Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

De tai Dia ly lop 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.23 KB, 19 trang )

Lời nói đầu
Trong quá trình giảng dạy và giáo dục, đổi mới phơng pháp dạy học
nâng cao chất lợng dạy và học là nhiệm vụ chung của toàn ngành. Đối với chơng trình Địa lý trung học cơ sở nói chung và chơng trình Địa lý lớp 8 nói
riêng, để sử dụng đợc các phơng pháp dạy học có hiệu quả là một nhiệm vụ
quan trọng đối với từng giáo viên, không phải giáo viên nào cũng làm đợc.
Nội dung đề tài Bớc đầu tìm hiểu việc vận dụng phơng pháp so
sánh vào việc giảng dạy Địa lý lớp 8 - THCS . Đợc viết nhằm cho giáo viên
có một tài liệu phơng pháp tham khảo bổ trợ với các giáo trình tham khảo
khác.
Trong mỗi phần tơng ứng đều có nội dung lý thuyết và các ví dụ cụ thể.
Nội dung đề tài gồm ba phần chính.
Phần thứ nhất:

Những vấn đề chung
Phần thứ hai:

Nội dung đề tài
Phần thứ ba:

Kết luận chung
Lần đầu tiên tìm hiểu và nghiên cứu đề tài chắc chắn không thể tránh
khỏi những thiếu sót rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp phê bình của
các thầy cô giáo và bạn đọc để đề tài hoàn thiện hơn.
Ngời thực hiện

Phạm Thị Nga


= 18 =

Phần thứ nhất



Nội dung đề tài

I> Lí do chọn đề tài:
Trong các phơng pháp giảng dạy Địa lý lớp 8 trung học cơ sở, việc
vận dụng phơng pháp bên cạnh các phơng pháp đặc trng quen thuộc các
bộ môn nh phơng pháp bản đồ, phơng pháp mô tả, phơng pháp phân
tích. Có lẽ không bài địa lý nào không có thể hoặc không cần vận dụng
phơng pháp so sánh dới hình thức này hay hình thức khác. Ngay việc đa
ra nhận định nhiệt độ trung bình hàng năm ở Miền Bắc thấp hơn Miền
Nam cũng đã mang tính so sánh rồi.
Phơng pháp so sánh là phơng pháp chung của hoạt động t duy, đã
trở thành phơng pháp đặc trng cho bộ môn Địa lý, cũng nh vài bộ môn
khác trong giảng dạy.
Hiện nay phơng pháp so sánh cha có một cấu trúc nhất định, giáo
viên sử dụng phơng pháp so sánh trong khi lên lớp cha trở thành kỹ
năng, thờng sử dụng tùy tiện , cha khoa học nên cha khắc sâu đợc kiến
thức trọng tâm cho học sinh, cha làm nổi bật những điểm cần nhấn
mạnh, ví dụ yêu cầu học sinh so sánh giữa đồng bằng Bắc Bộ với đồng
bằng Nam Bộ, nhng lại không nêu so sánh về mặt nào, yếu tố nào nên
học sinh lúng túng. Hoặc khi nói đến sự so sánh mà chỉ thấy chỗ khác
nhau thôi mà không thấy chỗ giống nhau.
Hoặc khi so sánh không kết hợp vận dụng các nguyên tắc và phơng
pháp khác nh trực quan, phát huy tính tích cực của học sinh, giảng bài. Vì
vậy học sinh cha có hứng thú học tập và yêu thích bộ môn, cho nên kết
quả giảng dạy cha đạt kết quả cao.
Vì vậy để đạt đợc hiệu quả cao trong quá trình dạy học, cũng nh tiếp
thu kiến thức của học sinh, giúp học sinh nắm bắt kiến thức đợc chủ



= 18 =

động, biết vận dụng các kiến thức đã học vào việc so sánh. Nên tôi mạnh
dạn chọn đề tài Bớc đầu tìm hiểu vận dụng phơng pháp so sánh vào giảng
dạy địa lý 8 - THCS , với hy vọng đa ra vài giải pháp giúp cho việc
giảng dạy của giáo viên và học sinh đạt đợc hiệu quả tốt hơn.
II> Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nghiên cứu đề tài với nhiệm vụ chủ yếu là:
1) Nghiên cứu về những biện pháp nhằm nâng cao chất lợng học tập
của
học sinh khi học Địa lý nói chung và chơng trình Địa lý 8 nói riêng. Bớc
đầu hình thành phơng pháp so sánh t duy tổng hợp, phân tích, khái quát,
Biết vận dụng các kiến thức vào việc so sánh. Tìm ra những biện pháp cơ
bản có hiệu quả trong việc nâng cao kiến thức môn Địa lý
a) Giúp học sinh khá giỏi hứng thú tìm tòi, vận dụng kiến thức để áp
dụng vào các trờng hợp rộng hơn
b) Giúp học sinh trung bình có kỹ năng sử dụng phơng pháp so sánh
2) Thấy đợc nguyên nhân sâu xa kết quả cụ thể của việc sử dụng phơng
pháp so sánh, trong việc dạy học ở các lớp cao hơn.
3) Những kinh nghiệm đợc rút ra qua thực hiện đề tài.
4) Thông qua dạy học ngời thầy hiểu thêm tâm lý ngời học, tâm lý lứa
tuổi học sinh trung học cơ sở.
Tóm lại đó là những biện pháp phần nào giúp giáo viên giảng dạy có
hệ thống, có phơng pháp, biết vận dụng phơng pháp so sánh để rút ra
các nhận xét có tính hệ thống và tổng quát và học sinh học Địa ly 8 không
cảm thấy khó khăn.
III> Đối tợng nghiên cứu:
1) Cơ sở nghiên cứu:
a) Trờng trung học cơ sở Võ Thị Sáu năm học: 2003 2004.
b) Tập thể giáo viên dạy môn Địa, tổ khoa học tự nhiên trờng trung

học cơ sở Võ Thị Sáu .


= 18 =

c) Các lực lợng giáo dục ( giáo viên, hội đồng giáo dục tổ chuyên
môn, đội TNTPHCM đoàn TNCS HCM )
2) Đối tợng nghiên cứu:
Tập thể học sinh lớp 8, trờng trung học cơ sở Võ Thị Sáu gồm 42 em
học sinh.
IV> Thời gian nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:
- Thời gian từ năm học: 2002- 2003 đến năm:2003- 2004.
- Phạm vi nghiên cứu: khối lớp 8 trờng trung học cơ sở Võ Thị Sáu .
V> Phơng pháp nghiên cứu:
1) Phơng pháp chính là: phơng pháp so sánh .
2) Phơng pháp hỗ trợ:
- Thăm dò tìm hiểu điều tra.
- Trao đổi học hỏi các bạn đồng nghiệp.
- Tham khảo sách báo tài liệu.
- Điều tra chất lợng, đầu năm, giữa kỳ, cuối năm.
- Đúc rút kinh nghiệm .
VI> Lịch sử nghiên cứu đề tài:
Trong quá trình giảng dạy môn Địa lý 8 từ các năm học trớc, thấy
đợc tầm quan trọng của phơng pháp so sánh,

cũng nh thấy đợc những

nhầm lẫn, học sinh thờng mắc phải khi học môn học này.
Năm học 2003 - 2004 bản thân tôi mạnh dạn chọn đề tài này để
nghiên cứu việc vận dụng phơng pháp so sánh vào việc dạy học Địa lý 8.

Để tìm ra một vài biện pháp nhằm xây dựng cho học sinh cũng nh giáo
viên kỹ năng so sánh ( trong khả năng của bản thân) nếu đạt đợc hiệu
quả sẽ ứng dụng trong các lớp học sau.


= 18 =

Phần Thứ Hai

Nội Dung Đề Tài
I> Cơ sở lý luận cơ sở thực tiễn:
1) Cơ sở lý luận:
Xét từ đặc trng bộ môn Địa lý:
Môn Địa lý là môn KHXH đòi hỏi học sinh phải t duy, lô gíc, chặt chẽ,
bao gồm cả lý thuyết lẫn bài tập hai phần này có tính tơng hỗ bổ xung
cho nhau, giúp học sinh hoàn thiện kiến thức.
Lý thuyết là cơ sở để giải ( so sánh ) các bài tập, thì ngợc lại bài tập
giúp các học sinh củng cố lý thuyết hiểu sâu hơn, cặn kẽ hơn và đầy đủ hơn.
Giải thuần thục các dạng bài tập, sử dụng thành thạo phơng pháp so
sánh, giúp cho các em t duy, và óc sáng tạo thấy đợc mối quan hệ giữa chúng.
2) Cơ sở tâm lý:
Mặc dù lớp 8 các là những học sinh sắp cuối cấp, nhng đặc điểm
tâm sinh lý vẫn còn đang ở trong độ tuổi ham chơi, hiếu động suy nghĩ
còn nông cạn, ..các em rất thích đợc động viên.
Trong quá trình giảng dạy và giáo dục để đạt đợc mục đích của
mình
là Bớc đầu tìm hiểu việc vận dụng phơng pháp so sánh vào việc giảng dạy
Địa lý lớp 8 - THCS thì ngời thầy phải biết dẫn dắt gây cảm hứng, hng
phấn cho học sinh. Nh vậy vừa động viên đợc tâm lý ngời dạy, vừa là chất
xúc tác sáng tạo, chính điều này làm thay đổi cờng độ dạy của giáo viên



= 18 =

và học của học sinh, đây là điều cơ bản nhất có tác dụng bổ xung tích
cực, nâng cao năng xuất lao động sáng tạo của con ngời.
3) Cơ sở thực tiễn:
a) Đề tài này đợc nghiên cứu thể hiện qua các giờ học của học sinh lớp
8, trờng trung học cơ sở - Võ Thị Sáu Phù yên Sơn La.
b) Đầu t nghiên cứu thông qua bài dạy, mở mang tìm hiểu thông qua
sách báo sách báo và các sách nâng cao, ..
c) Trên lớp cần tạo mọi điều kiện thuận lợi để học sinh phát huy khả
năng nhận thức của bản thân, giáo viên không gò ép học sinh theo định hớng của mình, mà phải giúp các em tự hình thành thói quen định hớng
cho một bài tập trớc khi đi vào giải quyết bài tập đó. Giúp học sinh phát
hiện những kiến thức trong bài qua thực tế nhằm rút ngắn khoảng cách
giữa lý thuyết và thực tế.
d) Những thuận lơị và khó khăn:
+ Thuận lợi:
- Nhà trờng đóng trên địa bàn huyện đợc sự quan tâm của các ban,
ngành và chính quyền địa phơng.
- Lớp học có đủ bàn, đủ ghế.
- Đợc sự quan tâm của chi bộ, BGH và hội đồng giáo dục tới việc
thực hiện nề nếp học tập của học sinh, sinh hoạt của học sinh khối 8.
- Các em đều có tơng đối đủ sách giáo khoa, dụng cụ học tập.
- Giáo viên giảng dạy yêu nghề, nhiệt tình, luôn học hỏi tìm tòi, tự
nghiên cứu để bổ xung kiến thức.
- Trong tổ đoàn kết giúp đỡ nhau trong chuyên môn.
+ Khó khăn:
- Khả năng của giáo viên có hạn.
- Một số em cha thực sự chú ý vào việc học bài và làm bài tập ở nhà.

- Đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học còn thiếu.
II> Phần khảo sát:


= 18 =

Khảo sát chất lợng đầu năm:
- Hình thức kiểm tra viết 45 phút, kiểm tra kiến thức lớp 7, kiến
thức phần đầu Địa lý 8.
Kết quả kiểm tra cụ thể qua việc khảo sát đầu năm cho thấy.
Lớp 8 có tổng số 42 học sinh
Giỏi : 5 em, chiếm 12%
Khá : 20 em, chiếm 48%
TB : 17 em, chiếm 40%
Qua kết quả khảo sát tôi nhận thấy rằng chất lợng học sinh khá giỏi cha
đạt đợc chỉ tiêu, còn nhiều học sinh có năng khiếu với bộ môn song còn lời
học, không chịu t duy suy nghĩ nh em Hoàng Văn Chung, Nguyễn Văn Hạnh,
Phạm Thị Thuỳ Trang,Vì vậy tôi mạnh dạn áp dụng một số sáng kiến kinh
nghiệm. Bớc đầu tìm hiểu vận dụng phơng pháp so sánh vào giảng dạy địa
lý 8 - THCS ,
III> Các biện pháp cụ thể:
1) Biện pháp chung bộ môn:
- Giáo viên chuẩn bị chu đáo cả về phơng tiện và nội dung cho các bài
học,.soạn giáo án có đầu t sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham
khảo,.Bài soạn tỉ mỷ, có hệ thống các câu hỏi nên vấn đề, sử dụng ph ơng
so sánh, phơng pháp phân tích, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh..
- Học sinh đợc nhắc nhở, xem xét lại những kiến thức có liên quan, học
thuộc nắm chắc các khái niệm, ,. làm các bài tập ở nhà.
- Bài giảng trên lớp cần phải thể hiện đợc các phơng pháp dạy học tích
cực có nêu vấn đề sử dụng phơng pháp so sánh, hớng dẫn học sinh giải

quyết vấn đề ( tìm mối liên quan, liên tởng), bằng khả năng khái quát qua
những ví dụ cụ thể. Trong quá trình giảng dạy cần chốt lại, sau khi giảng song
mỗi bài tập
2) Biện pháp thực hiện đề tài:
a) Học sinh phải nắm thật chắc phơng pháp so sánh :


= 18 =

So sánh là xác định sự giống nhau và khác nhau giữa các sự vật và hiện
tợng Địa lý. Muốn so sánh hai sự vật và hiện tợng ta phải phân tích các dâú
hiệu thuộc tính của chúng, đối chiếu các dấu hiệu thuộc tính đó với nhau, rồi
tổng hợp xen hai sự vật, hiện tợng có gì giống và khác nhau.
b) Phần khái quát địa lý tự nhiên toàn quốc:
Cần có một số bài sử dụng phơng pháp nh sau:
Trong bài 2:
Diện tích vị trí giới hạn hình dạng của nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
nh sau.
Trớc tiên ( So sánh diện tích phần đất liền với các nớc trên thế giới đã học
ở phần Địa lý 7).
Diện tích nớc Việt Nam

330.366 km2

Vơng quốc Anh

224.000 km2

Cộng hòa Pháp


547.026 km2

I ta li a

304.268 km2

Nhật Bản

377.765 km2

Thụy sỹ

41.279 km2

Ba lan.

312.683 km2

Ru ma ni

237.500 km2

áo

83.858 km2

Hung ga gi

93.032 km2


Bun ga ri

110.000 km2

Qua việc so sánh diện tích phần đất liền của Việt Nam với một số
nớc ở trên ( địa lý 7). Trong bảng trên, kết hợp với một số bản đồ hành chính
thế giới, giáo viên chỉ ra các nớc trên bản đồ để học sinh quan sát, sau đó rút
ra kết luận. Diện tích đất nớc Việt Nam đứng thứ ba sau cộng hòa Pháp, và
Nhật Bản. Nh vậy diện tích phần đất liền Việt Nam thuộc loại trung bình so
với nhiều nớc trên thế giới.


= 18 =

Để học sinh nắm rõ hơn phần diện tích Việt Nam ta có thể cho các em
so sánh tiếp ý thứ hai trong bài này.
( So sánh phần diện tích đất liền Việt Nam với các nớc khu vực Đông Nam
á).
- in đô nê xi a

1.919.4000 km2

- Mi an ma

676.552km2

- Thái lan

514.000km2


- Phi lip pin

300.000 km 2

- Ma lai xi a
- Lào

329.749 km2
326.000 km 2
181.000 km2

- Cam pu chia
ý so sánh tiép theo nay chúng ta vẫn sử dụng phơng pháp trực quan,
quan sát trên bản đồ và rút ra kết luận diện tích Việt Nam đứng thứ 4 sau In
đo nê xi a; Mi an ma; Thái Lan, nh vậy diện tích Việt Nam cũng thuộc loại
trung bình so với các nớc trong khu vực Đông Nam á
Trong bài 7:
- Địa hình Việt Nam có một số nội dung cần so sánh sau:
( So sánh đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long)
- Điểm giống nhau:
+ Đều là đồng bằng châu thổ, do phù xa các con sông lớn bù đắp trên vịnh
biển sông vẫn còn đang phát triển ra biển tốc độ 80 m/năm, đều là khu vực lúa
lớn cung cấp lơng thực cho cả nớc và xuất khẩu.
- Điểm khác nhau:
+ Đồng bằng sông Hồng diện tích là 15.000 km 2, nghiêng theo hớng Tây Bắc Đông Nam có nhiều ô trùng với các hệ thống đê nhân tạo.
+ Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích là 40.000 km 2 thấp và bằng phẳng,
không đê điều, nhiều kênh rạch đất mặn, đất phèn chiếm diện tích đáng kể.
Phần này ta kết hợp với việc sử dụng bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
để học so sánh về diện tích. Để nhận thấy địa hình của hai đồng bằng này



= 18 =

khác nhau, do ảnh hởng của hai con sông, sông Hồng và sông Mê Công và
lịch sử phát triển cũng khác nhau nên dẫn đến những điểm giống và khác
nhau trên.
Trong bài 7 cần so sánh thêm một ý nữa, để khắc sâu kiến thức về địa
hình Việt Nam giữa các miền đất đa dạng và phức tạp ( so sánh địa hình vùng
đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ với đồng bằng Trung Bộ), giống nhau đó là có sự
phân hóa đa dạng, có mối quan hệ chặt chẽ trong các loại hình đồi núi, địa
hình đồng bằng bờ biển và đáy biển gần bờ.
- Điểm khác nhau cơ bản:
+ Đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ đều rộng lớn và phát triển mạnh, đều bắt nguồn
từ các khu vực sụt lún, bờ biển bằng phẳng, thềm lục địa ăn lan ra xa, đất màu
mỡ.
+ Đồng bằng trung bộ nhỏ hẹp và dốc do núi ăn lan ra sát biển, bờ biển khúc
khửu, thềm lục địa hẹp, sâu và bị các dãy núi đâm ngang chia thành từng ngăn
đất xấu.
Phần vẫn kết hợp vơi sử dụng bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam rất đa dạng và
phong phú hay còn gọi là rất phức tạp.
Trong bài 9:
Khí hậu Việt Nam, để nêu bật đợc đặc điểm khí hậu Việt Nam rất phức
tạp ta cần phải so sánh điểm sau.
( so sánh đặc điểm khí hậu Việt Nam với các nớc khác có cùng vĩ độ, nh bán
đảo A rập )
- Điểm giống nhau:
+ Việt Nam có khí hậu gió mùa nhiệt đới ẩm, mùa Đông lạnh do tác động của
khối ( NPC), thổi từ lục địa ra biển. Mùa Hạ ít nóng vì có gió thổi từ Biển
Đông vào mang độ ẩm và hơi nớc gây ma lớn, cây cối thờng xanh quanh năm.
+ Tây Nam á ( bán đảo A rập ) có khí hậu nhiệt đới khô do chịu tác động của

khối khí lục địa từ đất liền ra biển, phần lớn là hoang mạc và nửa hoang mạc.


= 18 =

Bài 9 này khi so sánh ta phải kết hợp với việc sử dụng bản đồ địa lý tự nhiên
Thế giới, hay Châu á. Để thấy rõ đợc những đặc điểm cơ bản của khí hậu Việt
Nam mang tính nhiệt đới gió mùa ẩm , tính chất biến động mạnh và phân hóa
phức tạp. Để cho bài giảng hay hơn và khắc sâu đợc tính chất độc đáo của khí
hậu Việt Nam, cần phải liên hệ với các kiến thức đã học ở lớp 6 và lớp 7 về khí
hậu nhiệt đới: Ví dụ so sánh với ấn Độ vào tháng 01 ở Nác Pơ có vĩ độ tơng đơng ở Hà Nội nhiệt độ cao hơn 4,4 0c, ở Bom Bay cùng vĩ độ với Vinh nhiệt
độ cao 6,3 0c. Vào màu hạ ở xa mạc và bán xa mạc Bắc Phi trị số nhiệt độ còn
lên tới 500 c, ở ấn Độ tới 450c song nhiệt độ nớc ta không vợt quá 40 0c. Nh
vậy có thể kết luận rằng khí hậu Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió màu
ẩm rõ rệt.
c) Phần các miền Địa Lý tự nhiên:
Trong các miền này thì có một số nội dung cần phải so sánh nh sau.
Trong bài 15:
Miền Bắc - Đông Bắc Bộ có một số nội dung cần phải so sánh là:
Trớc tiên chúng ta cần đi so sánh tỷ lệ diện tích các miền địa hình thấp
dới 100 m và cao trên 2000 m.
- Điểm giống nhau:
+ Diện tích dới 1000 m chiếm 89,9%
+ Diện tích địa hình cao trên 1000 m, chiêm khoảng 10%
+ Diện tích núi cao trên 2000 m chỉ có 0,1%
Nh vậy ta có thể kết luận rằng địa hình cao trên 2000 m chiếm tỷ lệ
thấp, khi giảng bài này ta sử dụng lợc đồ lát cắt địa hình và quan sát bản đồ địa
lý tự nhiên Việt Nam qua tỷ lệ màu sắc mà rút ra kết luận. Địa hình ở đây có
tỷ lệ nh vậy là do chịu tác động của ngoại lực trong một thời gian dài và do
ảnh hởng của cuộc vận động tân kiến tạo diễn ra không mạnh và vị trí địa hình

nằm trong miền ổn định của vỏ trái đất.
Tiếp trong nội dung giáo trình:
- Trong bài 19, miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ .


= 18 =

* Địa chất, địa hình :
Cần so sánh một số đặc điểm sau:
( So sánh hoạt động địa chất của Miền Bắc- Đông Bắc Bộ với miền Tây BắcBắc Trung Bộ)
- Điểm giống nhau:
Đều có quá trình hình thành địa chất trải qua ba giai đoạn :
- Giai đoạn Cổ sinh:
- Giai đoạn Trung sinh
- Giai đoạn Tân sinh.
Đều bị nớc ngập nhiều lần đến tận cuối trung sinh
- Điểm khác nhau:
+ Miền Bắc - Đông Bắc Bắc Bộ, có quan hệ chặt chẽ với một miền vỏ trái đất
tơng đối ổn định, là một bộ phận phía ngoài rìa của nền Hoa Nam ( Trung
Quốc). Cờng độ hoạt động nội lực yếu, tọa sơn yếu, mảng địa khối có vòm
sông chảy là nền móng chung của toàn miền.
+ Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ có quan hệ chặt chẽ với một miền không ổn
định của vỏ trái đất. Địa móng Việt Lào là một bộ phận kéo dài của địa móng
Tê tít khổng lồ, hình thành từ mạch núi Hi ma lay a, cờng độ họat động nội lực
mạnh tọa sơn mạch có nhiều địa khối cổ nằm so le nhau ( mảng địa khối Phan
xi Păng- Sông Mã - Pu Hoạt Rào cỏ).
Trong bài 19 có thể so sánh tiếp một đặc điểm nữa đó là:
( So sánh đặc điểm địa hình hai miền Bắc - Đồng bằng Bắc Bộ với miền Tây
Bắc Bắc Trung Bộ )
- Giống nhau:

Là miền núi có hớng nghiêng Tây Bắc - Đông Nam
- Khác nhau:
+ Miền Bắc - Đồng bằng Bắc Bộ là miền núi thấp và nhiều đồi, địa hình có
dạng khối đồ sộ, bằng phẳng, diện tích đồi núi thấp chiếm tỷ lệ lớn. Ngoài hớng núi Tây Bắc - Đông Nam còn có hớng vòng cung, đồng bằng rộng lớn
giao thông đi lại tơng đối rễ dàng.


= 18 =

+ Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ là miền núi non trùng điệp hùng vĩ, nhiều
núi cao, vực sâu, sờn dốc, lắm thác nghiêng, đồng bằng nhỏ hẹp, giao thông đi
lại khó khăn. Những đặc điểm khác nhau này dựa vào đặc điểm địa chất ở
trên.
3) Các bài học kinh nghiệm:
a) Về phía học sinh:
Cần học thuộc, nắm chắc các nội dung kiến thức có liên quan. Biết
cách tổng hợp, sử dụng phơng pháp so sánh
b) Về phía giáo viên:
Giáo viên nắm đối tợng cần so sánh và làm nổi bật những vấn đề cần
so sánh.
Trên cơ sở so sánh làm co học sinh dễ hiểu, dễ nhớ nắm sâu hơn các sự
vật hiện tợng địa lý.
Phải gắn chặt phơng pháp với phơng pháp trực quan và mô tả phơng
pháp khác để phát huy trí lực của học sinh
Theo tôi khi sử dụng phơng pháp so sánh trong giảng dạy địa lý lớp 8
trờng trung học cơ sở. Để có đợc kết quả cao thì giáo viên phải nắm vững nọi
dung phơng pháp, chơng trình từng phần, từng bài cần so sánh ở điểm nào
Vì các kiến thức trên là các kiến thức trọng tâm hết sức quan trọng, do
đó khi giảng dạy giáo viên cần lấy nhiều ví dụ cụ thể, minh họa cho học sinh
thấy đợc mối quan hệ về bản chất giữa chúng, có nh vậy mới thấy đợc bản

chất của vấn đề.
Học sinh phải có thời gian thích đáng để tự giải các bài tập trong mỗi
gìơ học, đối với học sinh khá giỏi, giáo viên hớng dẫn thêm để học sinh hiểu
sâu lý thuyết và làm đợc các bài tập khó hơn.
Sau mỗi bài giảng cần thâu tóm toàn bộ nội dung lý thuyết, kiến thức
cũng nh phơng pháp để từ đó tìm ra phơng pháp dạy học tối u.
Giáo viên cần thờng xuyên trao đổi kinh nghiệm. để thu đợc những mặt
mạnh và hạn chế những yếu kém tồn tại.


= 18 =

phần thứ ba

kết luận chung
1) Nhận xét chung:
- Toàn bộ đề tài khoa học trên là kết quả điều tra cơ bản tình hình
dạy và học của giáo viên và học sinh trờng trung học cơ sở Võ Thị Sáu Phù yên Sơn La năm học 2003 2004.
- Nắm bắt đợc một số vớng mắc trong quá trình nhận thức tiếp thu
của học sinh, cũng nh phơng pháp giảng dạy của giáo viên và với mong
muốn hy vọng kết quả học tập của học sinh đạt kết quả cao hơn trong
những năm tiếp theo. Qua đó tìm ra một số nguyên nhân để khắc phục
những vớng mắc và tìm ra những phơng pháp dạy học hay, thiết thực
nhằm nâng cao chất lợng giáo dục, trong các năm học tiếp theo.
Kết quả:
Sau khi đã áp dụng các biện pháp của đề tài, kết quả thu đợc nh sau.
THờI điểm

tổng


chất lợng

số Học SINH

Giỏi %
Hoc kì I
giữa học kỳ
II
cuối năm

42 Em
42 Em
42 Em

khá %

TB %

6 em chiếm 14%2 3 em chiếm 55% 13 em chiếm 31%
25 em chiếm
10 em, chiếm
7 em chiếm 17%
60%
24%
28 em,
8 em, chiếm 19%
6 em, chiếm 14%
chiếm67%



= 18 =

Qua việc kiểm tra,đánh giá và xếp loại ở cuối năm học, tôi thấy kết
quả học tập của học sinh đợc nâng lên một cách rõ rệt (đầu năm so với
cuối năm )
Cụ thể:

Giỏi tăng : 5%
Khá tăng :12%
Trung bình giảm:17 %

2) Kiến nghi đề xuất:
Qua thực tế nghiên cứu và thể nghiệm đề tài Bớc đầu tìm hiểu vận
dụng phơng pháp so sánh vào giảng dạy địa lý 8 - THCS ,.
Tôi có một số kiến nghị và đề xuất sau:
+ Đối với giáo viên phải tâm huyết với bài giảng, coi chất lợng của
hoc sinh là hàng đầu.
+ Đầu t nhiều thời gian vào nghiên cứu bài dạy và tham khảo tài
liệu ( nghiên cứu tìm tòi các phơng pháp mới ).
+ Thiết bị trờng học cần đầu t hơn nữa về trang thiết bị dạy học cho
các trờng Trung học cơ sở, đặc biệt là tài liệu tham khảo, và các loại sách
nâng cao, bản đồ bộ môn Địa, , để nâng cao chất l ợng học tập và học bộ
môn.
3) Hớng nghiên cứu tiếp:
Qua một năm áp dụng và thể hiện đề tài này bản thân tôi nhận
thấy, chất lợng học sinh đã đợc nâng cao một cách rõ rệt, cùng với việc áp
dụng và thể nghiệm đề tài này tôi nhận thấy việc sử dụng các phơng pháp
dạy học nêu trên là một quá trình lâu dài cần có thời gian để thực nghiệm
và rút kinh nghiệm, không thể một sớm một chiều đợc. Với kết quả bớc
đầu nh vậy cũng là một điều đáng mừng, song không thể dừng lại mà cần

phải tiếp tục nghiên cứu vào những năm tới. Đó cũng là hớng nghiên cứu
tiếp của đề tài trong những năm sau.


= 18 =

Trên đây là nội dung đề tài Bớc đầu tìm hiểu vận dụng phơng pháp
so sánh vào giảng dạy địa lý 8 - THCS
4) .Kết luận chung:
Từ nhiệm vụ chiến lợc cấp bách của sự nghiệp cải cách giáo dục và
sự nghiệp đổi mới nâng cao chất lợng học tập của học sinh rất cần thiết.
Đặc biệt là việc sử dụng các phơng pháp so sánh, phát huy khả năng
sáng tạo, thực hành hớng suy nghĩ của học sinh, nhất là học sinh lớp 8.
Trong quá trình dạy học muốn đạt đợc kết quả nh mong muốn, bản thân
tôi đã phải tìm hiểu và tham khảo các tài liệu giáo trình, nghiên cứu một
cách tỉ mỉ. Từ những nội dung nghiên cứu trên, tôi rất mong muốn đồng
nghiệp tham khảo, góp ý kiến để tôi rút kinh nghiệm và cải tiến hơn về
phơng pháp giảng dạy của mình, nhằm đáp ứng những yêu cầu đòi hỏi
của nền cải cách giáo dục hiện nay.

Tài liệu tham khảo
Tên sách

1.Trồng trọt đại cơng
2.
trồng trọt chuyen khoa
3. giáo trình cây lúa
4. sách giáo viên kỹ thuật 7
5.


Tác giả


= 18 =


= 18 =

Mục lục

Phần I:

Đặt vấn đề

Trang 01

I. Lí do chọn đề tài

Trang 02

II.Nhiệm vụ nghiên cứu

Trang 02

III.

Đối tợng nghiên cứu

Trang 02


IV.

Thời gian nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

Trang 02

V. Phơng pháp nghiên cứu
Phần II:

Giải quyết vấn đề

Trang 02
Trang 03


= 18 =

I. Cơ sở lý luận-. Cơ sở thực tiễn
II. Nội dung cơ bản sử dụng phơng pháp tăng giảm khối l-

Trang 05

ợng.

Trang 06

III. Bài học kinh nghiệm khi sử dụng phơng pháp tăng
giảm khối lợng.
Phần III:


Kết luận

Mục lục

Trang 13
Trang 17
Trang 18



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×