LI M U
Theo quy nh hin hnh, cỏc doanh nghip u phi lp Bỏo cỏo ti
chớnh vo cui mi niờn k toỏn. Trong ú, Bng cõn i k toỏn l mt b
phn hp thnh cú v trớ c bit quan trng. Cỏc ch tiờu trờn Bng cõn i k
toỏn phn ỏnh tỡnh hỡnh ti chớnh ca doanh nghip ti cỏc thi im u v kt
thỳc ca niờn k toỏn. Trong cỏc ch tiờu th hin trờn Bng cõn i k toỏn
thỡ cỏc khon mc thanh toỏn c xem l nhng khon mc trng yu vỡ chỳng
thng c coi l ngun ti tr cho sn xut kinh doanh v nh hng trc tip
n kh nng ti chớnh ca doanh nghip.
Khon mc thanh toỏn bao gm cỏc khon n phi thu v cỏc khon n
phi tr. Do nhng khon mc ny d phỏt sinh gian ln v sai sút cú th gõy
nh hng trng yu n tỡnh hỡnh ti chớnh ca doanh nghip. Vỡ vy, kim
toỏn cỏc khon mc thanh toỏn l mt trong nhng ni dung ht sc quan trng
v cn thit.
Do ú, em ó la chn chuyờn Quy trỡnh kim toỏn khon mc n
phi tr ti Cụng ty Kim toỏn v T vn (A&C). Mi doanh nghip cú nhiu
n phi tr khỏc nhau. Tuy nhiờn, trong bi vit ny em ch xin cp n mt
s ni dung ca khon mc n phi tr bao gm:
- N phi tr ngi bỏn;
- N phi tr cụng nhõn viờn;
- N phi tr cỏc khon vay.
Kt cu ca chuyờn bao gm 3 chng:
Chng I: C s lý lun chung v quy trỡnh kim toỏn khon mc n
phi tr.
Chng II: Thc trng kim toỏn khon mc n phi tr ti Cụng ty
Kim toỏn v T vn (A&C).
Chng III: Nhn xột v ý kin xut nhm nõng cao hiu qu thc
hin quy trỡnh kim toỏn khon mc n phi tr ti Cụng ty Kim toỏn v T
vn (A&C).
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY TRÌNH KIỂM TỐN
KHOẢN MỤC NỢ PHẢI TRẢ
I – NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA KHOẢN MỤC NỢ PHẢI TRẢ
1- Nội dung khoản mục
Nợ phải trả thường thể hiện nghĩa vụ kinh tế của một doanh nghiệp, nợ
phải trả bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn.
- Nợ ngắn hạn là các khoản phải trả trong một chu kỳ hoạt động kinh
doanh bình thường hoặc một năm. Các khoản này hy vọng sẽ được trang trải
bằng tài sản lưu động hiện có hoặc bằng cách huy động các khoản nợ ngắn hạn
khác. Nợ ngắn hạn thường bao gồm các khoản sau: phải trả cho nhà cung cấp,
phải trả cơng nhân viên, người mua ứng trước tiền, thuế và các khoản phải nộp
Nhà nước, chi phí phải trả, vay ngắn hạn, nợ dài hạn đến hạn trả…
- Nợ dài hạn là các khoản phải trả trong thời gian nhiều hơn một chu kỳ
hoạt động kinh doanh hoặc hơn một năm. Nợ dài hạn thường bao gồm vay dài
hạn, các khoản nợ dài hạn phải trả cho nhà cung cấp, cho người ký cược ký quỹ
dài hạn…
Nợ phải trả được trình bày trên Bảng cân đối kế tốn, phần Nguồn vốn,
mục A: Nợ phải trả và chi tiết theo từng đối tượng phải trả: nợ ngắn hạn, nợ dài
hạn và nợ khác.
2- Đặc điểm khoản mục nợ phải trả
Trong kiểm tốn các khoản nợ phải trả, kiểm tốn viên cần chú ý tới khả
năng nợ phải trả bị khai thấp hoặc khơng được ghi chép đầy đủ. Việc khai thiếu
nợ phải trả sẽ làm cải thiện tình hình tài chính. Ví dụ như doanh nghiệp trì hỗn
việc hạch tốn một khoản phải trả năm nay sang năm sau sẽ làm cho nợ phải trả
bị khai thấp, đồng thời do chi phí khơng đầy đủ khiến cho lợi nhuận tăng lên. Từ
đó, một doanh nghiệp đang bị lỗ có thể chuyển thành lãi.
Các thủ tục kiểm tốn nhằm phát hiện các khoản nợ phải trả khơng được
ghi chép khác với thủ tục phát hiện sự khai khống tài sản. Sự khai khống tài sản
thường dựa trên việc ghi chép khơng đúng vào sổ sách kế tốn như ghi các
nghiệp vụ khơng thực sự xảy ra. Những nghiệp vụ này có thể phát hiện được
thơng qua việc kiểm tra từng nghiệp vụ được ghi chép liên quan đến số dư tài
khoản. Việc xác định trách nhiệm cá nhân trong trường hợp này cũng tương đối
dễ dàng. Ngược lại, việc khai thiếu nợ phải trả thường chỉ là sự bỏ sót nghiệp vụ
hình thành nợ phải trả nên thường khó phát hiện hơn khai khống. Mặt khác, nếu
bị phát hiện thì cũng khó xác định đây là cố ý hay vơ tình bỏ sót. Vì vậy, có thể
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
nói việc gian lận bằng cách khơng ghi chép các nghiệp vụ là loại sai phạm khó
phát hiện nhất đối với kiểm tốn viên.
Đối với các khoản vay, điểm cần chú ý là để đạt được những khoản vay
này đơn vị thường phải chịu một số giới hạn bởi chủ nợ như doanh nghiệp chỉ
được phân chia cổ tức khi mà vốn lưu chuyển được duy trì cao hơn một mức độ
nhất định; việc mua tài sản cố định cũng như tăng lương cho cán bộ quản lý
cũng chỉ được phép khi hệ số thanh tốn hiên thời được duy trì ở mức cao và lợi
nhuận thuần đạt mức dự kiến… Nếu những giới hạn này bị vi phạm thì chủ nợ
có quyền u cầu phải thanh tốn ngay tồn bộ số nợ. Vì vậy, trong trường hợp
này kiểm tốn viên cần nghiên cứu hợp đồng vay và kiểm tra việc chấp hành
những giới hạn (nếu có).
Khoản mục nợ phải trả có liên quan đến nhiều khoản mục khác như
khoản mục về tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, chi phí, VAT… Do vậy khi tiến
hành kiểm tốn, kiểm tốn viên phải kết hợp với các phần hành khác có liên
quan nhằm nâng cao hiệu quả của cơng tác kiểm tốn.
3- Mục tiêu kiểm tốn
- Kiểm sốt nội bộ đối với nợ phải trả là đầy đủ.
- Các khoản phải trả được ghi chép là có thật, nghĩa là thật sự phát sinh và
là nghĩa vụ của đơn vị.
- Các khoản nợ phải trả được ghi chép đầy đủ.
- Các khoản phải trả được cộng dồn chính xác, thống nhất giữa sổ cái và
các sổ chi tiết.
- Các khoản nợ phải trả được đánh giá đúng.
- Các khoản nợ phải trả được trình bày đúng đắn và khai báo đầy đủ.
II – LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TỐN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI TRẢ
Lập kế hoạch kiểm tốn là giai đoạn đầu tiên của một cuộc kiểm tốn có
vai trò quan trọng, chi phối tới chất lượng và hiệu quả chung của tồn bộ cuộc
kiểm tốn. Ý nghĩa của giai đoạn này được thể hiện qua một số điểm sau:
- Kế hoạch kiểm tốn giúp kiểm tốn viên thu thập được các bằng chứng
kiểm tốn đầy đủ và có giá trị làm cơ sở để đưa ra các ý kiến xác đáng về các
Báo cáo tài chính, từ đó giúp các kiểm tốn viên hạn chế những sai sót, giảm
thiểu trách nhiệm pháp lý, nâng cao hiệu quả của cơng việc và giữ vững được uy
tín nghề nghiệp đối với khách hàng.
- Kế hoạch kiểm tốn giúp các kiểm tốn viên phối hợp hiệu quả với
nhau cũng như phối hợp hiệu quả với các bộ phận có liên quan như kiểm tốn
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
nội bộ, các chun gia bên ngồi… Đồng thời qua sự phối hợp hiệu quả đó,
kiểm tốn viên có thể tiến hành cuộc kiểm tốn theo đúng chương trình đã lập
với các chi phí ở mức hợp lý, tăng cường sức mạnh cạnh tranh cho Cơng ty
kiểm tốn và giữ uy tín với khách hàng trong mối quan hệ làm ăn lâu dài.
- Kế hoạch kiểm tốn thích hợp là căn cứ để Cơng ty kiểm tốn tránh
xảy ra những bất đồng đối với khách hàng. Trên cơ sở kế hoạch kiểm tốn đã
lập, kiểm tốn viên thống nhất với các khách hàng về nội dung cơng việc sẽ
thực hiện, thời gian tiến hành kiểm tốn cũng như là trách nhiệm của mỗi bên…
Điều này tránh xảy ra những hiểu lầm đáng tiếc giữa hai bên.
- Ngồi ra, căn cứ vào kế hoạch kiểm tốn đã được lập, kiểm tốn viên có
thể kiểm sốt và đánh giá chất lượng cơng việc kiểm tốn đã và đang thực hiện,
góp phần nâng cao chất lượng cơng việc và hiệu quả của cuộc kiểm tốn, từ đó
càng thắt chặt hơn mối quan hệ giữa Cơng ty kiểm tốn với khách hàng.
Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, hoạt động kiểm tốn nói chung cũng
như hoạt động kiểm tốn độc lập nói riêng là những hoạt động hết sức mới
mẻ. Trong khi đó hành lang pháp lý cho hoạt động kiểm tốn chưa đầy đủ, nội
dung, quy trình cũng như phương pháp được vận dụng cho các cuộc kiểm tốn
của Việt Nam mới ở giai đoạn ban đầu, nguồn tài liệu thiếu cả về số lượng, tính
đồng bộ và hạn chế về mặt chất lượng. Do vậy, kế hoạch kiểm tốn cần được coi
trọng để đảm bảo chất lượng và hiệu quả của cuộc kiểm tốn. Thực tiễn hoạt
động kiểm tốn ở nước ta trong những năm vừa qua cho thấy kế hoạch kiểm
tốn được lập đầy đủ và chu đáo là một trong những nhân tố hàng đầu đưa đến
sự thành cơng của cuộc kiểm tốn cũng như dẫn đến sự thành cơng của các
doanh nghiệp.
1- Thu thập các thơng tin cần thiết về khách hàng và các bên có liên
quan
Sau khi ký kết hợp đồng kiểm tốn, kiểm tốn viên bắt đầu lập kế hoạch
kiểm tốn. Trong giai đoạn này, như đã được xác định trong Chuẩn mực Kiểm
tốn Việt Nam số 300, Lập kế hoạch kiểm tốn, kiểm tốn viên thu thập hiểu
biết về ngành nghề, cơng việc kinh doanh của khách hàng, tìm hiểu về hệ thống
kế tốn, kiểm sốt nội bộ và các bên liên quan để đánh giá rủi ro và lên kế
hoạch kiểm tốn. Trong giai đoạn này kiểm tốn viên đánh giá khả năng có
những sai sót trọng yếu, đưa ra đánh giá ban đầu về mức trọng yếu và thực hiện
các thủ tục phân tích để xác định thời gian cần thiết để thực hiện kiểm tốn và
việc mở rộng các thủ tục kiểm tốn khác.
1.1- Giấy phép thành lập và Điều lệ cơng ty:
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Việc nghiên cứu những tài liệu này giúp kiểm tốn viên hiểu được về q
trình hình thành, mục tiêu hoạt động và các lĩnh vực kinh doanh hợp pháp của
đơn vị cũng như nắm bắt được những vấn đề mang tính chất nội bộ của đơn vị
như cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ các phòng ban, thủ tục phát hành cổ
phiếu, trái phiếu.
1.2- Tìm hiểu ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng:
Chuẩn mực Kiểm tốn Việt Nam số 300, Lập kế hoạch kiểm tốn, quy
định kiểm tốn viên phải tìm hiểu ngành nghề và hoạt động kinh doanh của
khách hàng, và trong đoạn 2 của Chuẩn mực Kiểm tốn Việt Nam số 310, Hiểu
biết về tình hình kinh doanh, đã hướng dẫn: “để thực hiện được kiểm tốn Báo
cáo tài chính, kiểm tốn viên phải có hiểu biết về tình hình kinh doanh đủ để
nhận thức và xác định các dữ kiện, nghiệp vụ và thực tiễn hoạt động của đơn vị
được kiểm tốn mà theo đánh giá của kiểm tốn viên, chúng có thể ảnh hưởng
trọng yếu đến Báo cáo tài chính, đến việc kiểm tra của kiểm tốn viên hoặc đến
báo cáo kiểm tốn”. Điều này rất cần thiết khi kiểm tốn viên thực hiện kiểm
tốn với tính thận trọng nghề nghiệp đúng mức. Mỗi ngành nghề sản xuất kinh
doanh có những hệ thống kế tốn riêng và áp dụng những ngun tắc kế tốn
đặc thù. Thêm vào đó, tầm quan trọng của mỗi ngun tắc kế tốn cũng thay
đổi theo ngành kinh doanh của khách hàng.
Những hiểu biết về ngành nghề kinh doanh bao gồm những hiểu biết
chung về nền kinh tế, lĩnh vực hoạt động của đơn vị và sự hiểu biết cụ thể hơn
về tổ chức và hoạt động của đơn vị kiểm tốn. Ngồi ra, kiểm tốn viên còn phải
hiểu cả những khía cạnh đặc thù của một tổ chức cụ thể như: cơ cấu tổ chức, dây
chuyền và các dịch vụ sản xuất, cơ cấu vốn, chức năng và vị trí của kiểm tốn
nội bộ… để hiểu rõ các sự kiện, các nghiệp vụ và các hoạt động có thể tác động
đến Báo cáo tài chính và để thực hiện q trình so sánh khách hàng này với các
đơn vị khác trong ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh đó.
Kiểm tốn viên có thể có được hiểu biết này bằng nhiều cách nhưng
phương pháp thường được sử dụng nhiều nhất là trao đổi với các kiểm tốn viên,
những người đã tiến hành kiểm tốn cho khách hàng những năm trước hoặc đã
kiểm tốn cho khách hàng khác trong cùng ngành nghề kinh doanh hoặc trao
đổi trực tiếp với nhân viên, Ban Giám đốc cơng ty khách hàng hoặc một số
phương pháp thơng dụng khác như nghiên cứu các sách báo, tạp chí chun
ngành.
1.3- Xem xét lại kết quả của cuộc kiểm tốn trước và hồ sơ kiểm tốn
chung:
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Các hồ sơ kiểm tốn năm trước thường chứa đựng rất nhiều thơng tin về
khách hàng, về cơng việc kinh doanh, cơ cấu tổ chức và các đặc điểm hoạt động
khác. Ngồi ra đa phần các Cơng ty kiểm tốn đều duy trì hồ sơ kiểm tốn
thường xun đối với mỗi khách hàng. Hồ sơ này có các bản sao của các tài liệu
như: sơ đồ tổ chức bộ máy, điều lệ cơng ty, chính sách tài chính, kế tốn… Qua
đó kiểm tốn viên sẽ tìm thấy những thơng tin hữu ích về cơng việc kinh doanh
của khách hàng. Việc cập nhật và xem xét các sổ sách của cơng ty là rất cần
thiết vì qua đó kiểm tốn viên khơng chỉ xác định được các quyết định của nhà
quản lý có phù hợp với luật pháp của Nhà nước, với các chính sách hiện hành
của cơng ty hay khơng mà còn giúp kiểm tốn viên hiểu được bản chất của các
số liệu cũng như sự biến động của chúng trên các Báo cáo tài chính được kiểm
tốn.
1.4- Tham quan nhà xưởng:
Việc tham quan nhà xưởng, quan sát trực tiếp hoạt động sản xuất kinh
doanh của khách hàng sẽ cung cấp cho kiểm tốn viên những điều mắt thấy tai
nghe về quy trình sản xuất kinh doanh của khách hàng và nó cũng cho phép
kiểm tốn viên gặp các nhân vật chủ chốt cũng như cung cấp cho kiểm tốn viên
một cái nhìn tổng thể về cơng việc kinh doanh của khách hàng. Điều này tạo
điều kiện cho việc thuyết minh số liệu kế tốn, phát hiện những vấn đề cần quan
tâm như sản xuất trì trệ, sản phẩm ứ đọng, máy móc lạc hậu hay khơng được
phát huy hết cơng suất… Ngồi ra, kiểm tốn viên cũng có được những nhận
định ban đầu về phong cách quản lý của Ban giám đốc, tính hệ thống trong việc
tổ chức, sắp đặt cơng việc.
1.5- Các Báo cáo tài chính, báo cáo kiểm tốn, thanh tra hay kiểm tra
của năm hiện hành hay trong vài năm trước:
Các Báo cáo tài chính cung cấp dữ liệu về tình hình tài chính và kết quả
hoạt động kinh doanh của đơn vị, giúp kiểm tốn viên nhận thức được tổng qt
về vấn đề đó và dựa trên cơ sở đó, áp dụng các kỹ thuật phân tích các báo cáo
này để nhận thức được xu hướng phát triển của khách hàng. Đây là tài liệu quan
trọng nhất trong một cuộc kiểm tốn Báo cáo tài chính. Ngồi ra việc xem xét
các báo cáo kiểm tốn, các biên bản kiểm tra, thanh tra (nếu có) sẽ giúp kiểm
tốn viên nhận thức rõ hơn về thực trạng hoạt động của đơn vị khách hàng và
dự kiến phương hướng kiểm tra.
1.6- Nhận diện các bên hữu quan:
Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn, kiểm tốn viên cần xác định tất
cả các bên hữu quan với khách hàng. Theo Chuẩn mực Kiểm tốn Việt Nam số
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
550, Các bên hữu quan, các bên hữu quan được hiểu là: các bộ phận trực thuộc,
các chủ sở hữu chính thức của cơng ty khách hàng hay bất kỳ cơng ty chi
nhánh, một cá nhân hay tổ chức nào mà cơng ty khách hàng có quan hệ và các
cá nhân tổ chức đó có khả năng điều hành, kiểm sốt hoặc có ảnh hưởng đáng kể
tới các chính sách kinh doanh hoặc chính sách quản trị của cơng ty khách hàng.
Theo các ngun tắc kế tốn đã được thừa nhận, bản chất mối quan hệ
giữa các bên hữu quan phải được tiết lộ trên các sổ sách, báo cáo và qua mơ tả
các nghiệp vụ kinh tế. Do vậy các bên hữu quan và các nghiệp vụ giữa các bên
hữu quan có ảnh hưởng lớn đến sự nhận định của người sử dụng Báo cáo tài
chính. Do vậy kiểm tốn viên phải xác định các bên hữu quan và nhận định sơ
bộ về mối quan hệ này ngay trong giai đoạn lập kế hoạch thơng qua phỏng vấn
Ban giám đốc, xem sổ theo dõi cổ đơng, sổ theo dõi khách hàng… từ đó bước
đầu dự đốn các vấn đề có thể phát sinh giữa các bên hữu quan để có thể hoạch
định một kế hoạch kiểm tốn phù hợp.
1.7- Dự kiến nhu cầu chun gia bên ngồi:
Thuật ngữ “chun gia” chỉ một người hoặc một văn phòng có năng lực,
hiểu biết và kinh nghiệm cụ thể trong một lĩnh vực riêng ngồi lĩnh vực kế tốn
và kiểm tốn. Nếu Cơng ty kiểm tốn cho rằng khơng ai trong nhóm kiểm tốn
có chun mơn hoặc khả năng về lĩnh vực nào đó để thực hiện các thủ tục kiểm
tốn cần thiết nhất định, khi đó Cơng ty kiểm tốn có thể quyết định sử dụng
chun gia bên ngồi.
Chuẩn mực Kiểm tốn Việt Nam số 620, Sử dụng tư liệu của một chun
gia, hướng dẫn khi sử dụng chun gia, kiểm tốn viên phải đánh giá khả năng
chun mơn, hiểu mục đích và phạm vi cơng việc của họ cũng như sự phù hợp
của việc sử dụng tư liệu đó cho các mục tiêu dự định. Kiểm tốn viên cũng nên
xem xét mối quan hệ giữa chun gia với khách hàng, những yếu tố có thể ảnh
hưởng tới tính khách quan của chun gia đó.
2- Thực hiện các thủ tục phân tích đối với khoản mục nợ phải trả
Theo Chuẩn mực Kiểm tốn hiện hành các thủ tục phân tích được áp
dụng cho tất cả các cuộc kiểm tốn và chúng thường được thực hiện trong tất cả
các giai đoạn của cuộc kiểm tốn.
Thủ tục phân tích, theo định nghĩa của Chuẩn mực Kiểm tốn Việt Nam
số 520, là việc phân tích các số liệu, thơng tin, các tỷ suất quan trọng, qua đó tìm
ra những xu hướng biến động và tìm ra những mối quan hệ có mâu thuẫn với
các thơng tin liên quan khác hoặc có sự chênh lệch lớn so với giá trị đã dự kiến.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
giai on lp k hoch kim toỏn, sau khi ó thu thp c cỏc thụng
tin cn thit v khỏch hng v cỏc bờn cú liờn quan, kim toỏn viờn tin hnh
thc hin cỏc th tc phõn tớch i vi cỏc thụng tin ó thu thp núi chung v
cỏc thụng tin v khon mc n phi tr núi riờng h tr cho vic lp k
hoch v bn cht, thi gian v ni dung cỏc th tc kim toỏn s c s dng
thu thp bng chng kim toỏn. Cỏc th tc phõn tớch s dng cho vic lp k
hoch kim toỏn nhm vo cỏc mc tiờu sau:
- Thu thp hiu bit v ni dung khon mc n phi tr v nhng bin i
quan trng v k toỏn v hot ng kinh doanh ca khỏch hng va mi din ra
k t ln kim toỏn trc.
- Tng cng s hiu bit ca kim toỏn viờn v hot ng kinh doanh
ca khỏch hng v giỳp kim toỏn viờn xỏc nh cỏc vn nghi vn v kh
nng hot ng liờn tc ca cụng ty khỏch hng.
- ỏnh giỏ s hin din cỏc sai s cú th cú trờn khon mc n phi tr
trong Bỏo cỏo ti chớnh ca khỏch hng.
Nh vy qua vic thc hin cỏc th tc phõn tớch trong giai on lp k
hoch kim toỏn, kim toỏn viờn cú th xỏc nh ni dung c bn ca cuc kim
toỏn. Mc , phm vi v thi gian ỏp dng cỏc th tc phõn tớch thay i tu
thuc vo quy mụ v tớnh phc tp trong hot ng kinh doanh ca khỏch hng.
Vic xõy dng cỏc th tc phõn tớch bao hm mt s bc c nh xỏc
nh mc tiờu, thit k cỏc cuc kho sỏt, tin hnh kho sỏt, phõn tớch kt qu
v a ra kt lun.
Cỏc th tc phõn tớch c kim toỏn viờn s dng bao gm hai loi c
bn:
- Phõn tớch ngang (phõn tớch xu hng): l vic phõn tớch da trờn c s
so sỏnh cỏc tr s ca cựng mt khon mc n phi tr.
Cỏc ch tiờu phõn tớch c s dng ngang bao gm:
* So sỏnh s liu k ny vi s liu k trc hoc gia cỏc k vi nhau v
qua ú kim toỏn viờn thy c nhng bin ng bt thng. Vớ d: t s thanh
toỏn hin hnh gim t ngt vi quy mụ ln cho thy doanh nghip ang gp
khú khn v tỡnh hỡnh ti chớnh, kh nng thanh toỏn cụng n
* So sỏnh s liu thc t vi s liu d toỏn hoc s liu c tớnh ca
kim toỏn viờn.
* So sỏnh d kin ca cụng ty khỏch hng vi d kin chung ca ngnh.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
- Phân tích dọc (phân tích tỷ suất): là việc phân tích dựa trên cơ sở so sánh
các tỷ lệ tương quan của khoản mục nợ phải trả và các khoản mục khác trên Báo
cáo tài chính.
Các tỷ suất tài chính thường dùng trong phân tích dọc có thể là các tỷ suất
về khả năng thanh tốn, các tỷ suất về khả năng sinh lời…
3- Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro của khoản mục nợ phải trả
Nếu ở các bước trên, kiểm tốn viên mới thu thập được các thơng tin
mang tính khách quan thì ở bước này, kiểm tốn viên sẽ căn cứ vào các thơng
tin đã thu thập được để đánh giá, nhận xét nhằm đưa ra một kế hoạch kiểm tốn
phù hợp.
3.1- Đánh giá tính trọng yếu:
Trọng yếu là khái niệm về tầm cỡ (hay qui mơ) và bản chất của các sai
phạm (kể cả bỏ sót) của các thơng tin tài chính hoặc là đơn lẻ, hoặc là từng
nhóm mà trong bối cảnh cụ thể nếu dựa vào các thơng tin này để xét đốn thì
khơng thể chính xác hoặc là sẽ rút ra những kết luận sai lầm. Ở đây kiểm tốn
viên cần đánh giá mức trọng yếu cho tồn bộ Báo cáo tài chính và phân bổ mức
đánh giá đó cho từng khoản mục trên Báo cáo tài chính. Đó cũng chính là sai số
có thể chấp nhận được đối với từng khoản mục.
Mức ước lượng ban đầu về tính trọng yếu là lượng tối đa mà kiểm tốn
viên tin rằng ở mức đó khoản mục có thể bị sai lệch nhưng vẫn chưa ảnh hưởng
đến tồn bộ Báo cáo tài chính và các quyết định của người sử dụng thơng tin tài
chính.
Việc ước lượng ban đầu về tính trọng yếu giúp cho kiểm tốn viên lập kế
hoạch thu thập bằng chứng kiểm tốn thích hợp. Cụ thể là nếu các kiểm tốn
viên ước lượng mức trọng yếu càng thấp, nghĩa là độ chính xác của các số liệu
trên khoản mục nợ phải trả càng cao thì số lượng bằng chứng cần thu thập càng
ít và ngược lại.
Việc ước lượng ban đầu về tính trọng yếu là một việc làm mang tính chất
xét đốn nghề nghiệp của kiểm tốn viên. Do đó ước lượng ban đầu về tính
trọng yếu khơng cố định mà có thể thay đổi trong suốt cuộc kiểm tốn nếu kiểm
tốn viên thấy rằng mức ước lượng ban đầu là q cao hoặc q thấp hoặc một
trong các nhân tố dùng để xác định mức ước lượng ban đầu về tính trọng yếu bị
thay đổi.
Khi xây dựng mức ước lượng ban đầu về tính trọng yếu, kiểm tốn viên
cần lưu ý những yếu tố ảnh hưởng sau:
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
- Tớnh trng yu l mt khỏi nim tng i hn l mt khỏi nim tuyt
i, gn lin vi quy mụ ca cụng ty khỏch hng. Mt sai phm vi mt quy mụ
nht nh cú th l trng yu i vi mt cụng ty nh nhng khụng trng yu
i vi mt cụng ty ln hn. Do vy vic xỏc nh v ch dn mt mc giỏ tr c
th bng tin cho s c lng ban u v tớnh trng yu ỏp dng cho tt c cỏc
khỏch hng l mt iu khụng th lm c.
- Yu t nh lng ca tớnh trng yu: quy mụ sai phm l mt yu t
quan trng xem xột liu cỏc sai phm cú trng yu hay khụng. Tuy nhiờn do
trng yu mang tớnh cht tng i nờn vic cú c cỏc c s quyt nh
xem mt quy mụ ca mt sai phm no cú l trng yu hay khụng l mt iu
cn thit.
- Yu t nh tớnh ca trng yu: trong thc t ỏnh giỏ mt sai phm
l trng yu hay khụng, kim toỏn viờn phi xem xột ỏnh giỏ c v mt quy mụ
(s lng) v bn cht (cht lng) ca sai sút ú. Mt hnh vi gian ln luụn
c coi l trng yu bt k quy mụ ca nú l bao nhiờu.
Cỏc gian ln thng c xem l quan trng hn cỏc sai sút vi cựng mt
quy mụ tin t bi cỏc gian ln thng lm ngi ta ngh ti tớnh trung thc v
tin cy ca Ban Giỏm c hay nhng ngi cú liờn quan.
Cỏc sai sút cú quy mụ nh nhng lp i lp li hoc gõy ra tỏc ng dõy
chuyn lm nh hng nghiờm trng n thụng tin trờn Bỏo cỏo ti chớnh thỡ
luụn c xem l sai phm trng yu vỡ õy l sai phm cú tớnh cht h thng.
Mt sai phm khin cho mt khon l c bỏo cỏo thnh mt khon lói thỡ luụn
c coi l sai phm trng yu bt k quy mụ ca sai phm ny l bao nhiờu.
Mc dự c lng ban u v tớnh trng yu l mt xột oỏn ngh nghip
mang tớnh ch quan ca kim toỏn viờn song trờn thc t cỏc Cụng ty kim toỏn
thng ra nhng ng li ch o h tr cho cỏc kim toỏn viờn ca
mỡnh trong vic c lng ban u v tớnh trng yu qua vic hng dn cỏc ch
tiờu c chn lm gc trong tng trng hp c th, t l tớnh mc trng yu
i vi tng ch tiờu.
3.2- ỏnh giỏ ri ro:
Theo nh ngha trong Chun mc Kim toỏn Vit Nam s 400, ỏnh giỏ
ri ro v kim soỏt ni b, ri ro kim toỏn l ri ro do Cụng ty kim toỏn v
kim toỏn viờn a ra ý kin nhn xột khụng thớch hp khi Bỏo cỏo ti chớnh ó
c kim toỏn cũn cú nhng sai sút trng yu.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn, kiểm tốn viên phải xác định rủi
ro kiểm tốn mong muốn. Do vậy, kiểm tốn viên cần đánh giá các loại rủi ro
kiểm tốn sau:
- Rủi ro cố hữu: là khả năng từng nghiệp vụ, từng khoản mục nợ phải trả
chứa đựng sai sót trọng yếu khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp, mặc dù có hay
khơng có hệ thống kiểm sốt nội bộ.
Để đánh giá rủi ro cố hữu, kiểm tốn viên dựa vào các yếu tố ảnh hưởng
sau:
* Bản chất kinh doanh của khách hàng: rủi ro cố hữu thường bị tăng lên
bởi những đặc thù của ngành nghề kinh doanh mà nó có thể tạo nên những khó
khăn cho kiểm tốn do tồn tại những khoản khơng chắc chắn hoặc khả năng tồn
tại một cách tiềm tàng những gian lận hoặc những sai sót trên khoản mục nợ
phải trả.
* Tính trung thực của Ban Giám đốc: Ban Giám đốc khơng thể xem là
hồn tồn trung thực trong mọi trường hợp. Khi Ban Giám đốc bị kiểm sốt bởi
một hoặc một số ít các cá nhân thiếu tính trung thực thì khả năng những khoản
mục nợ phải trả bị báo cáo sai sẽ tăng lên, do vậy rủi ro cố hữu sẽ được đánh giá
ở mức cao.
* Kết quả các lần kiểm tốn trước: đối với tài khoản được phát hiện có sai
phạm trong các lần kiểm tốn của năm trước, rủi ro cố hữu được xác định ở mức
cao. Lý do là nhiều loại sai phạm có tính chất hệ thống và các đơn vị thường
chậm chạp khơng tiến hành các biện pháp sửa chữa nên các sai phạm đã xảy ra
trong các năm trước có thể vẫn tiếp tục xảy ra trong các năm sau.
* Hợp đồng kiểm tốn lần đầu và hợp đồng kiểm tốn dài hạn: trong các
hợp đồng kiểm tốn lần đầu, kiểm tốn viên thường thiếu hiểu biết và kinh
nghiệm về các sai sót của đơn vị khách hàng nên họ thường đánh giá rủi ro cố
hữu cao hơn so với hợp đồng kiểm tốn dài hạn.
* Các nghiệp vụ kinh tế khơng thường xun: các nghiệp vụ này có khả
năng được vào sổ sai nhiều hơn là các nghiệp vụ diễn ra hàng ngày do khách
hàng thiếu kinh nghiệm trong hạch tốn các nghiệp vụ đó, do đó rủi ro cố hữu
đối với các tài khoản chứa nghiệp vụ này thường được đánh giá cao.
* Quy mơ của các số dư tài khoản: các tài khoản có số dư bằng tiền lớn
thường được đánh giá là rủi ro cố hữu cao hơn so với tài khoản có số
dư bằng tiền nhỏ.
Như vậy kiểm tốn viên cần đánh giá lần lượt các yếu tố trên và quyết
định mức rủi ro cố hữu thích hợp đối với từng khoản mục nợ phải trả.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
- Rủi ro kiểm sốt: đây là loại rủi ro liên quan đến sự yếu kém của hệ
thống kiểm sốt nội bộ. Rủi ro kiểm sốt là khả năng xảy ra các sai phạm trọng
yếu do hệ thống kiểm sốt nội bộ của đơn vị khách hàng khơng hoạt động hoặc
hoạt động khơng hiệu quả, do đó đã khơng phát hiện và ngăn chặn các sai phạm
này.
Rủi ro kiểm sốt được kiểm tốn viên đánh giá đối với từng khoản mục
nợ phải trả thơng qua việc tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng
đối với khoản mục này. Rủi ro kiểm sốt ln có và khó tránh khỏi những hạn
chế cố hữu của bất kỳ hệ thống kiểm sốt nội bộ nào.
- Rủi ro phát hiện: là khả năng xảy ra các sai sót hoặc gian lận trên khoản
mục nợ phải trả mà khơng được ngăn chặn hay phát hiện bởi hệ thống kiểm sốt
nội bộ và cũng khơng được kiểm tốn viên phát hiện trong q trình kiểm tốn.
Trong q trình kiểm tốn rủi ro phát hiện phát sinh do ảnh hưởng của các
nhân tố sau:
* Các bước kiểm tốn khơng thích hợp, điều này thường xảy ra đối với
những kiểm tốn viên mới, thực hiện khơng hợp lý quy trình kiểm tốn.
* Phát hiện ra bằng chứng nhưng khơng nhận thức được sai sót, nên
thường đưa ra kết luận sai.
* Kiểm tốn viên hồn tồn khơng phát hiện ra sai sót do có sự thơng
đồng, nhất trí bên trong doanh nghiệp làm các chính sách và chế độ do Ban
Giám đốc đề ra.
Rủi ro phát hiện được xác định từ ba loại rủi ro: rủi ro kiểm tốn mong
muốn, rủi ro cố hữu và rủi ro kiểm sốt. Vì ba loại rủi ro này thay đổi đối với
từng khoản mục nên rủi ro phát hiện và số lượng bằng chứng kiểm tốn cần thu
thập cũng thay đổi theo đối với từng khoản mục.
3.3- Mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro kiểm tốn:
Theo Chuẩn mực Kiểm tốn Việt Nam số 320, Tính trọng yếu trong kiểm
tốn, mức độ trọng yếu và rủi ro kiểm tốn có mối quan hệ ngược chiều nhau
nghĩa là nếu mức trọng yếu càng cao thì rủi ro kiểm tốn càng thấp và ngược lại.
Kiểm tốn viên phải quan tâm tới mối quan hệ này khi xác định bản chất, thời
gian và phạm vi của thủ tục kiểm tốn cần thực hiện. Ví dụ: nếu sau khi lập
xong kế hoạch kiểm tốn cụ thể, kiểm tốn viên xác định rằng mức độ trọng yếu
có thể chấp nhận được thấp thì rủi ro kiểm tốn tăng lên. Và khi đó để giữ cho
rủi ro kiểm tốn ở mức có thể chấp nhận được như ban đầu, kiểm tốn viên cần
mở rộng phạm vi kiểm tốn, lựa chọn các phương pháp kiểm tốn hữu hiệu hơn
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
nhm thu thp c nhiu hn cỏc bng chng kim toỏn cú giỏ tr gim ri
ro phỏt hin xung mc cú th chp nhn c.
Xỏc nh mc trng yu v ri ro l th tc phc tp ũi hi trỡnh cng
nh phỏn oỏn ca kim toỏn viờn. Trờn thc t ch mt s Cụng ty kim toỏn
ti Vit Nam ó xõy dng quy trỡnh c lng trng yu v ri ro, cũn nhiu
cụng ty vn cha xõy dng c quy trỡnh c th.
4- Nghiờn cu h thng kim soỏt ni b v ỏnh giỏ ri ro kim soỏt
Nghiờn cu h thng kim soỏt ni b ca khỏch hng v ỏnh giỏ ri ro
kim soỏt l mt phn vic ht sc quan trng m kim toỏn viờn phi thc hin
trong mt cuc kim toỏn, vn ny c quy nh trong nhúm chun mc i
vi cụng vic ti ch iu th 2 trong 10 Chun mc Kim toỏn c chp
nhn rng rói (GAAS): kim toỏn viờn phi cú mt s hiu bit y v h
thng kim soỏt ni b lp k hoch kim toỏn v xỏc nh bn cht, thi
gian v phm vi ca cỏc cuc kho sỏt phi thc hin. V iu ny cng c
quy nh trong Chun mc Kim toỏn Vit Nam s 400, ỏnh giỏ ri ro v
kim soỏt ni b, kim toỏn viờn phi cú hiu bit v h thng k toỏn v
kim soỏt ni b ca khỏch hng lp k hoch kim toỏn v xõy dng cỏch
tip cn kim toỏn cú hiu qu.
Theo Chun mc Kim toỏn Vit Nam s 300, K hoch kim toỏn,
nhng vn ch yu kim toỏn viờn phi trỡnh by trong k hoch kim toỏn
bao gm: hiu bit v hot ng ca n v c kim toỏn; hiu bit v h
thng k toỏn v h thng kim soỏt ni b; ri ro v mc trng yu; ni dung,
lch trỡnh v phm vi thc hin cỏc th tc kim toỏn; phi hp, ch o, giỏm
sỏt v kim tra v cỏc vn khỏc.
4.1- Kim soỏt ni b n phi tr ngi bỏn:
Do khon mc n phi tr ngi bỏn cú liờn quan n quỏ trỡnh mua hng
nờn nghiờn cu v kim soỏt ni b i vi khon ny cn phi xem xột kim
soỏt ni b trong chu trỡnh mua hng v thanh toỏn. Cú th túm tt nh sau:
- Kho hng hoc b phn kim soỏt hng tn kho s chun b v lp phiu
yờu cu mua hng gi cho b phn mua hng. Mt liờn ca phiu ny s c
lu tr theo th t cú ớnh kốm cỏc chng t liờn quan nh n t hng, phiu
nhp kho
- B phn mua hng cn c vo phiu yờu cu mua hng xem xột v
nhu cu v chng loi hng cn mua ng thi kho sỏt v cỏc nh cung cp,
cht lng v giỏ c Sau ú, b phn ny s phỏt hnh n t hang, n t
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
hàng cần được đánh số liên tục và lập thành nhiều liên. Ngồi liên gửi cho nhà
cung cấp, các liên còn lại sẽ gửi cho bộ phận kho, bộ phận nhận hàng và kế tốn
nợ phải trả.
- Khi tiếp nhận hàng tại kho, bộ phận nhận hàng kiểm tra chất lượng lơ
hàng và số lượng lơ hàng… Mọi nghiệp vụ nhận hàng đều phải lập phiếu nhập
hoặc báo cáo nhận hàng. Phiếu này phải được đánh số liên tục, được lập thành
nhiều liên và chuyển ngay cho các bộ phận liên quan như kho hàng, mua hàng,
kế tốn nợ phải trả.
- Trong bộ phận kế tốn nợ phải trả, các chứng từ cần được đóng dấu
ngày nhận và các chứng từ khác phát sinh trong bộ phận này phải được đánh số
liên tục để kiểm sốt. Mỗi cơng đoạn kiểm tra, người thực hiện phải ghi ngày và
ký tên để xác nhận trách nhiệm của mình. Thơng thường có những cách kiểm
tra, đối chiếu sau:
* So sánh số lượng trên hố đơn với số lượng trên báo cáo nhận hàng và
đơn đặt hàng, mục đích là để khơng thanh tốn vượt q số lượng đặt hàng và số
lượng thực nhận.
* So sánh giá cả, chiết khấu trên đơn đặt hàng và trên hố đơn để bảo
đảm khơng thanh tốn vượt q số nợ phải trả cho người bán.
* Việc xét duyệt chi quỹ để thanh tốn cho người bán sẽ do bộ phận tài
vụ thực hiện. Sự tách rời giữa hai chức năng là kiểm tra và chấp thuận thanh
tốn (bộ phận kế tốn đảm nhận) và xét duyệt chi quỹ thanh tốn (bộ phận tài vụ
đảm nhận) là một biện pháp kiểm sốt nhằm ngăn chặn các sai phạm. Trước khi
chuẩn chi, thơng qua sự hợp lệ, hợp lý và đầy đủ của các chứng từ, bộ phận tài
vụ có nhiệm vụ kiểm tra mọi mặt của nghiệp vụ. Người ký duyệt chi quỹ phải
đánh dấu các chứng từ để chúng khơng được tái sử dụng để lập chứng từ chi quỹ
lần thứ hai.
- Cuối tháng, bộ phận kế tốn nợ phải trả cần đối chiếu giữa sổ chi tiết
người bán với sổ cái. Việc đối chiếu này thực hiện trên Bảng tổng hợp chi tiết và
Bảng này được lưu lại để làm bằng chứng là đã đối chiếu cũng như để tạo thuận
lợi khi hậu kiểm.
- Nhiều nước trên thế giới có thơng lệ là hàng tháng thì người bán gửi cho
các khách hàng một bảng kê các hố đơn đã thực hiện trong tháng về các khoản
đã trả và số dư cuối tháng. Ngay khi nhận được bảng này, kế tốn phải tiến hành
đối chiếu với sổ chi tiết và tìm hiểu mọi sai biệt (nếu có).
4.2- Kiểm sốt nội bộ phải trả cơng nhân viên:
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Do khoản mục phải trả cơng nhân viên có liên quan đến chu trình tiền
lương và nhân viên nên mỗi loại hình kiểm sốt nội bộ được thiết lập sẽ gắn với
các mục tiêu kiểm sốt cụ thể nhằm phát hiện và ngăn chặn những khả năng sai
phạm có thể xảy ra.
- Nghiệp vụ phê duyệt: để phòng nhân sự có thể tuyển chọn được đúng
người, đúng việc thì Ban quản lý cần phải có các tiêu chí tuyển dụng lao động rõ
ràng bằng văn bản và phải duy trì một hệ thống sổ nhân sự được cập nhật liên
tục. Bên cạnh đó, Ban quản lý cũng cần phải thẩm tra tất cả các thơng tin có liên
quan tới hồ sơ tuyển dụng của nhân viên. Tất cả các khoản tièn lương, tiền
thưởng, các khoản trích trên lương và các khoản khấu trừ đều phải được phê
duyệt bởi Ban quản lý nhằm ngăn ngừa các hiện tượng tăng cho phí lương
khơng hợp lý, vi phạm các hợp đồng của cơng đồn hoặc những khoản cộng dồn
về tiền lương, nghỉ phép, hưu trí… khơng thích hợp. Ban quản lý có thể thiết lập
một số chính sách bằng văn bản về việc điều chỉnh mức lương, bậc lương và
cơng bố rộng rãi chính sách cho phòng nhân sự và các đốc cơng của các bộ phận
hoạt động nhằm kiểm sốt các trường hợp tăng, giảm lương mà khơng được
thơng qua.
- Ghi sổ sách kế tốn về tiền lương: tất cả các khoản phải trả cho cơng
nhân viên cần phải được ghi chép một cách chính xác, đúng thời kỳ và phải
phân loại hợp lý. Nếu khơng sẽ dẫn tới việc tính sai các khoản trích trên lương,
các khoản khấu trừ, chi phí nhân cơng và các khoản nợ khác. Để kiểm sốt được
việc ghi chép thì Ban quản lý có thể thiết lập ra một sơ đồ tài khoản hạch tốn và
các thủ tục phân bổ chi phí nhân cơng. Đồng thời Ban quản lý phải thống nhất
một cách hợp lý giữa hệ thống các bảng tính lương, bảng tổng hợp chi phí tiền
lương, sổ nhật ký tiền lương và sổ cái.
- Thực chi: để kiểm sốt các khoản cho khơng có thật thì trong việc chi trả
thanh tốn tiền lương, thưởng cần chú ý chỉ thanh tốn dựa trên các khoản nợ đã
được ghi nhận. Các phiếu chi hoặc séc chi lương phải thể hiện đó là những phiếu
chi hoặc séc chi cho các cơng việc, sản phẩm hoặc lao vụ đã được thực hiện
hoặc những sản phẩm, dịch vụ đã hồn thành và nghiệm thu. Ban quản lý có thể
kiểm sốt các khoản chi lương mà chưa được phê duyệt bằng việc u cầu tất cả
các bên liên quan phải ký vào phiếu chi bất thường hoặc những phiếu chi có số
tiền lớn.
- Tiếp cận hệ thống sổ sách: nhằm kiểm sốt đối với các khoản chi khơng
đúng chỗ và những chi phí nhân cơng khơng được thơng qua thì Ban quản lý cần
phải đưa ra các chính sách nhằm hạn chế việc tiếp cận hệ thống báo cáo sổ sách
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
nhân sự và kế tốn tiền lương ở một số người có thẩm quyền. Chẳng hạn, Ban
quản lý có thể tạo ra các hàng rào cản trở những nhân viên khơng có phận sự
tiếp cận tới tài liệu của bộ phận nhân sự và bộ phận tiền lương, phân chia trách
nhiệm tách bạch giữa các quyền phê duyệt, quyền ghi chép sổ sách và quyền
thanh tốn tiền lương để hạn chế các hành vi gian lận.
- Phân chia trách nhiệm: để đảm bảo một cách thoả đáng về việc phân
chia tách bạch các trách nhiệm thì bộ phận nhân sự cần phải tách khỏi trách
nhiệm tính tốn lương, thưởng; lập bảng lương, thưởng; chi lương, thưởng và
trách nhiệm giám sát thời gian lao động hoặc dịch vụ hồn thành. Nếu khơng
chức năng phê duyệt của bộ phận nhân sự sẽ phối hợp với chức năng thanh tốn
tiền lương dẫn tới làm tăng các cơ hội tăng mức lương, bậc lương một cách cố ý
vì mục đích tư lợi hoặc tạo ra nhân viên khống. Hơn nữa, nếu để bộ phận tiền
lương và bộ phận hoạt động kết hợp với nhau thì sẽ dẫn đến các khoản chi
khơng có thực như chi cho các dịch vụ hoặc lao vụ khơng được cung cấp bởi vì
nhân viên theo dõi thời gian lao động, khối lượng cơng việc, sản phẩm hoặc lao
vụ hồn thành cũng chính là người tính ra số lương phải thanh tốn.
4.3- Kiểm sốt nội bộ đối với các khoản vay:
Kiểm sốt nội bộ đối với các khoản vay chủ yếu là thực hiện ngun tắc
uỷ quyền và phê chuẩn. Đối với các khoản vay nhỏ, có tính chất tạm thời thì có
thể do Ban giám đốc quyết định. Còn đối với các khoản vay lớn, dài hạn phải
được sự chấp thuận của Hội đồng quản trị hoặc người được uỷ quyền. Trong
trường hợp này, Giám đốc tài chính hoặc người phụ trách cơng tác tài chính phải
chuẩn bị một báo cáo về kế hoạch vay nợ, trong đó phải có giải trình về nhu cầu
và hiệu quả của khoản vay, so sánh tình hình tài chính của cơng ty trước và sau
khi vay với các đơn vị cùng ngành, các giải pháp khác nếu có, phương án trả
nợ… Hội đồng quản trị hoặc người được uỷ quyền cũng sẽ xem xét và xét duyệt
những vấn đề khác như chon lựa hình thức vay, tổ chức tín dụng… Sau khi đã
được chấp thuận cho đi vay, Ban giám đốc phải tiếp tục báo cáo cho Hội đồng
quản trị về số tiền đã nhận được, việc sử dụng chúng và các vấn đề liên quan.
Các khoản vay phải được theo dõi trên sổ chi tiết mở theo từng chủ nợ và
theo từng khoản vay. Hàng tháng, các số liệu này phải được đối chiếu với sổ cái
và định kỳ phải đối chiếu với chủ nợ.
Các cơng ty lớn cũng có thể vay được những khoản nợ dài hạn quan trọng
thơng qua việc phát hành trái phiếu. Trong trường hợp này, cơng ty có thể th
một Ngân hàng lớn để làm người uỷ thác độc lập, họ sẽ có nhiệm vụ bảo vệ
quyền lợi cho các chủ nợ và liên tục giám sát việc chấp hành hợp đồng của đơn
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
vị. Người uỷ thác này cũng sẽ giữ các sổ sách theo dõi chi tiết về tên và địa chỉ
của những người sở hữu trái phiếu, huỷ bỏ các trái phiếu cũ và lập các trái phiếu
mới khi có chuyển quyền sở hữu, phân phối lợi tức trái phiếu và hồn trả nợ gốc
khi trái phiếu đáo hạn. Việc sử dụng người uỷ thác độc lập này có tác dụng rất
lớn đối với kiểm sốt nội bộ.
Trong bước tiếp theo của giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn, dựa vào các
yếu tố xác định trong kế hoạch kiểm tốn, kiểm tốn viên sẽ thiết kế các thủ tục
kiểm tốn chi tiết và soạn thảo chương trình kiểm tốn.
5- Chương trình kiểm tốn
Chương trình kiểm tốn là những dự kiến chi tiết về các cơng việc kiểm
tốn cần thực hiện, thời gian hồn thành và sự phân cơng lao động giữa các
kiểm tốn viên cũng như dự kiến về những tư liệu, thơng tin liên quan cần sử
dụng và thu thập. Trọng tâm của chương trình kiểm tốn là các thủ tục kiểm
tốn cần thiết thực hiện đối với từng khoản mục hay bộ phận được kiểm tốn.
Chương trình kiểm tốn được thiết kế phù hợp sẽ đem lại rất nhiều lợi ích:
- Sắp xếp một cách có kế hoạch các cơng việc và nhân lực, đảm bảo sự
phối hợp giữa các kiểm tốn viên cũng như hướng dẫn chi tiết cho các kiểm tốn
viên trong q trình kiểm tốn.
- Đây là phương tiện để chủ nhiệm kiểm tốn (người phụ trách kiểm tốn)
quản lý, giám sát cuộc kiểm tốn thơng qua việc xác định các bước cơng việc
được thực hiện.
- Bằng chứng để chứng minh các thủ tục kiểm tốn đã thực hiện. Thơng
thường sau khi hồn thành một cuộc kiểm tốn, kiểm tốn viên ký tên hoặc ký
tắt lên chương trình kiểm tốn liền với thủ tục kiểm tốn vừa hồn thành.
`
III – THỰC HIỆN KIỂM TỐN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI TRẢ
Như đã nói ở trên, mỗi đơn vị có thể có rất nhiều loại nợ phải trả nhưng
bài viết này chỉ đề cập đến một số khoản loại nợ phải trả sau: phải trả người
bán, phải trả cơng nhân viên và các khoản vay.
1- Thực hiện thử nghiệm kiểm sốt
Có thể đánh giá sự hữu hiệu của kiểm sốt nội bộ thơng qua việc thực
hiện các thử nghiệm kiểm sốt sau:
1.1- Đối với nợ phải trả người bán
- Căn cứ các nhật ký liên quan để kiểm tra việc ghi chép trên sổ cái nợ
phải trả, mục đích là xem xét sự có thực của các nghiệp vụ đã được ghi chép
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
trên sổ cái bằng cách đối chiếu chúng với các nhật ký có liên quan. Thử nghiệm
này thực hiện trên cơ sở chọn mẫu một số nghiệp vụ trên sổ cái nợ phải trả rồi
truy hồi về nhật ký liên quan và việc này có thể tiến hành trước ngày kết thúc
niên độ.
- Chọn mẫu một số nghiệp vụ mua hàng, thực hiện các kiểm tra như kiểm
tra về sự xét duyệt các nghiệp vụ, đối chiếu giữa đơn đặt hàng, báo cáo nhận
hàng và hố đơn của người bán về số lượng, giá cả…, kiểm tra việc ghi chép lên
sổ sách.
- Kiểm tra chứng từ gốc của các nghiệp vụ ghi chép trên một số sổ chi
tiết, mục đích là xem việc thực hiện các thủ tục kiểm sốt có đầy đủ và hữu hiệu
hay khơng? Kiểm tốn viên sẽ lựa chọn một số sổ chi tiết người bán rồi truy hồi
về nhật ký và xem xét tồn bộ chứng từ gốc (đơn đặt hang, phiếu nhập kho,
chứng từ thanh tốn…) của các nghiệp vụ đã ghi trên các sổ chi tiết này. Thử
nghiệm này cũng có thể thực hiện theo một chiều hướng khác, đó là lựa chọn
một số nghiệp vụ trên nhật ký và theo dõi việc ghi chép chúng trên các sổ chi
tiết. Cách này sẽ cho phép kiểm tốn viên kiểm tra tính đầy đủ của việc ghi chép
từ nhật ký lên các sổ chi tiết.
- Chọn mẫu để so sánh giữa khoản chi đã ghi trong nhật ký chi tiền với tài
khoản phải trả và với các chứng từ có liên quan. Thử nghiệm được thực hiện
bằng cách chọn ra một số khoản chi trên nhật ký và đối chiếu ngược trở về với
các chứng từ gốc như đơn đặt hàng, báo cáo nhận hàng, hố đơn và các séc chi
trả. Trong khi xem xét những tài liệu này, kiểm tốn viên sẽ có cơ hội để kiểm
tra các thủ tục kiểm sốt về chi tiền. Tương tự, kiểm tốn viên sẽ đặc biệt lưu ý
đến sự xét duyệt trên các tài liệu và xác định xem các tài liệu trên có phù hợp
với nhau hay khơng?
1.2- Đối với nợ phải trả cơng nhân viên
Nhìn chung, những bằng chứng được chuẩn bị bởi đơn vị khách hàng là
bằng chứng kiểm tốn có tính thuyết phục nhất mà có sẵn cho việc kiểm tra các
khoản phải trả cơng nhân viên. Cho nên, thường thì kiểm tốn viên chủ yếu dựa
vào các thử nghiệm kiểm sốt hơn là dựa vào các thử nghiệm cơ bản.
a) Khảo sát tổng quan về tiền lương và nhân viên:
Bảng tính lương của đơn vị được kiểm tốn chính là cơ sở để thanh tốn
tiền lương, ghi chép vào sổ sách kế tốn và phân bổ chi phí tiền lương do đó nó
thường là xuất phát điểm trong các cuộc khảo sát của kiểm tốn viên về tiền
lương và nhân viên. Đầu tiên kiểm tốn viên chọn ra bảng tính lương của một kỳ
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
nào đó hoặc một số kỳ, sau đó kiểm tốn viên kiểm tra lại độ chính xác số học
của việc tính tốn. Tiếp theo, kiểm tốn viên chọn ra một bảng tổng hợp thanh
tốn tiền lương có lien quan và một bản tổng hợp phân bổ chi phí nhân cơng rồi
đem so sánh với con số trên bảng tính lương. Đồng thời, con số tổng hợp này
cũng được đối chiếu với sổ nhật ký tiền lương và sổ cái.
Tính chính xác của tiền lương và việc phân bổ vào các tài khoản hợp lý là
mối quan tâm chủ yếu của kiểm tốn viên bởi sự ảnh hưởng đáng kể của tiền
lương tới rất nhiều khoản mục, tài khoản trên Báo cáo tài chính.
Bước tiếp theo là kiểm tốn viên chọn ra một mẫu ngẫu nhiên gồm một
vài nhân viên từ bảng tính lương và lấy ra các hồ sơ nhân sự của mỗi nhân viên
đã được lựa chọn. Sau đó, kiểm tốn viên kiểm tra sự hồn hảo của các hồ sơ và
rà sốt lại các báo cáo hoạt động nhân sự về sự phê duyệt xem có hợp lý khơng?
Đồng thời, kiểm tốn viên so sánh các mức lương, bậc lương và các khoản khấu
trừ trên các sổ nhân sự với các thơng tin như vậy trên bảng tính lương để xác
định xem chúng có khớp nhau hay khơng? Hơn nữa, kiểm tốn viên cũng cần
đối chiếu tiền lương của các nhân viên đã được lựa chọn trên bảng tính lương kỳ
trước so với kỳ này và kiểm tra các báo cáo hoạt động nhân sự về việc tuyển
mới hoặc mãn hạn hợp đồng.
b) Khảo sát tiền lương khống:
Lương khống có thể biểu hiện dưới hình thái số nhân viên khống hoặc số
giờ lao động, số lượng sản phẩm hồn thành khống.
Số nhân viên khống là việc tiếp tục viết phiếu chi hoặc séc chi lương cho
nhân viên đã thơi việc hoặc đã mãn hạn hợp đồng hay khơng có thực. Cơng việc
này thường được tiến hành bởi một nhân viên phụ trách tiền lương, quản đốc
hoặc đốc cơng. Trong trường hợp người theo dõi thời gian lao động lại vừa là
người phụ trách phát phiếu chi hoặc séc chi lương cho nhân viên thì khả năng
xảy ra gian lận rất cao. Để kiểm sốt hiện tượng này thì kiểm tốn viên có thể so
sánh tên trên các phiếu chi hoặc séc chi lương đã thanh tốn với các bảng chấm
cơng và các giấy tờ khác liên quan về chữ ký phê chuẩn và tính hợp lý của các
chữ ký tắt ở mặt sau. Nếu phát hiện ra sự khác biệt thì đó chính là dấu hiệu cần
được điều tra.
Kiểm tốn viên có thể chọn ra một số hồ sơ nhân viên từ sổ nhân sự nhằm
tìm các nhân viên đã thơi việc hoặc đã mãn hạn hợp đồng trong năm hiện hành
để xác định xem các khoản thanh tốn có phù hợp với chính sách của cơng ty
hay khồng? Kiểm tra việc thanh tốn lương cho nhân viên để bảo đảm việc
chấm dứt thanh tốn cho những nhân viên đã kết thúc hợp đồng. Một nhược
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
điểm của thủ tục này là nếu phòng nhân sự khơng được báo cáo về việc mãn hạn
hợp đồng thì thủ tục này sẽ khơng còn hiệu lực.
Một biện pháp khác mà kiểm tốn viên cũng có thể tiến hành nhằm kiểm
sốt số nhân viên khống bằng cách u cầu trả lương đột xuất. Đây là hình thức
rất tốn kém thời gian và cơng sức cho cả đơn vị được kiểm tốn và cơng ty kiểm
tốn. Theo cách này, mọi nhân viên đều phải trực tiếp ký vào phiếu chi hoặc séc
chi của mình và được giám sát bởi kiểm tốn viên và một nhân viên kiểm sốt
của đơn vị được kiểm tốn. Kiểm tốn viên phải then trọng trong việc quan sát
để bảo đảm mỗi nhân viên chỉ được nhận một phiếu chi hoặc séc chi. Có nhiều
nhân viên có thể có mặt hai lần do đó kiểm tốn viên cần phải xác định rõ từng
người bằng việc u cầu xuất trình chứng minh thư. Tất cả các phiếu chi thừa ra
sẽ là đối tượng cần điều tra để phát hiện ra nhân viên khống. Ngồi nhược điểm
là tốn kém thời gian và cơng sức thì thủ tục này còn dễ gây ra mâu thuẫn giữa
đơi bên vì thế thủ tục này hiếm khi được sử dụng.
Số giờ, khối lượng cơng việc, sản phẩm hồn thành khống là hình thức
khai tăng số giờ làm việc hoặc khai man số sản phẩm hồn thành. Việc này dễ bị
xảy ra trong những trường hợp việc theo dõi thời gian, giám sát và quản lý
khơng chặt chẽ hoặc do sự móc nối giữa người giám sát với các nhân viên của
họ. Hình thức gian lận này rất khó phát hiện vì thiếu bằng chứng thực tế. Tuy
nhiên, hiện tượng này dễ dàng bị ngăn chặn nếu đơn vị được kiểm tốn thiết kế
các thủ tục kiểm sốt chặt chẽ và thích hợp.
Để khảo sát hình thức gian lận này kiểm tốn viên có thể cân đối tổng số
giờ cơng, ngày cơng hoặc khối lượng cơng việc, sản phẩm được thanh tốn theo
số lương với số liệu ghi chép độc lập và được kiểm tra thường xun của kiểm
sốt nội bộ tại từng bộ phận hoạt động. Kiểm tốn viên có thể tiếp cận với quản
đốc nhằm theo dõi việc chấm cơng của quản đốc và phỏng vấn nhân viên về việc
kiểm sốt giờ giấc của quản đốc. Khi tiếp cận để giám sát trực tiếp thì kiểm tốn
viên phải thận trọng khơng được để lộ ra vì nếu biết trước kiểm tốn viên đến
kiểm tra thì họ sẽ bố trí, chuẩn bị trước thì sẽ rất khó phát hiện ra các hiện tượng
gian lận hoặc các hiện tượng khơng bình thường.
c) Khảo sát việc phân bổ chi phí tiền lương vào các đối tượng sử dụng lao
động:
Khảo sát q trình kiểm sốt nội bộ về việc phân loại, phân bổ chi phí tiền
lương vào đối tượng sử dụng lao động đóng vai trò quan trọng. Trong việc khảo
sát, kiểm tốn viên cần chú ý tới tính nhất qn trong hạch tốn chi phí ciữa các
kỳ kế tốn đối với việc phân loại các bộ phận chịu phí. Hơn nữa, kiểm tốn viên
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
cũng phải kiểm tra sơ đồ hạch tốn tiền lương xem có đúng theo quy định hiện
hành và chính sách đã đề ra của cơng ty hay khơng? Kiểm tốn viên cũng có thể
đối chiếu khối lượng cơng việc hồn thành của một vài cơng nhân viên xem có
phù hợp với việc hạch tốn vào các tài khoản liên quan khơng?
d) Khảo sát các khoản trích trên lương:
Các khoản trích theo tiền lương bao gồm quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm
y tế và kinh phí cơng đồn. Như vậy, tiền lương là căn cứ để tính ra các khoản
trích trên lương theo tỷ lệ quy định. Theo chế độ kế tốn hiện hành, quỹ bảo
hiểm xã hội được hình thành băng cách tính theo tỷ lệ 20% trên tổng quỹ lương
cấp bậc và các khoản phụ cấp thường xun của người lao động thực tế trong kỳ
hạch tốn. Quỹ bảo hiểm y tế được hình thành bằng cách trích 3% trên số thu
nhập tạm tính của người lao động. Kinh phí cơng đồn được trích theo tỷ lệ 2%
trên tổng số tiền lương phải trả cho người lao động.
Đối với các khoản trích theo tiền lương này thì kiểm tốn viên cần phải
xác định tính chính xác của quỹ lương để làm cơ sở tính tốn chính xác cho các
khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí cơng đồn. Đồng thời kiểm
tốn viên phải so sánh chi tiết thơng tin trên bảng kê khai các khoản bảo hiểm xã
hội, bảo hiểm y tế và kinh phí cơng đồn phải nộp với các thơng tin trên sổ
lương để đánh giá tính hợp lý của các khoản phải nộp. Kiểm tốn viên cũng có
thể so sánh các khoản đã thanh tốn với các bảng kê khai các khoản phải nộp để
xác định doanh nghiệp có kê khai đúng hay khơng cũng như xem xét thủ tục
quyết tốn các khoản đó giữa doanh nghiệp với các tổ chức bên ngồi có đúng
khơng?
1.3- Đối với các khoản vay
Riêng đối với các khoản vay, đặc biệt là các khoản nợ vay dài hạn, vì số
tiền lớn và nghiệp vụ khơng nhiều nên việc thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt
thường được kết hợp trong các thử nghiệm cơ bản.
Sau khi đã thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt nêu trên, kiểm tốn viên
sẽ đánh giá lại rủi ro kiểm sốt. Nếu kiểm tốn viên đánh giá rủi ro kiểm sốt là
thấp thì các thử nghiệm cơ bản có thể chỉ hạn chế ở mức đối chiếu và so sánh số
dư với thư xác nhận của khách hàng. Ngược lại, nếu kết quả của cuộc thử
nghiệm kiểm sốt chỉ ra rằng rủi ro kiểm sốt vượt q mức tối đa cho phép thì
kiểm tốn viên sẽ phải mở rộng các thử nghiệm cơ bản. Tương tự, nếu có sự
thay đổi đáng kể trong các thủ tục kiểm sốt hoặc trong việc ứng dụng các
phương pháp hạch tốn mới của đơn vị thì kiểm tốn viên phải bổ sung thêm các
thử nghiệm kiểm sốt để đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ hoặc là đánh giá rủi
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
ro kiểm sốt q cao và khơng cần xem xét hệ thống kiểm sốt nội bộ mà thực
hiện thẳng các thu tục thử nghiệm cơ bản cần thiết.
2- Thực hiện các thử nghiệm cơ bản
2.1- Các thử nghiệm cơ bản đối với nợ phải trả người bán
a) u cầu đơn vị cung cấp bảng số dư chi tiết nợ phải trả để đối chiếu
với sổ các và sổ chi tiết. Mục đích của thử nghiệm này là để chứng minh số liệu
nợ phải trả trên Báo cáo tài chính là thống nhất với tất cả các khoản phải trả của
từng đối tượng trong các sổ chi tiết. Ngồi ra, qua bảng số dư chi tiết, kiểm tốn
viên cũng tiến hành việc chọn mẫu để thực hiện cho các thử nghiệm khác. Cụ
thể là kiểm tốn viên u cầu đơn vị cung cấp bảng số dư chi tiết nợ phải trả vào
thời điểm khố sổ, sau đó kiểm tra tổng cộng và đối chiếu với sổ cái và các sổ
chi tiết. Nếu số liệu trên bảng khơng thống nhất với sổ cái hoặc các sổ chi tiết thì
cần phải tìm hiểu ngun nhân, có thể trao đổi với nhân viên của đơn vị để tìm
kiếm sai sót và có sự điều chỉnh thích hợp.
Cần lưu ý rằng sự thống nhất giữa số liệu của bảng này với sổ sách chưa
phải là bằng chứng đầy đủ về tồn bộ khoản phải trả. Thí dụ như các hố đơn
vào thời điểm cuối năm vẫn có thể khơng được ghi chép cả trên sổ chi tiết lẫn sổ
cái.
b) Gửi thư xác nhận một số khoản phải trả:
Việc xin xác nhận thường được thực hiện đối với các nhà cung cấp chủ
yếu của đơn vị mặc dù số dư cuối kỳ có thể rất thấp. Ngay cả khi số dư cuối kỳ
khơng có thì cũng cần phải xin xác nhận nếu họ thuộc về nhóm những nhà cung
cấp chủ yếu. Để nhận diện các đối tượng này, kiểm tốn viên có thẻ xem trên sổ
chi tiết hoặc phỏng vấn nhân viên của đơn vị. Một số đối tượng khác cũng cần
xác nhận là các nhà cung cấp khơng cung cấp bảng kê hố đơn hàng tháng, các
khoản phải trả có tính chất bất thường, các khoản phải trả liên quan đến các bên
hữu quan, các khoản phải trả được thế chấp bằng tài sản…
Thủ tục này trong các khoản phải trả khơng mang tính chất bắt buộc như
đối với nợ phải thu, xuất phát từ những lý do sau:
- Vấn đề đáng quan tâm nhất khi kiểm tra khoản phải trả là phát hiện các
khoản khơng được ghi chép. Thế nhưng thủ tục xác nhận khơng chứng minh
được rằng mọi khoản phải trả đều đựpc ghi chép. Ngoại trừ việc gửi thư xác
nhận về các khoản phải trả khơng có số dư cuối kỳ vì đây là thủ tục để phát hiện
các khoản khơng được ghi chép.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
- Ngồi thư xác nhận, kiểm tốn viên còn có những bằng chứng khác có
độ tin cậy cao đối với nợ phải trả vì kiểm tốn viên có những bằng chứng do bên
ngồi lập nên như hố đơn của người bán, bảng kê các hố đơn hàng thàng của
người bán… Trong khi đối với kiểm tốn nợ phải thu kiểm tốn viên lại khơng
có các bằng chứng này.
- Nhiều khoản phải trả nằm trong số dư cuối năm có thể đã được đơn vị
thanh tốn vào đầu năm sau, nghĩa là trước khi kiểm tốn viên hồn thành cuộc
kiểm tốn. Đây cũng là một bằng chứng có giá trị về các khoản phải trả đã được
ghi chép.
c) Chọn mẫu để kiểm tra chứng từ gốc và các tài liệu liên quan:
Đây là thủ tục nhằm kiểm tra sự có thực của các khoản phải trả. Kiểm
tốn viên chọn lựa một số khoản phải trả trên số dư chi tiết cuối năm để kiểm tra
chứng từ gốc và các tài liệu có liên quan như là thương phiếu, hóa đơn, đơn đặt
hàng, phiếu nhập…
Đối với các đơn vị sử dụng hệ thống thương phiếu, việc kiểm tra khá
thuận tiện vì các số dư chi tiết nợ phải trả thể hiện sẵn trong các hồ sơ thương
phiếu chưa thanh tốn. Khi được thanh tốn, người ta sẽ chuyển các thương
phiếu này sang hồ sơ đã thanh tốn. Cơng việc này tiến hành hàng ngày nên đơn
vị cần lưu lại bảng kê thương phiếu chưa thanh tốn vào thời điểm khố sổ.
Bảng kê này bao gồm tên người bán, số thương phiếu, ngày và số tiền phải trả.
Ở Việt Nam, hầu hết các doanh nghiệp chưa sử dụng hệ thống thương
phiếu này. Tuy nhiên, em cũng xin đưa thử nghiệm cơ bản này vào phần cơ sở
lý luận chung.
d) Kiểm tra bảng tổng hợp và điều chỉnh nợ phải trả với bảng kê hố đơn
hàng tháng của người bán:
Căn cứ bảng kê cuả người bán đã gửi cho đơn vị trong tháng, nhân viên
đơn vị sẽ đối các chiếu số liệu này với số dư trên sổ chi tiết để lập một bảng tơng
hợp và điều chỉnh, đồng thời thuyết minh sự khác biệt số liệu giữa hai bên. Sự
khác biệt này có thể do nhầm lẫn, sai sót trong ghi chép của một bên nhưng cũng
có thể do khác biệt về thời điểm khố sổ. Trong trường hợp đơn vị có tiến hành
tổng hợp và điều chỉnh, kiểm tốn viên chỉ cần kiểm tra lại các bước này xem có
được thực hiện tốt hay khơng?
Nếu đơn vị khơng tiến hành tổng hợp và điều chỉnh, kiểm tốn viên có thể
tự thực hiện chúng. Khi kiểm sốt nội bộ đối với nợ phải trả là yếu kém, kiểm
tốn viên cần kiểm tra thư gửi đến để xem đã nhận được mọi bảng kê của người
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
bán hay chưa? Một trong những khác biệt về số liệu giữa đơn vị và người bán có
thể sẽ được phát hiện thơng qua bảng tổng hợp và điều chỉnh, đó là các khoản
người bán tính trong những lơ hàng đã gửi đi nhưng đơn vị vẫn chưa nhận được
hoặc chưa ghi chép. Mặc dù về lý thuyết thì tất cả các hàng hố đã được chuyển
giao thì phải ghi vào hàng tồn kho của người mua nhưng thơng thường thì đơn
vị mua lại khơng ghi chép các khoản này cho đến khi họ nhận được hàng. Vì
vậy, cần lập danh sách các khoản hàng đang đi đường và căn cứ mức trọng yếu
để điều chỉnh cho thích hợp.
Một mục đích khác của thủ tục này là bảo đảm sự phân kỳ chính xác của
số dư nợ phải trả. Sự phân kỳ của nợ phải trả có mối quan hệ chặt chẽ với sự
khố sổ của hóa đơn mua hàng để xác định số dư hàng tồn kho. Khi quan sát
kiểm kê hàng tồn kho vào thời điểm khố sổ, kiểm tốn viên nên ghi chép lại số
liệu của các phiếu nhập cuối cùng, chúng sẽ được đối chiếu tương ứng với các
hố đơn của người bán theo bảng kê các khoản phải trả vào thời điểm khố sổ:
- Các hố đơn tương ứng với các phiếu nhập cuối cùng sẽ phải ghi nhận
trong khoản nợ phải trả cuối kỳ.
- Ngược lại, các hóa đơn tương ứng với các phiếu nhập sau phiếu nhập
cuối cùng sẽ khơng được tính vào khoản nợ phải trả cuối kỳ.
Nói cách khác, việc khóa sổ cuối năm phải đảm bảo rằng các lơ hàng đã
nhận vào ngày cuối niên độ sẽ được ghi chép vào nợ phải trả và được ghi nhận
vào biên bản kiểm kê tồn kho.
Nếu một lơ hàng được nhận vào ngày khóa sổ nhưng lại sau khi đã hồn
thành việc kiểm kê thì lợi nhuận sẽ khơng bị ảnh hưởng do hàng hóa khơng
được kiểm kê và cơng nợ sẽ khơng được ghi chép. Đây cũng là một loại sai sót
có thể xảy ra nhưng nó khơng trọng yếu so với trường hợp hàng hóa được kiểm
kê nhưng cơng nợ lại khơng được ghi chép.
e) Thực hiện các thủ tục phân tích:
Để đảm bảo tính hợp lý chung của nợ phải trả, kiểm tốn viên có thể tính
một số chỉ tiêu dưới đây và so sánh với năm trước để nhận dạng các biến động
bất thường và tìm hiểu ngun nhân:
Tỷ lệ nợ phải trả Nợ phải trả cuối kỳ
trên tổng số hàng =
mua trong kỳ Tổng giá trị hàng mua trong kỳ
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Tỷ lệ nợ phải trả Nợ phải trả cuối kỳ
trên tổng nợ =
ngắn hạn Tổng nợ ngắn hạn
Tỷ lệ nợ Nợ phải trả q hạn cuối kỳ
phải trả =
q hạn Tổng nợ phải trả cuối kỳ
Một thủ tục phân tích khác là kiểm tốn viên nghiên cứu số liệu chi tiết nợ
phải trả theo từng người bán để phát hiện những điểm bất thường. Chẳng hạn so
sánh số liệu của từng người bán với số liệu của chính họ trong các năm trước
như so sánh số liệu mua vào, số dư cuối kỳ…
Kiểm tốn viên cũng cần xem xét sự hợp lý của các khoản chiết khấu mua
hàng bằng cách tính tỷ lệ chiết khấu bình qn trên tổng giá trị hàng mua và so
sánh với các kỳ trước. Một sự sút giảm đáng kể của tỷ lệ này cần được xem xét
vì đó có thể là do sự thay đổi kết cấu hàng mua nhưng cũng có thể là một sai
phạm trong ghi chép chiết khấu mua hàng.
f) Tìm kiếm các khoản nợ phải trả khơng được ghi chép:
Đây là một nội dung quan trọng trong chương trình kiểm tốn nợ phải trả.
Ngồi các thủ tục đã tìm hiểu trong các thử nghiệm trên còn có thêm những thủ
tục kiểm tra sau:
- Kiểm tra các nghiệp vụ sau thời điểm khố sổ: thơng qua việc xem xét
các khoản chi quỹ vào đầu niên độ sau, kiểm tốn viên có thể phát hiện các
khoản chi quỹ cho các chi phí của niên độ này như các khoản tiền điện, tiền th
nhà…của tháng cuối niên độ kế tốn. Để đảm bảo tính đúng kỳ thì các khoản chi
phí này phải được đơn vị tính chi phí của niên độ này đồng thời sẽ phát sinh các
khoản phải trả cuối kỳ nhưng họ lại khơng ghi chép bút tốn đúng kỳ mà lại ghi
vào đầu năm sau khi thực chi. Như vậy là nợ phải trả cuối kỳ và chi phí của niên
độ này bị ghi thiếu một khoản, đồng thời số liệu của niên độ sau cũng bị ảnh
hưởng tương ứng.
- Xem xét các tài liệu có khả năng ẩn giấu các khoản nợ phải trả khơng
được ghi chép:
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN