Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Báo cáo thực địa vườn quốc gia Ba Vì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.37 KB, 32 trang )

Bỏo cỏo thc a v Vn quc gia Ba Vỡ

MC LC

Gii thiu chung3
I. iu kin t nhiờn v kinh t xó hi khu vc VQGBV4
1. iu kin t nhiờn4
1.1. V trớ a lý v lónh th ca Vn quc gia Ba Vỡ4
1.2. a hỡnh v cỏc thm thc vt4
1.3. Khớ hu v thu vn6
1.4 Cỏc dng ti nguyờn thiờn nhiờn khu vc7
2. iu kin kinh t xó hi ca khu vc9
2.1 Dõn c9
2.2 Hot ng kinh t9
2.3 Giao thụng vn ti9
2.4 Giỏo dc, vn hoỏ, y t, du lch10
II. Mụi trng a cht
1. Cỏc loi ỏ chớnh
2. Cỏc khoỏng sn chớnh
2.1. Khoỏng sn kim loi
2.2. Khoỏng sn phi kim
2.3. Nc khoỏng
2.4. Tỏc ng mụi trng ca khai thỏc khoỏng sn trong khu vc
3. Cỏc biu hin a ng lc ni sinh v tai bin liờn quan
3.1 Biu hin tõn kin to- kin to hin i v cỏc yu t kin trỳc liờn
quan
3.2 Cỏc kin trỳc phỏ hu kin to hin i v tai bin ng t
4. Cỏc biu hin a ng lc ngoi sinh v tai bin liờn quan
4.1 Cỏc biu hin ca cỏc quỏ trỡnh a ng lc ngoi sinh
4.2 Cỏc biu hin tai bin liờn quan
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


4.3 Quan s át vỏ phong hố tai địa điểm cách Đá Chơng 11 km
5. Tác động nhân sinh v à các tai biến liên quan
III. Đa dạng sinh học VQGBV
1. Đa dạng thực vật
1.1. Các lồi, họ thực vật
1.2. Các kiểu rừng khu vực VQGBV
1.3. Sự phân bố thực động vật theo các đai cao
2. Đa dạng động vật
3. Bảo tồn sinh vật
3.1. Bảo tồn chuyển vị các lồi thực vật
3.2. Xu hướng biến đổi đa dạng sinh học đối với động vật
3.3. Vườn cò Ngọc Nhị
Kết luận
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Gii thiu chung

Vn quc gia Ba Vỡ l vn quc gia ca Vit Nam, c thnh lp nm 1991,
theo quyt nh s 407-CT ca ch tch hi ng b trng Vit Nam. Vn
nm tờn a phn huyn Ba Vỡ, tnh H Tõy v huyn Lng Sn, tnh Ho
Bỡnh, cỏch H Ni 50 km v phớa tõy.
Vn quc gia Ba Vỡ l n v kinh t, s nghip khoa hc , cú chc nng trng,
bo tn v phc hi ti nguyờn thiờn nhiờn, di tớch lch s, nghiờn cu khoa hc
kt hp vi tham quan, hc tp, du lch.
Bn vn Quc gia Ba Vỡ





THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Bi bỏo cỏo ny c xõy dng trờn c s lý thuyt cỏc mụn hc liờn
quan, nhng quan sỏt thc t trong t thc tp cựng vi nhng kin
thc tham kho t cunhng dn thc tp v cỏc khoa hc Trỏi t
v a dng sinh hc ti vn Quc gia Ba Vỡ-GS.TS Nguyn Cn ch
biờn.
I. iu kin t nhiờn v kinh t xó hi khu vc VQGBV
1. iu kin t nhiờn
1.1. V trớ a lý v lónh th ca Vn quc gia Ba Vỡ
Vn quc gia Ba Vỡ (VQGBV) gm hai vựng: vựng rng cm v vựng
m. VQGBV cú to a lý:
2101 - 2107 v bc;
10518 10525 kinh ụng.
VQGBV nm trung tõm nỳi Tn Viờn Ba Vỡ, cú din tớch 7377 ha. Phớa bc
VQG l cỏc xó Ba Tri, Ba Vỡ, Tn Lnh; phớa ụng l cỏc xó Võn Ho, Yờn Bi,
thuc huyn Ba Vỡ; phớa nam l huyn Lng Sn, tnh ho Bỡnh.
1.2. a hỡnh v cỏc thm thc vt
Ba Vỡ l vựng nỳi cao trung bỡnh nm rỡa tõy ca ng bng Bc B
vi 3 nh nỳi cao nht l: nh Vua 1298 m, nh Tn Viờn 1227 m v nh
Ngc hoa 1180 m v mt s nh thp hn l: Hang Hựm 776 m, Gia Dờ 714
m.Xung quanh l cỏc dóy nỳi, dóy i thp, ln súg xen k vi rung nc
v cỏc thu vc.Vựng nỳi Ba Vỡ cú dc tng i cao, vi dc trung
bỡnh 25. T ct 400 tr lờn dc trung bỡnh l 35 v cao hn, thm chớ cú
ni l ra cỏc vỏch dng ng. khu vc thp xung quanh nỳi Ba Vỡ, a
hỡnh tng i bng phng.
Theo cao a hỡnh, cú th phõn ra cỏc mc a hỡnh: a hỡnh nỳi 300
m tr lờn, a hỡnh i 15-250 m, a hỡnh ng bng v thung lng di 15
m. a hỡnh c chia thnh 18 dng thuc 3 nhúm ngun gc :
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
* Địa hình do hoạt động của dòng chảy, gồm:
- Đáy thung lũng và bãi bồi thấp, phân bố dọc theo dòng chảy song suối

nhỏ trong vùng.
- Các bãi bồi cao, phân bố chủ yếu dọc song Đà từ Đá Chông đền Đá Chẹ
và rải rác ở các suối Ca, suối Ổi với hình thái bề mặt khá bằng phẳng.
- Ven dòng chảy, sát mép nước, nhiều nơi có tạo gờ cát, phân bố chủ yếu
dọc song Đà từ Phú Thứ đến Tân Mỹ.
- Thềm tích tụ bậc I, có độ nghiêng nhỏ hơn 3◦, cao từ 8-12m so với mặt
nước.
- Thềm tích tụ xâm thực bậc II có hình thái lượn song với độ cao 20 m so
với mực nước, độ dốc sườn thay đổi từ 3-15◦, phân bố chủ yếu ở khu vực
nông trường Ba Vì.
- Thềm xâm thực bậc III phân cách mạnh tạo dạng đồi thoải với độ cao
tuyệt đoói có thểđạt 80-100 m, độ dốc sườn 8-25◦, phân bố chủ yếu ở Ba
Trại.
* Địa hình tạo thành do hoạt động của dòng chảy tạm thời, gồm:
- Máng trũng xâm thực phân bố trên các sườn núi dưới dạg đáy các mương
xói đang phát triển.
- Máng trũng tích tụ phân bố ở vùng đồi dưới dạng các mương xói ở giai
đoạn già, đáy rộng được lấp đầy bằng các sản phẩm trầm tích mịn và thực
vật.
- Bề mặt tích tụ chân núi proluvi-deluvi phân bố rất hạn chế, có thành phần
gồm cát sỏi sạn lẫn cát pha, bề mặt nghiêng thoải từ 8-15◦ theo địa hình.
* Địa hình thành tạo do quá trình bóc mòn, gồm:
- Địa hình vùng núi cao nhất trong vùng có độ cao tuyệt đối 1000 m và
trên 1200 m.
- Địa hình núi thấp và trung bình độ cao khoảng 700-800m.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
- a hỡnh nỳi thp cao 300-400m.
- a hỡnh i cao thp khỏc nhau cao khong 200 m tr xung.
a hỡnh cú sn dc thay i t 8-25 khỏ ph bin gm nhiu loi nh
sn ra trụi, sn deluvi, sn trng lc.

Thm thc vtrầu caua Ba Vỡ khỏ phong phỳ gm rng t nhiờn v rng
tỏi sinh trờn nh nỳi cao, tp trung ch yu trong lónh th VQGBV; rng
trng v cõy bi cỏc di i vnỳi thp; cũn li l vn cõy, rung lỳa,
ng c chn nuụi.
1.3. Khớ hu v thu vn
Khu vc VQGBV cú khớ hu phong phỳ v a dng, chu nh hng ca
nhiu yu t sinh khớ hu c thự. Do nm v 21 Bc v chu tỏc
ng ca ch giú mựa, khớ hu khu vc thuc loai khớ hu nhit i m
vi 2 mựa in hỡnh l mựa hố núng m, mựa ụng lnh. Tuy nhiờn, a hỡnh
nỳi cao khu vc BaVỡ ó lm cho khớ hu in hỡnh trờn b phõn hoỏ thnh
cỏc vi khớ hu, c bit thun li cho hot ng du lch, ngh nghi vo mựa
hố.
* Ch nhit
- Phõn b nhit trung bỡnh nm cỏc vựng thp di 100 m khang 23-
23,5C, tng ng vi tng nhit 8300-8400C. Cng lờn cao nhit
cng gim dn, c cao 100 m thỡ nhit gim 0.55C. cao 500 m
nhit trung bỡnh la 20C cũn 100 m l 18 C. S bin i nhit di
kốm vi bin i khớ hu cnh quan t núng m di thp lờn khụ lnh
trờn 500 m.
- Bin i nhit theo mựa trong nm khỏ cao, khong 12 ụ. Mựa lnh
vựng chõn nỳi kộo di t thỏng 11 n gia thỏng 3, cũn li l mựa núng.
Thỏng núng nht nhit lờn ti 28-29C, thỏng mựa lnh nhit trung
bỡnh 16-16,5C. vựng nỳi cao trờn 1000 m, nhit trung bỡnh thỏng
khụng vt quỏ 23C.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
- Dao động nhiệt ngày đêm có biên độ nhiêt khá lớn, khoảng 8◦C.
* Chế độ ẩm- mưa
- Lượng mưa trung bình hằng năm tương đối cao và không đồng đều. Ở
vùng núi cao và sườn đông của sườn núi lượng mưa từ 2000-2400 mm trên năm,
ở vùng xung quanh núi từ 1600-2000 mm trên năm. Số ngày mưa trong năm từ

130 đến 150 ngày, tỉ lệ thuận với lượng mưa. Lượng mưa phân phối không đều
trong năm, lượng mưa 6 tháng trong mùa mưa chiếm 80% lượng mưa cả năm.
Mưa lớn tập trung vào tháng 7, 8, 9.
- Khả năng bốc hơi khoảng 1000-1200 mm trên năm.
* Các yéu tố khí hậu và thời tiết khác
- Bức xạ hang năm từ 120-130 Kcal trên 1cm2 trong năm, thấp hơn so với các
vùng khác cùng vĩ độ.
- Tốc độ gió ở vùng khuất núi tương đối yếu, trung bình khoang 1,0-2,0 m trên
s.
- Không khí khu vực hầu như ẩm ươt quanh năm, độ ẩm trung bình tháng 80-90
%.
1.4 Các dạng tài nguyên thiên nhiên khu vực
* Tài nguyên đất
Các loai đất chính trong khu vựcgồm các loạ đất phát sinh trên các loại đá khác
nhau
- Đất feralit màu vàng trên đá cát kết, bột kết và đá phiến
- Đất bận màu nâu đỏ trên đá phun trào
- Đất phù sa không được bồi
- Đất phù sa loang lỗ màu đỏ vàng
- Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ
- Đất lầy
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
* Tài ngun thực vật
-Theo nghiên cứu thì có 812 lồi thực vật bậc cao, thuộc 472 chi, 98 họ. Các
cây q hiếm có 8 lồi: Bách xanh, Thơng tre, Sến mật, Giổi lá bạc,Quyết thân
gỗ, Bát giác liên, Hoa tiên và Râu hùm. Cây đặc hữu có 2 lồi: Cà lồ BaVì và
Bời lời Ba Vì. Các loại cây có giá trị sử dụng gỗ như Giổi lá bạc, Sến, Chè sim,
Sồi đỏ, Nhội, Giẻ gai, Lim sẹt, Sồi phẳng, Trường mật, Trường vân,…Cây đa
dụng có 2 lồi là Trám và Sến.
- Có 3 kiểu rừng phân bố là: rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới, rừng kìn

thường xanh mưa ẩm cận nhiệt đới và rừng kìn hỗn hợp lá rộng-lá kim cận nhiệt
đới.
* Tài ngun động vật
Động vật hoang dã gồm 45 lồi động vật có vú. Khỉ vàng, sơn dương,gấu sống
chủ yếu ở sườn phía tây. Hoẵng và lợn rừng chủ yếu ở sườn đơng. Có các lồi
thú q hiếm trong sách đỏ như: Cu li lớn, Chồn bạc má, Gấu ngựa, Cầy
vằn,Cầy mực, Sơn dương, Tê tê vàng, sóc bay trâu,Sóc đen. Động vật làm thuốc
35 lồi. Chim gồm 113 lồi thuộc 40 họ, 17 bộ.Cơn trùng có 86 lồi thuộc 17
họ, 9 bộ.
* Tài ngun nước
Tài ngun nước khá phong phú do lượng mưa cao và thảm thực vật còn đảm
bảo che phủ tốt. Mật độ lưới sơng suối dao động 0.1-1.5 km trên một km2.
* Tài ngun khống sản
Hầu hết là các điểm quặng khơng có giá trị cơng nghiệp và quy mơ nhỏ. Các
khống sản điển hình được khai thác trong vùng: sét caolin, pirit, amiăng,
puzơlen, laterit, cát, vật liệu xây dựng.
* Tài ngun khí hậu cảnh quan
Tài ngun khí hậu cảnh quan có vị trí đặc biệt với vùng nhờ các yếu tố thuận
lợi như địa hình phân cắt, núi cao sơng sâu liền nhau,khí hậu thay đổi theo độ
cao, cùng với thảm thực vật được bảo tồn tốt.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


2. Điều kiện kinh tế xã hội của khu vực
2.1 Dân cư
Khu vực rừng cấm của VQGBV hầu như khơng có dân cư tập trung, nhưng dân
ở 7 xã vùng đêm tập trung tương đối cao.
2.2 Hoạt động kinh tế
Hoạt động kinh tế của cư dân vùng đệm chủ yếu là nơng nghiệp trồng lúa nước
và hoa màu, một số trồng rừng và cây ăn quả. Ngồi ra họ còn tham gia khai

thác cây thuốc, gỗ củi và tài ngun rừng tự nhiên khác.
Chăn ni bò sữa, bò thịt, dê phát triển.
hiện nay hoạt động du lịch đang phát triển mạnh mẽ. Các điểm du lịch nổi tiếng
như:Ao Vua, Khoang Xanh, Đồng Mơ, các điểm nước khống nóng Bảo n,…
2.3 Giao thơng vận tải
Khu vực VQGBV và thành phố Sơn Tây có hệ thống giao thơng thuận lơi với
các vùng khác trong cả nước. Từ VQG có thể đến các địa phương khác ở miền
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
bắc thơng qua hệ thống đường thuỷ theo sơng Đà và sơng Hồng như Phú Thọ,
Việt Trì, Hồ Bình, Hà Nội,..
2.4 Giáo dục, văn hố, y tế, du lịch
Hệ thống giáo dục của dân cư vùng đệm nhìn chung khơng phát triển do đời
sống kinh tế thấp, phong tục lạc hậu, hoạt động kinh tế chủ yếu là nơng nghiệp.
Đây là vùng có tiềm năng phát triển văn hố đa dạng và phong phú. Núi BaVì và
các đền chùa trong khu vựclà những địa danh gắn liền với những truyền thuyết
văn hố đẹp qua câu chuyện Sơn Tinh-Thuỷ Tinh. Làng cổ Đường Lâm và lăng
Ngơ Quyền là di tích văn hố quan trọng…Đặc biệt là đền thờ Bác đặt tại đỉnh
Vua.
Các loại hình du lịch trong khu vực:
- Du lich sinh thái và tìm hiểu thiên nhiên tại VQG, lạng cò Ngọc Nhị,..
- Du lịch văn hố tai đèn thờ Sơn Tinh, khu di tích Hồ Chí Minh, làng
Đường Lâm, chùa Mía,…
- Du lịch nghỉ ngơi tại Đồng Mơ, Ao Vua, Khoang Xanh, Suối Mơ,Suối
Hai,..

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Một số hình ảnh ở làng cổ Đường Lâm









THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN



II. Môi trường địa chất
1. Các loại đá chính
Theo tuổi địa chất các loai đá có mặt trong khu vực được chia làm 4 loại:
a. Các đá cổ có tuổi địa chất Tiền Cambri
Đá lộ ra ở rìa tây, sát sông Đà và khu vực thành phố Sơn Tây.
Tại thành phố Sơn Tây, đá có tuổi địa chất xấp xỉ 2 tỷ năm .
Thành phần thạch học gồm: các đá phiến mica, gonai bi micmatit hoa.
Tại rìa tây sông Đà đá có tuổi khoảng 1.027 tỷ năm,thành phần thạch học
gồm: đá phiến múcovit-biotit xen kẹp vớicác lớp quaczit múcovit.
b. Đá có tuổi địa chất Đại Cổ Sinh
Phân bố chủ yếu ở phía nam VQG, với đại diện duy nhất là hệ tầng Bản
Điệt,có tuổi tuyệt đối 250 triệu năm. Thành phần của đá: đá vôi phân lớp, đá
vôi dậng khối, đá bột kết, đá phiến xen kẹpcác thấu kính đá vôi.
c. Các đá có tuổi địa chất Đại Trung Sinh
Các loại đá này phong phú về loai và quy mô phân bố trong khu vực. Chúng
gồm 3 hệ tầng chính:
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

×