Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

BỆNH SA SÚT TRÍ TUỆ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.01 MB, 45 trang )

Sa sút trí tuệ

Bác sĩ nội khoa tổng quát
TS BS Trần Công Thắng
BM Thần Kinh ĐHYD TP.HCM

KR

KR 1


ĐỊNH NGHĨA






Là một bệnh lý thoái hóa thần kinh
Gây ra suy giảm dần dần trí nhớ và các
chức năng nhận thức (so với trước đây)
Ảnh hưởng đến hoạt động sống và làm
việc hàng ngày
SSTT tăng dần theo tuổi, đặc biệt từ tuổi
60 trở lên.
50% trên 85t bị SSTT
KR 2


KR 3



KR 4


Tỉ lệ tàn phế và lệ thuộc

KR 5


Dân số Việt Nam 2014
100000000
90000000

90400000

Dementia people:
5% of 60+ yrs
# 452,000

80000000
70000000
60000000
50000000
40000000
30000000
20000000

9040000

10000000

0

0-59 yrs

60-95+ yrs

KR 7


TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN
CHẨN ĐOÁN SA SÚT TRÍ TUỆ THEO DSM-IV

KR 8


Chẩn đoán SSTT rất ít được quan
tâm


SSTT là một bệnh lý rất phổ biến ở người lớn tuổi






46,7 triệu trên thế giới bị SSTT
Mỗi 3 giây có một ca mới mắc

Rất nhiều trường hợp SSTT không được chẩn đoán

Trong một NC tại Châu Âu: khoảng trống giữa triệu
chứng đầu tiên và điều trị là 10-32 tháng. 1

1 Bond et al. (2005). International Journal of Clinical Practice; 59:s146
KR 9


Vai trò của BS đa khoa trong chẩn
đoán SSTT




74% bệnh nhân tiếp cận BS đa khoa khi có tình
trạng hay quên và giảm nhận thức1
BS đa khoa là những người có nhiều cơ hội
phát hiện SSTT
Tuy nhiên, BS đa khoa bỏ qua đến 91% trường
hợp SSTT nhẹ.2,3

1Wilkinson et al (2004);
2Valcour et al Archives Int Med 2000;160:2964-8
3Boustani et al J Ger Int Med 2005;20:572-7

KR 10


Tại sao ???

KR 11



Biểu hiện lâm sàng đa dạng
???

Giảm trí nhớ


Triệu chứng bắt buộc



Quên những chi tiết quan trọng (tên người
thân), kèm theo suy giảm khả năng suy luận,
tính toán.



Gđ sớm: giảm trí nhớ gần (khả năng tiếp thu
kiến thức mới giảm), trí nhớ xa còn tốt.

KR 12


Biểu hiện lâm sàng đa dạng
Mất ngôn ngữ (aphasia)
 Không tìm được từ, nói vòng vo
 Nói nửa chừng
 Tránh các cuộc hội thoại phức tạp
 Không hiểu câu hỏi, nhắc lại câu hỏi

 Nói lầm bầm

KR 13


Biểu hiện lâm sàng đa dạng
Mất nhận thức (agnosia)


Không nhận thức được đồ vật thông
thường, công dụng của đồ vật.



Không nhận ra người thân, cuối cùng
không nhận ra được bản thân mình.

Mất khả năng phán đoán, suy luận.

KR 14


Biểu hiện lâm sàng đa dạng
Mất định hướng không gian: đi lạc, ngay những
nơi quen thuộc.
Mất dùng động tác (apraxia)


BN giảm khả năng thực hiện các động tác
quen thuộc, khó khăn trong sử dụng các dụng

cụ nâng cao và bình thường.



Cuối cùng không làm được các sinh hoạt cơ
bản như ăn uống, tắm giặt, vệ sinh cá nhân.

KR 15


Biểu hiện lâm sàng đa dạng (tt)
Biểu hiện khác
Trầm cảm, lo âu
 Các rối loạn về hành vi





Kích động, la hét, tấn công mọi người
Vô cảm, xa lánh

Rối loạn giấc ngủ
 Ảo giác, hoang tưởng


KR 16


Yếu tố nguy cơ ???

Chức năng

Lão hóa bình thường

MCI : 25%
SSTT
Tuổi






Tuổi, học vấn thấp
Gia đình
ApoLipoprotein E4
YTNC mạch máu: tăng HA, tiểu
đường, béo phì, tăng lipid máu, hút
thuốc lá
• Chấn thương đầu
• Nghiện rượu.
KR 18


Gây nhiễu: Cataracts

KR 19


Gaõy nhieóu: Giaỷm thớnh lửùc


KR 20


Gaõy nhieóu: Meọt moỷi

KR 21


Đa dạng về nguyên nhân



Giảm trí nhớ bình thường do tuổi tác






Số lượng tế bào não và lượng chất dẫn truyền thần
kinh bắt đầu giảm dần một ít khi ta được 20 tuổi.
Khi tuổi càng lớn, sự thay đổi càng nhiều hơn.
Bạn có thể nghó khá lâu mới nhớ được tên một
người bạn, có thể quên đi việc mình đang đònh làm,
… nhưng ở một thời điểm khác bạn có thể nhớ lại.
Nói chung, giảm trí nhớ này không ảnh hưởng đến
chất lượng cuộc sống của bạn.

KR 22



Đa dạng nguyên nhân


Nguyên nhân hệ thống
Nghiện rượu.
 Bệnh gan, bệnh tuyến giáp.
 Thuốc gây mê, thuốc gây nghiện, thuốc ngủ, thuốc
chống trầm cảm.
 Chấn thương tâm lý do stress, trầm cảm
(giả SSTT)


KR 23


Ña daïng nguyeân nhaân
DEMENTIA reversible causes

KR 24


Đa dạng về Nguyên nhân
Các bệnh lý gây tổn thương não







Bệnh Alzheimer: QUÊN là triệu chứng
chính và nỗi bật nhất.
Chấn thương đầu
Tai biến mạch máu não
U não
Viêm não

KR 25


PHÒNG KHÁM TRÍ NHỚ
Trắc nghiệm thần
kinh tâm lý

Hỏi bệnh và
khám lâm sàng

Xét nghiệm sinh hoá
Hình ảnh học

CHẨN ĐOÁN

Điều trị
Hỗ trợ bệnh nhân

Thuốc

Hỗ trợ gia đình
KR 26



TRẮC NGHIỆM THẦN KINH TÂM LÝ



Tầm soát: MMSE, MOCA test
Đánh giá chuyên biệt










Chú ý tập trung
Trí nhớ
Ngôn ngữ
Kiến trúc thị giác
Chức năng điều hành
Thức hành động tác

Đánh giá hành vi tâm thần: trầm cảm (GDS), rối
loạn tâm thần (NPI)
Hoạt động sống hàng ngày (ADL, IADL)
KR 27



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×