Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Thiết kế trò chơi đổi mới pp dạy học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.42 KB, 18 trang )

Trường TH Ea Trol

GV : Hờ Giá

§Ị tµi:
ThiÕt kÕ Mét sè trß ch¬i gãp phÇn ®ỉi míi ph¬ng ph¸p d¹y häc
trong giê häc to¸n líp 1
Ngêi thùc hiƯn: Hê Gi¸
Trêng tiĨu häc Ea Trol − N¨m häc: 2010 − 2011

PHÇN Më §ÇU

I -Lý do chän ®Ị TµI:
§Ĩ ®ỉi míi ph¬ng ph¸p d¹y häc lµ : “Ph¸t huy tÝnh tÝch cùc, chđ đéng vµ
s¸ng t¹o cđa häc sinh trªn c¬ së khai th¸c triƯt ®Ĩ c¸c ®Ỉc ®iĨm t©m sinh lý cđa häc
sinh tiĨu häc.” lµ ph¬ng híng ®ỉi míi ph¬ng ph¸p d¹y vµ häc m«n to¸n ë bËc tiĨu
häc . Mét trong nh÷ng biƯn ph¸p chđ u ®Ĩ ®¹t ®ỵc mơc ®Ých trªn lµ g©y cho häc
sinh høng thó häc tËp, t¹o niỊm tin, niỊm vui b»ng c¸ch l«i cn c¸c em vµo nh÷ng
trß ch¬i to¸n häc hÊp dÉn, phï hỵp víi tr×nh ®é nhËn thøc, ®Ỉc ®iĨm løa ti c¸c em
trong giê häc to¸n, ®Ỉc biƯt lµ ë c¸c líp ®Çu cÊp .
§· nhiỊu n¨m d¹y häc t«i cø tr¨n trë m·i : lµm thÕ nµo ®Ĩ häc sinh cđa m×nh
n¨ng ®éng s¸ng t¹o h¬n, t¹o ®ỵc høng thó trong häc tËp, giê häc bít c¨ng th¼ng, bít
¸p lùc, häc sinh ®ỵc häc mµ ch¬i ch¬i mµ häc . V× vËy t«i xin phÐp BGH trêng tiĨu
häc Ea Trol ®ỵc thiÕt kÕ c¸c trß ch¬i trong giê häc to¸n líp 1, t«i ®· ®a vµo giê häc
to¸n ngay tõ ®Çu n¨m vµ thÊy kÕt qu¶ häc tËp cđa c¸c em tiÕn bé h¼n lªn . §Õn giê
häc to¸n c¸c em kh«ng cßn c¶m thÊy c¨ng th¼ng nªn kÕt qu¶ häc tËp cao h¬n . Víi
thêi gian thư nghiƯm võa qua, t«i thÊy viƯc thiÕt kÕ trß ch¬i trong giê häc to¸n ®Ĩ gãp
phÇn ®ỉi míi ph¬ng ph¸p d¹y häc to¸n 1 lµ rÊt quan träng vµ thiÕt thùc . ChÝnh v× lÝ
do ®ã, t«i xin viÕt l¹i “kinh nghiƯm trong thiÕt kÕ mét sè trß ch¬i gãp phÇn ®ỉi míi
ph¬ng ph¸p d¹y häc to¸n líp 1” tríc héi ®ång khoa häc trêng tiĨu häc Ea Trol, héi
®ång khoa häc phßng gi¸o dơc S«ng Hinh, mong c¸c tỉ chøc gãp ý kiÕn cho t«i ngµy


mét hoµn thiƯn h¬n, gi¶ng d¹y cã chÊt lỵng h¬n.
T«i xin ch©n thµnh c¸m ¬n !
II− MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
1, Nh»m hoµn thµnh tèt nhiƯm vơ n¨m häc 2010 – 2011 vµ nhu cÇu gi¸o dơc
hiƯn nay
2, T×m hiĨu hƯ thèng néi dung, ph¬ng ph¸p, h×nh thøc tỉ chøc d¹y häc to¸n líp 1 .
T×m hiĨu hƯ thèng bµi tËp cã thĨ thiÕt kÕ thµnh mét sè trß ch¬i. Nh»m g©y høng thó häc
tËp cho häc sinh khèi 1 nãi chung vµ líp 1C nãi riªng
3, T×m hiĨu nh÷ng thn lỵi, khã kh¨n cđa gi¸o viªn vµ häc sinh khi thiÕt kÕ, sư
dơng trß ch¬i trong giê häc to¸n.
III ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU
1, Đề tài nghiên cứu trong phạm vi lớp 1C trường tiểu học Ea Trol
2, Hiệu quả của việc ôn tập các bài toán liên quan thông qua nhiều trò chơi
học tập
IV - NhiƯm vơ nghiªn cøu
1.T×m hiĨu tÇm quan träng cđa ®ỉi míi ph¬ng ph¸p d¹y häc .
2.T×m hiĨu ý nghÜa, t¸c dơng cđa trß ch¬i to¸n häc .


3.Nghiên cứu tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học .
4.Phân tích tổng hợp rút ra bài học kinh nghiệm .
V- phạm vi nghiên cứu :
1 .Học sinh khối lớp 1 Cụ thể là lớp 1C Trờng Tiểu học Ea trol
2 . Các phơng pháp chỉ đạo của ban giám hiệu.
3 .Tập thể giáo viên Trờng Tiểu học Ea trol.
VI. Phơng pháp nghiên cứu
1 .Phơng pháp nghiên cứu tài liệu.
2 . Phơng pháp điều tra, quan sát .
3 . Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm .


1

PHầN NộI DUNG
CHƯƠNG I

:

CƠ Sở lý lUậN Và THựC TIễN

.

1. Cơ sở lý luận :
Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý của học sinh Tiểu học: Học sinh Tiểu học luôn
luôn hiếu động, ham chơi thích cái mới lạ nhng lại chóng chán nản. Đối với trẻ trò
chơi là một phát hiện mới, kích thích tò mò, muốn tìm hiểu, khám phá . Do vậy quan
điểm Thông qua hoạt động vui chơi để tiến hành hoạt động học tập là phù hợp với
trờng tiểu học .
Trò chơi toán học nhằm mục đích là thông qua trò chơi để củng cố kiến thức của
bài học, luyện tập lại kiến thức của bài mới, phát hiện ra kiến thức mới của bài học.
Thông qua trò chơi học sinh nắm đợc kiến thức của bài học một cách nhẹ nhàng .
Trong quá trình học toán ở tiểu học, sử dụng trò chơi toán học có nhiều tác dụng
nh :
Giúp học sinh thay đổi loại hình hoạt động trong giờ học, làm cho giờ học bớt căng
thẳng, tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu. Học sinh tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng, gây
hứng thú học tập .
Kích thính sự tìm tòi, tạo cơ hội để học sinh tự thể hiện mình .
Thông qua trò chơi, học sinh vận dụng kiến thức năng nổ, hoạt bát, kích thích trí tởng tợng, trí nhớ . Từ đó phát triển t duy mềm dẻo, học tập cách sử lý thông minh
trong những tình huống phức tạp tăng cờng khả năng vận dụng trong cuộc sống để dễ
dàng thích nghi với điều kiện mới của xã hội .
Ngoài ra thông qua hoạt động trò chơi còn giúp các em phát triển đợc nhiều phẩm

chất đạo đức nh tình đoàn kết, thân ái, lòng trung thực, tinh thần cộng đồng trách
nhiệm . Vì vậy trò chơi toán học rất cần thiết trong giờ học toán ở tiểu học
2. Nguyên tắc thiết kế TRò CHƠI :
A, Nguyên tắc vừa sức, dễ thực hiện :
- Mỗi trò chơi phải củng cố đợc một nội dung toán học cụ thể trong chơng trình (Có
thể là kiến thức cần kiểm tra bài cũ, kiến thức bài mới, kiến thức thực hành, luyện tập)
- Chơng trình toán 1 đợc chia thành 4 mạch kiến thức 1là các số đến 10, hình
vuông, hình tròn, hình tam giác; 2 là Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10; 3 là các
số trong phạm vi 100, đo độ dài, giải bài toán; 4 là phép cộng, phép trừ trong phạm vi
2


100, đo thời gian . Các trò chơi đợc xây dựng từ các dạng bài tập có chọn lọc của các
tiết học trong 4 mạch kiến thức trên, nhng có thể mang những cái tên gợi cảm, gây
hứng thú, góp phần củng cố hoặc hệ thống kiến thức .
- Các trò chơi phải giúp học sinh rèn luyện kỹ năng toán học, phát huy trí tuệ, óc
phân tích, t duy sáng tạo .
- Trò chơi phải phù hợp với quỹ thời gian (Sử dụng trong giờ học từ 5 đến 10 phút ),
thích hợp với môi trờng học tập.
-Trò chơi có sức hấp dẫn, thu hút đợc sự chú ý, tham gia của học sinh, tạo không
khí vui vẻ, thoải mái .
- Trò chơi cần phải gần gũi, sát thực, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh lớp 1. Tổ
chức trò chơi không quá cầu kỳ, phức tạp .
B, Nguyên tắc khai thác và thc hành :
- Sử dụng triệt để yêu cầu, nội dung kiến thức cơ bản, cũng nh đồ dùng, phơng
tiện có sẵn của môn học (ở th viện, đồ dùng của giáo viên làm thêm, học sinh).
- Các đồ dùng tự làm của giáo viên khai thác từ những vật liệu gần gũi xung quanh
(Từ các phế liệu nh: Vỏ hộp bánh kẹo, đầu gỗ, đầu nứa, nắp chai, giấy bìa) Sao cho
đồ dùng vừa đảm bảo tính khoa học, tính giáo dục, tính thẩm mỹ nhng ít tốn kém.
Từ các nguyên tắc trên, tôi đã căn cứ vào nội dung kiến thức trong sách giáo khoa,

căn cứ vào thời gian, mục tiêu đề ra ở mỗi tiết học cũng nh đối tợng học sinh, môi trờng học tập ở đơn vị trờng miền núi nh trờng Tiểu học Ea trol, nơi tôi đang công tác
để thiết kế các trò chơi sử dụng trong giờ học toán lớp 1.
3. Cơ sở thực tiễn :
A, Thực trạng chung của nhà trờng :
Qua tìm hiểu một số giáo viên dạy lớp 1, tìm hiểu học sinh, tài liệu tham khảo ở
trờng tiểu học Ea trol, tôi nhận thấy: Các đồng chí giáo viên cha quan tâm nhiều đến
việc đa trò chơi học toán vào giảng dạy hoặc có đa trò chơi học toán vào giờ học cũng
chỉ trong những giờ thao giảng . Sở dĩ có tình trạng trên là do các đồng chí giáo viên
cha coi trọng tác dụng của trò chơi trong giờ học toán. Vì vậy mà giờ học toán còn
trầm, học sinh còn thụ động trong học tập, một số học sinh yếu kém còn ngại học
toán, đến giờ học toán các em không hứng thú, dẫn đến kết quả học tập không cao.
Do địa bàn ở Ea trol là niềm núi và đặc biệt là 100% là dân tộc Ê đê, trình độ dân trí
còn thấp nên sự quan tâm đến việc học tập của con cái cha cao, đồ dùng học tập của
các em thiếu nhiều, tính tự giác học tập của các em cha cao . Tất cả đều giao phó
trách nhiệm cho nhà trờng, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm . Giáo viên chủ nhiệm
phải đóng hai vai trò vừa là mẹ vừa là cô của các cháu, nên trách nhiệm của giáo viên
dạy học ở vùng này rất nặng nề

B, Thực trạng của lớp chủ nhiệm :
Năm nay tôi đợc phân công dạy lớp 1C trờng tiểu học Ea trol. Lớp tôi có 12
học sinh trong đó có : 6 em nữ, 6 em nam, đều là học sinh dân tộc Ê đê, không có
học sinh dân tộc Kinh. Trong 12 học sinh đó chủ yếu là ở nông thôn với lại tất cả đều
là ngời đồng bào Ê đê, các em giao tiếp với nhau hoàn toàn bằng tiếng mẹ đẻ, nên các
em còn rất khó khăn khi giao tiếp bằng tiếng phổ thông (kinh), nghe nhng không hiểu
cô giáo nói gì, dẫn đến không mạnh dạn, ít tự tin. Vì vậy ngay từ đầu năm tôi đã vạch
ra kế hoạch phải làm sao cho lớp mình hoạt động sôi nổi hơn trong giờ học, đặc biệt
là trong giờ học toán. Tôi thiết kế các trò chơi trong giờ học toán và trình bày với
BGH mong BGH xem xét rồi góp ý cho tôi đa vào áp dụng trong các giờ học toán.
3



Từ đầu năm lớp học rất trầm, khi tôi đa trò chơi học toán vào áp dụng trong giờ học
thì không khí học tập khác hẳn, các em học tập tích cực, những em chậm chạp nh em
Y Oanh, em Y Cách và cả em Y Đào học Yếu nhất lớp cũng năng động hơn. Những
em có tính tự ti nh em Hờ Mri, em Y Oát cũng hoà nhập với các bạn hơn. Qua nửa
học kì làm cho chất lợng của lớp vợt trội hơn trớc rất nhiều . Tôi nhận thấy rằng sáng
kiến của tôi đa vào áp dụng không những giúp các em năng động, sáng tạo mà còn
giúp các em biết thơng yêu giúp đỡ lẫn nhau, cùng giúp nhau tiến bộ, các em biết nhờng nhịn nhau và ngoan hơn trớc rất nhiều. Vì vậy tôi nhận thấy rằng đa trò chơi vào
giờ học toán ở tiểu học là cần thiết, nhất là trong giờ học toán của lớp 1 đầu cấp.
4. qui trình tổ chức trò chơi :
Trò chơi toán học thông qua 5 bớc :
_ Giới thiệu tên trò chơi
_ Phổ biến luật chơi
_ Tiến hành chơi
_ Thảo luận rút ra kiến thức
_ Đánh giá kết luận .
5. Kết quả đạt đợc năm học 2009 2010:
Thi gian
u nm
Gia hc k I
Cui hc k I
Gia hc k II
Cui hc k II

TSHS
13
13
13
12
12


TSHS yu Ting Vit
7
4
4
2
2

Chơng II:
Thiết kế MộT Số trò chơi học toán lớp 1
`A, Trò chơi có nội dung CáC Số ĐếN 10, HìNH VUÔNG, HìNH
TRòN, HìNH TAM GIáC
1. Trò chơi thứ I : Xếp hàng thứ tự.
* Mục đích chơi : Giúp học sinh củng cố cách sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến
lớn và ngợc lại .
* Thời gian chơi : 5 phút
* Chuẩn bị chơi : Giáo viên : chuẩn bị 2 lá cờ hiệu ( Cờ giấy nhỏ, 2 lá có màu
khác nhau )
Học sinh : mỗi đội 5 mảnh bìa ( Có kích thớc 10 x 15 cm )
trong mỗi mảnh bìa có ghi các số .
Ví dụ : Để cũng cố bài học các số từ 1 đến 5
Khi tổ chức trò chơi giáo viên có thể chuẩn bị nội dung ghi trong bìa : 1, 2, 3, 4,5
* Chọn đội chơi : Mỗi đội 5 Em; các em tự đặt tên cho đội mình ( Ví dụ : tên gọi tơng ứng với màu sắc của cờ hiệu nh đội Xanh, đội Đỏ )
* Cách chơi : Hai đội trởng lên nhận bìa của tổ và phát bìa cho mỗi bạn ở đội mình.
Giáo viên yêu cầu hai đội quan sát, tự so sánh các số vừa nhận trong nhóm với nhau
(trong 1, 2 phút )
4


* Quy ớc : Khi cô giáo hô hiệu lệnh và giơ 2 lá cờ trên 2 tay về hai phía( sang ngang

) yêu cầu các em nghe, giơ biển lên cao và xếp mỗi đội một hàng ngang, bắt đầu từ cô
giáo. Khi cô đa 2 lá cờ song song về phía trớc các em tập hợp hàng dọc.
* Giáo viên bắt đầu hô các cách khác nhau nh : Tập hợp theo thứ tự từ bé đến lớn
; Tập hợp theo thứ tự từ lớn đến bé sau hai ba lần thì thay đổi các biển giữa hai
đội rồi tiếp tục chơi .
* Ban th ký ghi kết quả và tổng hợp điểm. Mỗi lần xếp hàng đúng thứ tự, nhanh,
không ồn ào, xô lấn, làm lộn xộn, cho 10 điểm . Xếp chậm, không thẳng hàng, mất
trật tự trừ 2 điểm . Đội nào xếp sai không ghi điểm. Sau 5 phút kết thúc trò chơi đội
nào nhiều điểm sẽ thắng cuộc .
2. Trò chơi thứ 2 : Ai nhanh, ai đúng
* Mục đích chơi :
- Củng cố và giúp học sinh nhận diện số lớn, số bé.
- Rèn luyện kỹ năng so sánh giữa hai số cho trớc, giữa 2 phép tính,
tính cẩn thận
* Ví dụ: 3.2
68
5..5
96
* Cách chơi :
`
Giáo viên nêu từng bài
Học sinh xung phong nêu đáp án
Sau 1-2 phút học sinh nào nêu nhiều kết quả đúng thì học sinh đó chiến thắng và đợc
tuyên dơng
Trò chơi này áp dụng cho các dạng bài tập so sánh giữa hai số, hoặc giữa 2 phép tính
trong phạm vi 10 hoặc 100 đều đợc
3. Trò chơi THứ 3 : Nhận diện hình .
a, Mục đích chơi : Giúp học sinh cũng cố kỹ năng nhận diện một số hình học cơ bản
nh hình vuông, hình tròn, hình tam giác .
b, Chuẩn bị :

Giáo viên: 2 bảng phụ hoặc 2 tờ giấy rô ki có vẽ các hình hình học nh hình vuông,
hình tròn, hình tam giác ở nhiều t thế, vị trí khác nhau
Học sinh: chuẩn bị phấn màu hay bút dạ .
Ví dụ : tiết luyện tập sau bài hình vuông, hình tròn, hình tam giác trang 10 SGK .
*Cách chơi : Chia lớp thành hai nhóm mỗi nhóm cử 4 bạn đại diện chơi . Các bạn
còn lại làm cỗ động viên cho đội mình .
Khi giáo viên hô: Bắt đầu thì bạn thứ nhất của nhóm lên nhận diện và tô mầu
vào một hình giáo viên yêu cầu sau đó chạy xuống chuyền phấn hoặc vỗ tay bạn thứ
hai, bạn thứ hai lên chọn và tô màu vào hình thứ hai Sau 5 phút thì dừng lại . Học sinh
ở dới lớp và giáo viên đánh giá, thống kê điểm . Đội nào chọn và tô màu đúng 1 hình
đợc 10 điểm . Nếu đội nào tô màu cha đẹp trừ đi một điểm . Đội nào có số điểm nhiều
hơn sẽ thắng cuộc .
4. Trò chơi thứ 4 : Ghép hình
* Mục đích chơi: Rèn kỹ năng nhận diện hình, ghép hình .
- Phát triển năng lực t duy, trí tởng tợng, tính cẩn thận .
* Chuẩn bị : Giáo viên chuẩn bị một số hình tam giác vuông cân. Phát cho mỗi
nhóm 4 hình tam giác vuông .
* Hình vẽ :

5


* Cách chơi : Chơi thi đua giữa các nhóm . Khi giáo viên hô bắt đầu thì các nhóm thi
đua ghép hình nh hình cho sẵn . Nhóm nào ghép đúng và xong trớc sẽ thắng cuộc , đợc thởng một tràng pháo tay .
Giáo viên chuẩn bị nhiều hình tam giác vuông cân, phát cho mỗi nhóm 8 hình
tam giác . Khi giáo viên hô Bắt đầu các nhóm thi ghép hình nh hình giáo viên treo
ở trên bảng. Trò chơi trong thời gian 5 phút, nếu đội nào ghép đúng hình và nhanh thì
sẽ thắng cuộc, đợc thởng một tràng vỗ tay .
* Hoặc hình vẽ sau:


Trò chơi đợc sử dụng ở tiết Luyện tập trang 10
B, Trò chơi có nội dung PHéP CộNG, PHéP TRừ TRONG PHạM VI 10
1. Trò chơi thứ 1 : kết bạn
* Mục dích yêu cầu :
- Rèn luyện, củng cố kỹ năng tính nhẩm nhanh các phép tính cộng, trừ
- Luyện tác phong nhanh nhẹn, tinh mắt .
* Chuẩn bị : Giáo viên chuẩn bị 1 đến 5 tấm bìa hình chữ nhật kích thớc 10 x15 cm ;
có dây đeo . Mỗi tấm đều ghi một phép tính hoặc kết quả tơng ứng .
6


* Thời gian: từ 5 đến 7 phút.
* Cách chơi : học sinh xung phong lên rút thẻ của mình, sau đó tất cả đội tập hợp
thành vòng tròn, các em đeo thẻ trớc ngực, mỗi em tự quan sát số thẻ của mình đứng
trớc và sau số thẻ của bạn nào trong nhóm mình . Tự tính nhẩm kết quả hoặc phép
tính tơng ứng với kết quả hoặc phép tính ghi trên thẻ của mình.
* Yêu cầu cả đội lặc cò cò, vừa hát vừa vỗ tay cùng cả lớp: Lặc cò cò cho cái giò
nó khoẻ, đi xen kẽ cho nó khoẻ cái giò . Khi giáo viên hô Tìm bạn ! tìm bạn !
các em phải nhanh chóng tìm và chạy về với bạn đeo thẻ có kết quả hoặc phép tính tơng ứng với thẻ của mình . Những ai tìm đúng, tìm nhanh bạn mình nhất thì ghi đợc
10 điểm . Bạn nào tìm sai thì phải tự nhẩm lại để tìm đúng bạn mình . Sau một lợt
giáo viên đổi thẻ lẫn lộn, sau đó cho các em tiếp tục chơi hoặc nhóm khác chơi .
Trò chơi có thể áp dụng cho tiết Phép cộg hoặc phép trừ trong phạm vi 10
2. Trò chơi thứ 2 :
giải đáp nhanh
* Mục đích chơi : - Luyện kỹ năng tính nhẩm các phép tính cộng, trừ
Rèn kỹ năng tính toán nhanh nhạy .
* Thời gian chơi : 5-7 phút
* Chuẩn bị : Chọn 2 đội chơi, mỗi đội tự đặt tên cho mình ( chẳng hạn thỏ Trắng thỏ Nâu ).
- Cử ban giám khảo, th ký, các em còn lại cổ vũ cho đội mình .
* Cách chơi : Chơi thi đua giữa hai nhóm . Đại diện 2 nhóm oản tù tì xem bên nào

ra đề trớc . Nhóm thứ nhất nêu tên một phép cộng, trừ đã học trong phạm vi 10, hoặc
100 nhóm thứ hai trả lời kết quả . Nếu nói sai thì khán giả (các em ở dới ) đợc
quyền trả lời .
Sau khi trả lời, nhóm thứ hai nêu nhanh một phép tính khác yêu cầu nhóm thứ nhất
trả lời. Tiến hành tơng tự sau khoảng 5 phút thì dừng lại, ban th ký tổng hợp xem hai
nhóm có bao nhiêu kết quả đúng . Mỗi kết quả đúng ghi 10 điểm . Nhóm nào nhiều
điểm sẽ thắng cuộc .
Trò chơi này đợc sử dụng ở tiết phép cộng trong phạm vi 10 hoặc trong phạm vi
100
C, Trò chơi có nội dunG CáC Số TRONG PHạM VI 100, ĐO Độ DàI,
GIảI BàI TOáN
1. Trò chơi thứ 1: Gieo xúc sắc
* Mục đích chơi: Giúp học sinh nắm vững cấu tạo số tự nhiên có 2 chữ số
* Chuẩn bị chơi: Giáo viên chuẩn bị 2 con xúc sắc bằng gỗ hình lập phơng trên
các mặt có ghi các số trong khoảng từ : 0- 9
Học sinh chuẩn bị giấy nháp, bút chì và quan sát sẵn sàng.
* Cách chơi: Chơi theo kiểu đồng đội, mỗi đội 2 em < 2 đội thi đua >. Cả lớp
quan sát, khuyến khích cổ vũ. Hai đội xếp thành 2 hàng, giáo viên đứng giữa và gieo
con xúc sắc . Các em ở 2 đội sẽ bàn nhau
< bằng phân công> viết tất cả các số có 2 chữ số đó và góp kết quả lại. Sau 2 phút thì
tất cả dừng bút và nộp kết quả viết cho cô giáo.
Trong một đội nếu kết quả trùng nhau thì chỉ tính điểm một lần . Giáo viên kiểm
tra kết quả, mỗi kết quả đúng ghi 10 điểm . Nếu có đội nạp kết quả khi cha hết giờ mà
đúng thì đợc cộng thêm một điểm .
( Trò chơi đợc sử dụng cho tiết Các số trong phạm vi 100 .)
2. Trò chơi thứ 2 : Phân tích số
7


* Mục đích chơi :

- Giúp học sinh củng cố cách phân tích số có 2 chữ số thành tổng của các chục, đơn vị
và ngợc lại
- Phát triển năng lực phân tích, tổng hợp ;
- Rèn tác phong nhanh nhẹn .
* Chuẩn bị chơi : Giáo viên chuẩn bị 2 bảng phụ hoặc 2 tờ giấy rô ki có nội dung
ghi giống nhau . Một số mảnh giấy ghi kết quả tơng ứng .
Ví dụ : Viết số thích hợp vào chỗ chấm .
..= 50 + 2
50 =+.
80 = 80 +.
. = 90 + 9
75 =+
81 = 80 +
. .... = 90 + 1
19 =+
99 = 90 +
Hoặc: A, Số 40 gồm . chục và . đơn vị
B, Số 70 gồm . chục và . đơn vị
C, Số 50 gồm . chục và . đơn vị
D, Số 80 gồm . chục và . đơn vị
E, Số 20 gồm . chục và . đơn vị
- Học sinh chuẩn bị phấn ( hoặc bút dạ )
* Thời gian chơi : 3 5 phút
* C ách chơi : Chơi theo kiểu đồng đội, chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm chọn
đội chơi (510 em ), các em còn lại cỗ vũ cho đội mình .
Hai đội xếp thành hai hàng dọc. Đội trởng lên nhận và phát cho mỗi bạn trong đội
mình một mãnh giấy ghi kết quả tơng ứng với nội dung ghi trên bảng . Các em đọc,
quan sát, so sánh tìm vị trí của mình cần điền (1-2 phút )
Khi giáo viên có hiệu lệnh bắt đầu chơi, yêu cầu từng bạn trong đội lên điền kết
quả của mình vào bảng phụ treo trên bảng lớp (phần bài của đội mình) . Bạn thứ nhất

điền xong quay xuống nhanh chóng và vỗ vào tay bạn thứ hai, bạn thứ hai lên điền
. Cứ thế tiếp tục cho đến hết . Học sinh dới lớp và giáo viên đánh giá, thống kê
điểm . Mỗi kết quả đúng ghi 10 điểm . Đội nào nhiều điểm sẽ thắng . Trong trờng
hợp cả hai đội đều điền đúng kết quả thì đội nào nhanh hơn, trình bầy đẹp hơn sẽ
thắng .
( Trò chơi đợc sử dụng ở tiết các số có 2 chữ số Bài Luyện tập trang 128, bài Các
số có 2 chữ số tiếp theo trang 140 141, bài Luyện tập trang 144 vận dụng ở tiết ôn
tập các số trong phạm vi 100.
3. trò chơi thứ 3 :
bác mặt nạ thông thái .
* Mục đích chơi : - Giúp học sinh củng cố lại thứ tự thực hiện phép tính trong dãy
tính.
Rèn luyện kỹ năng quan sát, khả năng diễn đạt thành thạo, tự tin .
Chuẩn bị : Giáo viên chuẩn bị 4 biển hình mặt nạ, một bên có hình mặt cời
một bên có hình mặt mếu, 4 bảng con . Chọn 3 đội chơi, mỗi đội chơi khoảng 3 em.
Chọn ban th ký, ban giám khảo, các em còn lại là cổ động viên .
* Cách chơi : Chơi thi đua giữa các đội
- Giáo viên lần lợt xuất hiện từng bảng con . Trên mỗi bảng con có ghi cách thực
hiện 1 biểu thức .
32+1=2
1+82=7
8+15=4
31+6=8
Hoặc: 90 50 +30 = 70
50 + 10 40 = 20
8


50 20 + 10 = 40
60 + 20 40 = 40

Mỗi lần giáo viên xuất hiện một bảng con, các đội quan sát nội dung . Khi giáo viên
có tín hiệu nếu đội nào thấy thực hiện đúng thì giơ mặt cời nếu thấy là thực hiện sai
thì giơ mặt mếu . Giáo viên có thể nêu câu hỏi chấp vấn thêm để các em nhớ lại thứ tự
thực hiện phép tính trong một dãy phép tính nh vì sao đội em cho là đúng ? em làm
dãy tính này bằng cách nào?
- Giáo viên cũng đa ra đáp án bằng cách quay mặt nạ .
- Ban th ký tổng hộp điểm sau một cuộc chơi: Mỗi lần trả lời đúng quay mặt nạ đúng
thì đợc 10 điểm, nếu quay mặt nạ đúng xong cha trả ời đợc câu hỏi phụ của giáo viên
thì bị trừ đi 1- 2 điểm . Đội nào nhiều điểm nhất đội đó sẽ thắng cuộc đợc thởng bút
chì, vở viết .
Trò chơi đợc sử dụng ở tiết trong phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10, 100
D, trò chơi có nội dung PHéP CộNG, PHéP TRừ TRONG PHạM VI 100,
ĐO ThờI GIAN.
1. Trò chơi thứ 1 ; xem đồng hồ đúng
* Mục đích : Nắm vững một số đơn vị đo thời gian.
- Biết ứng dụng để trao đổi ngày giờ khi cần thiết . Biết một vài nguyên
tắc tối thiểu khi trao đổi .
* Chuẩn bị : Giáo viên chuẩn bị cho hai đội, mỗi đội có các tấm bìa có ghi số giờ
nh sau : 3giờ, 5 giờ, 7 giờ, 9 giờ, 11 giờ gắn lên 2 bên bảng đen
* Luật chơi : Khi giáo viên hô bắt đầu Và nêu từng số giờ trên thì học sinh mỗi
đội lên lấy tấm bìa có số giờ tơng ứng về rồi tiếp tục nh vậy cho đến khi hết thời gian
* Kết quả: Đội nào mang nhiều tấm bìa ghi số giờ đúng nhiều và nhanh thì đội đó
thắng cuộc
Trò chơi đợc sử dụng trong tiết Đồng hồ, thời gian trang 164, 165, bài Luyện tập
trang 167.
2. Trò chơi thứ 2 ; làm tính TIếp sức
* Mục đích: - Luyện kỹ năng tính nhanh và chính xác các phép tính cộng, trừ
Rèn kỹ năng tính toán nhanh nhạy .
* Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn ít hay phiếu bài tập tuỳ vào ít hay nhiều đội chơi
Phiếu bài tập nh sau:

3

3
0

+2

+ 20

1

10

+0

+ 40

3

30

+2
+ 20

(Phiếu này tơng ứng với trờng là mỗi dãy có 5 học sinh)
*Luật chơi: Học sinh ngồi đầu dãy làm phép tính đầu tiên (3+2), viết kết quả (5) vào
hình tròn; rồi chuyền ngay phiếu cho bạn thứ hai trong dãy để tính tiếp (5 1) và ghi
kết quả (4) vào hình tròn tiếp theo. Cứ thế êps tục nh vậy cho đến HS cuối cùng
của dãy.
* Kết quả: Dãy nào làm nhanh nhất và đúng sẽ thắng cuộc và đợc thởng 1 cục kẹo

Trò chơi này đợc áp dụng cho các bài tập ; phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10,
100
9


Phần thực nghiệm s phạm
1 Mục đích thực nghiệm
- Thực nghiệm s phạm đợc tiến hành nhằm kiểm tra tính khả thi và tính hiệu quả
của các vấn đề đã đề xuất.
2 Nội dung thực nghiệm
- Cho học sinh tiếp cận với những bài tập tơng đối đơn giản đã học nhằm cũng cố
bài học sau mỗi tiết học
- Nhằm rèn kĩ năng tính nhanh nhậy trong học toán
3 Tổ chức thực nghiệm
a) Chọn lớp thực nghiệm
- Việc thực nghiệm s phạm đợc thực hiện tại trờng TH Ea Trol
- Lớp thực nghiệm : Lớp 1C
b) Hình thức tổ chức thực nghiệm
- Đợt thực nghiệm đợc tiến hành từ 26/10/2010 đến 26/10/2011
4 Kết luận chung về thực nghiệm
a) Đánh giá tịnh tính:
- Qua quan sát hoạt động dạy, học ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, tôi thấy :
- ở lớp thực nghiệm, học sinh tích cực hoạt động, chịu khó suy ngh, tìm tòi và
phát huy t duy độc lập, sáng tạo hơn ở lớp đối chứng, Hơn nữa, tâm lý học sinh ở lớp
thực nghiệm thoải mái, tạo mối quan hệ thân thiết, cởi mở giữa cô và trò.
- Khả năng độc lập trong việc giải các bài toán đợc linh động hơn.
b) Đánh giá định lợng:
- Qua các bài kiểm tra cho thấy kết quả đạt đợc ở lớp thực nghiệm cao hơn so với
lớp đối chứng, đặc biệt là loại bài đạt khá, giỏi cao hơn hẳn. Kết quả thu đợc trên bớc
đầu cho phép kết luận rằng:

- Nếu Giáo viên có phơng pháp dạy học thích hợp và học sinh có kiến thức cơ
bản, vững chắc, khả năng huy động kiến thức cơ bản cao thì thuận lợi hơn trong việc tổ
chức hoạt động nhận thức cho học sinh. Nhờ đó học sinh nắm vững và hiểu sâu các kiến
thức đợc trình bày trong sách giáo khoa, đồng thời phát triển t duy sáng tạo, góp phần
nâng cao hiệu quả dạy học môn toán.

Phần kết luận
I. kết luận chung về sáng kiến :
Qua quá trình áp dụng sáng kiến : Thiết kế một só trò chơi góp phần đổi mới phơng
pháp dạy học trong giờ toán lớp 1 bản thân tôi nhận thấy việc đa hình thức trò chơi
vào giờ học toán ở Tiểu Học nói chung và giờ học toán lớp 1 nói riêng là rất cần
thiết . Bởi vì sử dụng trò chơi học tập không chỉ giúp học sinh nắm đợc bài học, củng
cố đợc nội dung kiến thức toán một cách nhẹ nhàng, mà còn giúp học sinh phát triển
năng lực t duy, phát triển trí tởng tợng, khả năng diễn đạt mạch lạc . Nhất là tạo hứng
thú học tập, tạo niềm vui, lòng say mê học tập cho học sinh . Từ đó rèn luyện đức tính
chăm chỉ, tự tin, năng động sáng tạo góp phần rèn luyện cho học sinh phẩm chất và
phong cách làm việc của ngời lao động mới . Mặc dù đã cố gắng nhng thời gian áp
dụng cha nhiều, kinh nghiệm và trình độ bản thân còn hạn chế nên sáng kiến kinh
nghiệm còn nhiều điểm thiếu sót, mong các bạn đồng nghiệp góp ý để tôi ngày càng
tiến bộ hơn.
10


Tôi xin chân thành cảm ơn !

II. ý kiến đề xuất:
Muốn có kết quả cao trong việc sử dụng trò chơi trong giờ học toán ngoài những mục
tiêu chung của bài dạy giáo viên cần chú ý đến những vấn đề sau :
A, Nắm vững đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học, từ đó lựa chọn thiết kế trò
chơi cho phù hợp

B, Tổ chức trò chơi sao cho mọi học sinh đợc chơi, nhất là những em còn hay rụt rè
thiếu tự tin .
C, Giáo viên cần khắc phục những khó khăn về cơ sở vật chất, su tầm các vật liệu đơn
giản để làm đồ dùng trong trò chơi .
Ea Trol ngày 11 tháng 4 năm 2011
Ngời thực hiện
Hờ Giá

11


V. PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TỔ CHUYÊN MÔN
TRƯỜNG TIỂU HỌC EA TROL
………………………………….
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM, ĐỀ TÀI KHOA HỌC
Năm học 2010 – 2011
Họ và tên người viết: Hờ Giá
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường tiểu học Ea Trol
Tên đề tài: “Thiết kế một vài trò chơi góp phần đổi mới phương pháp dạy học trong giờ học toán”.
A. NHẬN XÉT CHUNG
1. ĐỔI MỚI: …………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
2. LỢI ÍCH ( TÍNH HIỆU QUẢ): ……………………………………………………………….....
………………..………………………………………..
…………………………………………………………........................................................................
.......................................................................
3. TÍNH KHOA HỌC: ………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………….……………………
4. TÍNH KHẢ THI: ……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………….....................…………………………
5. TÍNH HỢP LỆ: ……………………………………………………………………………………….
.............................................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………………………….
GHI ĐIỂM VÀ XẾP LOẠI:
TIÊU
TIÊU CHÍ
ĐIỂM
CHUẨN
ĐẠT
1

ĐỔI MỚI

2

LỢI ÍCH

3

KHOA
HỌC

4
5

KHẢ THI

HỢP LỆ

1
2
3
4
5
6
7
8

Có đối tượng nghiên cứu.
Có giải pháp mới và sáng tạo để nâng cao hiệu quả công việc
Có đề xuất hướng nghiên cứu mới.
Có chứng cứ cho thấy SKKNđã tạo hiệu quả cao hơn, đáng tin,
đáng khen ( phân biệt SKchưa áp dụng với SKđã áp dụng).
Có phương pháp nghiên cứu,cải tiến phù hợp với nghiệp vụ và
tổ chức thực hiện của đơn vị (NĐ 20 CP/ 08. 02. 1965).
Đạt logic, nội dung văn bản dễ hiểu.
Có thể áp dụng SKKNcho nhiều người ở nhiều nơi
Hình thức văn bản theo quy định của các cấp quả lý thi đua đã
quy định.
TỔNG SỐ ĐIỂM
XẾP LOẠI

DUYỆT CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TM. TỔ

12



VI. PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHUYÊN MÔN
TRƯỜNG TIỂU HỌC EA TROL
………………………………….
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM, ĐỀ TÀI KHOA HỌC
Năm học 2009 – 2010
Họ và tên người viết: Hờ Giá
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường tiểu học Ea Trol
Tên đề tài: “Thiết kế một vài trò chơi góp phần đổi mới phương pháp dạy học trong giờ học toán”.
B. NHẬN XÉT CHUNG
1. ĐỔI MỚI: ………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………….......
2. LỢI ÍCH ( TÍNH HIỆU QUẢ): ………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
3. TÍNH KHOA HỌC:…………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
4. TÍNH KHẢ THI:………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………........................
5. TÍNH HỢP LỆ:............................................................................................................................
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
C. GHI ĐIỂM VÀ XẾP LOẠI:
TIÊU
TIÊU CHÍ

ĐIỂM
CHUẨN
ĐẠT
1

ĐỔI MỚI

2

LỢI ÍCH

3

KHOA
HỌC

4
5

KHẢ THI
HỢP LỆ

1
2
3
4
5
6
7
8


Có đối tượng nghiên cứu.
Có giải pháp mới và sáng tạo để nâng cao hiệu quả công việc
Có đề xuất hướng nghiên cứu mới.
Có chứng cứ cho thấy SKKNđã tạo hiệu quả cao hơn, đáng tin,
đáng khen ( phân biệt SKchưa áp dụng với SKđã áp dụng).
Có phương pháp nghiên cứu,cải tiến phù hợp với nghiệp vụ và
tổ chức thực hiện của đơn vị (NĐ 20 CP/ 08. 02. 1965).
Đạt logic, nội dung văn bản dễ hiểu.
Có thể áp dụng SKKNcho nhiều người ở nhiều nơi
Hình thức văn bản theo quy định của các cấp quả lý thi đua đã
quy định.
TỔNG SỐ ĐIỂM
XẾP LOẠI

DUYỆT CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

13


VII. PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NGÀNH
GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN SÔNG HINH.
………………………………….
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM, ĐỀ TÀI KHOA HỌC
Năm học 2009 – 2010
Họ và tên người viết: Hờ Giá
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường tiểu học Ea Trol
Tên đề tài: “Thiết kế một vài trò chơi góp phần đổi mới phương pháp dạy học trong giờ học toán”.
D. NHẬN XÉT CHUNG

1. ĐỔI MỚI: ……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
2. LỢI ÍCH ( TÍNH HIỆU QUẢ): ………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………..
3. TÍNH KHOA HỌC:……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………
4. TÍNH KHẢ THI:………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………….......................
5. TÍNH HỢP LỆ:..........................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
E. GHI ĐIỂM VÀ XẾP LOẠI:
TIÊU
TIÊU CHÍ
ĐIỂM
CHUẨN
ĐẠT
1

ĐỔI MỚI

2

LỢI ÍCH

3


KHOA
HỌC

4
5

KHẢ THI
HỢP LỆ

1
2
3
4
5
6
7
8

Có đối tượng nghiên cứu.
Có giải pháp mới và sáng tạo để nâng cao hiệu quả công việc
Có đề xuất hướng nghiên cứu mới.
Có chứng cứ cho thấy SKKNđã tạo hiệu quả cao hơn, đáng tin,
đáng khen ( phân biệt SKchưa áp dụng với SKđã áp dụng).
Có phương pháp nghiên cứu,cải tiến phù hợp với nghiệp vụ và
tổ chức thực hiện của đơn vị (NĐ 20 CP/ 08. 02. 1965).
Đạt logic, nội dung văn bản dễ hiểu.
Có thể áp dụng SKKNcho nhiều người ở nhiều nơi
Hình thức văn bản theo quy định của các cấp quả lý thi đua đã
quy định.

TỔNG SỐ ĐIỂM
XẾP LOẠI

DUYỆT CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

14


Lời cảm ơn !
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trờng Tiểu học Ea Trol,
cảm ơn tập thể giáo viên và học sinh trờng Tiểu học Ea Trol đã tạo điều
kiện cho tôi hoàn thành sáng kiến này .
Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng GD & ĐT huyện Sông Hinh, hội
đồng khoa học phòng giáo dục Sông Hinh đã quan tâm giúp đỡ tôi hoàn
thành sáng kiến này .
Vì thời gian nghiên cứu có hạn cộng với trình độ bản thân cha cao
nên bản sáng kiến của tôi còn nhiều hạn chế . Tôi mong BGH trờng Tiểu
học Ea Trol, phòng giáo dục đào tạo Sông Hinh, hội đồng khoa học phòng
giáo dục Sông Hinh cùng các bạn đồng nghiệp góp ý chân thành cho bản
sáng kiến này . Tôi xin chân thành cảm ơn !
Ea Trol ngày 11 tháng 04 năm 2011
Ngời viết
Hờ Giá

15


Mục lục
Phần mở đầu : I - Lý do chọn đề tài... trang 1
II - Mục đích nghiên cứu...... trang 1

III - Đối tợng nghiên cứu...... trang 1
IV - Nhiệm vụ nghiên cứu...... trang 1
V - Phạm vi nghiên cứu......
trang 2
VI - Phơng pháp nghiên cứu....trang 1
Phần nội dung .. ... trang 2
Chơng I : 1 Cơ sở lý luận...... trang 2
2 Nguyên tắc thiết kế trò chơi...... trang 2
a) Nguyên tác vừa sức dễ thực hiện.. trang 2
b) Nguyên tác khai thác và thực hành.. trang 3
3 Cơ sở thực tiễn trang 3
a) Thực trạng chung của nhà trờng.. trang 3
b) Thực trạng của lớp chủ nhiệm... trang 3
4 Quy trình tổ chức trò chơi trang 4
5 Kết quả đạt đợc năm học 2009 2010. trang 4
Chơng II : Thiết kế trò chơi học toán lớp 1......... trang 4
A, Trò chơi có nội dung Các số trong phạm vi 10, hình vuông,
hình tròn, hitam giác ........................................................ trang 4
B, Trò chơi có nội dung Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10 trang 6
C, Trò chơi củng có nội dung Các số trong phạm vi 100,
đo độ dài, giải bài toán trang 7
D, Trò chơi có nội dung Phép cộng trong phạm vi 100,
đo thời gian ... trang 9
Phần thực nghiệm s phạm.. trang10
Phần kết luận trang 10
I Kết luận chung về sáng kiến. trang10
II ý kiến đề xuất .
trang 11
Phần đánh giá.
trang12, 13, 14.

Li cm n .. trang 15
Phần mục lục...
trang 16

16


Sở giáo dục đào tạo Phú YÊN

Phòng giáo dục - đào tạo SÔNG HINH

Đề TàI
Thiết kế Một số trò chơi đổi mới
phơng pháp dạy học trong giờ
học toán lớp 1C

Trờng tiểu học Ea TROL
Năm HọC : 2010 2011

Ngời thực hiện : Hờ GIá
Chức vụ : giáo viên

17


18




×