Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật đứt hoàn toàn gân achilles do chấn thương tại bệnh viện việt đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 78 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

BỘ Y TẾ

NGUYỄN HỮU VIỆT

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT
ĐỨT HOÀN TOÀN GÂN ACHILLES DO CHẤN THƯƠNG
TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA
KHÓA 2008 - 2014

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
Ths.BS Đỗ Văn Minh


HÀ NỘI - 2014
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá kết quả điều trị
phẫu thuật đứt hoàn toàn gân achilles do chấn thương tại Bệnh viện Việt
Đức”, em đã nhận được nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của các thầy cô, anh chị,
bạn bè và gia đình.
Em xin trân trọng cảm ơn:
- Bộ môn Ngoại, trường Đại học Y Hà Nội.
- Ban Giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp, phòng Lưu trữ hồ sơ bệnh
án, Bệnh viện hữu nghị Việt Đức.
- Các thầy cô trường Đại học Y Hà Nội.
- Ban chủ nhiệm và cán bộ nhân viên khoa chấn thương chỉnh hình 2,
Viện Chấn thương chỉnh hình, Bệnh viện hữu nghị Việt Đức.


Đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Em xin bày tỏ lòng kính trọng và cảm ơn chân thành tới: Ths.BS. Đỗ
Văn Minh, giảng viên bộ môn Ngoại trường Đại học Y Hà Nội, bác sỹ khoa
Chấn thương chỉnh hình 2, Viện Chấn thương chỉnh hình, Bệnh viện Hữu
Nghị Việt Đức, người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình, động viên cho
em trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Con xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ, cháu gái và những người
thân trong gia đình đã luôn chia sẻ, động viên, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho
con trong quá trình học tập 6 năm đại học và hoàn thành khóa luận.
Em xin cảm ơn các anh chị khóa trên, các em, bạn bè và tập thể tổ 17 lớp
Y6E khóa 2008-2014 đã luôn động viên tinh thần, chia sẻ kinh nghiệm, giúp
đỡ em trong quá trình học tập ở bệnh viện và nhà trường.
Em xin trân trọng cảm ơn !
Hà Nội, ngày tháng 6 năm 2014
Sinh viên


Nguyễn Hữu Việt

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan nghiên cứu này là của tôi, do chính tôi thực hiện. Các
số liệu kết quả trong nghiên cứu là trung thực và chưa từng được công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.
Sinh viên thực hiên

Nguyễn Hữu Việt


MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ...........................................................................................................1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU.......................................................................................3
1.1. Giải phẫu: [3], [4], [9], [10].....................................................................3
4
(Nguồn: Dennis Bjur (2010) The human achilles tendon).............................4
1.2. Dịch tễ học: [5], [6], [12], [13], [14], [15], [16]......................................5
1.3. Sinh bệnh học:..........................................................................................5
1.4. Nguyên nhân:............................................................................................6
1.4.1. Do chấn thương:................................................................................6
1.4.3. Do các nguyên nhân nội khoa:.........................................................6
1.4.4. Do dùng thuốc kéo dài:.....................................................................6
1.5. Phân loại đứt gân Achilles do chấn thương:............................................7
1.5.1. Theo thời gian:...................................................................................7
1.5.2. Theo tổn thương:................................................................................7
1.5.3. Theo nguyên nhân chấn thương:......................................................7
1.6. Chẩn đoán đứt hoàn toàn gân Achilles do chấn thương:........................7
1.6.1. Chẩn đoán lâm sàng:[28], [29].........................................................7
1.6.2. Chẩn đoán hình ảnh:......................................................................10
1.7. Sơ lược điều trị đứt hoàn toàn gân Achilles do chấn thương:...............13
1.7.1. Điều trị bảo tồn:[33]........................................................................13
Chỉ định điều trị bảo tồn............................................................................13
1.7.2. Điều trị phẫu thuật mổ mở:..............................................................13
1.7.3. Điều trị xâm lấn tối thiểu: khâu gân qua da:..................................16
1.7.4. Chỉ định điều trị:..............................................................................17
1.8. Đánh giá kết quả điều trị đứt hoàn toàn gân Achilles:.........................18
1.8.1. Thang điểm AOFAS:.......................................................................18
1.8.2. Thang điểm ATRS:..........................................................................18
1.9. Tình hình nghiên cứu đứt gân Achilles tại Việt Nam:.......................19
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............................................20
2.1. Đối tượng nghiên cứu:............................................................................20

2.2. Phương pháp nghiên cứu:.......................................................................20
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu:...............................................................20
2.2.2. Thiết kế nghiên cứu:.......................................................................20
2.3. Phương tiện nghiên cứu:........................................................................21
2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu:...............................................................................21
2.5. Điều trị phẫu thuật đứt hoàn toàn gân Achilles do chấn thương:..........23
2.5.1. Chuẩn bị dụng cụ:............................................................................23


2.5.2. Chuẩn bị bệnh nhân:........................................................................23
2.5.3. Các bước tiến hành phẫu thuật:......................................................24
2.5.4. Tập phục hồi chức năng sau mổ:.....................................................26
2.6. Đánh giá sau mổ:....................................................................................26
2.7. Xử lý số liệu:...........................................................................................26
KẾT QUẢNGHIÊN CỨU....................................................................................27
3.1. Đặc điểm lâm sàng và tổn thương giải phẫu của BN đứt hoàn toàn gân
Achilles do chấn thương:.........................................................................27
3.1.1. Đặc điểm phân bố theo tuổi:...........................................................27
3.1.2. Đặc điểm phân bố theo giới:...........................................................28
3.1.3. Nguyên nhân chấn thương:.............................................................28
3.1.4. Phân bố theo vị trí tổn thương gân Achilles:.................................29
3.1.5. Thời gian từ khi chấn thương đến khi phẫu thuật:.........................30
3.1.6. Phân bố theo kỹ thuật phẫu thuật:..................................................30
3.1.7. Phân bố tổn thương theo khoảng cách từ vị trí đứt đến điểm bám
tận gân sau xương gót:....................................................................31
3.1.8. Thời gian theo dõi sau phẫu thuật:..................................................31
3.2. Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật đứt hoàn toàn gân Achilles:.......32
3.2.1. Đánh giá chức năng gân Achilles sau mổ:.....................................32
3.2.2. Các biến chứng sau phẫu thuật:......................................................36
3.2.3. Đánh giá một số yêu tố ảnh hưởng đến chức năng gân Achilles sau

mổ:....................................................................................................36
BÀN LUẬN..........................................................................................................38
4.1. Đặc điểm lâm sàng và tổn thương giải phẫu của BN đứt hoàn toàn gân
achilles do chấn thương:..........................................................................38
4.1.1. Đặc điểm phân bố theo tuổi:...........................................................38
Kết quả về tuổi của BN được trình bày trong bảng 3.1. BN của chúng tôi bao
gồm các lứa tuổi từ 21 đến 71, tuổi trung bình là 43,9 ± 1,1. Lứa tuổi hay gặp
nhất là từ 30-49 tuổi...........................................................................................38
Tác giả................................................................................................................38
Lứa tuổi...............................................................................................................38
Mẫu nghiên cứu..................................................................................................38
Tuổi trung bình..................................................................................................38
Nistor và cs (1981).............................................................................................38
21 - 77.................................................................................................................38
n = 107................................................................................................................38
41,0.....................................................................................................................38
Shirzad và cs (1998)...........................................................................................38
13 – 82..............................................................................................................38
n = 718................................................................................................................38
42,1.....................................................................................................................38
Aktas và cs (2007).............................................................................................38
29 - 65.................................................................................................................38
n = 30..................................................................................................................38


40,6.....................................................................................................................38
Gihanta và cs (2008)..........................................................................................38
20 - 60.................................................................................................................38
n = 40..................................................................................................................38
40,7.....................................................................................................................38

Matz và cs (2008)...............................................................................................38
23 - 63.................................................................................................................38
n = 83..................................................................................................................38
40,5.....................................................................................................................38
Chúng tôi............................................................................................................38
21 - 71.................................................................................................................38
n = 41..................................................................................................................38
43,9.....................................................................................................................38
Độ tuổi trung bình của BN đứt hoàn toàn gân achilles do chấn thương trong
nghiên cứu của chúng tôi cũng tương tự so với các tác giả khác. BN đứt hoàn
toàn gân achilles do chấn thương thường gặp ở lứa tuổi 30-49 tuổi, chiếm 58,5
% các trường hợp, tiếp theo là lứa tuổi trên 50 chiếm 34,2 % các trường hợp.
Theo Shirzad và cs (1998), lứa tuổi từ 30 – 49 tuổi chiếm 62 % các trường
hợp trong tổng số 718 BN [ ].............................................................................38
Đứt hoàn toàn gân achilles do chấn thương thường gặp ở tuổi trung niên......38
4.1.2. Đặc điểm phân bố theo giới:...........................................................39
Trong nghiên cứu của chúng tôi, nhóm BN nam giới chiếm 73,8 % các trường
hợp, nhiều hơn gấp 2,7 lần so với nhóm BN nữ giới........................................39
Tên tác giả..........................................................................................................39
Tỷ lệ nam............................................................................................................39
Tỷ lệ nữ...............................................................................................................39
Mẫu nghiên cứu..................................................................................................39
Mortensen và cs (1992).....................................................................................39
80 %....................................................................................................................39
20 %....................................................................................................................39
n = 57..................................................................................................................39
Cetti và cs (1993)...............................................................................................39
83 %....................................................................................................................39
17 %....................................................................................................................39
n = 156................................................................................................................39

Lim và cs (2001)................................................................................................39
61 %....................................................................................................................39
39 %....................................................................................................................39
n = 66..................................................................................................................39
Gigante và cs (2008)..........................................................................................39
90 %....................................................................................................................39
10 %....................................................................................................................39
n = 40..................................................................................................................39
Metz và cs (2008)...............................................................................................39
79,5 %.................................................................................................................39
20,5 %.................................................................................................................39
n = 83..................................................................................................................39
Steven và cs (2013)............................................................................................39
83 %....................................................................................................................39
17%.....................................................................................................................39
n = 331................................................................................................................39


Chúng tôi............................................................................................................39
73,8 %.................................................................................................................39
26,2 %.................................................................................................................39
n = 41..................................................................................................................39
Tỷ lệ BN nam đứt hoàn toàn gân achilles do chấn thương trong nghiên cứu
của chúng tôi cao hơn nhiều so với tỷ lệ BN nữ, kết quả này cũng được ghi
nhận bởi nhiều tác giả. Tỷ lệ BN nam cao hơn BN nữ có lẽ do nam giới có
nhu cầu hoạt động thể lực nhiều hơn nữ giới, và trong các hoạt động thể lực
của mình, cường độ và tốc độ hoạt động của nam giới cũng lớn hơn nữ giới.
.............................................................................................................................39
4.1.3. Nguyên nhân chấn thương:.............................................................39
Trong nghiên cứu của chúng tôi, BN chấn thương do chơi thể thao chiếm tỷ lệ

cao nhất là 48,8 % các trường hợp, sau đó là nhóm nguyên nhân do tai nạn
sinh hoạt chiếm 46,3 % các trường hợp. Nguyên nhân do chấn thương thể
thao cũng được ghi nhận bởi nhiều tác giả nhưng với tỷ lệ cao hơn. Theo Cetti
và cs (1993), trong số 111 BN đứt hoàn toàn gân achilles do chấn thương,
chấn thương thể thao chiếm tỷ lệ cao nhất với tỷ lệ 83 %. Tương tự các ghiên
cứu của Postacchini và Puddu (1976); Josza (1989); Shirzad (1998); Jenel
(2003); Steven (2013) lần lượt là 44%; 59%; 74,2%; 75% và 68%. Các nhóm
nguyên nhân khác ít gặp..................................................................................39
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội, nhu cầu giải trí của con người
cũng được nâng cao, theo đó phong trào thể dụng thể thao cũng được phát
triển rộng khắp. Trong số 20 BN (chiếm tỷ lệ 48,8 %) bị chấn thương do chơi
thể thao không có ai là vận động viên chuyên nghiệp. Họ không được trang bị
các kỹ thuạt căn bản nên có khi chỉ cần chấn thương nhẹ cũng dẫn tới đứt gân
achilles. Ngoài ra, trong nghiên cứu của chúng tôi, có 19 BN (chiếm tỷ lệ khá
lớn 46,3% các trường hợp) có nguyên nhân chấn thương do tai nạn sinh hoạt,
cao hơn kết quả nghiên cứu của các tác giả nước ngoài khác. Trong nhóm này,
chủ yếu do trượt chân ngã từ cầu thang, khi đi lại trong mặt phẳng trơn trượt,
trượt khi đứng ghế..............................................................................................40
Trong số 20/41 BN chấn thương do thể thao có 35% khi chơi tennis; 35%
bóng đá; 25% cầu lông và 5% bóng chuyền. Nhu cầu giải trí mỗi vùng miền
khác nhau nên tỷ lệ này khác nhau tùy từng nghiên cứu: theo Cetti và cs [] là
2,7% tennis; 9,0% bóng đá; 52,3% cầu lông; 2,7% bóng chuyền; tập thể hình
9,0%; còn lại do các môn thể thao khác. Nghiên cứu của Nistor [] trong 80
BN có nguyên nhân chấn thương do thể thao có 41,3% cầu lông; 18,8% bóng
đá; 12,5% bóng ném; 8,8% tennis; 18,8% các môn khác...............................40
4.1.4. Vị trí đứt gân achilles:....................................................................40
Theo nghiên cứu của chúng tôi, trong tổng số 41 BN, có 26 BN đứt gân
achilles bên chân trái chiếm 63,4 % các trường hợp, nhiều hơn gấp 1,7 lần so
với nhóm BN đứt gân achilles chân phải..........................................................40
Tác giả................................................................................................................41

Tỷ lệ chân trái....................................................................................................41
Tỷ lệ chân phải..................................................................................................41
Mẫu nghiên cứu..................................................................................................41
Leppilahati và cs [12].........................................................................................41
56,9%..................................................................................................................41
43,1%..................................................................................................................41
n = 109................................................................................................................41
Nilsson và cs [....................................................................................................41


53,1%..................................................................................................................41
46,9%..................................................................................................................41
n = 49..................................................................................................................41
Carmont và cs [..................................................................................................41
55,1%..................................................................................................................41
44,9%..................................................................................................................41
n = 49..................................................................................................................41
59,0%..................................................................................................................41
41,0%..................................................................................................................41
n = 39..................................................................................................................41
Kearney và cs [...................................................................................................41
53,1%..................................................................................................................41
46,9%..................................................................................................................41
n = 64..................................................................................................................41
Chúng tôi............................................................................................................41
63,4%..................................................................................................................41
36,6%..................................................................................................................41
n = 41..................................................................................................................41
Tỷ lệ bệnh nhân đứt gân achilles chân trái trong nghiên cứu của chúng tôi cao
hơn tỷ lệ bệnh nhân đứt gân achilles chân phải, điều này cũng được ghi nhận

bởi nhiều tác giả, tuy nhiên tỷ lệ đứt gân achilles chân trái trong nghiên cứu
của chúng tôi cao hơn các tác giả Leppilahati [12], Nilsson [] và Carmont [].
Các tác giả cho rằng bệnh nhân thường bị chấn thương khi chân tiếp đất trong
tư thế không thuận và trong hầu hết các trường hợp chân không thuận là chân
trái [6].................................................................................................................41
Kearney R., Achten J., Lamb SE. et al. (2012). The achilles tendon total
rupture score: a study of responsiveveness, internal consistency and
convergent validity on patients with acute achilles tendon ruptures. Health and
Quality of Life Outcomes. 10, 24-27................................................................41
4.1.5. Thời gian từ khi chấn thương đến khi phẫu thuật:.........................41
Trong nghiên cứu của chúng tôi, thời gian trung bình từ khi BN bị chấn
thương cho đến khi được phẫu thuật điều trị đứt gân achilles là 65,0 ± 8,5
ngày, trong đó có 19 BN chiếm 46,3% các trường hợp được mổ trước 1 tháng.
Thời gian này khác nhau tùy từng tác giả: theo Nistor [] thời gian trung bình
là 21 ngày, theo Molller [], Mezt [] thời gian là từ 0,5-3 ngày. Tuy nhiên thời
gian bệnh sử của chúng tôi cao hơn các tác giả. Đa số các BN trong nghiên
cứu của chúng tôi, sau khi bị chấn thương cấp tính vùng cổ bàn chân, bệnh
nhân thường được chụp X quang để kiểm tra. Nếu trên phim chụp X quang
không có dấu hiệu tổn thương xương, bệnh nhân thường được bất động nhẹ và
điều trị nội khoa. Sau một thời gian các triệu chứng đau cấp tính của vùng cổ
bàn chân giảm đi, bệnh nhân dường như không để ý đến nữa và họ chỉ đến
khám lại khi cơ năng khớp cổ bàn chân bị ảnh hưởng trong một thời gian dài.
Một số bệnh nhân khác đến viện khám khi triệu chứng đau không giảm hoặc
hạn chế vận động khớp cổ bàn chân ngày tăng dần sau chấn thương và tự
điều trị tại nhà nhưng không đỡ........................................................................41
4.1.6. Khoảng cách từ vị trí đứt đến điểm bám tận gân:........................42
Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi, vị trí đứt gân achilles cách điểm bám
tận xương gót trung bình 2,6 ± 1,4 cm, khoảng cách ngắn nhất là 1 cm và dài
nhất là 6 cm, trong đó vị trí đứt hay gặp nhất là 1-3 cm với 32/41 BN chiếm
78,1% các trường hợp. Theo nghiên cứu của Largergren và Lindholm [11];



Arner và cs [] cũng báo cáo đứt gân achilles thường xảy ra ở vị trí từ 2 đến 6
cm trên điểm bám tận xương gót. Nghiên cứu trên chụp mạch đồ của Astrom
và Westlin [] phát hiện đây là vùng giảm thiếu máu nhất của gân achilles,
chủ yếu được cấp máu bởi màng bao gân, tuổi càng tăng sự tưới máu càng
giảm, kèm theo sự thoái hóa các sợi collagen làm cho gân xơ cứng, kém đàn
hồi góp phần thuận lợi cho việc đứt gân xảy ra. Trong nghiên cứu của chúng
tôi, tuổi trung bình của bệnh nhân là 43,9 tuổi; nhóm tuổi trung niên (30-49
tuổi) và trên trung niên (≥ 50 tuổi) lần lượt chiếm tỷ lệ cao 58,5% và 34,2%,
chỉ có 7,3% BN dưới 29 tuổi; hầu hết các BN nhiều tuổi thường xuyên có các
hoạt động thể lực dùng đến sức mạnh của cơ cẳng bàn chân, do vậy nguy cơ
các vi chấn thương lặp đi lặp lại nhiều lần tại các vùng giảm thiếu máu và xơ
cứng khiến gân không kịp phục hồi tổn thương và trở nên dễ đứt trong các
chấn thương mạnh, đột ngột trong tư thế chân không thuận...........................42
Arner O., Lindholm A., Orell SR. (1959). Histological changes in
subcutaneous rupture of the achilles tendon: a study of 74 cases. Acta Chir
Scand. 116, 484-490...........................................................................................42
Astrom M., Westlin N. (1994). Blood flow in human achilles tendon assessed
by laser doppler flowmetry. J Orthop Res. 12, 246-252...................................43
4.2. Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật đứt hoàn toàn gân achilles do
chấn thương:.............................................................................................43
4.2.1. Đánh giá chức năng gân achilles sau mổ:......................................43
Đánh giá chung về chức năng gân achilles theo thang điểm ATRS được ghi
nhận trong bảng 3.7. Theo đó, tỷ lệ BN sau phẫu thuật đứt hoàn toàn gân
achilles do chấn thương đạt kết quả tốt và rất tốt chiếm 75,7%, tỷ lệ BN đạt
kết quả khá là 21,6% và có 1 BN đạt kết quả trung bình sau phẫu thuật
chiếm 2,7%. Đánh giá chung kết quả điều trị phẫu thuật đứt hoàn toàn gân
achilles do chấn thương là tốt với điểm ATRS trung bình sau theo dõi ít nhất
6 tháng là 83 điểm. Kết quả của chúng tôi tương tự với các tác giả khác .....43

Tác giả................................................................................................................43
Số BN/số gân achilles.........................................................................................43
Theo dõi sau mổ (tháng)....................................................................................43
ATRS trung bình................................................................................................43
Dan và cs............................................................................................................43
162/162...............................................................................................................43
43,2.....................................................................................................................43
81,7.....................................................................................................................43
Carmont và cs.....................................................................................................43
35/35...................................................................................................................43
49........................................................................................................................43
89........................................................................................................................43
Maffuli và cs.......................................................................................................43
26/26...................................................................................................................43
98,4.....................................................................................................................43
88........................................................................................................................43
Rebecca và cs.....................................................................................................43
18/18...................................................................................................................43
9...........................................................................................................................43
81........................................................................................................................43
Chúng tôi............................................................................................................43
37/37...................................................................................................................43


15,2.....................................................................................................................43
83,2.....................................................................................................................43
Đã có nhiều nghiên cứu khác nhau đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật đứt
hoàn toàn gân achilles. Mỗi tác giả lại sử dụng cách đánh giá riêng nhưng
nhìn chung các tác giả đều ghi nhận điều trị phẫu thuật đem lại kết quả tốt.
Tỷ lệ BN được đánh giá tốt và rất tốt trong nghiên cứu của Jenel và Dan []

theo thang điểm Leppilahti là 78,9%; theo Metz [] là 81,2%; theo Lim [] là
81,8%..................................................................................................................43
Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi, mức độ phục hồi chức năng gân
achilles do BN tự đánh giá trung bình là 79,7% so với trước chấn thương với
mức độ hài lòng vừa và rất hài lòng về kết quả điều trị phẫu thuật lần lượt là
73,0% và 21,6%. Kết quả này phù hợp với điểm ATRS trung bình là 83 điểm
xếp loại tốt..........................................................................................................44
Đánh giá mức độ trở lại hoạt động thể thao của BN sau điều trị phẫu thuật đứt
hoàn toàn gân achilles được ghi nhận khác nhau tùy từng tác giả. Trong
nghiên cứu của chúng tôi có 31 BN chiếm 83,8% các trường hợp có tham gia
hoạt động thể thao khi rảnh rỗi, trong số này có 10 BN quay trở lại hoạt động
thể thao trung bình 8,7 tháng sau phẫu thuật, chiếm 32,3% các trường hợp và
có 14 BN cho biết cần thêm thời gian để quay lại chơi thể thao với cường độ
nhẹ hơn khi rảnh rỗi, chiếm 41,9% các trường hợp và có 8 BN chiếm 25,8%
dừng chơi thể thao..............................................................................................44
Tác giả................................................................................................................44
Mẫu nghiên cứu..................................................................................................44
Trở lại chơi thể thao...........................................................................................44
Dừng chơi...........................................................................................................44
Cetti và cs...........................................................................................................44
n = 52..................................................................................................................44
84,6%..................................................................................................................44
15,4%..................................................................................................................44
Metz và cs...........................................................................................................44
n = 36..................................................................................................................44
77,8%..................................................................................................................44
22,2%..................................................................................................................44
n =.......................................................................................................................44
Chúng tôi............................................................................................................44
n = 31..................................................................................................................44

32,3%..................................................................................................................44
25,8%..................................................................................................................44
Tỷ lệ BN dừng chơi thể thao trong nghiên cứu của chúng tôi tương tự như của
Cetti và cs (1993) và Metz và cs (2008). Tuy nhiên tỷ lệ BN quay trở lại hoạt
động thể thao thấp hơn nhiều so với các tác giả khác, theo chúng tôi có những
nguyên nhân sau: thứ nhất, BN vẫn còn mang nặng tâm lý có thể đứt lại do
chấn thương thể thao sau mổ nên không dám tham gia các hoạt động thể thao
sau phẫu thuật; thứ hai các phẫu thuật viên sau mổ thường dặn BN hạn chế
các hoạt động quá mức khớp cổ bàn chân nên BN không còn thường xuyên sử
dụng hết tầm vận động của khớp cổ bàn chân như trước. Để cải thiện vấn đề
này chúng tôi nghĩ nên phục hồi chức năng cho BN sau phẫu thuật một cách
bài bản và tư vấn BN tốt sau mổ sẽ giúp BN lấy lại được chức năng gân
achilles một cách hoàn chỉnh hơn góp phần tăng thêm tự tin cho BN tham gia
các hoạt động thể thao khi đủ thời gian vừa giúp BN tăng cường thể lực sức
khỏe, vừa giúp BN phòng tránh biến chứng dính gân vào da sau mổ.............44


4.2.2. Các biến chứng sau phẫu thuật:......................................................45
Tổng kết 37/41 trường hợp được điều trị phẫu thuật đứt hoàn toàn gân achilles
do chấn thương tại bệnh viện Việt Đức, chúng tôi không ghi nhận trường hợp
nào bị biến chứng trong mổ. Tất cả các ca phẫu thuật được tiến hành thuận lợi
với thời gian phẫu thuật trung bình khoảng 60 phút. Các kỹ thuật phẫu thuật
nối gân tận tận, chuyển gân và kéo dài gân V-Y nói chung không quá phức
tạp không đòi hỏi nhiều trang thiết bị kỹ thuật hiện đại. Các kỹ thuật phẫu
thuật này thực sự dễ làm và hiệu quả đối với những phẫu thuật viên quen làm
[campell]. Nắm vững cấu trúc giải phẫu đại thể và vi thể gân achilles và vùng
cổ bàn chân sẽ giúp cho phẫu thuật viên tiến hành phẫu thuật một cách ít
xâm hại và bảo tồn được các cấu trúc giải phẫu của vùng cổ bàn chân..........45
Chúng tôi không ghi nhận trường hợp nào bị nhiễm trùng sau mổ. Tất cả các
BN đều liền sẹo thì đầu. Nhiều yếu tố phối hợp để tránh nhiễm trùng cho BN

phải kể đến: thứ nhất, phải đảm bảo nguyên tắc vô trùng phòng mổ; thứ hai,
phải đảm bảo về kỹ thuật mổ như cầm máu kỹ vết mổ, garo chi trong mổ; thứ
ba, vệ sinh chăm sóc vết thương sau mổ đúng kỹ thuật; thứ tư, giữ gìn vệ sinh
vùng cổ bàn chân sạch sẽ và cuối cùng, dùng kháng sinh điều trị dự phòng
cho BN sau mổ. Cetti và cs []; Leppilahti []; Jozsa và Kannus []; Nyyssonen
và Luthie [] đều cho rằng nhiễm trùng vết mổ thường gặp ở BN nhiều tuổi và
xảy ra 2 tuần sau mổ, tỷ lệ từ 2-7%. Theo Nestorsson và cs [], BN trên 65 tuổi
có nguy cơ cao xảy ra các tai biến, đặc biệt là nhiễm trùng............................45
Dự phòng nhiễm trùng tốt, kèm tập phục hồi chức năng đúng thời điểm sau
mổ nên không có BN nào trong 37/41 BN đến tái khám sau mổ bị đứt lại gân.
Tỷ lệ đứt lại gân sau phẫu thuật được ghi nhận khác nhau tùy từng tác giả từ
1-3 % []; []; []; []; []. Thường gặp do nguyên nhân BN gặp chấn thương sau
mổ, tập lại quá sớm, phục hồi chức năng không đúng hoặc xuất hiện trên BN
có bệnh lý nội khoa như đái tháo đường, viêm mạn tính khác......................46
Chúng tôi ghi nhận 1 BN bị dính gân vào da sau phẫu thuật: BN nam 43 tuổi,
có thói quen chạy bộ vào buổi sáng trong nhiều năm, bị chấn thương gân
achilles phải sau ngã ở tư thế quá gấp mu chân bên không thuận khi chơi
tennis cách 12 tháng vào viện. BN được điều trị phẫu thuật khâu nối gân tận
tận, nằm viện 4 ngày sau mổ, không phát hiện biến chứng nhiễm trùng, chảy
máu, không có tiền sử mắc bệnh nội khoa. Theo dõi BN 13 tháng sau mổ,
đánh giá chức năng gân achilles và khớp cổ bàn chân ở bệnh nhân này theo
thang điểm ATRS đạt 72 điểm. BN hạn chế các hoạt động thể lực mạnh, đau
và cứng bắp chân khi vận động quá mức. BN hài lòng ít về kết quả phẫu
thuật và tự đánh giá mức độ phục hồi chức năng so với trước chấn thương chỉ
đạt 70%, tuy nhiên BN cho biết chỉ gặp trở ngại rất ít trong sinh hoạt hằng
ngày. Tỷ lệ dính gân sau mổ dao động từ 2,6-45% tùy từng nghiên cứu []; [];
[]; []. Salah và Ahmed [] tổng kết một số biện pháp để tránh dính gân vào da
sau mổ: thứ nhất, making paramedian (posterolateral or posteromedial)
incision; thứ hai, making incision away from the rupture site; thứ ba, closing
the paratenon and deep fascia; thứ tư closing the rupture site with flap and

make a smooth surface in repair area; thứ năm, vận động sớm sau mổ...........46
Salah AM., Ahmed AT. (2007). The use augmented repair in management of
achilles tendon ruptures with prevention of tendon to skin adhesions. Azhar
Assiut Medical Journal. 2, 142-148...................................................................47
4.2.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng gân achilles sau PT:......47


Trong nghiên cứu của chúng tôi bước đầu tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng
đến chức năng gân achilles sau phẫu thuật nhưng do số lượng BN chưa nhiều,
thời gian theo dõi còn ngắn nên chúng tôi không đưa ra kết luận...................47
Chúng tôi xin trích dẫn một số yếu tố đã được các tác giả đề cập đến như là
những tài liệu tham khảo:..................................................................................47
Thứ nhất, về chỉ định phẫu thuật cho từng kỹ thuật..........................................47
Thứ hai, các yếu tố ảnh hưởng xấu đến kết quả phẫu thuật một cách có ý
nghĩa thống kê được đề cập đến bao gồm: tuổi BN, thời gian bất động khớp cổ
bàn chân ngắn....................................................................................................47
Thứ ba, phòng tránh tốt các biến chứng nhiễm trùng, dính gân sau mổ cũng
như các yếu tố nguy cơ gây biến chứng sau mổ như thói quen hút thuốc lá,
bệnh lý nội khoa đái tháo đường, dùng thuốc corticoid, điều này được báo
cáo bởi Pajala và cs khi nghiên cứu 409 BN đứt hoàn toàn gân achilles từ
1979-2000 [].......................................................................................................47
Pajala A., Kangas J., Ohtonen P. et al. (2002). Rerupture and deep infection
followwing treatment of total achilles tendon rupture. The journal of bone &
joint surery. 11, 2016-2021................................................................................47
KẾT LUẬN..........................................................................................................48
BỆNH ÁN MẪU.....................................................................................................1
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................1


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BN

: Bệnh nhân

CS

: Cộng sự

CHT : Cộng hưởng từ
ATRS : The Achilles Tendon Total Rupture Score


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1: Đặc điểm phân bố theo lứa tuổi (n = 41)..........................................27
Bảng 3.2: Nguyên nhân chấn thương (n = 41)..................................................28
Bảng 3.3: Phân bố nhóm kỹ thuật nối gân achilles (n =41)...............................30
Bảng 3.4: Phân bố theo khoảng cách vị trí đứt đến điểm bám gân (n=41)......31
Bảng 3.5: Theo dõi BN sau phẫu thuật (n = 37)................................................31
Bảng 3.6: Đánh giá BN theo thang điểm ATRS (n = 37).....................................32
Bảng 3.7: Điểm trung bình ATRS của từng nhóm kỹ thuật phẫu thuật (n = 37) 32
Bảng 3.8: Mức độ phục hồi chức năng gân achilles so với trước chấn thương
do BN tự đánh giá (n = 37)...............................................................................33
Bảng 3.9: Thời gian trở lại hoạt động thể thao sau khi PT (n = 10)...................35
Bảng 3.10: Liên quan giữa tuổi với chức năng gân Achilles (n = 37).................36
Bảng 3.11: Liên quan giữa vị trí gân với chức năng gân Achilles (n = 37).........36
Bảng 3.12: Liên quan giữa thời gian từ khi tổn thương đến khi phẫu thuật với
chức năng gân Achilles (n = 37)........................................................................37
Bảng 3.13: Liên quan giữa khoảng cách từ vị trí đứt đến điểm bám tận với
chức năng gân Achilles (n = 37)........................................................................37

Bảng 4.1: Đặc điểm về tuổi của BN đứt hoàn toàn gân achilles do CT theo một
số tác giả..........................................................................................................38
Bảng 4.2: Đặc điểm về giới của BN đứt hoàn toàn gân achilles do chấn thương
theo một số tác giả..........................................................................................39
Bảng 4.3: Phân bố theo vị trí gân achilles theo một số tác giả.........................41
Bảng 4.3: Đánh giá kết quả điều trị PT đứt hoàn toàn gân achilles do chấn
thương theo thang điểm ATRS (n = 37)............................................................43


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1: Đặc điểm phân bố theo giới (n = 41)....................................................28
Biểu đồ 3.2: Phân bố theo môn thể thao (n = 20)....................................................29
Biểu đồ 3.3: Phân bố vị trí gân bị đứt (n = 41)..........................................................29
Biểu đồ 3.4: Thời gian từ khi chấn thương đến khi PT (n = 41)................................30
Biểu đồ 3.5: Đánh giá mức độ hài lòng của BN về sự phục hồi sau phẫu thuật (n =
37)............................................................................................................................33
Biểu đồ 3.6: Mức độ hoạt động thể thao trước khi PT (n = 37)...............................34
Biểu đồ 3.7: Đánh giá mức độ trở lại hoạt động thể thao sau khi PT.......................35
(n = 31).....................................................................................................................35


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Giải phẫu gân vùng cẳng chân phía sau...........................................3
Hình 1.2: Ba vùng cấp máu chính cho gân achilles: (A) các mạch máu ở đầu
gần các nhánh trong cơ bụng chân, cơ dép, (B) các mạch máu màng bao
quanh gân Achilles, (C) các mạch máu nuôi xương gót ..................................4
Hình 1.3: Khuyết đường gân achilles chân trái.................................................8
Hình 1.4: Nghiệm pháp Thompson (+)..............................................................9
Hình 1.5: Nghiệm pháp Matles (+)..................................................................10

Hình 1.6: Tam giác Kager: bất thường và bình thường (từ trái sang phải)....10
Hình 1.7: Tam giác Kager khi gân achilles bình thường và đứt....................11
Hình 1.8:Hình ảnh (*) mất liên tục, trống âm giữa 2 đầu gân achilles đứt. ..11
Hình 1.9: Đứt hoàn toàn gân achilles..............................................................12
Hình 1.10: Đứt hoàn toàn gân achilles............................................................13
Hình 1.11: Các kỹ thuật khâu nối gân tận tận: (A) Bunnel; (B) Crisscross; (C)
Mason – Allen (Chicago); (D) Kessler; (E) Modified Kessler; (F) Tajima –
Kessler; (G) Tsuge..............................................................................................14
Hình 1.12: Kỹ thuật Krackow nối gân achilles tận tận...................................14
Hình 1.13: Kỹ thuật tăng cường gân cơ gan chân..........................................15
Hình 1.13: Kỹ thuật Teuffer; Turco – Spinella và White – Kraynick –
Tueffer – Modified...........................................................................................15
Hình 1.14: Kỹ thuật Wapner.............................................................................15
Hình 1.14: Kỹ thuật chuyển vạt gân của Lindholm và Brosworth.................16
Hình 1.15: Kỹ thuật kéo dài gân V-Y..............................................................16
Hình 1.16: Khâu gân achilles qua da. Kỹ thuật Ma – Griffith.....................16
Hình 2.1: Chuẩn bị dụng cụ phẫu thuật............................................................24
Hình 2.2: Tư thế bệnh nhân trước mổ..............................................................24
Hình 2.3: Rạch da dọc mặt trong gân achilles................................................25
Hình 2.4: Kỹ thuật kéo dài gân V-Y................................................................25


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Gân achilles hay còn gọi là gân gót là một gân lớn và mạnh nhất trong cơ
thể, chịu từ 2-3 lần trọng lượng cơ thể khi đi và hơn 10 lần khi chạy nhảy [1],
[2], được tạo thành từ gân cơ bụng chân, cơ dép và một phần nhỏ cơ gan chân
ở phần ba giữa cẳng chân, trên tỏa rộng và càng xuống dưới thì tròn lại và
dính vào mặt sau trên xương gót, có tác dụng duỗi mạnh bàn chân, giúp đẩy

cơ thể về phía trước khi di chuyển, đóng vai trò quan trọng trong chức năng đi
đứng chạy nhảy [3], [4].
Đứt gân achilles chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng số đứt gân nói chung
của cơ thể. Tỷ lệ đứt gân achilles từ 2-18/100.000 dân, thường gặp ở nam
giới, tỷ lệ giữa nam và nữ giao động từ 2:1 đến 12:1 [5], [6]. Đứt gân achilles
hay gặp trong các chấn thương thể thao, vết thương do vật sắc nhọn trong tai
nạn sinh hoạt, tai nạn lao động [7]. Trong đó, chẩn đoán đứt hoàn toàn gân
achilles do chấn thương không khó nhưng dễ bị bỏ sót bởi các bác sỹ không
chuyên khoa, bệnh nhân thường đến khám muộn khi hai đầu gân đứt đã co
nhiều. Vì vậy, nếu không được phát hiện và điều trị sớm sẽ gây ảnh hưởng
nghiêm trọng chức năng di chuyển của bệnh nhân, muộn gây biến dạng
xương, khớp, dây chằng vùng cổ bàn chân, gây ảnh hưởng đến sinh hoạt, khả
năng lao động, hoạt động thể thao và chất lượng sống của bệnh nhân.
Đứt gân Achilles được ghi nhận từ thời Hypocrates nhưng đến năm 1888
điều trị phẫu thuật đứt gân achilles mới được đề suất bởi phẫu thuật viên
người pháp Gustave Polaillon [6]. Cho đến nay đã có nhiều kỹ thuật phẫu
thuật điều trị được giới thiệu và đưa vào áp dụng trong lâm sàng như kỹ thuật
nối tận tận Kessler, Bunnel, Krackow, ... ; kỹ thuật chuyển vạt gân, tăng cường
gân cơ gan chân, cơ mác ngắn, ...; kỹ thuật kéo dài gân V-Y; ... Tuy nhiên, do
tùy từng tổn thương giải phẫu, vị trí đứt gân achilles, bệnh nhân đến sớm hay


2

muộn nên không một phương pháp phẫu thuật nào được coi là toàn diện cho
điều trị mọi bệnh nhân đứt hoàn toàn gân achilles do chấn thương [8].
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị đứt gân
Achilles do chấn thương bằng các phương pháp khác nhau, trong đó có nhiều
nghiên cứu đánh giá thời gian theo dõi lâu dài đều cho kết quả tốt.
Tại Việt Nam có một số tác giả nghiên cứu về điều trị phẫu thuật đứt gân

Achilles, tuy nhiên số lượng chưa nhiều. Tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức,
trung tâm điều trị chấn thương chỉnh hình lớn ở miền bắc Việt Nam, trong
nhiều năm qua, đã tiếp nhận và điều trị phẫu thuật bệnh lý này bằng nhiều kỹ
thuật nhưng cũng chưa có nghiên cứu nào tổng kết, đánh giá kết quả điều trị
phẫu thuật đứt hoàn toàn gân Achilles do chấn thương.
Bởi thế chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết quả điều
trị phẫu thuật đứt hoàn toàn gân achilles do chấn thương tại bệnh viện
Việt Đức” nhằm hai mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và tổn thương giải phẫu ở bệnh nhân đứt
hoàn toàn gân Achilles do chấn thương.
2. Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật bệnh nhân đứt hoàn toàn gân
Achilles do chấn thương.


3

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Giải phẫu: [3], [4], [9], [10].
Thuật ngữ gân Achilles được bắt nguồn từ thần thần thoại Hy Lạp, kể về
một chiến binh dũng cảm anh hùng Achilles cơ thể mình đồng da sắt nhưng
đã hy sinh trong cuộc chiến bảo vệ thành Troy vì bị bắt một mũi tên vào gót
chân, thành ngữ gót chân Achilles nổi tiếng về điểm yếu của mỗi người cũng
từ đó mà có. Gân gót chân hay còn gọi là gân Achilles.
Cơ bụng chân, cơ dép và một phần nhỏ cơ gan chân ở một phần ba giữa
cẳng chân cùng hợp lại tạo thành gân Achilles, ở trên tỏa rộng và càng xuống
dưới tròn lại, bám vào mặt sau trên xương gót. Tại vùng cổ chân: liên quan
với gân Achilles phía ngoài từ sau ra trước lần lượt gồm có động mạch mác,
gân cơ mác ngắn và gân cơ mác dài; liên quan với gân Achilles phía trong từ

sau ra trước lần lượt gồm có gân cơ gấp ngón cái dài, thần kinh chày, động và
tĩnh mạch chày sau, gân cơ gấp các ngón chân dài và gân cơ chày sau.

Hình 1.1: Giải phẫu gân vùng cẳng chân phía sau.
(Nguồn: hình 516, Atlas Giải phẫu người (2007), Frank H.Netter)


4

Gân Achilles dài khoảng 15 cm, độ dày từ 0.4-1.4 cm, không có bao hoạt
dịch, được bao bọc trong màng bao gân (paratenon); thành phần cấu tạo nên
gân achilles bao gồm 95% sợi collagen typ I và lượng nhỏ sợi đàn hồi
(esplatic) đan xen vào nhau tạo thành một hệ thống đàn hồi giúp gân achilles
có thể trượt dễ dàng trong màng bao gân, giúp kéo dài gân từ 1.5-2 cm trong
các hoạt động của cẳng bàn chân.
Hệ thống mạch máu đến nuôi dưỡng gân Achilles bắt nguồn từ các mạch
máu nuôi xương gót, màng bao quanh gân Achilles và các mạch máu ở đầu
gần các nhánh trong cơ bụng chân, cơ dép. Năm 1958, Lagergren và
Lindholm đã phát hiện ra vùng kém tưới máu nhất ở gân Achilles nằm từ 2-6
cm tính từ điểm bám tận vào xương gót [11].

Hình 1.2: Ba vùng cấp máu chính cho gân achilles: (A) các mạch máu ở
đầu gần các nhánh trong cơ bụng chân, cơ dép, (B) các mạch máu màng
bao quanh gân Achilles, (C) các mạch máu nuôi xương gót .
(Nguồn: Dennis Bjur (2010) The human achilles tendon)


5

1.2. Dịch tễ học: [5], [6], [12], [13], [14], [15], [16].

Đứt gân achilles không thường gặp, năm 1996 Leppilahti và cs báo cáo
tỷ lệ gặp đứt gân achilles ở Phần Lan từ 2-18/100.000 dân. Một nghiên cứu
khác của Waterston và cs, thực hiện trên 4201 bệnh nhân tại Scotland trong
15 năm (1980-1995) cho thấy tỷ lệ này tăng dần theo thời gian từ 4,7/100.000
dân năm 1981 đến 6/100.000 dân năm 1995. Năm 2005, Amar và cs báo cáo
tỷ lệ tương tự từ 5,5-9,9/100.000 dân, tỷ lệ trung bình trong khoảng
8.3/100.000 dân tại Canada.
Tỷ lệ đứt gân achilles giữa nam và nữ giao động trong khoảng từ 2:1
đến 12:1. Đứt gân achilles chân trái nhiều hơn chân phải [12], [17]. Độ tuổi
hay gặp từ 30-39 tuổi ở cả nam và nữ.
1.3. Sinh bệnh học:
Gân achilles chịu 2-3 lần trọng lượng cơ thể khi đi bộ và trên 10 lần
trọng lượng cơ thể trong các hoạt động thể thao như chạy nhảy [1], [2]. Đứt
gân achilles thường xảy ra ở vùng giảm tưới máu nhất của gân được thấy trên
chụp mạch đồ là khoảng từ 2-6 cm trên điểm bám tận của xương gót. Vùng
gân này chủ yếu được nuôi dưỡng bởi các mạch máu của màng bao gân. Tuổi
càng tăng, máu nuôi cung cấp qua màng này suy giảm,đồng thời có sự thoái
hóa các sợi collagen làm cho gân xơ cứng, kém đàn hồi góp phần thuận lợi
cho việc đứt gân xảy ra. Mặt khác, các vi chấn thương lặp đi lặp lại nhiều lần
khiến gân không kịp phục hồi tổn thương và trở nên dễ bị đứt trước các chấn
thương tiếp theo. Cơ chế đứt gân achilles này thường gặp ở những người
nhiều tuổi thường xuyên có các hoạt động thể lực dùng đến sức mạnh của cơ
cẳng bàn chân [18]. Đối với những người trẻ tuổi cơ chế gây đứt gân xảy ra
khi có lực tác động mạnh làm đột ngột duỗi hoặc gập bàn chân.


6

1.4. Nguyên nhân:
1.4.1. Do chấn thương:

Arner và Lindholm mô tả 3 cơ chế chính: 53% đứt gân xảy ra khi gân
đang chịu trọng lực, bàn chân trước đạp mạnh để rời khỏi mặt đất, thường gặp
trong các môn điền kinh, nhảy xa, nhảy cao; 17% đứt gân Achilles xảy ra khi
bàn chân đột ngột bị duỗi như sụt chân xuống hố, sụt chân bậc cầu thang; và
10% đứt gân Achilles xảy ra khi bàn chân đang gập, sau đó có một lực mạnh
tác động đột ngột làm duỗi bàn chân như trong trường hợp ngã từ trên cao
xuống [19].
Đứt gân Achilles do chấn thương thường gặp trong các hoạt động thể
thao. Trong các nghiên cứu của Postacchini và Puddu (1976); Jozsa và cs
(1989); Cetti và cs (1993); Fahlstrom và cs (1998) nhóm nguyên nhân do thể
thao lần lượt chiếm tỷ lệ 44%; 59%; 83% và 52%. Năm 2013, ở Mỹ, Steven
và cs cũng báo cáo kết quả tương tự gặp ở 275 bệnh nhân chiếm 68% trong
tổng số 406 bệnh nhân được nghiên cứu. [20], [21], [22], [23], [24].
1.4.2. Do vết thương: Là nguyên nhân thường gặp do vật sắc nhọn cắt vào,
kính rơi hoặc gánh nước thùng nước rơi vào, …
1.4.3. Do các nguyên nhân nội khoa:
Đứt gân sau chấn thương nhẹ trên nền bệnh lý viêm và thoái hóa gân dài
ngày không được điều trị. [25]
1.4.4. Do dùng thuốc kéo dài:
Các loại thuốc steroid và fluoroquinolones đều liên quan đến sự đứt gân
achilles do gây loạn sản các sợi collagen trong gân làm suy yếu gân. Unverferth
và Olix (1973) báo cáo 4/5 bệnh nhân là vận động viên chuyên nghiệp bị đứt gân
achilles sau khi điều trị viêm gân achilles bằng corticoid [26]. Ở Pháp, Royer và
cs đã nghiên cứu 100 bệnh nhân dùng fluoroquinolones (4 – quinolone) liên tục


7

trong 7 năm (1985-1992) để điều trị các bệnh lý của gân và phát hiện thấy có
31 bệnh nhân chiếm 31% bị đứt gân [27].

1.5. Phân loại đứt gân Achilles do chấn thương:
1.5.1. Theo thời gian:
- Đứt gân Achilles cấp tính.
- Đứt gân Achilles mạn tính.
1.5.2. Theo tổn thương:
- Đứt bán phần gân Achilles.
- Đứt hoàn toàn gân Achilles.
1.5.3. Theo nguyên nhân chấn thương:
- Tai nạn giao thông.
- Tai nạn lao đông.
- Tai nạn sinh hoạt.
- Tai nạn thể thao.
- Tai nạn học đường.
1.6. Chẩn đoán đứt hoàn toàn gân Achilles do chấn thương:
1.6.1. Chẩn đoán lâm sàng:[28], [29].
1.6.1.1. Bệnh sử:
Giúp xác định hoàn cảnh, thời điểm phát sinh vấn đề và mối liên quan
với các triệu chứng hiện tại.
Cơ chế chấn thương:
- Thường gặp bệnh nhân có một lực tác động mạnh gây quá duỗi hoặc
quá gấp bàn chân đột ngột
- Bệnh nhân bị chấn thương nhẹ nhưng trường diễn và lặp đi lặp lại
nhiều lần hoặc trên bệnh nhân là vận động viên hoặc là người thường xuyên
có các hoạt động thể thao như chạy nhảy cũng phải được xác định để tránh bỏ
sót nguyên nhân gây chấn thương.


8

Tư thế bàn chân:

- Quá duỗi hoặc gấp bàn chân.
- Nghiêng trong hoặc nghiêng ngoài bàn chân.
Diễn biến bệnh sau chấn thương: giúp tiên lượng và lựa chọn kỹ thuật
nối, tạo hình gân achilles.
1.6.1.2. Triệu chứng cơ năng:
- Đau vùng gân achilles hoặc cổ bàn chân sau chấn thương.
- Đi lại khó khăn, hạn chế vận động bàn chân.
- Bàn chân duỗi tự nhiên.
1.6.1.3. Triệu chứng thực thể:
Thăm khám lâm sàng phải toàn diện, khám cả hai chân, trong đó chân
lành đóng vai trò làm thông tin so sánh.
Nhìn:
- Khuyết gân, mất liên tục đường gân.
- Bàn chân quá duỗi tự nhiên.
- Bên tổn thương không nhón được gót chân khi cho bệnh nhân đứng
nhón gót bằng hai chân.

Hình 1.3: Khuyết đường gân achilles chân trái.
(Nguồn: BN Nguyễn Thị C, mã hồ sơ: 29602/S96)


9

Sờ:
- mất liên tục đường gân.
- Điểm đau sau cổ bàn chân.
Đo biên độ vận động:
biên độ góc gấp mu chân giảm so với chân lành.
Làm nghiệm pháp:
- Nghiệm pháp Thompson: dương tính

Bệnh nhân nằm sấp, khi bóp mạnh vào bắp chân, cổ bàn chân phải đổ
gập xuống, nếu không được thì nghiệm pháp dương tính, có giá trị cao chẩn
đoán đứt gân achilles.

Hình 1.4: Nghiệm pháp Thompson (+)
(Nguồn: BN Nguyễn Thị C, mã hồ sơ: 29602/S96)
- Nghiệm pháp Matles: dương tính
Bệnh nhân nằm sấp, gối gấp 90 độ, so sánh 2 bên, bàn chân bên nào gấp
mu bàn chân thì nghiệm pháp dương tính.
- Một số nghiệm pháp khác ít sử dụng: Simmonds, O’Brien, Copelad.


×