MỞ ĐẦU
Địa vật lý thăm dò là một ngành khoa học trẻ, mới xuất hiện từ những năm đầu
của thế kỷ XX, tuy vậy cùng với sự phát triển như vũ bão của các ngành khoa học
kĩ thuật khác – địa vật lý thăm dò đã lớn mạnh không ngừng và ngày càng được áp
dụng rộng rãi trong các ngành khác nhau của khoa học địa chất. Ở Việt Nam, các
phương pháp địa vật lý chỉ mới được ứng dụng để nghiên cứu, đo vẽ bản đồ địa
chất từ những năm 60 của thế kỉ trước. Với hơn nửa thế kỷ qua, các phương pháp
địa vật lý đã phát triển nhanh chóng và đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Đặc biệt
trong thời đại khoa học công nghệ hiện nay, các phương pháp địa vật lý đã có thể
giải quyết dc những nhiệm vụ quan trọng phức tạp mà trước đây chưa thể đạt tới.
Trong đó có các nhiệm vụ của địa chất công trình và địa chất thủy văn, và được áp
dụng có hiệu quả trong công tác khảo sát nằm khai thác tài nguyên khoáng sản đặc
biệt là dầu khí, mở rộng tầm hiểu biết của con người về những bí ẩn của lòng đất.
Các phương pháp địa vật lý giếng khoan có vai trò vô cùng quan trọng và là
phương pháp rất phổ biến, được sử dụng rộng rãi trong việc thăm dò khoáng sản
nhất là dầu khí. Địa vật lý giếng khoan là một tổ hợp các phương pháp địa vật lý
nghiên cứu các trường vật lý tự nhiên hay nhân tạo ở trong các giếng khoan
(Phương pháp Karota khí hay Log). Nó được được sử dụng để phân chia lát cắt
giếng khoan, xác định các tham số vật lý của đất đá, kiểm tra trạng thái kĩ thuật
giếng khoan… phục vụ nghiên cứu địa chất và rất nhiều những ứng dụng khác.
Nhằm giúp sinh viên củng cố kiến thức đã học qua thực tế. Trên cơ sở lý thuyết đã
được học của môn Địa vật lý đại cương, dưới sự giảng dạy phần lý thuyết vô cùng
nhiệt huyết, tận tâm của Th.S Hoàng Thanh Mai cùng với sự cố gắng nỗ lực học
hỏi tìm hiểu của bản than, em đã hoàn thành môn địa vật lý đại cương đúng thời
gian quy định.
Nhưng điều quan trọng nhất là dưới sự giảng dạy hướng dẫn chỉ bảo nhiệt tình của
cô, chúng em đã phần nào nắm bắt được một số nét cơ bản của môn địa vật lý và
biết được ít nhiều tầm quan trọng của môn địa vật lý đối với ngành kỹ thuật dầu
khí nói chung và ngành khoan khai thác mà chúng em đang theo học nói riêng.
Báo cáo thực tập địa vật lý
Page 1
Và để sinh viên có thể hiểu sâu được môn học cũng như biết được phần nào về
cơsở vật chất cũng như máy móc phục vụ cho công việc khảo sát thăm dò thì sau
khi học xong phần lý thuyết, được sự đồng ý của ban giám hiệu, khoa dầu khí,
dưới sự chỉ đạo trực tiếp của cô chủ nhiệm bộ môn địa vật lý đại cương – Th.S
Hoàng Thanh Mai cộng với sự đồng ý giúp đỡ, chỉ bảo tận tình phía bên Xí nghiệp
địa vật lý giếng khoan – thuộc Liên doanh Việt – Nga Vietsovpetro đã tổ chức
cho chúng em một buổi đi tham quan thực tập tại xí nghiệp.
Mục đích của đợt thực tập:
-
Giúp sinh viên củng cố kiến thức học được trong giáo trình qua việc quan
sát trực tiếp.
Tập cho sinh viên cách thu thập tài liệu thực tế từ đó có thể hoàn thành báo
cáo thực tập đạt yêu cầu.
Tập cho siinh viên biết cách tổ chức một đoàn đi thực tập tham quan thực tế.
Tập cho sinh viên ý thức làm việc tập thể và phục tùng sự phân công của tập
thể.
Thời gian thực tập vào buổi sáng: 8h – 11h ngày 25/9/2015
Cơ cấu tổ chức: Lớp KKT – K57(VT) chia thành 3 nhóm và tôi thuộc nhóm 1.
Báo cáo thực tập địa vật lý
Page 2
Báo cáo có bố cục như sau:
Phần 1: Mở đầu.
Phần 2: Lịch sủ hoạt động phát triển của xí nghiệp địa vật lý giếng khoan.
Phần 3: Cơ sở lý thuyết Karota khí.
Phần 4: Quá trình tham quan thực tế.
Phần 5: Kết luận.
Báo cáo thực tập địa vật lý
Page 3
Phần 2: Lịch sử hoạt động phát triển của xí
nghiệp địa vật lý giếng khoan
I – Giới thiệu chung
XN Địa vật lý giếng khoan được thành lập ngày 02 tháng 06 năm 1983 theo
Nghị quyết của Hội đồng Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro (LD Việt Nga
Vietsovpetro) trong kỳ họp thứ III với nhiệm vụ: tiến hành cảnh giới trong quá
trình khoan, khảo sát địa vật lý, karota khí, thủy động lực, trạng thái kỹ thuật giếng
khoan, bắn mìn mở vỉa, cứu kẹt và khảo sát công nghệ khai thác mỏ.
Báo cáo thực tập địa vật lý
Page 4
Là một trong những đơn vị thành viên của LD Việt Nga Vietsovpetro, XN Địa
vật lý GK hoạt động theo Quy chế do Tổng giám đốc LD Việt Nga Vietsovpetro
phê duyệt, phù hợp theo cơ chế Hiệp định liên Chính phủ có hiệu lực đến hết năm
2010. Trong 26 năm qua cùng với sự phát triển của LD Việt Nga Vietsovpetro, XN
Địa vật lý GK không ngừng lớn mạnh, thường xuyên đổi mới về tổ chức sản xuất
và đặc biệt là đổi mới công nghệ, tăng cường công tác điều hành và quản lý nhằm
nâng cao hiệu quả trong sản xuất, đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao và đa
dạng của khách hàng. Đến nay XN có cơ sở vật chất kỹ thuật, thiết bị máy móc
hiện đại và tạo được uy tín nhất định trong các khách hàng đối với các sản phẩm
dịch vụ XN thực hiện. Giá trị dịch vụ thực hiện của XN Địa vật lý GK tăng đều
qua các năm, từ 7,18 triệu USD của năm 2001 đã đạt được hơn 15 triệu USD vào
năm 2009. Hiện tại, XN Địa vật lý GK có thể đáp ứng được hầu hết các yêu cầu
sản xuất của LD Việt Nga Vietsovpetro, kể cả những yêu cầu mà vài năm trước
đây LD Việt Nga phải thuê các công ty dịch vụ địa vật lý bên ngoài thực hiện.
Hơn thế nữa, XN Địa vật lý GK có đủ khả năng và đã từng thực hiện dịch vụ địa
vật lý cho các công ty dầu khí bên ngoài khác với chất lượng và hiệu quả cao, tạo
uy tín nhất định với khách hàng. Là một XN sản xuất có số lượng CBCNV ít so với
nhiều đơn vị thuộc LD Việt Nga Vietsovpetro (có hơn 200 CBCNV), nhưng XN
Địa vật lý GK đã liên tục phát triển và đạt được nhiều kết quả trong sản xuất kinh
doanh, góp phần xứng đáng vào công tác tìm kiếm thăm dò và khai thác trên 167
triệu tấn dầu của LD Việt Nga Vietsovpetro.
Báo cáo thực tập địa vật lý
Page 5
II – Lịch sử phát triển
và thành tích đạt được qua các giai đoạn.
Giai đoạn 1983-1990: giai đoạn đo ghi tài liệu địa vật lý bằng kỹ thuật tương
tự. Trong giai đoạn này, XN được trang bị kỹ thuật, công nghệ của Liên Xô bao
gồm các trạm carota khí, các trạm carota tổng hợp ghi bằng giấy ảnh, thiết bị thử
vỉa, các loại mìn... Tổ hợp đo là các tổ hợp truyền thống theo công nghệ Liên Xô.
Việc phân tích minh giải tài liệu thực hiện bằng tay, đánh giá định tính. Đây là thời
kỳ tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm, xây dựng đội ngũ, khai thác hiệu quả các thiết
bị máy móc.
Giai đoạn 1991-1999: giai đoạn đổi mới công nghệ và đo ghi bằng kỹ thuật số.
Nhằm phát triển và nâng cao chất lượng sản phẩm, XN Địa vật lý giếng khoan xác
định sự cần thiết phải đổi mới công nghệ, bao gồm việc nâng cao hiệu quả, cải tiến
kỹ thuật các thiết bị đang có và mua sắm thiết bị có công nghệ tiên tiến trên thế
giới song song với công tác đào tạo và tự đào tạo để sử dụng các thiết bị công nghệ
cao. Ngoài các trạm carota tổng hợp, carota khí do Liên Xô chế tạo, XN bắt đầu
trang bị các trạm đo carota tổng hợp của các hãng Sodesep, Halliburton; các trạm
và máy giếng của Computalog, Sondex để khảo sát công nghệ khảo sát và kiểm tra
trạng thái kỹ thuật ống chống; các trạm carota khí hiện đại của Geoservices,
Halliburton. XN đã hợp tác với Công ty Phát triển công nghệ thông tin AIC (Bộ
Quốc phòng) nâng cấp thiết bị và chuyển đổi ghi tương tự thành ghi số. Với công
nghệ ghi số, XN có thể nhận được nhanh chóng dữ liệu đo truyền qua kênh vệ tinh
và xử lý số liệu bằng các phần mềm trên máy tính đảm bảo độ chính xác cao.
Báo cáo thực tập địa vật lý
Page 6
Giai đoạn từ 2000 đến nay: giai đoạn đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ
mới. XN tiếp tục đổi mới công nghệ, đặc biệt là công nghệ tin học nhằm tự động
hóa quá trình đo ghi và xử lý số liệu, XN đã trang bị thêm các trạm khảo sát địa vật
lý Halliburton thế hệ mới, các tổ hợp khảo sát Karat do Nga sản xuất, tổ hợp thiết
bị thử vỉa DST….Bên cạnh việc đổi mới công nghệ, đào tạo nhân lực, XN còn
quan tâm đặc biệt đến việc hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng. Hiện tại hệ
thống quản lý chất lượng của XN đã được BVQI công nhận đạt tiêu chuẩn ISO
9001:2008. XN đã vươn lên đảm nhận hầu hết dịch vụ địa vật lý trong nội bộ LD
Việt Nga , kể cả những dịch vụ trước kia LD Việt Nga phải thuê các công ty ngoài
hoặc trên các giàn khoan LD Việt Nga thuê. Trong giai đoạn này, XN quyết tâm
nâng cao khả năng và từng bước thâm nhập vào thị trường dịch vụ địa vật lý bên
ngoài LD Việt Nga
Báo cáo thực tập địa vật lý
Page 6
Báo cáo thực tập địa vật lý
Pa
Phần 3 : Cơ sở lý thuyết Karota khí
I – Khái niệm chung về phương pháp Karota khí.
Karota khí là phương pháp địa hóa, địa vật lý và kỹ thuật điều khiển khoan, theo
dõi và nghiên cứu giếng trong quá trình khoan, bơm rửa và kéo thả (chống ống,
bơm trám xi măng). Trên thực tế thì không thể chia lẻ Karota cơ học, Karota mùn
khoan, Karota khí,… là những phương pháp mà chỉ là những nhóm thông số nằm
trong tập hợp tham số trạm máy (tập hợp tất cả các tham số được chia thành 3
nhóm chính : Nhóm tham số khoan, nhóm tham số khí, nhóm tham số dung dịch).
Phương pháp còn vạch được ranh giới vỉa trực tiếp nhờ hàm lượng khí và mẫu mùn
khoan, phát hiện tầng chứa khí – dầu, đánh giá đặc điểm chứa của chúng bằng
phương pháp định tính.
II – Chức năng và nhiệm vụ của trạm Karota khí.
Thu thập dữ liệu, xử lý, in và ghi một cách đồng bộ để :
-
Cung cấp các dữ liệu khoan liên quan đến chế độ đang khoan để theo dõi, xử
lý kịp thời, hoặc tìm ra chế độ tối ưu.
Đo các tham số liên quan đến hàm lượng khí trong dung dịch để xác định
tầng sản phẩm hoặc tầng sự cố.
Đo các tham số liên quan đến dung dịch khoan
Xử lý tài liệu tổng hớp.
II – Những nét đặc thù về điều kiện tiến hành đo Karota khí.
1 – Điều kiện tiến hành phương pháp :
-
Do CBCNV XN địa vật lý giếng khoan thực hiện
Bắt buộc phải có đơn đặt hàng của XN Khoan
Trước khi đưa trạm vào hoạt động phải có biên bản kiểm tra chuẩn bị giếng
khoan để tiến hành phương pháp.
Tuyệt đối tuân thủ các nguyên tắc quy chế kỹ thuật an toàn và phòng cháy
chữa cháy được quy định tại nơi làm việc.
Báo cáo thực tập địa vật lý
Page 8
2
– Đặc thù riêng :
- Được thực hiện đo và theo dõi biến thiên của 3 nhóm thông số trong quá
trình khoan, kéo thả và bơm rửa (chống ống, bơm trám), không thể hay cho
phép đo lại.
- Vạch được ranh giới vỉa trực tiếp, phát hiện tầng chứa khí và dầu, đánh giá
đặc điểm chứa của chúng bằng phương pháp định tính.
- Cung cấp và thông báo dữ liệu liên quan đến sự cố hoặc dự báo sự cố cho
đội khoan, không tham gia vào công việc điều khiển hoặc khắc phục sự cố
của khoan.
- Thu thập dữ liệu, xử lý dữ liệu theo phương pháp và giao nộp báo cáo theo
quy định về dựng và giao nộp tài liệu cho XN.
IV – Khái quát chung về Karota khí.
CÔNG TÁC DỊCH VỤ TRẠM CAROTA KHÍ
Carota Khí đang không ngừng phát triển về đổi mới phương pháp, công nghệ đo
ghi và kỹ thuật xử lý số liệu. Sự phát triển nhanh đó tạo ra những khả năng mới để
cho ngành kỹ thuật này đáp ứng ngày càng cao của công tác tìm kiếm thăm dò
Những tham số của trạm máy karota khí được chia thành 4 nhóm tham số chính:
1.Nhóm tham số khoan
2.Nhóm tham số dung dịch
3.Nhóm tham số khí
4.Nhóm tham số địa chất
Báo cáo thực tập địa vật lý
Page 9
Khái niệm về thời gian chậm đến: Thời gian trễ hay thời gian chậm đến (lag time
or bottoms-up time) là thời gian cần thiết để dung dịch khoan, khí, mùn khoan vv..
đi từ đáy giếng lên bề mặt trong quá trình tuần hoàn, hay thời gian cần để thay thế
toàn bộ thể tích hình vành xuyến.Về mặt lý thuyết thời gian chậm đến được xác
định bởi tỷ số giữa thể tích hình vành xuyến và lưu lượng bơm. (Nếu thời gian
chậm đến là t, lưu lượng bơm là Q và thể tích là V thì ta có công thức sau:
V: lít
V
t=
( phút)
Q
Q: lít/phút
t: phút
Chiều sâu chậm đến: Là chiều sâu ứng với thời gian chậm đến.
An toàn của công tác Carota Khí.
-
Do CBCNV XN Địa Vật Lý GK thực hiện.
Phải có đơn đạt hàng của XN khoan.
Trước khi đưa trạm vào hoạt động phải có biên bản kiểm tra chuẩn bị giếng
khoan để tiến hành phương pháp.
Có biên bản chuẩn máy
Tuyệt đối tuân theo các qui chế kỹ thuật an toàn và phòng cháy được qui
định tại nơi làm việc, bình cứu hỏa, cửa thoát hiểm, đấu mát trạm cũng như
các cảm biến.(Qui chế 18, Các tài liệu về an toàn, Hướng dẫn kỹ thuật và an
toàn carota khí).
Báo cáo thực tập địa vật lý
Page 10
Tìm hiểu về thiết bị bề mặt khoan và dung dịch.
1-/ BHA (bộ khoan cụ),
phần tạo tải(bộ cần
nặng, các đầu nối...)
phần định tâm(tạo phương vị theo
thiết kế, ổn định thành giếng)
phần phá hủy (choòng khoan)
Báo cáo thực tập địa vật lý
Page 11
2-/ Ống chống / Mặt cắt Giếng khoan
ỐNG BAO (ĐỊNH VỊ) Ф 720
ỐNG ĐỊNH HƯỚNG Ф 426
ỐNG DẪN HƯỚNG Ф 324
ỐNG KỸ THUẬT Ф 245
ỐNG PHÂN CÁCH VỈA Ф 194
(ỐNG LỬNG)
ỐNG KHAI THÁC
Ф 194x168x140
Báo cáo thực tập địa vật lý
Page 12
Phần II./ Tài liệu kỹ thuật về trạm máy Carota Khí
1 - Sơ đồ khối trạm máy: (phần cứng)
Trạm cũ
Trạm hiên tại
Báo cáo thực tập địa vật lý
Page 12
DRAWWORKS SENSOR – Chiều sâu
Ứng dụng, vị trí lắp đặt.
- Đo chiều sâu giếng khoan
- Vân tốc khoan
- Vị trí chòng khoan
Cấu tạo, nguyên lý hoạt
động
- Gồm 2 đầu dò tiệm cân cố
định. Một đĩa tròn khắc vạch
quay đýợc cùng với trục
tang tời.
- Khi đĩa quay sẽ tạo ra các
xung điện áp. Phần mềm sẽ
Báo cáo thực tập địa vật lý
Page 12
PROXIMITY SENSORS – Nhịp bơm/ vòng quay
Ứng dụng, vị trí lắp đặt.
Đo tổng số nhịp bơm
Lưu lượng bơm
Lượng xi măng bơm vào giếng
Đo tốc độ vòng quay rotor
1*
2*
3*
4*
Cấu tạo, nguyên lý hoạt động
- Thành phần đo gồm 1 bộ phát dao
động tiêu thụ ít năng lượng. Bình thường
nguồn nuôi cảm biến khoảng 9 VDC, nếu
có vật kim loại tới gần, sinh ra từ trường,
dòng hội tụ được tạo ra và nó được cấp
thêm từ bảng máy nguồn nuôi từ 9V tăng
vọt lên 20V tức là tạo ra một xung điện
áp.
PRESSURE SENSORS
Ứng dụng, vị trí lắp đặt.
5* Đo tải trọng bộ khoan cụ, trên
6*
7*
8*
9*
choòng, trên móc
Đo áp suất máy bơm,
trong/ngoài cần khoan (vành
xuyến)
Đo áp suất trong ống chống
Đo áp suất khi bơm trám xi
măng
Đo Moment xoắn
Báo cáo thực tập địa vật lý
Page 12
Cấu tạo, nguyên lý hoạt động
- Cấu tạo gồm một màng mỏng, có tác
dụng như một điện trở nhạy. Màng này
được lắp vào mạch cầu wheatstone.
- Khi tải trọng tăng, giảm áp lực dầu ép
lên màng mỏng cũng tăng, giảm theo.
Kết quả là sức căng của màng cũng
tăng hay giảm theo, làm thay đổi điện
trở của nó làm lệch cầu Wheatstone.
Như vậy từ tác động cơ học đã chuyển
thành biến đổi về tín hiệu điện.
TORQUE SENSORS – Moment xoắn
Ứng dụng, vị trí lắp đặt.
Cấu tạo, nguyên lý hoạt động
10* Đo moment quay của rotor
11* Cho thông tin về độ mòn chòng
Cảm biến đo từ trường xung quanh cáp
nuôi tới motor. Dòng điện nuôi motor
làm quay mâm rotor sẽ sinh ra từ
trường xung quanh dây dẫn. Khi khoan
lực xoắn thay đổi kéo theo cường độ
dòng điện thay đổi dẫn đến từ trường
cũng thay đổi theo.
khoan
12* Sự thay đổi của vỉa
13* Kẹp vào dây cấp nguồn cho
động cơ
- Nếu có dòng điện I đi qua bán dẫn,
dưới tác dụng của cảm ứng từ B sẽ
sinh ra một điện thế VS ( hiệu ứng Hall
+ dinh luật Laplace).
Báo cáo thực tập địa vật lý
Page 12
DENSITY SENSORS
Ứng dụng, vị trí lắp đặt.
14* Đo tỉ trọng đầu vào/ ra
của dung dịch
15* Kiểm soát áp suất vỉa
16* Báo khí xâm nhập
Cấu tạo, nguyên lý hoạt động
Cảm biến cấu tạo bởi 2 đầu đo
áp suất, lắp cố định trên khung
đỡ cách nhau 1 khoảng h cho
trước. Dựa vào sự chênh lệch
áp suất ờ 2 độ sâu khác nhau
suy ra tỉ trọng dung dịch.
Báo cáo thực tập địa vật lý
Page 12
III – Chức năng và nhiệm vụ của trạm Karota khí.
Thu thập dữ liệu, xử lý, in và ghi một cách đồng bộ để :
-
Cung cấp các dữ liệu khoan liên quan đến chế độ đang khoan để theo dõi, xử
lý kịp thời, hoặc tìm ra chế độ tối ưu.
Đo các tham số liên quan đến hàm lượng khí trong dung dịch để xác định
tầng sản phẩm hoặc tầng sự cố.
Đo các tham số liên quan đến dung dịch khoan
Hiện tượng
Nguyên nhân có thể
Xử lý, thông báo
Khoan quá nhanh
Thành hệ mềm
Báo kỹ sư địa chất
Vận tốc khoan chạm đột
ngột
- Choòng khoan mòn
-Báo đốc công khoan
- Thay đổi thành hệ
- Báo địa chất
Môment tăng đột ngột
Choòng gặp vật cản
Báo đốc công
Thay đổi thành hệ
Báo địa chất
Môment tăng đều
Choòng mòn
Báo đốc công
Lực kéo tăng
Cần khoan bị kẹt do vỏ bùn
quá dày
Báo đốc công ( kết hợp xác định
điểm kẹt )
Áp suất bơm giảm nhanh Tỷ trọng dung dịch tăng do
sau đó tăng
điều chế
Ghi chú sổ trực
Áp suất bơm giảm từ từ
Báo đốc công
Rò rỉ tại máy bơm
Biến đổi tỷ trọng
Áp suất bơm giảm đột ngộtMất lỗ thuỷ lực
Báo đốc công
Áp suất bơm tăng đột ngột Lỗ thuỷ lực bị cản
Báo đốc công
Hiện tượng Nguyên nhân có thể
Xử lý, thông báo
a. Thể tích dung dịch tăng
Báo cáo thực tập địa vật lý
Page 12
Bổ xung dung dịch
Ghi chú sổ trực
Tăng đều
Bổ xung Baryte
0.5→3
(m3/h)
Nước vỉa hoặc dầu xâm nhập nhẹ
Báo kỹ sư địa chất
Ngừng bơm
Ghi chú sổ trực
Tăng nhanh Thay đổi bể
nhưng
không nhiều Dầu khí xâm nhập
1→3 (m3/h)
Báo giàn trưởng khoan, báo địa chất
Ngừng bơm
Ghi chú sổ trực
Tăng nhanh Thay đổi bể
và nhiều >3
Khí xâm nhập và nở thể tích khi nâng lên
(m3/h)
Báo giàn trưởng khoan, báo đốc công, báo
địa chất
b. thể tích dung dịch giảm
Thể tích giếng tăng bình thường theo chiều sâu
Báo kỹ sư dung dịch
Giảm đều Mất dung dịch do vỏ bùn
1→2 (m3/h)
Đổi bể dung dịch
Ghi chú trên băng thời gian
Giảm nhanh Mất đáng kể hoặc mất toàn phần
Báo giàn trưởng khoan, báo đốc công, báo
địa chất, báo kỹ sư dung dịch, ghi vận tốc
mất
Hiện tượng
Nguyên nhân có thể
Xử lý, thông báo
Tăng đột ngột Tắt bơm Trộn dung dịch hoặc đổi bể
dung dịch Hiệu ứng hút khi kéo cần
1→4 m3
khoan
Ghi chú sổ trực Báo đốc công
Giảm đột ngột Khởi đầu bơm Mất trên sàn khoan Bị
1→4 m3
đẩy vào thành hệ
Ghi chú sổ trực
Báo cáo thực tập địa vật lý
Page 12
Báo đốc công Báo địa chất
Hiện tượng
Nguyên nhân có thể
Xử lý, thông báo
a. Thể tích dung dịch tăng
Khi kéo
Trộn dung dịch hoặc đổi bể dung dich
Ghi chú sổ trực Báo giàn
trưởng khoan Báo đốc
công Báo địa chất
Hiệu ứng hút do chênh áp gây ra phun
Khi thả
Cần khoan chiếm chỗ đẩy dung dịch lên bể Trộn Ghi chú sổ trực
dung dịch
b. Thể tích dung dịch giảm
Khi kéo
Khi thả
Cần khoan giải phóng chỗ, dung dịch rót vào
Mất trên bề mặt
Báo đốc công
Bị đẩy vào thành hệ
Báo đốc công Báo địa
chất
Hiện tượng
Nguyên nhân có thể
Xử lý, thông báo
Tỷ trọng lối vào
không ổn định
Không khí trong dung dịch
Báo kỹ sư dung dịch
Tỷ trọng lối
rakhông ổn định
Dung dịch không được trộn đều
Báo kỹ sư dung dịch
Tỷ trọng lối ra
giảm đột ngột
Khí xâm nhập Nước vỉa hoặc dầu xâm
nhập Khí tiếp cần
Báo giàn trưởng khoan Báo
địa chất Báo đốc công
Tỷ trọng lối ra tăngVỏ bùn dày, hấp thụ nước Tăng hàm
dần
lượng bột kết hoặc cát, hoặc sự bàomòn
của sét
Báo cáo thực tập địa vật lý
Page 12
Báo kỹ sư dung dịch
Hiện tượng
Nguyên nhân có thể
Xử lý, thông báo
Khí tổng có giá trị Độ nhớt quá cao, dung dịch có
âm (-)
không khí Có khí CO2 hoặc N
Báo địa chất Xác định hàm
lượng tương đương của CO2
Tăng đột ngột sau Khí tiếp cần
khi tiếp cần, sau đó
trở về phông
Báo địa chất
Báo đốc công
Tăng đột ngột sau Xâm nhập khí từ vỉa thấm vào giếng Báo địa chất, báo đốc công, ghi
khi gặp khoảng có khoan do chênh áp
chú hàm lượng
vận tốc khoan
Khí của vỉa sản phẩm
Báo đốc công, báo địa chất, ghi
nhanh sau đó trở
chú hàm lượng
về phông
Tăng nhanh & vẫn Hỏng cảm biến
giữ mức cao
Kiểm tra và thử cảm biến
H2S xuất hiện và
tăng đến ngưỡng
còi báo
Báo giàn trưởng khoan
Khí H2S xâm nhập
Báo đại diện ban an toàn
Báo đốc công
Phần 4: Quá trình thực tập tham quan tại XN địa vật
lý giếng khoan
Báo cáo thực tập địa vật lý
Page 12
I – Phổ biến các nguyên tắc an toàn và ý thức kỉ luật trong quá trình
tham quan thực tập
-
-
Đặc biệt phải giữ trật tự, không lộn xộn và phải có tinh thần ý thức chấp hành
kỉ luật của XN (không tùy tiện động chạm tới máy móc thiết bị, không làm hư
hại tới máy móc…)
Chấp hành các quy định, nội quy về an toàn lao động, vệ sinh lao động chung
của XN
Phải sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang bị và
cung cấp, các thiết bị an toàn, vệ sinh mà XN yêu cầu.
Phải cáo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ gây tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm, tham gia
cấp cứu và khắc phục hậu quả tai nạn lao động khi có lệnh.
II – Tham quan khu công nghệ cao và khu xử lý số liệu
1 – Hệ thống máy móc thiết bị chính.
Có thể chinh thành 2 khối chủ yếu là:
-
Khối thiết bị đo đưa vào giếng khoan gọi là máy giếng
Khối thiết bị đo ghi đặt trên mặt đất, thường gọi là trạm máy địa vật lý giếng
khoan.
A – Khối thiết bị đo được đưa vào giếng (máy giếng)
-
-
Các tín hiệu sau khi thu nhận được (có thể do các trường vật lý khác nhau gây
ra như nhiệt, phóng xạ, từ, điện…) đều được biến đổi thành tín hiệu điện để
đưa lên thiết bị đo ghi trên mặt đất thông qua hệ thống dây cáp.
Để có thể làm việc trong giếng khoan đến độ sâu lớn vài kilomet trong các
dung dịch khác nhau, thiết bị đo cần có cấu tạo bền vững để tránh ảnh hưởng
của sự thay đổi nhiệt độ, áp suất, sự ăn mòn của dung dịch….
Báo cáo thực tập địa vật lý
Page 12
Các thiết bị đo được đưa vào trong giếng
Báo cáo thực tập địa vật lý
Page 12
B – Khối thiết bị đo ghi đặt trên mặt đất. (khu xử lý số liệu) hay các trạm Karota
trên mặt đất.
-
Đo tất cả các thông số trong tập hợp tham số trạm máy (Nhóm tham số khoan,
nhóm tham số khí, nhóm tham số dung dịch.)
Ngoài nhóm Hydrocarbon chính, trạm máy còn có khả năng phát hiện những
loại khí như: CO2 , N2, H2, H2S… do nguyên lý đo khí tổng lên các khí CO 2, N2
làm tăng nhiệt độ trong buồng điện trở niệt dãn tới kết quả đo giảm, các khí H 2
.... Làm giảm nhiệt độ trong buồng điện trở nhiệt dẫn tới kết quả đo tăng. Vì
vậy trước khi đo cần chuẩn chỉnh và thường xuyên theo dõi các thiết bị, các
chất hấp thụ các khí trên, để thay thế hoặc sấy lại.
Báo cáo thực tập địa vật lý
Page 12