Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (581.92 KB, 95 trang )

mở đầu
1. Lý do chn ti
Cng nhý nhiu ngnh khoa hc, k thut, sn xut, ngnh du lch ýc
hình thnh t rt sm trong bi cnh lch s nht nh. Ngy nay, du lch ã tr
thnh mt ngnh kinh t rt quan trng trên th gii nói chung v Vit Nam nói
riêng. Du lch Vit Nam trong thi kì i mi kinh t ca t nýc có nhng
chuyển biến mnh m v phát trin vng chc, khách du lch quc t v ni a
u tng nhiu ln, to công n vic làm cho ngýi lao ng.
Trong iu kin t nýc ta hin nay v vi tim nng có th nói rng ti
nguyên du lch ca nýc ta l vô cùng to l n v phong phú, hp dn. Do ó phát
trin du lch tr thnh ngnh kimh t mi nhn ang ýc ng v Nh nýc
quan tâm lãnh o v ch o thc hin.
L mt tnh ang rt quan tâm, chú trọng ti vic phát trin du lch, Ninh
Bình ang có nhng chính sách quy hoch phát trin du lch týừng xng vi
tim nng v ti nguyên m thiên nhiên ó ban tng cho mnh t ny. Ninh Bình
nm ca ngõ cc nam min bc v khu ng bng Bc b, Vit Nam. Vùng t
ny tng l kinh ô ca Vit Nam th k th X, l a bn quan trng v quân
s qua các thi kì inh, Tin Lờ, Lý,Trn, Tây Sừn. Vi v trí c bit v giao
thông, a hình v lch s vn hóa l tnh có tim nng du lch phong phú v a
dng. Ninh Bình ýc ví nhý Vit Nam thu nh.
L ngýi con sinh ra v trýng thnh trên mnh t Ninh Bình, em mun
úng góp mt phn nh bé ca mình vo s phát trin kinh t cng nhý v qung
bá du lch tnh nh vi tt c mi ngýi. Chính vì vy em ã chn ti: Tim
nng v thc trng phát trin du lch Ninh Bình lm ti khóa lun tt
nghip.
2. Mc tiêu, nhim v nghiên cu
1


Trình by tng quan v Ninh Bình, tm quan trng ca du lch i vi s
phát trin kinh t ca tnh


Trình by phân tích nhng giá tr v tim nng phát trin du lch Ninh Bình
ýa ra nhng gii pháp nhm phát trin du lch Ninh Bình.
3. i týng v phm vi nghiên cu ti
i týng nghiên cu ca ti l tim nng du lch ca Ninh Bình. Vic
nghiên cu s giúp ánh giá ýc thực trạng khai thác và phát triển du lịch của tỉnh
Ninh Bình trong những năm qua và đa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
kinh doanh của ngành du lịch tinh nhà.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài: đề tài tập trung nghiên cứu những tiềm năng
du lịch đang đợc khai thác trong phạm vi của tinh Ninh Bình. Đồng thời đánh giá,
nhận xét thực trạng, tình hình kinh doanh du lịch của tỉnh Ninh Bình trong những
năm qua.
4. Phơng pháp nghiên cứu của đề tài
Phơng pháp thu thập tài liệu từ những nguồn tin cậy nh: sách báo, quy hoạch
tổng thể phát triển du lịch Ninh Bình, các trang Wed. Từ đó đa ra nhận xét, đánh
giá, kết luận.
Phơng pháp điều tra, khảo sát, quan sát thực tế trên địa bàn sẽ cho hiệu quả cao.
Phơng pháp tổng hợp số liệu.
5. Đóng góp của khóa luận
Phân tích, hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về du lịch
Những điều kiện và khả năng khai thác, quản lý nguồn tài nguyên du lịch
của tỉnh Ninh Bình.
Qua khóa luận đánh giá thực trạng hoạt động du lịch của tỉnh Ninh Bình
trong thời gian qua.
2


Đề ra một số giải pháp cơ bản để bảo vệ, quản lý và khai thác nguồn tài
nguyên du lịch của tỉnh Ninh Bình.
Khóa luận góp một phần kiến thức vào việc bổ sung để hoàn thiện công tác
quản lý các khu du lịch, cũng nh đa nó trở thành ngành du lịch mũi nhọn của tỉnh

Ninh Bình.
6. Kết cấu của khóa luận
Chơng 1: Một số kháI niệm chung về du lịch
Chơng 2: Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch của tỉnh Ninh Bình
Chơng 3: Thực trạng tổ chức và quản lý khai thác du lịch của tỉnh Ninh Bình

3


chơng 1
một số khái niệm chung về du lịch

1.1. Mt s khái nim cừ bn.
1.1.1. Khái nim v du lch.
Du lch là hình thức để con ngời vui chừi, gii trí hoặc nhằm mục đích kinh
doanh; là việc thực hiện chuyến đi khỏi nơi c trú, có tiêu tiền có thể lu trú qua đêm và
có sự trở về. Mục đích của chuyến đi là giải trí, nghỉ dỡng, thăm thân, công tác hội
nghị khách hàng hay du lich khen thởng hoặc làm mục đích kinh doanh.
Theo tổ chức du lịch thế giới( Worl tourist organization) định nghĩa: Du lịch
bao gồm tất cả mọi hành động của những ngời du hành, tạm trú, trong mục đích
tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc trong mục đích nghỉ ngơi, giải
trí th giãn cũng nh mục đích hành nghề và những mục đích khác nữa, trong thời
gian liên tục nhng không quá một năm, ở bên ngoài môi trờng sống định c; nhng
ngoại trừ các du hành có mục đích chính là kiếm tiền. Du lịch cũng là một dạng
nghỉ ngơi năng động trong môi trờng sống khác hẳn nơi định c.
Tại hội nghị LHQ về du lịch họp tại Roma (Italia) từ 21/8 đến 5/9/1963 các
chuyên gia đa ra định nghĩa về du lịch: Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện
tợng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lu trú của cá
nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi c trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thờng xuyên của họ hay ngoài nớc họ với mục đích hòa bình. Nơi họ tới lu trú không
phải là nơi làm việc của họ.

Theo Lut du lch 2005: Du lch là các hot ng có liên quan n chuyn
i ca con ngýi ngoài nừi cý trú thýng xuyên ca mình nhm áp ng nhu cu
tham quan, tìm hiu, gii trí, ngh dýng trong mt khong thi gian nht nh.

4


1.1.2. Khái nim khách du lch.
Theo Lut du lch 2005: Khách du lch là ngýi i du lch hoc kt hp i du
lch, tr trýng hp i hc , làm vic hoc hành ngh nhn thu nhp nừi n.
Phân loại khách du lịch: khách du lịch gồm khách du lịch nội địa và khách
du lịch quốc tế .
Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam, ngời nớc ngoài c trú tại Việt
Nam đi du lịch trong lãnh thổ Việt Nam.
Khách du lịch quốc tế là ngơì nớc ngoài , ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài
vào Việt Nam, ngời nớc ngoài c trú tại Việt Nam.
1.1.3. Thị trờng du lịch
Để đảm bảo cho hoạt động du lịch không bị ách tắc thì các dịch vụ đợc tạo
ra, các hàng hóa dới nhiều dạng phải đợc mua và bán và phải đợc tiêu dùng. Nhng
quá trình mua và bán chỉ có thể diễn ra trên thị trờng. Nh vậy, du lịch cũng tồn tại
thị trờng.
Nói về thị trờng du lịch cũng nh các loại thị trờng khác, chúng ta không chỉ
nói đến cung hoặc cầu một cách riêng biệt mà lúc nào cũng phải tồn tại song song
hai thành phần thị trờng nói trên cũng nh mối quan hệ giữa chúng. Về bản chất , thị
trờng du lịch cũng đợc coi là bộ phận cấu thành tơng đối đặc biệt của thị trờng
hành hóa nói chung. Nó bao gồm toàn bộ các cơ cấu kinh tế liên quan đến địa
điểm, thơì gian, điều kiện và hành vi thực hiện các dịch vụ, hàng hóa nhằm đáp ứng
nhu cầu xã hội về du lịch. Các mối quan hệ và cơ chế kinh tế này đợc hình thành
trên cơ sởcủa các quy luật kinh tế thuộc nền sản xuất hàng hóa và các quy luạt kinh
tế đặc trng cho từng hình thái kinh tế- xã hội.

Từ đó ta có thể hiểu: thị trờng du lịch là bộ phận của thị trờng chung, một
phạm trù của sản xuất và lu thông hàng hóa, dịch vụ du lịch, phản ánh toàn bộ quan hệ
trao đổi giữa ngời mua và ngời bán; giữa cung, cầu và toàn bộ các mối quan hệ, thông
tin kinh tế, kĩ thuật gắn với mối quan hệ đó trong lĩnh vực du lịch.
5


1.1.4. Tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sửvăn hóa, công trình lao động sáng tạo của con ngời và các giá trị nhân văn khác có
thể đợc sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản đẻ hình thành các
khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch. ( Luật du lịch, 2005)
Nh vậy, tài nguyên du lịch là một dạng đặc sắc của tài nguyên nói chung,bao
gồm hai dạng là tài nguyên du lich tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn.
Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm: các yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí
hậu, thủy văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên có thể đợc sử dụng phục vụ mục
đích du lịch.
Tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm: truyền thống văn hóa, các yếu tố văn
hóa, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, các công
trình lao động sáng tạo của con ngời và các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể khác
có thể đợc sử dụng phục vụ mục đích du lịch.
Khái niệm tài nguyên du lịch luôn gắn với khái niệm du lịch, tài nguyên du
lịch đợc xem nh là tiền đề để phát triển du lịch. Thực tế cho thấy, tài nguyên du lịch
càng phong phú, càng đặc sắc bao nhiêu thì sức hấp dẫn và hiệu quả hoạt động du
lịch càng cao bấy nhiêu.
1.1.5. Sản phẩm du lịch
Theo Luật du lịch , 2005 định nghĩa thi: Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch
vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch.
Nh vậy, Sản phẩm du lịch là sự kết hợp những dịch vụ và phơng tiện vật chất
trên cơ sở khai thác các tiềm năng du lịch nhằm mục đích cung cấp cho khách du
lịch một khoảng thời gian thú vị, một kinh nghiệm du lịch trọn vẹn và hài lòng.

Nhìn từ góc độ khách du lịch, sản phẩm du lịch bao gồm tất cả những gì
phục vụ cho chuyến đi từ khi dời đi đến khi trở lại. Một chỗ ngồi trên máy bay, một
phòng trong khách sạn mà khách sử dụng là một sản phẩm du lịch riêng lẻ. Một

6


tuần nghỉ trên biển, một chuyến đi du lịch, một cuộc hội nghị là sản phẩm du lịch
trọn gói tổng hợp.
1.1.6. Quy hoạch phát triển du lịch
Quy hoạch phát triển du lịch là quy hoạch ngành, gồm quy hoạch tổng thể
phát triển du lịch và quy hoạch cụ thể phát triển du lịch
Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đợc lập cho phạm vi cả nớc, vùng du
lịch, địa bàn du lịch trọng điểm, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng, khu du lịch
quốc gia.
Quy hoạch cụ thể phát triển đợc lập cho các khu chức năng trong khu du lịch
quốc gia, khu du lịch địa phơng, điểm du lịch quốc gia có tài nguyên du lịch tự
nhiên.
Nguyên tắc xây dựng quy hoạch phát triển du lịch :
Phù hợp với chiến lợc và quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc,
chiến lợc phát triển ngành du lịch.
Đảm bảo chủ quyền quốc gia, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội.
Bảo vệ, phát triển tài nguyên du lịch và môi trờng, giữ gìn và phát huy bản
sắc văn hóa dân tộc.
Đảm bảo tính khả thi, cân đối giữa cung và cầu du lịch.
Phát huy thế mạnh để tạo ra sản phẩm du lịch đặc thù của từng vùng, từng
địa phơng nhằm sử dụng hợp lý, hiệu quả tài nguyên du lịch.
Bảo đảm công khai trong quá trình lập và công bố quy hoạch.
1.2. Phát triển du lịch bền vững
Du lịch bền vững là sự phát triển du lịch đáp ứng đợc nhu cầu hiện tại mà

không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch của tơng lai( Luật du
lịch , 2005)
Hiện nay du lịch là ngành kinh tế đang phát triển mạnh mẽ trên phạm vi toàn
thế giới, góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế, bảo tồn và phát huy các giá trị
7


văn hóa có tính toàn cầu cũng nh tác động vào mọi khía cạnh về tài nguyên và môi
trờng. Điều này đòi hỏi ở du lịch một sự phát triển bền vững.
Theo quan niệm phát triển du lịch bền vững thì sự phát triển du lịch bền vững
kinh tế_ xã hội nói chung và bất cứ ngành kinh tế nào cũng cần đạt đợc năm mục
tiêu cơ bản:
_ Bền vững về kinh tế
_ Bền vững về tài nguyên môi trờng
_ Bền vững về văn hóa xã hội
Đối với kinh tế, sự phát triển bền vững thể hiện ở quá trình tăng trởng liên
tục theo thời gian hoặc không có sự đi xuống xét về chỉ tiêu kinh tế.
Sự phát triển bền vững về tài nguyên môi trờng đòi hỏi khai thác, sử dụng tài
nguyên để đáp ứng nhu cầu hiện tại không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu
cầu của các thế hệ tơng lai. Điều này đợc thể hiện ở việc sử dụng tài nguyên một
cách hợp lý, bảo tồn đa dạng sinh học, không có tác đông tiêu cực tới môi trờng.
Đối với văn hóa xã hội thì sự phát triển bền vững cần đảm bảo đem lại những
lợi ích lâu dài cho xã hội nh tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, góp phần nâng
cao mức sống của ngời dân và sự ổn định xã hội, đồng thời bảo tồn các giá trị văn
hóa.
Du lịch là ngành kinh tế đang phát triển mạnh mẽ trên phạm vi toàn thế giới,
góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa
có tính toàn cầu cũng nh tác động tới toàn bộ khía cạnh về tài nguyên và môI trờng.
Điều này đòi hỏi ở du lịch một sự phát triển bền vững.
Là một ngành kinh tế, sự phát triển du lịch bền vững không nằm ngoài kháI

niệm chung về sự phát triển bền vững về kinh tế_ xã hội nói chung. Vì vậy trong
quá trình phát triển du lịch phảI đảm bảo đợc sự bền vững kinh tế, về tài nguyên
môi trờng và về văn hóa xã hội.
Các nguyên tắc cơ bản của phát triển du lịch bền vững :
Khai thác sử dụng tài nguyên một cách hợp lý
8


Hạn chế sử dụng quá mức tài nguyên và giảm thiểu chất thải
Phát triển gắn với việc bảo tồn tính đa dạng
Phát triển phảI phù hợp với quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội
Chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phơng
Khuyến khích sự tham gia của cộng đồng địa phơng
Thờng xuyên trao đổi, tham gia ý kiến với cộng đồng địa phơng và các đối tợng có liên quan
Chú trọng việc đào tạo nâng cao nhận thức về tài nguyên môI trờng
Tăng cờng tiếp thị một cách có trách nhiệm
Thờng xuyên tiến hành công tác nghiên cứu

9


Chơng 2
Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch
tỉnh Ninh Bình

Ninh Bình theo dòng lịch sử
Ninh Bình là một tỉnh ven biển cực Nam của châu thổ sông Hồng, phía Bắc
giáp Hà Nam, đông và đông bắc giáp Nam Định, đông nam giáp vịnh Bắc Bộ, tây
bắc giáp Hòa Bình và phía Nam giáp tỉnh Thanh Hóa.
Đất này đời Tần (255-207 trớc công nguyên) thuộc Tợng quân. Trong giai

đoạn Bắc thuộc lần thứ hai(207TCN-542TCN), dới đời nhà Hán thuộc quận Giao
Chỉ, đời Ngô (266-280) và đời Tấn (280-420) thuộc Giao Châu, đến cuối đời Lơng
(502-542) là châu Trờng Yên. Khi Lý Nam Đế đnáh đuổi quân Lơng, lập nên nhà
Tiền Lý (542-602) thì vẫn là châu Trờng Yên của nớc Vạn Xuân. Trong giai đoạn
Bắc thuộc, thuộc lần thứ 3 (603-905) dới đời nhà Tùy và nhà Đờng đất này vẫn là
châu Trờng Yên.
Khi Đinh Bộ Lĩnh dẹp xong 12 sứ quân, thống nhất đất nớc lập nên triều
Đinh (968-980) đóng đô ở Hoa L thì đất này gọi là châu Đại Hoàng của nớc Đại Cồ
Việt. Đến đời Tiền Lê (981-1009) gọi là châu Trờng Yên. Đời nhà Lý (1010-1225)
gọi là phủ Trờng Yên, sau đó gọi là châu Đại Hoàng, nớc Đại Cồ Việt. Đầu đời
Trần gọi là lô, sau đó đổi là trấn Trờng Yên. Năm Quang Thái thứ 10(1398) đời
Trần Thuận Tông đổi thành trấn Thiên Quan.
Thời kỳ thuộc Minh (1407-1428) lại gọi là châu Trờng Yên. Theo Đại Thanh
nhất thống trí của Trung Quốc thì: Phủ Kiến Bình lãnh một châu là Trờng Yên và 6
huyện là ý Yên, Đại Loan, Yên Bản, Vong Doanh, Yên Ninh và Lê Bình, nghĩa là cả
một số huyện tỉnh Nam Định ngày nay. Còn theo Thiên hạ quân quốc lợi bệnh th thì
năm Vĩnh Lạc thứ 5 đời Minh (1407), châu Trờng Yên nhập vào phủ Kiến Bình gồm
4 huyện Yên Mộ, Uy Viễn, Yên Ninh và Lê Bình. Năm Vĩnh Lạc 6 (1408) nhập
10


huyện Uy Viễn vào châu Trờng Yên, năm 1415 nhập huyện Yên Mộ vào huyện Yên
Ninh, năm 1419 nhập huyện Lê Bình vào châu Trờng Yên.
Đến triều Lê vẫn theo đời Trần trớc. Đời Thiêu Bình (1434-1440) dới triều
Lê Thái Tông (1433-1442) chia làm 2 phủ Trờng Yên và Thiên Quan thuộc về trấn
Thanh Hoa (Thanh Hóa ngày nay) gồm 6 huyện. Phủ Trờng Yên có 3 huyện Gia
Viễn, Yên Khang và Yên Mộ; phủ Thiên Quan quản 3 huyện Phụng Hóa, Ninh Hóa
và Lạc Thổ. Đời Hồng Đức (1470-1498), Lê Thánh Tông cho nhập 2 phủ ấy vào
Sơn Nam thừa tuyên. Đời nhà Mạc (1527-1592) gọi hai phủ này là Thanh Hoa
ngoại trấn, ngăn cách với Thanh Hoa nội trấn bởi dãy núi Tam Điệp. Nhà Lê Trung

hng đóng đô ở Thanh Hoa. Từ phủ Trờng Yên trở ra ngoài bắc do nhà Mạc cai
quản; từ Trờng Yên trở vào, bắt đầu từ 1533 do nhà Lê Hng cai quản. Hai địa danh
Thanh Hoa nội trấn và Thanh Hóa ngoại trấn bắt đầu có từ đấy. Sau khi nhà Mạc bị
diệt (1592), nhà Lê lại đem 2 phủ Trờng Yên và Thiên Quan nhập vào Thanh Hoa
gọi là Thanh Hoa ngoại trấn. Thời Tây Sơn cũng gọi là Thanh Hoa ngoại trấn thuộc
Bắc thành.
Dới triều Nguyễn vẫn theo nh cũ: Thanh Hoa ngoại trấn gồm 2 phủ Trờng
Yên và Thiên Quan, có 6 huyện là Yên Mô, Yên Khang, Gia Viễn, Yên Hóa,
Phụng Hóa và Lạc Thổ.
Năm Gia Long thứ 5(1806) đổi Thanh Hoa ngoại trấn gọi là đạo Thanh Bình
vẫn thuộc trấn Thanh Hoa. Năm Minh Mệnh thứ 3 (1822) đổi tên đạo Thanh Bình
làm đạo Ninh Bình. Địa danh Ninh Bình có từ đó, nhng vẫn là một đạo thuộc trấn
Thanh Hoa. Đến năm Minh Mệnh thứ 10(1829) mới chính thức đổi làm trấn Ninh
Bình, đặt các quan cai trị là Trấn thủ, Hiệp trấn Ninh Bình, đặt các quan cai trị là
Trấn thủ, Hiệp trấn và Tham hiệp nh các trấn khác, nằm trong Bắc thành. Cũng
trong năm 1829 thành lập huyện Kim Sơn, do Dinh điền sứ Nguyễn Công Trứ khai
khẩn đất hoang, đất bồi ven biển lập nên.
Năm Minh Mang thứ 12(1831) đổi trấn Ninh Bình thành tỉnh Ninh Bình và
bỏ Tổng trấn Bắc thành theo chơng trình cải cách hành chính của Minh Mệnh. Tỉnh
Ninh Bình dới triều Nguyễn có 2 phủ gồm 7 huyện. Phủ Yên Khánh gồm 4 huyện
Yên Khánh, Yên Mô, Gia Viễn(khi ấy gồm cả 2 huyện Gia Viễn, Hoa L ngày nay
11


và Kim Sơn. Phủ Thiên Quan(đến đời Tự Đức 15, tức năm 1862 đổi là phủ Nho
Quan), Yên Hòa (đời Lê gọi là Ninh Hóa, gồm một phần huyện Nho Quan và một
phần huyện Gia Viễn ngày nay) và huyện Yên Lạc (trớc là Lạc Thổ, sau là Lạc
Yên, ngày nay là huyện Lạc Sơn tỉnh Hòa Bình).
Thời thuộc Pháp có một số thay đổi, nh cắt huyện Yên Lạc nhập vào tỉnh
Hòa Bình, đổi tên huyện Phụng Hóa thành huyện Nho Quan và thành lập huyện

Gia Khánh gồm một phần huyện Gia Viễn và một phần huyện Yên Khánh.
Năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, Ninh Bình là một trong những
tỉnh sớm có cơ sở Đảng và phong trà cách mạng. Khu căn cứ Quỳnh Lu là một
trong ba trung tâm của Chiến khu Quang Trung thời tiền khởi nghĩa. Khu du kích
Khánh Trung, Khánh Thiên là những cơ sở chống Pháp kiên cờng. Thời kỳ chống
Mỹ, Ninh Bình đã đợc Nhà nớc phong tặng danh hiệu Đơn vị Anh hùng Lực lợng
vũ trang nhân dân
Trớc Cách mạng Tháng 8(1945), Ninh Bình có 6 phủ huyện độc lập với
nhau(phủ không quản huyện gồm hai phủ Nho Quan, Yên Khánh, các huyện Gia
Viễn, Gia Khánh, Kim Sơn và Yên Mô cùng với thị xã Ninh Bình.
Sau Cách mạng Tháng 8(1945), một số tỉnh thành mang tên các danh nhân
hay địa danh lịch sử thì Ninh Bình mang tên các danh nhân hay địa danh lịch sử thì
Ninh Bình mang tên là tỉnh Hoa L trong một thời gian ngắn. Các phủ huyện đều đợc gọi chung là huyện, gồm 6 huyện và một thị xã. Nhng ngày 9/10/1945, hội đồng
Chính phủ quyết định các tỉnh lấy lại tên cũ thì Hoa L lại đợc gọi là tỉnh Ninh Bình
thuộc Bắc Kỳ sau gọi là Bắc Bộ.
Trong kháng chiến chống Pháp(1946-1954), tỉnh Ninh Bình thuộc khu 3.
Ngày 25/01/1948 hợp nhất các khu 2, khu 3 và khu 11 thành Liên khu thì Ninh
Bình thuộc Liên khu 3.
Sau ngày thống nhất đất nớc, năm 1976 Ninh Bình hợp nhất với tỉnh Hà
Nam( gồm Nam Định và Hà Nam) thành tỉnh Hà Nam Định và năm 1977 sau đó
hợp nhất 2 huyện Nho Quan và Gia Viễn thành huyện Hoàng Long, hợp nhất huyện
Yên Mô và 10 xã huyện Yên Khánh thành huyện Kiếm Sơn, hợp nhất huyện Gia
12


Khánh và thị xã Ninh Bình thành huyện Hoa L. Thời gian này đất Ninh Bình cũ chỉ
còn 4 huyện năm trong tỉnh Hà Nam Định, thị xã Ninh Bình hạ xuống thành thị
trấn thuộc huyện Hoa L.
Ngày 9/04/1981 lại tách huyện Hoàng Long thành 2 huyện: Hoàng Long và
Gia Viễn. Tháng 12/1991, Quốc Hội khóa VII kỳ họp thứ 10 quyết định tách tỉnh

Ninh Bình ra khỏi tình Hà Nam Định. Ninh Bình trở lại tỉnh cũ khi này gồm 7 đơn
vị hành chính là thị xã Ninh Bình, thị xã Tam Điệp và 5 huyện Hoàng Long, Hoa L,
Gia Viễn, Tam Điệp, Kim Sơn.
Tháng 11/1993 đổi tên huyện Hoàng Long thành huyện Nho Quan. Tháng
7/1994 đổi tên huyện Tam Điệp trở về tên cũ Yên Mộ và thành lập huyện Yên Khánh.
Đến ngày ngay, Ninh Bình là một tỉnh có diện tích 1387,5km2 với dân số 93
vạn ngời, bao gồm 8 đơn vị hành chính(1 thành phố, 1 thị xã và 6 huyện). Thành
phố Ninh Bình, thị xã Tam Điệp, huyện Nho Quan, huyện Gia Viễn, huyện Hoa L,
huyện Yên Mô, huyện Yên Khánh và huyện Kim Sơn.
2.1. Tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình
2.1.1. Điều kiện tự nhiên của Ninh Bình
2.1.1.1. V trí a lý:
Ninh Bình l mt tnh nm cc Nam ng bng Bc b, 190 50 n 200
27 V Bc, 105032 n 106027 Kinh ông. Dãy núi Tam ip chy theo
hýng Tây Bc ông Nam, lm ranh gii t nhiên gia hai tnh Ninh Bình v
Thanh Hóa. Phía ông v ông Bc có sông áy bao quanh, giáp vi hai tnh H
Nam v Nam nh, phía Bc giáp tnh Hòa Bình, phía Nam l bin ông. Quc l
1A, Quc l 10 v ýng st Bc Nam chy xuyên qua tnh.
2.1.1.2. a hình
a hình Ninh Bình co 3 vùng rõ rt:
- Vùng ng bng: Bao gm: Thnh ph Ninh Bình, huyn Yên Khánh,
huyn Kim Sừn v din tích còn li ca các huyn khác trong tnh, din tích
13


khong 101.000 ha, chim 71,1% din tích t nhiên ton tnh, l nừi tp trung dân
cý ông úc nht tnh, chim khong 90% dân s ton tnh. Vùng ny cao
trung bình t 0,9ữ1,2m, t ai ch yu l t phù sa ýc bi v không bi. Tim
nng phát trin ca vùng l nông nghip: Trng lúa, rau mu, cây công nghip
ngn ngy. V công nghip có cừ khí sa cha tu, thuyn, ch bin lýừng thc,

thc phm, công nghip dt, may, thýừng nghip dch v, phát trin cng sông.
- Vùng i núi v bản sừn a: Vùng ny nm phía Tây v Tây Nam ca
tnh, bao gm các khu vc phía Tây Nam huyn Nho Quan v th xã Tam ip,
phía tây huyn Gia Vin, phía Tây Nam huyn Hoa Lý v Tây Nam huyn Yên
Mô. Din tích ton vùng ny khong 35.000 ha, chim 24% din tích t nhiên
ton tnh. cao trung bình t 90-120m. c bit khu vc núi á có cao trên
200m.
- Vùng ny tp trung ti 90% din tích i núi v din tích rng ca tnh, do
ó rt thun li phát trin các ngnh công nghip nhý: Sn xut vt liu xây
dng, sn xut mía, ýng, ch bin g, ch bin hoa qu, du lch, chn nuôi i
gia súc(trâu, bò, dê), trng cây n qu(da, vu, na), trng cây công nghip di
ngy nhý chè, c phê v trng rng.
- Vùng ven bin: Ninh Bình có trên 15km b bin. Vùng ny thuc din tích
ca 4 xã ven bin huyn Kim Sừn l: Kim Trung, Kim Hi, Kim ông, Kim Tân,
din tích khoảng 6.000 ha, chiếm 4,2% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Đất đai ở đây
còn nhiễm mặn nhiều do mới bồi tụ nên đang trong thời kỳ cải tạo, vì vậy chủ yếu
phù hợp với việc trồng rừng phòng hộ (sú, vẹt), trồng cói, trồng một vụ lúa và nuôi
trồng thủy sản.
2.1.1.3 Khí hậu
Ninh Bình có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Thời tiết hàng năm chia thành 4
mùa rõ rệt là xuân, hạ, thu, đông. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23C. Số lợng

14


giờ nắng trong năm trung bình trên 1100 giờ. Lợng ma trung bình/năm đạt
1.800mm.
2.1.1.4. Giao thông
Ninh Bình là một điểm nút giao thông quan trọng từ miền Bắc vào miền
Trung và miền Nam.

Đờng bộ: Trên địa bàn tỉnh có quốc lộ 1A, quốc lộ 10, quốc lộ12A, 12B, 59A.
Đờng sắt: Tuyến đờng sắt Bắc-Nam chạy qua tỉnh Ninh Bình có chiều dài
19km với 4 ga(Ninh Bình, Cầu Yên, Ghềnh v Đồng Giao) thuận tiện trong việc vận
chuyển hành khách, hàng hóa và vật liệu xây dựng.
Đờng thủy: Tnh Ninh Bình có hệ thống thủy rất thuận lợi do có nhiều con
sông lớn nh: Sông Đáy, sông Hoàng Long, sông Càn, sông Vạc, sông Vân, sông
Lang. Ngoài ra còn có cảng lớn: Cảng Ninh Phúc, cảng Ninh Bình, Kim Sơn, góp
phần không nhỏ vào phát triển kinh tế-xã hội cả tỉnh.
2.1.1.5. Sông ngòi và thủy văn
Hệ thống sông ngòi Ninh Bình bao gồm hệ thống sông , sông Hoàng Long,
sông Bôi, sông Ân, sông Vạc, sông Lang, sông Vân Sảng, với tổng chiều dài
496km, phân bố rộng khắp trong toàn tỉnh. Mật độ sông suối bình quân
0,5km/km, các sông thờng chạy theo hớng Tây Bắc-Đông Nam để đổ ra biển
Đông.
2.1.1.6. Rừng và hệ sinh thái
So với các tỉnh đồng bằng sông Hồng, Ninh Bình là tỉnh có diện tích rừng
lớn nhất với khoảng 19.330 ha, chiếm 23,5% diện tích rừng cả vùng, chiếm 13,3%
diện tích tự nhiên toàn tỉnh.
Rừng tự nhiên: Tổng diện tích l 13.633,2 ha, trữ lợng gỗ 1,1 triệu m, tập
trung chủ yếu huyên Nho Quan.
Rừng nguyên sinh Cúc Phơng thuộc loại rừng nhiệt đới điển hình động thực
vật đa dạng, phong phú.
15


Rừng trồng: Diện tích đạt 5.387 ha, tập trung ở huyện Nho Quan, Hoa L,
Kim Sơn, th xã Tam Điệp,với các cây trồng chủ yếu là thông nhựa, keo, bạch đàn,
cây ngập mặn(vẹt và sậy).
Hệ sinh thái: tỉnh Ninh Bình rất quan tâm tới việc bảo vệ môI trờng sinh tháI
để phát triển du lịch nói chung và du lịch sinh tháI nói riêng. Du lịch sinh tháI Ninh

Bình đang khẳng định là loại hình vợt trội . Hệ sinh tháI của tỉnh rất phong phú, đa
dạng, phong phú của cảnh sắc, đặc biệt điểm du lịch sinh tháI trên địa bàn tỉnh đều
thiên tạo và giữ nguyên đợc vẻ đẹp nguyên sơ. Du khách có thể đến khám phá, thởng thức bản nhạc rừng tại Vờn Quốc Gia Cúc Phơng ( Nho Quan) với hệ sinh
tháI, thảm, vờn thực vật xanh ngút, bên trong có hàng nghìn cây cổ thụ, có cây chò
chỉ nghìn năm tuổi và loài chim muông, thú quý hiếm. Hay chiêm ngỡng hồ Đồng
Chơng với những triền đồi thoai thoảI, vi vút thông reo, không khí nh đợc thanh
lọc, trong lành, không gian yên tĩnh nơI đây sẽ tạo cho du khách những phuát giây
th giãn khi thả bộ quanh những hồ nớc trong xanh. Hồ Đồng Chơng còn có những
đàn cò đậu dày đặc, tạo nên những cảnh rừng hoa trắng xóa, chấm phá một góc
trời. Xuôi về Hoa L, du khách đợc hòa mình trong thung lũng rộng lớn, ẩn mình
sau những dãy núi đá vôi hùng vĩ , hoang dã đày nắng đúng nh tên gọi _ Thung
Nắng, chứng kiến sự quây tụ đầm ấm kín những vạt cây của chim trời mỗi khi
hoàng hôn về. Hoặc du thuyền trên dòng Ngô đồng tại khu du lịch Tam Cốc- Bích
Động tận hởng cảnh trí thanh bình, hơng động gió nội sự quyến rũ của cảnh quan
Ninh Bình khó có thể nói hết bằng lời chỉ có thể lu giữ trong cảm nhận của nhuang
du khách khi đặt trên tơI nơI này.
Cùng với đó các cơ chế, chính sách, sự quan tâm đầu t khia thác của tỉnh, các
khu, điểm du lịch sinh tháI đang đợc chỉnh trang đẹp mắt hơn, đợc quản lí khoa
học, nền nếp, tạo đợc thơng hiệu, núi chân du khách, góp phần tăng doanh thu du
lịch, giảI quyết việc làm cho ngời lao động địa phơng.

16


2.1.2. Tài nguyên du lịch của tỉnh Ninh Bình
2.1.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên
2.1.2.1.1. Khu du lịch vờn quốc gia Cúc Phơng
Vờn quốc gia Cúc Phơng rộng 22.000 ha thuộc tỉnh Ninh Bình, nằm ở vùng
núi đá vôi Hòa Bình Thanh Hóa Ninh Bình, khu vực giáp ranh của 3 tỉnh Hòa
Bình, Thanh Hóa và Ninh Bình, cách thủ đô Hà Nội khoảng 100km về phía tây nam

và cách bờ biển Ninh Bình 60km.
Tuy nằm ở rìa đồng bằng nhng do địa hình núi đá vôi khá hiểm trở, đi lại khó
khăn nên rừng Cúc Phơng đợc phát hiện vào năm 1959, đến năm 1966 chính thức
trở thành vờn quốc gia đầu tiên của Việt Nam.
Vờn quốc gia Cúc Phơng nằm trong một thung lũng chạy dài theo hớng Tây
Bắc - Đông Nam, đợc bao bọc bởi các núi đá vôi có độ cao trung bình từ 300400m. Đỉnh núi cao nhất trong rừng Cúc Phơng là đỉnh Mây Bạc(656m).
Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa, Cúc Phơng có nhiệt độ trung bình
hàng năm từ 20-21C nhng đặc biệt rất ẩm thấp với lợng ma trung bình
2000mm/năm và có tới 220 ngày ma trong năm. Mùa ma ở Cúc Phơng kéo dài 7
tháng, từ tháng 5 đến tháng 11 và tập trung tới 90% lơng ma cả năm, vì vậy vào
thời kỳ mùa khô, từ tháng 12 đến tháng 4, đến tham quan Cúc Phơng là thích hợp
hơn cả.
Vờn quốc gia Cúc Phơng khẳng định là một khu rừng nguyên sinh mang tính
chất điển hình của rừng nhiệt đới ma ẩm chịu ảnh hởng của chế độ gió mùa Đông
Nam á. Giá trị khoa học đặc sắc của rừng Cúc Phơng đợc biểu hiện rõ nét trên các
điểm sau:
- Rừng có cấu trúc tới 5 tầng, trong đó có 3 tầng cây gỗ lớn, tầng vợt tán có
những cây cao 40-50m mọc rải rác, tầng tán rừng gồm các cây cao 20-35m và tầng
dới tán cao từ 10-20m, một tầng cây bụi và một tầng cây cỏ quyết.
- Thành phần thực vật rất phong phú với 2000 loài, trong đó thực vật bậc cao
có 140 loài; ngành quyết thực vật có 149 loài; gồm nhiều loại thực vật bản địa, là
17


hệ thực vật á nhiệt đới kỷ Đệ tam và các loài thực vật di thực từ các khu vực xung
quanh Việt Nam tới nh thực vật vùng nhiệt đới khô của ấn Độ, Miến Điện ( chò
xanh, chò nhai, sảngcó đặc tính rụng lá trong mùa khô), thực vật vùng nhiệt đới
nóng ẩm phía nam lên (chò, chỉ, sao, nhội) từ các vùng ôn đới nh chò đãi hoặc một
số cây thân gỗ và thân thảo có nguồn gốc từ Malaysia đến.
- Thực vật có các kiểu sống đa dạng, độc đáo nh cây bạch vè, cây có hoa quả

mọc trên thân cây, trên rễ, có các cây dây leo và cây phụ sinh (nổi tiếng là cây đa
bóp cổ và các loài phong lan, dơng xỉ).
- Có nhiều loài, nhiều giống thực vật mang tính chất nguyên thủy nh các cây
họ ngọc lan, các họ gie, na, giẻ, hồ tiêu, hành, tỏi
- Khu hệ động vật, đặc biệt là khu hệ côn trùng ở đây rất phong phú và điển
hình cho khu hệ động vật, côn trùng Đông Nam á. Hệ động vật Cúc Phơng có 233
loài có xơng sống, 64 loài thú, 137 loài chim, 36 loài bò sát, 17 loài lỡng thể và 1
loài các đặc biệt. Một số lớn lần đầu tiên đợc phát hiện ở Cúc Phơng nh sóc bụng
đỏ, cả niếc hang, trăn gấm, báo gấm, gấu ngựa. Có những loài chim rất đẹp nh phợng hoàng đất, gà lôi, vàng anh, vẹt, sơn tiêu. Nhiều loài quý hiểm đã đợc đa vào
danh sách bảo vệ nh cầy hơng, sóc bay, cheo cheo.
Cúc Phơng có tới 24 bộ côn trùng trong số 30 bộ côn trùng thờng gặp ở Việt
Nam, đặc biệt có nhiều loài bớm lạ và đẹp nh bớm phợng hoàng với 2 sải cánh rộng
tới 40-50cm, bớm nàng tiên có màu sắc rất sặc sỡ, lộng lẫy.
Nguồn tài nguyên du lịch vờn quốc gia Cúc Phơng rất đặc sắc vì có:
- Hệ sinh thái rừng nguyên sinh rất điển hình cho rừng nhiệt đới ẩm ớt trên
núi đá vôi.
- Có ý nghĩa lịch sử rất lớn vì chứa đựng những di tích khảo cổ học. Đó là
các di chỉ của thời đại đồ đá mới hang Đăng, nay còn gọi là động Ngời xa, cách
đây 7000 năm; di chỉ hang Con Moong thuộc thời kỳ văn hóa Hòa Bình Bắc Sơn
cách đây 10.000-20.000 năm, cho đến các thời kỳ lịch sử cận đại của ngời Mờng c
trú cách đây 300-400 năm.
18


- Những thắng cảnh đẹp: cây chò ngàn năm ở gần xóm Bống, cao trên 50m,
có 2 thân liền gốc chu vi tới 14-15 ngời ôm; cây sấu có bạch vè khổng lồ, cao 67m. bộ rễ lan rộng 8-9m; cây chò chỉ cao 70m, đờng kính 3m, các hang động nh
động Ngời Xa, động Vui Xuân, động Trăng Khuyết, động Chua, động Con Moong,
đỉnh Mây Bạc 656m.
Vờn quốc gia Cúc Phơng thích hợp nhất đối với khách du lịch tới tham quan,
học tập và nghiên cứu khoa học.

2.1.2.1.2. Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long
Khu bo tn thiên nhiên t ngp nýc Vân Long cách trung tâm thnh ph
Ninh Bình 17 km v phía ông Bc, ýc UBND tnh Quyt nh thnh lp tháng
12 nm 2001, l mt trong ba khu rng c dng ca tnh Ninh Bình v nm trong
h thng hừn 100 khu rng c dng ca Vit Nam. Din tích t nhiên hừn 3.500
ha, trong ó din tích thuc khu bo tn qun lý l 2743 ha, trong ó phn t
ngp nýc thýng xuyên có din tích khong hừn 400 ha. ây ýc coi l khu t
ngp nýc ni ng ln nht ng bng Bc B. Vân Long l nừi tp trung nhiu
tim nng du lch t nhiên v nhân vn, có v trí thun li cho vic thm quan du
lch, óng vai trò quan trng trong vic phát trin kinh t xã hi ca tnh.
Vi ý ngha Vân l mây, Long l rng, Vân Long l nừi rng mây hi
t, cng có ngha l nừi t thu (vì mây v rng u l biu hin ca ngun nýc).
Cái tên Vân Long mang trong mình mt ýc mừ, mt khát vng ca con ngýi
nừi ây v cuc sng yên bình, mýa thun, gió ho nhý rng gp mây. "Vân
Long" còn có ngha l rng bay trong mây.
Theo kt qu nghiên cu ca Hi sinh thái hc Vit Nam, khu bo tn thiên
nhiên t ngp nýc Vân Long có nhiu h sinh thái c trýng vi tính a dng
sinh hc rt cao: h sinh thái trên cn, dýi nýc v h sinh thái im dân cý.
Chúng ýc phân b, xen k nhau, in hình nhý:

19


• C¸c hệ sinh th¸i trªn cạn (diện tÝch 2191ha): Rừng thứ sinh trªn nói đ¸ v«i;
Nói đ¸v«i kh«ng cã c©y; Trµng cỏ và c©y bụi trªn nói đ¸ v«i; Rừng trồng (keo,
bạch đàn); Đất n«ng nghiệp trồng c©y màu (nýõng rẫy); Hang động trªn cạn.
Tiªu biểu cho hệ sinh th¸i trªn cạn là hệ sinh th¸i rừng thứ sinh trªn nói đ¸
v«i. C¸c d·y nói đ¸ v«i kh¸ đồ sộ chiếm gần 3/4diện tÝch khu bảo tồn. Trªn d·y nói
này nổi lªn một loạt đỉnh nhọn nhý những điểm nhấn trong kh«ng gian với những
tªn gọi rất ấn týợng nhý đỉnh Ba Chon 428 mét, nói Đồng Quyển 328 mét, đỉnh

Mào Gà 308 mÐt, nói Sóm 233 mÐt. Tiếp đã là c¸c đỉnh MÌo Cào 206 mét, nói
Miếu 172 mÐt, nói M©y 138 mÐt, nói Lýõng 128 mÐt, nói C« Tiªn cao 116 mÐt.
Cïng c¸c hệ thống hang động lung linh huyền ảo nhý: Hang Bống, Hang Rïa,
Hang C¸…với c¸c huyền thoại nổi tiếng về Ngọ sõn Đại Výõng, danh týớng của
Th¸nh Tản Viªn Sõn; Tứ Vị Hồng Nýõng, bốn nữ týớng củaTrýng Nữ Výõng…
những con ngýời ấy sinh ra và lớn lªn trªn mảnh đất này và họ đã trở thành huyền
thoại, làm rạng danh quª hýõng, đất nýớc.
Nói non và hang động không những đã tạo nªn cảnh quan v« cïng kỳ ảo,
phong phó mà cßn là sinh cảnh của hàng trăm loài động thực vật hoang dã, quý
hiếm. Về hệ động vật, khảo s¸t býớc đầu ghi nhận 39 loài thó thuộc 19 họ, 8 bộ; 72
loài chim thuộc 33 họ, 14 bộ, 26 loài bß s¸t thuộc 11 họ, 1 bộ; 6 loài ếch nh¸i
thuộc 3 họ. Về thực vật, gồm 457 loài thuộc 127 họ, 327 chi. Trong số c¸c loài
thực vật thống kª đýợc cã 8 loài cã tªn trong s¸ch đỏ Việt Nam. Khu bảo tồn V©n
Long cũng cã khả năng trở thành một vïng chim quan trọng. Trong 72 loài chim đã
thống kª đýợc cã 3 loài chim quý hi ếm cã tªn trong s¸ch đỏ Việt Nam là gà tiền
mặt vàng, gà l«i trắng và loài niệc hung. Điều đ¸ng chó ý tại khu bảo tồn thiªn
nhiªn đất ngập nýớc V©n Long cã loài cà cuống thuộc họ ch©n bõi một loài c«n
trïng quý hiếm đ· đýợc đýa vào s¸ch đỏ Việt Nam, ngoài gi¸ trị dýợc lý gắn liền
với văn ho¸ ẩm thực, cà cuống sống đýợc là biểu hiện sự trong lành của m«i trýờng
nýớc.
20


Điều riªng cã của khu bảo tồn thiªn nhiªn đất ngập nýớc V©n Long là quần
thể linh trýởng v« cïng quý hiếm của thế giới, chỉ cã ở Việt Nam. Đã là Voọc
m«ng trắng. Tại đ©y theo điều tra gần nhất của Ban quản lý khu bảo tồn, cã 8 tiểu
quần thể voọc m«ng trắng sinh sống trªn nói đ¸ từ Gia Hýng đến Gia Thanh. Mỗi
nhãm cã từ 3 đến hàng trăm con, chiếm 40% đến 50% tổng số c¸ thể trªn toàn thế
giới. Điều đã chứng tỏ khu bảo tồn thiªn nhiªn đất ngập nýớc V©n Long là sinh
cảnh tốt cho sự sinh tồn và ph¸t triển của loài linh trýởng chỉ cßn cã ở Việt Nam

này.


Hệ sinh th¸i dýới nýớc (diện tÝch 422ha): Đầm nýớc; Ruộng lóa nýớc;

S«ng suối; Hang động ngầm.
Hệ sinh th¸i đầm nýớc đýợc tạo bởi 2 đầm lớn: Đầm Cót, Đầm V©n Long,
cïng c¸c s«ng suối ph©n bổ trong khu bảo tồn nhý suối Cót, suối TÐp. Đầm nýớc
của khu bảo tồn V©n Long đýợc coi là kh¸ điển h×nh của đầm nýớc vïng trũng
thuộc đồng bằng s«ng Hồng. Khu bảo tồn thiªn nhiªn đất ngập nýớc V©n Long cã
kiểu địa h×nh « trũng giữa c¸c dßng s«ng và là một trong « trũng lớn nhất của tỉnh
Ninh B×nh, một trong những đặc trýng của khu bảo tồn. Vào mïa mýa, nýớc từ
những vùng cao thýờng tập trung vào vùng trũng này, mực nýớc d©ng lªn, làm cho
mặt nýớc s«ng và mặt đồng kh«ng cßn ph©n biệt. Những quả đồi và những d·y nói
đ¸ v«i nhý những hßn đảo nhỏ nổi trªn mặt nýớc mªnh m«ng, ta nhý bắt gặp Vịnh
Hạ Long thu nhỏ. Hệ thực vật thuỷ sinh ở đ©y cũng kh¸ phong phó. Đến nay đ·
x¸c định đýợc 39 loài thực vật bậc cao; 44 loài c¸ thuộc 14 họ và 7 bộ; 14 loài
động vật đ©y và 45 loài động vật nổi. Nhãm thực vật ngập nýớc rất ph¸t triển cả về
thành phần loài cũng nhý số lýợng. Sự cã mặt của tập đoàn nhãm thuỷ sinh vật thể
hiện sự đa dạng sinh th¸i trong m«i trýờng nýớc tự nhiªn, tiªu biểu cho c¸c thuỷ
vực cảnh quan đồng bằng chýa bị ảnh hýởng nhiều của « nhiễm do nýớc thải sinh
hoạt hay c¸c hoạt động kh¸c của con ngýời nhý ph©n bãn ho¸ học hay thuốc trừ
s©u. C¸c loài thực vật phổ biến và mật độ dày là Rong m¸i chÌo, Rong đu«i chã,
21


Rong đu«i chồn, Sậy, Rong hẹ, năn, sóng, trang, dừa nýớc… những loài này mọc
từng đ¸m thuần loại với sinh khối kh¸ lớn.

22



H sinh thái im dân cý:

Trong khu bo tn thiên nhiên Vân Long hin còn 3 thôn thuc xã Gia Ho
l výn Th, Gng Vú, i Ngô v xã Gia Hýng có 2 thôn l Hoa Tiên v thôn Ct.
Các cm dân cý ny ã to ra mt h sinh thái tm gi l h sinh thái im dân cý,
bi mi h thông thýng có mt cn nh , mt výn cây v có th có thêm mt
ao nuôi cá. Các h sng ây u sn xut nông nghip trng lúa l chính, nhiu
h còn chn nuôi ln, dê, trng cây rng; mt s h khai thác thu sn m
nýc... các cây n qu trng výn thông thýng l na, vi thiu, nhãn, býi
Chính s a dng ca vt nuôi, cây trong ó ã to ra mt h sinh thái c thù.
Vi các giá tr v ti nguyên du lch sinh thái v nhân vn vô cùng phong
phú, hp dn, khu bo tn thiên nhiên t ngp nýc Vân Long l im n tìm
hiu, khám phá thiên nhiên, lch s v con ngýi ca rt nhiu du khỏch trong
nýc v quc t.
2.1.2.1.3. Quần thể danh thắng hang động Tràng An
Khu du lch sinh thái Trng An có tng din tích 2.168 ha, nm trên a bn
8 xã, phýng thuc huyn Hoa Lý, huyn Gia Vin v Thnh ph Ninh Bình. Ton
khu ýc chia lm bn khu chc nng chính ó l khu Bo tn c bit C ô Hoa
Lý, khu trung tâm, khu vn hoá tâm linh núi chùa Bái ính v khu du lch sinh thái
hang ng Trng An
Khu du lch sinh thái hang ng Trng An rng 555,2 ha. Hin nay, ti ây
chýa ánh giá chính xác ýc s lýng hang ng, ch tính riêng s hang xuyên thu
ó ýc kho sát l 48 hang ng, xen ln 31 thung p cùng các di tích lch s, di
ch kho c, c vt t thi inh, Tin Lê mi ýc phát hin, khai qut trong quá
trình u tý xây dng nhý gch xây, gch lát, ci giã, tin ng, bát a, h vi.
Khu du lch sinh thái hang ng Trng An gn lin vi khu di tích c ô Hoa
Lý. V thm khu du lch sinh thái hang ng Trng An l du khách ýc chiêm


23


ngýng, khám phá li h thng phòng th ca Kinh ô Hoa Lý tha trýc v hiu
thêm ýc vì sao vua inh Tiên Hong li chn nừi ây lm t nh ô.
Khu du lch sinh thái hang ng Trng An còn ýc ví nhý mt bo tng
a cht ngoi tri ton b khu vc Trng An ýc bao bc bi các dãy núi á
vôi hình cánh cung gia vùng chiêm trng ngp nýc. Các nh kho c v a cht
khng nh khu hang ng Trng An - Hoa Lý xýa l mt vựng bin c, cách ngy
nay khong 251 triu n 200 triu nm, qua quá trình vn ng a cht m kin
to nên. Nhng khe nt ca s vn ng ó to ra các dòng chy trong hang ng
á vôi.
Dýi chân các núi á vôi, nhiu nừi có các hm ch, ó chính l du tích
ca bin tin, bin thoái. Theo các nh khoa hc, các hang ng kasrt ni ting ca
vùng núi á vôi Hoa Lý Ninh Bình v ph cn có cách ây 4000 nm l mt
H Long ngy nay. Do ó, ngy nay ngýi ta gi vùng núi á vôi Hoa Lý
Ninh Bình l H Long trên cn. Trong h thng hang ng karst c sc nht l
loi hang nýc nm ngang, xuyên qua lòng các dãy núi ln, ngp nýc thýng
xuyên, nhng hang, ng ny chuyn ti nýc i lýu chy thông t khe núi ny
n khe núi khác thnh mt dòng ni lin gia các thung vi nhau.
Khu du lch sinh thái hang ng Trng An ang ýc UBND tnh Ninh Bình
v B Vn hoá Th thao v Du lch ch o S Vn hoá Th thao v Du lch Ninh
Bình nghiên cu xây dng h sừ trình UNESCO công nhn Khu du lch sinh
thái hang ng Trng An l Di sn thiên nhiên th gii.
Theo quy hoạch, khu du lịch sinh thái hang động Tràng An có 9 tuyn du
lch ýng thy v 2 tuyn du lch ýng b. Nhng hin nay, mi ýa vo khai
thác phc v khách n thm quan du lch mt tuyn du lch ýng b leo núi v
mt tuyn du lch ýng thy.
V tuyn du lch ýng b: Vi chiu di 1,6km, du khách s i b qua
3quèn, vào đền Trần (hay còn gi l n Nội Lâm). Tuyn ny bt u t bn Cây

24


Bng. Đây là tuyến du lịch leo núi rất thú vị. Du khách s i b, leo núi qua 3 đèo
liền nhau. Đèo thứ nhất là đèo Cậy (vì dới thung có nhiều cây Cậy) có độ cao so với
mặt nớc khoảng 60m. Đèo thứ hai là đèo Vài (vì dới thung có nhiều cây Vài). Đèo
thứ ba là đèo đền Trần. Hiện nay đờng leo núi ny đã đợc xây các bậc đá rộng.
Trên đờng đến đền Trần đã dựng 7 chiếc lầu bằng gỗ lim hình bát giác làm nơi nghỉ
chân cho du khách khi leo núi .
V tuyn du lch bng đờng thuỷ kết hợp với leo núi: Theo tuyn ny, quý
khách sẽ ngồi thuyền du ngoạn qua 13 hang và thung nớc đến tham quan các điểm
di tích lịch sử theo một lộ trình khép kín. Xuất phát từ bến thuyền qua các hang Địa
Linh, hang Tối, hang Sáng, hang Nấu Rợu, du khách lên thuyền v leo gn 500 bc
á vào dâng hơng tại đền Trần sau đó lại tiếp tục xuống thuyền qua hang Nấu Rợu
đến hang Sính, hang Si, hang Ba Giọt, hang Seo, qua hang Sơn Dơng và sau đó lên
tham quan Phủ Khống, rồi quay tr li thuyền tiếp tục lộ trình đến hang Khống,
hang Trần, hang Quy Hậu và trở về điểm xuất phát kết thúc chuyến đi.
2.1.2.1.4: Khu du lịch Tam Cốc- Bích Động
Tam Cốc- Bích Động còn đợc biết với những cáI tên nổi tiếng nh Vịnh Hạ
Long trên cạn hay Nam thiên đệ nhị động là một khu du lịch trọng điểm quốc
gia Việt Nam. Toàn khu vực bao gồm hệ thống các hang động núi đá vôI và các di
tích lịch sử liên quan đến triều đại nhà Trần nằm chủ yếu ở xã Ninh Hải- Hoa LNinh Bình.
Khu du lịch Tam Cốc- Bích Động hiện có diện tích tự nhiên là 350,3 ha, nằm
cách quốc lộ 1A 2 km, cách thành phố Ninh Bình 7km, cách thị xã Tam Điệp 9km.
toàn bộ ranh giới khu vực nằm trên 4 xã: Ninh HảI, Ninh Xuân ( Hoa L), xã Sơn Hà
(Nho Quan) và xã Yên Sơn ( thị xã Tam Điệp). Khu du lịch Tam Cốc- Bíc Động
gồm nhiều tuyến tham quan du thuyền, đI xe đạp và đI bo
Tam Cốc
Tam Cốc, có nghĩa là ba hang, gồm hang Cả, hang Hai và hang Ba. Cả ba
hang đều đợc tạo bởi dòng sông Ngô Đồng đâm xuyên qua núi. Tam Cốc là tuyến

du thuyền đợc khai thác đầu tiên của khu du lịch Tam Cốc- Bích Động.
25


×