Tải bản đầy đủ (.doc) (298 trang)

giao an lop 4 hoc ky I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.26 MB, 298 trang )

I/Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của
nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn ).
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực
người yếu.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế
Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. Trả lời được các câu
hỏi trong SGK.
II/Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa trong SGK
Bảng phụ viết sẵn đoạn 3.
III/Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1 ) Bài mới :
a). Giới thiệu bài :
- Giới thiệu chủ điểm
- Giới thiệu tập truyện
- Giới thiệu bài đọc
b). Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài .
- Luyện đọc:
+ Chia đoạn: 4 đoạn
+ Đọc đoạn lần 1:GV giúp đỡ HS đọc
phát âm đúng.
+ Đọc đoạn lần 2: GV giúp HS hiểu
các từ ở cuối bài.
+ Đọc nhóm
+ Đọc cả bài
+ GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Tìm hiểu bài:
+ HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi:


Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh
như thế nào?
. Khóc tỉ tê.
+ HS đọc thầm đoạn 2 trả lời :
- HS nghe giới thiệu.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn
- HS đọc chú giải
- Đọc theo nhóm 2
- 2 HS đọc cả bài
- HS nghe đọc
- Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước
nghe tiếng khóc tỉ tê bên tảng đá.
- Thân bé nhỏ, gầy yếu, cánh mỏng
ngắn chùn chùn, quá yếu.
TUẦN 1
Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009.
TẬP ĐỌC: (Tiết 1)
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
1
Câu1. Tìm những chi tiết cho thấy chị
nhà Trò rất yếu ớt?
+ HS đọc thầm đoạn 3 trả lời:
Câu 2. Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp,
đe doạ như thế nào?
+ HS đọc thầm đoạn 4 trả lời:
Câu 3. Những lời nói và cử chỉ nào nói
lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
+ HS đọc lướt toàn bài trả lời
câu hỏi: Nêu một hình ảnh nhân hoá

mà em thích? Vì sao?
- HD HS đọc diễn cảm.
+ Gọi 4 HS đọc
- HD HS đọc đoạn 3
- Bị bọn nhện đánh mấy bận, lần này
chúng… ăn thịt chị.
- Em đừng sợ: Hãy trở về cùng với tôi
đây.Đứa độc ác… dắt Nhà Trò đi.
- HS trả lời và giải thích.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn
- 1 HS đọc đoạn 3.
- HS luyện đọc theo nhóm
- 2 HS thi đọc diễn cảm.

2. Củng cố, dặn dò :
- Hệ thống bài:GV nêu lại các câu hỏi
để củng cố bài.
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài:
Mẹ ốm.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………
TOÁN ( Tiết 1 )
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:
- Cách đọc, viết các số đến 100 000.
- Biết phân tích cấu tạo số.
II. Đồ dùng dạy học:

- Vở BT Toán.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2.Dạy học bài m ới:
.
2
a.Gi i thiu bi : Ghi tờn bi lờn bng
b. ễn li cỏch c, vit s v cỏc
hng .
- GV vit s: 83 251
c. Thc hnh:
Bi 1 . HS c yờu cu bi tp.
- Yờu cu HS t lm bi
- GV v HS cha bi nờu rừ quy lut
ca cỏc s trờn tia s.
Bi 2 Yờu cu HS lm bi.
- Cha bi, ghi im
Bi 3 . Bi tp yờu cu chỳng ta lm
gỡ?
- Yờu cu HS lm bi
- Cha bi, ghi im
Bi 4 . HS nờu yờu cu bi tp.
- Yờu cu HS t lm bi.
- Cha bi, ghi im.
-Lng nghe.
- 2 HS c v nờu rừ ch s cỏc hng.
- 1 HS c
- 2 HS lờn bng lm. C lp lm vo
v.

- 2 HS lờn bng lm. C lp lm nhỏp.
- HS nờu
- 2 HS lờn bng lm. C lp lm vo
v.
- 1 HS nờu
1 HS lờn bng lm. C lp lm vo v.
- a) vit c 2 s; b) dũng 1.
- Dnh cho hc sinh khỏ gii:(nu cũn
thi gian )
Chu vi hỡnh t giỏc ABCD l:
)(173464 cm
=+++
Chu vi hỡnh ch nht l:
)(242)48( cm
=ì+
Chu vi hỡnh vuụng GHKI l:
)(2045 cm

3. Cng c, dn dũ:
- H thng bi.
- Nhn xột tit hc.
- V nh ụn li bi v chun b tit sau.



CHNH T ( Nghe - vit )
Tit 1
DE MEỉN BENH VệẽC KE YEU
3
I. Mục tiêu:

- Nghe viết đúng chính tả, trình bày một đoạn trong bài: Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu; không mắc quá 5 lỗi trong bài
- Làm đúng bài tập CT phương ngữ: BT(2) a hoặc b (a/b).
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi bài tập 2a.
- Vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1) Ổn định tổ chức:
2) Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV đọc bài chính tả.
- GV nhắc HS cách trình bày.
- GV đọc cho HS viết vào vở.
- GV đọc cho HS soát lại lỗi.
- Thu vở, chấm 9 – 10 bài và nêu nhận
xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập :
BT 2a) – Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn cho HS làm bài
- Cả lớp và GV nhận xét.
BT 3a) – Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
(nếu còn thời gian )
- Cho HS giải nhanh câu đố.
- GV nhận xét và chốt lại.
- Học sinh lắng nghe
- Theo dõi SGK
- Đọc thầm, viết ra giấy nháp những từ

dễ sai.
- Viết vào vở.
- Đổi chéo vở cho bạn cùng bàn để soát
lỗi chính tả.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Làm vào vở BTTV
- 3 HS lên bảng làm.
Lẫn, nở nang, béo lẳn, chắc nịch, lông
mày,loà xoà, làm cho.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Ghi vào bảng con. (Cái la bàn).

4. Củng cố và dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và làm phần bài tập
còn lại.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………
4
KHOA HỌC ( Tiết 1 )
CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
I. Mục tiêu : Sau bài học HS có khả năng:
- Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ
để sống.
- Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong
cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học :

- Hình 4, 5 SGK.
- 5 phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1) Ổn định tổ chức:
2) Dạy học bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung các hoạt động:
*Hoạt động 1. Động não
- GV nêu mục tiêu của hoạt động 1
+ GV đặt vấn đề
+ GV tóm tắt tất cả các ý kiến của
HS
+ GV kết luận: Những điều kiện cần
để con người sống và phát triển là:
- Điều kiện vật chất như: thức ăn,
nước uống, quần áo, nhà ở, các đồ
dùng trong gia đình, các phương tiện
đi lại,…
- Điều kiện tinh thần, văn hóa, xã hội
như: tình cảm gia đình, bạn bè, làng
xóm, các phương tiện học tập, vui
chơi, giải trí,…
*Hoạt động 2. Làm việc với phiếu và
SGK - Làm việc theo nhóm 6
- GV phát phiếu học tập .
- GV nêu câu hỏi SGK cả lớp thảo
luận..
- Như mọi sinh vật khác, con người
cần gì để duy trì sự sống của mình?

- Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc
- Học sinh lắng nghe
- Kể ra những thứ cần dùng hằng ngày
để duy trì sự sống?
- Lắng nghe
- 1 vài HS nhắc lại kết luận
- Làm việc theo phiếu
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác bổ sung.
- Thảo luận theo nhóm 2.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét.
5
sống của con người còn cần những gì?
- GV kết luận: (SGK)
*Hoạt động 3. Trò chơi :Cuộc hành
trình đến hành tinh khác.
- GV chia lớp thành nhóm 6 và hướng
dẫn cách chơi.
- Cho các nhóm chơi trước lớp.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
nhóm thắng cuộc.
- Một số học sinh nhắc lại
- Chơi theo nhóm.
- Các nhóm so sánh kết quả lựa chọn
của nhóm mình và giải thích.
4. Củng cố và dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Liên hệ thực tế. Về nhà học thuộc
mục bạn cần biết trong SGK.

- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009
Đạo đức:( Tiết 1 )
Cô: Lê Thị Lan dạy
TOÁN ( Tiết 2 )
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000(TT)
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân ( chia ) số
có đến 5 chữ số với số có 1 chữ số.
- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số ) các số đến 100 000.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Toán 4/T1
III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. - 2 HS lên bảng làm.
500225000
620332006000
6230302006000
73511503007000
=+
=++
=++
=+++
6

- Chữa bài, ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1. Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS tự thực hiện
- Chữa bài, ghi điểm.
Bài 2.Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở Và 2
HS lên bảng làm.
- HS lên bảng làm và nêu lại cách tính
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài, ghi
điểm cho HS.
Bài 3 . Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, nêu lại cách tính và ghi
điểm.
Bài 4 . Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, ghi điểm HS
Bài 5. GV hướng dẫn và yêu cầu HS
về nhà làm.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc
- 4 HS lên bảng làm. Cả lớp làm nháp.

- 1 HS đọc: đặt tính rồi tính
a)
12882
8245
4637

+

4719
2316
7035


975
3
325
×
b) Dành cho học sinh khá giỏi
- 2 HS lên bảng làm, Cả lớp làm bài
vào vở.
a) Một học sinh khá lên bảng làm.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
b) Một học sinh lên bảng làm, lớp làm
vào nháp.
- Lớp nhận xét bài làm của bạn.
- Về nhà làm bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài. - Về nhà ôn bài và chẩu bị tiết sau.
7
25968 3
19 865
6
16

18


0
- Nhận xét tiết học.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 1)
CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vân, thanh) - nội dung ghi nhớ.
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở bài tập 1
vào bảng mẫu (mục III )
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
- Vở BTTV
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài :
2. Dạy bài mớ i:

Phần nhận xét:
- HS đọc lần lượt các yêu cầu trong
SGK.
- Gọi một số HS lên trả lời.
- GV nhận xét
Tiếng do những bộ phận nào tạo thành?
- GV rút ra phần ghi nhớ SGK.
- Kết luận: Các dấu thanh của tiếng đều
được đánh dấu ở phía trên hoặc phía
dưới âm chính của vần.


Luyện tập : GV hướng dẫn HS làm
bài tập.
Bài 1 . HS đọc thầm yêu cầu bài
- Yêu cầu mỗi bàn một HS phân tích
hai tiếng.
- Lắng nghe.
- Đọc và trả lời các yêu cầu trong
SGK.
- Trả lời các yêu cầu trong SGK
- 2 HS nhắc lại kết quả
- Do âm đầu, vần, thanh tạo thành
tiếng.
- 2, 3 HS đọc lại. Cả lớp đọc thầm.
- Một học sinh đọc yêu cầu trong sách
giáo khoa.
- Làm bài vào vở BTTV. Mỗi bàn
phân tích 2 tiếng, sau khi xong mỗi
bàn cử 1 bạn lên chữa bài trên bảng.
8
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 2 . Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Học sinh khá, giỏi giải câu đố.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- 1 HS đọc
- Sao
4. Củng cố và dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và làm phần bài tập
còn lại.

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
9
THỂ DỤC (Tiết 1)
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP – TRÒ CHƠI
“CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC”
I/ Mục tiêu:
- Biết được những nội dung cơ bản của chương trình thể dục lớp 4 và một số
nội quy trong các giờ học thể dục.
- Trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”. Yêu cầu học sinh năm được cách chơi, rèn
luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.
II/Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi, bốn quả bóng nhỡ bằng nhựa.
III/Nội dung và phương pháp lên lớp:
1) Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
2) Phần cơ bản:
a. Giới thiệu chương trình Thể dục lớp 4:
HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang, GV giới thiệu tóm tắt chương trình
môn Thể dục lớp 4.
- Thời lượng học 2 tiết/tuần, học trong 35 tuần, cả năm học 70 tiết.
- Nội dung bao gồm: ĐHĐN, bài thể dục phát triển chung, bài tập rèn luyện
kĩ năng cơ bản, trò chơi vận động và đặc biệt có môn học tự chọn như: Đá
cầu, Ném bóng,…
b. Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện:
Trong giờ học, quần áo phải gọn gàng, không được đi dép lê, phải đi giày
hoặc dép có quai sau. Khi muốn ra vào lớp hoặc nghỉ tập phải xin phép GV.

c. Trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”:
GV làm mẫu cách chuyển bóng và phổ biến luật chơi. Có hai cách chuyển
bóng:
Cách 1: Xoay người qua trái hoặc qua phải ra sau, rồi chuyển bóng cho
nhau.
Cách 2: Chuyển bóng qua đầu cho nhau.
Cho cả lớp chơi thử cả hai cách chuyển bóng một số lần, khi thấy cả lớp
biết cách chơi mới cho chơi chính thức.
GV nhận xét, tuyên dương.
3) Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
10
LỊCH SỬ (Tiết 1)
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
I. Mục tiêu:
- Biết môn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con
người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ
nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn
- Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con
người và đất nước Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV giới thiệu vị trí của đất nước ta và
các cư dân ở mỗi vùng.

GV nhận xét.
2. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
4.
- GV phát ảnh cho các nhóm và yêu
cầu HS tìm hiểu và mô tả bức ảnh đó.
- GV kết luận: Mỗi dân tộc sống trên
đất nước Việt Nam có nét văn hoá
riêng song đều có một Tổ quốc, một
lịch sử Việt Nam.
3. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- GV nêu yêu cầu, HS trả lời.
Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm
nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn
năm dựng nước và giữ nước. Hãy kể
một sự kiện chứng minh điều đó.
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận.
- Gọi 2 HS đọc phần kết luận trong
SGK.
4. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Học sinh trình bày lại và xác định
trên bản đồ vị trí tỉnh, thành phố mà
em đang sống.
- Theo dõi, bổ sung.
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
trước lớp.
- Một số em nhắc lại.
- Học sinh phát biểu ý kiến.

- Hai học sinh đọc phần kết luận trong
SGK.
11
- Liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Thứ tư ngày 26 tháng 8 năm 2009
TẬP ĐỌC ( Têiết 2)
MẸ ỐM
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng
nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của
bản nhỏ với người mẹ bị ốm. ( Trả lời được các CH 1, 2, 3; thuộc ít nhất 1 khổ
thơ trong bài).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu thơ cần hướng dẫn đọc.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng đọc bài nối tiếp
nhau và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài:

a. Luyện đọc:
- Một học sinh khá đọc toàn bài.
+ Gọi 2 HS đọc bài. GV kết hợp sữa
lỗi phát âm, cách đọc cho các em.
+ Gọi HS luyện đọc lần 2. GV giúp HS
hiểu nghĩa từ: Cơi trầu, y sĩ.
+ Luyện đọc theo cặp.
+ Luyện đọc toàn bài.
+ GV đọc toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi SGK.
- Học sinh lắng nghe.
- Một em đọc toàn bài. Lớp đọc thầm.
- Hai học sinh đọc bài.
- 7 HS đọc nối tiếp 7 khổ thơ.
- Đọc cặp đôi.
- 2HS đọc bài.
12
- Gọi HS đọc 2 khổ thơ đầu và trả lời
câu 1: Em hiểu những khổ thơ sau
muốn nói điều gì?
“Lá trầu khô những cơi trầu
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm
trưa”.
- HS đọc thầm khổ thơ 3 và trả lời câu
hỏi: Sự quan tâm, chăm sóc của xóm
làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể
hiện qua những câu thơ nào?
- HS đọc thầm bài thơ và trả lời câu
hỏi: Những chi tiết nào trong bài thơ

bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn
nhỏ đối với mẹ?
- Rút ra ý nghĩa bài:
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL:
- Gọi 3 HS nối tiếp đọc bài thơ.
- GV đọc khổ thơ 4 và 5.
- Cho HS nhẩm HTL bài thơ.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Những câu thơ trên cho thấy mẹ bạn
nhỏ bị ốm.
- Cô bác xóm làng đến thăm, người
cho trứng người cho cam, anh y sĩ
mang thuốc vào.
- Nắng mưa từ những ngày xưa… /
Con mong mẹ… tháng ngày của con.
- Một số HS nhắc lại.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- 1 HS đọc lại.
- HS luyện đọc theo nhóm.
2 HS thi đọc.
- HTL tại lớp ( thuộc ít nhất 1 khổ thơ
trong bài).
- 3 HS thi đọc.
3. Củng cố và dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục HTL và chuẩn bị tiết
sau.

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
MĨ THUẬT(Tiết 1).
Cô: Hồng dạy
TOÁN(Tiết 3).
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (TT).
I. Mục tiêu:
13
- Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các sốcó đến năm chữ số;
nhân( chia)số có đến năm chữ số với số có một chữ số.
- Tính được giá trị của biểu thức.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở BT Toán.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên lớp làm bài 2/4 trong
VBTT.
- Chữa bài, ghi điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1. Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV nhận xét, bổ sung.
Bài 2. Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, ghi điểm.
Bài 3. Gọi HS nêu cách tính giá trị của
biểu thức.
-Chữa bài, ghi điểm.

Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV cho HS nêu cách tìm x
- Gọi HS nêu cách tìm số hạng chưa
biết, số bị trừ chưa biết, số trừ chưa
- 2 HS lên làm bài.
- HS cả lớp đưa VBT lên bàn cho GV
kiểm tra.
- Lắng nghe.
- HS nhẩm và ghi kết quả vào SGK,
sau đó 2 HS ngồi cạnh đổi chéo để
kiểm tra.
a) 2HS khá lên bảng thực hiện.Cả lớp
theo dõi.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
b) 2HS lên bảng thực hiện.Cả lớp
làm vào nháp.
2HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm
nháp.
- HS nêu và làm bài.
- 2HS lên bảng làm.
a)
3257+ 4659- 1300 = 7916 – 1300
= 6616.
b)
6000 – 1300 x 2 = 6000 – 2600
= 3400.
Phần c; d về nhà làm.
- HS đọc yêu cầu.( dành cho HS khá
giỏi- nếu còn thời gian)
- Tự tính và nêu kết quả.

- 2, 3 HS nêu
14
biết, số bị chia…
Bài 5. ( Nếu còn thời gian)
Gọi HS đọc bài toán
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Chữa bài, ghi điểm.
- 1 HS đọc.
- Rút về đơn vị.
- 1 HS khá lên bảng làm, cả lớp làm
vào nháp.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị tiết
sau.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
TẬP LÀM VĂN(Tiết 1).
THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện.Phân biệt dược văn kể
chuyện với những loại văn khác.
- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2
nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa..
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính trong truyện: Sự tích Hồ Ba Bể.
- Vở bài tập Tiếng Việt

III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1). Giới thiệu bài.
2). Phần nhận xét .
BT1. - Gọi HS đọc nội dung bài tập
- Yêu cầu các nhóm thảo luận nhóm 6.
- GV nhận xét và dán lên bảng nhũng
sự việc chính
+ Các nhân vật:
. Bà cụ ăn xin
. Mẹ con bà nông dân
. Những người dự lễ hội.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc nội dung bài tập.
- 2 HS khá kể lại nội dung câu chuyện
“Sự tích hồ Ba Bể”.
- Thực hiện 3 yêu cầu của bài tập
15
+ Các sự việc xảy ra và kết quả.
+ Ý nghĩa của câu chuyện.
BT2) Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV chốt lại :
+ Không
+ Không chỉ có chi tiết giới thiệu về
Hồ Ba Bể.
BT3). Hỏi: Theo em thế nào là kể
chuyện?
- GV nhận xét rút ra kết luận
3). Ghi nhớ : SGK
4). Luyện tập

BT1. Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- GV nhắc HS một số vấn đề khi kể
chuyện
- Cả lớp và GV nhận xét.
BT2. Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- GV nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm và trả lời
câu hỏi.
- HS trả lời
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc
- Từng cặp HS kể
- 1 số HS kể trước lớp
- 1 HS nêu
- Quan tâm giúp đỡ nhau là một nếp
sống văn hoá đẹp.
5. Củng cố, dặn dò :
- Hệ thống bài
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
KỂ CHUYỆN (Tiết 1)
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I. Mục tiêu:
- Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được
toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi

những con người giàu lòng nhân ái.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
16
1. Giới thiệu truyện:
2. Giáo viên kể:
- Kể lần 1 và giải nghĩa một số từ khó.
- Kể lần 2 bằng tranh.
3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi
về ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhắc HS một số vấn đề cần lưu ý
khi kể.
+ Kể theo nhóm.
+ Thi kể chuyện trước lớp:Yêu cầu các
nhóm cử đại diện lên trình bày.
*. H ướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện
trong nhóm.
- T ổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét và tìm ra bạn kể
hay nhất lớp.
- Cho điểm HS kể tốt.
- Học sinh lắng nghe
- Theo dõi.
- 1 nhóm 4 em
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
Mỗi nhóm chỉ kể một tranh.
- Nhận xét lời kể của bạn.

- Kể trong nhóm.
- 2 đến 3 HS kể toàn bộ câu chuyện
trước lớp.
- Nhận xét
4. Củng cố và dặn dò:
- GV hỏi: Câu chuyện cho em biết điều gì?
- Ngoài mục đích giải thích sự tích hồ Ba Bể câu chuyện còn nói với ta điều gì?
( Ngoài gi ải th ích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con
người giàu lòng nhân ái, biết giúp đỡ người khác sẽ gặp nhiều điều tốt lành)
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người khác nghe.
- Nhận xét tiết học.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Thứ năm ngày 27 tháng 8 năm 2009
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết2)
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. Mục tiêu :
- Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo
bảng mẫu ở BT1.
- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3.
II. Đồ đùng dạy học :
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng và phần vần.
- Vở BTTV.
17
III. các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng phân tích câu thơ:
“Lá lành đùm lá rách”.

- Chữa bài, ghi điểm HS.
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn HS làm BT
BT1. Gọi HS đọc nội dung bài
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 2
- Gv nhận xét, ghi điểm HS
BT2. Gọi một học sinh đọc yêu cầu bài
tập.
Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi một số HS đọc kết quả
- Chữa bài, ghi điểm HS
BT3. Gọi một học sinh đọc yêu cầu.
HS tự làm vào vở bài tập
- GV chữa bài
+ Các cặp tiếng bắt vần với nhau là
choắt - thoắt; xinh - nghênh.
+ Các cặp có vần giống nhau hoàn
toàn là: choắt - thoắt
+Các cặp có vần giống nhau không
hoàn toàn là: xinh - nghênh
BT4. ( Học sinh khá, giỏi)
HS đọc yêu cầu bài và phát biểu
- GV chốt lại: Hai tiếng bắt vần với
nhau là hai tiếng có phần vần giống
nhau - giống hoàn toàn hoặc không
hoàn toàn
BT5. ( Học sinh khá, giỏi )
Gọi HS đọc yêu cầu bài
- HS khá giỏi thi giải đúng, nhanh.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
những em giải đúng, nhanh.
- 2 HS lên phân tích.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc
- Đại diện 3 nhóm lên trình bày
- Một học sinh đọc trước lớp.
- HS tự làm bài
- 2 tiếng bắt vần là ngoài - hoài
- Một học sinh đọc trước lớp.
- HS thi làm bài nhanh trên bảng lớp
- 3, 4 HS phát biểu.
- 1 HS đọc
- Một số học sinh nhắc lại.
- Một học sinh đọc.
- Dòng 1 :út.
- Dòng 2 :ú.
- Dòng 3,4 :bút.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài
18
- Nhận xét tiết học.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
TOÁN (Tiết 4)
BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I. Mục tiêu :
- Bước đầu nhận biết được biểu thức có chứa một chữ, giá trị cửa biểu thức có
chứa một chữ.

- Biết cách tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết sẵn đề bài toán.
- Kẻ sẵn bảng ở phần ví dụ.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 3.Tìm x
- Chữa bài, ghi điểm
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài .
2. Giới thiệu biểu thức có chứa một
chữ
- Biểu thức có chứa một chữ
+ Gọi 1 HS đọc bài toán VD.
+ GV treo bảng số liệu như phần bài
học và nêu vấn đề.
- Giá trị của biểu thức có chứa một
chữ.
+ Nếu a = 1thì 3 + a = ?
Ta nói 4 là giá trị của biểu thức 3 + a.
+ Làm tương tự với a = 2, 3,…
+ Mỗi lần ta thay chữ a bằng số ta
tính được gì?
3. Luyện tập
Bài 1 . Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Chữa bài, ghi điểm.
- 2 HS lên làm
- Học sinh lắng nghe.

- 1 HS đọc
- HS nghe và trả lời câu hỏi
- Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4
- Ta tính được một giá trị của biểu
thức 3 + a
- HS đọc yêu cầu bài tập
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
Nếu c = 7 thì 115- c = 115- 7 = 108
Nếu a = 15 thì a + 80 = 15+ 80 = 95
19
Bài 2 . Vẽ sẵn bảng như SGK
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV chữa bài.
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài 3. Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.
- GV nhận xét.
- Kiểm tra một số vở của HS
a) 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm SGK
- Cả lớp tự làm bài
- Lớp nhận xét, bổ sung.
b) 3 HS khá, giỏi lên bảng làm, lớp
theo dõi.
a) 2 HS khá giỏi lên bảng thực hiện,
lớp theo dõi.
b) HS làm bài vào vở.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
THỂ DỤC ( Tiết 2 )
TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, ĐỨNG NGHIÊM,
ĐỨNG NGHỈ - TRÒ CHƠI “ CHẠY TIẾP SỨC ”
I. Mục tiêu.
- Biết cách tập hợp hàng dọc, biết cách dóng hàng thẳng, điểm số, đứng
nghiêm, đứng nghỉ.
- Biết được cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi theo yêu cầu của giáo
viên.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, vẽ sân trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu bài học. Nhắc lại nội quy tập
luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục
tập luyện.
- Trò chơi “Tìm người chỉ huy”.

2.Phần cơ bản:
a.Ôn tập hợp hàng dọc, dóng
hàng,điểm số, đứng nghiêm, đứng
nghỉ:
- Học sinh lắng nghe.
- HS chơi trò chơi.
- HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
-Ôn theo tổ, do tổ trưởng điều khiển
20

- Lần 1- 2 GV điều khiển lớp tập có -
nhận xét sửa chữa động tác sai cho HS.
- Tập hợp lớp, cho các tổ thi đua trình
diễn.
- GV theo dõi, nhận xét
b.Trò chơi “Chạy tiếp sức”:
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo
đội hình chơi, giải thích cách chơi và
luật chơi.
-GV làm mẫu.
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ
thắng cuộc.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS các tổ đi nối tiếp nhau thành
một vòng tròn lớn,vừa đi vừa làm động
tác thả lỏng. Sau đó, đi khép lại thành
vòng tròn nhỏ rồi đứng lại quay mặt
vào trong.
-GV cùng HS hệ thống bài.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học
và giao bài tập về nhà.
- Thi đua trình diễn giữa các tổ.
-HS lắng nghe.
- Một nhóm HS làm mẫu. Sau đó, cho
một tổ chơi thử rồi cho cả lớp chơi thử
1- 2 lần, cuối cùng cho cả lớp thi đua
chơi 2 lần
- HS thực hành theo hướng dẫn của
GV.
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
HÁT NHẠC ( Tiết 1 )
Cô Hằng dạy.
KHOA HỌC (Tiết 2 ).
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI.
I. Mục tiêu : Sau bài học HS biết:
- Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi
trường như: lấy vào khí ô-xi, thức ăn, nước uống ; thải ra khí các-bô-níc, phân
và nước tiểu.
- Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 6, 7 SGK
21
- Vở BT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1 Kiểm tra bài cũ:
Giống như thực vật, động vật con
người cần những gì để duy trì sự sống?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy học bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung các hoạt động:
*.Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao
đổi chất ở người.
- GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát
và thảo luận theo cặp
- GV theo dõi giúp đỡ các nhóm
- Hoạt động cả lớp

- Gọi 1 số HS đọc mục :”bạn cần
biết”phần 1 và trả lời:
+ Trao đổi chất là gì?
+ Nêu vai trò của sự trao đổi chất với
con người thực vật và động vật.
- GV kết luận như mục”Bạn cần biết”
*.Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ
trao đổi chất giữa cơ thể người với môi
trường.
- GV nêu yêu cầu với các nhóm.
- GV hướng dẫn học sinh tự vẽ sơ đồ
sự trao đổi chất.
- GV nhận xét,bổ sung.
Lấy vào Thải ra
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi theo
yêu cầu của giáo viên.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận cặp đôi.
- 1 số HS trình bày kết quả
- 2, 3 HS đọc
- HS trả lời
- 2, 3 HS nhắc lại
- Hoạt động nhóm 6
- Các nhóm vẽ sơ đồ
- Các nhóm trình bày sản phẩm.
3. Củng cố, dặn dò :
- Hệ thống bài
- Liên hệ thực tế
22


thể
người
Khí ôxi
Thức ăn
Nước
Khí Các-bon-níc
Phân
Nước tiểu
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 2009
TẬP LÀM VĂN ( Tiết 2 )
NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I. Mục tiêu:
- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật.
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà )
trong câu chuyện Ba anh em.
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách
nhân vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở BTTV
- Tranh minh họa câu chuyện trang 14, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- Bài văn kể chuyện khác các bài văn
không phải là văn kể chuyện ở những

điểm nào?
- GV nhận xét ghi điểm.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài .
b. Phần nhận xét.
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Gọi HS nhắc lại tên truyện đã học
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2:
- Trao đổi nhóm 2, phát biểu ý kiến
- GV nhận xét.
3.Phần ghi nhớ
- Gọi HS đọc
- 2 HS trả lời theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc
- 3, 4 HS nhắc lại và làm vào VBTTV.
Sau đó 3 HS lên bảng làm bài.
- 1 HS đọc
- Đại diện 1 số nhóm lên phát biểu.
- 3, 4 HS đọc trong SGK.
23
4.Luyện tập.
Bài tập 1:GV nêu yêu cầu bài tập.
- Trao đổi theo cặp và trả lời:
+ Câu chuyện Ba anh em có những
nhân vật nào?
+ Bà nhận xét tính cách của 3 cháu
như thế nào?
+ Theo em nhờ đâu mà bà có nhận xét

như vậy?
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:Gọi HS đọc yêu cầu của bài
tập.
- GV hướng dẫn HS trao đổi theo cặp.
- Cả lớp và GV nhận xét và bình chọn
bạn kể hay nhất
- 1 HS đọc nội dung bài tập.
- HS trả lời
- Các cặp tranh luận các hướng có thể
xảy ra và đi đến kết luận
- Một học sinh đọc.
- Thảo luận theo cặp đôi.
- 1 số HS thi kể.
5. Củng cố, dặn dò:
- Về ôn lại bài, học thuộc phần ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
TOÁN ( Tiết 5 )
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
- Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở BT Toán.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
A . Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS khá lên bảng làm bài 3 phần
a.
- 2 HS khá lên bảng làm bài.
Với m = 10 thì 250 + m =
= 250 + 10 = 260
Với m = 0 thì 250 + m =
= 250 + 0 = 250
Với m = 80 thì 250 + m =
24
- Chữa bài, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét, bổ sung
Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài phần a
và b.
- Chữa bài, ghi điểm.
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 3: GV vẽ bảng số như phần SGK
hướng dẫn HS điền số vào.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
Bài 4: Muốn tính chu vi hình vuông ta
làm như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc lại bài và tự làm bài.
- Hai trường hợp còn lại dành cho học
sinh khá, giỏi.
- Chữa bài, ghi điểm.
= 250 + 80 = 330

Với m = 30 thì 250 + m =
= 250 + 30 = 280
- Lắng nghe.
- Tính giá trị của biểu thức.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Phần c và d hai HS khá giỏi lên bảng
làm, lớp theo dõi.
- 3 HS khá, giỏi lên bảng làm.
- HS nêu.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào
vở phần a.
a) Chu vi hình vuông:
(cm) 1243

- Hai HS khá, giỏi lên bảng thực hiện.
5. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị tiết sau.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
ĐỊA LÍ ( Tiết 1 )
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu :
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×