Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

thực tập tốt nghiệp công ty gạch men nhà ý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1020 KB, 42 trang )

ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………
Vũng Tàu, ngày 8 tháng 7 năm 2014
Xác nhận của đơn vị
(Ký tên, đóng dấu)
ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
1. Thái độ tác phong khi tham gia thực tập:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………
2. Kiến thức chuyên môn:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………
3. Nhận thức thực tế:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………
4. Đánh giá khác:
………………………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………
5. Đánh giá kết quả thực tập:

KHOA HÓA HỌC – CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

1


ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………
Giảng viên hướng dẫn
(Ký ghi rõ họ tên)
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên cho chúng em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy, cô Khoa Hóa học &
CNTP, trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu đã truyền đạt kiến thức và tạo điều kiện cho
chúng em được đi thực tập tại nhà máy, đây là cơ hội tốt để cho chúng em có thể thực
hành các kỹ năng được học trên lớp và cũng giúp ích rất lớn để chúng em ngày càng tự
tin về bản thân mình hơn.
Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể cán bộ, công nhân viên Công ty TNHH
Gạch Men Nhà Ý, đặc biệt là các cô, chú, anh, chị trong phòng R&D, những người đã
trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo và đã cho chúng em nhiều kinh nghiệm quý báu trong suốt
thời gian thực tập tại công ty.
Vũng Tàu, ngày 8 tháng 7 năm 2014
Sinh viên thực hiện
MỤC LỤC

KHOA HÓA HỌC – CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM


2


ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU

MỞ ĐẦU
Mục đích của chúng em đến thực tập tại Công ty gạch men Nhà Ý để áp dụng
những kiến thức cơ bản, phổ thông, những mảnh kiến thức rời rạc học được trên ghế
nhà trường và trên sách vở, internet,..vào thực tế. Từ đó đưa lại cho chúng em những
cách hiểu chính xác, thực tế về kiến thức đã học, nhất là có một cách hiểu chính xác, rõ
ràng về công nghệ sản xuất gạch men Ceramic và hoàn thành tốt bài thực tập theo yêu
cầu của trường.
Trong những năm gần đây, cùng với chủ trương xây dựng và phát triển đất nước,
nhu cầu về gạch men ngày càng tăng. Đáp ứng nhu cầu to lớn này ngành công nghệ
sản xuất gốm sứ nói chung, gạch men nói riêng luôn phát triển không ngừng. Hiện
nay trên thị trường có nhiều loại gạch men với mẫu mã, màu sắc đa dạng, chất lượng
cao. Có được kết quả này là nhờ vào việc tiếp thu công nghệ mới và thiết bị hiện.
Công ty gạch men NHÀ Ý chuyên sản xuất gạch ốp lát với dây chuyền công nghệ
ITALY do hãng SACMI thiết kế khá hiện đại. Các thiết bị tự động cùng với hiệu quả làm
việc của các anh chị em công nhân đã đưa sản phẩm của công ty có chỗ đứng trong thị
trường.
Sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường trở thành động lực cho công ty. Công ty
không ngừng cải tiến mẫu mã và chất lượng sản phẩm. nhằm đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của người tiêu dùng.

KHOA HÓA HỌC – CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Trang3



ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

1.1. Tổng quan nhà máy
1.1.1. Giới thiệu về doanh nghiệp
- Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH GẠCH MEN NHÀ Ý
- Tên tiếng anh: ITALIAN HOME CERAMIC TILES CO., LTD
- Logo:

- Văn phòng đại diện: 682 Sư Vạn Hạnh, phường 12, quận 10, TP.HCM
- Nhà máy: KCN Mỹ Xuân A, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
- Chi nhánh miền Trung: 662 Lê Hồng Phong, phường Phước Long, TP. Nha Trang,
tỉnh Khánh Hòa.
- Điện thoại: (064) 3 899 141/ 142 Fax: (064) 3 899 140
- Email:
- Website: italianhome.com.vn
- Người giao dịch chính thức: Mạch Thành
- Chức vụ: Tổng Giám đốc
- Vốn điều lệ: 34.500.000.000 VNĐ (Ba mươi bốn tỷ năm trăm triệu đồng)
- Loại hình doanh nghiệp: Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn
- Nghành nghề kinh doanh: Sản xuất và kinh doanh các loại gạch men cao cấp

1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển
Tiền thân của Công ty TNHH Gạch men Nhà Ý trước đây là Công ty TNHH Sản
Xuất – Thương Mại Nhà Ý (được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
số: 4102012865 do Sở Kế hoạch Và Đầu tư TP. HCM cấp ngày 28/11/2002) với ngành
nghề kinh doanh là sản xuất vật liệu xây dựng và hàng trang trí nội thất,…


KHOA HÓA HỌC – CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Trang4


ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU
Vào ngày 23 tháng 01 năm 2003 Công ty đã ký hợp đồng thuê đất tại KCN Mỹ
Xuân A, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu để đầu tư dự án xây dựng Nhà Máy
sản xuất Gạch men cao cấp.
Vào tháng 02 năm 2003 Công ty đã trình Bộ Tài Nguyên Môi Trường “DỰ ÁN XÂY
DỰNG NHÀ MÁY GẠCH ỐP LÁT CERAMIC” tại KCN Mỹ Xuân A, huyện Tân Thành,
tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu và được Bộ Tài nguyên Môi trường thẩm định bằng công văn
số 898 /BTNMT-TĐ của Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 25 tháng 04 năm 2003.
Sau đó, công ty đã tiến hành xây dựng cơ bản và lắp đặt dây chuyền thiết bị vào
tháng 08/2003, Công Ty TNHH Gạch men Nhà Ý đã được thành lập theo Giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh số 49020005503 do Sở Kế hoạch Và Đầu tư tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu cấp ngày 28 tháng 08 năm 2003, có trụ sở chính tại KCN Mỹ Xuân A, huyện
Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Ngành, nghề kinh doanh đăng ký của Công ty
TNHH Gạch men Nhà Ý là: Sản xuất, mua bán vật liệu xây dựng và hàng trang trí nội
thất; đại lý mua bán, ký gởi hàng hoá; cho thuê kho bãi; mua bán hoá chất (trừ hoá chất
độc hại, cấm không được kinh doanh.). Trong đó ngành nghề kinh doanh chủ yếu là
sản xuất gạch men cao cấp dành cho lát nền và ốp tường.
Sau khi hoàn thành các thủ tục pháp lý và hoàn tất các hạng mục xây dựng cơ
bản Công Ty TNHH Gạch Men Nhà Ý đã đi vào hoạt động từ tháng 04/2004.
Sau hơn 12 năm hình thành và phát triển cho đến nay Công ty TNHH Gạch Men
Nhà Ý đã tạo thế đứng vững trong ngành và ngày càng phát triển về mọi mặt.

1.2. Tổng quan về Ceramic
1.2.1. Khái niệm
Các sản phẩm ceramic được tạo thành gồm các loại: đất sét, cao lanh, trường

thạch, đá vôi, cát,…Xương làm nền cho viên gạch, tạo ra cấu trúc thành viên gạch và
tăng độ cứng cho viên gạch.

1.2.2. Phân loại
Theo công nghệ: gồm hồ đổ rót và ép định hình.
KHOA HÓA HỌC – CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Trang5


ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU
 Hồ đổ rót dùng cho công nghệ sản xuất gốm, sứ.
 Ép định hình dùng cho công nghệ sản xuất gạch men và gạch gramic.

1.2.3. Tình hình sản xuất gạch ceramic trên thị trường hiện nay
Gạch ceramic là loại gạch chất lượng cao có hoặc không tráng men, dùng để ốp
tường, lát nền và đường, được sản xuất theo phương pháp công nghiệp.
Nguyên liệu sản xuất được tuyển chọn kỹ lưỡng theo tiêu chuẩn kỹ thuật.
Gạch ceramic có độ bền cao hơn so với các loại gạch thủ công, ít thấm nước, thời
gian sử dụng rất lâu đến 70 năm, chất lượng tốt, mẫu mã đa dạng và phong phú…
Hiện nay trong nước ta đã có nhiều nhà máy như: Nhà máy Taicera, Nhà Ý Italian
Home, Đồng Tâm, Hoàng Gia, Ý Mỹ, Mỹ Đức, Thanh Thanh, Kim Phong… Chuyên sản
xuất gạch ceramic cung cấp cho thị trường trong và ngoài nước với sản lượng hàng
triệu viên/năm.
Mỗi nhà máy có một công nghệ sản xuất riêng và cho ra những sản phẩm gạch đặc
trưng cho công ty của mình. Tuy nhiên hiện nay loại gạch ceramic đang được ưa
chuộng trên thị trường và có nhiều công ty đang áp dụng sản xuất là loại gạch
400×400(mm) do nó vừa dễ sử dụng và sản xuất.
Với nhu cầu về nhà cao cấp và tốc độ phát triển hiện nay thì sản xuất gạch ceramic
là một ngành công nghiệp đang được chú trọng trong hiện tại cũng như trong tương lai.


1.2.4. Một số mẫu gạch ceramic đang có trên thị trường
 Kích thước 300×600 (mm×mm)
 Kích thước 300×300 (mm×mm)
 Kích thước 400×400 (mm×mm)

1.2.5. Các sản phẩm của nhà máy
Sản phẩm chính của công ty là gạch ốp lát với nhiều mẫu và kích thýớc khác
nhau
Bảng 1.1.Các loại gạch của nhà máy
Loại gạch
Lót nền
Lót nền
Op týờng
KHOA HÓA HỌC – CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Kích cỡ
40x40cm
30 x 30cm
25 x 40cm
Trang6


ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU
Op týờng

30 x 45cm

Hình 1.Một số mẫu gạch ốp tường


CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH SẢN XUẤT GẠCH MEN

2.1. Sơ đồ công nghệ
2.1.1. Sơ đồ khối

KHOA HÓA HỌC – CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Trang7


ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU

2.1.2. Thuyết minh sơ đồ công nghệ
Nguyên liệu sau khi kiểm tra đạt yêu cầu về màu sắc và thành phần sẽ được nạp
vào bàn cân với khối lượng, thành phần các nguyên liệu theo đơn phối do phòng thí
nghiệm đưa ra. Sau đó nguyên liệu trộn đánh tơi và được hệ thống băng tải đưa lên
nạp vào cối nghiền. Ở cối đã chứa sẵn một lượng bi nhất định thường là 50 ÷ 55%,
nguyên liệu được nghiền với lượng nước được bổ sung tùy theo độẩm của nguyên liệu
KHOA HÓA HỌC – CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Trang8


ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU
và một số phụ gia. Sau khi nghiền được 10 ÷ 12 giờ ta tiến hành kiểm tra các thông số
độ nhớt, tỷ trọng, sót sàng nếu thấy đạt yêu cầu ta tiến hành khử từ và xả hầm, trên
nắp hầm ta bố trí một lưới sàng 10 mesh để loại bỏ các nguyên liệu có kích thước lớn.
Hồ sau khi được xả xuống các hầm chứa có cánh khuấy liên tục để chống sa
lắng. Khi hồ được ổn định về thành phần sẽ được bơm màng bơm lên, khử từ để loại
bỏ các tạp chất sắt, hồ được qua sàng 40 mesh để loại bỏ các tạp chất có kích thước

lớn ảnh hưởng đến quá trình sấy phun và được xả xuống hầm cuối đểổn định thành
phần, ở hầm cuối cũng có hệ thống khuấy trộn liên tục để chống sa lắng. Tiếp đó hồ sẽ
được hệ thống bơm piston bơm lên tháp sấy phun với lưu lượng thích hợp và hồ được
sấy với nhiệt độ 450 ÷ 6000C với tác nhân sấy là khí nóng từ lò đốt cung cấp.
Bột sau sấy phun sẽ cho qua sàng 10 ÷ 14 mesh và được hệ thống băng tải đưa
vào 12 thùng silô chứa đểổn định độẩm từ 24 – 48 giờ.
Sau khi ổn định độẩm, bột sẽ được đưa sang máy ép bằng hệ thống băng tải để
ép tạo hình. Tiếp đó phôi sẽ được đưa qua lò sấy và sấy với nhiệt độ khoảng 100 ÷
2000C để làm thoát hơi nước ở bề mặt và làm cứng phôi.
Gạch sau sấy có nhiệt độ 80 ÷ 1000C sẽ được đưa qua dây chuyền tráng men và
in lụa. Trên dây chuyền có bàn chải quét bụi, quạt thổi bụi và béc phun sương để làm
dịu bề mặt trước khi qua công đoạn tráng men và in lụa để không bị lỗ chân kim sau
quá trình nung. Sau đó gạch được tráng men, rồi qua bộ phận xoay gạch. Gạch được
xoay 900 và được đưa đến bộ phận cạo men dính ở mép gạch. Tiếp theo qua bộ phận
in lụa (rắc hạt) để tăng độ thẩm mỹ, kiểu dáng cho gạch. Trước khi vào lò nung gạch
được quét một lớp mỏng MgO hay còn gọi là men lót chân. Lớp men này có tác dụng
chống dính.
Sau khi được tráng men in lụa, gạch được chuyển đến hệ thống lò nung để làm
cứng sản phẩm và đạt yêu cầu về độ bền uốn, khối lượng, kích thước. Công đoạn này
được tiến hành với nhiệt độ 110 ÷ 12000C và thời gian là 36 ÷ 43 phút.
Cuối cùng gạch sẽ được đem đi phân loại, đóng gói và nhập kho.

2.2. Nguyên liệu
Nguyên liệu công ty sử dụng cho việc sản xuất gạch men chủ yếu mua của một
số công ty khai thác hoặc nhập ngoại.


Nguyên liệu dẻo:

KHOA HÓA HỌC – CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM


Trang9


ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU
Đất sét nhập từ Bình Dương, Lâm Đồng, Đồng Nai
Cao lanh nhập từ Bình Thuận, Bình Dương
Nguyên liệu gầy:
• Tràng thạch từ Bà Rịa,Đà Lạt, Đắc Lắc
• Đá vôi
• Pyrophic
• Dolomite
Phụ gia:
• STPP (Sodium trypoly phosphat) từ Trung Quốc
• CMC(Cacbonmetylcellulose) từ TrungQuốc
• Zircon silicat từ Trung Quốc
• Chất tăng cứng (Cancinium lingo) từ Trung Quốc







2.2.1. Nguyên liệu dẻo
2.2.1.1. Đất sét
a. Đặc điểm
- Đất sét là loại đất mịn, có màu từ trắng đến nâu, xám, xanh, đến màu đen. Khi
thêm nước thì có thểtạo hình theo ý muốn, để khô vẫn được giữ nguyên hình dạng.
- Đất sét : Cung cấp tính dẻo để tạo ra hình thể mong muốn dễ dàng, chúng

chứa nhôm(Al), silic(Si), và dĩ nhiên có cả canxi(Ca), sắt(Fe), và Titan(Ti).
c. Ảnh hưởng
- Công dụng của đất sét là cung cấp tính dẻo cho phối liệu, đất sét càng dẻo
thì độ bền phối liệu càng tăng.

2.2.1.2. Cao lanh
a. Đặc điểm
- Cao lanh hay đất cao lanh, kaolin là một loại đất sét màu trắng, bở, chịu lửa,
với thành phần chủ yếu là khoáng vật kaolinit cùng một số khoáng vật khác
như illit,montmorillonit, thạch anh v.v.
- Cao lanh chứa khoáng kaolinite. Công thức hoá học đơn giản:
Al2O3.2SiO2.2H2O có tính dẻo vừa phải, có lẫn các mảnh vụn mica, thạch anh…
cao lanh dễ bóp nát vụn. Các phân tử nước giữa các cụm mạng lưới tinh thể của nó rất
ít nên kaolinite không có khả năng liên kết với nước do đó cao lanh không dẻo bằng đất
sét.
KHOA HÓA HỌC – CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Trang10


ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU
- Cao lanh có màu trắng, trắng xám rất tốt cho quá trình làm gạch.
c. Ảnh hưởng
- Đặc tính trong sản phẩm: Làm giảm độ co quá mức của đất sét (nhiều đất sét thì
độ co lớn gây nứt và biến dạng sau nung) ngoài ra cao lanh còn có tác dụng làm trắng
xương mà đất sét thì không có khả năng này.
- Hàm lượng Al2O3 trong cao lanh giúp xương làm giảm độ biến dạng trong quá
trình nung.
- Cả đất sét và cao lanh có chứa các ion Al 3+ phân huỷ ở nhiệt độ cao, khuếch tán
trong trường thạch nóng chảy tạo điều kiện xuất hiện khoáng Mullite. Khoáng này sẽ

cứng lại khi làm nguội làm tăng độ bền cơ, bền nhiệt.

2.2.2. Nguyên liệu gầy
2.2.2.1. Tràng thạch
a. Đặc điểm
Trong tổng số các khoáng vật tạo nên vỏ trái đất có tới 30% khoáng vật thuộc họ
Silicate. Trong đó khoáng vật chủ yếu là trường thạch, trong đó đá Macma trường
thạch chiếm tới 60%.
c. Ảnh hưởng
- Tràng thạch là thành phần chất chảy trong xương, chảy tràn vào các lỗ xốp của
xương khi nung giúp cho gạch có độ hút nước giảm đáng kể. Trường thạch nóng chảy
có khả năng
hoà tan SiO2 hay sản phẩm phân huỷ của Cao lanh.
- Tràng thạch làm giảm độ co của sản phẩm trước khi nung (do lượng đất sét
quá nhiều) để tránh cho gạch có độ co quá mức, gây nứt, biến dạng sản phẩm trước
nung giảm.
- Tràng thạch càng nhiều làm cho độ hút nước càng giảm, tuy nhiên nếu tràng
thạch tăng quá mức sẽ làm cho độ bền cơ của sản phẩm giảm.

2.2.2.2. Đá vôi
a. Đặc điểm
Đá vô i có dạng bột, cục màu xám trắng.

KHOA HÓA HỌC – CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Trang11


ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU
- Đá vôi là nguyên liệu gầy, nó là muối mang tính kiềm, khi ở nhiệt cao thì chuyển

về dạng oxýt và khi ở nhiệt độ cao mà gặp nước thì tạo thành Ca (OH) 2.
b. Thành phần hóa học
Công thức: CaCO3
c. Ảnh hưởng
- Cung cấp CaO cho phối liệu ngoài ra còn cung cấp các oxýt khác có tác dụng
làm giảm nhiệt độ nóng chảy của men, làm tăng độ bền cơ, bền hoá, bền nhiệt cho sản
phẩm.
- Đá vôi có tác dụng :
+ Làm trắng xương.
+ Tạo độ xốp cho xương, theo phản ứng:

CaCO3 → CaO + CO 2
+ Trung hoà nhiệt giữa đất sét và tràng thạch.
- Nếu cho nhiều đá vôi sẽ gây hiện tượng rỗ men do xảy ra phản ứng trên nhiều.

2.2.2.3. STTP (Sudium trypoly phosphat)
a. Đặc điểm
Dạng bột màu trắng có công thức Na3PO4.

c. Ảnh hưởng
STPP là chất trợ nghiền vì khi có mặt STPP có thể tiết kiệm được thời gian
nghiền và chi phí điện năng.
STPP là chất điện giải, dễ tan trong nước và điện ly thành các ion. Các ion này
hấp thụ trên bề mặt hạt sét làm lực liên kết giữa chúng giảm. Nhờ đó mà phối liệu trở
nên linh động. Tuy nhiên nếu dùng quá nhiều thì độ nhớt tăng lên lại.

2.2.2.4. CMC (Carbon metyl cellulose)
CMC là bột mịn, hơi vàng, không mùi, đựng trong bao. Có tác dụng làm tăng tính
dẻo và độ bám dính của men lên xương, tránh mất men khi nung.


2.2.2.6. Các phụ gia khác
Các chất phụ gia này đưa vào lượng nhỏ nhằm tăng độ bền cũng như tính thẩm
mỹ cho men.
KHOA HÓA HỌC – CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Trang12


ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU
Hiện nay công ty đã sử dụng các loại phụ gia sau: Bentonite, Kaolin, Pyrophic,
Diopixit, oxit nhôm,…

2.2.3. Nguyên liệu men
Men là lớp thuỷ tinh có chiều dày từ 0.15mm – 0.4mm phủ lên bề mặt
xương gốm sứ. Lớp thuỷ tinh này hình thành trong quá trình nung có tác dụng làm
cho bề mặt sản phẩm trở nên sít đặc, nhẵn bóng, tăng độ bền cơ, hóa, bền nhiệt của
sản phẩm. Đồng thời nó có ý nghĩa lớn đối với việc trang trí.
Nguyên liệu sản xuất men được chọn dựa vào thành phần hoá của men.
Thành phần chủ yếu là các khoáng tự nhiên và hoá chất có chứa các oxyt trong
thành phần hoá học của men thường là tràng thạch, cao lanh, cát đá vôi…, và các
hoá chất như: H3BO3, ZnO, ZiSO4
2.3. Máy nghiền bi
Sau khi nạp đầy đủ nguyên liệu, bi, nước thì tiến hành nghiền trong thời gian thích hợp.
Thời gian nghiền thường từ 10-12h. Trước khi cho xả cối nghiền phải tiến hành kiểm tra
các thông số: tỷ trọng, độ nhớt, sót sàng có đạt yêu cầu hay không, nếu đạt mới ngừng
nghiền. Khi dừng cối cũng phải thực hiện theo một trình tự nhất định: cắt cầu dao cho
cối ngừng hẳn mới thao tác tháo liệu là mở nắp cối nghiền gắn ống xả dẫn đến hầm
chứa. Trên miệng hầm có gắn sàng lọc.

2.3.1. Cấu tạo của thiết bị (cối nghiền bi truyền động bằng dây đai)


KHOA HÓA HỌC – CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Trang13


ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU

Hình 2.Cấu tạo của thiết bị nghiền nguyên liệu
1: Cửa nạp liệu

6: Thân cối nghiền

2: Khoang nghiền

7: Dây đai

3: Lớp đệm cao su

8: Trục quay

4: Bi nghiền

9: Hộp số

5: Bệ đỡ

10: Động cơ

Cối nghiền bi có công suất khoảng 30 tấn nguyên liệu/mẻ nghiền, cấu tạo là khối

thép hình trụ đường kính 3.1m dài 4.3m. Trong cối nghiền lót tấm cao su, các tấm này
có tác dụng hạn chế sự va đập của bi nghiền vào thân cối, chống làm mòn và hư hỏng
thân cối trong quá trình nghiền, đồng thời còn có tác dụng nâng bi nghiền lên một độ
cao nhất định rồi rơi xuống. Cối được quay quanh một trục nằm ngang, hai đầu được
gắn trên bệ đỡ được xây bằng gạch. Thân cối được nối với động cơ và hộp số thông
qua hệ thống dây đai. Bi nghiền được nạp vào chiếm khoảng 50 ÷ 55% thể tích khoang
nghiền, đường kính bi từ 40 ÷ 100mm.

2.3.2. Nguyên lý hoạt động và tốc độ quay
Nguyên lý hoạt động
Vật liệu được cân sau đó cho vào máy, nước được bơm vào thùng nghiền qua một
đường ống với lượng được tính trước bằng của ở thân thùng. động cơ được khởi động
từ từ tránh quá tải khi mở máy.
KHOA HÓA HỌC – CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Trang14


ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU
Khi thùng chuyển động quay tròn thì bi nghiền và vật liệu chịu lực ly tâm được đưa
lên một độ cao nào đó rồi rơi xuống. Trong cả quá trình chuyển động tương đối với
nhau giữa bi nghiền và vật liệu sinh ra lực ma sát làm mài nhỏ vật liệu. Đồng thời động
năng sinh ra do bi đạn rơi tạo lực va đập đập nhỏ vật liệu. Bên cạnh đó vật liệu được
mài nhỏ còn nhờ ma sát giữa vật liệu và tấm lót thân thùng nghiền.
Sau một thời gian ta kiểm tra thấy vật liệu đã đạt được độ mịn yêu cầu thì cho tháo
liệu. Ta thay cửa bằng một tấm ghi, và cho quay thùng sao cho miệng của hướng
xuống. Vật liệu sẽ thoát ra qua lỗ ghi còn bi nghiền sẽ được giữ lại. Sau một thời gian
có thể vật liệu không thể thoát ra ngoài được vì hai lý do:
- Lỗ ghi bị bít do bi lấp kín miệng lỗ → giải quyết bằng cách lấy gậy đẩy bi ra.
- Áp suất trong thùng cân bằng nên không tạo được lực dẩy vật liệu ra ngoài → giải

quyết bằng cách thiết kế một lỗ nhỏ trên thân thùng để áp suất trong thân thùng tăng
lên, giúp dẩy vật liệu ra ngoài.

2.3.4. Kiểm tra thực tế
a. Kiểm tra tỷ trọng
b. Kiểm tra độ nhớt của hồ
c. Kiểm tra sót sàng
d. Kiểm tra độ ẩm của hồ

KHOA HÓA HỌC – CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Trang15


ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU
2.4. Thiết bị sấy phun
2.4.1. Cấu tạo

Hình 2.Sơ đồ hệ thống sấy phun
Chú thích:
1: Thiết bị phân phối khí nóng.

6: Bột sau khi sấy

2: Buồng đốt dầu DO.

7: Silo tách bụi.

3. Ống dẫn khí nóng


8:Quạt hút.

4: Vùng nhiệt độ cao nhất

9:Thiết bị tách ẩm.

5: Hồ phun ra dưới dạng sương.

10: Ống khói.

A: Bơm pitong;

B: Van đối trọng;

C: Ống dẫn hồ.

2.4.2. Nguyên lý hoạt động
Hồ từ bể chứa được bơm piston đưa lên tháp sấy, hồ vào tháp sấy qua các vòi
phun. Hồ được phun thành các tia chất lỏng và phân tán trong tháp sấy. Tác nhân sấy
là không khí nóng được tạo ra từ buồng đốt. Khí nóng đi theo ống dẫn khí để vào tháp
sấy qua bộ phận điều chỉnh. Điều tiết vận tốc chuyển động của không khí nóng. Trong
KHOA HÓA HỌC – CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Trang16


ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU
buồng sấy chiều phun vật liệu và không khí nóng ngược nhau.ở đây xảy ra quá trình
trao đổi nhiệt giữa các giọt vật liệu với không khí nóng. Hồ được sấy đến độ ẩm cần
thiết: 5.2-5.8%. Các hạt va đập và bị rơi xuống theo đường phểu tháp ra van tháo liệu.

Các hạt vật liệu theo băng tải để đi vào silô ủ trong 24-48h trước khi đưa vào máy ép.
Bụi và khí thải đưa ra ngoài nhờ quạt hút việc này đảm bảo cho quá trình trao đổi nhiệt
luôn được ổn định. Các hạt mịn được thu hồi qua silô còn khí thải đưa ra ngoài môi
trường bằng ống khói.

2.4.4. Kiểm tra thực tế
a. Độ ẩm bột sau khi sấy
b. Cỡ hạt trên sàng

2.4.5. Những ảnh hưởng trong quá trình sấy phun
a.Cỡ hạt
Nếu hạt có kích thước quá nhỏ thì gây trở ngại cho quá trình ép. Do hạt mịn
gây trở ngại cho sự thoát khí và xảy ra hiện tượng phân lớp của sản phẩm sau khi ép
Nếu hạt có kích thước quá lớn thì giảm độ bền chắc của xương, làm bề mặt
viên gạch không bóng, mịn
b. Độ ẩm
Độ ẩm của bột sau sấy là một thông số quan trọng.
Nếu độ ẩm quá thấp làm giảm độ bền viên gạch.
Còn độ ẩm của bột quá cao thì gây hiện tượng dính khuôn ép, làm dơ ống
dẫn liệu xuống máy ép.
Độ ẩm phải đạt tiêu chuẩn của nhà máy mới hoạt động nếu không thì phải
điều chỉnh bằng cách ủ trong silô chứa.
c. Sự cố béc phun
Thường xuyên kiểm tra béc phun tránh hiện tượng béc bị nghẹt làm cho hạt
bị vón cục, độ ẩm không đồng nhất. Còn béc bị mòn thì bột tạo ra có kích cỡ hạt lớn
làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.

KHOA HÓA HỌC – CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Trang17



ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU
2.5. Máy ép
2.5.1. Cấu tạo
a. Thân máy

b. Khuôn ép
.
c. Tấm gạt bột
d. Bảng điều khiển.

2.5.2. Nguyên lý hoạt động
Bột từ các silô chứa khi kiểm tra đã đạt yêu cầu về độ ẩm và sự phân bố kích
thước hạt sẽ được hệ thống băng tải chuyển lên phễu phân phối của máy ép. Từ phễu
phân phối, bột ép sẽ được phân phối đều vào các khuôn ép với lượng bột phân phối
vào khuôn theo cài đặt sẵn. Sau đó thớt trên được hạ xuống ép chặt vào khuôn ép.
Dưới tác dụng của bộ phận thuỷ lực có lực ép 210 ÷ 380 bar, bột được ép chặt thành
phôi, thớt trên được nâng lên và phôi được cần gạt đẩy ra. Nhờ bộ phận lật gạch
chuyển đến hệ thống roller đưa đến lò sấy.
Để trợ lực cho bộ phận ép người ta dùng bình nén khí nitơ. Sau đó máy ép tiếp
tục chu kỳ mới, chu kỳ của máy ép thường là 12.5 lần/phút (tùy thuộc vào số lượng và
yêu cầu của công ty) chu kỳ ép tối đa có thể lên đến 14 lần/phút.
Phôi sau khi ép sẽ được đẩy ra ngoài qua hệ thống lật để lật mặt viên gạch lại.
Trong khuôn ép tạo hình mặt gờ của viên gạch thường nằm trên, mặt trơn nằm phía
dưới và hệ thống lật giúp mặt trơn quay lên phía trên để phục vụ cho các công đoạn
tiếp theo. Đồng thời phôi cũng sẽ được kiểm tra về độ bền uốn, bề dày, bề mặt, độ ẩm,
kích thước gạch, khối lượng nếu đạt yêu cầu phôi mới được hệ thống roller đưa vào lò
sấy.


KHOA HÓA HỌC – CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Trang18


ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU

Hình 2.Hình vẽ mô tả chu trình ép

Chú thích:
A: Nạp bột vào khuôn ép.

D: Thớt trên di chuyển lên

B: Thớt trên di chuyển xuống

E: Cần gạt đẩy gạch ra

C: Thớt trên ép chặt bột vào khuôn

2.6. Lò sấy
2.6.1. Cấu tạo
Chiều dài máy khoảng 20m dọc theo chiều của máy có bố trí các đồng hồ để đo
nhiệt độ. Lớp bông chịu nhiệt, tránh thất thoát nhiệt ra ngoài và giữ ổn định nhiệt trong
lò sấy
Hệ thống xích tải làm quay những con ruller để vận chuyển gạch, hệ thống xích tải
được bố trí chạy từ đầu đến cuối lò, chuyển động đều là nhờ vào những motor bố trí
theochiều dài của lò sấy.

2.6.2. Nguyên lý hoạt động

Sấy là quá trình tách ẩm ra khỏi vật liệu. Nguyên tắc của quá trình sấy là cấp nhiệt
để bốc hơi nước còn trong gạch. Khi nhiệt độ trong máy ổn định. Gạch từ máy ép được
đưa vào máy sấy nhờ hệ thống ruller. Khí nóng đi qua các tầng, các vùng của lò sấy và
nhiệt độ được theo dõi bởi các đồng hồ ở dọc máy sấy. Ta phải điều chỉnh sao cho
nhiệt độ ba tầng là như nhau, nhiệt độ các vùng là khác nhau.
KHOA HÓA HỌC – CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Trang19


ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU
2.6.3. Các thông số hoạt động
Nhiệt độ gạch sau sấy: 80-100C
Độ bền uốn sau sấy: > 10kg/cm2
Độ ẩm của gạch sau sấy :< 0.6%

Thời gian gạch đi từ đầu lò đến cuối lò: 15phút
Hình 2.Đồ thị biểu diễn đường cong sấy

2.6.4. Kiểm tra thực tế
a. Đo độ ẩm của phôi sau sấy
b. Đo độ bền uốn của phôi sau sấy

KHOA HÓA HỌC – CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Trang20


ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU


2.7. Thiết bị tráng men
2.7.1. Sơ đồ khối
Men mặt, cho nước vào
Men in cho dầu vào
Phụ gia: STTP,CM, cacbosan…
Bơm

Tank chứa
Lọc và khử từ
Tank chứa

Men đã sẵn sàng
Nguyên Liệu
Cân
Mill Nghiền

KHOA HÓA HỌC – CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Trang21


ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU

KHOA HÓA HỌC – CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Trang22


ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU
2.7.2. Tráng men lót (engobe)


Hình 2.Sơ đồ chuẩn bị men và mực in

b. Cấu tạo
1: Viên gạch, 2: Tháp phun men, 3: Chuông tráng men, 4: Băng tải, 5: Thùng chứa

Hình 2. Cấu tạo thiết bị tráng men dạng chuông

c. Nguyên lý hoạt động
Men từ trên chảy xuống chuông men thành màng. Gạch sau khi ra khỏi lò sấy sẽ
được băng tải đưa đến thiết bị thổi bụi để làm sạch bụi trên bề mặt, rồi qua bộ phận
phun nước để làm dịu bề mặt trước khi qua bộ phận tráng men. Đầu tiên, gạch được
tráng một lớp engobe, lớp engobe này có chức năng che các khuyết tật bề mặt xương
đồng thời là lớp trung gian tạo liên kết giữa xương và men giúp chúng liên kết với nhau
tốt hơn.
d. Kiểm tra thực tế
- Kiểm tra tỷ trọng
- Kiểm tra độ nhớt của men
-Kiểm tra khối lượng men
e. Ảnh hưởng
Men chảy tạo thành sóng do:
- Men có tỷ trọng thấp
- Tốc độ di chuyển gạch mộc thấp
- Rung động của chuông hoặc rung động của nền
Men bị rách và tạo nên một số chỗ không có men do:
- Lớp men tráng quá dày
- Bọt khí sinh ra do quá trình nghiền, bọt khí sinh ra trong quá trình sàng.
KHOA HÓA HỌC – CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Trang23



ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU
2.7.3. Tráng men chính
b. Cấu tạo

Hình 2.Thiết bị tráng men chính

c. Nguyên tắc hoạt động
Men từ thùng chứa có cánh khuấy được bơm vào ống dẫn đĩa quay, trên ống
được bố trí nhiều lỗ nhỏ quanh thành ống và các đĩa nằm dọc theo ống. Đĩa quay nhờ
một động cơ, trúc động cơ nối với ống dẫn và như vậy theo lực ly tâm mà men được
phun lên bề mặt viên gạch.
e. Ảnh hưởng
Tạo thành giọt không do lực ly tâm mà do:
- Men có độ nhớt thấp
- Nạp men quá nhiều hoặc không đúng vào đĩa
Tráng không đều
- Buồng phun bị rung
- Hệ thống chuyền tải không phẳng
Men bị đóng cục
- Do men có hàm lượng chất dẻo cao, tỷ trọng cao
- Hạt phun quá lớn
- Do rung động quá mức làm các hạt bám trên thành hộp rơi xuống bề mặt
gach

KHOA HÓA HỌC – CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Trang24



ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU
2.8. In lụa
2.8.1. Khái niệm
Màu in lưới là một thể nhão hoặc lỏng được tạo thành từ các bột phân tán trong
chất lỏng. Nó dễ dàng chuyển lên bề mặt cần in..

2.9. Lò nung
Lò nung dạng con lăn thường được chia làm 4 vùng
-Vùng sấy: đây là vùng loại bỏ độ ẩm còn lại trong xương từ quá trình tráng men.
Nhiệt ở vùng này không nên tăng quá nhanh sẽ gây hiện tượng nứt hoặc vở gạch.
Nhiệt độ vùng sấy lên tới 800 C
0

- Vùng nung sơ bộ: nước liên kết trong xương, men được loại trừ. Trong vùng
nung sơ bộ còn xảy ra quá trình oxy hoá các hợp chất hữu cơ, phân hủy các cacbonat
nhiệt độ khoảng 880-10430C
-Vùng nung: nhiệt độ từ 1043-11820C. lớp men có sự nóng chảy, là vùng có nhiệt
độ cao nhất. Thời gian lưu ở nhiệt độ này phải đủ dài để cho men chảy đều không tạo
bọt.
- Vùng làm nguội:
Vùng làm nguội nhanh: hạ nhiệt xuống còn khoảng 600 0C bằng cách thổi trực tiếp
không khí nóng vào sản phẩm.
- Vùng làm nguội chậm, nhiệt độ được hạ từ 600-500 0C tại nhiệt độ này có sự
chuyển pha của tinh thể thạch anh.
- Vùng làm lạnh nguội cuối: lúc này gạch có độ bền cao nên ta có thể làm nguội
nhanh với hệ thống làm mát trực tiếp thổi không khí từ môi trường vào gạch. Nhiệt độ
của gạch ra khỏi lò khoảng 60-800C

2.10. Kiễm tra và Phân loại sản phẩm

2.10.1. Phương pháp kiểm tra sản phẩm
Trong dây chuyền sản xuất của công ty có hai phần kiểm tra quan trọng:
Kiểm tra bán thành phẩm
Kiểm tra phân loại sản phẩm

KHOA HÓA HỌC – CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Trang25


×