Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Phục hồi chức năng tổn thương tủy sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.4 MB, 97 trang )

TS. BS. Nguyễn Thị Kim Liên
Bộ môn PHCN - Đại học Y Hà nội


Mục
 %êu
 
1.  Trình
 bày
 nguyên
 nhân
 của
 tổn
 thương
 tủy
 
sống.
 
2.  Chăm
 sóc
 và
 PHCN
 tổn
 thương
 tủy
 sống
 các
 
giai
 đoạn
 


 


ĐẠI CƯƠNG
1

- Bệnh lý do nhiều nguyên nhân khác nhau, ngày càng
gia tăng ở các nước phát triển, Việt Nam.
- Năm 2004, tại Mỹ tỉ lệ mới mắc là 11.000 người, tỉ lệ
hiện mắc là 250.000 người, trong đó nam chiếm 80%, độ
tuổi TB là 37,7 (16 - 59 chiếm 60%).


ĐẠI CƯƠNG
1

- BV ĐD-PHCN (TP Hồ Chí Minh) 1996 có 150 bệnh
nhân SCI, trong đó lứa tuổi từ 21- 40 chiếm 50%.
- BV Việt Đức (1/1996-9/1997) có 63 trường hợp chấn
thương tủy, nhưng 2002-2003 chỉ riêng chấn thương tuỷ
lưng-thắt lưng có106 bệnh nhân
- 2008 đến nay: 550 bệnh nhân


ĐẠI CƯƠNG
1

- TTTS gây rối loạn trầm trọng chức năng của nhiều cơ
quan như: liệt hoặc giảm vận động hai chi dưới hoặc tứ
chi kèm theo giảm hoặc mất cảm giác, rối loạn hô hấp,

tiểu tiện, rối loạn hoạt động ruột, dinh dưỡng…
- Chăm sóc và PHCN cho BN bị CTTS là phòng ngừa
các biến chứng sớm, giảm tâm lý bi quan, tăng cường
VĐ và ĐLTSHHN, hoà nhập gia đình, cộng đồng.


NGUYÊN NHÂN
* Do chấn thương: 65%
-  Tai nạn giao thông: nguyên
nhân hàng đầu SCI
Mỹ: gần 50% mắc/năm
-  Tai nạn lao động.
-  Tai nạn thể thao.
-  Tai nạn sinh hoạt: sau 65
tuổi, ngã.
-  Chiến tranh
-  Hành hung, tự tử


NGUYÊN NHÂN
* Các bệnh tủy sống:
-  Ung thư,
-  Viêm tủy, xơ tủy rải rác.
-  Nhiễm trùng.
* Các biến dạng cột sống:
Gù, vẹo, thoát vị đĩa đệm, gai đôi cột sống…
* Bệnh mạch máu hay huyết khối mạch tủy.
* Bệnh do thầy thuốc gây nên:
- Phẫu thuật tim mạch.
- Chụp Xquang có cản quang.

- Do sơ cứu ban đầu thiếu kinh nghiệm.


Chức năng
TIÊUcủa
ĐỀcột sống

- Nâng đỡ cấu hình đầu, cổ, vai, thân
- Tạo cử động cúi, ngửa, nghiêng, xoay
- Bảo vệ cơ quan nội tạng
•  Thay thế bằng văn bản
của bạn.

- Nền tảng nơi bám rễ thần kinh, cơ và

•  Thay thế bằng văn bản
dây
chằng.
của
bạn.
 


Cơ chế chấn thương tuỷ sống
1. CÚI
- Thường thấy trong
tai nạn xe gắn máy,
cúi quá mức cổ so
với tầm độ hoạt
động bình thường.

- Phần lớn ngang C5 C6


Cơ chế chấn thương tuỷ sống
2. NGỬA
- Thường té khi đầu
ngửa ra sau hay bị
xe gắn máy đụng
phía sau
Đứt dây chằng
chéo trước


Cơ chế chấn thương tuỷ sống
3. LÚN
- Lực nén dọc trục cơ
thể
-  Chấn thương theo
trục do té cao, lặn
-  Tổn thương tủy
sống nặng
-  Tầng C5-C6


Bệnh cảnh SCI phụ thuộc vào:
•  Vị trí tổn thương
•  Mức độ tổn thương
Dựa vào phân loại ASIA (1972)



Khám thần kinh
Mức cảm giác (SL)
Mức vận động (ML)

Mức tổn thương
thần kinh (NLI)

Vùng bảo tồn cảm giác

•  Tổn thương hoàn toàn

•  Tổn thương không hoàn toàn

(ZPP)

•  Điểm cảm giác
•  Điểm vận động


Định nghĩa
Mức tổn thương thần kinh (NLI)
Khoanh tủy thấp nhất còn có chức năng vận động và cảm
giác bình thường ở cả 2 bên cơ thể

Mức cảm giác (SL)

(P/T)

Mức vận động (ML) (P/T)



Tổn thương hoàn toàn
và không hoàn toàn


Tổn thương hoàn toàn: Không có chức năng của
vân động và cảm giác ở đoạn tủy cùng thấp nhất
Tổn thương không hoàn toàn:

Nếu còn bảo tồn 1 phần chức năng cảm giác và /
hoặc vận động bên dưới mức thần kinh và bao gồm
đoạn tủy cùng thấp nhất


Vùng tủy cùng
• Cảm giác ở nơi tiếp hợp da niêm hậu môn
• Cảm giác sâu hậu môn

Chức năng vận động là sự hiện diện của sự co cơ tự ý
của cơ thắt hậu môn ngoài khi khám bằng ngón tay


Khám

Hans & Duy 2007


Vùng bảo tồn cảm giác (ZPP)
Chỉ sử dụng trong tổn thương hoàn toàn
Đề cập tới những khoanh da và myotomes nằm bên dưới
mức thần kinh mà vẫn được chi phối thần kinh một phần.


Ví dụ: Mức cảm giác bên phải là C5, và một ít cảm giác
kéo dài đến C8, thì “C8” được ghi vào ô ZPP cảm giác
bên phải



Khám cảm giác
Kiểm tra 1điểm chính trong mỗi 28 khoanh da
bên phải và bên trái cơ thể

Điểm cảm giác:
Tổng cộng

P56 / T56
112

0 = mất
1 = rối loạn (1 phần hoặc
biến đổi, bao gồm tăng
cảm giác)
2 = Bình thường
NT = Không kiểm tra
được


Đau


Sờ chạm




Khám vận động: 0-5
10 cơ chính:


5 cơ ở chi trên, hai bên

5 cơ ở chi dưới, hai bên

Bậc: 0 (liệt hoàn toàn) - 5 (bình thường)
Điểm vận động:
P 50

T50

Tổng:

100
Các cơ khác:






Cơ hoành

Cơ Delta


Cơ bụng (Dấu hiệu Beevor)
Cơ tam đầu đùi, Cơ khép háng


Hans & Duy 2007


Hans & Duy 2007


×