Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Phát triển đồng bộ các loại thị trường trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.95 KB, 24 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
LỜI MỞ ĐẦU
Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX , Đảng ta đã chính thức
tuyên bố:Mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kì quá độ nên chủ
nghĩa xã hội là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Trong nền kinh tế thị trường,hầu hết các nguồn lực kinh tế đều được phân
qua thị trường mà được phân bố vào các ngành,các lĩnh vực của nền kinh tế một
cách tối ưu.Vì vậy, để xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa,chúng ta phải tạo lập cho sự hình thành và phát triển đồng bộ
các loại thị trường.
Tuy nhiên, ở nước ta hiện nay đã đạt được những thành tựu đáng kể trong
quá trình thực hiện phát triển đồng bộ các loại thị trường.Song bên cạnh đó so
với yêu cầu đặt ra thì chúng ta còn gặp nhiều khó khăn cần có những giải pháp
để khắc phục tình trạng đó.
Trên tinh thần đó,sau khi đã học tập môn kinh tế chính trị, để có nhận thức
đúng đắn về mọi hoạt động phát triển đồng bộ các loại thị trường trong mô hình
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Em đã lựa chọn đề tài:”Phát
triển đồng bộ các loại thị trường trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam”nghiên cứu làm đề án kinh tế chính trị.
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
NỘI DUNG
I. Một số vấn đề cơ bản về phát triển đồng bộ các loại thị trường trong
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
1.1. Khái quát về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
1.1.1. Khái niệm và đặc trưng cơ bản về nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa.
Kinh tế thị trường ra đời và phát triển khi thị trường phát triển đồng
bộ,hoàn chỉnh và các quan hệ thị trường phát triển tương đối hoàn thiện.Kinh tế
thị trường là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hoá,trong đó toàn bộ các
yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất đều được quyết định thông qua thị


trường.Kinh tế thị trường không phải là một giai đoạn khác biệt, độc lậpđứng
ngoài kinh tế hàng hoá mà là giai đoạn cao của kinh tế hang hoá.
Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa thực chất là kiểu tổ chức nền kinh tế
vừa dựa trên những nguyên tắc và quy luật kinh tế thị trường vừa dựa trên
những nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội.Do đó kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa có hai nhóm nhân tố cơ bản tồn tại trong nhau,kết
hợp với nhau và bổ xung cho nhau. Đó là nhóm nhân tố của kinh tế thị trường và
nhóm nhân tố xã hội đang định hướng xã hội chủ nghĩa.Trong đó nhóm thứ nhất
đóng vai trò như là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển nhanh, nhóm thứ hai
đóng vai tròhướng dẫn,chỉ định sự vận động của nền kinh tế thị trường theo
những mục tiêu đã được xác định.Vì vậy,có thể nói rằng kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta vừa mang những đặc trưng chung của nền
kinh tế thị trường,vừa là một kiểu tổ chức kinh tế thị trường,vừa là một kiểu tổ
chức kinh tế-xã hội,trong đó quá trình sản xuất,phân phối,trao đổi và tiêu dùng
đều được thực hiện thông qua thị trường.
Như vậy,nền kinh tế thị trường không chỉ là công nghệ,là phương tiện để
phát triển kinh tế-xã hội,mà còn là những quan hệ kinh tế-xã hội,nó không chỉ
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
bao gồm các yếu tố lực lượng sản xuất mà còn cả một hệ thống quan hệ sản
xuất.Do đó tính đặc thù của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
ở nước ta thể hiện ở những điểm sau đây:
Một là,mục tiêu chiến lược của việc phát triển kinh tế thị trường ở nước ta
là giải phóng sức sản xuất, động viên mọi nguồn lức trong nước và nước ngoài
để thực hiện công nghiệp hoá,hiện đại hoá,xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của
chủ nghĩa xã hội,nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội,cải thiện từng bước đời sống
nhân dân.
Hai là,hình thành đồng bộ và vận hành thông suốt có hiệu quả hệ thống các
thị trường trong quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Ba là,có một hệ thống bảo hiểm an minh xã hội theo hướng từng bước thực

hiện chế độ bảo hiểm cho mọi người lao động,mọi tầng lớp nhân dân,quan tâm
hỗ trợ những người nghèo,những đối tượng được hưởng chính sách xã hội.
Bốn là,phát triển nền kinh tế hàng hoá dựa trên đa dạng các hình thức sở
hữu và các thành phần kinh tế trong đó công hữu giữ vai trò chủ đạo và cùng với
kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng của nền kinh tế.
Năm là,phân phối theo lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh là chính,
đồng thời đảm bảo tiến bộ và công bằng xã hội trong phân phối lại.
Sáu là, chính phủ diều hành kinh tế vĩ mô trên cơ sở tôn trọng sự tác động
khách quan của thị trường và cơ chế thị trường tạo các điều kiện thuận lợi cho
các chủ thể kinh tế hoạt động.
1.1.2. Cơ sở khách quan của sự tồn tại và phát triển kinh tế thị trường ở Việt
Nam.
Phân công lao động xã hội với tính cách là cơ sở chung của sản xuất hàng
hoá chẳng những không mất đi,mà trái lại còn được phát triển cả về chiều rộng
và chiều sâu.Phân công lao động trong từng khu vực,từng địa phương cũng ngày
càng phát triển.Sự phát triển của phân công lao động được thể hiện ở tinh thần
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
phong phú đa dạng và chất lượng ngày càng cao của sản phẩm đưa ra trao đổi
trên thị trường.
Trong nền kinh tế nước ta,tồn tại nhiều hình thức sở hữu, đó là sở hữu toàn
dân,sở hữu tập thể,sở hữu tư nhân,sở hữu hỗn hợp. Do đó tồn tại nhiều chủ thể
kinh tế độc lập.lợi ích riêng,nên quan hệ kinh tế giữa họ chỉ có thể thực hiện
bằng quan hệ hàng hoá-tiền tệ.
Thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể,tuy cùng dựa trên chế độ
công hữu về tư liệu sản xuất,nhưng các đơn vị kinh tế vẫn còn có sự khác biệt
nhất định,có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh,có lợi ích riêng.Mặt
khác,các đơn vị kinh tế còn có sự khác nhau về trình độ kỹ thuật-công nghệ,về
trình độ tổ trức quản ký,nên chi phí sản xuất và hiệu quả sản xuất cũng khác
nhau.

Quan hệ hang hoá-tiền tệ còn cần thiết trong quan hệ kinh tế đối ngoại, đặc
biệt trong điều kiện phân công lao động quốc tế đang phát triển ngày càng sâu
sắc,vì mỗi nứơc là một quốc gia riêng biệt,là người chủ sở hữu đối với các hàng
hoá đưa ra trao đổi trên thị trường thế giới.Sự trao đổi ở đây phải theo nguyên
tắc ngang giá.
Như vậy,khi kinh tế thị trường ở nứơc ta là một tồn tại tất yếu,khách
quan,thì không thể lấy ý chí chủ quan mà xoá bỏ nó được.
1.2. Lý luận về phát triển đồng bộ các loại thị trường.
1.2.1. Những khái niệm cơ bản.
Đồng bộ là có sự ăn khớp giữa tất cả các bộ phận hoặc các khâu,tạo nên
một sự hoạt động nhịp nhàng của chính thể. Để có thể ăn khớp với nhau,các
khâu,các bộ phận của một chính thể phải được sắp xếp và hoạt động theo một
tương quan tỷ lệ nhất định gọi là tỷ lệ đồng bộ.
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Vậy,sự phát triển đồng bộ các loại thị trường là sự ăn khớp giữa các thị
trường về loại hình,trình độ phát triển và quy mô tạo nên một sự hoạt động nhịp
nhàng của hệ thống thị trường và nền kinh tế quốc dân.
Sự đồng bộ của thị trường trước hết là hệ thống thị trường với đầy đủ các
loại hình:thị trường tiền tệ,thị trường công nghệ,thị trường lao động,thị trường
đất đai,thị trường hàng hoá,dịch vụ….
Sự đồng bộ các loại thị trường là vấn đề ăn khớp về cấp độ hay mức độ
phát triển thị trường.Về phương diện lịch sử thị trường,có ba cấp độ phát triển
như sau:
-Cấp độ phát triển thị trường cổ diển: Đây là dạng thức của thị trường mà ở
cùng một không gian,thời gian , địa điểm ba yếu tố người mua,người bán và
hàng hoá xuất hiện đồng thời với nhau.Với dạng thực thị trường này,người ta có
thể nhận biết về quy mô, động thái mua bán trên thị trường.
-Cấp độ thị trường phát triển: Ở dạng thức thị trường này hàng hoá không
nhất thiết phải xuất hiện đồng thời với người mua,người bán.Người ta có thể

mua bán ngay cả trước khi hàng hoá được sản xuất ra. Đó là mua bán theo hợp
đồng ký trước.Với dạng thức thị trường này,tính ”hiện hữu “ của thị trường
không nhìn thấy được .Thị trường trải rộng cả không gian và thời gian.
-Cấp độ thị trường hiện đại:Trên thị trường lúc này chỉ xuất hiện hoặc
người mua,hoặc người bán.Khi đó,người trung gian xuất hiện làm công việc
giao dịch chứng khoán,sở giao dịch và dịch vụ thương mại.Việc giao dịch
thương mại…đáp ứng nhu cầu dịch vụ mua bán trên thị trường.
Hiện nay,với các nước phát triển thì cấp độ thị trường hiện đại chiếm ưu thế
phổ biến,thị trường phát triển còn chi phối ở phạm vi rất rộng,thị trường cổ diển
là tàn dư. Ở nước ta hiện nay,có thể nói cấp độ thị trường cổ điển là phổ
biến,chừng mực nào đó cấp độ thị trường phát triển đã có sức chi phối lớn trên
thị trường,còn cấp độ thị trường hiện đại đang ở giai đoạn khởi phát.
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1.2.2. Sự cần thiết để phát triển các loại thị trường trong nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa.
Mọi sự vật,hiện tượng chỉ có thể phát triển trong trạng thái cân đối;phá vỡ
sự cân đối này phải hình thành sự cân đối mới tích cực hơn.Nền kinh tế quốc
dân là một chỉnh thể thống nhất. Để nền kinh tế quốc dân phát triển ổn định ,bền
vững các bộ phận cấu thành nên nó phải đồng bộ với nhau. Đó chính là điều
kiện cần cho sự vận hành nền kinh tế.Trong nền kinh tế tự nhiên,tự cấp tự túc
khi mà sản xuất và tiêu dùng trực tiếp , đồng nhất, ăn khớp với nhau thì sự đồng
bộ của nền kinh tế quốc dân rất giản đơn và chung quy lại chỉ là tương quan
giữa sản xuất-tiêu dùng-dự trữ. Ở đây,không xuất hiện thị trường kinh tế hàng
hoá đối lập với kinh tế tự nhiên,sản phẩm trước khi đi vào tiêu dùng phải đi qua
khâu phân phối lưu thông.Thị trường vừa là kết quả của sản xuất hàng hoá vừa
là điều kiện của sản xuất hàng hoá.Sự tách biệt giữa sản xuất và tiêu dùng,giữa
hàng và tiền đã dấn đến sự không khớp nhau về khối lượng,tiến độ ,thời gian sản
xuất và tiêu dùng hàng hoá.Khi sản xuất xã hội càng phát triển thì đa số nhu cầu
của con người được thoả mãn thông qua thị trường.Bản thân sự tiêu dùng(tiêu

dùng cho cá nhân và tiêu dùng cho sản xuất) luôn đòi hỏi sự đồng bộ cao,nếu
không tiêu dùng không thực hiện được.
Trên thị trường có hai nhóm người hoạt động;Nhóm thứ nhất là những
người mua hàng hoá,sử dụng dich vụ,nhóm thứ hai là những người bán hoặc
cung cấp hàng hoá,dịch vụ cho tiêu dùng,sự phân nhóm này chỉ là tương đối và
với mỗi người khi này thì thựôc nhóm người mua nhưng khi khác lại thuộc
nhóm người bán.Thị trường là giao điểm gặp gỡ,tác động của hai nhóm người
này.Cùng thông qua thị trường để giải quyết mâu thuẫn giữa người mua và
người bán, đảm bảo thực hiện cân đối giữa cung và cầu.Mâu thuẫn trên thị
trường phản ánh mâu thuẫn kinh tế,chính trị ,xã hội.Khi mâu thuẫn được giải
quyết thì người mua ,người bán,người sản xuất điều thực hiện được mục tiêu của
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
mình.Nhưng ách tắc trên thị trường có nguy cơ dần đến khủng hoảng kinh
tế,mâu thuẫn gây mất ổn định xã hội.Như vậy,phát triển thị trường là điều kiện
để phát triển sản xuất hàng hoá,suy rộng ra là điều kiện của sự phồn thịnh kinh
tế xã hội.
Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực thi hành chính sách mở cửa,hội nhập
kinh tế khu vực và quốc tế. Để phù hợp với môi trường quốc tế mới,chúng ta
phải phát triển các thị trường để đáp ứng yêu cầu giao lưu kinh tế,hội nhập kinh
tế quốc tế.Trong môi trường quốc tế hoá,sự phát triển đồng bộ các loại thị
trường không chỉ đáp ứng yêu cầu trong nước mà còn nhằm vươn tới thị trường
ngoài nước,tranh thủ cơ hội quốc tế để phát triển.
Chính vậy,cả điều kiện chủ quan và khách quan, điều kiện trong nước và
ngoài nước,trước mắt và dài lâu là đòi hỏi phải phát triển đồng bộ các loại thị
trường.
II. Thực trạng của quá trình hình thành và phát triển các loại thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
2.1.Thực trạng phát triển của các loại thị trường hiện nay của nước ta.
2.1.1.Thị trường hàng hoá-dịch vụ

Thị trường hàng hoá-dich vụ là thị trường mua bán và trao đổi những sản
phẩm và dịch vụ của nền kinh tế.Nó được hình thành và ra đời sớm nhất cùng
với sự hình thành và ra đời của sản xuất hàng hoá. Ở Việt Nam,thị trường hàng
hoá-dịch vụ được phát triển nhanh từ khi thực hiện chủ trương đổi mới do Đảng
khởi xướng và lãnh đạo,nó đã góp phần làm sống động nền kinh tế đáp ứng nhu
vầu ngày càng cao và đa dạng của sản xuất và đời sống nhân dân.
Cùng với quá trình đổi mới nền kinh tế,thị trường hàng hoá,dịch vụ trong
nước những năm qua đã có nhưng chuyển biến theo hướng tích cực.Thương mại
hàng hoá ,dịch vụ trong nước liên tục tăng với tốc độ cao,từ đó đáp ứng nhu cầu
ngày càng phong phú, đa dạng của sản xuất, đời sống,góp phần quan trọng vào
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội.Có thể khái quát tình hình thị
trường hàng hoá,dich vụ trong nước như sau:
Hiện nay,thị trường hàng hoá,dịch vụ được mở rộng và có tốc độ tăng
trưởng cao ở cả ba vùng thành thị ,nông thôn và miền núi.Như trong năm
2004,tổng mức bán lẻ hàng hoá,dịch vụ cả nước đạt 372.477 tỷ đồng,tăng 18,5%
so với năm 2003,nếu loại trừ yếu tố tăng giá thì tổng mức bán lẻ hàng hoá,dịch
vụ vẫn tăng khoảng 10%….Các mặt hàng quan trọng ,thiết yếu phục vụ sản xuất
và đời sống được đáp ứng đủ,giá cả được kiểm soát.Thị trường nội địa đã vượt
qua thời điểm”căng thăng” của quan hệ cung cầu và ảnh hưởng do giá cả của thị
trường thế giới,thiên tai dịch bệnh trong nước,góp phần tăng trưởng kinh tế và
đảm bảo đời sống xã hội.Các thành phần kinh tế tham gia vào thị trường ngày
càng đa dạng và phong phú.Tham gia kinh doanh trên thị trường trong
nước,không chỉ có nhưng doanh nghiệp thương mại Việt Nam thuộc các thành
phần kinh tế mà còn xuất hiện các nhà phân phối nước ngoài . Điều đó phần
khẳng định các doanh nghiệp thương mại trong nước đã dần thích nghi với cạnh
tranh và cố gắng vươn nên trong công cuộc cạnh tranh ngày càng trở nên gay
gắt.
Cơ sở hạ tầng vật chất phục vụ thương mại trên thị trường trong nước được

đầu tư đổi mới. Tính đên hết năm 2004 cả nước có 8.751 chợ,trong đó có 154
chợ đầu mối bán buôn nông sản,160 siêu thị và 32 trung tâm thương mại.Phần
lớn các siêu thị ,trung tâm thương mại lớn ở Hà Nội và thành phố Hồ chí Minh
đã đáp ứng được các điều kiện và tiêu chuẩn theo quy định và hoạt động có hiệu
quả.Hệ thống kho tang bến bãi được quy hoạch lại .Nhiều doanh nghiệp đã ý
thức được tầm quan trọng của thị trường trong nước,từng bước xây dựng,tổ chức
mạng lưới kinh doanh,thiết lập mạng lưới đại lý mua bán hàng hoá,tổ chức hoạt
động quảng bá thương hiệu,giới thiệu sản phẩm,xúc tiến bán hàng.
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phương thức đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trên thị trường trong nước ngày
càng đa dạng.Bên cạnh hệ thống siêu thị,cửa hàng tự chọn,trung tâm thương
mại…đã phát triển các chợ đầu mối nông sản,tạo thuận lợi cho nông dân tiêu thụ
hàng hoá, đảm bảo nguồn hàng cho các nhà xuất khẩu,cho hệ thống bán lẻ,các
hộ tiêu dùng lớn và phát luồng cho các địa phương.Năm 2004,doanh thu của các
siêu thị chiếm 10% tổng mức bán lẻ hàng hoá,dịch vụ của cả nước,tăng 20% so
với năm 2003. Điều này cho thấy trình độ tiêu dùng của xã hội ngày càng pháy
triển theo hướng căn minh hiên đại hơn.
Tuy vậy,thị trường hàng hoá và dịch vụ của nước ta vẫn còn nhiều hạn chế:
Một là,tuy đã có sự liên kết giữa các nhà phân phối,giữa nhà phân phối với
sản xuất trên thị trường trong nước,nhưng sự liên kết này còn lỏng lẻo,rời
rạc.Chưa thiết lập được một hệ thống phân phối ổn định và vững chắc, đảm bảo
sự liên kết chặt chẽ giữa sản xuất với thương mại và người tiêu dùng.Vai trò tổ
chức và định hướng phát triển thị trường của doanh nghiệp thương mại nhà nước
chưa rõ nét,chưa tạo được chỗ dựa để từ đó phát triển thị trường nội địa,góp
phần tăng trưởng kinh tế thúc đẩy xuất khẩu,chủ động hội nhập và mở cửa nền
kinh tế.Việc tổ trức lưu thông một số mặt hàng quan trọng như :phân bón,sắt
thép,dược phẩm…chưa tốt,tính tự phát trên thị trường còn lớn,hệ thống phân
phối còn nhiều tầng nấc,tăng chi phí lưu thông,gây thiệt hại cho người tiêu dùng.
Hai là,mặc dù quy mô thị trường lớn nhưng các hình thức thương mại

truyền thông nhỏ lẻ,tự phát vẫn là chủ yếu .Các hình thức kinh doanh hiện đại đã
xuất hiện xong chiếm tỷ trọng nhỏ.Cơ sở hạ tầng vật chất cho thương mại của
nước ta còn yếu kém,phân tán chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển thương mại
theo hướng văn minh,hiện đại.
Ba là,công tác quản lý thị trường còn yếu kém.Tình trạng buôn lậu,gian lận
thương mai,hàng giả,hàng nhái,hàng kém chất lượng lưu thông trên thị trường
còn phổ biến gây ảnh hưởng xấu đến tình hình cạnh tranh trên thị trường và làm
9

×