Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Phân tích các nhân tố tác động tới mức độ tiếp cận tín dụng ưu đãi của hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 95 trang )

ĐỀ TÀI

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI
MỨC ĐỘ TIẾP CẬN TÍN DỤNG ƢU ĐÃI CỦA HỘ
GIA ĐÌNH Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM


Lời cam đoan
Nhóm nghiên cứu xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của
nhóm. Các thông tin, số liệu trong đề tài nghiên cứu là trung thực và có nguồn
gốc rõ ràng, cụ thể. Kết quả nghiên cứu trong đề tài là trung thực và chưa từng
được công bố trong bất kì công trình nào khác.


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC HÌNH
CHƢƠNG I: MỞ ĐẦU .......................................................................................
1.1. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................
1.2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..............................................................
Phương pháp nghiên cứu............................................................................
Tình hình nghiên cứu đề tài .......................................................................
Đóng góp mới của đề tài ............................................................................
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI
MỨC ĐỘ TIẾP CẬN TÍN DỤNG ƢU ĐÃI ...................................................
2.1. Tín dụng ưu đãi đối với hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam....................
Nông thôn và hộ gia đình ở nông thôn ..............................................
2.1.1.1. Khái niệm ...................................................................................
Đặc điểm kinh tế hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam ................


2.1.2. Tín dụng ưu đãi đối với hộ gia đình ở nông thôn .............................
2.1.2.1. Khái niệm tín dụng và tín dụng ngân hàng ................................
2.1.2.2. Tín dụng ưu đãi ở nông thôn ......................................................
2.2. Mức độ tiếp cận tín dụng ưu đãi ..............................................................
2.2.1. Khái niệm tiếp cận tín dụng ưu đãi ...................................................
Đo lường mức độ tiếp cận tín dụng ưu đãi .......................................
Độ rộng tiếp cận ........................................................................
Độ sâu của tiếp cận ....................................................................
2.3. Các nhân tố tác động đến mức độ tiếp cận tín dụng ưu đãi .....................
2.3.1. Các nhân tố bên cung ........................................................................
2.3.1.1. Lãi suất .......................................................................................
2.3.1.2. Chi phí làm thủ tục vay vốn .......................................................
2.3.1.3. Tổ chức cho vay .........................................................................
2. Các nhân tố bên cầu ..........................................................................
2.3.2.1. Giới tính, tuổi .............................................................................
Trình độ học vấn ........................................................................


2.3.2.3. Nghèo .........................................................................................
2.3.2.4. Chi phí sản xuất kinh doanh, chênh lệch thu chi .......................
2.3.2.5. Diện tích đất đai .........................................................................
2.3.3. Các yếu tố khách quan bên ngoài......................................................
2.3.3.1. Khu vực địa lý ............................................................................
Tác động của các chương trình trợ cấp ưu đãi ...........................
CHƢƠNG 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN
CỨU .................................................................................................................... 26
3.1. Mô hình nghiên cứu .................................................................................
3.1.1. Mô hình các nhân tố tác động tới khả năng tiếp cận tín dụng ưu đãi
của hộ nông thôn Việt Nam (mô hình 1) ....................................................
. Lý thuyết về mô hình hồi quy logit ............................................

3.1.1.2. Lựa chọn biến cho mô hình........................................................
3.1.2. Mô hình các nhân tố tác động tới quy mô khoản vay tín dụng ưu đãi
của hộ nông thôn Việt Nam (mô hình 2) ....................................................
3.1.2.1. Lý thuyết về phương pháp OLS .................................................
. Các biến được lựa chọn trong mô hình 2 ...................................
Đặc điểm mẫu nghiên cứu........................................................................
3.2.1. Từ cuộc Điều tra mức sống dân cư Việt Nam 2012 .........................
3.2.2. Các tổ chức cung cấp tín dụng ưu đãi ...............................................
3.2.2.1. Ngân hàng Chính sách Xã hội....................................................
3.2.2.2. Quỹ giảm nghèo .........................................................................
3.2.2.3. Các tổ chức chính trị xã hội .......................................................
3.2.2.4. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ......................
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................ 57
4.1. Kết quả mô hình về mức độ tiếp cận tín dụng ưu đãi của các hộ gia đình ở
nông thôn Việt Nam (mô hình 1) ....................................................................
4.1.1. Thống kê mô tả..................................................................................
. Kết quả thực nghiệm .........................................................................
Ý nghĩa thống kê và một số kiểm định tính chính xác của mô hình.
Ý nghĩa thống kê của mô hình ...................................................
4.1.3.2. Một số kiểm định tính chính xác của mô hình 1 ........................


4.1.4. Phân tích kết quả tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc
của mô hình 1 ..............................................................................................
Kết quả mô hình về quy mô tiếp cận tín dụng ưu đãi của hộ nông thôn
Việt Nam (mô hình 2) .....................................................................................
Thống kê mô tả..................................................................................
4.2.2. Kết quả thực nghiệm .........................................................................
4.2.2.1. Hệ số tương quan của các biến độc lập ......................................
4.2.2.2. Kết quả chạy mô hình 2 .............................................................

Ý nghĩa thống kê và một số kiểm định tính chính xác của mô hình
.....................................................................................................................
Ý nghĩa thống kê của mô hình ................................................
4.2.3.2. Một số kiểm định tính chính xác của mô hình 2 ........................
4.2.4. Phân tích kết quả tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc
4.2.4.1. Các biến độc lập không có ý nghĩa thống kê ............................
4.2.4.2 Các biến độc lập có ý nghĩa thống kê trong mô hình .................
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................... 76
5.1. Kết luận ....................................................................................................
5.2. Kiến nghị ..................................................................................................
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................... 82
PHỤ LỤC ........................................................................................................... 84


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
NHCSXH

Ngân hàng Chính sách Xã hội

NHNN & PTNN

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn

ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

HSSV


Học sinh, sinh viên

VHLSS 2012

Điều tra mức sống dân cư Việt Nam năm

ĐBSH

Đồng bằng sông Hồng

TCTD

Tổ chức tín dụng

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TCTCNT

Tổ chức tài chính nông thôn


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng : Cơ cấu thu nhập bình quân nhân khẩu một tháng ở nông thôn ..........
Bảng 2.2: Tỷ lệ hộ nghèo ở Việt Nam phân theo thành thị và nông thôn ..........
Bảng 2.3: Tỷ lệ hộ nghèo ở Việt Nam phân theo các vùng ................................
Bảng 3.1: Các biến độc lập sử dụng trong mô hình 1 .........................................
Bảng 3.2: Các biến độc lập của mô hình 2..........................................................
Bảng 3.3: Tỷ lệ hộ gia đình ở nông thôn được hưởng lợi từ dự án, chính sách từ

nguồn vốn ưu đãi .................................................................................................
Bảng 3.4: Số hộ vay hoặc còn nợ, giá trị trung bình khoản vay, lãi suất và chi
phí đi vay .............................................................................................................
Bảng 4.1: Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu của mô hình 1 ................................
Bảng 4.2: Hệ số tương quan giữa các biến mô hình 1 ........................................
Bảng 4.3: Kết quả mô hình 1 ..............................................................................
Bảng 4.4: Tỷ lệ dự báo đúng của mô hình 1 .......................................................
Bảng 4.5: Kiểm định Andrews và Huber/White (QLM) của mô hình 1 ............
Bảng 4.6: Bảng so sánh lý thuyết và thực tế kết quả mô hình 1 .........................
Bảng 4.7: Thống kê mô tả mô hình 2 ..................................................................
Bảng 4. : Hệ số tương quan giữa các biến của mô hình 2..................................
Bảng 4. : Kết quả mô hình 2 ..............................................................................
Bảng 4. : Kiểm định tính chính xác của mô hình 2..........................................
Bảng 4.11: Bảng so sánh lý thuyết và thực tế mô hình 2....................................


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất .................................................................
Hình : Thay đổi cơ cấu ngành nghề hộ gia đình ở nông thôn ........................
Hình 2.2: Tổng chi tiêu của hộ gia đình ..............................................................
Hình 2.3: Tỷ lệ lao động nông, lâm nghiệp và thủy sản trong tổng lực lượng lao
động xã hội ..........................................................................................................
Hình
: Tỷ lệ hộ vay hoặc còn nợ chương trình tín dụng ưu đãi ở nông thôn
năm

...............................................................................................
Hình 3.2: Giá trị khoản vay trung bình ...............................................................
Hình 3.3: Tỷ lệ lãi suất trung bình ......................................................................
Hình 3.4: Chí phí bỏ ra để được vay vốn ............................................................



CHƢƠNG I: MỞ ĐẦU

Tính cấp thiết của đề tài
Trong tiến trình hội nhập và phát triển, trong hơn

năm qua, nước ta đã

đạt được nhiều thành tựu to lớn không thể phủ nhận: nền kinh tế chuyển từ nền
kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp đang dần chuyển sang nền kinh tế thị
trường, hệ thống chính trị ổn định tạo môi trường thuận lợi cho các thành phần
kinh tế phát triển, các giá trị văn hóa truyền thống được bảo tồn và phát
huy…Rõ ràng đất nước ta đang trong thời kì chuyển biến mạnh mẽ, diện mạo
đất nước đã thay đổi rất nhiều, nhất là trong hơn

năm trở lại đây Thành tựu

phát triển kinh tế đã lan rộng tới mọi ngõ ngách của cuộc sống: từ thành thị với
cơ sở hạ tầng hiên đại, phát triển năng động, mức sống khá giả; đến các vùng
nông thôn cũng đã đổi thay nhanh chóng, biểu hiện ở đời sống người nông dân
đã được cải thiện, hệ thống điện, đường, trường, trạm đã đầy đủ khang trang hơn
và có mặt ở gần như

% địa phương trong cả nước. Việt Nam cũng đã bắt đầu

có tiếng nói hơn với bạn bè quốc tế, bằng chứng là việc tham gia vào các tổ chức
quốc tế như ASEAN, WTO, IMF, APEC…và có những quan điểm và đóng góp
riêng cho từng tổ chức.
Theo Ngân hàng thế giới, tính đến năm

đạt 2028 USD, xếp thứ

/

, Việt Nam có GDP/người

nước được điều tra và xếp thứ / nước trong

khu vực Đông Nam Á (cao hơn Lào, Campuchia, Myanma và Đông Timo)
Nước ta đã thoát khỏi nhóm nước có thu nhập thấp và chuyển sang nhóm nước
có thu nhập trung bình. Tính đến cuối năm
5.8%, giảm 2% so với năm
bình quân %/năm (từ

, riêng tỷ lệ hộ nghèo ở các huyện nghèo giảm

, % năm

động – Thương binh và Xã hội,

, tỷ lệ hộ nghèo cả nước còn

xuống còn

, % năm

) (Bộ Lao

). Đời sống người dân khấm khá, tỷ lệ hộ


nghèo giảm đã làm thay đổi diện mạo của các vùng nông thôn nước ta một cách
rõ nét. So với

năm trước, các vùng nông thôn đã có sự thay đổi rất lớn. Ngoài


việc cơ sở hạ tầng nông thôn được nâng cấp, trong nội tại kinh tế nông thôn
cũng có những chuyển biến tích cực, người nông dân giờ đây không còn chỉ mãi
trông chờ vào cây lúa mà còn có thể trồng cây ăn quả, cây hoa màu đạt giá trị
cao, một số hộ chăn nuôi lợn, gà, nuôi cá…đem lại thu nhập hàng trăm triệu
đồng mỗi năm Các ngành nghề truyền thống cũng được bảo tồn và phát triển, số
hộ sản xuất, kinh doanh sản phẩm dịch vụ phi nông nghiệp ngày càng nhiều hơn,
đem lại lợi ích kinh tế không kém gì thành thị.
Tuy vậy, công cuộc xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế nông thôn
của nước ta còn nhiều thách thức: số lượng hộ nghèo còn lớn (theo tính toán là
hơn

triệu hộ), tỷ lệ giảm nghèo nhanh nhưng chưa bền vững, nhiều hộ đã thoát

nghèo nay lại tái nghèo ...Hộ nghèo nước ta tập trung chủ yếu ở các vùng nông
thôn, theo số liệu của Tổng cục thống kê năm

, tỷ lệ hộ nghèo trung bình ở

nông thôn nước ta là 14.1% . Hộ nghèo phân bố không đều ở các vùng, theo đó
vùng Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH), Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có
tỷ lệ hộ nghèo tương đối thấp Trong khi đó có các xã vùng sâu vùng xa đặc biệt
khó khăn ở khu vực Miền núi phía Bắc hay Tây Nguyên, tỷ lệ hộ nghèo nơi cao
nhất chiếm tới trên 50% số hộ trong xã Các chương trình hỗ trợ của nhà nước
áp dụng đối với hộ gia đình khó khăn ở nông thôn như: trợ cấp tiền mặt, hỗ trợ

xây nhà ở, hỗ trợ bảo hiểm xã hội, hỗ trợ giống cây trồng vật nuôi, hỗ trợ đào
tạo nghề, cho vay hộ nghèo, cho vay vốn học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó
khăn, cho vay vốn xuất khẩu lao động nước ngoài…đã có những hiệu quả bước
đầu song chưa có hiệu quả thực sự sâu rộng, các chính sách mang nhiều tính chủ
động từ nhà nước và các cấp chính quyền, trong khi hộ nông dân thì khá bị động
đối với các chương trình đó, do vậy chưa phát huy được hết khả năng của họ,
chưa kích thích họ vươn lên trong cuộc sống từ chính sức lao động của mình.
Do đó, để công cuộc xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế nông thôn
có hiệu quả cao hơn, người nông dân cần phải chủ động hơn trong kinh doanh
sản xuất, phát triển kinh tế hộ gia đình Để làm được điều này, hộ nông dân cần
có một sự tiếp cận tốt đối với nguồn vay vốn, nhất là nguồn vốn ưu đãi từ các tổ


chức tín dụng ở nông thôn. Song có một thực trạng đang tồn tại hiện nay đó là
việc tiếp cận với các nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng ưu đãi của gia đình
ở nông thôn còn rất hạn chế Đối với các hộ này, đây thường là nguồn vốn vay
ưu đãi với lãi suất thấp, thời hạn vay dài, lượng vốn vay khá lớn. Tuy nhiên, do
nhiều nguyên nhân cả chủ quan và khách quan mà các nguồn vốn này không dễ
để đến được với họ. Nguyên nhân chủ quan liên quan đến các hộ cần vay vốn, ví
dụ như về mong muốn vay vốn, có phương án sử dụng nguồn vốn vay hay
không, giới tính chủ hộ, tuổi tác hay thu nhập chi tiêu của gia đình… ảnh hưởng
đến quyết định vay vốn của họ Còn nguyên nhân khách quan đến từ phía các tổ
chức tín dụng nông thôn về thủ tục hành chính có nhanh chóng hay không, sự
ảnh hưởng và lan tỏa của tổ chức tín dụng hay mức độ ưu đãi của món
vay…Nếu nâng cao được mức độ tiếp cận của hộ gia đình đối với nguồn vốn
vay này, không những giúp người nông dân có nguồn vốn để thực hiện phương
án SXKD của mình để vươn lên, mà còn giúp các tổ chức này tồn tại và phát
triển, phù hợp với đường lối và chủ trương của nhà nước.
Vì lí do đó, nhóm tác giả chọn đề tài: “PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ
TÁC ĐỘNG TỚI MỨC ĐỘ TIẾP CẬN TÍN DỤNG ƢU ĐÃI CỦA HỘ GIA

ĐÌNH Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM” Để làm rõ hơn thực trạng tiếp cận
nguồn vốn tín dụng ưu đãi của hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam, từ đó đưa ra
các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận này, giúp ích cho công cuộc xóa
đói giảm nghèo của đất nước, nâng cao đời sống dân cư khu vực nông thôn.
2 Mục đích nghiên cứu


Luận giải cơ sở lí luận về nông thôn, hộ nghèo và tín dụng ưu đãi ở

nông thôn Việt Nam.


Phân tích thực trạng tiếp cận tín dụng ưu đãi của hộ gia đình ở nông

thôn Việt Nam


Phân tích các nhân tố chính tác động tới mức độ tiếp cận tín dụng ưu

đãi của hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam


Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng ưu


đãi của hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam.
3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu


Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là về mức độ


tiếp cận tín dụng ưu đãi các hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam, sử dụng bộ số
liệu có được từ cuộc “Điều tra mức sống dân cư Việt Nam năm

” (VHLSS

)


Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu về mức độ tiếp cận tín dụng ưu đãi

của hộ gia đình khu vực nông thôn của 63 tỉnh thành phố trên cả nước.
4 Phƣơng pháp nghiên cứu


Phân tích tổng hợp, kết hợp phân tích định lượng và định tính để giải

thích số liệu, liên hệ với các nguyên nhân từ thực tiễn.


Thống kê so sánh, sử dụng số liệu theo chuỗi thời gian và tại một thời

điểm để so sánh tỷ lệ vay vốn tín dụng ưu đãi giữa các tổ chức.


Mô hình kinh tế lượng, bằng việc thu thập bộ số liệu từ cuộc “Điều tra

mức sống dân cư Việt Nam năm

” (VHLSS


), nhóm nghiên cứu tiến

hành lọc số liệu để thu được 6,712 mẫu quan sát là các hộ gia đình ở nông thôn
Việt Nam với các yếu tố (biến) cần thiết để nghiên cứu Sau đó, nhóm sử dụng
thống kê mô tả để có cái nhìn tổng quát về những thông tin đặc trưng về các hộ
nông thôn. Sau khi lựa chọn biến thích hợp, tiến hành sử dụng phần mềm
Eviews để hồi quy các biến theo mô hình Logit để tìm ra tác động biên của từng
yếu tố riêng biệt của các hộ nông thôn ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận tín dụng
ưu đãi như thế nào.
Dưới đây là sơ đồ mô hình nghiên cứu đề xuất:


Mô hình nghiên cứu đề xuất

Hộ nông thôn

Tổ chức tín dụng

Giới tính

Tổ chức tín dụng

Tuổi
Mức độ và
quy mô tiếp
cận tín dụng
ƣu đãi

Trình độ học vấn


Lãi suất

Tình trạng nghèo

Diện tích đất

Chi phí đi vay

Chênh lệch thu chi
Chi phí SXKD

Các chương trình
trợ cấp khác

Khu vực địa lý

Môi trƣờng
Hình 1.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất
(Nguồn: Tổng hợp của nhóm tác giả từ Nathan Ukurut
Oánh, Phạm Thị Mỹ Dung (2010); Bùi Văn Trịnh
1 ; Trần Ái Kết (2009); Phan Thị Nữ

1

Nguyễn Quốc
Phan Đình Khôi

1 ; Lê Thanh Tâm (2008))



5 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trên thế giới và Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về tình hình tiếp cận và
sử dụng vốn tín dụng ở nông thôn.
Trong nghiên cứu “Determinants of household accesset to fomal credit in
the rural areas of the Mekong delta, Vietnam” năm

, Vương Quốc Huy,

Marijke D’Haese, Jacinta Lemba, Lê Long Hậu và Luc D’Haese đã chỉ ra các
nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu tín dụng của hộ gia đình là lượng tiền vay, tình
trạng hôn nhân, khoảng cách tới trung tâm chợ (market), vị trí địa lý, chi phí để
tiếp cận được khoản vay (chi phí đi lại tới các chi nhánh, tiếp cận thông tin) và
lãi suất.
Nghiên cứu của Nathan Ukurut năm

về “Những nhân tố ảnh hưởng

đến tiếp cận tín dụng chính thức và phi chính thức của người da màu và người
nghèo ở Nam Phi” đã xây dựng các mô hình Logit, Probit, Heckman, từ đó cho
tác giả cho rằng tuổi chủ hộ, nam giới (chủ gia đình), số người trong hộ, trình độ
học vấn, chi tiêu đầu người, chủng tộc là các nhân tố có tác động tỷ lệ thuận đến
khả năng tiếp cận, trong khi đó mức nghèo khó của hộ lại có tác động tỷ lệ
nghịch tới khả năng tiếp cận tín dụng chính thức và phi chính thức của người da
màu và người nghèo ở Nam Phi.
Với nghiên cứu “Đánh giá tác động của tín dụng đối với giảm nghèo ở
nông thôn Việt Nam” năm

, Phan Thị Nữ đã chỉ ra vấn đề: việc tiếp cận tín


dụng có tác động tích cực lên phúc lợi của hộ nghèo thông qua việc làm tăng chi
tiêu cho đời sống của họ nhưng không có tác động cải thiện thu nhập cho hộ
nghèo nên chưa giúp người nghèo thoát nghèo một cách bền vững. Nghiên cứu
đã nêu ra các yếu tố ảnh hưởng đến mức sống của người nghèo ở cấp độ cá nhân
(tuổi, giới tính, trình độ giáo dục, tình trạng việc làm); cấp độ hộ (số nhân khẩu,
số lao động, tỷ lệ phụ thuộc, diện tích đất, khả năng tiếp cận tín dụng, tỷ lệ thu
nhập phi nông nghiệp, dân tộc); cấp độ vùng (đặc điểm vùng miền sinh sống,
khoảng cách đến khu vực trung tâm, điều kiện giao thông) và cấp độ chính phủ
(chính sách tín dụng, trợ cấp giáo dục, bảo hiểm y tế).


Đỗ Ngọc Tân năm

với nghiên cứu “Nâng cao hiệu quả tín dụng đối

với hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Ninh Bình”, đã hệ thống hóa những vấn đề lí
luận cơ bản về đói nghèo, tín dụng đối với hộ nghèo; phân tích, đánh giá thực
trạng và hiệu quả cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Ninh
Bình.
Với nghiên cứu “Nhân tố nào ảnh hưởng tới việc vay vốn của người
Chăm” năm

, TS Bùi Văn Trịnh, đã đưa ra các số liệu liên quan đến tỷ lệ

vay vốn của hộ, tỷ lệ đáp ứng nhu cầu tín dụng của hộ vay vốn, tỷ lệ vay vốn
của hộ theo tổ chức (nhóm, câu lạc bộ, người quen). Tác giả dùng mô hình hồi
quy Binary Logistic để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn
của người Chăm gồm các nhân tố: trình độ giáo dục, số thành viên trong gia
đình, diện tích đất hiện có, nghề nghiệp, nghèo hoặc không nghèo. Kết quả là
trình độ học vấn có cao sẽ đến quyết định vay vốn, số thành viên trong gia đình

có tác động ngược chiều với quyết định vay vốn, diện tích đất có tác động cùng
chiều, nghề nghiệp nếu là nông nghiệp sẽ vay nhiều, loại hộ nghèo sẽ vay nhiều.
Với luận án “Phát triển các tổ chức tài chính nông thôn Việt Nam”năm
, TS Lê Thanh Tâm đã nêu lên thực trạng và giải pháp cho sự phát triển
của các Tổ chức Tài chính nông thôn Việt Nam, bao gồm Ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Chính sách Xã hội, hệ
thống Quỹ tín dụng nhân dân và một số tổ chức tài chính phi chính phủ.
Trong nghiên cứu “Khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức của
hộ nông dân ngoại thành Hà Nội: nghiên cứu điển hình tại xã Hoàng Văn Thụ,
huyện Chương Mỹ, Hà Nội” năm

, Nguyễn Phượng Lê và Nguyễn Mậu

Dũng đã chỉ ra các nhân tố tác động tới khả năng tiếp cận tín dụng chính thức
của đại diện 60 hộ tại xã Hoàng Văn Thụ. Các nhân tố đó bao gồm điều kiện
kinh tế của hộ, trình độ văn hóa và giới tính của chủ hộ; thủ tục cho vay, lãi suất,
lượng vốn vay, trình độ chuyên môn và thái độ của cán bộ tín dụng.
Năm

, Phan Đình Khôi với nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến

tiếp cận tín dụng chính thức và phi chính thức của nông hộ ở Đồng bằng sông


Cửu Long” đã xác định các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng
chính thức và phi chính thức của hộ gia đình ở nông thôn vùng Đồng bằng sông
Cửu Long. Nghiên cứu đã cho thấy có sự tương tác giữa các khu vực tín dụng,
trong đó tín dụng phi chính thức tích cực ảnh hưởng đến khả năng vay vốn từ
chương trình tín dụng vi mô; sở hữu đất đai, lãi suất phi chính thức và thời hạn
cho vay phi chính thức là những yếu tố ảnh hưởng tới khoản vay phi chính thức.

Các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận tín dụng vi mô bao gồm làm việc
cho chính quyền địa phương, thành viên tổ vay vốn, sổ hộ nghèo, trình độ học
vấn, lao động có tay nghề và đường giao thông liên xã.
Với luận án “Tiếp cận tới tài chính và giảm nghèo: Ứng dụng cho nông
thôn Việt Nam” Access to Finance and Poverty Reduction: An Application to
Rural Vietnam) năm
cư Việt Nam năm

, và bằng việc sử dụng số liệu điều tra mức sống dân
/



/

, TS Quách Mạnh Hào đã phân tích

mối quan hệ giữa tiếp cận tài chính và vấn đề xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu
nhập của khu vực nông thôn.
Tác giả Trần Thọ Đạt năm

với nghiên cứu “Chi phí giao dịch của

người vay, thị trường phân tách và kém tiếp cận: nghiên cứu về thị trường tín
dụng nông thôn Việt Nam”, tác giả đã sử dụng mô hình Logit và hồi quy đa biến
(OLS) để phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng chính thức
của nông hộ ở Việt Nam Qua đó chỉ ra rằng diện tích đất có ý nghĩa tích cực,
có mối quan hệ với khả năng tiếp cận vốn chính thức, trình độ học vấn của chủ
hộ cũng có ảnh hưởng tích cực đến khả năng tiếp cận vốn chính thức của nông
hộ và chủ hộ có vị trí trong xã hội thì hộ có khả năng tiếp cận vốn chính thức

cao hơn
Trong nghiên cứu “Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng
chính thức của trang trại nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Trà Vinh” năm

, bằng

việc sử dụng mô hình Logit và mô hình hồi quy OLS, Trần Ái Kết đã cho rằng
tuổi và trình độ học vấn của chủ trang trại; tỷ lệ diện tích mặt nước nuôi thực tế;
có sử dụng tín dụng thương mại, thu nhập phi sản xuất của trang trại, chi phí xây
dựng ao nuôi, chi phí sản xuất và có mô hình nuôi phụ có tác động thuận đến
lượng vốn tín dụng chính thức của trang trại. Các yếu tố có tác động nghịch gồm


có tổng giá trị tài sản và tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA).
Nguyễn Quốc Oánh, Phạm Thị Mỹ Dung năm

với nghiên cứu “Các

yếu tố ảnh hưởng tới tiếp cận tín dụng chính thức của hộ nông dân ở ngoại
thành Hà Nội”, bằng phân tích mô hình Heckman hai bước, các tác giả đã xác
định rằng: tuổi, địa vị xã hội của chủ hộ, tín dụng không chính thức của hộ và
thủ tục vay vốn chính thức là những yếu tố cùng có tác động thuận tới khả năng
tiếp cận tín dụng chính thức của hộ Trình độ học vấn của chủ hộ, diện tích đất,
thu nhập bình quân, tài sản thế chấp và mục đích vay là những yếu tố có tác
động thuận đến lượng vốn vay chính thức của hộ.
6 Đóng góp mới của đề tài
Các đề tài nghiên cứu trước hầu hết mới chỉ đề cập đến tín dụng chính
thức, phi chính thức và các nhân tố tác động đến mức độ tiếp cận tín dụng chính
thức và phi chính thức của hộ nông dân ở nông thôn Việt Nam, một số đề tài có
chỉ ra mối quan hệ giữa tiếp cận tín dụng và giảm nghèo ở nông thôn. Tuy nhiên

lại chưa có đề tài nghiên cứu nào đề cập riêng về tín dụng ưu đãi ở nông thôn,
trong khi đây là nguồn tín dụng vô cùng quan trọng đối với hộ gia đình ở nông
thôn, đặc biệt là đối với các hộ nghèo, cận nghèo và các đối tượng chính sách
khác. Ở đây, bằng phương pháp định lượng dùng bộ số liệu “Điều tra mức sống
dân cư Việt Nam

”, dùng mô hình Logit để đánh giá khả năng tiếp cận tín

dụng ưu đãi và mô hình OLS để đánh giá quy mô khoản vay tín dụng ưu đãi;
làm rõ các nhân tố tác động đến việc quyết định vay vốn tín dụng ưu đãi, sau đó
là giá trị của khoản vay ưu đãi cả chính thức và phi chính thức của hộ gia đình ở
nông thôn Việt Nam.

Bố cục bài nghiên cứu
Chƣơng : Mở đầu
Chƣơng 2: Cơ sở lí thuyết về các nhân tố tác động tới mức độ tiếp cận
tín dụng ƣu đãi ở nông thôn
Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu và đặc điểm mẫu nghiên cứu
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu
Chƣơng 5: Khuyến nghị và kết luận


CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI
MỨC ĐỘ TIẾP CẬN TÍN DỤNG ƢU ĐÃI
2.1. Tín dụng ƣu đãi đối với hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam
2

Nông thôn và hộ gia đình ở nông thôn
Khái niệm
Nông thôn được quan niệm khác nhau ở mỗi nước vì điều kiện kinh tế,


điều kiện tự nhiên ở mỗi nước khác nhau Cho đến nay, chưa có một khái niệm
nào được chấp nhận một cách rộng rãi về nông thôn Ở một số nước, nông thôn
được định nghĩa dựa trên so sánh giữa nông thôn và thành thị về các chỉ tiêu:
mật độ dân số; trình độ phát triển kết cấu hạ tầng; trình độ phát triển hàng hóa,
tiếp cận thị trường,…
Ở Việt Nam, theo Thông tư số

của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông

thôn, khái niệm nông thôn được định nghĩa: "Nông thôn là phần lãnh thổ không
thuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn được quản lý bởi cấp
hành chính cơ sở là ủy ban nhân dân xã” (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn,

)
Hộ gia đình ở nông thôn là tập hợp những người có quan hệ vợ chồng,

huyết thống, cùng chung nơi ở và một số sinh hoạt cần thiết khác như ăn, uống,
làm việc,..., nơi sinh sống, học tập, làm việc của họ gắn với khu vực nông thôn.
Do cuộc sống của họ gắn với đặc điểm kinh tế xã hội ở nông thôn, cho nên
ngành nghề sản xuất chính của họ là nông nghiệp. Ngoài ra, hộ nông dân còn có
thể tiến hành thêm các hoạt động khác, tuy nhiên đó chỉ là các hoạt động phụ.
Kinh tế hộ gia đình ở nông thôn là loại hình kinh tế trong đó các hoạt
động sản xuất chủ yếu dựa vào lao động gia đình (lao động không thuê) và mục
đích của loại hình kinh tế này trước hết là để đáp ứng nhu cầu của chính nông hộ
đó, sau đó nếu còn dư mới dùng để bán.
Như vậy, hộ gia đình ở nông thôn có đặc trưng về địa bàn sinh sống và
mối quan hệ của hộ đối với địa bàn sinh sống của mình. Với quy mô lớn và quá
trình phát triển lâu dài, hộ gia đình ở nông thôn đã và đang là mối quan tâm đặc



biệt đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.
Đặc điểm kinh tế hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam
Thứ nhất, sản xuất nông nghiệp là ngành nghề chính của hộ gia đình ở
nông thôn, tuy nhiên đang có sự chuyển dịch theo hướng tích cực.
Số lượng hộ gia đình ở nông thôn coi nông, lâm nghiệp và thủy sản là
ngành sản xuất chính vẫn chiếm tỷ lệ cao, tuy nhiên ngày càng nhiều hộ chuyển
dần từ kinh tế thuần nông sang các hoạt động tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ Cơ
cấu ngành nghề của các hộ gia đình nông thôn có sự thay đổi tích cực, tỷ lệ hộ
nông nghiệp giảm mạnh, tỷ lệ hộ phi nông nghiệp tăng nhanh Năm
hộ nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm

%, đến năm

, tỷ lệ

giảm xuống chỉ

còn 57.6% Trong khi đó tỷ lệ hộ dịch vụ, hộ công nghiệp và xây dựng có sự
tăng lên đáng kể
(đơn vị: %)

2.9

100%

13.6

90%

80%

18.1

5.3

3.3

3.4

13.6

16.6

16.8

23.4

22.2

56.7

57.6

17.5

70%
60%
50%
40%


65.4

63.6

30%
20%
10%
0%
2006
hộ khác

2008
hộ dịch vụ

2010

hộ công nghiệp và xây dựng

2012
hộ nông, lâm nghiệp và thủy sản

Hình 2 : Thay đổi cơ cấu ngành nghề hộ gia đình ở nông thôn
Nguồn: Tính toán từ Báo cáo điều tra VLHSS

1 của Tổng cục Thống kê


Thứ hai, cơ cấu nguồn thu của hộ gia đình nông thôn đang thay đổi, mức
sống hộ được cải thiện rõ rệt Đa dạng hóa hoạt động kinh tế làm cho cơ cấu

nguồn thu nhập của hộ gia đình nông thôn thay đổi lớn.
Bảng 2 : Cơ cấu thu nhập bình quân nhân khẩu một tháng ở nông thôn
(đơn vị: %)
Ngành
Tiền công
Nông nghiệp
Lâm nghiệp
Thủy sản
Công nghiệp
Xây dựng
Thương nghiệp
Dịch vụ
Khác
Nguồn: Báo cáo điều tra VLHSS

1 của Tổng cục Thống kê

Từ bảng trên ta thấy, cơ cấu thu nhập của hộ gia đình ở nông thôn khá đa
dạng, bao gồm thu nhập từ trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất phi nông nghiệp, tiền
công, và thu nhập khác Thu nhập từ nông nghiệp đang có xu hướng giảm, trong
khi các nguồn thu khác đang tăng lên, đặc biệt là từ tiền công Điều này chứng
tỏ, hộ gia đình ở nông thôn đã không còn phụ thuộc quá nhiều vào sản xuất nông
nghiệp nữa
Thứ ba, tổng chi tiêu của hộ gia đình ở nông thôn còn thấp hơn rất nhiều
so với thành thị và cả nước Theo số liệu điều tra từ Tổng cục Thống kê, tổng
chi tiêu bình quân một nhân khẩu một tháng ở nông thôn chỉ xấp xỉ bằng một
nửa so với ở thành thị Cụ thể, năm
khoảng

, chi tiêu của hộ gia đình ở thành thị


triệu đồng/người/tháng; trong khi đó ở nông thôn chỉ là

đồng/người/tháng

triệu


(đơn vị:

đồng)

2,500
2,288

2,000

1,828
1,603

1,500

1,315

1,245

1,211
950

1,000


812

792
619
511

500

402

2006

2008
Nông thôn

2010
Thành thị

2012
Cả nước

Hình 2.2: Tổng chi tiêu của hộ gia đình
Nguồn: Báo cáo điều tra VLHSS

1 của Tổng cục Thống kê

Thứ tư, hộ gia đình ở nông thôn đóng góp một lực lượng lao động đáng kể
cho xã hội



(đơn vị: %)

56

55.1

55.4

54

52.9

52.3
51.5

52

49.5

50

48.2
48

47.1

46
44
42

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

tỉ lệ lao động nông, lâm nghiệp thủy sản

Hình 2 3: Tỷ lệ lao động nông, lâm nghiệp và thủy sản trong tổng lực lƣợng
lao động xã hội
Nguồn: Báo cáo điều tra VLHSS

1 của Tổng cục Thống kê

Theo biểu đồ trên ta có thể thấy, cơ cấu lao động trong nông, lâm, ngư
nghiệp trong tổng lực lượng lao động xã hội có xu hướng giảm nhanh, từ
năm

giảm xuống còn


% năm

%

Tuy vậy tỷ lệ này vẫn khá cao,

chiếm tới gần một nửa tổng lực lượng lao động trên cả nước
2 2 Tín dụng ƣu đãi đối với hộ gia đình ở nông thôn
Khái niệm tín dụng và tín dụng ngân hàng
Tín dụng xuất phát từ gốc từ Latinh “Gredittum” - tức là tin tưởng, tín
nhiệm, được hiểu là “quan hệ dựa trên tín nhiệm lẫn nhau” (Phan Thị Thu Hà,
) Tín dụng được hiểu đơn giản là sự vay mượn, với hình thức phổ biến
nhất là quan hệ vay mượn dựa trên nguyên tắc hoàn trả
Trên thực tế, hoạt động tín dụng rất phong phú và đa dạng, nhưng ở bất cứ


dạng nào, tín dụng cũng thể hiện hai mặt cơ bản:
Thứ nhất, quan hệ tín dụng được xác lập khi người sở hữu một số tiền
hoặc hàng hóa – người cho vay – chuyển giao cho người khác – người đi vay –
sử dụng trong một thời gian nhất định
Thứ hai, đến thời hạn do hai bên thỏa thuận, người đi vay hoàn lại cho
người cho vay toàn bộ phần tiền hoặc hàng hóa đó Ngoài ra, trong khoảng thời
gian từ lúc bắt đầu chuyển quyền sở hữu đến lúc hoàn trả lại quyền sở hữu như
ban đầu, người đi vay phải trả cho người cho vay một khoản tiền, là chi phí để
sử dụng số tiền hoặc hàng hóa của người cho vay
Ngày nay, hoạt động tín dụng đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát
triển của nền kinh tế và đời sống xã hội, đặc biệt là tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng là một giao dịch về tài sản giữa bên cho vay và bên đi
vay, trong đó các các ngân hàng, các tổ chức tín dụng vừa là bên đi vay vừa là
bên cho vay. Bên cho vay chuyển giao tạm thời quyền sử dụng tài sản cho bên đi

vay trong thời gian thỏa thuận, bên đi vay có nghĩa vụ hoàn trả lại vô điều kiện
đầy đủ vốn và lãi cho bên cho vay khi đến thời hạn thanh toán ” (Võ Đức Toàn,
)
Tín dụng ngân hàng bao gồm nhiều hình thức khác nhau dựa trên sự khác
biệt của quy trình cấp tín dụng, hoặc đối tượng, mục tiêu,… cấp tín dụng
Theo Luật các tổ chức tín dụng năm

, “Cấp tín dụng là việc thỏa

thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử
dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết
khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ
cấp tín dụng khác. Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao
hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác
định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả
gốc và lãi ” (Quốc hội,

)


Tín dụng ưu đãi ở nông thôn
Tín dụng ưu đãi được hiểu là một hình thức đặc biệt của tín dụng, khi mà
người đi vay được hưởng những lợi thế nhất định về nguồn vốn vay, lãi suất
vay, cách thức được vay hay hình thức trả nợ đối với người cho vay.
Tín dụng ưu đãi ở nông thôn hiểu một cách chung nhất là hình thức tín
dụng ưu đãi dành cho các cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp…ở khu vực nông
thôn. Tuy nhiên, trong phạm vi bài nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu chỉ xem
xét đến tín dụng ưu đãi dành cho các hộ gia đình, đối tượng chủ yếu của tín
dụng ưu đãi ở khu vực nông thôn.
Nguồn vốn tín dụng ưu đãi ở nông thôn gồm hai bộ phận, đó là nguồn vốn

tín dụng ưu đãi chính thức và nguồn vốn tín dụng ưu đãi phi chính thức.
Nguồn vốn tín dụng ưu đãi chính thức thuộc nguồn vốn từ Ngân sách nhà
nước, dùng để thực hiện các dự án, mục tiêu hay chương trình do Chính phủ đề
ra. Ở Việt Nam, nguồn vốn tín dụng ưu đãi dành cho các đối tượng đặc biệt vay
được cho vay thông qua các tổ chức như Ngân hàng Chính sách Xã hội, Ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, Quỹ giảm nghèo, Quỹ hỗ trợ việc làm
và các Tổ chức chính trị xã hội. Đây là nguồn vốn tín dụng ưu đãi chính dành
cho các hộ gia đình ở nông thôn.
Tuy vậy, tín dụng phi chính thức là một bộ phận không thể thiếu của tín
dụng khu vực nông thôn, nguồn này thường được hình thành bởi các cá nhân,
hộ gia đình có nguồn tiền nhàn rỗi để cho vay thông qua người quen, bạn bè,
bạn hàng…Nguồn vay này có đặc điểm rất đa dạng về lãi suất, kì hạn vay, số
tiền vay và đặc biệt là không cần tài sản đảm bảo. Có những khoản vay nhỏ chỉ
vài trăm đến vài triệu đồng, lãi suất thấp hoặc không có lãi suất, thời hạn vay chỉ
vài ngày đến vài tháng. Song có những khoản vay lớn lên đến vài chục triệu đến
trăm triệu, kì hạn ngắn hoặc dài, lãi suất rất cao (có thể gọi là cho vay nặng lãi).
Như vậy, mặc dù chiếm tỷ lệ không cao, song một bộ phận của tín dụng phi
chính thức cũng được coi là nguồn tín dụng ưu đãi dành cho các hộ gia đình


2 2 Mức độ tiếp cận tín dụng ƣu đãi
22

Khái niệm tiếp cận tín dụng ƣu đãi
“Việc tiếp cận tín dụng được bắt đầu với lý thuyết cầu tín dụng của một

cá nhân hoặc một hộ gia đình với mong muốn tối đa hữu dụng kì vọng của họ từ
việc vay tiền từ các nhà cung cấp tín dụng. Mỗi đơn vị tiền có chi phí cơ hội của
riêng mình, đó là lãi suất, do vậy quyết định cung tín dụng phụ thuộc và lãi suất”
(Phan Đình Khôi,


) Như vậy việc tiếp cận tín dụng phụ thuộc vào hai yếu

tố đó là cung và cầu về món vay, điều này khá phù hợp với thực tế khi mà một
món tín dụng chỉ có thể thực hiện khi mà người đi vay (bên cầu) có mong muốn
vay tiền từ tổ chức tín dụng, và người cho vay (bên cung) cho người đi vay vay
tiền với một mức lãi suất phù hợp. Lamberte và Llanto (1995) quan sát hoạt
động cho vay trên thị trường tài chính nông thôn ở Philippines và cho rằng
các hoạt động cho vay được phân thành ba giai đoạn: sàng lọc, quyết định
(chấp nhận hoặc từ chối), và xác định số tiền cho vay.
Việc tiếp cận tín dụng ưu đãi không chỉ được quyết định bởi cung và cầu
về món vay, mà còn phụ thuộc vào chính sách của nhà nước. Cung về món vay
ưu đãi là các tổ chức tín dụng của nhà nước, nơi cung cấp các khoản vay ưu đãi;
cầu về món vay ưu đãi đến từ các cá nhân hoặc các hộ gia đình có mong muốn
vay các khoản vay với chi phí thấp hơn các khoản vay bình thường. Tuy nhiên
việc món vay ưu đãi đến được tay các cá nhân hoặc hộ gia đình trên còn phụ
thuộc vào quy định của nhà nước về các thành tố cấu thành một món vay ưu đãi,
và quy định về các đối tượng được vay các món vay ưu đãi này
Như vậy việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi phụ thuộc vào nhiều yếu
tố. Yếu tố thứ nhất là các vấn đề liên quan đến đối tượng đi vay, yếu tố thứ hai
là các vấn đề liên quan đến tổ chức cho vay ưu đãi Và các yếu tố đó, tất nhiên,
chịu một sự ràng buộc nhất định vào quy định của nhà nước.
2 2 2 Đo lƣờng mức độ tiếp cận tín dụng ƣu đãi
Theo Lê Thanh Tâm (2008), chỉ tiêu mức độ tiếp cận tín dụng được đo
lường thông qua hai giác độ: độ rộng và độ sâu của tiếp cận.


×