Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Tu bai toan hinh on thi 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.83 KB, 7 trang )

Bài toán 1 :
Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH, từ H kẻ HE vuông góc AB,HF
vuông góc với AC. Chứng minh AHÂE bằng BÂ ( AÊF bằng CÂ )
A

Cách giải:

F

Yêu cầu: “ Chứng minh hai góc bằng nhau”

- Chứng minh hai góc cùng bằng góc thứ ba.

E
B

- Chứng hai góc bằng với hai góc bằng nhau khác.

H

C

- Hai góc bằng tổng hoặc hiệu của hai góc theo thứ tự đôi một bằng nhau.
- Hai góc cùng phụ( hoặc cùng bù ) với một góc thứ ba.
- Hai góc cùng nhọn hoặc cùng tù có các cạnh đôi một song song hoặc
vuông góc.

- Hai góc so le trong, so le ngoài, đồng vò.
- Hai góc ở vò trí đối đỉnh.
- Hai góc của cùng một tam giác cân ( hoặc đều ).
- Hai góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau hoặc của hai tam giác đồng


dạng.

- Hai góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn hai cung bằng nhau.
Cách giải:
Cách 1:
Ta có : EÂH = AHÂF ( so le trong )
EHÂA = HÂF ( so le trong )
Do đó ∆ AEH = ∆ HFA ( g – c – g )
⇒ AE = HF ; AF = HE (cạnh tương ứng )
Trang 1


Dể dàng chứng minh được ∆ AEH = ∆ AEF ( c – g – c )
⇒ AFÂE = AHÂE

Mà AHÂE = BÂ ( cùng phụ với BHÂE )
Vậy AFÂE = BÂ
Cách 2:
Dể dàng chứng minh được AEHF là hình chữ nhật ⇒ AFÂE = AHÂE
Mà AHÂE = BÂ ( cùng phụ với BHÂE )

A
F

Vậy AFÂE = BÂ
E

Cách 3:
Ta có: BÂ = AHÂE ( cùng phụ góc BHÂE )


B

I

H

C

Mà AHÂE = AFÂE ( góc nội tiếp cùng chắn cung AE )
Suy ra AFÂE = BÂ.
Bài toán 2 :
Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH, từ H kẻ HE vuông góc AB,
HF vuông góc với AC. Chứng minh ∆ AFE đồng dạng ∆ ABC.
Cách giải: Nếu học sinh biết cách trình bày và lời giải bài toán 1 thì bài toán 2 sẽ
đơn giản hơn nhiều.
Yêu cầu: “ Chứng minh hai tam giác đồng dạng”
* Trường hợp hai tam giác thường:
- Có hai góc bằng nhau đôi một.
- Có một góc bằng nhau xen giữa hai cạnh tương ứng tỷ lệ.
- Có ba cạnh tương ứng tỷ lệ.
* Trường hợp hai tam giác vuông:
- Có một góc nhọn bằng nhau.
Trang 2


- Có hai góc vuông tương ứng tỷ lệ.
Theo bài toán 1 chứng minh được AFÂE = BÂ
do đó ∆ AFE đồng dạng ∆ ABC ( g – g )
Bài toán 3 :
Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH, từ H kẻ HE vuông góc AB,

HF vuông góc với AC. Chứng minh:

AF AE
=
hoặc AC. AF = AB. AE .
AB AC

Yêu cầu: “ Chứng minh đẳng thức hình học”

AF AE
=
hoặc AC. AF = AB. AE .
AB AC

- Chứng minh hai tam giác AFE và ABC ( hoặc hai tam giác AFB
và AEC đồng dạng



đpcm )

- Nếu năm điểm A, B, C, E, F cùng nằm trên một đường thẳng thì
phải chứng minh các tích trên cùng bằng một tích thứ ba.
- Hệ thức lượng trong tam giác vuông
A

+ b2 = ab’ ; c2 = ac’
+ b2 + c2 = a2

b


c

h

+ h = b’c’.
2

B

+ ah = bc
+

c'

H
a

b'

1
1
1
=
+
h2 b2 c2

Cách giải : Theo bài toán 2 : ∆ AFE đồng dạng ∆ ABC ( g – g )
AF


AE

Suy ra AB = AC hoặc

AC. AF = AB. AE .

Bài toán 4 :
Trang 3

Đpcm

C


Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH, từ H kẻ HE vuông góc AB,
HF vuông góc với AC, kẻ trung tuyến AM cắt EF tại K. Chứng minh ∆ AKF

vuông.
Cách giải:
Ta có: AFÂE = BÂ ( bài 1)
MÂB = CÂ (

A

∆ MAC cân tại M )

Mà BÂ + CÂ = 90

F


0

K

E

⇒ AFÂE + MÂB = 900

B

Do đó ∆ AKF vuông tại K

C

H

Bài toán 5 :
Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH, từ H kẻ HE vuông góc AB,
HF vuông góc với AC, gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh AM ⊥ EF
Cách giải: Để chứng minh AM ⊥ EF

A
F

Theo bài toán 4 ta dể dàng chứng minh được AM ⊥ EF
E

Bài toán 6 :
B


H

C

M

Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH, từ H kẻ HE vuông góc AB,
HF vuông góc với AC. Chứng minh EF // tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ∆
ABC tại A.
Cách giải: Gọi đường thằng a tiếp tuyến
A

đường tròn ngoại tiếp ∆ ABC tại A

F

Ta có MA ⊥ a ( tính chất tiếp tuyến ) ( 1 )
Theo bài toán 5 ta có: AM ⊥ EF ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) ⇒ đpcm.
Bài toán 7 :
Trang 4

E
B

H

M

C



Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH, từ H kẻ HE vuông góc AB,
HF vuông góc với AC, gọi O là trung điểm của BH. Chứng minh OE ⊥ EF.
Cách giải:
Theo bài 1
Ta có: BÂ + AÊF = 900
A

Mà BÂ = BÊO ( ∆ OBE cân tại O )
Nên OÊF = 90

F

0

E

Vậy OE ⊥ EF ( đpcm )

B

O

Bài toán 8 :

C

H


Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH, từ H kẻ HE vuông góc AB,
HF vuông góc với AC, gọi O’ là trung điểm của HC. Chứng minh O’F ⊥ EF.
A

Cách giải :

F

Tương tự bài toán 7 ta cũng chứng minh được
O’F ⊥ EF

E
j

B

Bài toán 9 :

H

O'

C

Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH, từ H kẻ HE vuông góc AB,
HF vuông góc với AC, gọi O, O’ lần lượt là trung điểm của BH và HC. Chứng
minh OE // O’F.

A


Cách giải:

F
E

Từ bài toán 7, 8 ta có

- OE

⊥ EF

- O’F

⊥ EF

B

Suy ra OE // O’F ( đpcm)

Trang 5

O

H

O'

C



Bài toán 10 : Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH, từ H kẻ HE
vuông góc AB, HF vuông góc với AC . Chứng minh EF là tiếp tuyến của đường
A

tròn ngoại tiếp ∆ HFC tại F.

F

Cách giải : gọi O’ là trung điểm của HC
Tương tự bài toán 8 ta cũng chứng minh được

Trang 6

E
B

j

H

O'

C


Trang 7




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×