Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Chất lượng kiểm toán của kiểm toán độc lập và các nhân tố ảnh hưởng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.51 KB, 41 trang )

công trình dự thi
giải thởng " sinh Viên Nghiên cứu khoa học"
năm 2012
------

Tên công trình:
Bàn về hạch toán tỷ giá hối đoái ngoại tệ
trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

Thuộc nhóm ngành: Khoa học xã hội

Hà nội 2012


môc lôc


1

LờI Mở ĐầU
Trong công cuộc đổi mới và hội nhập, nền kinh tế nớc ta đang không
ngừng phát triển, mở rộng quan hệ với nhiều nớc trên thế giới. Do vậy, các
giao dịch kinh tế của doanh nghiệp diễn ra với rất nhiều đối tợng khác nhau,
đơn vị tiền tệ cũng đợc sử dụng rất đa dạng. Nhng trong kế toán, doanh nghiệp
lại sử dụng thống nhất một đơn vị tiền tệ để đảm bảo tính nhất quán và so sánh
đợc của các số liệu kế toán. Tuy nhiên các doanh nghiệp lại thực hiện các giao
dịch kinh tế bằng rất nhiều đồng tiền khác nhau. Chênh lệch tỷ giá hối đoái ảnh hởng đến việc phản ánh đúng giá vật t, hàng hóa, chi phí, doanh thu, kết quả sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, từ đó ảnh hởng đến tính chính xác của các
báo cáo tài chính. Chính vì vậy việc quy định thống nhất một phơng pháp hạch
toán chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh giữa đồng tiền hạch toán và đồng tiền
giao dịch là rất cần thiết. Nhng tỷ giá nào đợc ghi nhận và chuyển đổi và làm thế


nào để ghi nhận ảnh hởng tài chính của những thay đổi tỷ giá trong các báo cáo tài
chính là mộtvấn đề cần giải quyết.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của hạch toán tỷ giá hối đoái ngoại tệ,với
mong muốn tìm hiểu sâu hơn về nội dung hạch toán tỷ giá hối đoái ngoại tệ
trong các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay, chúng em mạnh dạn chọn đề tài:
Bàn về hạch toán tỷ giá hối đoái ngoại tệ trong các doanh nghiệp Việt Nam
hiện nay . Bài viết tập trung tìm hiểu sâu về chuẩn mực, chế độ kế toán liên
quan tới hạch toán tỷ giá hối đoái trong doanh nghiệp, với kết cấu đề tài gồm 3
phần chính nh sau:
Phần 1:Tổng quanvề tỷ giá hối đoái và hạch toán tỷ giá hối đoái
ngoại tệ
Phần 2: Kế toán Việt Nam về hạch toán tỷ giá hối đoái ngoại tệ
Phần 3: Một số giải pháp hoàn thiện hạch toán tỷ giá hối đoái trong
doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
Do tầm hiểu biết còn hạn chế nên bài nghiên cứu của chúng em còn
nhiều điểm thiếu sót, chúng em rất mong thầy cô đóng góp ý kiến để bài viết
đợc hoàn thiện hơn.
Em xin trân trọng cảm ơn!


2

PHầN 1
TổNG QUAN CHUNG Về Tỷ GIá HốI ĐOáI Và HạCH TOáN
Tỷ GIá HốI ĐOáI NGOạI Tệ
1.1. TGHĐ, chênh lệch TGHĐ ngoại tệ và vai trò của hạch toán TGHĐ ngoại tệ
1.1.1. TGHĐ ngoại tệ
Ngoại tệ là đồng tiền nớc ngoài (bao gồm cả đồng tiền chung của các nớc khác và Quyền rút vốn đặc biệt SDR). Ngoại tệ có thể là tiền xu, tiền giấy,
tiền trên tài khoản, séc du lịch, tiền điện tử và các phơng tiện khác đợc xem
nh tiền. Ngoại tệ là phơng tiện thông dụng để các đơn vị xuất nhập khẩu thực

hiện các thơng vụ kinh doanh.
TGHĐ là mối quan hệ so sánh sức mua giữa các đồng tiền với nhau. Đó
là giá cả chuyển đổi 1 đơn vị tiền tệ của nớc này thành những đơn vị tiền tệ
của nớc khác. Nh vậy bản chất của TGHĐ đó là 1 loại giá cả nhng là giá cả
của 1 loại hàng hóa đặc biệt đó là tiền tệ. TGHĐ ngoại tệ đợc hình thành
khách quan và phụ thuộc vào quan hệ
cung cầu trên thị trờng tiền tệ. Do vậy, tỷ giá ngoại tệ sẽ thờng
xuyên biến động và sẽ kéo theo sự biến động về giá trị của ngoại tệ hiện có ở
doanh nghiệp và các khoản phải thu, phải trả bằng ngoại tệ, do đó việc xác
định TGHĐ là công việc rất phức tạp.
Về hình thức, TGHĐ là giá đơn vị tiền tệ của một nớc đợc biểu hiện
bằng các đơn vị tiền tệ nớc ngoài ;là hệ số qui đổi của đồng tiền này sang
đồng tiền khác, đợc xác định bởi mối quan hệ cung- cầu trên thị trờng.
Về nội dung, TGHĐ là một phạm trù kinh tế bắt nguồn từ nhu cầu trao đổi
hàng hoá, dịch vụ phát sinh trực tiếp từ tiền tệ, quan hệ tiền tệ giữa các quốc gia.
Căn cứ vào ý nghĩa và tác động của nó, TGHĐ phân loại thành:
- TGHĐ danh nghĩa là giá tơng đối giữa hai đồng tiền của hai nớc. Khi
nói đến TGHĐ giữa hai nớc, ngời ta thờng ám chỉ đó là TGHĐ danh nghĩa


3
- TGHĐ thực tế là giá tơng đối của hàng hóa và dịch vụ đợc trao đổi
giữa hai nớc. Nói cách khác, TGHĐ thực tế cho chúng ta biết tỷ lệ mà dựa vào
đó hàng hóa của một nớc đợc trao đổi với hàng hóa của nớc khác. TGHĐ thực
tế đối khi còn đợc gọi là tỷ lệ trao đổi.
Ngoài ra căn cứ theo nghiệp vụ, TGHĐ còn đợc phân loại thành:
- Tỷ giá giao dịch thực tế xuất hiện khi hợp đồng mua bán hàng hóa,
dịch vụ ký kết giữa các bên có giá thanh toán tính bằng ngoại tệ, nhng trong
hợp đồng cũng ghi rõ sẽ thanh toán theo tỷ giá cụ thể (tỷ giá bình quân liên
ngân hàng hay tỷ giá mua/bán cùng loại ngoại tệ đó tại một ngân hàng thơng

mại do hai bên lựa chọn). Tỷ giá đó đợc gọi là tỷ giá thực tế của giao dịch.
- Tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng là tỷ
giá do Ngân hàng Nhà nớc công bố từng ngày.
- TGHĐ tại ngày giao dịch đợc coi là tỷ giá giao ngay.
1.1.2. Chênh lệch TGHĐ ngoại tệ
Trong quá trình kinh doanh phát sinh các đơn vị tiền tệ khác với đơn vị
tiền tệ sử dụng trong kế toán và lập báo cáo tài chính thì quy đổi sẽ làm phát
sinh chênh lệch TGHĐ. Nh vậy chênh lệch TGHĐ là chênh lệch phát sinh từ
việc trao đổi thực tế hoặc quy đổi của cùng một số lợng ngoại tệ sang đơn vị
tiền tệ kế toán theo các TGHĐ khác nhau.
Các trờng hợp phát sinh CLTG:
- CLTG đã thực hiện: chênh lệch do thực tế phát sinh trong kỳ từ các
giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ, vay - nợ, thanh toán..bằng ngoại tệ đợc
quy đổi theo TGHĐ ngày giao dịch ( tỷ giá thực tế hay tỷ giá giao dịch bình
quân trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng do ngân hàng Nhà nớc công bố tại
thời điểm phát sinh nghiệp vụ), có 2 trờng hợp:
+ Đối với DN đang hoạt động SXKD kể cả có đầu t XDCB
+ Đối với DN cha hoạt động SXKD đang đầu t XDCB để hình thành TSCĐ
- CLTG cha thực hiện: chênh lệch do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có
gốc ngoại tệ tại ngày lập bảng cân đối kể toán tại thời điểm cuối năm tài
chính, đợc ghi theo TGHĐ cuối kỳ cho cả 2 trờng hợp nêu trên. ở thời điểm


4
kết thúc năm tài chính, về nguyên tắc các khoản mục tiền tệ (số d của các tài
khoản Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng, Nợ phải thu, Nợ phải trả đợc phản ánh
đồng thời theo đơn vị tiền tệ khác với đơn cị tiền tệ kế toán) phải đợc báo cáo
bằng tỷ giá cuối năm tài chính. Vì vậy ở thời điểm này các doanh nghiệp phải
đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ theo TGHĐ giao dịch bình
quân trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng tại thời điểm cuối năm tài chính.

- Sử dụng công cụ tài chính để dự phòng rủi ro hối đoái thì các khoản
vay phải trả có gốc ngoại tệ đợc hạch toán theo TGHĐ thực tế phát sinh.
Doanh nghiệp không đợc đánh giá lại các khoản vay, các khoản nợ phải trả có
gốc ngoại tệ đã sử dụng công cụ tài chính để dự phòng rủi ro tỷ giá
1.1.3. Vai trò của hạch toán TGHĐ
Trên góc độ doanh nghiệp:
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay các giao dịch kinh tế của doanh
nghiệp diễn ra với rất nhiều đối tợng khác nhau, đơn vị tiền tệ đợc sử dụng rất
đa dạng. Trong kế toán, doanh nghiệp sử dụng thống nhất một đơn vị tiền tệ
để hạch toán để đảm bảo tính nhất quán và so sánh đợc của số liệu kế toán.
Tuy nhiên doanh nghiệp lại thực hiện các giao dịch bằng rất nhiều đồng tiền
khác nhau. Do vậy, việc quy định thống nhất phơng pháp hạch toán CLTG
phát sinh giữa đồng tiền hạch toán và đồng tiền giao dịch là kịp thời và cần
thiết.
Trên góc độ các đối tợng khác sử dụng thông tin kế toán:
Kế toán đợc coi là công cụ trợ giúp trong việc phản ánh và quản lý trên
góc độ tài chính cà các hoạt động kinh tế. Các nhà quản lý, các nhà đầu t thờng căn cứ vào các thông tin kế toán để ra quyết định. Hạch toán TGHĐ ảnh
hởng đến xác định KQKD của doanh nghiệp, vì vậy cần có phơng pháp hạch
toán phù hợp, thống nhất và sát với thực tế.
1.2. Chuẩn mực kế toán quốc tế về hạch toán TGHĐ
Một trong những đặc điểm của kinh tế thế giới những năm cuối thế kỷ
XX là xu hớng toàn cầu hóa. Các quốc gia muốn phát triển không thể đứng
ngoài quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Một trong những vấn đề đặt


5
ra trong quá trình này là sự hòa hợp về kế toán trên phạm vi toàn thế giới, để
ngôn ngữ kinh doanh của các quốc gia ngày càng gần nhau. Từ những nỗ
lực của các tổ chức nghề nghiệp kế toán kiểm toán, năm 1973, IASC đợc hình
thành với sứ mệnh xây dựng các chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) đợc chấp

nhận rộng rãi, từ đó tạo lập sự hòa hợp về kế toán trên phạm vi toàn thế giới.
Trong đó có chuẩn mực về ảnh hởng do thay đổi TGHĐ (IAS 21) đợc công bố
năm 1983, sửa đổi vào các năm 1993 và năm 2003 đề cập đến việc hạch toán
các giao dịch bằng ngoại tệ. Lần sửa đổi gần đây nhất vào tháng 12 năm 2003
dựa trên ý kiến của các nhà lập quy của các tổ chức chứng khoán, các chuyên
gia kế toán và những bên có liên quan khác nhằm tăng tính nhất quán , loại bỏ
những nội dung thừa , đáp ứng những phát sinh trong thực tế và những sửa đổi,
bổ sung khác nhằm đáp ứng yêu cầu của ngời sử dụng.
IAS 21 đã qui định và hớng dẫn các nguyên tắc và phơng pháp kế toán
ảnh hởng do thay đổi TGHĐ trong trờng hợp doanh nghiệp có các giao dịch
phát sinh bằng ngoại tệ.
1.2.1. Các nguyên tắc hạch toán tỷ giá
Các nguyên tắc đợc áp dụng cho việc ghi nhận và tính toán các giao
dịch ngoại tệ theo chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 21 nh sau:


Sử dụng tỷ giá giao ngay áp dụng vào ngày giao dịch.



Nếu không đợc thanh toán trong cùng kì kế toán có phát sinh thì

các khoản bằng tiền có đợc (tức là khoản nhận đợc hoặc đợc trả bằng tiền mặt)
đợc chuyển đổi theo tỷ giá đóng cửa.


Chênh lệch hối đoái khi thanh toán các khoản bằng tiền đợc ghi

nhận trong thu nhập.



Các khoản mục không phải bằng tiền đã kết chuyển theo chi phí

ban đầu sẽ đợc báo cáo theo tỷ giá giao ngay vào ngày giao dịch.


Các khoản không phải bằng tiền đã kết chuyển theo giá trị thực tế

sẽ đợc báo cáo theo tỷ giá giao ngay vào ngày đánh giá.


Chênh lệch tỷ giá từ việc quy đổi các khoản bằng tiền vào ngày

lập bảng tổng kết tài sản đợc ghi nhận vào thu nhập.


6


Theo phơng pháp hạch toán thay thế cho phép, chênh lệch tỷ giá

do giảm giá nghiêm trọng của một loại tiền tệ theo những điều kiện nghiêm
trọng có thể tính đợc vào giá trị kết chuyển của tài sản.


Chênh lệch tỷ giá phát sinh từ một khoản bằng tiền trong nội bộ

tập đoàn, tạo nên một phần giá trị đầu t thuần của doanh nghiệp vào một đơn
vị nớc ngoài sẽ đợc tính vào vốn góp cổ đông cho tới khi thanh lý.



Chênh lệch tỷ giá phát sinh từ một khoản nợ nớc ngoài dùng để

tự bảo hiểm cho một khoản đầu t thuần của doanh nghiệp vào một tổ chức nớc
ngoài sẽ đợc tính vào vốn chủ sở hữu cho tới khi thanh lý.
1.2.2. Nội dung hạch toán tỷ giá
*Đơn vị tiền tệ kế toán
Chuẩn mực không đa ra một đơn vị tiền tệ cụ thể để các doanh nghiệp
trình bày báo cáo tài chính. Tuy nhiên, các doanh nghiệp thờng sử dụng đơn vị
tiền tệ của nớc sở tại.
Nếu sử dụng đơn vị tiền tệ khác, chuẩn mực yêu cầu doanh nghiệp phải
trình bày các lýdo của việc sử dụng đơn vị tiền tệ đó.
Chuẩn mực cũng yêu cầu phải trình bày nguyên nhân của sự thay đổi
đơn vị tiền tệ kế toán
*Phơng pháp ghi nhận chênh lệch TGHĐ
- Phơng pháp tỷ giá đóng cửa đợc sử dụng cho việc quy đổi các báo cáo
tài chính của các đơn vị ở nớc ngoài. Quy tắc quy đổi:
Tất cả tài sản và nợ cần phải đợc quy đổi theo tỷ giá đóng cửa (vào
nhày của bảng tổng kết tài sản).
Thu nhập và chi phí cần đợc quy đổi vào những ngày giao dịch thực
sự. Tỷ giá xấp xỉ hoặc trung bình cũng đợc phép áp dụng theo yêu cầu thực
tiễn.
Các nguyên tắc đặc biệt áp dụng cho các đơn vị ở những n ớc có
siêu lạm phát.
Mọi chênh lệch tỷ giá sau chuyển đổi đợc trực tiếp đơa vào vốn chủ sở
hữu (tức là dự trữ quy đổi giao dịch ngoại tệ, FCTR)


7
Khi thanh lý một khoản đầu t thuần,tổng giá trị FCTR đợc ghi nhận

vào thu nhập.
- Phơng pháp tam thời đợc sử dụng cho việc chuyển đổi các báo cáo tài
chính của các hoạt động hợp nhất ở nớc ngoài. Các khoản mục trong báo cáo
tài chính đợc chuyển đổi nh thể là chính đơn vị báo cáo tham gia vào tất cả
các giao dịch hoạt động nớc ngoài. Các nguyên tắc chuyển đổi:
Tất cả các khoản bằng tiền đợc quy đổi theo tỷ giá đóng cửa.
Các khoản không phải bằng tiền do các hoạt động nớc ngoài có đợc
khi đầu t vào các hoạt động này đợc quy đổi theo tỷ giá của ngày có đợc
khoản đầu t đó.
Các khoản không phải bằng tiền đợc đánh giá lại sẽ đợc quy đổi theo
tỷ giá vào ngày đánh giá.
Các khoản lãi cổ đông đợc quy đổi theo tỷ giá ban đầu.
Các khoản trong báo cáo thu nhập đợc quy đổi theo tỷ giá vào ngày
giao dịch hoặc bất kỳ TGHĐ bình quân gia quyền phù hợp nào trong kỳ.
Chênh lệch tỷ giá đợc đa vào thu nhập.
Báo cáo theo tập đoàn có thể yêu cầu điều chỉnh theo IAS 21.28 để
giảm giá trị kết chuyển của một tài sản xuống mức có thể thu hồi đợc hoặc giá
trị thuần có thể thực hiện.
1.3. Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới và bài học cho Việt Nam
1.3.1. Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới
Chuẩn mực kế toán Mỹ (GAAP) giả định rằng Báo cáo tài chính phải sử
dụng đơn vị tiền tệ tác nghiệp.
Tại Mỹ, toàn bộ chênh lệch TGHĐ phát sinh kể cả đã thực hiện và cha
thực hiện đều đợc ghi nhận vào thu nhập hoặc chi phí của thời kỳ phát sinh. ở
một số quốc gia khác nh Canada, Nhật, khoản chênh lệch TGHĐ cha thực
hiện liên quan đến các khoản dài hạn (cả lãi lẫn lỗ) đợc treo lại cho đến khi
các khoản dài hạn này đợc thanh toán. Trong khi đó, Pháp và Đức lại xử lý
theo quan điểm thận trọng hơn. Theo đó, các khoản lỗ chênh lệch tỷ giá cha



8
thực hiện có thể đợc ghi nhận ngay, nhng các khoản lãi phải đợc treo lại cho
đến khi các khoản mục dài hạn đợc thanh toán.
1.3.2. Bài học cho Việt Nam
Thứ nhất, là bài học cơ sở để hoàn thiện chuẩn mực kế toán Việt Nam
về hạch toán tỷ giá hối đoái
Cơ sở để hoàn thiện chuẩn mực này là chuẩn mực kế toán quốc tế. Cơ
sở này nhằm đảm bào cho kế toán tỷ giá hối đoái Việt Nam phù hợp với thông
lệ quốc tế và xu hớng hội nhập chung của nền kinh tế thế giới.
Thứ hai, vận dụng thông lệ kế toán quốc tế
Kế toán Việt Nam cần không ngừng hoàn thiện để phù hợp với điều
kiện phát triển của quốc gia và có tính đến xu hớng hội nhập trong tơng lai
Thứ ba, thuật ngữ trong kế toán tỷ giá hối đoái
Các thuật ngữ cần phải chính xác nhng đơn giản, dễ hiểu và thông dụng
để tạo điều kiện thuận lợi cho ngời học và làm kế toán vận dụng vào thực tế
Thứ t, về hoàn thiện nội dung chuẩn mực
Qua nghiên cứu kế toán hạch toán tỷ giá hối đoái của một số quốc gia
trên thế giới nh Austraylia, Trung Quốc, Pháp, Đức, Nhật, Canada, Mỹ cho
thấy Việt Nam nên theo chuẩn mực kế toán Đức, Pháp để làm bài học kinh
nghiệm quan trọng hoàn thiện nội dung
Thứ năm, xử lý các vấn đề phát sinh để hoàn thiện chuẩn mực kế toán
Ngoài việc học tập kinh nghiệm kế toán hạch toán tỷ giá hối đoái, Việt
Nam nên nghiên cứu kế toán Mỹ trong quá trình hoàn thiện, sửa đổi, bổ sung
nội dung. Nếu phát sinh vấn đề, Việt Nam có thể ban hành Bản xử lý các vấn
đề phát sinh giống nh kế toán Mỹ đang thực hiện nhằm hỗ trợ cho ngời làm
kế toán khi chuẩn mực kế toán này có thể gây ra nhiều cách hiểu không xác
đáng, hoặc mâu thuẫn với nhau, hoặc cha đợc đề cập.


9

PHầN 2
Kế TOáN VIệT NAM Về HạCH TOáN Tỷ GIá HốI ĐOáI NGOạI Tệ
2.1. Chuẩn mực kế toán Việt Nam về hạch toán tỷ giá hối đoái
VAS 10 - ảnh hởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái
Theo quyết định của Bộ trởng Bộ tài chính số 165/2009/TT-BTC ngày
31/12/2002 về việc ban hành và công bố 6 chuẩn mực kế toán trong đó bao
gồm chuẩn mực kế toán số 10 về ảnh hởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái.
Chuẩn mực quy định những nội dung chính sau:
Ghi nhận ban đầu
Một giao dịch bằng ngoại tệ là giao dịch đợc xác định bằng ngoại tệ
hoặc yêu cầu thanh toán bằng ngoại tệ, bao gồm các giao dịch phát sinh khi
một doanh nghiệp:
(a) Mua hoặc bán sản phẩm hàng hóa, dịch vụ mà giá cả đợc xác định
bằng ngoại tệ;
(b)Vay hoặc cho vay các khoản tiền mà số phải trả hoặc phải thu đợc
xác định bằng ngoại tệ;
(c) Dùng một loại tiền này để mua, bán hoặc đổi lấy một loại ngoại tệ khác;
Một giao dịch bằng ngoại tệ phải đợc hạch toán và ghi nhận ban đầu
theo đơn vị tiền tệ kế toán bằng việc áp dụng tỷ giá hối đoái giữa đơn vị tiền tệ
kế toán và ngoại tệ tại ngày giao dịch.
Tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch đợc coi là tỷ giá giao ngay. Doanh
nghiệp có thể sử dụng tỷ giá xấp xỉ với tỷ giá hối đoái thực tế tại ngày giao
dịch. Ví dụ tỷ giá trung bình tuần hoặc tháng có thể đợc sử dụng cho tất cả các
giao dịch phát sinh của mỗi loại ngoại tệ trong tuần, tháng đó. Nếu tỷ giá hối
đoái dao động mạnh thì doanh nghiệp không đợc sử dụng tỷ giá trung bình
cho việc kế toán của tuần hoặc tháng kế toán đó.
Báo cáo tại ngày lập Bảng cân đối kế toán
Tại ngày lập Bảng cân đối kế toán:



10
(a) Các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ phải đợc báo cáo theo tỷ giá
hối đoái cuối kỳ;
(b) Các khoản mục phi tiền tệ có gốc ngoại tệ phải đợc báo cáo theo tỷ
giá hối đoái tại ngày giao dịch.
Giá trị ghi sổ của một khoản mục đợc xác định phù hợp với các chuẩn
mực kế toán có liên quan. Ví dụ hàng tồn kho đợc xác định theo giá gốc, tài
sản cố định đợc xác định theo nguyên giá cho dù giá trị ghi sổ đợc xác định
trên cơ sở giá gốc, nguyên giá hay giá trị hợp lý, giá trị ghi sổ đợc xác định
của các khoản mục có gốc ngoại tệ sau đó sẽ đợc báo cáo theo đơn vị tiền tệ
kế toán phù hợp với quy định của chuẩn mực này.
Ghi nhận chênh lệch tỷ giá hối đoái
Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh khi thanh toán các khoản mục tiền
tệ có gốc ngoại tệ hoặc trong việc báo cáo các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại
tệ của một doanh nghiệp theo các tỷ giá hối đoái khác với tỷ giá hối đoái đã đợc ghi nhận ban đầu, hoặc đã đợc báo cáo trong báo cáo tài chính trớc, đợc xử
lý nh sau:
(a) Trong giai đoạn đầu t xây dựng để hình thành tài sản cố định của
doanh nghiệp mới thành lập, chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh khi thanh toán
các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ để thực hiện đầu t xây dựng và chênh lệch tỷ
giá hối đoái phát sinh khi đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối
năm tài chính đợc phản ánh luỹ kế, riêng biệt trên Bảng Cân đối kế toán. Khi
TSCĐhoàn thành đầu t xây dựng đa vào sử dụng thì chênh lệch tỷ giá hối đoái
phát sinh trong giai đoạn đầu t xây dựng đợc phân bổ dần vào thu nhập hoặc chi
phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian tối đa là 5 năm.
(b) Trong giai đoạn sản xuất, kinh doanh, kể cả việc đầu t xây dựng để
hình thành tài sản cố định của doanh nghiệp đang hoạt động, chênh lệch tỷ giá
hối đoái phát sinh khi thanh toán các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ và
đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính sẽ đợc
ghi nhận là thu nhập, hoặc chi phí trong năm tài chính
(c) Đối với doanh nghiệp sử dụng công cụ tài chính để dự phòng rủi ro



11
hối đoái thì các khoản vay, nợ phải trả có gốc ngoại tệ đợc hạch toán theo tỷ
giá thực tế tại thời điểm phát sinh. Doanh nghiệp không đợc đánh giá lại các
khoản vay, nợ phải trả có gốc ngoại tệ đã sử dụng công cụ tài chính để dự
phòng rủi ro hối đoái.
Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh đợc ghi nhận khi có sự thay đổi tỷ
giá hối đoái giữa ngày giao dịch và ngày thanh toán của mọi khoản mục tiền
tệ có gốc ngoại tệ. Khi giao dịch phát sinh và đợc thanh toán trong cùng kỳ kế
toán, các khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái đợc hạch toán trong kỳ đó. Nếu
giao dịch đợc thanh toán ở các kỳ kế toán sau, chênh lệch tỷ giá hối đoái đợc
tính theo sự thay đổi của tỷ giá hối đoái trong từng kỳ cho đến kỳ giao dịch đó
đợc thanh toán.
Đầu tthuần vào cơ sở nớc ngoài
Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh từ các khoản mục tiền tệ có gốc
ngoại tệ về bản chất thuộc phần vốn đầu t thuần của doanh nghiệp báo cáo tại
một cơ sở ở nớc ngoài thì đợc phân loại nh là vốn chủ sở hữu trong báo cáo tài
chính của doanh nghiệp cho đến khi thanh lý các khoản đầu t này. Tại thời
điểm đó các khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái này sẽ đợc hạch toán là thu nhập
hoặc chi phí phù hợp.
Một doanh nghiệp có thể có các khoản mục phi tiền tệ phải thu hoặc
phải trả đối với cơ sở nớc ngoài. Một khoản mục mà việc thanh toán không đợc xác định hoặc có thể không xảy ra một trong các khoảng thời gian có thể
đoán trớc đợc tơng lai, về bản chất, làm tăng lên hoặc giảm đi khoản đầu t
thuần của doanh nghiệp ở cơ sở nớc ngoài đó. Các khoản mục tiền tệ có thể
bao gồm các khoản phải thu dài hạn hoặc các khoản vay nhng không bao gồm
các khoản phải thu thơng mại và các khoản phải trả thơng mại.
Các khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh từ các khoản nợ phải trả
có gốc ngoại tệ đợc hạch toán nh một khoản hạn chế rủi ro cho khoản đầu t
thuần của doanh nghiệp tại một cơ sở nớc ngoài sẽ đợc phân loại nh là vốn chủ

sở hữu trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp cho đến khi thanh lý khoản
đầu t thuần. Tại thời điểm đó, các khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái này sẽ đợc


12
hạch toán là thu nhập hoặc chi phí phù hợp.
Trình bày báo cáo tài chính
Doanh nghiệp phải trình bày trong báo cáo tài chính:
a) Khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái đã đợc ghi nhận trong lãi hoặc lỗ
thuần trong kỳ;
b) Chênh lệch tỷ giá hối đoái thuần đợc phân loại nh vốn chủ sở hữu và
phản ánh là một phần riêng biệt của vốn chủ sở hữu và phải trình bày cả khoản
chênh lệch tỷ giá hối đoái đầu kỳ và cuối kỳ.
2.2. Hạch toán tỷ giá hối đoái Việt Nam qua các thời kỳ
2.2.1. Chế độ kế toán chênh lệch TGHĐ trớc khi có VAS 10
Trớc khi có VAS 10, việc hạch toán các khoản chênh lệch tỷ giá phát
sinh tại Việt Nam đợc hớng dẫn theo các văn bản pháp quy nh Thông t 44/TTTCDN ngày 08/07/1997, Thông t 77/1998/TT BTC ngày 06/06/1998,
Thông t 38/2001/TT BTC ngày 05/06/2001 Những hớng dẫn trong văn
bản này cha theo kịp những quy định hiện hành và thông lệ quốc tế trong việc
hạch toán các khoản chênh lệch tỷ giá phát sinh.
Trong đó các khoản chênh lệch tỷ giá thực sự phát sinh trong các giao
dịch thanh toán công nợ có gốc ngoại tệ đợc ghi nhận nh là một khoản doanh
thu/ chi phí tài chính trong kỳ hoạt động. Trong khi đó, các khoản chênh lệch
tỷ giá cha thực sự phát sinh nh chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các khoản
mục tài sản tiền tệ có gốc ngoại tệ, các khoản công nợ có gốc ngoại tệ đợc
hạch toán lũy kế trên bảng cân đối kế toán (tức là lại hạch toán trên Tài khoản
413).
Hơn nữa, trong thực tế còn xảy ra một số trờng hợp nh doanh nghiệp
còn xin cơ chế cho phép họ hạch toán theo một số khoản chênh lệch tỷ giá đã
thực sự phát sinh trên bảng cân đối kế toán và thực hiện phân bổ dần vào lãi/

lỗ kinh doanh. Những trờng hợp này làm giảm khả năng so sánh giữa các
doanh nghiệp do áp dụng chính sách hạch toán khác nhau.
2.2.2. VAS10 và các văn bản hớng dẫn VAS 10
VAS10 và các văn bản hớng dẫn đợc ban hành đã tạo khung pháp lý, h-


13
ớng dẫn hạch toán các tài khoản CLTG phát sinh cho hầu hết tất cả các loại
hình doanh nghiệp hoạt động trên nền kinh tế quốc dân.
STT

Nội dung chi

Thông t

phí, thu nhập

130/2008/209

Thông t
177/2009/TT-

Thông t
201/2009/TT-BTC

Khoản lỗ

BTC
Không đợc tính Đợc phép tính 1


- Không đa vào chi

chênh lệch tỷ

vào chi phí hợp phần cho các

phí đối với chênh

giá hối đoái

lý, hợp lệ khi

khỏan nợ phải

lệch tỷ giá do đánh

do đánh giá

xác định thu

trả, phải

giá lại các lọai tài

lại các khoản

nhập chịu thuế

thu(không phân


sản ngắn hạn (tiền

mục tiền tệ

TNDN (Chỉ

biệt ngắn hạn

mặt) họăc nợ phải

có gốc ngoại

tiêu B14 trong

hay dài hạn) nếu

trả ngắn hạn (dới 1

tệ cuối năm

tờ khai tự quyết thỏa mãn điều

tài chính;lỗ

toán thuế

kiện sau: Chỉ đ-

- Lỗ CLTG các


chênh lệch tỷ

TNDN)

ợc phân bổ phần

khỏan phải trả dài

giá phát sinh

chiphí vào năm

hạn do đánh giá lại

trong quá

đó với điều kiện

đợc đa vào chi phí

trình đầu t

không làm

trong kỳ nhng phải

xây dựng cơ

doanh nghiệp


đảm bảo doanh

bản (giai

phát sinh lỗ,

nghiệp không bị

đoạn trớc

phần còn lại sẽ

lỗ. Nếu lỗ thì phân

hoạt động sản

phân bổ cho

bổ cho các năm

xuất kinh

năm sau nhng

doanh)

phần phân bổ
trực tiếp cho
năm phát sinh
phải ít nhất bằng

số chênh lệch
của khoản nợ
đến hạn phải trả

năm)

sau nhng không
quá 5 năm và phải
đảm bảo điều kiện
là số phân bổ tối
thiểu phải bằng số
d nợ dài hạn đến
hạn phải trả trong
năm.


14
trong năm đó

- Lỗ CLTG các

(dù cho có làm

khỏan phải thu dài

KQKD của

hạn đợc phép đa

doanh nghiệp có


tòan bộ vào chi phí

bị lỗ cũng vẫn đ- trong năm, không
có điều kiện phân
ợc tiến hành
phân bổ vào chi
2

bổ.

Lãi chênh

phí)
Không tính đợc Phải đa vào thu

- Không đa vào

lệch tỷ giá

vào thu nhập

nhập chịu thuế

thu nhập đối với

hối đoái do

chịu thuế khi


TNDN đối với

chênh lệch tỷ giá

đánh giá lại

xác định thu

các khỏan CLTG do đánh giá lại các

các khoản

nhập chịu thuế

do đánh giá lại

lọai tài sản ngắn

mục tiền tệ có TNDN (Chỉ

các khỏan nợ

hạn (tiền mặt)

gốc ngoại tệ

tiêu B21 trong

phải trả bằng


họăc nợ phải trả

cuối năm tài

tờ khai tự quyết ngoại tệ,không

chính, lãi

toán thuế

chênh lệch tỷ

TNDN) đối với hạn hay dài hạn

- Lãi CLTG các

giá phát sinh

các khỏan đánh

khỏan phải thu dài

trong quá

giá lại chênh

hạn phải đa tòan

trình đầu t


lệch tỷ giá

bộ vào thu nhập

phân biệt ngắn

ngắn hạn (dới 1
năm)

xây dựng cơ

trong năm.

bản giai đoạn

- Lãi CLTG các

trớc hoạt

khỏan phải trả dài

động sản xuất

hạn phải đa tòan

kinh doanh

bộ vào thu nhập
trong năm.



15
2.3.Hạch toán tỷ giá hối đoái trong doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
2.3.1. Các tài khoản sử dụng
* Tài khoản 007 Ngoại tệ các loại (tài khoản ghi đơn) để hạch toán
chi tiết vốn bằng tiền bằng ngoại tệ theo đơn vị nguyên tệ. Tài khoản này phải
mở chi tiết theo từng loại ngoại tệ và nơi quản lý ngoại tệ (tại quỹ hay gửi ở
ngân hàng).
Bên Nợ: Ngoại tệ thu vào.
Bên Có: Ngoại tệ chi ra.
Số d bên Nợ: Ngoại tệ hiện còn ở doanh nghiệp.
* Tài khoản 413-Chênh lệch TGHĐ
Tài khoản 413 Chênh lệch TGHĐ có thể có số d bên Nợ hoặc số d bên
Có:
- Số d bên Nợ: Số chênh lệch TGHĐ phát sinh hoặc đánh giá lại các
khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (Lỗ tỷ giá) của hoạt động đầu t XDCB (Giai
đoạn trớc hoạt động, cha hoàn thành đầu t) ở thời điểm cuối năm tài chính;
- Số d bên Có: Số chênh lệch TGHĐ phát sinh và đánh giá lại các
khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (Lãi tỷ giá) của hoạt động đầu t XDCB
(Giai đoạn trớc hoạt động, cha hoàn thành đầu t) ở thời điểm cuối năm tài
chính.
Tài khoản 413-Chênh lệch TGHĐ, có 2 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 4131-Chênh lệch TGHĐ đánh giá lại cuối năm tài chính :
Phản ánh số chênh lệch TGHĐ do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc
ngoại tệ (Lãi, lỗ tỷ giá) cuối năm tài chính của hoạt động kinh doanh, kể cả
hoạt động đầu t XDCB (Doanh nghiệp SXKD có cả hoạt động đầu t XDCB)
- Tài khoản 4132-Chênh lệch TGHĐ trong giai đoạn đầu t XDCB: Phản
ánh số chênh lệch TGHĐ phát sinh và chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại cuối
năm tài chính của các khoản mục tiển tệ có gốc ngoại tệ (Lãi, lỗ tỷ giá) của
hoạt động đầu t XDCB (Giai đoạn trớc hoạt động).

* Tài khoản 515-doanh thu hoạt động tài chính


16
Bổ sung nội dung phản ánh :
Bên Nợ:
Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính thuần sang Tài khoản
911-Xác định kết quả kinh doanh
Bên có:
- Lãi TGHĐ phát sinh trong kỳ của hoạt động kinh doanh
- Lãi TGHĐ phát sinh khi bán ngoại tệ ;
- Lãi TGHĐ do đánh giá lại cuối năm tài chính các khoản mục tiền tệ
có gốc ngoại tệ của hoạt động kinh doanh;
- Kết chuyển hoặc phân bổ lãi TGHĐ của hoạt động đầu t XDCB (giai
đoạn trớc hoạt động) đã hoàn thành đầu t.
Tài khoản 515 không có số d cuối kỳ
* Tài khoản 635-Chi phí tài chính
Bổ sung nội dung phản ánh của tài khoản 635-Chi phí tài chính
Bên Nợ:
- Lỗ bán ngoại tệ;
- Lỗ TGHĐ phát sinh trong kỳ của hoạt động kinh doanh (Lỗ TGHĐ
đã thực hiện);
- Lỗ TGHĐ do đánh giá lại cuối năm tài chính các khoản mục tiền tệ có
gốc ngoại tệ của hạot động kinh doanh (Lỗ TGHĐ cha thực hiện);
- Kết chuyển hoặc phân bổ chênh lệch TGHĐ của hoạt động đầu t
XDCB (Lỗ tỷ giá- giai đoạn trớc hoạt động) đã hàon thành đầu t.
Bên Có:
Cuối kỳ kế toán, kết chuyển toàn bộ chi phí tài chính phát sinh trong kỳ
để xác định kết quả hoạt động kinh doanh.
Tài khoản 635 không có số d cuối kỳ.

Ngoài ra doanh nghiệp còn sử dụng các tài khoản:
* Tài khoản 3387-Doanh thu cha thực hiện: Phản ánh lãi TGHĐ phát
sinh và đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ của hoạt động đầu
t XDCB (giai đoạn trớc hoạt động) để phân bổ dần.


17
* Tài khoản 242-Chi phí trả trớc dài hạn: Phản ánh chênh lêch TGHĐ
phát sinh và đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (lỗ tỷ giá) của
hoạt động đẩu t XDCB (giai đợn trớc hoạt động) khi hoàn thành đầu t cha xử
lý tại thời điiểm cuối năm tài chính.
2.3.2. Nguyên tắc hạch toán
2.3.2.1. Nguyên tắc hạch toán ngoại tệ
Trong điều kiện hiện nay, xu hớng toàn cầu hóa nền kinh tế của các nớc
trên thế giới đang diễn ra với tốc độ ngày càng cao khiến cho các nghiệp vụ
xuất nhập khẩu của các nhà doanh nghiệp càng phong phú, đa dạng. Vì vậy
các nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ, vật t, chi phí và các nghiệp vụ thanh
toán bằng ngoại tệ của doanh nghiệp ngày càng nhiều. Để tập hợp chi phí,
doanh thu và xác định kết quả kinh doanh, kế toán ngoại tệ ở các doanh
nghiệp phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Đối với doanh nghiệp áp dụng chế độ kế toán Việt Nam thì phải quy
đổi ngoại tệ thành tiền Việt Nam để hạch toán quá trình luân chuyển vốn.
Nguyên tắc này đòi hỏi khi có các nghiệp vụ kinh tế - tài chính liên quan đến
ngoại tệ thì kế toán phải quy đổi ngoại tệ thành tiền VND theo tỷ giá hối đoái
hợp lý để ghi sổ kế toán.
- Các doanh nghiệp phải mở sổ chi tiết để theo dõi các loại vốn bằng
tiền, các khoản phải thu, phải trả bằng ngoại tệ theo đơn vị ngoại tệ nhằm
cung cấp đầy đủ thông tin cho công tác quản lý ngoại tệ, và điều chỉnh tỷ giá
hối đoái kịp thời và chính xác. Để hạch toán chi tiết vốn bằng tiền bằng ngoại
tệ theo đơn vị nguyên tệ, kế toán phải sử dụng TK 007 Ngoại tệ các loại

( Tài khoản ghi đơn)
- Khi có sự chênh lệch tỷ giá hối đoái, kế toán phải ghi nhận kịp thời
khoản chênh lệch đó. Cuối kỳ hạch toán, trớc khi xác định thu nhập thực tế
của doanh nghiệp, kế toán phải thực hiện công tác điều chỉnh tỷ giá hối đoái.
Để ghi nhận và xử lý chênh lệch tỷ giá, kế toán sử dụng TK 413 Chênh lệch
tỷ giá hối đoái. Tài khoản này đợc chi tiết thành 2 tài khoản cấp 2:
Tài khoản 4131 Chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm


18
tài chính : Phản ánh khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các
khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ( lãi, lỗ tỷ giá) cuối năm tài chính của hoạt
động kinh doanh, kể cả hoạt động đầu t XDCB.
Tài khoản 4132 Chênh lệch ty giá hối đoái trong giai đoạn đầu t
XDCB: Phản ánh khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh và chênh lệch tỷ
giá do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ ( Lãi, lỗ tỷ giá) của
hoạt động đầu t XDCB ( giai đoạn trớc hoạt động, cha hoàn thành đầu t).
2.3.2.2. Nguyên tắc xác định định tỷ giá hối đoái
Những ảnh hởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái luôn chi phối độ lớn
các chỉ tiêu kinh doanh xuất nhập khẩu. Bởi vậy việc tuân thủ nguyên tắc ghi
nhận chỉ tiêu kinh doanh có gốc phát sinh bằng ngoại tệ là cần thiết. Có thể
khái quát các nguyên tắc chủ yếu sau:
- Doanh nghiệp sử dụng tỷ giá thực tế để ghi sổ:Nguyên tắc dùng tỷ giá
thực tế áp dụng cho những đơn vị ít phát sinh ngoại tệ hoặc không dùng tỷ giá
hạch toán để ghi sổ. Khi đó nguyên tắc quy đổi ngoại tệ cho các nghiệp vụ
phát sinh đuợc thực hiện theo tỷ giá thực tế giao dịch hoặc tỷ giá thực tế liên
ngân hàng đợc công bố tại thời điểm nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Chênh lệch
tỷ giá đợc ghi thu, chi hoạt động tài chính. Cuối năm tài chính điều chỉnh các
số d chỉ tiêu theo gốc ngoại tệ, theo tỷ giá thực tế ngày cuối năm chênh lệch
tăng, giảm tỷ giá ngoại tệ sau khi bù trừ đợc ghi thu, chi tài chính.

- Doanh nghiệp sử dụng tỷ giá hạch toán để ghi sổ - Nếu doanh nghiệp
có sử dụng tỷ giá hạch toán để phản ánh nghiệp vụ thu, chi, mua, bán chuyển
đổi tiền tệ và thanh toán thì cần tuân thủ các quy định:
+ Đối với tiền ngoại tệ, nợ phải thu, nợ phải trả, nợ vay có gốc ngoại tệ
khi phát sinh đợc ghi sổ theo tỷ giá hạch toán.
+ Đối với doanh thu xuất khẩu, doanh số nhập khẩu, chi phí ngoại tệ
cho nhập khẩu, xuất khẩu, các phụ phí chi bằng ngoại tệ đợc quy đổi ra tiền
Việt Nam Đồng và ghi sổ theo tỷ giá thực tế thời điểm phát sinh nghiệp vụ
hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng.


19
+ Chênh lệch tỷ giá cố định (tỷ giá hạch toán) với tỷ giá thực tế giao
dịch đợc ghi thu, chi tài chính tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ.
+ Cuối năm tài chính điều chỉnh theo tỷ giá hối đoái cuối kỳ cho tiền
ngoại tệ, nợ phải thu, nợ phải trả có gốc ngoại tệ còn d cuối năm, chênh lệch
phát sinh giữa các loại tỷ giá ghi sổ trong kỳ so với tỷ giá thực tế cuối năm đợc điều chỉnh tăng, giảm các đối tợng trên đồng thời ghi riêng khoản chênh
lệch do thay đổi tỷ giá hối đoái trên khoản chênh lệch ngoại tệ. Sau khi bù
trừ chênh lệch tăng, giảm thi chênh lệch cuối cùng (lãi, lỗ) đợc ghi thu, chi
hoạt động tài chính cho năm tài chính trớc khi khoá sổ kế toán.
2.3.2.3. Nguyên tắc xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái
a. Nguyên tắc xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái của nghiệp vụ ngoại tệ
trong kỳ
Toàn bộ chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ của hoạt động sản
xuất kinh doanh, kể cả hoạt động đầu t xây dựng cơ bản (của doanh nghiệp
vừa sản xuất kinh doanh, vừa có hoạt động đầu t xây dựng cơ bản) đợc hạch
toán ngay vào chi phí tài chính hoặc doanh thu hoạt động tài chính trong kỳ.
Trong giai đoạn đầu t xây dựng để hình thành tài sản cố định của
doanh nghiệp mới thành lập:
Trong giai đoạn này, chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh khi thanh toán

các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ để thực hiện đầu t xây dựng và chênh
lệch tỷ giá hối đoái phát sinh khi đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc
ngoại tệ cuối năm tài chính đợc phản ánh lũy kế, riêng biệt trên Bảng cân đối
kế toán. Khi tài sản cố định hoàn thành đầu t xây dựng đa vào sử dụng thì
chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong giai đoạn đầu t xây dựng đợc phân
bổ dần vào thu nhập hoặc chi phí sản xuất, kinh doanh cụ thể:
- Trờng hợp chênh lệch tỷ giá hối đoái tăng đợc phân bổ dần vào thu
nhập tài chính của doanh nghiệp, thời gian phân bổ không quá 5 năm kể từ khi
công trình đa vào hoạt động.
- Trờng hợp chênh lệch tỷ giá hối đoái giảm đợc phân bổ dần vào chi
phí tài chính của doanh nghiệp, thời gian phân bổ không quá 5 năm kể từ khi


20
công trình đa vào hoạt động.
Thời kỳ doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh:
Trong giai đoạn sản xuất, kinh doanh, kể cả việc đầu t xây dựng để hình
thành tài sản cố định của doanh nghiệp đang hoạt động, chênh lệch tỷ giá hối
đoái phát sinh khi thanh toán các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ sẽ đợc ghi
nhận là thu nhập hoặc chi phí trong năm tài chính cụ thể:
Đối với nợ phải thu:
- Trờng hợp chênh lệch tỷ giá hối đoái tăng tính vào thu nhập tài chính
trong kỳ.
- Trờng hợp chênh lệch tỷ giá hối đoái giảm tính vào chi phí tài chính trong
kỳ.
Đối với nợ phải trả:
- Trờng hợp chênh lệch tỷ giá hối đoái giảm tính vào thu nhập tài chính
trong kỳ.
- Trờng hợp chênh lệch tỷ giá hối đoái tăng tính vào chi phí tài chính
trong kỳ.

Thời kỳ giải thể, thanh lý doanh nghiệp:
Đối với nợ phải thu:
- Trờng hợp chênh lệch tỷ giá hối đoái tăng tính vào thu nhập thanh lý
doanh nghiệp.
- Trờng hợp chênh lệch tỷ giá hối đoái giảm tính vào chi phí thanh lý
doanh nghiệp.
Đối với nợ phải trả:
- Trờng hợp chênh lệch tỷ giá hối đoái giảm tính vào thu nhập thanh lý
doanh nghiệp.
- Trờng hợp chênh lệch tỷ giá hối đoái tăng tính vào chi phí thanh lý
doanh nghiệp.
Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ do việc mua, bán ngoại tệ:


21
- Trờng hợp chênh lệch tỷ giá hối đoái tăng tính vào thu nhập tài chính
trong kỳ.
- Trờng hợp chênh lệch tỷ giá hối đoái giảm tính vào chi phí tài chính
trong kỳ.
b. Nguyên tắc xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do đánh giá lại
số d ngoại tệ cuối kì
Cuối kỳ kế toán, doanh nghiệp phải quy đổi số d tiền mặt, tiền gửi, tiền
đang chuyển, các khoản nợ phải thu, nợ phải trả có gốc ngoại tệ ra "đồng Việt
Nam theo tỷ giá quy định. Khoản chênh lệch giữa tỷ giá sau khi quy đổi với
tỷ giá đang hạch toán trên sổ kế toán đợc xử lý nh sau:
- Đối với chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do việc đánh giá lại số
d cuối năm là: tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển, các khoản nợ ngắn hạn (1
năm trở xuống) có gốc ngoại tệ tại thời điểm lập báo cáo tài chính thì không
hạch toán vào chi phí hoặc thu nhập mà để số d trên báo cáo tài chính, đầu
năm sau ghi bút toán ngợc lại để xoá số d.

- Đối với chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do việc đánh giá lại số
d cuối năm của các khoản nợ dài hạn (trên 1 năm) có gốc ngoại tệ tại thời
điểm lập báo cáo tài chính thì đợc xử lý nh sau:
Đối với các khoản nợ phải thu dài hạn:
Đối với các khoản nợ phải thu bằng ngoại tệ, công ty phải đánh giá lại
số d cuối năm của các loại ngoại tệ, sau khi bù trừ, chênh lệch còn lại đợc xử
lý nh sau:
- Trờng hợp chênh lệch tăng đợc hạch toán vào thu nhập tài chính trong
năm.
- Trờng hợp chênh lệch giảm đợc hạch toán vào chi phí tài chính trong
năm.
Đối với các khoản nợ phải trả dài hạn:
Đối với khoản nợ phải trả bằng ngoại tệ, công ty phải đánh giá lại số d
cuối năm của các loại ngoại tệ, sau khi bù trừ, chênh lệch còn lại đợc xử lý nh
sau:


22
- Trờng hợp chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái thì chênh lệch tỷ giá hạch
toán vào chi phí tài chính trong năm và đợc tính vào chi phí hợp lý khi tính
thuế thu nhập doanh nghiệp. Trờng hợp hạch toán chênh lệch tỷ giá hối đoái
vào chi phí làm cho kết quả kinh doanh của công ty bị lỗ thì có thể phân bổ
một phần chênh lệch tỷ giá cho năm sau để công ty không bị lỗ nhng mức
hạch toán vào chi phí trong năm ít nhất cũng phải bằng chênh lệch tỷ giá của
số d ngoại tệ dài hạn phải trả trong năm đó. Số chênh lệch tỷ giá còn lại sẽ đợc
theo dõi và tiếp tục phân bổ vào chi phí cho các năm sau nhng tối đa không
quá 5 năm.
- Trờng hợp chênh lệch giảm thì đợc hạch toán vào thu nhập tài chính.
2.3.3. Phơng pháp hạch toán tỷ giá hối đoái ngoại tệ
2.3.3.1. Phơng pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng

ngoại tệ của hoạt động sản xuất kinh doanh (Kể cả hoạt động đầu t XDCB
trong doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh)
* Khi phát sinh các nghiệp vụ ghi tăng ngoại tệ
- Bán hàng, thanh toán bằng ngoại tệ :
Nợ TK 1112, 1122, 131(tỷ giá thực tế tại ngày giao dịch)
Có TK 511(tỷ giá thực tế tại ngày giao dịch)
Có TK 3331 (thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ)
-Thu nợ, vay nợ bằng ngoại tệ :
Nợ TK 1112, 1122 (tỷ giá thực tế tại ngày giao dịch)
Nợ TK 635 (Lỗ tỷ giá hối đoái )
Có TK 131, 136, 138(tỷ giá ghi sổ kế toán)
Có TK 311, 341 (tỷ giá ghi sổ kế toán )
Có TK 515 (Lãi tỷ giá hối đoái )
- Mua ngoại tệ thanh toán bằng tiền Việt Nam
Nợ TK 1112, 1122 (tỷ giá thực tế tại ngày giao dịch)
Có TK 1111, 1121, 331 (tỷ giá thực tế tại ngày giao dịch)
Đồng thời với các nghiệp vụ trên, ghi :
Nợ TK 007 (ghi theo nguyên tệ)


23
* Khi phát sinh các nghiệp vụ ghi giảm ngoại tệ :
- Mua hàng, thanh toán bằng ngoại tệ
Nợ TK 151, 152, 153, 156, 611: mua vật t, hàng hoá (tỷ giá thực tế tại
ngày giao dịch)
Nợ TK 211, 213: mua tài sản cố định (tỷ giá thực tế tại ngày giao dịch)
Nợ TK 623, 627, 641, 642 :mua dịch vụ (tỷ giá thực tế tại ngày giao dịch)
Nợ TK 133 ( phơng pháp khấu trừ thuế VAT)
Nợ TK 635 (Lỗ tỷ giá hối đoái)
Có TK 1112, 1122 (tỷ giá ghi sổ kế toán)

Có TK 331, 311, 341 (tỷ giá thực tế tại ngày giao dịch)
Có TK 515 (Lãi tỷ giá hối đoái)
- Trả nợ bằng ngoại tệ
Nợ TK 331, 334, 336, 338 (tỷ giá ghi sổ kế toán)
Nợ TK 311, 315, 341, 342 (tỷ giá ghi sổ kế toán)
Nợ TK 635 (Lỗ tỷ giá hối đoái)
Có TK 1112, 1122 (tỷ giá ghi sổ kế toán)
Có TK 515 ( Lãi tỷ giá hối đoái)
- Bán ngoại tệ thu tiền Việt Nam
Nợ TK 1111, 1121, 131 (tỷ giá thực tế tại ngày giao dịch)
Nợ TK 635 ( Lỗ tỷ giá hối đoái)
Có TK 1112, 1122 (tỷ giá ghi sổ kế toán)
Có TK 515 (Lãi tỷ giá hối đoái)
Đồng thời với các nghiệp vụ trên, ghi
Có TK 007 (nguyên tệ)
* Đánh giá lại số d ngoại tệ cuối năm tài chính
Cuối năm tài chính, doanh nghiệp phải đánh giá lại số d ngoại tệ trên
các tài khoản Vốn bằng tiền, các khoản tơng tiền, các khoản nợ phải thu, phải
trả theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trờng tiền tệ liên ngân hàng do
Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam công bố tại thời điểm cuối năm tài chính.
- Nếu lãi về tỷ giá hối đoái


×