Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Kế hoạch dạy học hóa 8 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.37 KB, 13 trang )

Sở GD & ĐT Đồng Nai
Trường THCS & THPT Bàu Hàm
Tổ: Hóa – Sinh – Công nghệ nông nghiệp

KẾ HOẠCH DẠY HỌC - MÔN HÓA - KHỐI 8 - HKI
NĂM HỌC 2015 - 2016
I. Mục tiêu chung của môn học
1.Kiến thức
- Biết được chất, đơn chất, hợp chất, phân tử
- Biết khí hiệu hóa học của một số chất và hóa trị của chúng.
- Viết được phương trình hóa học
- Tính được số mol, khối lượng, thể tích và biến đổi công thức.
2.Kỹ năng
- Thành lập được công thức phân tử của chất.
- Tính được mol, khối lượng, thể tích theo công thức hóa học và theo phương trình hóa học.
3. Thái độ
- Bắt đầu làm quen với một số các khái niệm của hóa.
- Hình thành một số thao tác trong phòng thí nghiệm
- Giúp học sinh hướng thú hơn trong các môn tự nhiên và môn hóa
II. Kế hoạch giảng dạy
Tuần Tiết
Bài dạy
Mục tiêu cần đạt
Kiến thức trọng tâm
1

1

Bài 1: Mở
đầu


2

Bài 2:
Chất

- Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất,
sự biến đổi và ứng dụng của chúng.
- Hóa học có vai trò rất quan trọng trong
cuộc sống của chúng ta.
- Cần phải làm gì để học tốt môn hóa học?
+ Khi học tập môn hóa học, cần thực hiện
các hoạt động sau: tự thu thập, tìm kiến thức,
xử lý thông tin, vận dụng và ghi nhớ.
+ Học tốt môn hóa học là nắm vững và có
khả năng vận dụng kiến thức đã học.
1. Kiến thức
Biết được: Khái niệm chất và một số tính
chất của chất
(Chất có trong các vật thể xung quanh ta.
Chủ yếu là tính chất vật lí của chất)
2. Kĩ năng

PPDH

- Hóa học là khoa học
nghiên cứu các chất, sự
biến đổi và ứng dụng của
chúng.
- Hóa học có vai trò rất
quan trọng trong cuộc

sống của chúng ta.

- Quan sát trực
quan.
- Đàm thoại
- Vấn đáp

- Tính chất của chất

- Quan sát trực
quan
- Đàm thoại
- Vấn đáp

Đồ dùng
(phương tiện dạy học)
- Dụng cụ: ống nghiệm,
giá đỡ, ống bóp.
- Hóa chất: NaOH,
CuSO4, HCl, đinh sắt.

- Máy chiếu
- Dụng cụ: ống nghiệm,
đũa khuấy, giá đỡ
- Hóa chất: nước,
đường, CaCO3.

Điểu chỉnh/bổ
sung



Quan sỏt thớ nghim, hỡnh nh, mu cht...
rỳt ra c nhn xột v tớnh cht ca cht.
2

3

Bi 2:
Cht

1. Kin thc
Biết c:
- Khái niệm về chất nguyên chất (tinh khiết ) và
hỗn hợp.
- Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết ) và
hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí.
2. Kĩ năng
- Phân biệt c chất và vật thể, chất tinh khiết
và hỗn hợp
- Tách c một chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa
vào tính chất vật lí. Tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp
muối ăn và cát.
- So sánh tính chất vật lí của một số chất gần gũi

- Phân biệt chất nguyên
chất và hỗn hợp

- Quan sỏt trc
quan
- m thoi

- Vn ỏp

- Dng c: ốn cn,
ng nghim, a khuy,
giỏ .
- Húa cht: nc, mui
n.

- Ni quy v quy tc an
ton khi lm thớ nghim.
- Cỏc thao tỏc s dng
dng c v húa cht.
- cỏch quan sỏt hin tng
xy ra trong thớ nghim v
rỳt ra nhn xột.

- Quan sỏt
trc quan.
- Hot ng
nhúm

- Ni dung dy hc
- Dng c: ốn cn,
ng nghim, a
khuy, giỏ , nhit
k, bỡnh cu.
- Húa cht: nc,
mui n

- Cu to ca nguyờn t

gm ht nhõn v lp v
electron.
- Ht nhõn nguyờn t to
bi proton v ntron.
- Trong nguyờn t cỏc

- Thuyt

Mỏy chiu

trong cuộc sống, thí dụ ng, muối ăn, tinh bột

3

4

Bi 3: Bi
thc hnh
1

5

Bi 4:
Nguyờn t

1. Kin thc
Bit c:
- Ni quy v mt s quy tc an ton trong
phũng thớ nghim húa hc; cỏch s dng mt
s dng c, húa cht trong phũng thớ nghim.

- Mc ớch v cỏc bc tin hnh, k thut
thc hin mt s thớ nghim c th.
+ Lm sch mui n t hn hp mui n v
cỏt.
2. K nng
- S dng c mt s dng c, húa cht
thc hin mt s thớ nghim n gin nờu
trờn.
- Vit phng trỡnh thớ nghim.
nghim v rỳt ra nhn xột.
1. Kin thc
Bit c
- Cỏc cht u c cu to nờn t
cỏc nguyờn t.
- Nguyờn t l ht vụ cựng nh, trung
hũa v in, gm ht nhõn mang in tớch

trỡnh.
- m thoi
vn ỏp.


4

6

Bài 5:
Nguyên tố
hóa học


7

Bài 5:
Nguyên tố
hóa học
(tt)

dương và vỏ nguyên tử là các electron (e)
mang điện tích âm.
- Hạt nhân gồm proton (p) mang điện
tích dương và nơtron (n) không mang điện.
- Vỏ nguyên tử gồm các eletron luôn
chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân
và được sắp xếp thành từng lớp.
- Trong nguyên tử, số p bằng số e,
điện tích của 1p bằng điện tích của 1e về giá
trị tuyệt đối nhưng trái dấu, nên nguyên tử
trung hòa về điện.
(Chưa có khái niệm phân lớp
electron, tên các lớp K, L M, N..)
2. Kĩ năng
Xác định được số đơn vị điện tích hạt
nhân, số p, số e, số lớp e, số e trong mỗi lớp
dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một vài
nguyên tố cụ thể ( H, C, Cl, Na).
1. Kiến thức
Biết được:
- Những nguyên tử có cùng số proton trong
hạt nhân thuộc cùng một nguyên tố hóa học.
Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố hóa học.

2. Kĩ năng
- Đọc được tên một số nguyên tố khi biết kí
hiệu hóa học và ngược lại.

electron chuyển động theo
các lớp.

- Khái niệm về nguyên tố
hóa học và cách biểu diễn
nguyên tố dựa vào kí hiệu
hóa học.

- Đàm thoại
- Vấn đáp

1. Kiến thức
Biết được:
- Khối lượng nguyên tử và nguyên tử khối.
2. Kĩ năng
- Tra bảng tìn được nguyên tử khối của một
số nguyên tố cụ thể.

- Khái niệm về nguyên tử
khối và cách so sánh đơn
vị khối lượng nguyên tử.

- Thuyết minh. Bảng hệ thống tuần
- Đàm thoại
hoàn
- Vấn đáp


Bảng hệ thống tuần
hoàn


8

5

Bài 6:
Đơn chất
và hợp
chất- Phân
tử

1. Kiến thức
Biết được:
- Các chất ( đơn chất và hợp chất) thường tồn
tại ở ba trạng thái: rắn, lỏng, khí.
- Đơn chất là những chất do một nguyên tố
hóa học cấu tạo nên.
- Hợp chất là những chất được cấu tạo từ hai
nguyên tố hóa học trở lên.
2. Kĩ năng
- Quan sát mô hình, hình ảnh minh họa về ba
trạng thái của chất.
- Phân biệt một chất là đơn chất hau hợp chất
theo thành phần nguyên tố tạo nên chất đó.

- Quan sát trực

quan
- Đàm thoại
- Vấn đáp

- Nước ở các trạng thái
khác nhau.
- Một số hình ảnh về
mô hình các trạng thái.

9

Bài 6:
Đơn chất
và hợp
chất- Phân
tử

1. Kiến thức
- Khái niệm phân tử và
Biết được:
phân tử khối.
- Phân tử là những hạt đại diên cho chất, gồm
một số nguyên tử liên kết với nhau và thể
hiện các tính chất hóa học của chất đó.
- Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính
bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tửu
khối của các nguyên tử trong phân tử.
2. Kĩ năng
- Tính phân tử khối của một số phân tử đơn
chất và hợp chất.

- Xác định được trang thái vật lý của một vài
chất cụ thể.

- Đàm thoại
- Vấn đáp

Bảng hệ thống tuần
hoàn

10

Bài 8: Bài
luyện tập
1

1. Kiến thức, kĩ năng
Thấy được mối quan hệ giữa các khái niệm:
nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất
và phân tử. Nắm chắc nội dung các khái niệm
này.
2. Phát triển năng lực

- Đàm thoại
- Vấn đáp
- Hoạt động
nhóm

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
+ Nghe hiểu và chắt lọc được các thông tin
bổ ích từ bài học.

+ Sử dụng hợp lý từ vựng và mẫu câu.
- Năng lực tính toán
Tìm ra được mối quan hệ và thiết lập được

- Khái niệm đơn chất và
hợp chất.
- Đặc điểm cấu tạo của
đơn chất và hợp chất.

Hệ thống kiến thức về
chương nguyên tử


mối quan hệ giữa kiến thức hóa học với các
phép toán.
6

11

Bài 9:
Công thức
hóa học

12

Bài 10:
Hóa trị

1. Kiến thức
Biết được:

- Công thức hóa học (CTHH) biểu diễn thành
phần phân tử của chất.
- Công thức hóa học của đơn chất chỉ gồm kí
hiệu hóa học của một nguyên tố (kèm theo số
nguyên tử nếu có).
- Công thức hóa học của hợp chất gồm kí
hiệu của ha hay nhiều nguyên tố tạo ra chất,
kèm theo số nguyên tử của mỗi nguyên tố
tương ứng.
- Cách viết công thức hóa học đơn chất và
hợp chất.
- Công thức hóa học cho biết: nguyên tố nào
tạo ra chất, số nguyên tử của mỗi nguyên tố
có trong một phân tử và phân tử khối của
chất.
2. Kĩ năng
- Nhận xét công thức hóa học, rút ra nhận xét
về cách viết công thức hóa học của đơn chất
và hợp chất.
- Viết được công thức hóa học của chất cụ
thể khi biết tên các nguyên tố và số nguyên
tử của mỗ nguyên tố tạo nên một phân tử và
ngược lại.
- Nêu được ý nghĩa công thức hóa học của
chất cụ thể..
1. Kiến thức
Biết được:
- Hóa trị biểu thị khả năng liên kết của
nguyên tử của nguyên tố nàu với nguyên tử
của nguyên tố khác hay với nhóm nguyên tử

khác.
- Qui ước: Hóa trị của H là I, hóa trị của O là
II; Hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất
cụ thể được xác đinh theo hóa trị của H và O.

- Cách viết công thức hóa
học của một chất.
- Ý nghĩa của công thức
hóa học.

- Đàm thoại
– phát hiện.
- Sử dụng
tranh ảnh.

Khái niệm hóa trị

- Đàm thoại
– phát hiện.
- Hoạt động
nhóm.

Bảng hệ thống tuần
hoàn


7

8


13

Bài 10:
Hóa trị(tt)

14

Bài 11:
Bài luyện
tập 2

15

Ôn tập
kiểm tra 1
tiết
Bài thực
hành số 2

16

Cách lập công thức hóa
học của một chất dựa vào
hóa trị

- Đàm thoại
- Vấn đáp

Cách lập công thức hóa
Nắm chắc cách ghi công thức hóa học,

học của một chất dựa vào
khái niệm hóa trị và việc vận dụng quy tắc hóa trị hóa trị
2. Kĩ năng
Xác định hóa trị trong
Xác định hóa trị của một số nguyên
công thức hóa học.
tố và nhóm nguyên tố.
Lập được công thức hóa học của hợp
chất khi biết hóa trị của hai nguyên tố hóa
học hoặc nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo
nên chất.

- Đàm thoại
- Vấn đáp
- Hoạt động
nhóm

Hướng dẫn đề kiểm tra các năm

- Hoạt động
nhóm

1. Kiến thức, kĩ năng
a. Kiến thức
Biết được:
- Qui tắc hóa trị: Trong hợp chất hai nguyên
tố AxBy thì: a.x = b.y
(a, b là hóa trị tương ứng của 2 nguyên tố A,
B)
(Qui tắc hóa trị đúng với cả khi A hay B là

nhóm nguyên tử).
b. Kĩ năng
Lập được công thức hóa học của hợp chất
khi biết hóa trị của hai nguyên tố hóa học
hoặc nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo nên
chất.
1. Kiến thức

1. Kiến thức:
Biết được:
Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực
hiện một số thí nghiệm cụ thể:
- Sự khuếch tán của các phân tử một chất
khí vào trong không khí.
- Sự khuếch tán của các phân tử thuốc
tím hoặc etanol trong nước.
2. Kĩ năng:

Sự lan tỏa của một chất khí
trong không khí.
Sự lan tỏa của một số chất
rắn khi tan trong nước.

- Hoạt động
nhóm

Ống nghiệm, quỳ tím,
dung dịch NH3 ,
KMnO4



Sử dụng dụng cụ và hóa chất tiến hành thành
công và an toàn các thí nghiệm nêu ở trên.
Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và rút ra
nhận xét về sự chuyển động khuếch tán của
một số phân tử chất lỏng và chất khí.
Viết tường trình thí nghiệm.
9

17

18

10

19

Bài 12:
Sự biến
đổi chất

1. Kiến thức
Biết được:
- Hiến tượng vật lí là hiện tượng
trong đó không có sự thay đổi chất này thành
chất khác.
- Hiện tượng hóa học là hiện tượng
trong đó có sự biến đổi chất này thành chất
khác.
2. Kĩ năng

- Quan sát được một hiện tượng cụ
thể, rút ra nhận xét về hiện tượng vật lí và
hiện tượng hóa học.
- Phân biệt được hiện tượng vật lí và
hiện tượng hóa học.
Bài 13:
1. Kiến thức
Phản ứng
Biết được:
hóa học
- Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất
này thành chất khác.
- Để xảy ra phản ứng hóa học, các chất phản
ứng phải tiếp xúc với nhau, hoặc cần thêm
nhiệt độ cao, áp suất cao hay chất xúc tác.
2. Kĩ năng
- Viết được phương trình hóa học bằng chữ
để biểu diễn phản ứng hóa học.
- Xác định được chất phản ứng (chất tham
gia, chất ban đầu) và sản phẩm ( chất tạo
thành)
Bài 13:
1. Kiến thức
Phản ứng
Biết được:
hóa học(tt) - Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất
này thành chất khác.
2. Kĩ năng

- Khái niệm về hiện tượng

vật lí và hiện tượng hóa
học.
- Phân biệt được hiện
tượng vật lí và hiện tượng
hóa học.

- Quan sát trực
quan.
- Đàm thoại
- Vấn đáp

- Khái niệm về phản ứng
hóa học (sự biến đổi chất
và sự thay đỏi liên kết
giữa các nguyên tử)
- Điều kiện để phản ứng
hóa học xảy ra và dấu hiệu
để nhận biết phản ứng hóa
học xảy ra.

- Quan sát trực
quan.
- Đàm thoại
- Vấn đáp

- Điều kiện để phản ứng - Đàm thoại
- Vấn đáp
hóa học xảy ra và dấu hiệu
để nhận biết phản ứng hóa
học xảy ra.


- Dụng cụ: ống nghiệm,
đèn cồn.
- Hóa chất: nước, muối
ăn, đường.

Thí nghiệm:
Dụng cụ: giá ống
nghiệm, ống nghiệm,
ống bóp.
Hóa chất: Zn, CaCl2,


20

11

12

- Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hoặc hình ảnh
cụ thể, rút ra được nhận xét về phản ứng hóa
học, điều kiện và dấu hiệu để nhận biết có
phản ứng hóa học xảy ra.
Bài 15:
1. Kiến thức
Định luật
- Hiểu được: Trong một phản ứng hóa học,
bảo toàn
tổng khối lượng của các chất phản ứng bằng
khối lượng tổng khối lượng các sản phẩm.

2. Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm cụ thể, nhận xét, rút ra
được kết luận về sự bảo toàn khối lượng các
chất trong phản ứng hóa học.
- Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng
các chất trong một số phản ứng cụ thể.
- Tính được khối lượng của một chất trong
phản ứng khi biết khối lượng các chất còn
lại.

21

Bài 16:
Phương
trình hóa
học

22

Bài 16:
Phương
trình hóa
học(tt)

23

Bài luyện
tập 3

1. Kiến thức

Biết được:
- Phương trình hóa học biểu diễn phản ứng hóa
học
- Các bước lập phương trình hóa học
2. Kĩ năng
Biết lập phương trình hóa học khi biết các chất
phản ứng (tham gia) và sản phẩm.
a. Kiến thức
Biết được:
-Ý nghĩa của phương trình hóa học: Cho biết các
chất phản ứng và sản phẩm, tỉ lệ số phân tử, số
nguyên tử giữa các chất trong phản ứng.

H2SO4.

- Nội dung định luật bảo
toàn khối lượng.
- Vận dụng định luật trong
tính toán.

- Quan sát trực
quan.
- Đàm thoại
- Vấn đáp

Biết cách lập phương trình - Hoạt động
nhóm
hóa học

- Biết cách lập phương

trình hóa học.
- Nắm được ý nghĩa của
phương trình hóa học và
b. Kĩ năng
phần nào vận dụng được
- Biết lập phương trình hóa học khi biết các
định luật bảo toàn khối
chất phản ứng (tham gia) và sản phẩm.
lượng vào các phương
- Xác định được ý nghĩa của một số phương trình
trình hóa học đã lập.
hóa học cụ thể.
1. Kiến thức
- Biết cách lập phương
- Củng cố các kiến thức về hiện tượng hóa học,
trình hóa học.
phản ứng hóa học, định luật bảo toàn khối lượng
- Nắm được ý nghĩa của
và phương trình hóa học.

- Đàm thoại
- Vấn đáp

- Đàm thoại
- Vấn đáp

Thí nghiệm:
Dụng cụ: cân, cốc
Hóa chất: BaCl2,
Na2SO4



- Nắm chắc việc áp dụng định luật và cách lập
phương trình hóa học
2. Kĩ năng
- Biết lập phương trình hóa học khi biết các chất
phản ứng (tham gia) và sản phẩm.

phương trình hóa học và
phần nào vận dụng được
định luật bảo toàn khối
lượng vào các phương
trình hóa học đã lập.

- Xác định được ý nghĩa của một số phương
trình hóa học cụ thể.

13

24

Ôn tập
kiểm tra
viết lần 2

Hướng dẫn giải đề các năm trước

25

Bài thực

hành 3

26

Mol

1. Kiến thức
Biết được: Mục đích và các bước tiến hành, kĩ
thuật thực hiện một số thí nghiệm:
- Hiện tượng vật lí: sự thay đổi trạng thái của
nước.
- Hiện tượng hóa học: đá vôi sủi bọt trong axit
2. Kĩ năng:
- Sử dụng dụng cụ, hóa chất để tiến hành thành
công, an toàn các thí nghiệm nêu trên.
- Quan sát, mô tả, giải thích được các hiện
tượng hóa học.
- Viết tường trình hóa học.
1. Kiến thức
Biết được:
- Định nghĩa: mol, khối lượng mol, thể tích mol
của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc): (00C;
1 atm)
2. Kĩ năng

- Phân biệt hiện tượng vật lí
và hiện tượng hóa học.
- Điều kiện để phản ứng
hóa học xảy ra và dấu hiệu
để nhận biết phản ứng hóa

học xảy ra.

- Đàm thoại
- Vấn đáp
- Hoạt động
nhóm
- Hoạt động
nhóm.
- Trực quan

Ý nghĩa của mol, khối
lượng mol, thể tích mol.

- Đàm thoại
- Vấn đáp

Biết cách chuyển đổi giữa
mol, khối lượng, thể tích
của chất

- Đàm thoại
- Vấn đáp

- Tính được khối lượng mol nguyên tử, mol
phân tử của các chất
14

27 ,
28


Sự chuyển
đổi giữa
khối
lượng, thể
tích và
mol, luyện

1. Kiến thức
Biết được:
- Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất
(n), khối lượng (m) và thể tích (V).
2. Kĩ năng

- Tính được m (hoặc n hoặc V) của chất khí

- Dụng cụ: ống
nghiệm, đũa khuấy,
giá đỡ, đèn cồn.
- Hóa chất: KMnO4,
nước, Ca(OH)2,
Na2CO3.


15

29

tập
Tỉ khối
của chất

khí.

ở đktc khi biết các đại lượng có liên quan.
1. Kiến thức
Biết được:
- Biểu thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B
và đối với không khí.
2. Kĩ năng

Biết cách sử dụng tỉ khối để
so sánh khối lượng các khí.

- Đàm thoại
- Vấn đáp
- Hoạt động
nhóm

Xác định tỉ lệ khối lượng
giữa các nguyên tố, % khối
lượng các nguyên tố, khối
lượng mol của chất từ công

- Đàm thoại
- Vấn đáp
- Hoạt động
nhóm

Lập công thức hóa học
của hợp chất khi biết
thành phần phần trăm về

khối lượng của các
nguyên tố

- Đàm thoại
- Vấn đáp
- Hoạt động
nhóm

Xác định tỉ lệ khối lượng
giữa các nguyên tố, %
khối lượng các nguyên tố,
khối lượng mol của chất
từ công thức hóa học cho
trước.

- Đàm thoại
- Vấn đáp
- Hoạt động
nhóm

- Tính được tỉ khối của khí A đối với khí B,
tỉ khối của khí A đối với không khí.
30

Tính theo
công thức
hóa học

1. Kiến thức
Biết được:

- Ý nghĩa của công thức hóa học cụ thể theo số
mol, theo khối lượng hoặc theo thể tích (nếu là
chất khí).
- Các bước tính thành phần % về khối lượng mỗi
nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hóa
học.
2. Kĩ năng
- Dựa vào công thức hóa học:
+ Tính được tỉ lệ số mol, tỉ lệ khối lượng giữa
các nguyên tố, giữa các nguyên tố và hợp chất.

+ Tính được thành phần phần trăm về khối
lượng của các nguyên tố khi biết công thức
hóa học của một số hợp chất và ngược lại.
16

31

Tính theo
công thức
hóa học(tt)

1. Kiến thức
Biết được:
Các bước lập công thức hóa học của hợp chất khi
biết thành phần phần trăm khối lượng của các
nguyên tố tạo nên hợp chất.
2. Kĩ năng

Xác định được công thức hóa học của hợ

chất khi biết thành phần phần trăm về khối
lượng các nguyên tố tạo nên chất.
32

Tính theo
phương
trình hóa
học

1. Kiến thức
Biết được:
- Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số mol, tỉ lệ
thể tích giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử
hoặc phân tử các chất trong phản ứng.
- Các bước tính theo phương trình hóa học.
2. Kĩ năng
- Tính được tỉ lệ số mol giữa các chất theo
phương trình hóa học cụ thể.


17

18

19

33

Tớnh theo
phng

trỡnh húa
hc(tt)

34

Bi tp.

35,
36

ễn thi
HK I

37,
38

Thi HKI

- Tớnh c khi lng cỏc cht phn ng thu
c mt lng sn phm xỏc nh hoc ngc
li.
1. Kin thc
Bit c:
- Cỏc bc tớnh theo phng trỡnh húa hc.
2. K nng
- Tớnh c t l s mol gia cỏc cht theo
phng trỡnh húa hc c th.
- Tớnh c th tớch cht khớ tham gia hoc to
thnh trong phn ng húa hc.


- Cng c cỏc khỏi nim: mol, khi lng mol,
th tớch mol cht khớ, t khi ca cht khớ.
- Cng c mi liờn h gia khi lng cht,
lng cht, th tớch khớ.
- Vn dng kin thc gii bi tp v hin tng
thc t.

Lp cụng thc húa hc
ca hp cht khi bit
thnh phn cỏc nguyờn t.

- Thuyt minh
- Thc hnh
- Hot ng
nhúm

- Thuyt minh
- Thc hnh
- Hot ng
nhúm
- Phân biệt hiện tng vật lí - m thoi
- Vn ỏp
và hiện tng hóa học
- Điều kiện để phản ứng - Hot ng
hóa học xảy ra và dấu hiệu nhúm
để nhận biết phản ứng hóa
học xảy ra.

- Dng c: ng nghim,
a khuy, giỏ , ốn

cn.
- Húa cht: KMnO4,
nc, Ca(OH)2,
Na2CO3.


Ghi chú: Nội dung giảm tải trong chương trình
TT

Chương
1

1
2

3
4

2
5

Trang

Nội dung điều chỉnh

Chất – Nguyên tử - Phân tử
Thí nghiệm 1. Theo dõi sự nóng chảy của các
3
12
chất farafin và lưu huỳnh.

14
Mục 3: lớp electron
4
15
Mục 4 (phần ghi nhớ)
15
Bài tập 4
16
Bài tập 5
5
19
Mục III. Có bao nhiêu nguyên tố hóa học
24
Mục IV. Trạng thái của chất
6
24
Mục 5 (phần ghi nhớ)
24
Hình 1.14
26
Bài tập 8
Phản ứng hóa học
12

3
6

Bài

45-46


Phần b

Mol và tính toán hóa học
75
Bài tập 4
22
76
Bài tập 5

Hướng dẫn thực hiện
Không bắt buộc tiến hành thí nghiệm này, dành thời gian hướng dẫn học
sinh một số kỹ năng và thao tác cơ bản trong thí nghiệm thực hành
Không dạy
Không dạy
Không yêu cầu học sinh làm
Không yêu cầu học sinh làm
Không dạy, hướng dẫn học sinh tự đọc thêm
Không dạy, vì đã dạy ở môn Vật lý THCS
Không dạy
Không dạy
Không yêu cầu học sinh làm
Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn bột Fe nguyên chất, trộn kỹ và đều với
bột S (theo tỷ lệ khối lượng S : Fe > 32 : 56) trước khi đun nóng mạnh và
sử dụng nam châm để kiểm tra sản phẩm.
Không yêu cầu học sinh làm
Không yêu cầu học sinh làm


4


27

7
8
9

5
6

10
11

Oxi – Không khí
93-94

Hiđro – Nước
32
110 -113
33
115
Dung dịch
43
149
44
151

Mục II. Sản xuất khí oxi trong công nghiệp và
BT 2 trang 94


Không dạy, hướng dẫn học sinh tự đọc thêm

Bài “Phản ứng oxi hóa – khử”
Mục 2. Trong công nghiệp

Không dạy cả bài, sử dụng thời gian để luyện tập.
Không dạy, hướng dẫn học sinh tự đọc thêm

Bài tập 5
Bài tập 6

Không yêu cầu học sinh làm
Không yêu cầu học sinh làm
Người lập kế hoạch

Nguyễn Thị Ngọc Minh



×