Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: So sánh chế định giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo pháp luật Việt Nam và theo Công ước Viên 1980

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.21 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN VĂN QUANG

SO SÁNH CHẾ ĐỊNH GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ THEO PHÁP LUẬT VIỆT
NAM VÀ THEO CÔNG ƢỚC VIÊN 1980

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Hà Nội - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN VĂN QUANG

SO SÁNH CHẾ ĐỊNH GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ THEO PHÁP LUẬT VIỆT
NAM VÀ THEO CÔNG ƢỚC VIÊN 1980
Chuyên ngành: LUẬT KINH TẾ
Mã số: 60 38 01 07

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS .TS BÙI NGUYÊN KHÁNH

Hà Nội - 2014



MỤC LỤC
MỤC LỤC...................................................................................................... 1
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................... 5
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................ 6
CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
VÀ THEO CÔNG ƢỚC VIÊN NĂM 1980 .. Error! Bookmark not defined.
1.1. Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, giao kết hợp đồng mua
bán hàng hóa quốc tế .................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế .... Error! Bookmark
not defined.
1.3. Những nguyên tắc của luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế .. Error!
Bookmark not defined.
1.3.1. Nguyên tắc tự do ý chí ........................ Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Nguyên tắc áp dụng tập quán và thói quen thương mại .............. Error!
Bookmark not defined.
1.3.3. Nguyên tắc phù hợp với luật của nước được lựa chọn hoặc dẫn chiếu
tới .................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.4. Vai trò và ý nghĩa của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế .......... Error!
Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2 SO SÁNH CÁC NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA CÔNG ƢỚC
VIÊN 1980 VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ ............. Error! Bookmark not defined.
2.1. Hình thức của hợp đồng ......................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Đề nghị giao kết hợp đồng ..................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1.Khái niệm đề nghị giao kết hợp đồng .. Error! Bookmark not defined.


2.2.2. Điều kiện có hiệu lực của đề nghị giao kết hợp đồng ................. Error!

Bookmark not defined.
2.2.3. Thời hạn có hiệu lực của đề nghị giao kết hợp đồng Error! Bookmark
not defined.
2.2.4. Đưa ra chào hàng mới ......................... Error! Bookmark not defined.
2.2.5. Chào hàng trong sự so sánh với các quy định của Các nguyên tắc của
Unidroit về hợp đồng thương mại quốc tế .... Error! Bookmark not defined.
2.3. Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng ... Error! Bookmark not defined.
2.3.1.Khái niệm chấp nhận đề nghị theo Công ước Viên 1980 ............. Error!
Bookmark not defined.
2.3.2.Hiệu lực của chấp nhận chào hàng ...... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Chấp nhận chào hàng: So sánh với PICC .......... Error! Bookmark not
defined.
2.3.4. Thay đổi nội dung của chấp nhận đề nghị ......... Error! Bookmark not
defined.
2.4. Thời điểm giao kết hợp đồng ................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3 : KIẾN NGHỊ ĐỐI HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT
NAM VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ
........................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Về đề nghị giao kết hợp đồng ................ Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Qui định chung về đề nghị giao kết hợp đồng ... Error! Bookmark not
defined.
3.1.2. Về điều kiện giá cả trong đề nghị giao kết hợp đồng .................. Error!
Bookmark not defined.
3.2. Về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng ............. Error! Bookmark not
defined.


3.3. Kiến nghị gia nhập Công ước Viên 1980 ............. Error! Bookmark not
defined.
3.4. Kiến nghị thực hành ............................... Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN ...................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................. 11


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

- CISG : Contracts for the International Sale of Goods ( Công ước Viên
1980 )
- NĐ-CP : Nghị định - Chính phủ
- PICC : Principles of International Commercial Contracts ( Những nguyên
tắc của hợp đồng thương mại quốc tế ) .
- UNCITRAL : United Nations Commission on International Trade Law
( Ủy ban liên hợp quốc về luật thương mại quốc tế )
-UNIDROIT : The International Institute for the Unification of Private Law
( Viện quốc tề về nhất thể hóa pháp luật tư )
-VCCI : Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
-WTO : World Trade Organization ( Tổ chức thương mại Thế giới )


LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài
Giao lưu giữa các nước trên thế giới ngày càng mở rộng theo xu
hướng khu vực hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới. Đặc biệt sự hình
thành và phát triển của các tổ chức khu vực, liên khu vực và các công ty đa
quốc gia trong mấy thập kỷ vừa qua đã đánh dấu một bước tiến quan trọng
trong lịch sử phát triển kinh tế thế giới. Tình hình này khiến cho các quốc
gia không thể chỉ bó hẹp hoạt động kinh tế của mình trong phạm vi quốc gia,
mà còn phải tham gia vào các hoạt động kinh tế toàn cầu hoặc khu vực nhằm
tận dụng mọi lợi thế so sánh. Giao lưu quốc tế của các nước trên thế giới
càng mở rộng và phức tạp thì càng cần thiết có pháp luật quốc tế thích hợp

để điều chỉnh các mối quan hệ đó. Đồng thời pháp luật quốc gia cần được
xem xét trong sự so sánh với pháp luật quốc tế để làm rõ các điểm tương
đồng và khác biệt. Trên cơ sở đó các nước chủ động trong quá trình hội
nhập.
Hoạt động thương mại quốc tế hiện nay không còn bị giới hạn trong
việc trao đổi hàng hóa mà được mở rộng sang cả các lĩnh vực khác như
thương mại dịch vụ, thương mại đầu tư, thương mại liên quan đến quyền sở
hữu trí tuệ. Hàng hóa được bán ra ở nhiều quốc gia với số lượng lớn hơn và
chủng loại phong phú hơn. Nhưng khi khối lượng cũng như tính phức tạp
của mua bán hàng hóa quốc tế tăng lên thì khả năng dẫn đến tranh chấp và
hiểu lầm cũng theo đó mà tăng lên nếu như các hợp đồng mua bán hàng hóa
không được soạn thảo một cách cụ thể. Công cụ pháp lý được sử dụng trong
việc trao đổi hàng hóa chính là hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế . Có thể
nói rằng, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đã và đang đóng vai trò chủ


đạo trong hoạt động ngoại thương của Việt Nam. Kim ngạch xuất nhập khẩu
của nước ta không ngừng tăng cao trong những năm gần đây, và đặc biệt là
sẽ được tăng cao hơn nữa khi Việt Nam đã là thành viên của tổ chức Thương
mại Thế giới (WTO).
Thực tiễn ký kết hợp đồng trong lĩnh vực kinh doanh, thương mại ở
Việt Nam trong thời gian vừa qua cho thấy rằng, hợp đồng được ký kết chủ
yếu theo thói quen mà không theo kỹ năng pháp lý. Cũng chính vì vậy mà
những vấn đề liên quan đến giá trị pháp lý của đề nghị giao kết hợp đồng
(chào hàng) và chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng không mấy được quan
tâm. Trong khi đó, để một hợp đồng là một căn cứ pháp lý bảo vệ quyền lợi
cho mình thì khâu giao kết hợp đồng dường như là quan trọng nhất. Tuy
nhiên, pháp luật Việt Nam về vấn đề giao kết hợp đồng vẫn còn khá nhiều
điểm chưa sát hợp với thực tiễn áp dụng.
Công ước Viên năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

(CISG) được soạn thảo bởi Ủy ban của Liên Hợp Quốc về Luật Thương mại
quốc tế (UNCITRAL) trong một nỗ lực hướng tới việc thống nhất nguồn
luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. Công ước này đã trở
thành công ước được áp dụng rộng rãi nhất trong số các điều ước quốc tế đa
phương về mua bán hàng hoá quốc tế với 66 quốc gia thành viên. Chính vì
vậy, để góp phần vào việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam về vấn đề giao kết
hợp đồng, tôi chọn đề tài “So sánh chế định giao kết hợp đồng mua bán
hàng hóa quốc tế theo pháp luật Việt Nam và theo Công ƣớc Viên 1980”
để qua đó góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam trong tiến trình hội nhập
quốc tế theo chủ trương của Đảng.


2. Mục đích nghiên cứu
Xuất phát từ lý do trên, khi nghiên cứu đề tài “So sánh chế định giao
kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo pháp luật Việt Nam và
theo Công ƣớc Viên 1980”, Luận văn có các mục đích sau:
- Thứ nhất: Nghiên cứu cơ sở lý luận chung về hợp đồng mua bán
hàng hoá quốc tế. Qua đó thấy được tầm quan trọng của vấn đề giao kết hợp
đồng liên quan tới lĩnh vực này, đồng thời làm rõ các yếu tố của việc giao
kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế.
- Thứ hai: Phân tích và đánh giá các quy định của Công ước Viên
1980 – Công ước thống nhất các quy định về vấn đề hợp đồng mua bán hàng
hóa quốc tế trên toàn thế giới - về giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc
tế trong sự so sánh với các quy định của pháp luật Việt Nam.
- Thứ ba: Kiến nghị một số phương hướng và giải pháp chính nhằm
xây dựng và hoàn thiện về pháp luật hợp đồng nói chung và giao kết hợp
đồng mua bán hàng hoá quốc tế nói riêng của pháp luật Việt Nam sau khi
nghiên cứu Công ước Viên 1980.
3. Phạm vi nghiên cứu
Công ước Viên 1980 là Công ước quốc tế về hợp đồng mua bán hàng

hoá quốc tế do Uỷ ban Liên hợp quốc soạn thảo với rất nhiều quốc gia thành
viên và được áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới. Việt Nam mặc dù chưa phải
là thành viên của Công ước này nhưng các doanh nghiệp Việt Nam vẫn có
cơ hội áp dụng các quy định của Công ước khi tham gia giao kết hợp đồng
mua bán hàng hoá có tính chất quốc tế.
Công ước quy định về mọi vấn đề liên quan đến hợp đồng mua bán
hàng hoá quốc tế như đối tượng, chủ thể của hợp đồng, vấn đề giao kết hợp
đồng, quyền và nghiã vụ của các bên trong hợp đồng, các vấn đề chế tài,


trách nhiệm của các bên, vấn đề bồi thường thiệt hại….Tuy nhiên do đề tài
mà luận văn hướng đến là vấn đề về giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá
theo Công ước Viên 1980 nên trong luận văn này chỉ nghiên cứu về vấn đề
giao kết bao gồm: chào hàng, chấp nhận chào hàng và ký kết hợp đồng và
một số vấn đề pháp lý khác liên quan trực tiếp.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Là một đề tài thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, cho nên trong luận văn
này sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau.
Bên cạnh những phương pháp nghiên cứu khoa học truyền thống và cổ điển
như phương pháp duy vật biện chứng và phương pháp duy vật lịch sử của
chủ nghĩa Mác – Lênin, luận còn dựa trên những phương pháp mang tính
đặc thù như: phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp
tổng hợp...
- Phương pháp phân tích: Được thể hiện trong luận văn thông qua tập
trung phân tích những quy định cụ thể trong Công ước Viên 1980, Bộ luật
Dân sự, Luật thương mại về giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế.
- Phương pháp so sánh: được áp dụng thông qua việc so sánh những
quy định của Công ước Viên 1980 với những quy định của pháp luật Việt
Nam về vấn đề giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế.
- Phương pháp tổng hợp: Từ những kết quả có được thông qua việc

phân tích và so sánh những quy định của Công ước và một số hệ thống pháp
luật khác, tác giả đã rút ra những kết luận mang tính chất khái quát, tổng hợp
về thực trạng pháp luật Việt Nam và đưa ra những phương hướng hoàn thiện
hệ thống pháp luật quốc gia sao cho phù hợp hơn với thông lệ quốc tế.
Đặc biệt Luận văn còn sử dụng phương pháp so sánh hai đối tượng so
sánh với đối tượng thứ ba. Đối tượng thứ ba này không phải là đối tượng


chính trong hoạt động so sánh, song có vai trò làm cho thấy rõ hơn đối tượng
nào trong các đối tượng so sánh chính gần gũi hơn so với các chuẩn mực
hiện hữu.
5. Bố cục của Luận văn
Luận văn này gồm có 3 chương, cụ thể là
Chƣơng 1: Khái quát chung về giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa
quốc tế theo pháp luật Việt Nam và theo Công ước Viên năm 1980
Chƣơng 2: So sánh các nội dung cụ thể của Công ước Viên năm 1980
với pháp luật Việt Nam về giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Chƣơng 3: Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về giao kết hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Các công trình nghiên cứu
Tiếng Việt
1.Ngô Huy Cương ( 2013 ), Giáo trình luật thương mại- Phần chung và
thương nhân, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Ngô Huy Cương ( 2013 ), Giáo trình luật hợp đồng- Phần chung (dùng
cho đào tạo sau đại học), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Ngô Huy Cương ( 2012 ) , Luật kinh tế, Bài giảng điện tử.
4. Ngô Huy Cương ( 2012 ), Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại,

Bài giảng điện tử.
5. Ngô Huy Cương ( 2012 ), Luật nghĩa vụ cho cao học, Bài giảng điện tử.
6. Trường Đại học kinh tế quốc dân - Bộ môn luật kinh tế ( 1999 ), Giáo
trình luật Thương mại quốc tế, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật.
Tiếng Anh
7. David E. Allan & Mary E. Hiscock ( 1992 ), Law of Contract in Australia,
2nd edition, Key Text, Australia.
8. P. S. Atiyah ( 1966 ), The Sale of Goods, Third edition, Sir Isaac Pitman
and Sons LTD, London.
9. K.C. T. Sutton (1974 ), The law of sale of goods in Australia and New
Zealand, Second Edition, The Law Book Company Limited, Sydney,
Melbourne, Brisbane.
Các văn bản pháp luật
10. Bộ luật Dân sự 1995.
11. Bộ luật Dân sự 2005.
12. Bộ luật Dân sự Đức 1900.


13. Bộ luật Dân sự Liên bang Nga 1994.
14. Bộ luật Thương mại Nhất thể Hoa Kỳ.
15. Bộ nguyên tắc của Unidroit về hợp đồng thương mại quốc tế 2004.
16. Công ước Viên về mua bán hàng hóa quốc tế 1980.
17. Luật Thương mại 1997.
18. Luật Thương mại 2005.
19. Nghị định số 187/2013/NĐ- CP ngày 20/11/2013 qui định chi tiết thi
hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các
hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài.
20. Nghị định 57/1998 ngày 31/7/1998 được sửa đổi bởi Nghị định
44/2001/NĐ-CP ngày 2/8/2001.
21. Quyết định của Tổng kiểm soát trưởng của Pháp năm 1927.

22. Quyết định Hetch năm 1972.
23. Quyết định số 127 BNgT/XNK ngày 18/3/1986 của Bộ Ngoại thương.
24. Quy chế tạm thời của Bộ Thương nghiệp số 4797/TN-XNK ngày
31/7/1991 hướng dẫn việc ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương.



×