Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

SKKN Hóa hoc 8 đạt giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.24 KB, 11 trang )

SKKN: Gióp häc sinh c©n b»ng nhanh vµ chÝnh x¸c mét sè ph¬ng tr×nh hãa häc
PhÇn I: §Ỉt vÊn ®Ị
I. LỜI MỞ ĐẦU

- Đổi mới phương pháp dạy học là một vấn đề đã được đề cập và bàn luận
rất sôi nổi từ nhiều năm qua, nhằm đưa ngành giáo dục phát triển ngày càng
cao, càng hiện đại đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh.
- Đònh hướùng đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá, hoạt
động học tập tích cực của học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên : Giúp học
sinh tự giác chủ động tìm tòi, phát hiện, giải quyết nhiệm vụ nhận thức và có ý
thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiến thức kó năng đã thu nhận được là một
vấn đề rất quan trọng trong cải cách giáo dục hiện nay.
- Trong các chỉ đạo chuyên môn hay bồi dưỡng cho giáo viên vẫn còn
thiên nhiều về nội dung môn học hơn là tìm hiểu về phương pháp dạy học. Để
góp phần lµm phong phó ph¬ng ph¸p d¹y häc đó, tôi đã tìm hiểu và lựa chọn một
số phương pháp “giúp các em cân bằng nhanh và chính xác các phương trình
hoá học” phù hợp với trình độ nhận thức của các em mà tôi gọi là các bí quyết.
- Đề tài này chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót, mong đồng nghiệp và hội
đồng khoa học các cấp góp ý giúp đỡ để đề tài được tốt hơn, hoàn thiện hơn.
II. Thùc tr¹ng cđa vÊn ®Ị nghiªn cøu:
1/ Thùc tr¹ng vÊn ®Ị cÇn nghiªn cøu.
Muốn d¹y tèt vµ häc tèt, giáo viên cần phải giảng dạy như thế nào? giúp
học sinh học tập ra sao? Đây là một vấn đề cần được quan tâm trong giai đoạn
hiện nay. Qua nh÷ng n¨m c«ng t¸c t«i xÐt thÊy ®Ĩ làm tốt các bài tập hoá học,
việc cần thiết trước hết là các em phải cân bằng nhanh và đúng các phương
trình hoá học rồi mới làm các Bước tiếp theo. Có nhiều phương pháp để cân
bằng một phương trình hoá học trong đó có các phương pháp “thăng bằng
electron và ion- eclectron” thăng bằng nhanh và chính xác. Tuy vậy với học
sinh lớp 8 chưa thể cân bằng được theo các phương pháp này, SGK lớp 8 mới
chỉ dừng lại ở mức độ nêu ra 3 Bước lập mét phương trình hoá học là:
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng.


Bước 2: Cân bằng số nguyên tố của mỗi nguyên tố: Tìm hệ số thích hợp đặt
trước các công thức.
Bước 3: Viết phương trình hoá học.
Ngêi thùc hiƯn : Lª Thanh Tn

1


SKKN: Gióp häc sinh c©n b»ng nhanh vµ chÝnh x¸c mét sè ph¬ng tr×nh hãa häc
Thực tế giảng dạy tôi thấy học sinh rất lúng túng ở Bước 2 khi đi tìm hệ số
thích hợp đặt trước các công thức do đó việc cân bằng hoá học là một nội dung
khó đối với học sinh. V× vËy t«i xin m¹nh d¹n viÕt s¸ng kiÕn kinh nghiƯm víi néi
dung:“ Mét sè bÝ qut gióp häc sinh líp 8 c©n b»ng nhanh vµ chÝnh

x¸c mét ph¬ng tr×nh hãa häc ”
2/ Đối tượng và phương pháp nghiên cứu :
- Đối tượng nghiên cứu là giáo viên dạy môn hóa học 8 trường THCS Cỉ
Lòng, häc sinh líp 8A, 8B trêng THCS Cỉ Lòng
- Phương pháp nghiên cứu : Dự giờ gi¸o viªn trêng THCS Cỉ Lòng. Kiểm
tra, khảo sát, thống kê, so sánh kết quả sau khi häc sinh vËn dơng “ph¬ng ph¸p
c©n b»ng nhanh vµ chÝnh x¸c”.
3/ Giải pháp mới của đề tài :
§a ra ph¬ng ph¸p häc cho häc sinh cßn bì ngì khi míi häc tËp m«n hãa häc ë
trêng THCS Cỉ Lòng. Lµm c¬ së cho gi¸o viªn båi dìng häc sinh giái vµ phơ ®¹o
häc sinh u kÐm.
4/ Hiệu quả áp dụng :
Các vấn đề được nghiên cứu khi đưa vào áp dụng ở một số lớp, nhận thấy
hiệu quả khả quan. Chất lượng lớp thực nghiệm đem đối chứng có sự chênh
lệch


5/ Phạm vi áp dụng :
Đề tài áp dụng cho gi¸o viªn dạy môn hoá, häc sinh häc m«n hãa häc trong

trêng THCS Cỉ Lòng. Ngoµi ra còn có thể áp dụng chung cho các môn khác ở
một góc độ nào đó.
6/ Tµi liƯu tham kh¶o :
Để hoàn thành đề tài:“ Mét sè bÝ qut gióp häc sinh líp 8 c©n b»ng

nhanh vµ chÝnh x¸c mét ph¬ng tr×nh hãa häc ” tôi sử dụng mét sè các t
liƯu tham kh¶o sau :
- Báo Thế giới trong ta số 50 + 51 - 04/05/2006 bài của tác giả Huỳnh
Văn Út THCS Hoa Lư – Quận 9 – TP. Hồ Chí Minh.
- Phương pháp dạy học trong nhà trường phổ thông – tác giả: Lê Văn Dũng
– Nguyễn Thò Kim Cúc.
- Hướng dẫn làm bài tập hoá học 8 – tác giả Ngô Ngọc An.
- RÌn lun kÜ n¨ng gi¶i bµi tËp (Ng« Ngäc An)
Ngêi thùc hiƯn : Lª Thanh Tn

2


SKKN: Gióp häc sinh c©n b»ng nhanh vµ chÝnh x¸c mét sè ph¬ng tr×nh hãa häc
- Båi dìng ho¸ häc THCS (Vò Anh Tn )
- Tµi liƯu båi dìng thêng xuyªn m«n Ho¸ häc (Vơ gi¸o dơc trung häc)
- Một số tài liệu khác có liên quan.
PhÇn II: Gi¶i qut vÊn ®Ị
1/ Cơ sở lí luận :
- Hưởng ứng lời dặn của Bác Hồ “ Dù khó khăn đến đâu cũng phải thi đua
dạy tốt và học tốt” giáo viên trêng THCS Cỉ Lòng nãi chung vµ gi¸o viªn m«n
hãa nãi riªng phấn đấu thi đua dạy tốt để hoàn thành các chỉ tiêu đề ra.

- Bên cạnh đó, Đảng và nhà nước ta xem giáo dục là “ quốc sách hàng
đầu” để đưa đất nước tiến lên con đường công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất
nước.
- NhËn thøc ®ỵc ®iỊu nµy t«i ®· ra søc häc tËp nghiªn cøu nh»m ®a ra c¸ch
trun ®¹t cho häc sinh ®¹t hiƯu qu¶ cao nhÊt.
- N¨m ®Çu tiªn c«ng t¸c t«i ®· gỈp trë ng¹i trong viƯc trun ®¹t c¸ch c©n
b»ng cho häc sinh nªn kÕt qu¶ chÊt lỵng häc sinh kh«ng cao.
- ChÝnh v× vËy t«i m¹nh d¹n ®a ra:“ Mét sè bÝ qut gióp häc sinh líp 8

c©n b»ng nhanh vµ chÝnh x¸c mét ph¬ng tr×nh hãa häc ”
2/ Cơ sở thực tiễn :
2.1 BÝ quyết 1: Cân bằng theo phương pháp “Hệ số thập phân”. Để cân
bằng phản ứng theo phương pháp này ta cần thực hiện các bước sau.
2.1.1.Bước 1: Đưa các hệ số là số nguyên hay phân số vào trước các công
thức hoá học sao cho số nguyên tử hai vế bằng nhau.
2.1.2. Bước 2: Quy đồng mẫu số rồi khử mẫu để được PTHH hoàn chỉnh.
Ví dụ 1: Cân bằng phả
n ứng sau.
0
P + O2

t

P2O5

Ở phương trình này ta thấy ở vế phải có hai nguyên tử P và 5 nguyên tử O còn ở
vế trái có một nguyên tử p và 2 nguyên tử O vậy.
Cách làm: Đưa hệ số 2 vào trước P, hệ số
nguyên tử.


5
vào trước O2 để cân bằng số
2

0

t
5
2P + 2 O2 --- 〉 P2O5

Tiếp đó ta quy đồng mẫu số chung là 2 ta được.
Ngêi thùc hiƯn : Lª Thanh Tn

3


SKKN: Gióp häc sinh c©n b»ng nhanh vµ chÝnh x¸c mét sè ph¬ng tr×nh hãa häc
0
5 t 〉 2
2x2P + 2x 2 O2 --- 2 P2O5

Khử mẫu ta đượ
c phương trình hoàn chỉnh.
0
t

4P + 5O2  2P2O5
Ví dụ 2: Cân bằng0 phản ứng sau.
t
C2H2 + O2 --- 〉 CO2 + H2O

Ở phương trình này ta thấy ở vế phải có 1 nguyên tử C, ở bên trái có 2 C vậy.
Cách làm: Đặt hệ số 2 vào trước CO2
t0 〉
C2H2 + O2 --- 2CO2 + H2 O
Lúc này ta thấy ở vế trái có 2 nguyên tử O còn ở vế bên phải có 5 nguyên tử O
5

vậy ta thêm hệ số 2 vào O2
0

t
5
C2H2 + O2 --- 〉 2CO2 + H2O
2

Tương tự quy đồng rồi khử mẫu số ta được.
t0

2C2H2 + 5O2  4CO
2 + 2H2O
t0
Ví dụ 3:
Al2O3 --- 〉 Al + O2
Tương tự ta đặt 2 vào trước Al và
t0

3
vào trước O2
2


3

Al2O3 --- 〉 2Al + 2 O2
Quy đồng mẫ0u số với 2 rồi khử mẫu ta được phương trình hoá học.
t
2Al2O --- 〉 4Al + 3O2
* Nhận xét: Phương pháp này áp dụng đặc biệt có hiệu quả với các phương
trình có một hoặc nhiều chất là đơn chất tổng số chất trong PƯ từ 3 đến 4 (như
các phản ứng giữa kim loại, phi kim với các chất khác hay các PƯ phân huỷ tạo
ra đơn chất).
2.2. BÝ quyết 2: Cân bằng các phương trình hoá học theo phương pháp “chẵnlẽ”.
* Để cân bằng theo phương pháp này ta làm như sau:
Xét các chất trước và sau phản ứng. Nếu số nguyên tử của cùng một nguyên
tố trong một số công thức hoá học là số chẵn còn ở công thức khác lại là số lẻ
Ngêi thùc hiƯn : Lª Thanh Tn

4


SKKN: Gióp häc sinh c©n b»ng nhanh vµ chÝnh x¸c mét sè ph¬ng tr×nh hãa häc
thì đặt hệ số 2 trước công thức có số nguyên tử là lẽ, sau đó tìm các hệ số còn
lại.
Ví dụ 1: Cân bằng phương trình hoá học sau.
t0 〉
FeS2 + O2 --- Fe2O3 + SO2
Ta thấy số nguyên tử oxi trong O2 và SO2 là chẵn còn trong Fe2O3 là lẽ vậy cần
đặt hệ số 2 trước công thức Fe2O3.
Cách làm:

t0


FeS2 + O2 --- 〉 2Fe2O3 + SO2
Tiếp theo ta lần lượ
t cân bằng sắt và lưu huỳnh.
t0
4FeS2 + O2 --- 〉 2Fe2O3 + SO2
t0

4FeS2 + O2 --- 〉 2Fe2O3 +8SO2
Cuối cùng ta cân bằng oxi ta thấy ở vế phải có tổng cộng 22 oxi vậy phải thêm
hệ số 11 vào trước công thức O2 ta được phương trình hoá học.
t0 〉
4FeS2 + 11 O2 --- 2Fe2O3 + 8SO2
Ví dụ 2: Cân bằng0 phương trình hoá học sau.
t
Al + CuCl2 --- 〉 AlCl3 + Cu
Ta thấy clo trong công thức CuCl2 là chẵn còn trong AlCl3 lẻ vậy.
Cách làm: Thêm 20 trước công thức AlCl3
t
Al + CuCl2 --- 〉 2AlCl3 + Cu
Tiếp theo ta cân bằng clo và nhân.
t0 〉
2Al + 3 CuCl2 --- 2AlCl3 + Cu
Cuối cùng ta cân bằ0 ng đồng ta được phương trình hoá học.
t

2Al + 3CuCl2 2AlCl3 + 3Cu
Ví dụ 3: Lập PTHH cđa PƯ.
Fe203 + HCl --- 〉 FeCl3 +H2O
Ta thấy số nguyên tử Fe trong Fe 203 là chẵn còn trong FeCl3 là lẽ ta thêm 2

trước FeCl3
Fe203 + HCl --- 〉 2FeCl3 +H2O
Ta tiếp tục cân bằng clo
Fe203 + 6HCl --- 〉 2FeCl3 +H2O
Cuối cùng ta cân bằng
Ngêi thùc hiƯn : Lª Thanh Tn

5


SKKN: Gióp häc sinh c©n b»ng nhanh vµ chÝnh x¸c mét sè ph¬ng tr×nh hãa häc
Fe203 + 6HCl 2FeCl3 +3H2O
* Nhận xét : Trong các trường hợp cụ thể có thể các PTHH có nhiều nguyên tố
mà ở một số là chẵn, ở một số bên là lẻ do đó ta nên chọn nguyên tố có số lẻ
cao hơn để cân bằng.
t0
Ví du 4ï : Al + O2 --- 〉 Al2O3
Cả nguyên tố nhóm và nguyên tử oxi trong 1 công thức là chẵn 1 công thức là
lẻ nhưng oxi có số lẻ cao hơn nên cân bằng oxi trước.
t0
Al + O2 --- 〉 2Al2O3
t0

〉 2Al2O3
Al + 3 O2 --0
t
4Al + 3 O2 --- 〉 2Al2O3
Nếu cân bằng nhôm trước hệ số tiếp theo thường lẻ phải quy đồng khử mẫu:
t0
2Al + O2 --- 〉 Al2O3

0

t
3
2Al + 2 O2 --- 〉 Al2O3

Nhân các hệ số với 2 rồi khử mẫu .
t0
4 Al + 3O2 --- 〉 2Al2O3

* Lưu ý: Với PTHH có tất cả 3 chất trong đó có 2 chất là đơn chất thì sau khi
chọn được nguyên tố thích hợp để cân bằng ta có thể tìm bội số chung nhỏ nhất
của các chỉ số nguyên tố0 đó trong công thức hoá học để tìm 2 hệ số cùng lúc:
t
Ví dụ 1:
Al + Cl2 --- 〉 AlCl3
Cách làm: Ta chọn nguyên tố clo để cân bằng bội số chung nhỏ nhất của 2 chỉ
số 2, 3 là 6. ta lấy 6 : 3 = 2 điền 2 trước AlCl 3. Lấy 6 : 2 = 3 điền 3 trước Cl 2 ta
được.

t0

Al +3Cl2 --- 〉 2AlCl3
Cân bằng nhôm:
Ví dụ 2:

t0


2Al + 3Cl

2 --- 2AlCl3
0
t
P + O2 --- 〉 P2O5

Ta chọn oxi để cân bằng. Bội số chung nhỏ nhất của 2 và 5 là 10. lấy bội số
chung trên chia cho chỉ số của nguyên tố oxi trong từng công thức hoá học để
tìm hệ số.
10 : 2 = 5 điền 5 vào0 trước O2; 10 : 5 = 2 điền 2 vào trước P2O5 ta được:
t

Ngêi thùc hiƯn : Lª Thanh Tn

6


SKKN: Gióp häc sinh c©n b»ng nhanh vµ chÝnh x¸c mét sè ph¬ng tr×nh hãa häc
P + 5O2 --- 〉 2P2O5
Sau đó cân bằng phốt 0pho bằng cách thêm 4 vào trước P ta được PTHH.
4P + 5O2

t

2P2O5
t
N2 + 3H2 --- 〉 2NH3

Ví dụ 3:

0


Ta chọn Hidrô. Bội số chung gần nhất của 2 chỉ số, của nguyên tố Hiđrô là 6
lầy bội số chung vừa tìm được lần lượt chia cho chỉ số của các chỉ số trong từng
công thức, ta tìm được cá
0 c hệ số tương ứng là
N2 + 3H2

t

2NH3

2.3. Bí quyết 3: Đây không phải là một phương pháp dễ cân bằng PTHH mà chỉ
là lưu ý cho các em học sinh cân bằng. Đó là trong khi lập nhiều phương trình
hoá học có rất nhiều các phương trình tương tự nhau xong các em vẫn cân bằng
từng phương trình một. Điều đó rất mất thời gian ảnh hưởng đến kết quả làm
bài. Do đó khi cân bằng nên phân loại PTHH tương tự nhau. Sau đó cân bằng
chính xác một PTHH rồi lấy các hệ số đó điền vào các PTHH tương tự.
Ví dụ: Cân bằng các PTHH
sau:
t0
a. Fe + Cl2 ---- 〉 FeCl3
b. Fe2O3 + H0 2SO4 ---- 〉 Fe2(SO4)3 + H2O
t
c. Al + Br2 ---- 〉 AlBr3
d. Al2O3 + H2SO4 ---- 〉 Al2(SO4)3 + H2O
Ta thấy phương trình (a) giống với phương trình (c) và phương trình (b) gièng
ph¬ng tr×nh (d). Vậy ta cân bằng PT (a) và (b) rồi lấy kết quả điền vào các PT
giống nhau:
a.
b.


t0

Fe + 3Cl2 ---- 〉 2FeCl3
2Fe + 3Cl2

t0

2FeCl3

Suy ra: PTHH của (c) là:
2Al + 3Cl2

2AlCl3

Tương tự ta cân bằng PT (b)
Fe2O3 + 3H2SO4 ---- 〉 Fe2(SO4)3 + H2O
Fe2O3 + 3H2SO4

Fe2(SO4)3 + 3H2O

Suy ra PT (d) là:
Al2O3 + 3H2SO4
Ngêi thùc hiƯn : Lª Thanh Tn

Al2(SO4)3 + 3H2O
7


SKKN: Gióp häc sinh c©n b»ng nhanh vµ chÝnh x¸c mét sè ph¬ng tr×nh hãa häc

Cũng qua các ví dụ trên ta thấy 1 PTHH có thể có nhiều cách cân bằng khác
nhau.

Cuối cùng: Muốn cân bằng nhanh và chính xác đòi hỏi các em phải tự giác
vận dụng thường xuyên và linh hoạt các bí quyết cân bằng vào các PTHH cụ
thể để thuần thục hoàn chỉnh kỹ năng cân bằng của mình.
3. Kết quả :
Qua quá trình tìm hiểu, dự giờ giáo viên và kiểm tra học sinh ở khối lớp 8
và lớp 9 học môn hóa học ở trường THCS Cỉ Lòng. Tôi dùng phương pháp
thống kê các loại bài kiểm tra đem so sánh với việc vận dụng phương pháp dạy
học theo hướng tích cực của bản thân, thu được các số liệu cụ thể sau :
3.1. Loại bài kiểm tra 15 phút :
* Tríc khi ¸p dơng:
Líp SÜ sè
KÕt qu¶ ®iĨm
10 - 9
8-7
6-5
4-3
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8A
23
0

0,0
1
4,3
11 47,8 10 43,6
8B
23
0
0,0
2
8,7
12 52,1
8
34,9

2-1
SL
%
1
4,3
1
4,3

* Sau khi ¸p dơng:
Líp SÜ sè
10 - 9
SL
%
8A
23
1

4,3
8B
23
2
8,7

KÕt qu¶ ®iĨm
8-7
6-5
4-3
SL
%
SL
%
SL
%
3
13,0 11 47,9
7
30,5
4
17,4 14 60,9
3
13,0

2-1
SL
%
1
4,3

0
0,0

3.2. Loại bài kiểm tra 1 tiết :
* Tríc khi ¸p dơng:
Líp SÜ sè
KÕt qu¶ ®iĨm
10 - 9
8-7
6-5
4-3
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8A
23
0
0,0
0
0,0
12 52,1 10 43,6
8B
23
0
0,0

1
4,3
12 52,1
9
39,3

2-1
SL
%
1
4,3
1
4,3

* Sau khi ¸p dơng:

Ngêi thùc hiƯn : Lª Thanh Tn

8


SKKN: Gióp häc sinh c©n b»ng nhanh vµ chÝnh x¸c mét sè ph¬ng tr×nh hãa häc
Líp

8A
8B

SÜ sè

23

23

10 - 9
SL
%
1
4,3
2
8,7

KÕt qu¶ ®iĨm
8-7
6-5
4-3
SL
%
SL
%
SL
%
3
13,0 11 47,9
7
30,5
4
17,4 14 60,9
3
13,0

2-1

SL
%
1
4,3
0
0,0

3.3. Bài kiểm tra khảo sát chất lượng học kỳ I :
Líp SÜ sè
KÕt qu¶ ®iĨm häc kú I n¨m häc 2008-2009
10 - 9
8-7
6-5
4-3
2-1
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8A
24
1
4,2
2

8,3
17 70,8
4
16,7
0
0,0
8B
22
0
0,0
1
4,5
15 68,2
6
27,3
0
0,0
Líp

SÜ sè

8A
8B

23
23

KÕt qu¶ ®iĨm häc kú I n¨m häc 2009-2010
10 - 9
8-7

6-5
4-3
2-1
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
3
13,0
7
30,5 10 43,5
3
13,0
0
0,0
1
4,3
6
26,1 13 56,6
3
13,0
0
0,0
PhÇn III. KẾT LUẬN :


Trên đây là một số bí quyết giúp học sinh cân bằng nhanh, chính xác và
phù hợp với trình độ nhận thức chung của các em lớp 8 mà tôi đã áp dụng vào
giảng dạy cho các em và đã thu được kết quả nhất đònh. Mặt khác trong SGK
không đề cập đến vấn đề này hoặc chưa tổng hợp thành hệ thống và các sách
tham khảo. Mỗi bí quyết tôi cố gắng nêu lên những phản ứng đơn giản và hay
gặp nhất mà học sinh lớp 8 gặp phải trong khi thực hiện cân bằng.

V× thêi gian vµ kinh nghiƯm b¶n th©n cã h¹n nªn chØ dõng l¹i ë mét sè
bµi tËp cã d¹ng ®· nªu trªn. Cã nhiỊu bµi tËp ho¸ häc kh¸c cßn cã thĨ vËn
dơng nh÷ng ph¬ng ph¸p kh¸c ®Ĩ t×m nhanh ®¸p ¸n song t«i cha nªu ®ỵc ë
®©y. Thêi gian tíi t«i sÏ tiÕp tơc su tÇm, nghiªn cøu tµi liƯu tÝch l thªm ®Ĩ
kinh nghiƯm hoµn chØnh h¬n. Các biện pháp đưa ra chắc chắn không thể tránh
khỏi những thiÕu sót. Rất mong sự đóng góp ý kiến từ đồng nghiệp và các em
học sinh để tôi có thể sửa chữa bổ sung nhằm nâng cao hiệu quả dạy học.
Cỉ lòng, th¸ng 3 n¨m 2010
Ngêi thùc hiƯn : Lª Thanh Tn

9


SKKN: Giúp học sinh cân bằng nhanh và chính xác một số phơng trình hóa học
Ngời thực hiện

Lê Thanh Tuấn

Mục lục
Nội dung

Phần I: Đặt vấn đề

I. LễỉI Mễ ẹAU

II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu:
Ngời thực hiện : Lê Thanh Tuấn

Trang

1
1
1
10


SKKN: Gióp häc sinh c©n b»ng nhanh vµ chÝnh x¸c mét sè ph¬ng tr×nh hãa häc
1/ Thùc tr¹ng vÊn ®Ị cÇn nghiªn cøu.
2/ Đối tượng và phương pháp nghiên cứu :
3/ Giải pháp mới của đề tài
4/ Hiệu quả áp dụng
5/ Phạm vi áp dụng
6/ Tµi liƯu tham kh¶o
PhÇn II: Gi¶i qut vÊn ®Ị
1/ Cơ sở lí luận :
2/ Cơ sở thực tiễn
2.1 BÝ quyết 1
2.2. BÝ quyết 2
2.3. BÝ quyết 3
3. Kết quả
3.1. Loại bài kiểm tra 15 phút
3.2. Loại bài kiểm tra 1 tiết
3.3. Bài kiểm tra khảo sát chất lượng học kỳ I

PhÇn III. KẾT LUẬN

Ngêi thùc hiƯn : Lª Thanh Tn

1
2
2
2
2
2
3
3
3
3
4
7
8
8
8-9
9
9-10

11



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×