Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề thi thử ĐH CĐ lần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.17 KB, 6 trang )

Trường THPT Quỳnh lưu 4
Tổ Sinh-Thể

ĐỀ THI THỬ ĐH-CĐ LẦN II
MÔN Sinh học

Thời gian làm bài:90 phút;
(50 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 482

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (Từ câu 1 đến câu 40)

Câu 1: Xét một gen gồm 2 alen trội-lặn hoàn toàn. Số loại phép lai khác nhau về kiểu gen mà cho thế
hệ sau đồng tính là
A. 2.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Câu 2: Ở cà chua, A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng. Khi cho cà chua quả đỏ dị hợp tự thụ
phấn được F1. Xác suất chọn được ngẫu nhiên 3 quả cà chua màu đỏ có kiểu gen đồng hợp làm giống
từ số quả đỏ thu được ở F1 là:
A. 1/64
B. 1/27
C. 27/64
D. 1/32
Câu 3: Một tế bào sinh dưỡng của một loài có bộ nhiễm sắc thể kí hiệu: AaBbDdEe bị rối loạn phân
li trong phân bào ở 1 nhiễm sắc thể kép trong cặp Dd sẽ tạo ra 2 tế bào con có kí hiệu nhiễm sắc thể
là:
A. AaBbDddEe và AaBbddEe.


B. AaBbDDdEe và AaBbddEe.
C. AaBbDDddEe và AaBbEe.
D. AaBbDddEe và AaBbDEe.
Câu 4: Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a qui
định. Cây thân cao 2n + 1 có kiểu gen AAa tự thụ phấn thì kết quả phân tính ở F1 sẽ là
A. 35 cao: 1 thấp.
B. 5 cao: 1 thấp.
C. 11 cao: 1 thấp.
D. 3 cao: 1 thấp.
Câu 5: Cách li có vai trò trong tiến hoá:
A. Ngăn cản sự giao phối tự do, tăng cường sự phân hoá kiểu gen so với quần thể gốc.
B. Làm cho tần số kiểu hình của quần thể được ổn định.
C. Ổn định thành phần kiểu gen trong quần thể.
D. Làm cho tần số tương đối các alen trong quần thể duy trì không đổi.
Câu 6: Hệ sinh thái biểu hiện chức năng sống của một tổ chức sống như thế nào?
A. Biểu hiện sự trao đổi chất và năng lượng giữa quần xã SV với sinh cảnh của chúng.
B. Biểu hiện sự trao đổi chất và năng lượng giữa các SV trong nội bộ quần xã và giữa quần xã với
sinh cảnh của chúng.
C. Biểu hiện sự trao đổi chất và năng lượng giữa các SV trong nội bộ quần thể và giữa quần thể
với sinh cảnh của chúng.
D. Biểu hiện sự trao đổi chất và năng lượng giữa các SV trong nội bộ quần xã.
Câu 7: Ở người Cơ thể bình thường có gen tiền ung thư nhưng gen này không phiên mã nên cơ thể
không bị bệnh ung thư. Khi gen tiền ung thư bị đột biến thành gen ung thư thì cơ thể sẽ bị bệnh. Gen
tiền ung thư bị đột biến ở vùng nào sau đây của gen.
A. Vùng kết thúc.
B. Vùng mã hóa.
C. Vùng bất kì ở trên gen.
D. Vùng điều hòa.
Câu 8: Xét phép lai P: AaBbDd x AaBbDd. Thế hệ F1 thu được kiểu gen aaBbdd với tỉ lệ:
A. ¼

B. 1/32
C. 1/64
D. 1/2
Câu 9: Đặc điểm hình thái của cây ưa ẩm chịu bóng sống ở rừng ẩm là:
A. phiến lá dày, rộng hẹp, màu xanh nhạt, tầng cutin dày, mô giậu ít phát triển, lục lạp có kích
thước nhỏ.
B. phiến lá dày, hẹp bản, xếp xiên, màu xanh nhạt, tầng cutin dày, mô giậu phát triển, lục lạp có
kích thước nhỏ.
C. phiến lá mỏng, rộng bản, nằm ngang, màu xanh đậm, tầng cutin mỏng, mô giậu ít phát triển, lục
lạp có kích thước lớn.
Trang 1/6 - Mã đề thi 482


D. phiến lá mỏng, hẹp bản, màu xanh đậm, tầng cutin dày, mô giậu phát triển, lục lạp có kích
thước lớn.
Câu 10: Ở người, kiểu tóc do 1 gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thường. Một người đàn ông tóc
xoăn lấy vợ cũng tóc xoăn, sinh lần thứ nhất được 1 trai tóc xoăn và lần thứ hai được 1 gái tóc thẳng.
Xác suất họ sinh được 2 người con nêu trên là:
A. 3/16.
B. 3/64.
C. 1/4.
D. 3/32.
AB DE
Câu 11: Một cá thể có kiểu gen
. Nếu xảy ra hoán vị gen trong giảm phân ở cả 2 cặp nhiễm
ab de
sắc thể tương đồng thì qua tự thụ phấn có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại kiểu gen ở thế hệ sau?
A. 10
B. 81
C. 100

D. 16
Câu 12: Mạch gốc của gen ban đầu: 3’ TAX TTX AAA… 5’. Cho biết có bao nhiêu trường hợp thay
thế nuclêôtit ở vị trí số 7 làm thay đổi codon này thành codon khác?
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Ab
Câu 13: Ở một loài thực vật, A: thân cao, a thân thấp; B: quả đỏ, b: quả vàng. Cho cá thể
(hoán
aB
Ab
vị gen với tần số f = 20% ở cả hai giới) tự thụ phấn. Xác định tỉ lệ loại kiểu gen
được hình thành
aB
ở F1.
A. 32%
B. 24%
C. 51%
D. 16%
Câu 14: Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là:
A. Sự thay đổi mối quan hệ chủ yếu giữa mức sinh sản và tỉ lệ đực cái.
B. Sự thay đổi mối quan hệ chủ yếu giữa mật độ và loài ưu thế.
C. Sự thay đổi mối quan hệ chủ yếu giữa mức sinh sản và thành phần tuổi.
D. Sự thay đổi mối quan hệ chủ yếu giữa mức sinh sản và tử vong.
Câu 15: Dạng cách li nào đánh dấu sự hình thành loài mới
A. Cách li sinh sản.
B. Cách li sinh thái.
C. Cách li di truyền.
D. Cách li địa lí.

Câu 16: Theo S.R.Dacuyn , nhân tố chính trong quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi là:
A. Đột biến và chọn lọc tự nhiên
B. Biến dị cá thể và quá trình giao phối
C. Chọn lọc tự nhiên thông qua biến dị và di truyền D. Chọn lọc tự nhiên, đột biến và giao phối
Câu 17: Theo Đacuyn thực chất của chọn lọc tự nhiên là gì ?
A. Sự phân hóa khả năng sống sót giữa các cá thể trong quần thể .
B. Sự phân hóa khả năng sinh sản giữa các cá thể trong quần thể .
C. Sự phân hóa khả năng phản ứng trước môi trường của các cá thể trong quần thể .
D. Sự phân hóa khả năng biến dị của các cá thể trong loài .
Câu 18: Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì?
A. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản.
B. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục.
C. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục.
D. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
Câu 19: Phương pháp nào sau đây không là phương pháp áp dụng trong kĩ thuật chuyển gen ở thực
vật ?
A. bằng plasmit và bằng virut .
B. bằng súng bắn gen .
C. dùng tế bào gốc ở phôi .
D. trực tiếp qua ống phấn và kĩ thuật vi tiêm ở tế bào trần .
Câu 20: Sự kiện đã xảy ra ở kỷ Xilua thuộc đại Cổ sinh là:
A. Xuất hiện tảo ở biển.
B. Xuất hiện thực vật ở cạn đầu tiên là quyết trần.
C. Xuất hiện động vật nguyên sinh.
D. Xuất hiện đại diện của ruột khoang.
Câu 21: Trong thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen, nếu cho tất cả các cây hoa đỏ F 2 giao
phấn ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ kiểu hình ở F3 được dự đoán là:
A. 15 hoa đỏ: 1 hoa trắng.
B. 7 hoa đỏ: 1 hoa trắng.
Trang 2/6 - Mã đề thi 482



C. 8 hoa đỏ: 1 hoa trắng.
D. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng.
Câu 22: Vì sao chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái khơng dài?
A. Do năng lượng bị hấp thụ nhiều ở sinh vật sản xuất.
B. Do năng lượng mặt trời được sử dụng q ít trong quang hợp.
C. Do năng lượng bị hấp thụ nhiều ở mỗi bậc dinh dưỡng.
D. Do năng lượng bị thất thốt dần qua các bậc dinh dưỡng.
Câu 23: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên
2 cặp NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F 1. Nếu
khơng có đột biến, tính theo lí thuyết, trong số cây thân cao, hoa trắng F 1 thì số cây thân cao, hoa
trắng dị hợp chiếm tỉ lệ
A. 1/8.
B. 1/3.
C. 2/3.
D. 3/16.
Câu 24: Một quần thể có cấu trúc như sau P: 17,34%AA : 59,32%Aa : 23,34%aa. Trong quần thể trên,
sau khi xảy ra 3 thế hệ giao phối ngẫu nhiên thì kết quả nào sau đây khơng xuất hiện ở F3?
A. Tỉ lệ kiểu gen 22,09%AA : 49,82%Aa : 28,09%aa.
B. Tần số alen A giảm và tần số alen a tăng lên so với P.
C. Tỉ lệ thể dị hợp giảm và tỉ lệ thể đồng hợp tăng so với P.
D. Tần số tương đối của A/a = 0,47/0,53.
Câu 25: Ý nào sau đây khơng phải là các khâu chủ yếu trong quy trình chuyển gen ?
A. Tạo ADN tái tổ hợp .
B. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận .
C. Tách dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp .
D. Chuyển AND tái tổ hợp vào thể truyền đưa vào cơ thể sinh vật .
Câu 26: Xét đột biến gen do 5BU, thì từ dạng tiền đột biến đến khi xuất hiện gen đột biến phải qua
A. 1 lần nhân đơi.

B. 3 lần nhân đơi.
C. 4 lần nhân đơi.
D. 2 lần nhân đơi.
Câu 27: Theo quan niệm của thuyết tiến hố hiện đại, thực chất của chọn lọc tự nhiên là :
A. Sự phân hố khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể .
B. Sự phân hố khả năng sống sót của những kiểu gen khác nhau trong quần thể .
C. Sự phân hố khả năng sống sót của những cá thể khác nhau trong quần thể .
D. Sự phân hố khả năng sinh sản của những cá thể khác nhau trong quần thể .
Câu 28: Theo Lamac sự hình thành các đặc điểm thích nghi là do
A. Đặc điểm cấu tạo theo ngun tắc cân bằng dưới ảnh hưởng ngoại cảnh
B. Kết quả của một q trình lịch sử chịu sự chi phối của 3 nhân tố chủ yếu: đột biến, giao phối và chọn lọc
tự nhiên
C. Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả năng biến đổi để thích nghi kịp thời do đó khơng có dạng
nào bị đào thải
D. Trên cơ sở biến dị, di truyền và chọn lọc, các dạng kém thích nghi bị đào thải, chỉ còn lại dạng thích
nghi nhất

Câu 29: Loại đột biến gen nào sau đây khơng được di truyền bằng con đường sinh sản hữu tính?
A. Đột biến xơma.
B. Đột biến ở giao tử.
C. Đột biến ở hợp tử.
D. Đột biến ở giai đoạn tiền phơi.
Câu 30: Khi lai cà chua lưỡng bội quả đỏ với cà chua lưỡng bội quả vàng F1 thu được toàn quả
đỏ. Tứ bội hóa F1 bằng cônsixin rồi đem 2 cây F1 lai với nhau F2 thu được 67 cây quả đỏ: 6 cây
quả vàng, tính trạng do 1 gen qui đònh. Gọi gen A qui đònh tính trạng trội gen a qui đònh tính trạng
lặn thì kiểu gen của các cây F1 đem lai là:
A. ♂ Aa X ♀ Aa
B. ♂ Aa X ♀ AAaa
C. ♂ AAaa X ♀ A
D. ♂ AAaa X ♀ Aaaa

Câu 31: Các nhân tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể, bao gốm:
A. Mức độ sinh sản, mức độ tử vong, mức độ nhập cư, mức độ phát tán.
B. Mức độ sinh sản, mức độ tử vong, mức độ xuất cư, mức độ phát tán.
C. Mức độ sinh sản, mức độ tử vong, mức độ phát tán.
D. Mức độ sinh sản, mức độ tử vong, mức độ nhập cư, mức độ xuất cư, mức độ phát tán.
Câu 32: Điểm nào sau đây khơng phải là điểm giống nhau giữa liên kết gen và hốn vị gen ?
A. Mỗi gen qui định 1 tính trạng, trội lặn hồn tồn hoăc khơng hồn tồn .
Trang 3/6 - Mã đề thi 482


B. Các gen qui định các tính trạng cùng nằm trên 1 NST
C. P thuần chủng, F1 đồng tính, F2 khơng phân li .
D. Đều phụ thuộc vào giới tính của lồi và mơi trường .
Câu 33: Đối mã đặc hiệu trên phân tử tARN được gọi là
A. triplet.
B. anticodon.
C. codon.
D. axit amin.
Câu 34: Một gen có 480 ađênin và 3120 liên kết hiđrơ. Gen đó có số lượng nuclêơtit là
A. 2400
B. 2040
C. 1800
D. 3000
Câu 35: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Lamac là:
A. Lần đầu tiên giải thích được sự tiến hố của sinh giới một cách hợp li thơng qua vai trò của chọn lọc tự
nhiên, di truyền và biến dị.
B. Chứng minh sinh giới là kết quả của một q trình phát triển liên tục từ đơn giản đến phức tạp.
C. Giải thích được sự đa dạng của sinh giới bằng thuyết biến hình.
D. Bác bỏ vai trò của thượng đế trong việc sáng tạo ra các lồi sinh vật.


Câu 36: Trong kỹ thuật AND tái kết hợp, emzim cắt được sử dụng để cắt phân tử AND dài thành
các đoạn ngắn là:
A. ARN polimerza
B. AND polimerza
C. AND ligaza
D. AND restrictaza
Câu 37: Cấu trúc và thể thức phát triển của Cơaxecva ngày càng được hồn thiện dưới tác dụng của:
A. Sự phân rã của các ngun tố phóng xạ
B. Chọn lọc tự nhiên
C. Các hoạt động của núi lửa
D. Nguồn năng lượng mặt trời
Câu 38: Một chuỗi polipeptit của sinh vật nhân sơ có 298 axit amin, vùng chứa thơng tin mã hóa
chuỗi polipeptit này có số liên kết hidrơ giữa A với T bằng số liên kết hidrơ giữa G với X (tính từ bộ
ba mở đầu đến bộ ba kết thúc) mã kết thúc trên mạch gốc là ATX. Trong một lần nhân đơi của gen
này đã có 5-BU thay T liên kết với A và qua 2 lần nhân đơi sau đó hình thành gen đột biến. Số
nuclêơtit loại T của gen đột biến được tạo ra là:
A. 718.
B. 179.
C. 539.
D. 359.
Câu 39: Biện pháp nào có tác dụng lớn tới sự cân bằng sinh thái?
A. Bảo vệ các lồi sinh vật.
B. Kiểm sốt và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ơ nhiễm.
C. Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài ngun.
D. Phục hồi và trồng rừng mới.
Câu 40: Đặc điểm nào sau đây đúng với hiện tượng di truyền liên kết hồn tồn?
A. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau.
B. Làm xuất hiện các biến dị tổ hợp, rất đa dạng và phong phú.
C. Ln tạo ra các nhóm gen liên kết q mới.
D. Làm hạn chế sự xuất hiện các biến dị tổ hợp.

II. PHẦN TỰ CHỌN (Thí sinh chỉ được chọn làm một trong 2 phần A hoặc B)
A. Theo chương trình chuẩn: (từ câu 41 đến câu 50)

Câu 41: Trong q trình nhân đơi ADN, vì sao trên mỗi chạc tái bản có một mạch được tổng hợp liên
tục còn mạch kia được tổng hợp gián đoạn?
A. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khn 3’→5’.
B. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’.
C. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên một mạch.
D. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khn 5’→3’.
Câu 42: Theo Đacuyn chọn lọc nhân tạo bắt đầu từ khi nào ?
A. Từ khi lồi người xuất hiện.
B. Từ khi sự sống xuất hiện.
C. Từ khi khoa học chọn giống được hình thành.
D. Từ khi lồi người bắt đầu biết trồng trọt, chăn ni.
Câu 43: Một quần thể có 4 gen I,II,III.IV ; số alen của mỗi gen lần lượt là:2,3,4,5. Số kiểu gen có
được trong quần thể ngẫu phối nói trên là:
A. 2700
B. 1200
C. 3700
D. 8100
Trang 4/6 - Mã đề thi 482


Câu 44: Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là: 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa.
Cho biết các cá thể có kiểu gen aa khơng có khả năng sinh sản. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen
thu được ở F1 là:
A. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.
B. 0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa.
C. 0,7AA : 0,2Aa : 0,1aa.
D. 0,525AA : 0,150Aa : 0,325aa.

Câu 45: Ở một loài thực vật có 10 nhóm gen liên kết, một nhóm gồm 20 tế bào sinh dưỡng của
loài nói trên đều nguyên phân ba đợt liên tiếp. Số nhiễm sắc thể đơn môi trường nội bào phải
cung cấp cho toàn bộ quá trình nguyên phân nói trên là:
A. 1600
B. 2800.
C. 1400
D. 3200
Câu 46: F1: dò hợp 2 cặp gen, có kiểu hình quả tròn, đỏ. Hai tính trạng tương phản là quả bầu
dục, vàng. Cho F1 tự thụ phấn, F2 thu được 4 loại kiểu hình, trong đó kiểu hình mang hai tính
trạng lặn chiếm 0,64%. Mọi diễn biến trong giảm phân ở tế bào sinh noãn và tế bào sinh hạt
phấn đều ngang nhau. Kiểu gen của F1 và quy luật di truyền chi phối phép lai là :
A. AaBb X AaBb; phân li độc lập.
.
Ab Ab
x
; hoán vò gen cả 2 bên với tần số 16%.
aB aB
Ab Ab
x
C.
: liên kết gen hoàn toàn
aB aB
AB Ab
x
D.
; hoán vò gen một bên với tần số 1,28%.
ab aB

B.


Câu 47: Ở một lồi thực vật (2n = 22), cho lai hai cây lưỡng bội với nhau được các hợp tử F 1. Một
trong số các hợp tử này ngun phân liên tiếp 4 đợt ở kì giữa của lần ngun phân thứ 4, người ta
đếm được trong các tế bào con có 368 cromatít. Hợp tử này là dạng đột biến nào?
A. Thể bốn.
B. Thể ba.
C. Thể khơng.
D. Thể một.
Câu 48: Trong một gia đình, bố và mẹ biểu hiện kiểu hình bình thường về cả hai tính trạng, đã sinh 1
con trai bị mù màu và teo cơ. Các con gái biểu hiện bình thường cả hai tính trạng. Biết rằng gen m
gây mù màu, gen d gây teo cơ. Các gen trội tương phản qui định kiểu hình bình thường. Các gen này
trên NST giới tính X. Kiểu gen của bố mẹ là:
D
D
D
D
D d
D
D
d
d
D d
A. X M Y x X M X m .
B. X m Y x X m X m .
C. X M Y x X M X m .
D. X M Y x X m X m .
Câu 49: Các nhóm xạ khuẩn thường có khả năng sản xuất chất kháng sinh nhờ có gen tổng hợp
kháng sinh, nhưng người ta vẫn chuyển gen đó sang chủng vi khuẩn khác, là do:
A. Xạ khuẩn sinh sản chậm.
B. Xạ khuẩn có thể gây bệnh nguy hiểm.
C. Xạ khuẩn khơng có khả năng tự dưỡng.

D. Xạ khuẩn khó tìm thấy.
Câu 50: Lồi ưu thế trong quần xã là:
A. lồi đóng vai trò quan trọng trong quần xã. B. lồi phân bố ở trung tâm quần xã.
C. lồi chỉ có ở một quần xã.
D. lồi có nhiều hơn hẵn các lồi khác.
B. Theo chương trình Nâng cao (Từ câu 51 đến câu 60)

Câu 51: Trong opêron Lac, vai trò của cụm gen cấu trúc Z, Y, A là:
A. tổng hợp các loại enzim tham gia vào phản ứng phân giải đường lactơzơ.
B. tổng hợp prơtein ức chế bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã.
C. tổng hợp enzim ARN polimeraza bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã.
D. tổng hợp prơtein ức chế bám vào vùng vận hành để ngăn cản q trình phiên mã.
Câu 52: Sự sống di cư từ dưới nước lên ở cạn vào:
A. Kỷ Cambi
B. Kỷ Đêvơn
C. Kỷ than đá
D. Kỷ Xilua
Câu 53: Khi lai 2 giống bí ngơ thuần chủng quả dẹt và quả dài với nhau được F 1 đều có quả dẹt. Cho
F1 lai với bí quả tròn được F2: 152 bí quả tròn: 114 bí quả dẹt: 38 bí quả dài. Hình dạng quả bí chịu sự
chi phối của hiện tượng di truyền
A. tương tác bổ sung.
B. liên kết hồn tồn.
C. Tương tác cộng gộp.
D. phân li độc lập.

Trang 5/6 - Mã đề thi 482


Câu 54: Cho tia lửa điện cao thế phóng qua 1 hỗn hợp hơi nước, cacbonnic, mêtan, amôniac người ta đã thu
được 1 số loại:

A. Prôtein

B. Gluco
C. Axit nucleic
D. Axit amin
Câu 55: Đặc điểm thích nghi với nhiệt độ không phải của thú vùng lạnh là:
A. kích thước các bộ phận tai, đuôi, chi nhỏ.
B. tỉ lệ S/V nhỏ.
C. tỉ lệ S/V lớn.
D. có lớp mỡ dày dưới da.
Câu 56: Tại sao các loài thường phân bố khác nhau trong không gian, tạo nên chiều thẳng đứng hoặc
theo chiều ngang?
A. Do hạn chế về nguồn dinh dưỡng.
B. Do mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài.
C. Do mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài.
D. Do nhu cầu sống khác nhau.
Câu 57: Gen ở đoạn không tương đồng trên NST Y chỉ truyền trực tiếp cho
A. cơ thể dị hợp tử.
B. thể dị giao tử.
C. thể đồng giao tử.
D. cơ thể thuần chủng.
Câu 58: Áp dụng công nghệ tế bào trong sản xuất vật nuôi chủ yếu là hình thức
A. cấy truyền phôi và dung hợp tế bào trần .
B. cấy truyền phôi và lai tạo .
C. cấy truyền phôi và nhân bản vô tính .
D. cấy truyền phôi rồi chọn lọc .
Câu 59: Đặc trưng di truyền của một quần thể giao phối được thể hiện ở
A. số lượng cá thể và mật độ cá thể.
B. tần số alen và tần số kiểu gen.
C. số loại kiểu hình khác nhau trong quần thể. D. nhóm tuổi và tỉ lệ giới tính của quần thể.

Câu 60: Điều nào sau đây không đúng với dòng năng lượng trong hệ sinh thái?
A. Càng lên các bậc dinh dưỡng cao hơn năng lượng càng tăng dần.
B. Càng lên các bậc dinh dưỡng cao hơn năng lượng càng giảm dần.
C. Năng lượng thất thoát dần qua các bậc dinh dưỡng.
D. Năng lượng truyền qua các bậc dinh dưỡng từ thấp đến cao.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 6/6 - Mã đề thi 482



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×