Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Kết quả phục hồi chức năng vẹo cột sống cho học sinh thành phố Hải Phòng doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.1 KB, 3 trang )

| TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU |
Tạp chí Y tế Công cộng, 9.2006, Số 6 (6) 47
1. Đặt vấn đề
Vẹo cột sống (VCS) là bệnh khá phổ biến ở học
sinh. Vẹo cột sống thường tiến triển âm thầm, kéo
dài trong nhiều năm, gây ra các biến dạng về giải
phẫu, ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển của trẻ
em, là nguyên nhân dẫn đến tình trạng bệnh lý của
bộ máy hô hấp, tuần hoàn, vận động. Đặc biệt VCS
ở trẻ em gái có thể làm khung chậu lệch, ảnh hưởng
đến chức năng sinh đẻ sau này
1,4
. So với học sinh
bình thường, học sinh VCS thường có thể lực kém
hơn. Tai hại nhất là chứng VCS ảnh hưởng đến
tương lai của trẻ vì chúng không thể theo những
ngành đòi hỏi phải có thân hình cân đối và phát
triển tốt (như phi công, vũ công, vận động viên,
người mẫu, người dẫn chương trình).
Muốn phục hồi chức năng (PHCN) có hiệu quả
và rẻ tiền thì trẻ em bò VCS nhất thiết phải được
phát hiện sớm bằng khám đònh kỳ. Đồng thời cũng
cần thiết tìm hiểu các yếu tố nguy cơ để lựa chọn
các biện pháp phòng ngừa. Muốn làm giảm tỷ lệ
VCS, mức độ nặng của VCS ,ngoài sự can thiệp của
các thầy thuốc chuyên ngành PHCN còn có sự phối
hợp của nhà trường, các thầy cô giáo, cán bộ y tế
học đường (CBYTHĐ), cha mẹ học sinh (HS) và
chính họ là người trực tiếp và thường xuyên giúp đỡ
các em trong suốt thời gian PHCN, giúp cho cột
sống có thể trở về trạng thái bình thường. Vì vậy,


đề tài tiến hành nhằm mục tiêu: đánh giá kết quả
nâng cao kiến thức cho thầy cô giáo, CBYTHĐ và
kết quả PHCN VCS cho học sinh (HS) thành phố
Hải Phòng"
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Đối tượng
- Toàn bộ 353 em HS VCS ở 11 trường nghiên
cứu (6 khối tiểu học (TH) và 7 khối trung học cơ sở
(THCS) thành phố Hải Phòng chia làm 2 nhóm:
nhóm nghiên cứu và nhóm chứng.
- 120 thầy cô giáo, CBYTHĐ của trường được
nghiên cứu can thiệp
Kết quả phục hồi chức năng vẹo cột sống
cho học sinh thành phố Hải Phòng
Nguyễn Hữu Chỉnh, Vũ Văn Túy,
Thái Lan Anh và cs
Nghiên cứu này nhằm đánh giá kết quả phục hồi chức năng trong vẹo cột sống thường khá phổ biến
ở học sinh, toàn bộ 353 em học sinh vẹo cột sống ở 11 trường của thành phố Hải Phòng được chọn
vào hai nhóm, nhóm can thiệp và nhóm đối chứng. 80% thầy cô giáo và cán bộ y tế học đường đã
được nâng cao kiến thức về phòng chống vẹo cột sống. Sau 14 tháng, tỉ lệ học sinh vẹo cột sống
được chữa khỏi trong nhóm can thiệp cao hơn hẳn so với nhóm đối chứng với p < 0,0001.
Từ khóa: vẹo cột sống, phục hồi chức năng.
This study aims to evaluate the result of rehabilitation of scoliosis which is a relatively common phe-
nomenon among school pupils. A total of 353 scoliosis pupils in 11 Hai Phong schools are chosen
and divided into an intervention group and a control group. As many as 80% of teachers and school
health workers have been provided with knowledge on scoliosis prevention. After 14 months, the pro-
portion of well-rehabilitated pupils with scoliosis is significantly higher than the one in control
group (p < 0,0001).
Key words: scoliosis, rehabilitation
48 Tạp chí Y tế Công cộng, 9.2006, Số 6 (6)

| TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU |
2.2. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp
trên cộng đồng với thiết kế nghiên cứu ngẫu nhiên
và có nhóm đối chứng.
2.3. Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài được nghiên cứu trên phạm vi toàn thành
phố Hải Phòng, lấy mẫu là 3 quận/huyện đại diện
cho 3 vùng: nội thành (Lê Chân), ngoại thành (Vónh
Bảo) và hải đảo (Cát Hải).
2.4. Phương pháp chọn mẫu:
Bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn,
chúng tôi chọn ra mỗi vùng 1 trường TH, 1 trường
THCS cho nhóm can thiệp và nhóm đối chứng từ
danh sách 11 trường (tính cả trường còn chung TH
và THCS) trên đòa bàn thành phố Hải Phòng.
2.5. Phương pháp tiến hành
Chúng tôi tiến hành điều tra kiến thức-thái độ-
thực hành của thầy cô giáo, CBYTHĐ về biện pháp
phòng chống, cách phát hiện sớm VCS, và hướng
dẫn các bài tập phòng chống VCS cho HS.
- Nhóm nghiên cứu: gồm 2 giải pháp
+ Nâng cao kiến thức cho thầy cô giáo,
CBYTHĐ: biện pháp phòng chống, cách phát hiện
sớm VCS, và hướng dẫn các bài tập phòng chống
VCS cho HS.
+ Phục hồi chức năng cho HS bò VCS.
- Nhóm đối chứng: 1 giải pháp
+ Nâng cao kiến thức cho thầy cô giáo,
CBYTHĐ: biện pháp phòng chống, cách phát hiện
sớm VCS, và hướng dẫn các bài tập phòng chống

VCS cho HS.
2.6. Xử lý số liệu: trên chương trình SPSS ver-
sion 9.01
3. Kết quả nghiên cứu
Bảng 1. Kiến thức của các thầy cô giáo, CBYTHĐ
về VCS trước và sau can thiệp
Bảng 2. Thái độ của các thầy cô giáo, CBYTHĐ về
VCS trước và sau can thiệp
Sau 14 tháng can thiệp bằng phương pháp giảng
dạy, tập huấn, tuyên truyền, phát tài liệu kết quả cho
thấy kiến thức của các thầy cô giáo, CBYTHĐ tăng
lên rõ rệt nhất là kiến thức về khái niệm, lứa tuổi bò
VCS, tuổi dễ chữa, tiêu chuẩn VSHĐ (p <0,0001).
Sau can thiệp, các thầy cô giáo, CBYTHĐ có thái
độ quan tâm hơn đến VCS, mong muốn hướng dẫn và
mong muốn phổ biến kiến thức phòng ngừa VCS và
bệnh học đường cho các em HS (p <0,01; p <0,0001).
Trên 80% thầy cô giáo, CBYTHĐ có thể khám,
phát hiện, hướng dẫn cách phòng ngừa và hướng
dẫn PHCN VCS bằng thể dục, tốt hơn hẳn so với
trước can thiệp (p <0,01; p <0,0001).
Bảng 3. Thực hành của các thầy cô giáo, CBYTHĐ
về VCS trước và sau can thiệp
Bảng 4. Đặc điểm chung của nhóm can thiệp và
nhóm đối chứng
Không có sự khác biệt về giới và độ xoay cột
sống giữa 2 nhóm nghiên cứu ( test c2, test Mann-
Whitney U, p > 0,05).
Bảng 5. Kết quả sau 6 tháng can thiệp phục hồi
chức năng

Trước can thiệp
(n=120)
Sau can thiệp
(n=110)

Kiến thức đúng về VCS
n
Tỷ lệ %
n
Tỷ lệ %

p
Quan niệm về VCS
81
67,5
106
96,4
< 0,0001
Nguyên nhân VCS
115
95,8
109
99,1
> 0,05
Tuổi dễ biến dạng CS
98
81,7
101
91,8
< 0,01

Phòng VCS
116
96,7
110
100,0
> 0,05
Cách chữa VCS
94
78,3
104
94,5
< 0,001
Tuổi chữa được VCS
76
63,3
101
91,8
< 0,0001
Tiêu chuẩn bàn ghế
67
55,8
106
96,4
< 0,0001
Tiêu chuẩn chiều rộng ghế
63
52,5
90
81,8
< 0,0001

Tiêu chuẩn ánh sáng đảm bảo
81
67,5
92
83,6
< 0,0001
Độ chiếu sáng tự nhiên
49
40,8
99
90,0
< 0,0001
Độ chiếu sáng nhân tạo
57
47,5
83
76,1
< 0,001
Tiêu chuẩn số học sinh
79
65,8
75
68,2
> 0,05
Trước can thiệp
(n=120)
Sau can thiệp
(n=110)

Thái độ về VCS

n
Tỷ lệ %
n
Tỷ lệ %

p
Quan tâm đến VCS
108
90,0
106
97,2
< 0,05
Muốn hướng dẫn HS phòng chống
VCS
94
78,3
101
97,1
< 0,0001
Muốn phổ biến kiến thức phòng
ngừa VCS và bệnh học đường
116
96,7
109
99,1
> 0,05
Trước can thiệp
(n=120)
Sau can thiệp
(n=110)

Thực hành
về VCS
n
Tỷ lệ %
n
Tỷ lệ %

p
Khám VCS
7
5,8
88
82,2
< 0,0001
Phát hiện VCS
33
27,5
94
85,5
< 0,0001
Hướng dẫn cách
phòng ngừa VCS
109
90,1
107
99,1
< 0,01
Hướng dẫn PHCN
VCS bằng thể dục
18

15,0
91
86,7
< 0,0001

Đặc điểm
Nhóm can thiệp
(n=184)
Nhóm đối chứng
(n=170)
p
Giới (nam) n (%)
82 (44,6)
83 (48,8)
> 0,05
Độ xoay median
(25
th
–75
th
)
4,0 (3,0-4,0)
3,0 (3,0-4,0)
> 0,05
Nhóm can thiệp
(n=184)
Nhóm đối chứng
(n=168)

Kết quả PHCN

n
tỷ lệ %
n
tỷ lệ %

p
Không còn VCS
104
56,5
41
24,4
Đỡ
29
15,8
33
19,6
VCS
Không thay đổi
30
16,3
64
38,1
Nặng lên
21
11,4
30
17,9

< 0,0001
| TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU |

Tạp chí Y tế Công cộng, 9.2006, Số 6 (6) 49
Sau 6 tháng điều trò, ở nhóm can thiệp từ 184 HS
bò VCS có 104 HS không bò VCS chiếm 56,5% cao
hơn nhóm đối chứng (từ 168 HS VCS có 41 HS
không bò VCS) chiếm 24,4%. Tỷ lệ HS VCS ở nhóm
đối chứng và mức độ VCS nặng lên ở nhóm đối
chứng nhiều hơn nhóm nghiên cứu, có ý nghóa
thống kê (p <0,0001, test χ
2
).
Bảng 6. Kết quả sau 14 tháng can thiệp PHCN
Sau 14 tháng, ở nhóm can thiệp tỷ lệ HS khỏi
không bò VCS là 77,6% cao hơn hẳn nhóm đối
chứng 49,6%. Trong khi đó tỷ lệ VCS nặng lên ở
nhóm đối chứng cao hơn 2 lần so với nhóm can thiệp
(p <0,0001, test χ2).
Bảng 7. So sánh độ xoay cột sống trước và sau can
thiệp ở 2 nhóm nghiên cứu
Trước can thiệp độ xoay cột sống ở 2 nhóm,
nhóm can thiệp và nhóm đối chứng không khác biệt
nhau. Sau 6 tháng và 12 tháng độ xoay cột sống của
nhóm can thiệp thấp hơn hẳn, đặc biệt sau 14 tháng
nhóm can thiệp có tới trên 75% số HS không bò
VCS, có ý nghóa thống kê (p <0,0001, test Mann-
Whitney U).
Bảng 8. Kết quả PHCN VCS theo giới, vùng, khối
lớp học ở nhóm can thiệp (n=184)
Kết quả PHCN VCS cho HS không khác biệt
giữa nam và nữ, TH và THCS (p >0,05, test c2).
Theo khu vực, tỷ lệ HS ngoại thành khỏi VCS

(85,4%) cao nhất, đến hải đảo (79,2%), thấp nhất
nội thành (62,5%) (p < 0,05, test c2).
4. Bàn luận
80-90% thầy cô giáo, CBYTHĐ biết về VCS
(nguyên nhân, tiêu chuẩn vệ sinh học đường),
khám, phát hiện và hướng dẫn cách phòng chống
VCS, hướng dẫn cho học sinh PHCN bằng phương
pháp thể dục.
Sau 6 tháng can thiệp, tỷ lệ học sinh VCS khỏi
là 56,5%, sau 14 tháng tăng lên 77,6% cao hơn hẳn
nhóm đối chứng 24,4% và 49,6% (p <0,0001).
Tỷ lệ HS ngoại thành khỏi chiếm cao nhất
(85,4%), đến hải đảo (79,2%), thấp nhất nội thành
(62,5%) (p < 0,05).
Nhóm can thiệp
(n=183)
Nhóm đối chứng
(n=137)

Kết quả PHCN
nn

ttûû llƯƯ
%
n
tỷ lệ %

p
Không còn VCS
142

77,6
68
49,6

Đỡ
14
7,7
26
19,0
VCS
Không thay đổi
14
7,7
17
12,4

Nặng lên
13
7,1
26
19,0

< 0,0001

Độ xoay cột sống (Median (25 –75 )

Nhóm can thiệp
(n=183)
Nhóm đối chứng
(n=137)

p
Trước can thiệp
4,0 (3,0-4,0)
3,0 (3,0-4,0)
> 0,05
Sau 6 tháng
0,0 (0,0-3,0)
3,0 (1,5-4,0)
< 0,0001
Sau 12 tháng
0,0 (0,0-0,0)
2,0 (0,0-4,0)
< 0,0001
KKhh««nngg VVCCSS
VVCCSS

nn
ttûû llƯƯ %%
nn
ttûû llƯƯ %%
pp
Nam
61
75,3
20
24,7
Giíi

81
79,4

21
20,6
> 0,05
Néi thµnh
35
62,5
21
37,5

Ngo¹i thµnh
88
85,4
15
14,6
< 0,01
Khu vùc
H¶i ®¶o
19
79,2
5
20,8

TH
68
81,0
16
19,0
Khèi häc
THCS
74

74,7
25
25,3
> 0,05

Tác giả:
Ths.Bs. Thái Lan Anh, Giảng viên Bộ môn Điều dưỡng -
Trường Đại học Y Hải Phòng. Đòa chỉ: 213 Trần Quốc Toản,
Ngô Quyền, Hải Phòng.
Email:
Tài liệu tham khảo:
1. Nguyễn Kỳ Anh, 1999. "Vệ sinh trường học, Tập huấn
công tác Y tế trường học", Vụ y tế dự phòng, Bộ Y tế.
2. Báo Người lao động "Cảnh giác với chứng vẹo cột sống ở
học sinh", (2003), khoẻ.
3. Bộ môn Phục hồi chức năng, Trường Đại học Y Hà Nội,
1996. "Vật lý trò liệu-phục hồi chức năng", Nhà xuất bản y
học, Hà Nội, tr. 235-243.
4. Lưu Ngọc Hoạt, 2000. "Dòch tễ và thống kê ứng dụng
trong nghiên cứu khoa học", Khoa Y tế công cộng, Đại học
Y Hà Nội.
5.Đào Ngọc Phong,1997. "Vệ sinh trường học", Vệ sinh môi
trường dòch tễ, Nhà xuất bản y học, 1, tr 157-175.

×