Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm toán lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.2 KB, 11 trang )

PHN I. Phần mở đầu
Toỏn hc gúp phn quan trng trong vic t nn múng cho sự hỡnh
thnh v phỏt trin nhõn cỏch hc sinh, l ''chỡa khoỏ'' m cửa cho tt c cỏc
ngnh khoa hc khỏc, đồng thời nú còn l cụng c cn thit ca ngi lao
ng trong thi i mi. Cho nên có th coi vic dy - hc gii toỏn l '' hũn
ỏ th vng'' ca dy - hc toỏn. Đặc biệt nếu GV biết kt hp hc với hnh,
dy - học vi i sng, thụng qua vic cho hc sinh gii cỏc bi toỏn có liờn
h gần gũi vi cuc sng mt cỏch thớch hp sẽ giỳp các em hỡnh thnh, rốn
luyn và bit vn dng thành thạo nhng k nng thc hnh cn thit đó vào
i sng hng ngy. Vậy làm thế nào để giúp HS lớp mình t duy mt cỏch
tớch cc, linh hot, biết vận dụng cỏc kin thc v kh nng ó cú vo các
tỡnh hung toán học khỏc nhau? Trong nhiu trng hp làm thế nào để bit
phỏt hin, nhận diện đợc dạng toán và biết cách gii các bài toỏn này? . T
nhng suy nghĩ ú tụi ó chn ề ti " Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5
nhận diện và giải các bài toán có dạng tơng tự toán chuyển động đều''

PHN II: NI DUNG
1. Thực trạng
lp 5, kin thc toỏn i vi cỏc em khụng cũn mi l, kh nng nhn
thc ca cỏc em ó c hỡnh thnh v phỏt trin cỏc lp dới. Tuy nhiờn
trỡnh nhn thc ca HS khụng ng u. Trong khi đó yờu cu nhận diện
các dạng toán và gii cỏc bi toỏn cú li vn lại cao hn nhng lp trc rất
nhiều, cỏc em phi c nhiu, vit nhiu, bi lm phi tr li chớnh xỏc phộp
tớnh vi cỏc yờu cu ca bi toỏn a ra,
Trong thực tế, một số dạng toán cũng có ba đại lợng và chúng có quan hệ
với nhau giống nh ba đại lợng của toán chuyển động đều đó là: Lợng nớc
trong bể; sức chảy (năng suất chảy) của vòi nớc và thời gian nớc chảy đầy bể.
( Hoặc một công việc cụ thể, tốc độ (năng suất) làm công việc đó và thời gian
để làm xong công việc đó, ) nh ng HS không đợc học nhiều nên rất khó để
vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.
2. nguyên nhân


- Do nhận diện dạng toán không chính xác nên các em thng vng mc
v tìm cách giải và trỡnh by bi gii nh: giải sai, vit khụng ỳng hoc vit
thiu, tha trong câu lời giải.
- Hc sinh thng khụng chỳ ý phõn tớch theo cỏc iu kin ca bi toỏn nờn
ó la chn sai phộp tớnh


- Dạng toán chuyển động đều các em chỉ đợc học trong một thời gian rất
ngắn nên để giúp các em nắm chắc, nhớ lâu dạng toán này và biết vận dụng
nó để giải các dạng toán tơng tự quả là điều vô cùng khó.

3. GiảI pháp
giúp HS thc hin tt vic nhận diện và giải các dạng toán tơng tự
toán chuyển động thì trớc hết chúng ta cn phi:
- Củng cố kiến thức cơ bản của toán chuyển động đều thật chắc. GV nghiờn
cu, tỡm bin phỏp ging dy thớch hp, giỳp cỏc em nhận diện dạng toán
chính xác, gii bi toỏn mt cỏch vng vng, hiu sõu c bn cht vn
cn tỡm.
- La chn, sp xp h thng cỏc bi tp t d n khú, t n gin n phc
tp cỏc em cú th vn dng tt cỏc kin thc ó hc.
- Hng dn HS nhn dng bài toán bng nhiu cỏch: c, nghiờn cu ,
phõn tớch bng nhiu phng phỏp ( Mụ hỡnh, s on thng, suy lun ....)
các em hiu, d nm bi hn.
- Khụng nờn dng li kt qu ban u là gii ỳng bi toỏn m luôn cú
yờu
cu cao hn i vi HS nh: ra mt toỏn tng t, tỡm nhiu li gii khỏc
nhau, nhiều cách giải khác nhau sau đó hớng dẫn các em lựa chọn cách giải
hay nhất, ngắn gọn nhất....
- GV luụn i mi phng phỏp dy học bng nhiu hỡnh thc nh: trũ chi
Rung chuông vàng, Ô số kì diệu, Đối mặt, Đ vui.... phự hp vi i tng

HS ca mỡnh: " Ly HS hng vo hot ng hc, thy l ngi hng
dn, t chc, trũ nhn thc ch ng trong vic gii toỏn ''.
- Có kế hoạch cụ thể để giỳp HS luyn tp, cng c cỏc kin thc v thao tỏc
thc hnh ó hc, rốn luyn k nng tớnh toỏn, từng bc vn dng vo thc
tin. Phỏt trin nng lc t duy, rốn luyn phng phỏp v k nng suy lun
toỏn lụgic thụng qua cỏch trỡnh by bài giải, lời gii ỳng, ngn gn, sỏng to
trong cỏch thc hin gii toỏn khờu gi kh nng quan sỏt, phng oỏn,
tỡm tũi, giỳp cỏc em hng thỳ, say mờ hc toỏn.
Biện pháp 1 : Giúp HS nắm chắc kiến thức về toán chuyển động đều.
Trong chơng trình lớp 5, các em đợc học về toán chuyển động đều. Dạng
toán này thờng đợc đề cập đến ba đại lợng: Vận tốc, quãng đờng và thời gian.
Nên trớc hết giáo viên cần giúp HS củng cố, nắm chắc kiến thức cơ bản về


toán chuyển động đều thông qua các bài: Vận tốc, Quãng đờng, Thời gian và
các bài luyện tập về Toán chuyển động trong SGK Toán 5.
1. Vận tốc: là quãng đờng động tử (ô tô, xe đạp, xe máy, ) đi s
đ ợc trong một
đơn vị thời gian. Vận tốc đợc tính bằng công thức:
v =
2. Thời gian: Thời gian đợc tính bằng công thức:
3. Quãng đờng: Quãng đờng đợc tính bằng công thức:

s
t
t =
v
ì
S=


v

t

Nắm chắc những kiến thức này các em sẽ hiểu rõ cách tìm vận tốc của
một động tử (ô tô, xe máy, xe đạp tính theo đơn vị km/giờ, m/phút hoặc
m/giây, ), thời gian cần để đi hết quãng đ ờng ( tính bằng đơn vị giờ, phút,
giây, ) hoặc quãng đ ờng đi đợc trong một khoảng thời gian nhất định (tính
bằng đơn vị km, m ). Từ đó các em sẽ có kiến thức để giải các bài toán
chuyển động của 2 động tử (cùng chiều hay ngợc chiều; xuất phát cùng thời
gian hay không cùng thời gian; xuất phát cùng một địa điểm hay không cùng
địa điểm) biết vận dụng để nhận diện dạng toán và tìm đ ợc kết quả của
những đại lợng tơng tự nh vận tốc, quãng đờng, thời gian.
Biện pháp 2 : Hớng dẫn HS nhận diện dạng toán và thực hành về giải dạng
toán tơng tự toán chuyển động đều.
Dạng thứ nhất : Hình thành công thức tìm sức chảy của vòi nớc (hay năng
suất của vòi nớc); Lợng nớc trong bể; Thời gian cần chảy đầy bể.
Bài toán 1 : Một vòi nớc chảy vào một bể chứa đợc 1200l (khi bể đang không
có nớc) trong 2 giờ thì đầy bể. Hỏi trung bình mỗi giờ vòi đó chảy đ ợc bao
nhiêu lít nớc?
- GV cho HS đọc thầm bài toán và suy nghĩ xem bài toán này có các yếu tố
nào? (Lợng nớc chứa đợc trong bể; thời gian chảy đầy bể; Hỏi: sức chảy của
vòi nớc trong một giờ ).
- Quan hệ giữa các yếu tố này tơng tự với dạng toán nào đã học? ( Các yếu tố
này có quan hệ tơng tự quan hệ của các yếu tố trong bài toán về tìm vận tốc
đã học).
- Hãy nêu rõ sự giống nhau của mỗi yếu tố trong bài toán này với bài toán
vận tốc đã học? (Lợng nớc trong bể tơng tự quãng đờng; sức chảy của vòi nớc tơng tự vận tốc; thời gian tơng tự thời gian trong toán chuyển động đều).
* GV: Trong bài toán này có 3 đại lợng và chúng có quan hệ với nhau tơng
tự nh 3 đại lợng trong toán chuyển động đều đã học đó là: Lợng nớc trong

bể, sức chảy của vòi nớc và thời gian.
- Dựa vào các công thức tìm vận tốc của toán chuyển động đều hãy viết công
thức để tìm sức chảy của vòi nớc trong bài toán trên ?
Sức chảy của vòi nớc =


Lợng nớc trong bể
Thời gian
- Tơng tự hãy viết các công thức để tính lợng nớc trong bể và thời gian để nớc
chảy đầy bể?
Lợng nớc trong bể = sức chảy của vòi nớc ì thời gian
Thời gian =

Lợng nớc trong bể
Sức chảy của vòi nớc

* Giáo viên chốt: + Sức chảy của vòi nớc hoặc là lu lợng của vòi nớc: tính
theo đơn vị lít /phút, lít/giờ hoặc lít/ giây. Đại lợng này tơng tự vận tốc nên đợc tính bằng công thức:
Sức chảy của vòi nớc = Lợng nớc trong bể : Thời gian
+ Lợng nớc trong bể (Thể tích nớc): tính theo đơn vị lít (l); mét khối (m 3 )
hoặc đề xi mét khối (dm 3 ). Đại lợng này tơng tự quãng đờng và đợc tính bằng
công thức:
Lợng nớc trong bể = sức chảy của vòi nớc ì thời gian cần chảy đầy bể.
+ Thời gian tơng tự nh thời gian trong chuyển động đều nên tính bằng công
thức: Thời gian = Lợng nớc trong bể : Sức chảy của vòi nớc.
Dạng thứ hai : Hớng dẫn học sinh giải các bài toán cụ thể.
Sau khi HS đã nắm chắc các công thức tìm lợng nớc trong bể, sức chảy
của vòi nớc và thời gian cần để nớc đầy bể, để giúp các em hiểu rõ hơn về
dạng toán này GV cần la chn, sp xp h thng cỏc bi tp t d n khú,
t n gin n phc tp. Tức là từ bài toán cơ bản ban đầu GV có thể thêm,

bớt hoặc thay đổi các dữ kiện, phát triển bài toán và cho cỏc em vn dng cỏc
kin thc ó hc để làm bài tập.
a. Cách tính lợng nớc trong bể.
(Từ bài toán 1 ta có bài toán 2)
Bài toán 2 : Hai vòi nớc cùng chảy vào một bể đang không có nớc. Mỗi phút
vòi thứ nhất chảy đợc 70 lít, vòi thứ hai chảy đợc 90 lít. Sau 2 giờ thì bể đầy.
Hỏi bể đó chứa đợc bao nhiêu lít nớc?
- HS đọc kỹ bài toán và giải bài toán.(Giải bằng nhiều cách khác nhau sau đó
cho HS chọn cách giải ngắn gọn, nhanh và dễ hiểu nh sau):


Giải: Đổi 2 giờ = 120 phút.
Mỗi phút cả hai vòi chảy đợc là: 70 + 90 = 160 (l)
Bể đó chứa đợc lợng nớc là: 160 ì 120 = 19200 (l)
Đáp số : 19200 lít nớc.
- Muốn tìm sức chứa của bể ta làm thế nào? (Tìm tổng sức chảy của hai vòi n ớc cùng chảy vào bể sau đó nhân với thời gian).
- HS thảo luận xem bài toán trên có cách giải tơng tự với bài toán nào của
toán chuyển động đã học? (Bài toán hai động tử chuyển động ng ợc chiều và
cùng một lúc, tìm quãng đờng).
- Vì sao bài toán này lại tơng tự với bài toán động tử chuyển động ngợc chiều
và cùng một lúc, tìm quãng đờng? (Hai vòi nớc đều chảy vào bể cùng một lúc,
tìm sức chứa của bể tơng tự tìm quãng đờng, nên ta tìm tổng sức chảy của 2
vòi nớc nh tìm tổng vận tốc của 2 động tử ngợc chiều).
Dựa vào cách giải bài toán trên hãy viết công thức tìm sức chứa của bể khi các
vòi cùng chảy vào bể?
Sức chứa của bể = Sức chảy của vòi nớc( vòi
gian.

1 + vòi 2 + vòi 3 + ) ì


Thời

Bài toán 3 : Một bể đang không có nớc ngời ta mở một vòi chảy vào mỗi phút
chảy đợc 120 l và một vòi chảy ra mỗi phút chảy ra đợc 45 l. Sau 2 giờ thì bể
đầy. Hỏi bể đó chứa đợc bao nhiêu lít nớc?
- HS đọc kỹ bài toán và giải bài toán.(Giải bằng nhiều cách khác nhau sau đó
cho HS chọn cách giải ngắn gọn, nhanh và dễ hiểu nh sau)::
Giải: Đổi 2 giờ = 120 phút.
Mỗi phút vòi chảy vào bể chảy đợc nhiều hơn vòi chảy ra số lít là:
120 - 45 = 75 (l)
Bể đó chứa đợc lợng nớc là: 75 ì 120 = 9000 (l)
Đáp số : 9000 lít nớc.
- Muốn tìm sức chứa của bể ta làm thế nào? (Tìm hiệu sức chảy của vòi chảy
vào và vòi chảy ra, sau đó nhân với thời gian).
- HS thảo luận xem cách giải bài toán trên t ơng tự với bài toán nào của toán
chuyển động đã học? (Bài toán hai động tử chuyển động cùng chiều và cùng
một lúc, tìm quãng đờng để hai động tử đuổi kịp nhau).
- Vì sao bài toán này lại tơng tự với bài toán động tử chuyển động cùng chiều
và cùng một lúc, tìm quãng đờng? (Hai vòi nớc không cùng chảy vào bể mà
đuổi nhau: một vòi chảy vào, một vòi chảy ra, tìm sức chứa của bể tơng tự tìm


quãng đờng, nên ta tìm hiệu sức chảy của 2 vòi nớc nh tìm hiệu vận tốc của 2
động tử chuyển động cùng chiều).
- Muốn tìm sức chứa của bể khi các vòi nớc không cùng chảy vào bể ta làm
thế nào? ( Lấy sức chảy của vòi chảy vào trừ đi sức chảy của vòi chảy ra nhân
với thời gian) .

Kết hợp cả hai bài toán 2 và 3 để có bài toán 4 nh sau:
Bài toán 4 : Một bể đang không có nớc ngời ta mở hai vòi chảy vào bể, mỗi

phút vòi thứ nhất chảy đợc 70 l, vòi thứ hai chảy đợc 90 l và một vòi chảy ra
mỗi phút chảy ra đợc 60 l. Sau 2 giờ thì bể đầy. Hỏi bể đó chứa đợc bao nhiêu
lít nớc?
- Bài toán 4 giống bài toán 2( bài toán 3 ) ở chỗ nào? ( Giống bài toán 2: có 2
vòi chảy vào bể và chảy cùng một lúc; giống bài toán 3: có vòi chảy vào và
một vòi chảy ra, chảy cùng một lúc).
Giải: Đổi 2 giờ = 120 phút.
Trong một phút vòi 1 và vòi 2 chảy đợc số lít nớc là:
70 + 90 = 160 (l)
Vì vòi thứ ba cùng chảy ra nên mỗi phút lợng nớc vòi một và vòi hai chảy vào
bể còn lại số lít là: 160 60 = 100 (l)
Bể đó chứa đợc số lít nớc là: 100 ì 120 = 12000 (l)
Đáp số : 12000 lít nớc.
- Muốn tìm sức chứa của bể khi các vòi nớc không cùng chảy vào bể ta làm
thế nào? ( Lấy tổng sức chảy của vòi chảy vào trừ đi sức chảy của vòi chảy ra
nhân với thời gian .

Bài toán 5 : Hai vòi nớc cùng chảy vào một bể đang không có nớc. Mỗi phút
vòi thứ nhất chảy đợc 70 lít, vòi thứ hai chảy đợc 90 lít, 1 giờ sau ngời ta mở
thêm vòi thứ ba chảy vào bể, mỗi phút vòi thứ ba chảy đ ợc 60 lít. Sau 2 giờ
nữa thì bể đầy. Hỏi bể đó chứa đợc bao nhiêu lít nớc?
Học sinh vận dụng kiến thức đã học để tự giải bài toán.
Giải: Đổi 1 giờ = 60 phút ; 2 giờ = 120 phút.
Trong 1 giờ đầu vòi 1 và vòi 2 chảy đợc số lít nớc là:
( 70 + 90 ) x 60 = 9600 (l)
Trong 2 giờ sau cả 3 vòi chảy đợc số lít nớc là:
( 70 + 90 + 60 ) ì 120 = 26400 (l)


Bể đó chứa đợc lợng nớc là: 9600 + 26400 = 36000 (l)

Đáp số : 36000 lít nớc.
b. Cách tính thời gian để nớc chảy đầy bể.
Bài toán 6 : Một vòi nớc mỗi phút chảy đợc 80 lít vào một bể đang không có
nớc. Hỏi sau mấy giờ thì bể đầy, biết rằng bể đó chứa đợc 3200 lít nớc?
- GV cho HS đọc thầm bài toán và thảo luận xem bài toán này tơng tự dạng
toán nào đã học? (Tơng tự toán chuyển động đều về tìm thời gian để đi hết
quãng đờng).
- Bài toán cho biết các yếu tố nào? (Sức chứa của bể ; sức chảy của vòi nớc)
- Hãy tìm thời gian để nớc chảy đầy bể? ( 3200 : 80 = 40 phút =

2
giờ).
3

Từ bài toán 6 GV thêm dữ kiện để phát triển thành các bài toán sau:
Bài toán 7 : Một cái bể hình hộp chữ nhật, đo lòng bể đợc chiều dài là 5 m,
chiều rộng 3 m và chiều cao 2 m. Lúc 6 giờ 30 phút, ng ời ta mở hai vòi nớc
cùng chảy vào khi bể không có nớc. Mỗi phút vòi thứ nhất chảy đợc 55 l, vòi
thứ hai chảy đợc 45 l. Hỏi hai vòi chảy đầy bể lúc mấy giờ?
Hớng dẫn HS phân tích bài toán:
? Bài toán cho biết gì? (Kích thớc của bể; Sức chảy của mỗi vòi nớc).
? Bài toán hỏi gì? (Hai vòi chảy đầy bể lúc mấy giờ).
? Cho biết kích thớc của bể nhằm mục đích gì? (để tính thể tích của bể hay lợng nớc chứa trong bể).
? Cho biết sức chảy của mỗi vòi để làm gì? ( Tính thời gian để hai vòi chảy
đầy bể).
? Muốn biết hai vòi chảy đầy bể lúc mấy giờ ta làm thế nào? ( Lấy thời gian
bắt đầu mở vòi cho nớc chảy vào, cộng với thời gian cần để nớc chảy đầy bể).
Giải:
Lợng nớc trong bể cũng chính là thể tích của bể nên thể tích của bể là:
5 ì 3 ì 2 = 30 ( m 3 )

Đổi: 30 m 3 = 30000 dm 3 = 30000 l
Mỗi phút cả hai vòi chảy đợc số lít nớc là: 55 + 45 = 100 ( l )
Thời gian để cả hai vòi đó chảy đầy bể nớc đó là:
30000 : 100 = 300 (phút)
Đổi 300 phút = 5 giờ.
Hai vòi chảy đầy bể lúc: 6 giờ 30 phút + 5 giờ = 11 giờ 30 phút.


Đáp số : 11 giờ 30 phút.
Bài toán 8 : Một cái bể hình hộp chữ nhật, đo lòng bể đợc chiều dài là 5 m,
1
chiều rộng 3 m và chiều cao 2 m. Lợng nớc trong bể có sẵn là
chiều cao
4
của bể. Lúc 6 giờ 30 phút, ngời ta mở hai vòi nớc cùng chảy vào. Mỗi phút
vòi thứ nhất chảy đợc 55 l, vòi thứ hai chảy đợc 45 l. Hỏi đến mấy giờ thì bể
đầy nớc?
Hớng dẫn HS phân tích bài toán tơng tự nh bài toán 7 nhng chỉ khác ở chỗ cần
tìm thêm lợng nớc đã có trong bể, từ đó tìm đợc lợng nớc cần chảy thêm vào.
HS có thể giải nh sau:
Giải:
Thể tích của bể là: 5 ì 3 ì 2 = 30 ( m 3 )
Đổi: 30 m 3 = 30000 dm 3 = 30000 l. Vậy bể đó chứa đợc 30000 lít nớc. Lợng
1
nớc có sẵn trong bể là: 30000 ì
= 7500 ( l )
4

Lợng nớc cần phải chảy vào bể là: 30000 7500 = 22500 ( l )
Mỗi phút cả hai vòi chảy đợc số lít nớc là: 55 + 45 = 100 ( l )

Thời gian để cả hai vòi đó chảy đầy bể nớc đó là: 22500 : 100 = 225 (phút)
Đổi 225 phút = 3 giờ 45 phút.
Hai vòi chảy đầy bể lúc: 6 giờ 30 phút + 3 giờ 45 phút = 10 giờ 15 phút.
Đáp số : 10 giờ 15 phút.
c. Cách tính sức chảy của vòi nớc.
Từ bài toán 7 và 8 ta thay đổi dự kiện bài toán để có bài toán 9 về tính sức
chảy của vòi nớc nh sau:
Bài toán 9 : Một cái bể hình hộp chữ nhật, đo lòng bể đợc chiều dài là 5 m,
chiều rộng 3 m và chiều cao 2 m. Bể đang không có nớc, cùng một lúc ngời ta
mở hai vòi nớc vào bể và sau 3 giờ thì bể đầy nớc. Hỏi mỗi giờ mỗi vòi chảy
đợc bao nhiêu lít nớc, biết rằng mỗi giờ vòi thứ nhất chảy ít hơn vòi thứ hai
1000 lít?
Hớng dẫn HS phân tích bài toán:
? Bài toán cho biết gì? (Kích thớc của bể; Thời gian nớc chảy đầy bể).
? Bài toán hỏi gì? (Mỗi giờ mỗi vòi chảy đợc bao nhiêu lít nớc).
? Cho biết kích thớc của bể nhằm mục đích gì? (để tính thể tích của bể hay lợng nớc chứa trong bể).


? Cho biết thời gian nớc chảy đầy bể để làm gì? (để tính mỗi giờ cả hai vòi
chảy đợc bao nhiêu lít nớc từ đó tìm đợc sức chảy của mỗi vòi trong một giờ).
Giải:
Thể tích của bể nớc đó là: 5 ì 3 ì 2 = 30 (m 3 )
Đổi 30 m 3 = 30000dm 3 = 30000 l. Vậy bể đó chứa đợc 30000 lít nớc.
Mỗi giờ cả hai vòi chảy đợc số lít nớc là: 30000 : 3 = 10000 ( l )
Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy đợc số lít nớc là: ( 10000 1000 ) : 2 = 4500 ( l )
Mỗi giờ vòi thứ hai chảy đợc số lít nớc là: 10000 4500 = 5500 ( l )
Đáp số : Vòi thứ nhất: 4500 l.
Vòi thứ hai: 5500 l.
i vi cỏc bi toỏn nh trờn, GV khuyn khớch HS t nờu ra cỏc gi
thit ó bit, cỏi cn phi tỡm, cỏch túm tt bi toỏn v tỡm ng li gii. Cỏc

phộp tớnh gii ch l khõu th yu mang tớnh k thut. Nhng em ó gii c
v gii thnh tho cỏc bi toỏn c bn, thỡ vic yêu cầu các em tự đặt đề toán
tơng tự và a ra h thng bi tp nõng cao l rt quan trng v cn thit
cho các em cú iu kin phỏt huy nng lc trớ tu ca mỡnh, vt xa khi t
duy c th mang tớnh cht ghi nh v ỏp dng mt cỏch mỏy múc trong cụng
thc. Qua ú phỏt trin trớ thụng minh cho HS, nõng cao tớnh hiu bit ca
các em ng thi bi dng HS gii.

PHN III: KT LUN
1. Kết quả đối chứng:
Qua việ cung cấp kiến thức cơ bản v Toán chuyển động đều cho học sinh
thực hành các bài tập có dạng tơng tự toán chuyển động đều, tôI nhận thấy
hầu hết các em rật yêu thích, hồi hộp chờ đón môn học vào các buổi chiều thứ
2 và athứ 4 hàng tuần, chất lợng tăng lên rõ rệt:
1. Học sinh nắm vững kiến thức về toán chuyển động đều.
2. Các em nhận diện dạng toán đúng, nhanh,chính xác.
3. Biết vận dụng các kiến thức toán đã học vào thực tếe cuộc sống hàng ngày.
4. Tự tin, hào hứng khi học đến phần này.
5. Kết quả môn học đợc nâng cao. Cụ thể nh sau:
Số HS của lớp :

Trớc khi áp dụng
Số HS

%

Sau khi áp dụng
Số HS

%



Giỏi

2

10

6

30

Khá

6

30

8

40

Trung bình

10

50

5


30

Yếu

2

10

0

0

Trong hai năm học (2007 2008; 2008 - 2009) đợc nhà trờng phân
công chủ nhiệm lớp 5 thì cả hai năm đều có học sinh đạt hoc sinh giỏi huyện.
(Trong đó có một em đạt giải Nhất môn Toán cấp huyện năm học 2007
2008). T nhng kt qu t c nờu trờn, tụi thy dy hc gii toỏn phần toán
chuyển động đều nói riêng và dạy học giải toán cú li vn lp 5 nói chung khụng
nhng giỳp cho HS cng c vn dng cỏc kin thc ó hc, m cũn giỳp cỏc em
phỏt trin t duy, sỏng to trong hc toỏn v bit vn dng thc thnh vo thc tin
cuc sng.

5 . Bài học: Từ kết quả đạt đợc ở trên tôi rút ra kết luận :
- Hng dn v giỳp HS nhận diện dạng toán và gii toỏn cú li vn
nhm giỳp cỏc em phỏt trin t duy trớ tu, t duy phõn tớch v tng hp, khỏi
quỏt hoỏ, tru tng hoỏ, rốn luyn tt phng phỏp suy lun lụgic. Bờn cnh
ú, õy l dng toỏn rt gn gi vi i sng thc t. Do vy, vic ging dy
toỏn mt cỏch hiu qu giỳp cỏc em tr thnh nhng con ngi linh hot,
sỏng to, lm ch trong mi lnh vc v trong cuc sng thc t hng ngy.
- Lớp 5 là lớp cuối cấp của bậc Tiểu học nên các em cần có kiến thức
vững chắc về Toán học để có thể học tốt ở Trung học cơ sở. Là một giáo viên

Tiểu học tôi đã nghiên cứu nội dung và phơng pháp truyền thụ, có một hệ
thống các bài tập giúp HS thực hành củng cố kiến thức này. Đặc biệt luôn
phảI lấy HS làm trung tâm, khuyến khích các em tìm yòi và tự rút ra những
kết luận cho mình. Có nh vậy acác em mới nhớ kĩ, nhớ lâu những kiến rhức
mới khám phá. Đặc biệt tôi rất chú ý thời điểm và thời l ợng tung ra các dạng
bài tập và tổ chức các trò chơi phù hợp. Vì vậy bớc đầu có kết quả trong giảng
dạy Toán.
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ tôI đã rút ra trong quá trình giảng
dạy Toán phần chuyển động đều và đã có những thành công song vẫn không
tránh khỏi hạn chế. Tôi rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của Hội đông khoa
học trờng, ngành GD&ĐT Quỳ Hợp và các bạn đồng nghiệp để bản sáng kiến
kinh nghiệm đợc hoàn thiện hơn.


Tôi xin chân thành cảm ơn !
Thọ Hợp, ngày 20 tháng 4 năm 2009
Ngời viết

Nguyễn Thị Hoa



×