Tải bản đầy đủ (.doc) (264 trang)

Giáo án lớp 3 ( Học kỳ 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 264 trang )

hai/27/12/2010

Thứ

tn 19
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN:

HAI BÀ TRƯNG

I/. Yêu cầu:
Đọc đúng:
 Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẩn do ảnh hưởng của phương ngữ: ruộng nương,
thuồng luồng, Luy Lâu, thû xưa, nữ chủ tướng, ……
 Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
 Đọc trôi chạy được toàn bài, biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng
đoạn truyện.
Đọc hiểu:
 Hiểu nghóa từ: giặc ngoại xâm, đô hộ, oán hận ngút trời, Mê Linh, Luy Lâu, trẩy quân,
đồ tang, giáp phục, phấn kích, hành quân, khởi nghóa,…
 Nắm được cốt truyện: Câu chuyện ca ngơi tinh thần anh dũng, bất khuất đấu tranh
chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.
Kể chuyện:
 Dựa vào tranh minh hoạ và trí nhớ kể lại được toàn bộ câu chuyện. Khi kể biết phối
hợp cử chỉ, nét mặt và giọng điệu phù hợp với diễn biến nội dung của câu chuyện.
 Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
II/Chuẩn bò:
 Tranh minh họa bài tập đọc.
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
 Bản đồ Việt Nam.
III/. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên


1/ Ổn đònh:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra sự chuẩn bò sách vở của HS.
-Nhận xét chung.
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu: Giới thiệu khái quát ND chương
trình sách Tiếng Việt 3/2.
-Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi: Bức
tranh vẽ cảnh gì?
-Em cảm nhận được điều gì qua bức tranh
minh hoạ này?
GV: Bài học hôm nay giúp các em hiểu về

Hoạt động của học sinh

-Học sinh báo cáo..

-HS lắng nghe.
-Bức tranh vẽ cảnh Hai Bà Trưng ra trận.
-HS xung phong phát biểu
VD: Khí thế của quân ta thật anh dũng./ Hai Bà
Trưng thật oai phong./ ……


Hai Bà Trưng, hai vò anh hùng chống giặc
ngoại xâm đầu tiên trong lòch sử nước nhà.
-GV ghi tựa lên bảng.
b. Hướng dẫn luyện đọc:
-Giáo viên đọc mẫu một lần. Giọng đọc to, rõ
ràng, mạnh mẽ. Chú ý nhấn giọng ở một số từ

ngữ tả hoạt động đánh giặc của Hai Bà
Trưng: chém giết, lên rừng, xuống biển,...
*Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghóa từ.
-Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ
lẫn.
-Hướng dẫn phát âm từ khó:
-HD Đọc từng đọan và giải nghóa từ khó.
-Chia đoạn.(nếu cần)

-YC 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong
bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa
lỗi ngắt giọng cho HS.

-HD HS tìm hiểu nghóa các từ mới trong bài.
GV giải thích thêm một số từ khó nữa là:
-ngọc trai (loại ngọc q lấy trong con trai
dïng làm đồ trang sức);
-thuồng luồng (là con vật trong truyền thuyết
không có thật giống như con rắn to rất hung
dữ, độc ác và hay hại người);
- nuôi chí là giữ một chí hướng, ý chí trong
thời gian dài và quyết tâm thực hiện;
- đồ tang trang phục mặc trong lễ tang;
-phấn kích (vui vẻ, phấn khởi);
-cuồn cuộn (nổi lên thành từng cuộn, từng lớp
tiếp nối nhau như sóng);
-hành quân đi từ nơi này đến nơi khác có tổ
chức;.......


-1 HS nhắc kại.
-Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu.

-Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến hết bài.
(2 vòng)
-HS đọc theo HD của GV: giặc ngoại xâm, đô
hộ, oán hận ngút trời, Mê Linh, Luy Lâu, trẩy
quân, đồ tang, giáp phục, phấn kích, hành
quân, khởi nghóa,…
-Học sinh đọc từng đọan trong bài theo hướng
dẫn của giáo viên.
-4 HS đọc: Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu
câu.
VD: Chúng bắt dân ta lên rừng săn thú là,/
xuống biển mò ngọc trai,/ khiến bao người thiệt
mạng vì hổ báo, / cá sấu,/ thuồng luồng,...//
-Không !// Ta sẽ mặc giáp phục thật đẹp / để
dân chúng thấy thêm phấn khích,/ còn giặc
trông thấy thì kinh hồn.//.....
-HS trả lời theo phần chú giải SGK.
-HS đặt câu:
VD:
-Sóng dâng cuồn cuộn.
-Dòng người cuồn cuộn đổ về quảng trường.
-Bộ đội hành quân đêm.
........


HS đặt câu với từ: cuồn cuộn, hành quân,...
-Treo bản đồ hành chính Việt Nam và giới

thiệu về vò trí thành Luy Lâu là vùng đất
thuộc huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh. Mê
Linh là một huyện của tỉnh Vónh Phúc.
-YC 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi
HS đọc 1 đoạn.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.
-Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
-YC lớp đồng thanh đoạn 3 của bài.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Gọi HS đọc lại toàn bài trước lớp
-YC HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với
nhân dân ta.
-Câu văn nào trong đoạn 1 cho thấy nhân dân
ta rất căm thù giặc?
-Em hiểu thế nào là oán hận ngút trời?

*HS đọc đoạn 2:
-Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn như thế
nào?
-HS đọc đoạn 3.
-Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghóa?
-YC HS thảo luận nhóm đôi trả lời.
-Chuyện gì xảy ra trước lúc trẩy quân?
-Lúc ấy nữ tướng Trưng Trắc đã nói gì?

-Theo em, vì sao việc nữ chủ tướng ra trận
mặc áo giáp phục thật đẹp lại có thể làm cho
dân chúng thấy thêm phấn khích, còn quân
giặc trông thấy thì kinh hồn.

-Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của
đoàn quân khởi nghóa?

-Lắng nghe và quan sát trên bản đồ.

-Mỗi học sinh đọc 1 đọan thực hiện đúng theo
yêu cầu của giáo viên:
-Mỗi nhóm 4 học sinh, lần lượt từng HS đọc
một đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp.
-Cả lớp đọc đồng thanh.

-1 HS đọc, lớp theo dọi SGK.
-HS tiếp nhau trả lời: Chúng chém giết dân
lành, cướp hết ruộng nương màu mỡ. Chúng
bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò
ngọc trai, bao người bò thiệt mạng vì hổ báo, cá
sấu, thuồng luồng.
-Câu: Lòng dân oán hận ngút trời, chỉ chờ dòp
vùng lên đánh đuổi quân xâm lược.
-Là lòng oán hận rất nhiều, chồng chất cao đến
tận trời xanh.
- Hai Bà Trưng rất giỏi võ nghệ và nuôi chí lớn
giành lại non sông.
-1 HS đọc.
-Vì Hai Bà Trưng yêu nước, thương dân, căm
thù giặc đã gây bao tội ác cho dân lại còn giết
chết ông Thi Sách là chồng của bà Trưng Trắc.
-Có người xin nữ chủ tướng cho mặc đồ tang.
-Nữ tướng nói: Không! Ta sẽ mặc giáp phục

thật đẹp để dân chúng thấy thêm phấn khích,
còn giặc trông thấy thì kinh hồn.
-Vì áo giáp phục sẽ làm cho chủ tướng thêm
oai phong, lẫm liệt, làm cho dân cảm thất vui
vẻ, phấn chấn tin váo chủ tướng, còn giặc thì
sợ hãi.
-Từng cặp HS thảo luận:
-Hai Bà Trưng mặc áo giáp phục thật đẹp bước
lên bành voi. Đoàn quân rùng rùng lên đường.
Gioá lao, cung nỏ, rìu búa, khiên mộc cuồn


cuộn tràn theo bóng voi ẩn hiện của Hai Bà
-HS đọc đoạn cuối bài.
Trưng, tiếng trống đồng dội lên, đập vào sườn
-Cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng đạt kết quả đồi, theo suốt đướng hành quân.
như thế nào?
-Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ, Tô Đònh
ôm đầu chạy về nước. Đất nước ta sạch bóng
-Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai quân thù.
Bà Trưng?
-Vì Hai Bà Trưng là người lãnh đạo nhân dân
ta giải phóng đất nước, là hai vò nữ anh hùng
chống giặc ngoại xâm đầu tiên trong lòch sử
* Luyện đọc lại:
nước nhà.
-GV chọn đoạn 3 và đọc trước lớp.
-YC HS chọn một đoạn mà em thích để luyện -HS theo dõi GV đọc.
- HS tự luyện đọc.
đọc.

-YC 4 HS đọc đoạn mình thích trước lớp, khi
HS đọc xong GV YC HS trả lời vì sao em -4 HS đọc và trả lời theo câu hỏi. Lớp nghe và
nhận xét.
chọn đọc đoạn đó?
-Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất.
* NGHỈ LAO 1 PHÚT.
- HS hát tập thể 1 bài.
* Kể chuyện:
a. Xác đònh YC:
-Treo các tranh minh hoạ truyện Hai Bà
-1 HS đọc YC: Dựa vào các tranh sau, kể lại
Trưng. Gọi 1 HS đọc YC SGK.
từng đoạn câu chuyện Hai Bà Trưng.
b. Kể mẫu:
-Bức tranh vẽ những gì?
-1 HS kể cả lớp theo dõi và nhận xét.
- GV gọi HS khá kể mẫu tranh 1. Nhắc HS kể
+Vẽ một đoàn người, đàn ông cởi trần, đóng
đúng nội dung tranh minh hoạ và truyện, kể
khố, đàn bà quần áo vá đang khuân vác rất
ngắn gọn, không nên kể nguyên văn như lời
nặng nhọc; một số tên lính tay cầm gươm, giáo,
của truyện.
roi đang giám sát đoàn người làm việc, có tên
-Nhận xét phần kể chuyện của HS.
vung roi đánh người.
c. Kể theo nhóm:
-YC HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn
bên cạnh nghe. Dựa vào các bức tranh còn -Từng cặp HS kể.
lại.

d. Kể trước lớp:
-Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. -3 hoặc 4 HS thi kể trước lớp.
Sau đó gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng kể
-Nhận xét và cho điểm HS.
hay nhất.
4.Củng cố-Dặn dò:
-Truyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?
- 2 – 3 HS trả lời theo suy nghó của mình.
-Truyện Hai Bà Trưng không chỉ cho các em -Truyện ca ngợi tinh thần anh dũng, bất khuất
có thêm hiểu biết về hai vò anh hùng chống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của Hai Bà


giặc ngoại xâm đầu tiên của nước ta, mà còn Trưng và nhân dân ta.
cho chúng ta thấy dân tộc Việt Nam ta có một -Lăng nghe.
lòng nồng nàn yêu nước, có truyền thống
chống giặc ngoại xâm bất khuất từ bao đời
nay.
-Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, khuyến
khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người
thân cùng nghe.
-Về nhà học bài, chuẩn bò bài học tiếp theo.
TOÁN:

CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ

I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 Nhận biết các số có bốn chữ số (các chữ số đều khác 0).
 Bước đấu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trò của các chữ số theo vò trí
của nó ở từng hàng.

 Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số trong (trường
hợp đơn giản).
II/ Chuẩn bò:
 Mỗi HS có các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 100, 10 hoặc 1 ô vuông. (xem hình SGK)
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cũ:
-GV nhận xét bài kiểm tra.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa lên bảng.
b. Giới thiệu số có bốn chữ số: VD: số 1423.
-GV cho HS lấy ra 1 tấm bìa (như hình vẽ
SGK), rồi quan sát, nhận xét cho biết mỗi
tấm bìa có mấy cột? Mỗi cột có mấy ô
vuông? Mỗi tấm bìa có bao nhiêu ô vuông?
-Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK rồi nhận
xét để biết: Mỗi tấm bìa có 100 ô vuông,
nhóm thứ nhất có 10 tấm bìa, vậy nhóm thứ
nhất có bao nhiêu ô vuông?
-Nhóm thứ hai có 4 tấm bìa như thế vậy
nhóm thứ hai có bao nhiêu ô vuông?
-Nhóm thứ ba chỉ có hai cột, mỗi cột có 10 ô

Hoạt động học sinh

-Lắng nghe.

-Nghe giới thiệu.

-SH làm theo HD của GV, sau đó trả lời: Mỗi
tấm bìa có 10 cột. Mỗi cột có 10 ô vuông. Mỗi
tấm bìa có 100 ô vuông.
HS quan sát sử dụng phép đếm thêm từ 100,
200, 300,.... 1000 trả lời: Nhóm thứ nhất có
1000 ô vuông.
-....có 400 ô vuông.
-....có 20 ô vuông.


vuông vậy nhóm thứ ba có bao nhiêu ô
vuông?
- Nhóm thứ tư có mấy ô vuông?
-Như vậy trên hình vẽ có bao nhiêu ô vuông
tất cả?
-GV cho HS quan sát bảng các hàng, từ hàng
đơn vò, đến hàng chục, hàng trăm, hàng
nghìn. GV HD HS nhận xét, chẳng hạn: coi 1
là một đơn vò thì ở hàng đơn vò có 3 đơn vò, ta
viết 3 ở hàng đơn vò; coi 10 là một chục thì ở
hàng chục có 2 chục, ta viết 2 ở hàng chục;
coi 100 là một trăm thì ở hàng trăm có 4
trăm, ta viết 4 ở hàng trăm; coi 1000 là một
nghìn thì ở hàng nghìn có 1 nghìn, ta viết 1 ở
hàng nghìn.
-GV nêu: Số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3
đơn vò được viết và đọc như thế nào? (Ghi
bảng)
-GV HD HS phân tích số 1423.
-Số 1423 là số có mấy chữ số?

-Em hãy phân tích số 1423 từ trái sang phải?
-Cho HS chỉ vào từng chữ số rồi nêu tương tự
như trên (theo thứ tự từ hàng nghìn đến hàng
đơn vò hoặc ngước lại hoặc chỉ vào bất cứ
một trong các chữ số của số 1423 để HS nói).
-GV cho thêm một vài số có bốn chữ số để
HS phân tích. (VD: 1467, 3579, 5560,...)
e. Luyện tập:
Bài 1:
-Gọi HS nêu YC của bài.
-GV HD HS nêu bài mẫu (tương tự như bài
học) rồi cho HS tự làm và chữa bài.
-Lưu ý: Cách đọc các số 1,4,5 ở hàng đơn vò
như cách đọc số có ba chữ số.

-...có 3 ô vuông.
-...Có 1000, 400, 20 và 3 ô vuông.
-HS quan sát trên bảng và lắng nghe GV
giảng bài.
Hàng
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vò
I000
100
10
1
100
10

1
100
1
100
1
4
3
3
Số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vò.
Viết là: 1423.
Đọc là: Một nghìn bốn trăm hai mươi ba

-Là số có bốn chữ số.
-Kể từ trái sang phải: Chữ số 1 chỉ một nghìn,
chữ số 4 chỉ bốn trăm, chữ số 2 chỉ hai chục,
chữ số 3 chỉ ba đơn vò.
-HS thực hiện theo YC của GV.

-HS xung phong nói trước lớp.

-1 HS nêu YC BT.
Đáp án: b. Viết: 3442. Đọc là: ba nghìn bốn
trăm bốn mươi hai.

Bài 2: HD HS làm tương tự bài tập 1.
Hàng
Nghìn Trăm Chục
5
9
4


Đ. vò
7

Viết
Đọc số
số
5947 Năm nghìn chín trăm bốn mươi bảy.


9
1
7
4
9174 Chín nghìn một trăm bảy mươi bốn.
2
8
3
5
2835 Hai nghìn tám trăm ba mươi lăm.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:
-Gọi 1 HS đọc đề bài. Sau đó YC HS tự điền vào ô vuông theo hình thức thi đưa giữa các tổ.
1984

1985

1986

1987


1988

1989

b. 2681

2682

2683

2684

2685

2686

c.

9513

9514

9515

9516

9517

a.


9512

-Chữa bài và cho điểm HS.
4 Củng cố – Dặn dò:
-YC HS về nhà luyện thêm cách đọc số có bốn chữ số.
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. Chuẩn bò bài sau.

TOÁN :

Thứ ba/28/12/2010

LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 Củng cố về đọc, viết các số có bốn chữ số (mỗi chữ số đều khác 0).
 Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong từng dãy số.
 Làm quen bước đầu với các số tròn nghìn (từ 1000 đến 9000).
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra bài tiết trước: Cho HS đọc, viết -3 HS lên bảng làm BT.
các số có bốn chữ số.
- Nhận xét-ghi điểm:
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa lên bảng.

-Nghe giới thiệu.
b. Luyện tập:
Bài 1:
Đọc số
-YC HS nêu cách làm bài, sau đó làm bài.
Bốn nghìn bảy trăm sáu mươi lăm
-Gọi vài HS đọc lại các số vừa viết.
Một nghìn chín trăm mười một
-Chữa bài và cho điểm HS.
Năm nghìn tám trăm hai mươi mốt
Bài 2:
Chín nghìn bốn trăm sáu mươi hai

Viết số

4765
1911
5821
9462


-YC HS làm bài tương tự bài tập 1.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:
-Gọi HS nêu YC của bài.
-HS tự làm bài theo hình thức thi đua giữa
các tổ. Tổ nào nhanh, đúng sẽ thắng cuộc.
-Lưu ý: câu c số 6499 thêm 1 sẽ được 6500.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4:

-YC HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để KT bài của nhau.
-Chữa bài và cho điểm HS.
4 Củng cố – Dặn dò:
-YC HS về nhà luyện tập thêm cách đọc, viết
số có bốn chữ số.
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh
thần học tập tốt. Chuẩn bò bài sau.

Một nghìn chín trăm năm mươi tư

1954

-1 HS đọc YC bài tập.
-Chia lớp thành 4 tổ cùng làm bài.
a. 8650; 8651; 8652; 8653; 8654; 8655; 8656.
b.3120; 3121; 3122; 3123; 3124; 3125; 3126.
c.6494; 6495; 6496; 6497; 6498; 6499; 6500.
-HS vẽ tia số rồi viết số tròn nghìn thích hợp
vào dưới mỗi vạch của tia số.

-Lắng nghe và ghi nhận.

TẬP ĐỌC

BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA
NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI

I/ Mục tiêu:
 Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn lộn như: noi gương, đoạt giải, khen thưởng, liên

hoan, .....
 Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
 Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch, đúng giọng đọc một văn bản báo cáo.
 Hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp. Rèn cho HS thói quen mạnh dạn, tự
tin khi điều khiển một cuộc họp tổ, họp lớp.
II/ Chuẩn bò:
 4 băng giấy ghi chi tiết nội dung các mục (Học tập, lao động, các công tác khác, khen
thưởng) của báo cáo.
 Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn đònh:
.KTBC:
-3 HS lên bảng thực hiện.
-HS đọc thuộc lòng bài: Bộ đội về làng.
-Tìm những hình ảnh thể hiện không khí tươi -.....Mái ấm nhà vui/ Tiếng hát câu cười./ Rộn


vui của xóm nhỏ khi bộ đội về làng?
-Bài thơ giúp em hiểu điều gì?
-Nhận xét và ghi điểm cho HS.
3.Bài mới:
a.GTB: Trong tiết tập đọc hôm nay, các em
sẽ được học một loại văn bản báo cáo. Để
biết được nội dung một bản báo cáo những
gì? Cách đọc một bản báo cáo ra sao? Chúng
ta cùng tìm hiểu qua bài tập đọc hôm nay.
-Ghi tựa.
b.Luyện đọc:

-Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài một lượt.
-Hướng dẫn HS đọc từng câu và kết hợp
luyện phát âm từ khó.
-HD phát âm từ khó.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ
khó.
-HD HS chia bài thành 3 đoạn. (Đoạn 1: 3
dòng đầu; Đ 2: Nhận xét các mặt; Đ 3: Còn
lại).
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc một đoạn
của bài, GV theo dõi HS đọc để HD cách
ngắt giọng cho HS.
-Giải nghóa các từ khó.

ràng xóm nhỏ./.......
-Ca ngợi tình cảm quân dân. Tấm lòng của dân
đối với bộ đội.
-Lắng nghe và trả lời câu hỏi của GV.

-Theo dõi GV đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, mỗi em đọc 1
câu từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
-HS luyện phát âm từ khó do HS nêu.

- Đọc từng đoạn trong bài theo HD của GV.
-HS dùng bút chì đánh dấu phân cách.
-3 HS đọc từng đoạn trước lớp, chú ý ngắt giọng
cho đúng.

-HS hiểu: Ngày thành lập Quân đội nhân dân

Việt Nam (ngày 22/12/1944).
-YC 3 HS đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 -3 HS đọc bài, cả lớp theo dõi SGK.
đoạn.
-YC HS đọc bài theo nhóm.
-Mỗi nhóm 3 HS lần lượt đọc trong nhóm.
-Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
-3 nhóm thi đọc nối tiếp.
-Bài này không đọc đồng thanh.
c. HD tìm hiểu bài:
-HS đọc cả bài trước lớp.
-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
-Đọc thầm và TLCH:
-Theo em báo cáo trên là của ai?
-....của bạn lớp trưởng.
-Bạn lớp trưởng báo cáo với những ai?
-...với tất cả các bạn trong lớp.
-Bản báo cáo gồm những nội dung nào?
-Gồm ND: Nhận xét các mặt: Học tập, lao
động, các công tác khác và Đề nghò khen
thưởngnhững tập thể và cà nhân tốt nhất.
-Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm -Để tổng kết thành tích của lớp, của tổ. Để biểu
gì?
dương những tập thể và cá nhân xuất sắc.
d. Luyện đọc lại:


-GV đọc mẫu lần 2.
-YC HS tự luyện đọc lại các đoạn, sau đó gọi
một số HS đọc bài trước lớp.
-Gọi HS đọc bài trước lớp.

-Nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò:
-Bản báo cáo gồm có mấy nội dung?
-Nhận xét giờ học. GDTT cho HS.
-Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài, nhớ những
gì tổ, lớp mình đã làm được trong tháng vừa
qua để chuẩn bò học tốt tiết TLV cuối tuần
20.

-HS theo dõi GV đọc mẫu.
-3 đến 4 HS đọc lại các đoạn, cả lớp theo dõi và
bình chọn bạn đọc hay nhất.
-HS luyện đọc.

-HS tự trả lời.
-HS lắng nghe và ghi nhận.

ÔN LUYỆN TOÁN

LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu:
 Củng cố về đọc, viết các số có bốn chữ số (mỗi chữ số đều khác 0).
 Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong từng dãy số.
 Làm quen bước đầu với các số tròn nghìn (từ 1000 đến 9000).
II/ Các hoạt động:
GV
HS
HĐ1: Giới thiệu bài:
HĐ2: Hướng dẫn làm BT:

- Yêu cầu HS giở vở BT
- GV nêu yêu cầu các BT – gọi HS nêu lại
yêu cầu
- Lệnh cả lớp làm BT vào vở
* BT dành cho HS khá giỏi:
1. Đọc các số: 1527, 3648, 7912, 6439, 8715
Viết các số:
- Năm nghìn bảy trăm bốn mươi lăm
- Chín nghìn chín trăm chín mươi chín
- Một nghìn chín trăm bảy mươi tám
- Một nghìn bốn trăm tám mươi lăm
HĐ3: Gọi HS lên chữa BT theo đối tượng
- Nhận xét chữa bài
HĐ4: Củng cố dặn dò:
GV chấm một số bài
Về nhà làm các BT vào vở BT ở nhà
HĐ5: Nhận xét tiết học:

-

HS giở vở

-

HS nêu yêu cầu BT

-

HS làm BT
HS khá giỏi làm vào vở luyện


5745
9999
1978
1485
- HS lên chữa bài

- Lắng nghe


Tuyên dương những HS học tốt

thđ c«ng

Thứ tư/29/12/2010

ÔN TẬP CHƯƠNG II: CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN
I. MỤC TIÊU:
 Đánh giá kiến thức, kó năng cắt, dán chữ qua sản phẩm thực hành của học sinh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Mẫu chữ cái của 5 bài học trong chương II để giúp học sinh nhớ lại cách thực hiện.
 Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (ổn đònh tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ:
 Giáo viên kiểm tra đồ dùng chuẩn bò của học sinh.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Đề bài kiểm tra: “ Em hãy cắt dán 2 hoặc 3 chữ

cái trong các chữ đã học ở chương II”
+ Giáo viên giải thích yêu cầu của bài về kiến
thức, kó năng, sản phẩm.
+ Giáo viên quan sát học sinh làm bài.
+ Giáo viên có thể gợi ý cho học sinh kém hoặc + Học sinh làm bài kiểm tra.
còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra.
Đánh giá:
Đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh theo 2
mức độ.
Hoàn thành (A).
+ Thực hiện đúng quy trình kó thuật, chữ cắt
đúngm thẳng, cân đối, đúng kích thước.
+ Dán chữ phẳng, đẹp.
+ Những em đã hoàn thành và có sản phẩm đẹp,
trình bày trang trí sản phẩm sáng tạo được đánh
giá là hoàn thành tốt A+ .
Chưa hoàn thành (B).
+ Không kẻ, cắt, dán được 2 chữ cái đã học.


4. Củng cố & dặn dò:
+ Giáo viên nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ học tập và kó năng kẻ, cắt, dán chữ
cái của học sinh.
+ Dặn dò học sinh giờ học sau mang giấy thủ công hoặc bìa màu, thước kẻ, bút chì, kéo,
hồ dán … để học bài “Đan nong mốt”
TOÁN :

CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (Tiếp theo)

I/ Mục tiêu: Giúp HS:

 Nhận biết các số có bốn chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vò, h/ chục, h/ trăm là 0).
 Đọc, viết các số có bốn chữ số dạng nêu trên và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ
không có đơn vò nào ở hàng nào đó của số có bốn chữ số.
 Tiếp tục nhận ra thứ tự các số trong một nhóm các số có bốn chữ số.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra bài tiết trước: Đọc viết các số -3 HS lên bảng làm BT.
có bốn chữ số.
- Nhận xét-ghi điểm:
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa lên bảng.
-Nghe giới thiệu.
b. Giới thiệu số có bốn chữ số, các trường
hợp có chữ số 0:
-GV HD HS quan sát, nhận xét bảng trong -Ta phải viết số gồm 2 nghìn, 0 trăm, 0 chục,
bài học rồi tự viết số, đọc số.
0 đơn vò. Rồi viết 2000 và viết ở cột đọc số:
-Ở dòng đầu ta phải viết như thế nào?
hai nghìn.
Tương tự như vậy ta có bảng sau:
Hàng
Viết
Đọc số
số

Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vò
2
0
0
0
2000 hai nghìn
2
7
0
0
2700 hai nghìn bảy trăm
2
7
5
0
2750 hai nghìn bảy trăm năm mươi
2
0
2
0
2020 hai nghìn không trăm hai mươi
2
4
0
2
2402 hai nghìn bốn trăm linh hai
2

0
0
5
2005 hai nghìn không trăm linh năm
Chú ý: HD HS khi viết số, đọc số đều viết, đọc từ trái sang phải (từ hàng cao đến hàng thấp).
Không sử dụng cách đọc không phù hợp với qui đònh của SGK.
c. Luyện tập:


Bài 1:
-Nêu YC của bài toán và YC HS làm bài.
-1 HS đọc YC bài tập.
-Cho HS đọc theo mẫu để làm bài rồi chữa VD: 3690: Ba nghìn sáu trăm chín mươi.
bài.
.....
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: Gọi HS đọc YC bài tập. Sau đó chia lớp thành 3 nhóm cùng làm bài thi đua, nhóm nào
làm xong trước, đúng sẽ thắng.
5616

5617

5618

5619

5620

5621


b.

8009

8010

8011

8012

8013

8014

c.

6000

6001

6002

6003

6004

6005

a.


-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3: Nêu YC bài tập.
-Cho HS nêu cách làm và tự làm bài.

-Chữa bài và cho điểm HS.
4 Củng cố – Dặn dò:
-YC HS về nhà luyện tập thêm về đọc, viết
số có bốn chữ số.
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh
thần học tập tốt. Chuẩn bò bài sau.

-1 HS nêu YC.
-HS tự làm bài. Đáp án:
a. 3000; 4000; 5000; 6000; 7000; 8000.
b. 9000; 9100; 9200; 9300; 9400; 9500.
c. 4420; 4430; 4440; 4450; 4460; 4470.

ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT

TĐ: BỘ ĐỘI VỀ LÀNG

I/ Mục tiêu:
 Đọc đúng các từ tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: rộn ràng, lớp
lớp, bòn ròn, ngõ, nấu dở, tấm long, kể chuyện,…..
 Ngắt, nghỉ hơi đúng các nhòp thơ và giữa các khổ thơ.
 Hiểu nghóa của các từ ngữ trong bài: bòn ròn, đơn sơ, .......
 Hiểu nội dung bài thơ: Bài thơ nói lên tình cảm quân dân thắm thiết trong thời kì kháng
chiến chống thực dân Pháp.
 Học thuộc lòng bài thơ.
II/ Chuẩn bò:

 Tranh MH bài TĐ, bảng phụ ghi nội dung phần luyện đọc.
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh


1/ Ổn đònh:
2/ KTBC:
- YC HS đọc và trả lời câu hỏi về ND bài tập
đọc: Hai Bà Trưng.Hỏi:
-Truyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?
- Nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới:
a/ GTB:
- GV ghi tựa
b/ Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt với giọng vui
tươi, tình cảm, đầm ấm.
- Hướng dẫn HS đọc từng câu và kết hợp
luyện phát âm từ khó.
-Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi phát âm nếu
HS mắc lỗi.
-Hướng dẫn đọc từng khổ thơ và giải nghóa từ
khó.
- YC 4 HS nối tiếp nối nhau đọc từng khổ
trước lớp. GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS.
-GV hỏi: Theo em, trong bài thơ này, chúng
ta phải đọc liền những câu thơ nào với nhau?
(Không ngắt giọng giữa các câu thơ nào?)
+Hỏi: Bòn ròn có nghóa là gì?

- YC HS đọc chú giải để hiểu nghóa các từ
khó.
- YC 4 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2 trước
lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn.
- YC HS luyện đọc theo nhóm.

- 3 HS lên bảng thực hiện YC.
- Truyện ca ngợi tinh thần anh dũng, bất khuất
đấu tranh chống giặc ngoại xâm của Hai Bà
Trưng và nhân dân ta.
-HS lắng nghe – nhắc lại tựa bài.
-Theo dõi GV đọc.
-Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu
đến hết bài. Đọc 2 vòng.
-Sửa lỗi phát âm theo HD của GV. Đọc đúng
các từ đã GT ở phần Mục tiêu.
- Đọc từng đoạn trong bài theo HD của GV.
-4 HS đọc bài chú ý ngắt đúng nhòp thơ. Cả lớp
theo dõi SGK.
-Không ngắt giọng giữa câu 1 với câu 2, câu 3
với câu 4, câu 5 với câu 6 và câu 8 với câu 9.
các câu này đọc liền nhau.
-Là lưu luyến, không muốn xa rời.
- 1 HS đọc chú giải. Cả lớp đọc thầm theo.
-4 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi
bài SGK.
- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc 1
đoạn.
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp.
- Cả lớp đọc ĐT.


- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- YC HS đọc đồng thanh bài thơ.
c/ HD tìm hiểu bài:
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- GV gọi 1 HS đọc cả bài.
-Khi có bộ đội về, không khí của xóm nhỏ -Xóm nhỏ vui tươi, rộn ràng hẳn lên.
như thế nào?
-Các câu thơ: Các anh về – Mái ấm nhà vui –
-Những câu thơ nào cho em biết điều đó?
Tiếng hát câu cười – Rộn ràng xóm nhỏ –
Tưng bừng trước ngõ – Lớp lớp đàn em hớn hở
theo sau, …
-Dân làng có tình cảm như thế nào với bộ -Dân làng rất q mến, thương yêu bộ đội.
đội?


-Những hình ảnh nào cho em thấy được điều
đó?

-Hình ảnh: Mẹ già bòn ròn – nhà là đơn sơ –
tấm lòng rộng mở – bộ đội và dân làng ngồi
vui kể chuyện tâm tình bên nhau.
Theo em, vì sao dân làng lại yêu thương bộ -HS thảo luận cặp đôi, sau đó đại diện HS
phát biểu ý kiền.
đội như vậy?
VD: …… vì bộ đội đã không ngại khó khăn,
gian khó để chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ
cuộc sống bình yên của nhân dân. / Vì bộ đội
là con em của nhân dân./…

-Qua phần tìm hiểu trên, em thấy tác giả bài -Tác giả ca ngợi tình cảm gắn bó khắng khít,
thắm thiết giữa nhân dân và bộ đội.
thơ muốn nói lên điều gì?
-GV: Bài thơ ca ngợi tình quân dân thăm
thiết trong kháng chiến chống thực dân
Pháp.
d/ Học thuộc lòng bài thơ:
- Treo bảng phụ chép sẵn bài thơ. Cả lớp ĐT - Cả lớp đọc đồng thanh.
bài thơ trên bảng.
- HS đọc cá nhân. Tự nhẩm, sau đó 1 số HS
- Xoá dần bài thơ.
-YC HS đọc thuộc lòng bài thơ, sau đó gọi đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc cả bài trước lớp.
-2 – 3 HS thi đọc trước lớp cả bài.
HS đọc trước lớp.
-Tuyên dương những em học thuộc bài thơ
nhanh.
- Nhận xét cho điểm.
4/ Củng cố – Dặn dò:
-2 HS trả lời. Lớp nhận xét.
- Bài thơ ca ngợi điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bò bài -Lắng nghe ghi nhận.
sau
CHÍNH TẢ

HAI BÀ TRƯNG

I/ Mục tiêu:
 Rèn kó năng viết chính tả.
 Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp đoạn cuối bài Hai Bà Trưng.

 Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu l/n; phân biệt iêt/ iêc.
II/ Đồ dùng:
 Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả.
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
1/ Ổn đònh:
2/ KTBC: Kiểm tra tập vở viết của học

Hoạt động của học sinh


sinh.
-Nhận xét chung.
3/ Bài mới:
a/ GTB: Tiết chính tả này các em sẽ viết
đoạn cuối bài Hai Bà Trưng , sau đó
chúng ta làm bài tập chính tả phân biệt
l/n và vần iêt/ iêc.
- Ghi tựa:
b/ HD viết chính tả:
* Trao đổi về ND đoạn viết:
- GV đọc đoạn văn 1 lần.
Hỏi: Đoạn văn cho ta biết điều gì?

-HS mang tập vở viết lên cho GV kiểm tra.

-Lắng nghe.

- Theo dõi GV đọc.
-Đoạn văn cho ta biết kết quả cuộc khởi nghóa của

Hai Bà Trưng.
-Cuộc khởi nghóa của Hai Bà Trưng có -Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ, Tô Đònh ôm
đầu chạy về nước. Đất nước ta sạch bóng quân thù.
kết quả như thế nào?
* HD cách trình bày:
-4 câu.
-Đoạn văn có mấy câu?
-…viết ở giữa trang giấy.
-Tên bài viết Hai Bà Trưng viết ở đâu?
-Viết lùi vào 1 ô và viết hoa.
-Chữ đầu đoạn được viết như thề nào?
-Trong đoạn văn có những chữ nào phải -Những chữ đầu câu phải viết hoa. Tên riêng: Tô
Đònh , Hai Bà Trưng.
viết hoa? Vì sao?
-Em hãy nêu lại qui tắc viết hoa tên -Viết hoa tấc cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng.
riêng.
-Giảng thêm: Hai Bà Trưng là chỉ Trưng -Lắng nghe.
Trắc và Trưng Nhò. Chữ Hai và chữ Bà
trong Hai Bà Trưng đều được viết hoa là
để thể hiện sự tôn kính, sau này Hai Bà
Trưng được coi là tên riêng.
* HD viết từ khó:
- YC HS tìm từ khó rồi phân tích. Gọi 3 -HS: lần lượt,về nước, trở thành, sụp đổ, khởi nghóa,
loch sử,….
HS lên bảng viết.
- YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được. - 3 HS lên bảng , HS lớp viết vào bảng con. Sau đó
đồng thanh các từ vừa viết
*Viết chính tả:
- GV đọc bài thong thả từng câu, từng -HS nghe viết vào vở.
cụm từ cho HS viết vào vở.

- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.
* Soát lỗi:
-GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các từ -HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo
lời đọc của GV.
khó viết cho HS soát lỗi.
-Yêu cầu HS đổi vở chéo để kiểm tra lỗi.
* Chấm bài:


-Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét .
c/ HD làm BT:
Bài 2:
-GV có thể chọn bài a hoặc bài b.
-Gọi 1 HS đọc YC bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm: Gọi 3 HS lên bảng,
HS dưới lớp làm vào VBT.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
-Kết luận và cho điểm HS.

-HS nộp 5 -7 bài. Số bài còn lại GV thu chấm sau.

-1 HS đọc YC trong SGK.
-3 HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT.
-Đọc lại lời giải và làm vào vở.
Lời giải:
a. l/n?
b.iết/ iêc.
-lành lặn
-Đi biền biệt
-nao núng

-thấy tiêng tiếc
-lanh lành
-xanh biêng biếc
* 1 HS nhận xét, cả lớp theo dõi và chũa bài của
Bài 3:
mình.
-GV lựa chọn phần a hoặc phần b.
-Tổ chức cho HS thi tìm các từ có âm đầu * Một số đáp án:
a.la mắng, xa lạ, lả tả, lác đác, lách cách,………
l/n hay vần iêt/ iêc.
+Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm tìm từ nương rẫy, nản long, con nai, nanh vuốt, nổi bật, …
có âm đầu l hoặc vần iêt, một nhóm tìm b.viết lách, nhiệt liệt, tiết kiệm, mải miết, …… việc
làm, mỏ thiếc, xanh biếc, bữa tiệc, liếc mắt,………
từ có âm đầu n hoặc vần iêc.
+HS trong nhóm nối tiếp nhau lên bảng
ghi từ của mình.
+Sau 3 phút nhóm nào tìm được nhiều từ
hơn nhóm đó thắng cuộc.
-Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
4/ Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét tiết học, bài viết HS.
-Dặn HS về nhà ghi nhớ các quy tắc
chính tả.
- Chuẩn bò bài sau.
ĐẠO ĐỨC

ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (Tiết 1)
I.Yêu cầu:
 Học sinh biết được: Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông
tin phù hợp, được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đảng.

 Thiều nhi thế giới đều là anh em, bè bạn, do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
 HS tích cực tham gia vào các HĐ giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
 Học sinh có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghò với các bạn thiếu nhi các nước khác.
II Chuẩn bò:
 Vở BT ĐĐ 3.


 Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghò giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu
nhi quốc tế.
 Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
III. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
1.Ổn đònh:
2.KTBC: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Nhận xét chung.
3.Bài mới:
a.GTB: Thiếu nhi trên thế giới đều là anh
em một nhà, không phân biệt dân tộc, màu
da.... Vậy chúng ta cần phải có thái độ như
thế nào? quan tâm giúp đỡ họ ra sao? Hôm
nay chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học
Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
- Ghi tựa.
b.Hoạt động 1: Thảo luận nhóm về các
tranh ảnh.
-Phát cho các nhóm tranh ảnh về các cuộc
giao lưu của trẻ em Việt Nam với trẻ em
thế giới (trang 30 – VBT ĐĐ3). YC các
nhóm xem tranh và thảo luận trả lời các câu
hỏi:

1. Trong tranh, ảnh, các bạn nhỏ Việt Nam
đang giao lưu với ai?
2. Em thấy buổi giao lưu như thế nào?

Hoạt động của học sinh
-HS mang đồ dùng cho GV kiểm tra (sách, vở, đồ
dùng,...)
-HS lắng nghe.

-Chia thành các nhóm, nhận tranh ảnh, quan sát
và thảo luận trả lời các câu hỏi:

1. Trong tranh các nhỏ Việt Nam đang giao lưu
với các bạn nhỏ nước ngoài.
2. Không khí giao lưu rất vui vẻ, đoàn kết. Ai
cũng tươi cười.
3. Trẻ em Việt Nam có thể kết bạn giao lưu, giúp
đỡ bạn bè ở nhiều nước trên thế giới.
-Đại diện của mỗi nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý
kiến.

3. Trẻ em Việt Nam và trẻ em ở các nước
trên thế giới có được kết bạn, giao lưu, giúp
đỡ lẫn nhau hay không?
-GV lắng nghe và nhận xét các ý kiến:
Trong tranh, ảnh các bạn nhỏ Việt Nam
đang giao lưu với các bạn nhỏ nước ngoài.
Không khí giao lưu rất đoàn kết, hữu nghò.
Trẻ em trên toàn thế giới có quyền giao lưu,

kết bạn với nhau không kể màu da, dân tộc.
Hoạt động 2: Kể tên những hoạt động, việc
làm thể hiện tinh thần đoàn kết của thiếu
nhi thế giới.
-HS thảo luận cặp đôi trao đổi với nhau để -Hai HS bàn bạc với nhau và trả lời câu hỏi:
Ví dụ:


trả lời câu hỏi:
-Đóng tiền ủng hộ bạn nhỏ Cu Ba, các bạn ở
+Hãy kể tên những hoạt động, phong trào nước bò thiên tai, chiến tranh.
của thiếu nhi Việt Nam (mà em đã từng -Tham gia các cuộc thi vẽ tranh, viết thư, sáng
tham gia hoặc được biết) để ủng hộ thiếu tác truyện....cùng các bạn thiếu nhi quốc tế.
nhi thế giới.
-Một vài HS đại diện nhóm mình báo cáo.
-Nghe HS báo cáo.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
-Kết luận: Các em có thể ủng hộ, giúp đỡ
các bạn thiếu nhi ở các nước khác, mhững
nước còn nghèo, có chiến tranh. Các em có
thể viết thư kết bạn hoặc vẽ tranh gởi tặng.
Các em có thể giúp đỡ các bạn nhỏ nước
ngoài đang ở Việt Nam. Những việc làm đó
thể hiện tình đoàn kết của các em với thiếu
nhi quốc tế.
Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai.
-GV mời 5 HS chuẩn bò chơi trò chơi sắm vai: đóng vai 5 thiếu nhi đến từ các nước khác nhau
tham gia liên hoan thiếu nhi thế giới.
 1 HS –Thiếu nhi Việt Nam.
 1 HS –Thiếu nhi Nhật.

 1 HS –Thiếu nhi Nam Phi.
 1 HS –Thiếu nhi Cu Ba.
 1 HS –Thiếu nhi Pháp.
-Nội dung: các bạn nhỏ Việt Nam là nước tổ chức liên hoan sẽ giới thiệu trước, sau đó các bạn
khác giới thiệu về đất nước của mình.
VD: Việt Nam: Chào các bạn, rất vui được đón các bạn đến thăm đất nước tôi.
Nhật Bản: Chào các bạn, tôi đến từ Nhật Bản. Ở nước tôi trẻ em rất thích chơi thả diều cá chép
và giao lưu với các bạn bè gần xa.
Cu Ba: Chào các bạn, còn tôi đến từ Cu Ba. Đất nước tôi có rất nhiều mía đường và mến khách.
Tuy còn khó khăn nhưng thiếu nhi chúng tôi rất ham học hỏi và giao lưu với các bạn.
Nam Phi: ..............
Pháp: ....................
Việt Nam: Hôm nay chúng tôi đến đây để giao lưu học hỏi lẫn nhau.
Tất cả cúng hát bài: “Thiếu nhi thế giới liên hoan” (Cả lớp cùng hát).
4. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-GDTT cho HS và HD HS thực hành: Về nhà sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình
hữu nghò giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
-YC 1 HS viết một bức thư ngắn giới thiệu về mình để kết bạn với bạn nước ngoài.
Thứ năm/30/12/2010


TOÁN :

CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (Tiếp theo)
I/. Yêu cầu: Giúp HS nắm được:
 Nhận biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số.
 Biết viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vò và ngược lại.
II/. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
1/ Ổn đònh:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà ở -2 học sinh lên bảng làm bài. Đọc, viết các số có
VBT.
bốn chữ số.
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học lên -Nghe giới thiệu.
bảng. Giáo viên ghi tựa bài.
b. GV HD HS viết số có bốn chữ số thành
tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vò.
-GV ghi bảng số: 5247.
-Gọi 1 HS đọc số.
-Năm nghìn hai trăm bốn mươi bảy.
-Số 5247 gồm có mấy nghìn, mấy trăm, - Số 5247 gồm có 5 nghìn, 2 trăm, 4 chục, 7 đơn
mấy chục, mấy đơn vò.
vò.
-GV HD HS viết số 5247 thành tổng của 5 -HS viết: 5247 = 5000 + 200 + 40 + 7.
nghìn, 2 trăm, 4 chục, 7 đơn vò.
-Làm tương tự với các số tiếp theo. Lưu ý
HS, nếu tổng có số hạng bằng 0 thì có thể
bỏ số hạng đó đi.
-GV nêu VD cho HS viết : 7070 =?
* 7070 = 7000 + 0 + 70 + 0 = 7000 + 70.
-Nhật xét tuyên dương.
c. Hướng dẫn luyện tập:
-1 HS nêu YC SGK.
Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài.
a. 1925 = 1000 + 900 + 20 + 5.

-YC HS tự làm theo mẫu.
…………
-Chữa bài, ghi điểm cho HS.
-1 HS nêu YC SGK.
Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài.
-GV cho HS tự nêu nhiệm vụ của bài tập -1 HS nêu nhiệm vụ bài tập.
(chẳng hạn, cho tổng các nghìn, trăm, chục, VD: 5000 + 500 + 50 + 5 = 5555
2000 + 10 + 2 = 2012
đơn vò của số có bốn chữ số, hãy viết số
………………………….
đó).
-YC HS làm bài.
-Chữa bài, ghi điểm cho HS.
-1 HS nêu YC SGK.
Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài.


-GV HD: Chúng ta hãy đọc số đó thật kó,
xem số đó gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy
chục, mấy đơn vò. Sau đó mới viết số. Nếu
số khuyết ở hàng nào thì ta phải viết số 0
vào hàng đó.
-YC 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận để tìm
kết quả câu a, b, c.
-Chữa bài, ghi điểm cho HS.
Bài 4: HS đọc yêu cầu của bài.
-YC HS suy nghó và tự làm bài (Có thể HD:
Số có bốn chữ số, các chữ số của mỗi số
đều giống nhau là số nào?)
-Chữa bài, ghi điểm cho HS.

4/ Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà làm BT. Và chuẩn bò tiết sau.

-Lắng nghe. Sáu đó làm bài theo yêu cầu.
-Vài HS nêu đáp án, lớp nghe và nhận xét.
Đáp án: a. 8555; b. 8550; c. 8500.

-1 HS nêu YC SGK.
-Nghe GV giảng và trả lời: 1111; 2222; 3333;
4444; 5555; 6666; 7777; 8888; 9999.

-Lắng nghe và ghi nhận.

¤N LUN TOÁN

LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu:
 Nhận biết các số có bốn chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vò, h/ chục, h/ trăm là 0).
 Đọc, viết các số có bốn chữ số dạng nêu trên và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ
không có đơn vò nào ở hàng nào đó của số có bốn chữ số.
 Tiếp tục nhận ra thứ tự các số trong một nhóm các số có bốn chữ số.
II/ Các hoạt động:
GV
HS
HĐ1: Giới thiệu bài:
HĐ2: Hướng dẫn làm BT:
- Yêu cầu HS giở vở BT
- GV nêu yêu cầu các BT – gọi HS nêu lại

yêu cầu
- Lệnh cả lớp làm BT vào vở
* BT dành cho HS khá giỏi:
1. Viết theo mẫu:
3675 = 3000 + 600 + 70 + 5
1945 = ………………………………………
1954 = ………………………………………
1975 = ………………………………………
2003 =………………………………………...
HĐ3: Gọi HS lên chữa BT theo đối tượng

-

HS giở vở

-

HS nêu yêu cầu BT

-

HS làm BT
HS khá giỏi làm vào vở luyện

- HS lên chữa bài


- Nhận xét chữa bài
HĐ4: Củng cố dặn dò:
GV chấm một số bài

Về nhà làm các BT vào vở BT ở nhà
HĐ5: Nhận xét tiết học:
Tuyên dương những HS học tốt

- Lắng nghe

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

NHÂN HOÁ ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?

I/. Yêu cầu:
 Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá.
 Ôn tập cách và trả lời câu hỏi Khi nào?
II/. Chuẩn bò:
 Bảng từ viết sẵn bài tập 3 trên bảng.
III/. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
1/ Ổn đònh:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra sự chuẩn bò tập vở của HS.
- Nhận xét chung.
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu giờ học. GV ghi tựa.
b.HD làm bài tập:
Bài tập 1:
-Gọi HS đọc YC của bài.
-YC HS tự làm bài.
-GV nhận xét chốt lời giải đúng.
-Con đom đóm được gọi bằng gì?

-Tính nết của con đom đóm được tả bằng từ
nào?
-Hoạt động của con đom đóm được tả bằng
những từ ngữ nào?
GV: Tác giả đã dùng từ chỉ người (Anh),
những từ tả tính nết của người (chuyên cần),
những từ chỉ hoạt động của của người (lên
đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho
người ngủ) để tả về con đom đóm. Như vậy
là com đom đóm đã được nhân hoá.
Bài tập 2:

Hoạt động của học sinh

- HS báo cáo cho GV.

-Nghe giáo viên giới thiệu bài.

-HS đọc YC của bài tập 1. Lớp theo dõi SGK.
-HS làm bài vào giấy nháp.
-Con đom đóm được gọi bằng Anh.
-.....chuyên cần.
-..... lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo
cho người ngủ.
-Lắng nghe.


-Gọi 1 HS đọc YC bài tập 2.
-HS đọc yêu cầu.
-GV nhắc lại YC: Trong bài thơ Anh Đom

Đóm, còn những con vật nào nữa được gọi và
tả như người?
-YC HS làm bài.
-HS làm bài theo cặp.
-YC HS trình bày trước lớp.
-2 HS trình bày trước lớp. Lớp nhận xét bổ
sung. Sau đó chép vào vở.
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
-Trong bài thơ Anh Đom Đóm còn có Cò Bợ,
Vạc được nhân hoá (Cò Bợ được gọi bằng Chò,
Vạc được gọi bằng thím)
-Những từ ngữ tả Cò Bợ như tả người là:
Cò Bợ ru con: Ru hỡi! Ru hời!
Hỡi bé tôi ơi
Ngủ cho ngon giấc”
Thím Vạc thì lặng lẽ mò tôm.
Bài tập 3:
-YC HS đọc YC của bài.
-1 HS đọc yêu cầu.
-YC HS tự làm.
-HS làm bài cà nhân.
-Cho HS trình bày, GV đứa bảng phụ đã viết -3 HS lên bảng làm bài. Lớp làm vào vở nháp.
sẵn bài tập 3.
a.Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối.
-Chữa bài và cho điểm HS.
b.Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác.
-YC HS làm bài vào vở BT.
c.Chúng em học bài thơ anh Đom Đóm trong
Bài tập 4:
học kì I.

-YC HS đọc YC của bài.
-1 HS đọc yêu cầu.
-YC HS tự làm.
-HS làm bài cà nhân.
-YC HS trình bày bài.
-Một số HS phát biểu. Lớp nhận xét.
-GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Câu a: Lớp em bắt đầu vào học kì II từ ngày
17/1/2005.
Lớp em bắt đầu vào học kì II từ giữa tháng 1.
Lớp em bắt đầu vào học kì II từ đầu tuần
trước.
Câu b: Ngày 31 tháng 5, ....
Khoảng cuối tháng 5, học kì II kết thúc.
-YC HS chép bài vào VBT.
Câu c: Đầu tháng 6, chúng em được nghỉ hè.
4/ Củng cố –Dặn dò:
-HS chép bài vào VBT.
-Nhận xét tiết học.
-Cho 2 HS nhắc lại những điều mới học được -Gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối....bằng
về nhân hoá.
những từ ngữ vốn để gọi và tả con người là
-Về nhà tìm các câu văn, câu thơ có sử dụng nhân hoá.
phép nhân hoá và chuẩn bò bài sau.


CHÍNH TẢ

TRẦN BÌNH TRỌNG
I . Mục tiêu:

 Nghe- viết chính xác bài Trần Bình Trọng. Biết viết hoa đúng các tên riêng, các chữ
đầu câu trong bài và đúng các dấu câu.
 Làm đúng các bài tập chính tả: tìm từ chứa tiếng có vần iêt/ iêc, chứa tiếng bắt đầu
bằng l/n theo nghóa đã cho.
II . Đồ dùng dạy- học:
 Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng phụ, hoặc giấy khổ to. Bút dạ.
III . Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
1.Ổn đònh:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng đọc và viết các từ cần
chú ý phân biệt trong tiết chính tả trước.
-Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Trong tiết chính tả hôm
nay, các em sẽ viết một đoạn văn nói về
ông Trần Bình Trọng, một danh tướng
nước ta vào thời nhà Trần.
- GV ghi tựa
b.Hướng dẫn viết chính tả:
*Trao đổi về nội dung bài viết.
-GV đọc đoạn văn 1 lượt.

Hoạt động của học sinh
-1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp
viết vào vở nháp.
Thời tiết, náo nức, thương tiếc, bàn tiệc, xiết tay,
nên người, ....
-HS lắng nghe, nhắc lại.


-Theo dõi GV đọc, 3 HS đọc lại.
-1 HS đọc chú giải: Trần Bình Trọng, tước vương,
khảng khái.
-...”Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm
vương đất Bắc”.
-...Là người yêu nước, thà chết ở nước mình,
không thèm sống làm tay sai giặc, phản bội Tổ
quốc.
-Các chữ đầu câu: Năm, Trần, Giặc, Ta. Tên
riêng: Trần Bình Trọng, Nguyên.
-...”Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm
vương đất Bắc”.

-Hỏi: Khi giặc dụ dỗ hứa phong tước
vương, Trần Bình Trọng đã trả lời ra sao?
-Qua câu trả lời đó em thấy Trần Bình
Trọng là người như thế nào?
*Hướng dẫn cách trình bày:
-Trong đoạn văn có những chữ nào được
viết hoa? Vì sao?
-Câu nào được đặt sau dấu hai chấm, đặt
trong dấu ngoặc kép?
*Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi -sa vào, dụ dỗ, tước vương, khảng khái......
viết chính tả.
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm -Đọc: 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào


được.
*Viết chính tả.

-GV đọc, HS viết bài.
*Soát lỗi.
*Chấm 5 - 10 bài nhận xét.
c.Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2. Câu a: Điền l/n:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Phát giấy và bút cho HS.
-Yêu cầu HS tự làm.
-Gọi 2 nhóm đọc bài làm của mình, các
nhóm khác bổ sung nếu có từ khác. GV
ghi nhanh lên bảng.
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-Câu b: Tiến hành như câu a.
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà nhớ các từ vừa tìm được,
HS nào viết xấu, sai từ 5 lỗi trở lên phải
viết lại bài và chuẩn bò bài sau.

bảng con.
-HS thực hiện dưới sự HD của GV.
-Nghe GV đọc và viết vào vở.
-Đổi chéo vở và dò bài.
-Nộp 5 -10 bài.

-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
-Nhận đồ dùng học tập.
-Tự làm bài trong nhóm.
-Đọc bài và bổ sung.
-Đọc lại các từ vừa tìm được và viết vào vở:

-Đáp án: nay, liên lạc, lần, luồn, nắm, ném.
-Đáp án: biết, tiệc, diệt, chiếc, tiệc, diệt.

-Lắng nghe, về nhà thực hiện.

ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I/. Yêu cầu:
 Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá.
 Ôn tập cách và trả lời câu hỏi Khi nào?
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GV
HS
HĐ1 : Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
Lắng nghe
HĐ2 : Hướng dẫn làm BT:
- Yêu cầu HS lấy VBT tiếng việt
Lấy vở làm tập
Bài1 : Đọc hai khổ thơ trong bài anh Đom
1 HS đọc yêu cầu – Lớp đọc thầm
Đómvà cho biết
HS miệng tiếp sức- GV nhận xét
a, Con Đom Đóm được gọi bằng gì?
Lớp làm vào vở BT
b, Tính nết và hoạt động của Đom Đóm được tả
bằng từ ngữ nào?
Bài2:Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Khi
HS đọc yêu cầu

nào”
Gọi 3 HS lên bảng- Lớp làm vào vở
- Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi nào?


×