả kinh tế, thúc đẩy quá trình
sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển, nhất là phải bù đắp đợc tòan bộ giá
thành sản phẩm. Sản phẩm có chất lợng tốt, giá thành hạ sẽ là động lực tích cực
giúp doanh nghiệp đẩy mạnh tiêu thụ, tăng nhanh vòng quay vốn, đem lại nhiều
lợi nhuận từ đó tăng tích lũy cho các doanh nghiệp và nâng cao đời sống công
nhân viên.
Để đạt đợc điều đó thì trớc tiên doanh nghiệp phải quản lí chặt chẽ và tính
tóan chính xác giá thành sản phẩm qua bộ phận kế toán giá thành sản phẩm.
Những thông tin về giá thành sản phẩm giúp cho ban lãnh đạo doanh nghiệp
phân tích đánh giá đợc tình hình sử dụng lao động, vật t, tiền vốn có hiệu quả
hay không sử dụng tiết kiệm hay lãng phí Từ đó đề ra các biện pháp h ũ hiệu
nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lí. Vì thế tổ chức tốt
công tác giá thành sản phẩm luôn đợc đặt lên hàng đầu.
Trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu tình hình thực tế tại doanh nghiệp.
Em càng nhận thấy rõ tầm quan trọng của việc xây dựng giá thành. Vì đề tài
Xây dựng giá thành kế họach sản phẩm Bình Bơm trừ sâu là đề tài em xin đợc
lựa chọn trình bày trong chuyên đề thực tập.

Kết cấu của đề tài gồm ba phần chính.
Phần thứ nhất:
Quá trình hình thành phát triển công ty cơ điện nông nghiệp và phát triển
nông thôn.
Phần thứ hai.

1




Thực trạng về công tác tính giá thành sản phẩm tại công ty cơ điện nông
nghiệp và phát triển nông thôn.
Phần thứ ba.
Đề xuất một số biện pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm.

Phần Một.
Quá trình hình thành Phát triển công ty cơ điện
nông nghiệp và phát triển nông thôn.
I/ Khái quát chung
1. Quá trình hình thành và phát triền công ty.
Việt Nam là một nớc nghèo nàn, lạc hậu, nền kinh tế chủ yếu là nông
nghiệp. Thực hiện đờng lối xây dựng chủ nghĩa xã hội với nội dung cơ bản là
lấy nông nghiệp làm cơ sở, hàng lọat các xí nghiệp, nhà máy chế tạo cơ khí đợc thành lập và xây dựng bằng việc dựa vào nguồn vốn và kỹ thuật, công nghệ
do Liên Xô(cũ), Trung Quốc và các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu lúc bấy giờ.
Trong đó Công Ty cơ điện nông nghiệp và phát triển nông thôn là một trong
những doanh nghiệp sản xuất cơ khí lớn thuộc Bộ Nông Nghiệp và phát triển
2


nông thôn đợc thành lập từ rất sớm tháng 3 năm 1956. Với tên gọi ban đầu là Xởng 250A Hà Nội, chức năng nhiệm vụ chính là:
Trung đại tu các lọai ô tô máy kéo phục vụ cho ngành cơ khí nông nghịêp.
Sản xuất, chế tạo, hồi phục phụ tùng ôtô, máy kéo và thiết bị phục vụ nông
nghiệp theo kế họach chi tiêu Nhà Nớc giao, cung cấp tất cả các lọai phụ tùng
cho các trạm và chữa máy kéo trong cả nớc.
Trong suốt thời kỳ bao cấp trớc đây nhà máy có vai trò vô cùng quan trọng
trong vấn đề phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp. Theo nhiệm vụ chức năng
đợc phân công qua các thời kì họat động công ty đã đợc đầu t, bổ xung năng lực
và đổi tên cho phù hợp.

Theo quyết định số 16NN/QĐ ngày 21 tháng 03 năm 1969 Bộ Nông
Nghiệp quyết định đổi tên là Nhà Máy đại tu máy kéo Hà Nội.
Số cán bộ công nhân viên: 800 ngời.
Nhiệm vụ: Trung đại tu các lọai ôtô máy kéo phục vụ cho ngành cơ khí
Nông Nghiệp nh : cầy, bừa, bình bơm trừ sâu.
Đến năm 1977 theo quyết định số 102 NN/CK-QĐ ngày 02 tháng 04 năm
1977, Bộ Nông Nghiệp quyết định đổi tên là Nhà Máy Cơ Khí Nông Nghiệp I
Hà Nội.
Số cán bộ: Công nhân viên 600 ngời.
Nhiệm vụ: Chế tạo và hồi phục phụ tùng máy kéo và thiết bị phục vụ nông
nghiệp.
Nhà máy có những sản phẩm truyền thống đã có tiếng trên thị trờng cả nớc
nh: mang đệm hợp kim đồng, Pislon, hồi phục trục khuỷu, mặt máy
Tháng 11 năm 1985. Nhà máy đã đạt Huy chơng vàng hội chợ với những
sản phẩm máng đệm hợp kim đồng, chì.
Huy chơng bạc với sản phẩm hồi phục trục khuỷu động cơ ĐieZen vào
những năm đầu của thập kỷ 70 cơ chế họach tóan tập trung bao cấp đần dần bộc
lộ những nhợc điểm và yếu kém. Để hòa nhập với nền kinh tế thị trờng theo nghị
định 388 để đăng ký lại doanh nghiệp Nhà Nớc - Tại quyết định số 202 NN/QĐ
ngày 24 tháng 03 năm 1993, Bộ Nông Nghiệp và Công nghiệp thực phẩm đổi
tên Nhà Máy Cơ Khí Nông Nghiệp I Hà Nội thành công ty cơ điện nông
nghiệp và phát triển nông thôn.
Tổng số cán bộ công nhân viên 360 ngời

3


Nhiệm vụ: Công nghiệp sản xuất thiết bị phụ tùng thay thế máy nông
nghiệp, chế tạo thiết bị phụ tùng cho các ngành công nghiệp và thiết kế thi công
các công trình thủy lợi.

Công ty đợc xây dựng ở phía nam của trung tâm thủ đô, nằm giữa khu dân
c. Có địa chỉ: Ngõ 102 đờng Trờng Trinh quận Đống Đa - Hà Nội. Công ty có vị
trí rất thuận lợi về giao thông đi lại vì gần quốc lộ 1A và khu trung tâm buôn bán
thiết bị phụ tùng ô tô, máy kéo, máy nông nghiệp.
Với diện tích sử dụng 21000m2 bao gồm nhà xởng, hệ thống kho tàng và
văn phòng làm việc.
2. Các mặt hàng sản xuất kinh doanh, dịch vụ của công ty bao gồm:
- Máy kéo: Máy kéo MTZ50/52, máy kéo xích DT-54, DT-75.
- Chế tạo các máy nông nghiệp: cày 4 lỡi, 3 lỡi, cày chảo 550-700, bừa đĩa.
- sản xuất bình bơm thuốc trừ sâu dạng bột.
- Phụ tùng nổ: Mang đệm hợp kim đồng chì, bạc ACM, Piston, Xi lanh,
vòng găng
- Phụ tùng cho hệ truyền động máy kéo: Bán trục cầu sau, trục quay vòng
MTZ, bánh đề xích T100, bánh tăng xích ĐT 75, hệ thống cơ cấu tay lái, cơ cấu
treo.
Hồi phục các lọai phụ tùng cơ chất lợng cao nh: Hàn và mài trục cơ, hồi
phục các Blốc máy.
Hiện nay bên cạnh việc tiếp tục phát huy khả năng thiết bị và tay nghề của
công nhân.
Công ty đa dạng hóa sản phẩm cơ khí:
- Tiếp tục chế tạo phụ tùng khi khách có nhu cầu, các chi tiết cho hệ truyền
động máy kéo, hệ bộ nổ máy kéo.
- Tiếp tục phục hồi nh: Trục cơ xi lanh, mặt máy.
- sản xuất cơ khí cho các lĩnh vực: Xi Lanh, ngành chế, thiết bị mía đờng,
phục vụ cho thu họach và chế biến nông sản (máy tuốt lúa 1,4m, 1,6m, mát tẽ
ngô 4 tấn/1giờ, máy tách vỏ cà phê 1tấn/1giờ, máy nghiền thức ăn), chế tạo thiết
bị cho ngành nhựa.
II/ Đặc điểm quy trình công nghệ.
1. Quy trình sản xuất sản phẩm bình bơm trừ sâu của công ty.
Hiện náy sản phẩm của công ty sản xuất ra chủ yếu là sản xuất đơn chiếcvà

sản xuất theo đơn đặt hàng, mỗi xởng có những nhiệm vụ sản xuất khác nhau.
Do vậy, sản phẩm của công ty có những phơng pháp công nghệ sản xuất theo
4


từng đối tợng sản phẩm và nhu cầu của khách hàng. Những phơng pháp công
nghệ khác nhau phụ thuộc vào trình độ quản lý, trình độ tay nghề của công
nhân và năng lực thiết bị của từng đơn vị.
Dới đây là một những quy trình sản xuất sản phẩm của công ty tại xởng
nhựa bơm trừ sâu:
Hình 1. Quy trình sản xuất bình bơm trừ sâu
Nguyên vật liệu

Nhựa các loại
(PP-PE-PVC)

Máy ép
phun

Nhựa các loại
(PP-PE-PVC)

Máy ép thủ
công

Máy cắt gọt
kim loại

Chi tiết nhựa của bơm
trừ sâu


Các thiết
bị khác

Các chi tiết cơ khí của
máy bơm

Kiểm tra CLSP
Lắp ráp cụm chi tiết
Kiểm tra CLSP
Lắp ráp hoàn chỉnh bơm
trừ sâu
2. Chất lợng sản phẩm
Sản yếu
phẩm
Chất lợng ngày càng trở thành
tố cạnh tranh hàng đầu, là điều kiện tồn
tại và phát triển của doanh nghiệp, do nhu cầu tiêu dùng phát triển không ngừng,
Nhập kho
5


thị trờng ngày càng đòi hỏi sự phong phú đa dạng và trình độ chất lợng cao đối
với sản phẩm. Trong nhiều trờng hợp, yếu tố chất lợng có sực cạnh tranh ớn hơn
cả. Doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại và phát triển trên cơ sở liên tục nâng cao chất
lợng sản phẩm.
Vì vậy, các sản phẩm của công ty làm ra luôn giữ đợc chất lợng tốt, tạo lập
uy tín của công ty ngày càng cao nhất là uy tín với khách hàng. Để nâng cao
chất lợng sản phẩm là yếu tố sống còn của công ty. Công ty đã đa ra biện pháp
hài hòa giữa các lọai lợi ích của ngời tiêu dùng, của ngời lao động, công ty, xã

hội. Do đó tạo ra động lực phát triển mạnh của công ty trong tơng lai.
3. Về thi trờng và hành thức tiêu thụ sản phẩm của công ty.
Thị trờng là nơi tập hợp các cá nhân và tổ chức hiện đang có sức mua và có
nhu cầu đòi hỏi cần đợc đáp ứng. Trong những năm gần đây thị trờng truyền
thống của công ty đã bị mất dần nên công ty gặp không ít những khó khăn, công
ty phải tự tìm kiếm đến những nới để nhận gia công các hợp đồng có giá trị thấp
để giải quyết công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên. Trong nền kinh tế thị
trờng, sản phẩm làm ra đã phải là hàng hóa mà nó chỉ thành hàng hóa khi có đầy
đủ hai thuộc tính: thuộc tính giá trị và giá trị sử dụng. Do vây quá trình sản xuất
kinh doanh của mọi doanh nghịêp đều phải quan tâm đến vấn đề tiêu thụ sản
phẩm là khâu cuối cùng của một chu kỳ sản xuất và đây cũng là khâu quan
trọng có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của công ty.
Sản phẩm của công ty cơ điện và phát triển nông thôn là các phụ tùng, chi
tiết ôtô, máy kéo, các máy móc thiết bị canh tác nông nghiệp. Thị trờng chính
của công ty là nông thôn và các vùng sản xuất nông nghiệp có mặt ở hầu hết các
tỉnh trong cả nớc bao gồm cả thị trờng công ứng và thị trờng tiêu thụ. Hiện nay
hàng hóa của công ty có ở các tỉnh nh: Nghệ An, Thanh Hóa, Sơn La, Yên Bái,
Tuyên Quang, Lâm Đồng, Quảng Trị, Đắc Lắc, Gia Lai, Vĩnh Phúc.
Bảng 1: Kết quả tiêu thụ một số sản phẩm của công ty
Đơn vị tính: 1000đ
TT Sản Phẩm
2000
2001
SL(cái)
tiêu thụ
SL(cái) tiêu thụ
1
Hàng lê khác
220.693.436
347.846.700

2
Trục lơ
1.029
480.052.100 726
233.996.000
3
Xi lanh
1.007
699.930.871 416
26.550.000
4
Bơm cao cấp
391
279.765.970 275
45.289.500
5
Mặt máy
922
88.714.450
693
69.039.100
6
Bình lốc
11
57.314.380
43
11.950.000
7
Bình bơm trừ sâu 5780
303.338.880 8.116

424.641.909
6


Nhìn chung tổng tiêu thụ các mặt hàng của năm 2001 kém hơn so với năm
2000, trừ lợng tiêu thụ bình bơm trừ sâu có tăng hơn so với năm trớc nhng không
nhiều. Để đạt đợc mức tiêu thụ nh trên công ty đã tốn mất khấ nhiều thời gian để
tạo thị trờng cho sản phẩm (cụ thể là hơn 4 năm). Điều này có lẽ là do tâm lí của
nông dân nớc ta, họ còn dè dặt trong việc đầu t vào máy móc thiết bị cho canh
tác nông nghiệp. Hơn nữa trang thiết bị của công ty đã cũ và lạc hậu dẫn đến
việc năng suất còn thấp và giá thành sản phẩm cao.
III/ Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty cơ điện nông nghiệp và phát triển nông
thôn.
1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
- Bộ máy quản lý công ty.
Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý: Đứng đầu là giám đốc và 3 phó
giám đốc sau đó là các phòng ban đợc chia thành khối, khối quản lý và khối
kinh doanh.
* C Cấu tổ chức chế độ một thủ trởng, một mô hình trực tuyến chức năng.
* Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý.
- Ban giám đốc: Gồm một giám đốc và 3 phó giám đốc.
Giám đốc có quyền chỉ huy cao nhất và toàn diện trong mọi lĩnh vực họat
động sản xuất kinh doanh trong công ty.Giúp việc cho giám đốc gồm 3 phó
giám đốc: Phó giám đốc phụ trách thơng mại - Thị trờng, Phó giám đốc phụ
trách văn phòng công ty, phó giám đốc phụ trách phòng kế họach kỹ thuật.
- Văn phòng công ty: Làm nhiệm vụ tổng hợp bao gồm các chức năng về tổ
chức nhân sự, an toàn lao động, quản trị hành chính, y tế, bảo vệ, quân sự.
- Phòng kế họach - Kỹ thuật: Thực hiện các công việc quản lý và kỹ thuật
chất lợng sản phẩm, kế họach sản xuất dài hạn, ngắn hạn và quản lí thiết bị.

- Phòng kế toán tài vụ: Làm chức năng quản lí tài chính kế toán, thanh
tóan, kế toán tổng hợp.
- Phòng thơng mại thị trờng: Thực hiện các công việc quảng cáo, tiếp thị,
bán hàng, giới thiệu sản phẩm, thực hiện dịch vụ thơng mại.
- Tổ chức sản xuất của công ty hiện nay bao gồm 4 phân xởng sản xuất
chính.
+ Phân xởng cơ khí chế tạo
+Phân xởng cơ khí sửa chữa
+ Phân xởng nhựa bơm trừ sâu.
+ Phân xởng máy nông nghiệp.
7


Hình 2: Sơ đồ bộ máy quản lý
Giám đốc công ty

Phó giám đốc
hành chính

Văn phòng
Công ty

Phó giám đốc
kỹ thuật

Phó giám đốc
Kinh tế

Kế toán tài
vụ


Phòng kế
hoạch KT

Phòng thơng mại
TT

Xởng cơ khí
Xởng cơ khí
Xởng nhựa
Xởng máy
2.sửa
Cơchữa
cấu lao động của công
ty
chế tạo
bơm trừ sâu
nông nghiệp
Sự hình thành và phát triển của mỗi Công ty yếu tố đó con ngời là sự rất
quan trọng. Do vậy mà công ty cơ điện và phát triển nông thôn rất quan tâm đến
công tác quản lý nguần nhân lực. Hiện nay công ty có tổng số 210 cán bộ công
nhân viên, trong đó 70% là lao động mặc dù đã cố gắng tinh giảm bộ máy quản
lý nhng lao động gián tiếp trong công ty vẫn con chiếm tỷ trọng lớn (gần 30%).
Có thể nói hiệu quả sản xuất kinh doanh phụ thuộc nhiều vào chất lợng
nguần lực vì vậy quản lý sao cho có hiệu quả thật không đơn giản. Công ty cần
bố trí lao động phù hợp với chuyên môn đợc đào tạo nhằm phát huy năng lực
của từng thành viên để đạt đợc mục tiêu chính là nâng cao hiệu quả hoạt động
của công ty
Bảng 2.Cơ cấu lao động của công ty
Đơn vị: ngời

8


Phòng ban
Ban giám Đốc
Văn phòng Cty
Phòng thiết kế
Phòng KH-KT
Phòng TM-TT
Xởng CKCT
Xởng CKSC
Xởng máyNN
XởngNBTS

Số
CNV
4
15
4
7
4
59
25
50
42

Tổng

210


Trong đó
nam Nữ
4
9
6
4
5
2
2
2
33
26
21
4
41
9
32
10



4
3
2
6
4
4
3
5
6


TH Nhân
Bậc Thợ
Tỷ trọng
Viên 7/7 6/7 5/7 4/7 1-3/7
%
1,9
1
10
1
7,15
2
1,9
1
3,3
1,9
2
1
26 15 7
3
7
28,12
1
2
2
5
12
11,9
2
1

14 6
4
2
16
23,83
1
3
2
6
3
4
17
20

147

37

10

63

15

29

29

19


9

52

100

Phần II
Thực trạng về công tác tính giá thành sản phẩm
tại công ty cơ điện và phát triển nông thôn.
I/ Tình hình tài chính của công ty.
1. Cơ cấu vốn và quá trình huy động vốn của công ty.
Sau đây là bảng báo cáo tài chính của ba năm.
Bảng 3 Kết quả sản xuất từ năm 2000 đến năm 2002
STT Chỉ tiêu
1
TSCĐ

ĐVT
Tr
9

2000
6080,9

2001
9.290,3

2002
9764,3



2
3
4
5
6
7

Nguồn vốn KD
Doanh thu SXKD
Lợi nhuận trớc thuế
Thực hiện nghĩa vụ với Nhà
nớc
số lợng công nhân viên
thu nhập bình quân đầu ngời

Tr
Tr
Tr
-

5.990
182.00
354.000
360.000

8130,6
25.300
516.000
4.500.000


8.825,2
30.000
857.000
5.300000

Ngời

500.000

550.000

600.000

Bảng 4. Cơ cấu vốn của công ty.
Năm
2000
số tiền (1000)đ tỉ lệ
chỉ tiêu
%
Tổng vốn KD 6553.706
100
Tổng TSCĐ
(thuần)
4.209.236
64
Tổng TSLĐ
2.344.470
36


2001

2002

số tiền (1000)đ tỉ lệ
%
9.247.622
100
5.662.031
3.583.591

61
39

số
tiền tỉ lệ
(1000)đ
%
10.736.870
100
7.209.811
3.527.039

67
33

Qua bảng số liệu trên ta thấy trong có 3 năm tổng vốn cố định của công ty
luôn chiếm trên 60%. TSCĐ luôn chiếm tỷ trọng lớn.
Vốn lu động chiếm 40% cũng không nhỏ. Vì đây là bộ phận thờng xuyên
nên nó cũng đặt ra cho công ty nhiều điều cần giải quyết cụ thể tổng số vốn của

công ty năm 2002 so với năm 2001 tăng 1.489.248.000 đồng, điều này thể hiện
quy mô, cơ sở vật chất đợc đầu t thêm.
Tỷ lệ tài sản cố định cũng tăng lên 1.547.780.000đồng (tơng đơng tăng
0,6% ) là do những năm qua công ty đã mua sắm thêm máy móc thiết bị mới.
Nhng tài sản lu động năm 2002 so với năm 2001 (tơng đơng giảm 6%). Việc
giảm lợng TSCĐ này do rất nhiều nguyên nhân, việc tìm giải pháp để làm tăng
hiệu quả sử dụng từng bộ phận vốn sẽ góp phần thúc đẩy tăng hiệu quả sử dụng
vốn kinh doanh.
Bảng 5: Bảng cân đối kế toán năn 2000, 2001, 2002
(ĐVT1000đ)
TS
MSố 2000
2001
2002
A. TSCĐvà đầu t ngắn hạn
100 2344.470
3585.591
3.527.859
100=(110+120+136+140+240)
I. Tiền
110
1. tiền mặt
111 449.135
421.784
401.564
II. Các khoản phải thu
130
1. Phải thu của khách hàng
131 759.446
1.463.361

1.474.610
III. Hàng tồn kho
140
10


Dự trữ hàng tồn kho
B. TSCĐ và đầu t dài hạn
(200+210+220+236+240)
I. TSCĐ
1. TSCĐHH
-Nguyên giá
Tổng TS

146
200
210
211
212

Nguồn vốn
Msố
A. Nợ phải trả (300=310+320)
I. Nợ ngắn hạn
1. Nợ ngắn hạn
2. Thuế nộp nông nghiệp
3. Nộp khác
4. Nợ dài hạn
B. nguồn vốn chủ sở hữu
I. Nguồn vốn

1. Nguồn vốn kinh doanh
2. Lợi nhuận cha pp
Tổng cộng

542.381

212.282

283.501

1209.236
6553.706

5.662.031
9.247.622

7.209.811
10.736.870

2000

2001

2002

2.538.751
1.123.568
81.866
695.959


1.592.194
1.404.461
102.332
2.253.160

1.499.294
4.353.777
69.821
2.983.262

1.662.919
450.643
6.553.706

3.304.835
590.640
9.247.622

1.690.719
139.997
10.736.870

Bảng 6. Cơ cấu tài sản cố định đợc thể hiện qua bảng sau:
Năm

chỉ tiêu
Tổng TSLĐ
TM
Không phải thu
Dự trữ

TSLĐ khác

2000

2001

2002

số tiền tỉ lệ
(1000)đ
%

số tiền tỉ lệ
(1000)đ
%

số tiền
(1000)đ

tỉ lệ
%

2.344.740
449.135
759.446
542.381
393.308

3683.591
421.784

1.465.361
1.486.184
212.282

3.527.039
401.564
1.474.610
1.367.389
283.301

100
11.4
41,8
38,8

100
19
32,4
23,2
25,4

100
12
41
41,1
5,9

Qua số liệu bảng 6 cho ta thấy tiền mặt 2001 và năm 2002 đều giảm đi so
với năm 2000, cụ thể năm 2001 giảm so với năm 2000 là 27.351.000 đồng giảm
7,7% năm 2002 so với năm 2001 là 20.220.000 đồng giảm đi 0,3%. Sở dĩ có sự

giảm đi này là do công ty đã đầu t nhiều vào việc mua sắm nâng cấp các máy
móc thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh .
11


Các khoản phải thu tăng lên quá 3 năm cụ thể năm 2001 tăng so với năm
2000 là 705.915.000 đồng tơng ứng tăng 0,7%. Nguyên nhân chính dẫn tới tình
trạng tăng lên của các khoản phải thu là do đặc điển sản xuất kinh doanh của
công ty mang lại.
Qua bảng 6 ta thấy một điều đặc biệt là lợng dự trữ luôn chiếm một tỷ lệ
cao trong tổng TSLĐ khoảng trên 40% tổng TSLĐ mà lợng dự trữ này phần lớn
là hàng tồn kho. Nguyên nhân chính của tình trạng này là do công ty mua một
số nguyên vật liệu không phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng và một số sản
phẩm sản xuất sai quy cách và bị khách hàng trả lại.
Mặt khác ta thấy tài sản dự trữ là lợng vốn lu động cần thiết dự trữ để đảm
bảo cho họat động sản xuất kinh doanh đợc tiến hành liên tục và thờng xuyên.
Vì vậy việc xây dựng một lợng tài sản dự trữ hợp lý là điều kiện kiên quyết để
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, bởi vì nếu dự trữ thừa sẽ gây ra tình trạng ứ
đọng vốn, do đó làm giảm hiệu quả sử dụng vốn ngợc lại nếu dự trữ quá nhỏ sẽ
dẫn đến tình trạng thiếu vốn để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc
tiến hành một cách bình thờng.
Nh vậy ta thấy trong hai năm 2001 và 2002 tổng TSCĐ của công ty có sự
thay đổi trong đó chủ yếu là sự tăng thêm của các khoản phải thu. Điều này
chứng tỏ vốn lu động của công ty bị chiếm dụng lớn

Bảng 7 Cơ cấu vốn của công ty.
Năm
2000
số tiền tỉ lệ
(1000)đ

%
chỉ tiêu
I- Nợ phải trả.
3.234.710 40,7
1.Nợ ngắn hạn
2.538.751 32
2. Nợ dài hạn
695.959
8,7
II-vốn chủ sở hữu 1.662.919 39,3
Tổng NV
7.940.209 100

2001
số tiền tỉ lệ
(1000)đ
%

số tiền
(1000)đ

tỉ lệ
%

3.845.354
1.592.194
2.253.160
3304.835
8980.311


4.484.536
1.499.294
2.983.262
1.690.719
9874.541

45,4
15,2
30,2
54,6
100

12

42,8
17,73
25,2
57,2
100

2002


Qua bảng 7 ta thấy lợng vốn vay của công ty luôn xấp xỉ CSH điều này
phản ánh nhu cầu về vốn của công ty là rất lớn. Mặt khác máy móc thiết bị của
công ty, đều nhập từ nớc ngoài, nên công ty không thể trông chờ vào nguồn vốn
tự bổ xung, mà phải tìm mọi cách để huy động vốn từ bên ngòai cụ thể nh : Năm
2001 hệ số nợ là 0,428.
Năm 2002 hệ số nợ là 0,454.
Nh vậy năm 2002 so với 2001 hệ số nợ tăng lên 0,026 điều này phản ánh

mức độ đi vay của công ty năm 2002 so với năm 2001, đồng thời hệ số này cũng
phản ánh mức độ độc lập về tài chính của công ty.

2. Hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty
Bảng 8.Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty.
Năm
2001
2002
2002 so với 2001
số tuyệt đối số tơng đối
chỉ tiêu
doanh thu tiêu thụ
10.290.684 18.146.776 7.856.092
176,34
Vốn cố định bình quân
5.662.031
7.209.811
1.547.786
127.34
Lợi nhuận
450.643
590,646
139.997
131,06
1.Hiệu suất sử dụng TSCĐ 1,82
2,3
0,68
137,36
2.Hệ số đảm nhiệm VCĐ 0,55
0,4

-0,13
72,7
3. Tỷ suất lợi nhuận VCĐ 0,08
0,082
0,002
102,5
Qua số liệu bảng trên ta thấy:
Doanh thu tiêu thụ năm 2002 tăng so với năm 2001 là 7.856.092 đồng (tức
là tơng ứng tăng 76,34%) lợi nhuận năm 2002 tăng so với năm 2001 là:
1.547.780000 đồng tơng ứng với 27,34% trong khi đó VCĐ bình quân năm
2002 tăng là : 139.997.000 đồng tơng ứng với 31,06% so với năm 2001 điều này
chứng tỏ trong năm 2002 công ty sử dụng tài sản cố định có hiệu quả hơn năm
2001 bởi vì mức tăng doanh thu và mức tăng lợi nhuận lớn hơn mức tăng TSCĐ.
13


* Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định (HVCĐ) năm 2001
HVCD(2001) =

10.290.684.000
= 1,82 (đ)
5.662.031.000.

Điều này nói lên rằng trong năm 2001 cứ một đồng tiền VCĐ tạo ra đợc
1,82 đ doanh thu tiêu thụ.
HVCD(2002) =

18.146.776.000
= 2,5 (đ)
7.209.811.000


Nh vậy năm 2002 thì cứ một đồng tiền VCĐ tạo ra đợc 2,5 đ doanh thu tiêu
thụ tăng 0,68đ. So với năm 2001 nghĩa là VCĐ đợc công ty sử dụng trong năm
2002 có hiệu quả hơn năm 2001.
* Chỉ tiêu hệ số đảm nhiệm VCĐ.
Năm 2001 hệ số đảm nhiệm VCĐ =

5.662.031.000
= 0.55 (đ)
10.290.684.000

Nghĩa là trong năm 2001 để tạo ra một đồng doanh thu doanh nghiệp cần
0,55đ VCĐ sang năm 2002 thì:
Hệ số đảm nhiệm VCĐ (2002) =

7.209.811.000
= 0.4 (đ)
18.146.776.000

Năm 2002 giảm 0,13đ, tức là giảm 27,3% so với năm 2001.
Hiệu quả sử dụng vốn cố định đợc thể hiện cụ thể qua kết quả cuối cùng
của họat động sản xuất kinh doanh là lợi nhuận.
* chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận của vốn cố định.
- Tỷ suất lợi nhuận VCĐ (2001) =

450.643.000
= 0.08 (đ)
5.662.031.000

Chỉ tiêu này phản ánh trong 2001, một đồng VCĐ mang lại cho công ty

0,08đ lợi nhuận.
- Tỷ suất lợi nhuận VCĐ (2002) =

590.640.000
= 0,082 (đ)
7.209.811.000

Ta thấy, tỷ suất lợi nhuận VCĐ năm 2002 so với năm 2001 là 0,002đ (tơng
ứng là 2,5%) tức là trong 2002 một đồng VCĐ tạo ra 0,082 đ lợi nhuận. Tuy
nhiên xét một cách tổng quát, hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty năm sau cao
hơn năm trớc. Đây là dấu hiệu tốt cho công ty đạt đợc mục tiêu ngày càng nâng
cao, hiệu quả họat động và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
Cùng hệ số đảm nhiệm VCĐ nh năm 2001 muốn tạo ra mức doanh thu tiêu
thụ nh năm 2002 thì càn một lợng vốn cố định là:
VCĐ(2002) = 0,53ì 18.146.776.000 = 9.980.728.000đồng
14


Nhng thực tế VCĐ bình quân năm 2002 là 7.209.811.000 đồng
Nh vậy công ty đã tiết kiệm đợc một lợng VCĐ là:
9.980.728.000 - 7.209.811.000 = 2.770.917.000đồng
Mực dù trong năm qua VCĐ của công ty đã đợc đầu t đáng kể song để đáp
ứng đợc nhu cầu của thị trờng công ty phải chú trọng đầu t thích đấng để đổi
mới TSCĐ nhằm không ngừng phát huy hiệu quả của chúng trong quá trình họat
động sản xuất kinh doanh của công ty.
3. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định ở công ty
Bảng 9 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty
năm
2001
2002

2002 so với 2001
số
tuyệt đối số tơng đối
chỉ tiêu
doanh thu thuế (doanh thu 10.270.534 18.099.052 7.828.318
176,221
thuần)
Vốn lu động bình quân
3.585.591
Lợi nhuận
450.696
số vòng quay VLĐ
2,864
Thời gian một vòng luân 126
chuyển
Hệ số đảm nhiệm VLĐ
0,349
Tỷ suất lợi nhuận VLĐ
0,125
sức sản xuất của VLĐ
2,860
Qua bảng số liệu trên ta thấy.

3.527.640
390.640
5,131
70

58.532.
139.997

2,267
- 56

98,4
131
179,15
53,5

0,195
0,167
5,13

- 0,154
0,042
2,266

55,9
133,6
179

* Sức sản xuất của vông lu động trong năm 2001 =

10.270.534.000
=2,860 (đ)
3.585.591.000

Có nghĩa là một đồng VLĐ sử dụng năm 2001 đem lại cho công ty 2,86
đồng doanh thu thuần.
Năm 2002 =


18.099.052.000
= 5,13 (đ)
3.527.640.000

Trong năm 2002 công ty đạt 5,13 đ doanh thu thuần trên một đồng VLĐ bỏ
ra. Nh vậy doanh thuần trên một đồng của vốn lu động năm 2002 so với năm
2001 tăng 2,266 đ (tơng ứng với 79,12%). Điều này có nghĩa là sức sản xuất của
vốn lu động của công ty tăng lên trong năm 2002, tức là năng suất họat động của
vốn lu động tăng lên.
* Về tỷ suất lợi nhuận của VLĐ hay sức sinh lời năm 2001.
Số tỷ suất VLĐ =

450.643.000
= 0,125
3.585.591.000

15


Nghĩa là trong năm 2001 một đồng vốn lu động đem lại cho công ty 0,125đ
lợi nhuận năm 2002 tỷ suất VLĐ =

590.640.000
= 0,167 tăng 0,042 (đ) (tơng ứng
3527.059.000

33% ) so với năm 2001.
Đồng thời nó phản ánh trong năm 2002 một đồng VLĐ tạo ra 0,167 lợi
nhuận
Qua bảng số liệu ta thấy mặc dù lợi nhuận trên một đồng doanh thu giảm

năm 2001 là 0,44 (

450.690
590.640
) Năm 2002 là 0,033đ (
)
10.270.534
18.099.052

Nhng do tổng lợi nhuận tăng 139.997.000đ lợi nhuận tăng, trong khi VLĐ binh
quân lại giảm đẫn đến tỷ suất lợi nhuận VLĐ tăng trong năm 2002.
Qua hai chỉ tiêu vừa nêu ta thấy hiệu quả sử dụng VLĐ tăng lên trong năm
2002. Nhng để đánh giá tốc độ luân chuyển của VLĐ ta phải xét thêm một số
chỉ tiêu sau:
* Số vòng quay của VLĐ.
Chỉ tiêu này nói lên rằng VLĐ đã quay đợc bao nhiêu vòng trong năm.
Qua số liệu bảng 10 ta thấy trong năm 2002 VLĐ đã quay đợc 5,131 vòng
bằng (180.99.052.000/ 3.527.640.000 ) trong khi đó năm 2001 VLĐ chỉ quay đợc 2,864 vòng bằng (10.270.534.000 / 3.585.591.000) nghĩa là năm 2002 VLĐ
quay nhanh hơn năm 2001 là 2,267 vòng. Trong khi đó VLĐ bình quân của năm
2002 thấp hơn năm 2001. Số vòng quay của VLĐ tăng là do ảnh hởng của doanh
thu tăng, cụ thể là doanh thu thuần năm 2002 tăng so với năm 2001 là
7.828.518.000 đồng doanh thu tăng đã có tác dụng đẩy mạnh tốc độ quay của
VLĐ.
* Thời gian của một vòng luân chuyển.
Tốc độ luân chuyển của VLĐ tăng cũng có nghĩa là thời gian của một vòng
luân chuyển VLĐ giảm, để thuận tiên cho việc tính toán ngời ta tính thời gian
của một năm thơng mại là 360 ngày.
Theo số liệu bảng 10 cho thấy thời gian của một vòng luân chuyển VLĐ
năm 2001 là 126 ngày (360/2,864) nhng đầu năm 2002 thời gian càn thiết để
VLĐ quay đợc một vòng là 70 ngày ( 360/ 5,131 ) đã giảm 56 ngày so với năm

2001.
Vậy hiệu quả sử dụng VLĐ trong năm 2002 đạt hiệu quả cao hơn năm
2001.
16


* Khả năng sinh lãi.
Năm
chỉ tiêu
1.doanh thu

2001
10,290.684

năm 2001- 2002
2002
2001 so với 2002
Chênh lệch %
18.146.776 7.856.092
+76,3

2. Lơi nhuận
450.643
590.640
139.997
+31
3. Tổng tài sản hiện có
8.980.311
9.874.541
894.230

+10
4. Chỉ số doanh lợi
0,044
0,032
- 0,012
- 2,72
5. Suất hao phí tiêu thụ sản 0,873
0,544
- 0,329
- 37,3
xuất (3:1)
6. Tỷ lệ doanh lợi trên vốn 0,050
0,060
+0,01
+20
sản xuất (2:3)
7. Hiệu quả sử dụng vốn 1,146
1,837
+0,691
+60,3
sản xuất (1:3)
Qua bảng 13 ta thấy 2001 chỉ số doanh lợi tiêu thụ sản phẩm của công ty
là 0,044, nhng sang năm 2002 chỉ số doanh lợi chỉ còn 0,032 có nghĩa là giảm
0,012 (tơng ứng với tỷ lệ giảm 27,2% ). Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm có nghĩa là
lợi nhuận trên một đồng doanh thu tiêu thụ giảm. Năm 2002 doanh thu tiêu thụ
tăng rất mạnh so với năm 2001 cụ thể là tăng 7.856.092.000 đồng và tổng lợi
nhuận năm 2002 tăng 139.997.000 đồng (tơng ứng với tỷ lệ tăng 31%) so với
năm 2001 . Đây là một xu hớng tới mà công ty cần phát huy, giảm lợi nhuận
trên một đồng doanh thu để khuyến khích các doanh nghiệp tới đặt hàng, mở
rộng thị trờng trong và ngòai nớc và kết quả lợi nhuận tăng .

Suất hao phí năm 2001 là 0,873 sang năm 2002 là 0,544. Vậy để tạo ra một
đồng doanh thu năm 2001 bỏ vào 0,873 đồng vốn sản xuất .
Vậyn năm 2002 tiết kiệm hơn năm 2001 là :
0,873 - 0,544 = 0,329
Tỷ lệ doanh lợi trên vốn sản xuất phản ánh 4 đồng vốn sản xuất bỏ vào sản
xuất kinh doanh
Năm 2001 là 0,05 đồng
Năm 2002 là 0,06 đồng
Vậy năm 2002 tăng so với năm 2001 là 0,01% đồng lợi nhuận trên một
đồng vốn.
Nhìn chung với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội nh hiện nay, mức sống của
ngời dân tăng lên, đó chính là thị trờng để công ty khai thác. Bởi vậy chắc chắn
trong tơng lai gần, khi mà năng suất của máy móc đợc khai thác hết thì hiệu quả
họat động của công ty sẽ đạt đợc nh kế hoạch đề ra.
17


II/ Xây dựng giá thành kế hoạch của sản phẩm Bình
Bơm Trừ Sâu của công ty cơ điện và phát triên nông thôn.
1. Sự cần thiết phải xây dựng giá thành kế hoạch cho sản phẩm sản xuất
trong kỳ sản xuất kinh doanh.
Một doanh nghiệp cạnh tranh khắc nghiệt giữa các doanh nghiệp. Sự cạnh
tranh chủ yếu xoay quanh vấn đề về chất lợng và giá cả sản phẩm. Chúng ta biết
rằng giá thị trờng của sản phẩm đợc xác định dựa trên cơ sở hao phí lao động xã
hội cần thiết tạo ra sản phẩm. Tuy nhiên, giá cả sản phẩm cho doanh nghiệp định
ra dựa trên cơ sở hao phí lao động cá biệt thực tế của từng doanh nghiệp. Nếu
giá cả sản phẩm đợc định ra bởi doanh nghiệp thấp hơn giá thị trờng sẽ tạo ra
cho doanh nghiệp một u thế cạnh tranh. Chính vì lẽ đó mà giá thành sản phẩm
trở thành một trong những quan tâm hàng đầu đói với một doanh nghiệp.
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp đánh giá chất lợng

nhiều mặt họat động của doanh nghiệp, phản ánh một cách tổng quát về mặt
kinh tế, kỹ thuật, tổ chức quản lí của doanh nghiệp. Giá thành kế hoạch còn là
cơ sở để định giá bán sản phẩm là cơ sở để đánh giá hạch toán kinh tế nội bộ,
phân tích chi phí, đồng thời còn là căn cứ để xác định nhu cầu vốn, kết quá kinh
doanh trong kỳ.
Giá thành kế hoạch bao gồm giá thành kế hoạch của sản phẩm so sánh đợc
và giá thành của sản phẩm ký kế hoạch.
- Giá thành kế hoạch của sản phẩm so sánh đợc là giá của sản phẩm mà
doanh nghiệp đã sản xuất qua các năm trớc đó. Nh việc tính giá thành sản phẩm
Bình Bơm Trừ Sâu của công ty cơ điện và phát triển nông thôn là giá thành của
sản phẩm so sánh vì công ty sản xuất mặt hành này gần chục năm nay.
- Giá thành kế hoạch của sản phẩm là giá thành của sản phẩm phát sinh
trong năm kế hoạch thờng là sản phẩm là giá thành của sản phẩm phát sinh
trong năm kế hoạch thờng là sản phẩm sản xuất hàng loạt hoặc đơn chiếc theo
đơn đặt hàng.
Đặc điểm của giá thành sản phẩm :
- Giá thành sản phẩm mang tính chất giới hạn và xác định
- giá thành sản phẩm vừa mang tính chất khách quan vừa mang tính chất
chủ quan .
- Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu, một biện pháp, một thớc đo để quản lí
chi phí.
2. Phân lọai chi phí trong xây dựng giá thành kế họach
18


Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là phải tiêu hao các lọai
vật t, nguyên vật liệu, hao mòn tài sản (khấu hao) trả lơng v.v.v..
Đó là các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để đạt đợc mục tiêu kinh
doanh. Chi phí sản xuất của một doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các
hao phí về vật chất và về lao động mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuất một

khối lợng sản phẩm cho một thời kỳ nhất định. Các chi phí này phát sinh thờng
xuyên và gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm.
Nhằm đáp ứng yêu cầu quản lí của doanh nghiệp cũng nh theo quy định
của Nhà Nớc, chi phí sản xuất đợc chia theo các khoản mục sau:
2.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Khoản này bao gồm tòan bộ những khoản mục chi phí liên quan đến chi
phí nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp trong quá trình sản xuất sản phẩm. Đây
chính là chi phí nguyên vật liệu chính nh: Nhựa PP, nhựa HD-PE, nhựa PVC,
thép tròn 10, thép 6, thép 3, tônNgoài chi phí nguyên vật liệu chính, chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp còn bao gồm chi phí nguyên vật liệu (kể cả nhiên
liệu) dùng trực tiếp trong sản xuất sản phẩm nh phụ gia (sơn, xăng .) để dễ
dàng nhận diện chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chúng ta có thể xem xét trên hồ
sơ kỹ thuật sản phẩm, đặc biệt là định mức vật t trực tiếp thờng đợc thiết lập
định mức từng lọai trong chế độ từng sản phẩm.
Nguyên vật liệu phụ không những liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất
sản phẩm mà còn bao gồm những chi phí liên quan trực tiếp đến quá trình phục
vụ, quản lí sản xuất, công việc văn phòng, công việc hành chính nh nhiên liệu
trong máy móc thiết bị sản xuất, văn phòng phẩm.
2.2. Chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp là các khoản chi phí phải trả cho các lao động
trực tiếp sản xuất sản phẩm làm việc cả thủ công và bằng máy móc thiết bị để
sản xuất sản phẩm bao gồm,
+ Tiền lơng chính
+ Tiền lơng phụ và các khoản phụ cấp
+ Các khoản trích Bảo Hiểm xã hội, Bảo Hiểm y tế, KPCĐ theo tỷ lệ phần
trăm quy định.
2.3. Chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung bao gồm:
+Chi phí nhân viên phân xởng bao gồm, chi phí tiền lơng, các khoản phụ
cấp lơng, các khoản trích BHXH, BHYT phải trả hoặc phải tính cho nhân viên

19


phân xởng bao gồm quản đốc phân xởng, nhân viên kĩ thuật, Thống kê,thủ kho
phân xởng.
+ Chi phí vật liệu: nh chiphí sửa chữa, bảo dỡng tài sản cố định, công cụ
dụng cụ thuộc phân xởng quản lý.
+ Chi phí dụng cụ sản xuất: Nh khuân mẫu ép nhựa, giá lắp dụng cụ cầm
tay.
+ Chi phí khấu hao tai sản cố định nh khấu hao máy móc thiết bị, phơng
tiện vận tải.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài sửa chữa tài sản cố định thuê ngoài, chi phí
điện nớc, điện thoại, nớc.
+ Chi phí khác: bằng tiền chi phí hội nghị, tiếp khách
3. Phơng pháp tính giá thành kế hoạch.
3.1. nguyên tắc tính giá thành kế hoạch.
Việc tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp phải bảo đảm tính đúng,
tính đủ chi phí thực tế để có thể sản xuất ra sản lợng sản phẩm và phải đảm bảo
có là giá thành kế hoạch có sản phẩm phải đảm bảo tính khoa học, tiên tiến có
nghĩa là nó phải có sự gắn kết cả thực tế, phản ánh đợc những cải tiến trong
quản lí cũng nh trong vấn đề áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất.
Vì vậy kế hoạch giá thành sản phẩm của doanh nghiệp phải có sự thay đổi theo
từng thời kỳ với xu thế giá thành ngày càng hạ trên mặt hàng chung của xã hội.
3.2. Căn cứ để tính giá thành kế họach sản phẩm
- Xác định sản lợng sản phẩm
- Xác định định mức chi phí sản xuất
Định mức chi phí cho một đơn vị sản phẩm đợc xây dựng từ hai yếu tố.
- Định mức lơng : phản ánh số lợng nguyên liệu đầu vào sử dụng để tạo nên
một đơn vị sản phẩm bơm trừ sâu đầu ra.
- Định mức giá : Phản ánh giá bình quân của nguyên vật liệu đầu ra.

Định mức chi phí = Định mức lơng ì định mức giá
Phơng pháp xây dựng định mức chi phí : Có hai phơng pháp cơ bản đợc sử
dụng để xây dựng định mức chi phí là phơng pháp thống kê kinh nghiệm và
phân tích kinh tế kỹ thuật:
- Phơng pháp thống kê kinh nghiệm: Phơng pháp này dựa trên cơ sở thống
kê số liệu thực tế sản xuất kinh doanh ở nhiều kỳ kế toán trớc đó.
3.3. Phơng pháp tính giá thành.

20


Để tính giá thành sản phẩm cần phân biệt rõ các lọai chi phí cấu thành nên
sản phẩm theo tiêu chí : Chi phí phân bổ trực tiếp và chi phí phân bổ gián tiếp.
- Chi phí phân bổ trực tiếp là chi phí có liên quan trực tiếp đến việc cấu
thành nên sản phẩm, chi phí này biến đổi tỷ lệ thuận theo sản lợng sản phẩm.
Nếu sản lợng lớn chi phí này sẽ tăng và ngợc lại.
- Chi phí phân bổ gián tiếp là chi phí có liên quan đến nhiều đối tợng sản
xuất, vì vậy khi tính toán ngời ta phân bổ cho từng đối tợng sản phẩm theo tiêu
chuẩn nhất định. Chi phí này không thay đổi hay còn gọi là chi phí cố định. Chi
phí này có ảnh hởng tới sự thay đổi giá thành đơn vị sản phẩm, khi sản lợng lớn
thì chi phí trong mỗi đơn vị sản phẩm sẽ giảm và ngợc lại.
Do đặc thù trong sản xuất kinh doanh của công ty cơ điện và phất triển
nông thôn, trong cùng một thời kỳ công ty cùng một lúc sản xuất nhiều lọai sản
phẩm khác nhau trong cùng một phân xởng vì vậy ở đây phát sinh lọai chi phí
trực tiếp nhng lại phân bố theo cách gián tiếp. Về tính chất nó là loại chi phí trực
tiếp biến đổi theo sản lợng nhng vì nó cùng một lúc tham gia vào quá trình sản
xuất chung của nhiều lọai sản phẩm khác nhau vì vậy trong tính toán nó chịu
phân bố theo phơng pháp gián tiếp.
4. Trình tự tính giá thành kế họach của sản phẩm Bình bơm thuốc trừ sâu
của phân xởng nhựa trong kỳ kế họach.

4.1. Xác định đối tợng tính giá thành.
Dựa trên hợp đồng kinh tế mà phân xởng đã ký, căn cứ vào việc phân tích
nhu cầu thị trờng qua thực tế các năm trớc, căn cứ vào năng lực, cơ sở vật chất
hiện có của phân xởng. Việc xây dựng kế họach sản lợng sản xuất trong năm
của đơn vị sản phẩm bình bơm trừ sâu :
Bình Bơm trừ sâu : 7000 cái
Đối tợng xây dựng giá thành là sản phẩm Bình bơm trừ sâu.
4.2. Xác định định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Định mức chi phí nguyên vật liệu bao gồm định mức về lơng và định mức
giá.
* Định mức lơng nguyên vật liệu : Phản ánh số lợng nguyên vật liệu bình
quân để sản xuất một đơn vị sản phẩm .
+ Số lợng nguyên vật liệu cho nhu cầu sản xuất cơ bản.
+ Số lợng nguyên vật liệu hao hụt cho phép trong sản xuất
+ Số lợng nguyên vật liệu h hỏng cho phép trong sản xuất

21


* Định mức giá nguyên vật liệu : Phản ánh đơn giá bình quân cho một đơn
vị nguyên vật liệu, bao gồm:
+ Giá mua nguyên vật liệu theo hóa đơn.
+ Chi phí thu mua nguyên vật liệu, nh chi phí vận chuyển, bốc rỡ, lu kho.. .
+ Trừ các khỏan chiết khấu, giảm giá.
Công thức tính nh sau:
ĐMNVLTT = THi ì Gi
THi : định mức nguyên vật liệu trực tiếp để sản xuất một đơn vị chi tiết sản
phẩm bình bơm trừ sâu.
Gi : Đơn giá nguyên vật liệu để sản xuất chi tiết sản phẩm i.
ĐMNVLTT : Định mức nguyên vật liệu trực tiếp.

Trong quá trình sản xuất bơm trừ sâu ta có định mức chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp nh sau:

Bảng1: Bảng tính chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho 1sản phẩm Bình bơm
trừ sâu.
Tên chi tiết sản phẩm bơm trừ sâu
ĐVT Số l- Vật Đ. Mức Đơn giá TT
ợng liệu V.t
I. những CTSX từ VL nhựa các loại
Thân bình
Cái 1
PE 1.125 10.500 11.812
Lắp bình
1
PP 69
10.500 724,5
Thân bình tích áp
1
PP 200
10.500 2.100
Nắp tích áp
1
PP 47,5
10.500 498,75
Cốc xilanh
1
PP 50
10.500 525
Gioăng cốc xilanh
2

PVC 0,18
12.000 4,3
Vòi dài
1
PP 2,5
10.500 26,25
Vòi ngắn
2
PP 2,0
42
Rắc co
1
PP 4,5
47,25
Lắp hơng sen
2
PP 4,4
92,4
Xoáy nớc
2
PE 1,2
25,2
Đồng tiền
3
PP 0,37
11,5
Tay nắm cần phun
1
PP 22
231

Thân khoá
1
PP 12,5
131
Nắp Khoá
1
PP 6,5
65,1
22


Ty khoá
Gioăng khoá
Da bơm
Cốt da bơm
Tay nắm cần lắc
Căn bi
Cốc lọc thô
Đế dày
Đế mỏng
Đế ngoài
Lới lọc tinh
Dầu khoá
Rắc co, cổ tích áp
Gioăng rắc co cổ tích áp
Cộng

II. Những chi tiết SP lam bằng
Vật liệu thép
Cần lắc

Tay biên
Khớp tự lựa
Chốt6
Đai cổ bình
Móc khoá cổ
Móc khoá đế
Chốt đế

Bộ
Cái
-

ĐVT

1
2
1
1
1
1
1
1
1
2
1
4
1
1

Số lợng

1
1
1
1
1
1
2
2

Bộ
cái
bộ
cái

Cộng I,II

23

PP
PVC
PE
PP
PP
PE
PE
PP
PP
PE
PE
PVC

PP
PVC

Vật t

8
0,6
19
29
27,5
1
37
29
7,5
100
0,6
22,5
3,75

Đinh
mức
556
400
Tôn1,5li 56
15
6
Tôn1,3li 62,5
16
3
20

3
-

12.000
10.500
12.000

Đơn
Giá
500
500
700
4500
7000
5000
5000
5000

84
14,4
200
304,5
289
10,5
388,5
304,5
78,75
2100
32
28,8

236
45
20,452

TT
2.780
2000
300
67,5
437,5
80
200
30
5.895
26.347


Chi tiết sản phẩm đã gia công mua ngoài.
Bảng 2. Bảng kê chi tiết sản phẩm mua ngoài.
III. Chi tiết sản phẩm mua ngoài ĐVT
SL
ẩng hút
C
1
Thân cần phun
1
Dây dẫn đã cắt
1
Bi thuỷ tinh
viên

2
Dây đeo
cái
2
Bulông M6.320
bộ
1
BulôngM6.330
8
Chốt chẻ
C
5
Long đen các loại
13
Lới đồng
m2
đinh tán quai đeo
cái
2
Cộng

VL
PE
PP
PVC
PE

25

3


ĐG
80
2500
1550
300
820
120
145
30

20

TT
80
2500
1550
600
1640
126
1.160
150
200
2.340
40
10.380

4.3. Định mức chi phí nhân công trực tiếp.
Định mức chi phí nhân công trực tiêp bao gồm hai yếu tố : Định mức thời
gian để sản xuất một đơn vị sản phẩm và định mức đơn giá cho một đơn vị thời

gian.
- Định mức thời gian : Phản ánh số lợng thời gian binh quân ( giờ, phút ) để
sản xuất ra một đơn vị sản phẩm hoặc một công đoạn sản xuất sản phẩm.
+ Thời gian cho nhu cầu sản xuất cơ bản.
+ Thời gian vận hành máy móc thiết bị.
+ Thời gian ngừng nghỉ hợp lí của máy móc thiết bị, ngời lao động.
+ Thời gian cho sửa chữa máy móc.
- Định mức đơn giá đơn vị thời gian : Phản ánh chi phí nhân công trả cho
một đơn vị thời gian (giờ, phút ).
+ Tiền lơng cơ bản cho một đơn vị thời gian.
+ Tiền lơng phụ cấp, các khỏan phụ cấp lơng.
Đơn giá lợng sản phẩm đợc tính trên cơ sở cấp bậc công việc, thời gian lao
động cần thiết, hệ số sản phẩm, chi tiết hoặc dựa trên số công định mức cho sản
phẩm, công việc hoàn thành và số lợng khoán cho sản phẩm công việc đó.
24


Sản phẩm bình bơm trừ sâu là sản phẩm có quy trình công nghệ gián đoạn
về mặt kỹ thuật, yêu cầu quản lí tách riêng cho từng công đoạn tơng ứng với các
trình độ kỹ thuật phức tạp khác nhau, thì có thể định mức chi phí cho từng công
đọan sản xuất.
4.4. Xácđịnh chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung là các chi phí cần thiết khác cho quá trình sản xuất,
chi phí sản xuất chung bao gồm nhiều lọai liên quan đến nhiều sản phẩm ngời ta
sử dụng phơng pháp thống kê kinh nghiệm để xác định hệ số phân bổ.
Hệ số chi phí là tỷ số giữa khoản mục chi phí sản xuất chung với lọai
khỏan mục chi phí trực tiếp nào đó (có thể theo tiền lơng của công nhân trực
tiếp, cũng có thể theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ) tùy theo tính chất yếu tố
chi phí.
n


Hj =

CPSXCij
i =1
n

CPSXTTij
i =i

Hj : là hệ số chi phí sản xuất chung của khoản mục j
CPSXCij : Chi phí sản xuất chung khỏan mục J (j=1 m) của SPj (i = 1 n)
CPSXTTij: Chi phí sản xuất trực tiếp của khỏan mục J (j = 1 m) của SPj (i=
1 n)

Bảng tính lơng của toàn bộ công nhân viên trong phân xởng bơm
STT Họ Và Tên
Cấp Hệ số
Mức lơng cơ
bậc
bản
1
Nguyễn Văn Vinh
2,74+0,3
290.000
2
Nguyễn Khắc Dũng
3,54+0,2
3
Trần Năm

3,23
4
Trơng Thành Hng
2,26
5
Nguyễn Thị Xiêm
5/5
2,92
6
Nguyễn Minh Huệ
2/8
2,02
7
Đỗ Văn Tú
3/3
3,07
8
Lu Thị Ngân
4/4
2,18
25

Mức lơng
881.600
1.084.600
936.700
655.400
846.800
585.800
890.300

632.200


×