Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

hiệu quả kinh tế đối với việc thu gom rác thải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (886.99 KB, 82 trang )


MỤC LỤC

LỜI NĨI ĐẦU .............................................................................................. 2
CHƯƠNG I ................................................................................................... 8
XÁC LẬP TÍNH TỐN HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐỐI VỚI MỘT HỆ
THỐNG ........................................................................................................ 8
THU GOM CHẤT THẢI RẮN ................................................................... 8
I. Khái niệm hiệu quả kinh tế và đánh giá hiệu quả kinh tế ..................... 8
1.1. Khái niệm và phân loại hiệu quả dự án .......................................8
1.2. Khái niệm và mục đích của việc đánh giá hiệu quả kinh tế một dự
án.......................................................................................................9
1.3. Sử dụng đánh giá hiệu quả kinh tế để ra quyết định thực thi dự
án.............................................................................................................16
II. Nội dung đánh giá hiệu quả của việc thiết lập hệ thống thu gom chất
thải rắn .................................................................................................... 18
2.1. Nội dung đánh giá hiệu quả...........................................................18
2.2. Một số phương pháp định giá thiệt hại do ơ nhiễm.....................19
III. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hệ thống thu gom chất thải rắn ...... 21
3.1. Chi phí cho hệ thống thu gom.......................................................22
3.2. Lợi ích thu được từ hệ thống thu gom...........................................24
CHƯƠNG II ............................................................................................... 25
THỰC TRẠNG THU GOM CHẤT THẢI Ở RẮN XÃ PHONG KHÊ .. 25
I. Tổng quan khu vực nghiên cứu: ......................................................... 25
1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên xã Phong Khê.................................25
1.2. Tình hình kinh tế - văn hố - xã hội xã Phong Khê.....................28
II. Hiện trạng mơi trường làng giấy Phong Khê ..................................... 34
2.1. Lịch sử nghề làm giấy ở Phong Khê..............................................34
2.2. Hiện trạng chất lượng mơi trường làng giấy Phong Khê............35
III. Hiện trạng hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn xã Phong Khê 42
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


3.1. Hiện trạng thu gom và xử lý chất thải rắn của xã.......................42
3.2. Đánh giá việc thu gom chất thải rắn của xã.................................43
CHƯƠNG III .............................................................................................. 46
ĐỀ XUẤT VÀ ĐÁNH GIÁ VIỆC THIẾT LẬP TUYẾN THU GOM CHẤT
THẢI RẮN CHO XÃ PHONG KHÊ. ....................................................... 46
I. Đề xuất việc thiết lập tuyến thu gom chất thải rắn cho xã Phong Khê 46
1.1. Sơ đồ tuyến thu gom.......................................................................46
1.2. Cơ cấu tổ chức ................................................................................49
1.3. Phương tiện thu gom ......................................................................51
II. Đánh giá hiệu quả của tuyến thu gom đề xuất .................................. 51
2.1. Xác định chi phí.............................................................................51
2.2. Xác định lợi ích...............................................................................56
2.3. Đánh giá hiệu quả phương án.. .....................................................639
III. Kiến nghị và giải pháp ...................................................................... 71
3.1. Kiến nghị.........................................................................................71
3.2. Giải pháp.........................................................................................662
KẾT LUẬN ............................................................................................... 719




LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Càng phát triển, con người càng ý thức được tầm quan trọng của môi
trường _ yếu tố cơ bản nhất của sự sống. Lẽ đó, môi trường và bảo vệ môi
trường hiện nay đang trở thành mối quan tâm hàng đầu của mỗi vùng, mỗi quốc
gia, khu vực và thế giới. Là một nước đang phát triển, Việt Nam chưa có nhiều
điều kiện để bảo vệ và cải thiện môi trường. Chính vì vậy ô nhiễm môi trường ở
Việt Nam đang thực sự là vấn đề nghiêm trọng đòi hỏi phải được nhanh chóng
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

giải quyết. Trong đó, bên cạnh sự ơ nhiễm từ các nhà máy, các khu cơng nghiệp
thì nổi bật hơn cả là ơ nhiễm mơi trường ở các làng nghề nơng thơn. Chúng ta
đều biết rằng, Việt Nam đang trên con đường cơng nghiệp hố _ hiện đại hố đất
nước, phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ đã được Đảng và Nhà nước xác định
là hướng đi cơ bản trong q trình phát triển của đất nước. Đây cũng là một
trong những chiến lược đưa nơng thơn đi theo con đường cơng nghiệp hố _
hiện đại hố, bởi lẽ chúng có những ưu điểm cơ bản là sử dụng nhiều lao động
và đạt hiệu quả kinh tế cao.Thực tế cho thấy, trong các làng nghề truyền thống ở
các vùng nơng thơn nước ta các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã thể hiện vai trò chủ
đạo của mình và sự phát triển khởi sắc của các làng nghề trong những năm gần
đây đã đem lại những hiệu quả kinh tế xã hội rất lớn, góp phần làm thay đổi bộ
mặt đời sống của người dân nơng thơn. Tuy nhiên, cũng phải nhấn mạnh rằng,
cho đến nay, sự phát triển của các làng nghề vẫn mang tính chất tự phát, gia
đình, quy mơ nhỏ với loại hình sản xuất chủ yếu là thủ cơng, trang thiết bị cũ
kĩ, cơng nghệ lạc hậu lại thêm sự thiếu hiểu biết của người dân trong vấn đề
bảo vệ mơi trường. Chính vì vậy, cùng với sự mở rộng quy mơ sản xuất của
các làng nghề là ơ nhiễm mơi trường đang ngày càng gia tăng gây ảnh hưởng
nghiêm trọng đến sức khoẻ, đời sống của nhân dân địa phương. Và sự ơ nhiễm
này càng trở nên trầm trọng hơn khi vấn đề mơi trường ở nơng thơn vẫn chưa
được quan tâm đúng mức bởi các cấp các ngành có liên quan. Là một trong số
những làng nghề rất phát triển ở đồng bằng Bắc Bộ, làng giấy Phong Khê cũng
khơng nằm ngồi tình trạng trên. Phong Khê là một làng sản xuất giấy Dó lâu
đời, đến nay, quy mơ sản xuất của làng ngày càng mở rộng với việc sản xuất
thêm nhiều loại giấy như giấy vàng mã, giấy vệ sinh... Sự phát triển của làng
nghề này đã tạo ra việc làm và thu nhập cho hàng trăm lao động nơng thơn,
làm thay đổi bộ mặt nơng thơn mới. Nhưng cũng kéo theo ngay sau đó là vấn
đề ơ nhiễm mơi trường đặc biệt ơ nhiễm mơi trường do chất thải rắn gây ra do
cơng tác thu gom và xử lý chất thải rắn chưa được Chính quyền và nhân dân
địa phương quan tâm đúng mức. Điều này gây ảnh hưởng trực tiếp đến mơi
trường đất, nước, khơng khí, mơi trường cảnh quan, đến sức khoẻ của ngưới

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
dõn trong xó v cỏc vựng lõn cn. Nhng tỏc ng ny nu khụng c can
thip kp thi, chc chn s tr thnh cn tr cho s phỏt trin cng ng. Vỡ l
ú, mt h thng thu gom cht thi rn hp v sinh, hp quy cỏch v hiu qu
l ũi hi tt yu ca xó Phong Khờ núi riờng cng nh ca cỏc lng ngh núi
chung.
Qua quỏ trỡnh thc tp Vin Mụi trng v Phỏt trin bn vng nhn
thc c tm quan trng ca cụng tỏc qun lý v bo v mụi trng cỏc lng
ngh, vi vn kin thc chuyờn ngnh kinh t qun lý mụi trng tớch lu c
trong quỏ trỡnh hc tp em ó la chn ti: "Bc u tớnh toỏn hiu
qu kinh t ca vic thit lp h thng thu gom cht thi rn lng
giy Phong Khờ, huyn Yờn Phong, tnh Bc Ninh".
2. Mc tiờu ca ti
- Thit lp h thng thu gom cht thi rn hp v sinh cho xó Phong Khờ
- Bc u tớnh toỏn hiu qu kinh t ca h thng ú
- xut mt s gii phỏp ci thin mụi trng lng ngh
3. Gii hn v phm vi nghiờn cu
- Khụng gian: Xó Phong Khờ, huyn Yờn Phong, tnh Bc Ninh
- Ni dung: ỏnh giỏ hiu qu kinh t ca thu gom cht thi rn lng ngh.
4. Phng phỏp nghiờn cu:
4.1. Phng phỏp tng hp, phõn tớch v x lý ti liu, s liu th cp:
Ti liu th cp l nhng ti liu sn cú hoc s liu thng kờ a phng
(c dng xut bn v khụng xut bn) v cỏc vn cú liờn quan n ni dung
nghiờn cu. Thụng tin th cp cung cp c s cho vic chun b ni dung cụng
vic iu tra thc a, gim bt s tp trung vo nhng vn ó cú thụng tin v
cú th thay th cho nhng thụng tin khụng thu thp c vỡ nhng lý do ch
quan hoc khỏch quan.
Nhng ti liu th cp cú th thu thp c gm:
S , bn v trớ im nghiờn cu
H thng h tng c s

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
 Ấn phẩm các cấp về vấn đề văn hố xã hội và kinh tế của địa phương
 Báo cáo hiện trạng mơi trường khu vực nghiên cứu
 Các chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước về vấn đề mơi trường và
phát triển có liên quan đến làng nghề nghiên cứu.
Do các tài liệu, số liệu từ nhiều nguồn khác nhau, từ những nghiên cứu sơ
bộ đến chi tiết của các cá nhân hoặc tập thể vào các thời điểm khác nhau nên có
sự khác nhau khá lớn về mức độ phân tích, đánh giá hiện trạng tài ngun, mơi
trường khu vực nghiên cứu. Mục đích của phương pháp này là:
 Hệ thống hố các tài liệu, số liệu rời rạc sẵn có theo định hướng nghiên cứu
 Phân tích, đánh giá những tài liệu, số liệu sẵn có, chọn lọc những số liệu,
nhận xét phù hợp nhất về điều kiện tài ngun, kinh tế và mơi trường khu
vực nghiên cứu
Trong xử lý số liệu, ngồi việc đánh giá đơn thuần còn đòi hỏi phải có sự
bổ sung (thơng qua khảo sát thực địa với số liệu cập nhật), hiệu chỉnh lại (thơng
qua tính tốn lại, so sánh với lý thuyết và thực tế) các số liệu đã có. Hệ thống
hố các tài liệu bằng các bảng thống kê, biểu đồ là cách làm phổ biến nhất.

4.2. Phương pháp khảo sát thực địa:
Như đã nói ở trên, khảo sát thực địa cho phép cập nhật những thơng tin, số
liệu bổ sung những nhận định, đánh giá về điều kiện khu vực nghiên cứu trong
khi các số liệu quan trắc khơng nhiều và khơng hệ thống. Nội dung của các đợt
khảo sát thực địa có thể gồm:
 Thu thập số liệu, tài liệu liên quan đến kinh tế - xã hội, tài ngun và mơi
trường tại địa phương như UBND xã Phong Khê
 Điều tra xã hội học, lấy ý kiến cộng đồng dân cư, lãnh đạo các ban ngành
đồn thể của xã
4.3. Phương pháp bản đồ, GIS:
Phương pháp bản đồ và GIS cho ta một cái nhìn tổng qt, cách phân tích
logic và chính xác khu vực cần nghiên cứu. Các bản đồ màu sẽ giúp minh hoạ

những kết quả nghiên cứu chính xác và sáng sủa.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
4.4. Phương pháp đánh giá tác động môi trường:
Đây là phương pháp cho phép xác định, phân tích, dự báo những tác động
có lợi và có hại, trước mắt và lâu dài mà việc thực hiện một hoạt động phát triển
kinh tế - xã hội có thể gây ra cho tài nguyên thiên nhiên và chất lượng môi
trường sống của con người tại nơi có liên quan đến hoạt động, trên cơ sở đó đề
xuất các biện pháp phòng, tránh, khắc phục các tác động tiêu cực. Các kỹ thuật
sử dụng trong đánh giá tác động môi trường bao gồm:
- Phương pháp liệt kê số liệu về thông số môi trường
- Phương pháp danh mục các điều kiên môi trường
- Phương pháp ma trận môi trường
- Phương pháp chập bản đồ
- Phương pháp sơ đồ mạng lưới
- Phương pháp mô hình
- Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích mở rộng.
4.5. Phương pháp đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng (PRA -
Participatory Rapid Appraisal):
Đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng là một dạng đặc biệt của
đánh giá nhanh nông thôn (RRA). Đây là phương pháp thu thập kinh nghiệm
sâu, hệ thống nhưng bán chính thức được thực hiện trong cộng đồng và có sự
tham gia của cộng đồng.
Mục đích chính của PRA là cố gắng tìm hiểu những phức tạp trong một
vấn đề, lý giải nguyên nhân, hậu quả của nó cũng như mối quan tâm thực tế của
cộng đồng đối với nó hơn là xoay quanh các số liệu thống kê. Ví dụ trước đây
khi đánh giá môi trường làng nghề người ta thường cho rằng những số liệu, chỉ
tiêu là quan trọng hàng đầu. Nhưng cách đánh giá này không mang lại hiệu quả
đáng kể. Với PRA, số liệu, chỉ tiêu không phải là quan trọng nhất, PRA được
dùng để tìm hiểu về nghề nghiệp, những tác động của nghề nghiệp lên các khía
cạnh khác nhau của môi trường như vấn đề kinh tế, giáo dục, sức khoẻ, vệ sinh...

PRA được áp dụng có hiệu quả nhất để đánh giá các cộng đồng nông thôn,
không mất nhiều thời gian và chi phí.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Mt trong nhng bin phỏp quan trng nht c s dng trong PRA l
phng vn bỏn chớnh thc (semi-structure interview). Ni dung ca phng vn
nhm lm sỏng t cỏc vn c t ra trong b cõu hi nh: Cỏc vn chớnh
trong chu trỡnh sng ca sn phm giy, dũng nng lng vt cht trong h sinh
thỏi nhõn vn, cỏc vn liờn quan n thi v, vn hoỏ, giỏo dc, c cu ngnh
ngh v cỏc t chc xó hi...
Phng vn bỏn chớnh thc bao gm:
Phng vn cỏ nhõn:
Thụng tin thu c t kiu phng vn ny mang nhiu tớnh ch quan cỏ
nhõn v cú nhiu i lp trong cng ng. i tng phng vn Phong Khờ l
ch xng, cụng nhõn, ngi a hng, nụng dõn,...thuc cỏc la tui, gii tớnh,
trỡnh vn hoỏ khỏc nhau, c chn ngu nhiờn khụng bỏo trc.
Phng vn ngi cp tin chớnh (Key informant):
cú c thụng tin cú tớch thng kờ v chớnh xỏc cao nh cỏc thụng
tin v din tớch, dõn s, s h lm ngh, vn hoỏ, giỏo dc, bnh tt, tỡnh hỡnh
phỏt trin lng ngh, nh hng phỏt trin cng ng...
i tng c phng vn l nhng ngi gi cng v trong cng ng
nh ch tch xó, bớ th chi b, trng thụn...Ngi cp tin cht l ngun thụng
tin chớnh ca PRA. Tuy vy cn i chiu vi cỏc ngun khỏc m bo tớnh
xỏc thc ca thụng tin thu c.
4.6. Phng phỏp phõn tớch chi phớ - li ớch m rng (Cost Benefit Analysis -
CBA):
Phng phỏp phõn tớch chi phớ - li ớch m rng l phng phỏp phõn tớch
chi phớ - li ớch trong ú cú xột n cỏc yu t xó hi v mụi trng. Núi cỏch
khỏc , nú mt chu trỡnh so sỏnh cỏc li ớch v chi phớ xó hi ca mt chng
trỡnh hay mt d ỏn, din t bng giỏ tr tin t mc thc t nht. CBA l
k thut cho phộp lit kờ tt c cỏc im c v mt mt cỏch h thng, c

gng tin t hoỏ cỏi c v cỏi mt i vi mụi trng v so sỏnh nhng li ớch
do cỏc hot ng phỏt trin em li vi nhng chi phớ v tn tht do vic thc
hin chỳng gõy ra. Vỡ vy, i vi nh hoch nh chớnh sỏch, CBA l cụng c
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
thiết thực hỗ trợ cho việc ra quyết định có tính xã hội, từ đó quyết định phân bổ
nguồn lực một cách hợp lý, tránh gây ra thất bại thị trường.
Nội dung chun đề gồm 3 chương:
Chương I : Xác lập tính tốn hiệu quả kinh tế đối với một hệ thống thu gom
chất thải rắn
Chương II: Thực trạng thu gom chất thải ở rắn xã Phong Khê
Chương III: Đề xuất và đánh giá việc thiết lập tuyến thu gom chất thải rắn
cho xã Phong Khê.
Kết luận
Phụ lục
Tài liệu tham khảo








CHƯƠNG I
XÁC LẬP TÍNH TỐN HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐỐI VỚI MỘT
HỆ THỐNG
THU GOM CHẤT THẢI RẮN
I. KHÁI NIỆM HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
KINH TẾ
1.1. Khái niệm và phân loại hiệu quả dự án

Hiệu quả là chỉ tiêu dùng để phân tích, đánh giá và lựa chọn các phương án
hành động. Tuỳ theo từng loại dự án và từng mục đích nghiên cứu mà ta có các
khái niệm hiệu quả khác nhau.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
 Hiệu quả tổng hợp còn gọi là hiệu quả kinh tế xã hội hay hiệu quả kinh
tế quốc dân: là hiệu quả chung, phản ánh kết quả thực hiện mọi mục tiêu trong
một giai đoạn nhất định, với chi phí để có được kết quả đó.
 Hiệu quả chính trị xã hội: là hiệu quả nhận được trong việc thực hiện
các mục tiêu chính trị xã hội. Ví dụ như giải quyết công ăn việc làm, giải quyết
công bằng xã hội, môi trường sinh thái...
 Hiệu quả tài chính: còn được gọi là hiệu quả sản xuất - kinh doanh hay
hiệu quả doanh nghiệp, là hiệu quả kinh tế xét trong phạm vi một doanh nghiệp.
Hiệu quả tài chính phản ánh mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp
nhận được và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có được lợi ích kinh tế đó. Hiệu
quả tài chính là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp, nó chỉ liên quan
trực tiếp đến việc thu chi đối với doanh nghiệp.
Quan hệ giữa hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế xã hội là quan hệ giữa
lợi ích bộ phận và lợi ích tổng thể, giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể, lợi ích
xã hội. Đó là mối quan hệ thống nhất nhưng mâu thuẫn.
 Hiệu quả trực tiếp: là hiệu quả được xem xét trong phạm vi chỉ một dự
án, một doanh nghiệp (một đối tượng).
 Hiệu quả gián tiếp: là hiệu quả mà một đối tượng nào đó tạo ra cho một
đối tượng khác.
 Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tương đối: là hai hình thức biểu hiện
mối quan hệ giữa kết quả và chi phí, trong đó, hiệu quả tuyệt đối được đo bằng
hiệu số giữa kết quả và chi phí còn hiệu quả tương đối được đo bằng tỷ số giữa
kết quả và chi phí.
 Hiệu quả trước mắt: là hiệu quả được xem xét trong thời gian ngắn. Lợi
ích được xem xét là lợi ích trước mắt, mang tính tạm thời.
 Hiệu quả lâu dài: là hiệu quả được xem xét trong khoảng thời gian dài.

Lợi ích được xem xét mang tính lâu dài.
1.2. Khái niệm và mục đích của việc đánh giá hiệu quả kinh tế một dự án
Đánh giá hiệu quả kinh tế một dự án là việc so sánh giữa cái giá mà xã hội
phải trả cho việc sử dụng các nguồn lực sẵn có của mình một cách tốt nhất và
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
lợi ích do dự án tạo ra cho tồn bộ nền kinh tế chứ khơng chỉ riêng một đối
tượng nào, một cơ sở sản xuất kinh doanh nào.
Mục đích của đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội các dự án là để hỗ trợ đưa
ra những quyết định có tính xã hội hay cụ thể hơn là hỗ trợ phân bổ hiệu quả
hơn các nguồn lực xã hội.
1.2.1. Phân tích tài chính của dự án
Phân tích khía cạnh tài chính là một nội dung kinh tế quan trọng nhằm
đánh giá tính khả thi về mặt tài chính của dự án. Đây là q trình phân tích, đánh
giá tính sinh lợi thương mại, tức là đánh giá tính hiệu quả của dự án dưới giác độ
của tổ chức và cá nhân tham gia đầu tư vào dự án thơng qua việc:
+ Xem xét nhu cầu và sự bảo đảm các nguồn lực tài chính cho việc thực
hiện có hiệu quả các dự án (quy mơ đầu tư, nguồn tài trợ, cơ cấu vốn đầu tư).
+ Xem xét tình hình, kết quả và hiệu quả hoạt động của dự án trên góc độ
hạch tốn kinh tế của đơn vị thực hiện dự án, nghĩa là xem xét các chi phí sẽ
phải thực hiện kể từ khi soạn thảo cho đến khi kết thúc dự án, xem xét những lợi
ích mà đơn vị thực hiện dự án sẽ thu được khi thực hiện dự án. Kết quả của q
trình phân tích tài chính là căn cứ để quyết định có nên đầu tư hay khơng bởi
mối quan tâm chủ yếu của các chủ đầu tư là lợi nhuận, việc đầu tư vào dự án có
mang lại lợi nhuận thích đáng hay đem lại nhiều lợi nhuận hơn so với việc đầu
tư vào các dự án khác khơng.
Phân tích tài chính nhằm cung cấp những thơng tin cần thiết về thời gian
phải đầu tư và thời gian thu hồi vốn để các nhà đàu tư đưa ra quyết định đúng
đắn. Mục tiêu của phân tích tài chính là xác định chi phí và thu nhập của dự án,
nhằm chuẩn bị những tính tốn cần thiết và đánh giá sự hấp dẫn của dự án.
Giá cả sử dụng trong phân tích tài chính là giá cả thị trường thực tế dự án

phải chi trả hay nhận được từ sản phẩm hàng hố, dịch vụ tham gia dự án.
Những hiệu quả gián tiếp khơng được trao đổi trên thị trường thì khơng được
định giá trong phân tích tài chính. Nhưng chúng ta đều biết rằng, mức giá thị
trường ln kèm theo sự sai lệch như thuế, chi phí kiểm sốt giá và như thế, nó
khơng phản ánh đúng chi phí và lợi ích thực tế của nền kinh tế. Chỉ khi có sự
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
cạnh tranh hồn hảo trên thị trường các yếu tố sản xuất và thị trường hàng hố
tức là khơng có sự tác động của các yếu tố ngoại lai, hàng hố cơng cộng, sự can
thiệp của chính phủ, các nhân tố bóp méo giá cả và sự biến động trong phạm vi
tiêu dùng cùng sự hiểu biết hồn hảo lúc đó giá cả thị trường mới là một chỉ số
đánh giá chính xác giá trị kinh tế của hàng hố và dịch vụ. Và chỉ khi đó, việc
phân tích tài chính một dự án mới xác định được liệu dự án đó có đóng góp tích
cực cho phúc lợi quốc gia nơi thực hiện dự án đó hay khơng.
Vì những chi phí và lợi ích thương xảy ra ở những thời điểm khác nhau,
do đó trong q trình phân tích phải lựa chon các thơng số liên quan sau:
+ Chọn biến thời gian thích hợp: là thời gian tồn tại hữu ích của dự án để
tạo ra các sản phẩm đầu ra, các lợi ích kinh tế mà dựa vào đó dự án được thiết
kế.
+ Chiết khấu: là cơ chế mà nhờ nó ta có thể so sánh chi phí và lợi ích ở
các thời điểm khác nhau bằng cách đưa nó về cùng một thời điểm thơng qua hệ
số chiết khấu. Khi sử dụng chiết khấu thì các biến số đưa vào tính tốn phải đưa
về cùng đơn vị.
Các chỉ tiêu sử dụng để đánh giá khía cạnh tài chính của dự án bao gồm:
1.2.1.1.Lợi ích ròng NB
NB = B - C
Trong đó : NB : Lợi ích ròng của dự án
B : Tổng lợi ích thu được khi thực hiện dự án
C : Tổng chi phí phải bỏ ra để thực hiện dự án
1.2.1.2. Lợi nhuận ròng của dự án W
Đây là chỉ tiêu đánh giá quy mơ lãi của dự án. Chỉ tiêu này được tính cho

từng năm hoặc từng giai đoạn hoạt động của dự án, nó có tác dụng so sánh giữa
các năm hoạt động của dự án.
W = Tổng W
i
*1 / ( 1 + r )
t

Trong đó : W : Tổng lợi nhuận cả đời dự án
W
i
: Lợi nhuận ròng năm thứ i
(Wi = Doanh thu năm i - Chi phí năm i )
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
r : T l chit khu
t : Khong thi gian nghiờn cu
1.2.1.3.Giỏ tr hin ti rũng ( NPV - Net Present Value )
NPV l i lng xỏc nh giỏ tr li nhun rũng khi chit khu rũng
chi phớ v li ớch v nm th nht. õy l mt ch tiờu kinh t u vit, giỳp ch
u t trong vic a ra quyt nh cú nờn u t hay khụng hay la chn
phng ỏn ti u da trờn nguyờn tc :
+ NPV > 0 : d ỏn cú lói
+ NPV = 0 : d ỏn ho vn
+ NPV < 0 : d ỏn thua l
Trong trng hp cỏc phng ỏn u cú NPV dng thỡ la chn phng ỏn cú
NPV ln nht. Cụng thc tớnh NPV :















n
t
n
t
t
t
t
t
r
C
C
r
B
NPV
1 1
0
)1()1(

Trong ú : Bt : Li ớch nm t
Ct : Chi phớ nm t
Co : Chi phớ ban u

r : H s chit khu
n : Tui th ca d ỏn
t : Thi gian tng ng ( t = 1,n )
1.2.1.4.T l Li ớch - Chi phớ ( B/C )
T l li ớch - chi phớ so sỏnh ton b li ớch v chi phớ ó c chit
khu, a v giỏ tr hin ti. Ch tiờu ny l h s sinh lói thc t, nú phn ỏnh
cht lng u t, tc l bit c mc u t trờn mt n v chi phớ sn
xut. Nú cho phộp so sỏnh v la chn cỏc phng ỏn cú quy mụ kt cu u t
khỏc nhau, phng ỏn no cú B/C ln hn thỡ c chn. Cụng thc tớnh :

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN








n
t
t
t
n
t
t
t
r
C
C

r
B
C
B
1
0
1
)1(
)1(


Trong ú : B : Li ớch thu c ca d ỏn
C : Chi phớ phi b ra thc hin d ỏn
r : T l chit khu
Nguyờn tc quyt nh :
+ B/C > 1 : D ỏn cú lói, li ớch thu c ln hn chi phớ b ra
+ B/C = 1 : D ỏn ho vn
+ B/C < 1 : D ỏn thua l, xột v phng din ti chớnh khụng nờn u t
1.2.1.5. H s hon vn ni b ( IRR - Internal Rate of Return )
IRR l mc lói sut cao nht m ti ú d ỏn cú NPV = 0, phn ỏnh mc
hp dn ca d ỏn. IRR biu th s hon tr vn u t. Nú ch rừ lói sut vay
vn ti a m d ỏn cú th chu c nhng nhc im l khụng tớnh c cho
d ỏn cú quỏ trỡnh phõn tớch phc tp v khụng o lng mt cỏch trc tip li
ớch ca d ỏn. D ỏn ch c chp nhn nu IRR > = r.
+ IRR > r : D ỏn cú lói
+ IRR = r : D ỏn ho vn
+ IRR < r : D ỏn b thua l
1.2.2.Phõn tớch kinh t ca d ỏn
Phõn tớch kinh t l s m rng ca phõn tớch ti chớnh nhng ch th
õy l ton th xó hi ch khụng phi mt hay nhiu ch th riờng bit trong xó

hi ú.
Phõn tớch kinh t dựng mụ t "tớnh sinh li" theo quan im ca xó hi.
Ngha l cỏi m xó hi thu v c khi a s ti nguyờn ca mỡnh u t vo
d ỏn hay cũn gi l "tớnh sinh li kinh t".
Phõn tớch kinh t l mt nhim v quan trng trong ỏnh giỏ hiu qu d
ỏn xột trờn quan im ton b nn kinh t quc dõn.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Phân tích kinh tế là xác định và so sánh các chi phí và thu nhập (lợi ích)
của dự án. Nó thương được sử dụng để đánh giá và lựa chọn các dự án đầu tư do
Nhà nước tài trợ, cấp kinh phí.
Trong phân tích kinh tế, quan điểm được đề cập đến là xem xét những gì
xã hội đưa ra để đầu tư cho dự án và cái mà xã hội sẽ thu được thơng qua việc
thực hiện dự án. Vì vậy hiệu quả của dự án là sự tăng lên của các hàng hố hay
dịch vụ mà xã hội có được thơng qua dự án. Ngồi những hiệu quả trong phân
tích tài chính thì người ta phải cộng thêm hiệu quả gián tiếp, tức là hiệu quả
khơng được mua bán, trao đổi trên thị trường.
Chi phí được thể hiện bằng các giá trị sử dụng mà xã hội mất đi khi đưa
các tài ngun vào dự án. Như vậy chi phí trong phân tích kinh tế là chi phí cơ
hội hay chi phí sử dụng. Còn lợi ích kinh tế xã hội chính là kết quả so sánh giữa
lợi ích do dự án tạo ra và cái giá mà xa hội phải trả trong việc sử dụng các nguồn
lực sẵn có của mình một cách tốt nhất cho tồn bộ nền kinh tế quốc dân.
Giá cả được sử dụng trong phân tích kinh tế là "giá bóng" hay "giá mờ"
để tính sự bóp méo của thị trường.
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế:
1.2.2.1. Các chỉ tiêu NB, NPV, B/C, IRR
Tương tự như các chỉ tiêu đánh giá tài chính nhưng khác ở chỗ các chi phí
và lợi ích có tính đến những ảnh hưởng tới mơi trường, xã hội.
1.2.2.1.1. Giá trị gia tăng thuần t ( NVA)
NVA là chỉ tiêu cơ bản phản ánh hiệu quả kinh tế xã hội của dự án. Giá
trị gia tăng thuần t là mức chênh lệch giữa giá trị đầu ra và giá trị đầu vào.

NVA = O - ( MI + I )
Trong đó : NVA : Giá trị gia tăng thuần t do dự án đem lại
O : Giá trị đầu ra của dự án
MI : Giá trị đầu vào vật chất thường xun và các dịch vụ mua
ngồi theo u cầu
I : Vốn đầu tư bao gồm chi phí xây dựng nhà xưởng, mua sắm
máy móc thiết bị
Cũng như NPV, NVA > 0 thì dự án khả thi và ngược lại.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
1.2.2.1.2.Chỉ tiêu số lao động
Bao gồm:
+ Số lao động có việc làm : gồm số lao động có việc làm trực tiếp cho dự án và
số lao động có việc làm ở các dự án liên đới (là các dự án khác được thực hiện
do đòi hỏi của dự án đang xét)
+ Số lao động có việc làm trên một đơn vị vốn đầu tư
1.2.2.1.3. Chỉ tiêu về phân phối thu nhập và cơng bằng xã hội
Đây là một chỉ tiêu quan trọng, nó giúp đánh giá được sự đóng góp của dự
án vào việc thực hiện mục tiêu phân phối và xác định được những tác động của
dự án đến q trình điều tiết thu nhập theo nhóm dân cư và theo vùng lãnh thổ.
Thực chất của chỉ tiêu này là xem xét giá trị gia tăng của dự án và các dự án liên
đới (nếu có) sẽ được phân phối cho các nhóm đối tượng khác nhau hoặc giữa
các vùng lãnh thổ như thế nào, có đáp ứng được mục tiêu phát triển kinh tế xã
hội trong giai đoạn nhất định hay khơng.
1.2.2.1.4. Chỉ tiêu tiết kiệm và tăng nguồn ngoại tệ
Đối với các quốc gia đang phát triển thì việc giảm dần sự lệ thuộc vào
viện trợ nước ngồi và tạo nên cán cân thanh tốn hợp lý thơng qua tiết kiệm và
tăng nguồn thu ngoại tệ sở hữu là hết sức cần thiết. Vì vậy đây cũng là một chỉ
tiêu đáng quan tâm trong phân tích một dự án đầu tư. Để tính được chỉ tiêu này
phải tính được tổng số ngoại tệ tiết kiệm được và sau đó trừ đi tổng số ngoại tệ
chi trong q trình triển khai dự án.

1.2.2.1.5. Các tác động khác của dự án
+ Tác động đến mơi trường sinh thái: có thể là tác động tích cực như cải
thiện mơi trường cảnh quan, mơi trường đât... nhưng cũng có thể có những tác
động tiêu cực như làm ơ nhiễm mơi trường khơng khí, mơi trường nước... gây
ảnh hưởng đến sức khoẻ của người dân trong khu vực dự án.
+ Tác động đến kết cấu hạ tầng: Để phục vụ cho hoạt động của dự án chắc
chắn sẽ diễn ra sụ gia tăng năng lực phục vụ của hệ thống kết cấu hạ tầng sẵn có
đơng thời có sự bổ sung năng lực phục vụ của kết cấu hạ tầng mới.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
+ Tác động dây chuyền của dự án: Tác động dây chuyền ở đây muốn nói
đến những lợi ích kinh tế xã hội dự án mang lại không chỉ đóng góp cho bản
thân ngành, địa phương được đầu tư triển khai dự án mà còn kéo theo sự phát
triển của các ngành, địa phương khác do xu hướng phân công lao động ngày
càng sâu sắc. Tuy nhiên tác động này không phải lúc nào cũng mang ý nghĩa
tích cực.
+ Những ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội địa phương: Rõ ràng
các dự án được đầu tư sẽ kéo theo sự phát triển của kết cấu hạ tầng, sự nâng cao
trình độ dân trí, điều kiện sống của nhân dân địa phương, sự phát triển của các
ngành nghề, các dự án liên đới , ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế xã
hội của địa phương.
1.3. Sử dụng đánh giá hiệu quả kinh tế để ra quyết định thực thi dự án
Đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án đảm bảo được tính khả thi và bản
chất khoa học về mặt kinh tế xã hội của dự án cho nên nó có tác dụng thuyết
phục đối với các nhà hoạch định chính sách trong việc ra quyết định thực hiện
dự án.
Trong thực tế, người ta chỉ chấp nhận những chính sách mà có hiệu quả
Pareto. Tức là, một phương thứcđược gọi là phân phối có hiệu quả Pareto khi và
chỉ khi phương thức lựa chọn đó làm cho ít nhất một người giàu lên nhưng
không làm cho người khác nghèo đi. Tuy nhiên, về mặt lý thuyết thì dễ thực
hiện nhưng thực chất ứng dụng trong thực tế rất khó khăn. Lý do là:

+ Trong thực tiễn, khối lượng thông tin mà nhà phân tích phải đối đầu là
rất lớn. Bởi lẽ, các nhà phân tích không chỉ đơn thuần đo lường lợi ích - chi phí,
quan sát giá cả thị trường mà đi sâu vào chi tiết họ còn phải đo lường, nắm bắt
được các lợi ích và chi phí của từng cá nhân liên quan đến chính sách có ý đồ
thực hiện. Để thực hiện điều đó chi phí rất tốn kém và các nhà phân tích cần
phải ước tính được chi phí cho việc này là bao nhiêu. Điều này là hết sức khó
khăn.
+ Khó khăn thứ hai là mặc dù chúng ta đã biết được mức độ phân tích chi
phí - lợi ích cho từng cá nhân thì cũng ngay lúc đó những chi phí hành chính để
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
thc hin vic chuyn tin i vi tng chớnh sỏch ca chớnh ph hoc tng i
tng cng s gp phi mõu thun m nhng chi phớ ny thng l quỏ cao.
+ Vic trin khai thanh toỏn bi thng gp phi tớnh sai lch quỏ ln (tc
l khi kinh phớ n c i tng n bự thỡ cú s sai lch ln so vi ban u)
phỏ v nhng phõn tớch ban u ca ngi thc hin.
+ ụi khi gp phi s lm dng ca ngi dõn ú l ũi hi v mt n bự
hay yờu cu li ớch quỏ ln so vi thc tin cú th t c.
Hiu qu Pareto tim nng: mt d ỏn m lm cho ớt nht mt ngi nghốo i
theo mt cỏch no ú dự ch vi lng nh s khụng tho dng thỡ d ỏn ú vn
khụng tho món nguyờn tc ci thin Pareto. khc phc hn ch ny, nguyờn
tc ó c sa i ú l s phõn bit gia s ci thin thc t v s ci thin
tim nng.
Tiờu chớ ỏnh giỏ hiu qu Pareto tim nng da trờn c s lý lun ca
Kaldor - Hicks, cho rng mt chớnh sỏch ch nờn chp nhn khi v ch khi nhng
ngi c hng li do chớnh sỏch to ra cú th n bự hay bi thng cho
nhng ngi thua thit cng do chớnh sỏch ú to ra m vn giu lờn. iu ny
cú ngha l ch chp nhn nhng chớnh sỏch cú li ớch thc dng tc l nú to
ra tim nng thc thi d ỏn. Nh vy, bo v quy tc tim nng Pareto ta phi
t ra mt s yờu cu sau:
+ Th nht, bng mi cỏch tớnh toỏn phõn tớch chn ra c phng ỏn

chc chn hiu qu v mang li li ớch thc dng vỡ xột v mt giỏn tip nú s
to iu kin giỳp ngi nghốo trong xó hi trong trng hp tỏi phõn b
thụng thng.
+ Th hai, trong thc t, cú th nhng chớnh sỏch khỏc nhau s dn n
xung t ngi c hng nhiu, ngi b thua thit. Vỡ vy, v nguyờn lý, khi
chỳng ta vn dng tiờu chớ hiu qu Pareto tim nng nú s cú xu hng bỡnh
quõn li, iu chnh li s phõn b bt hp lý trc ú, ngha l chi phớ v li ớch
s tip cn ti im bỡnh quõn trong mc thu nhp ca dõn c. Do ú, mi ngi
dõn s chu tng hp nhng tỏc ng tp hp t cỏc chớnh sỏch v tt c cỏc
chớnh sỏch u em li hiu qu Pareto tim nng.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
+ Thứ ba, liên quan đến sự mâu thuẫn trong chế độ khuyến khích của hệ
thống chính trị nghĩa là những xung đột giữa những nhóm nắm giữ cổ đơng và
các nhà chính trị.
+ Thứ tư, khi chính sách được thực hiện theo quan điểm phân bổ hiệu quả
Pareto tiềm năng và đã đạt được những u cầu nhất định đòi hỏi phải thường
xun có sự kiểm tra ngược để qua đó thực hiện việc tái phân bổ.
Ứng dụng quy tắc quyết định trong thực tế: Đối với những chính sách tác động
độc lập, khơng hạn chế đầu vào thì việc lựa chọn dự án có tính đơn giản, ta chấp
nhận tồn bộ chính sách cho lợi ích thực tế dương. Tuy nhiên trong thực tế,
chúng ta hay gặp phải những tình huống có nhiều chính sách đưa ra buộc ta phải
lựa chọn trong những điều kiện thời gian và khơng gian cụ thể chính sách nào là
hợp lý nhất, đem lại hiệu quả cao nhất hoặc sự kết hợp các chính sách đó như
thế nào để đảm bảo lợi ích thực tế tốt nhất trong hồn cảnh giới hạn về ngân
sách, vật chất cho đầu tư và các cơ chế ràng buộc khác. Thậm chí, nhiều chính
sách đưa ra xung đột lẫn nhau buộc chúng ta phải lựa chọn chính sách nào là
phù hợp. Để có thể làm được điều này một trong những ngun tắc cơ bản
chúng ta phải thực hiện là liệt kê tồn bộ các chính sách đưa ra và các dự án có
liên quan trên cơ sở lượng hố bằng tiền của các dự án đó và chọn tiêu chí để
lựa chọn cho phù hợp sao cho tiêu chí đó có tính thuyết phục cao nhất. Việc lựa

chọn tiêu chí này phải dựa trên ý đồ của tác giả khi đưa ra chính sách.
II. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC THIẾT LẬP HỆ THỐNG
THU GOM CHẤT THẢI RẮN
2.1. Nội dung đánh giá hiệu quả
Thiết lập trong phạm vi xã Phong khê một hệ thống thu gom chất thải rắn,
chủ yếu bao gồm rác thải sinh hoạt và chất thải rắn của hoạt động sản xuất giấy
tái chế, sao cho hiệu quả, hợp quy cách, hợp vệ sinh dựa vào hiện trạng phân bố
sản xuất, dân cư cũng như hệ thống giao thơng trong xã. Trên cơ sở hệ thống thu
gom đề xuất, tính tốn chi phí để vận hành tuyến thu gom đó và những lợi ích
mà hoạt động của tuyến thu gom có thể mang lại. Từ đó, đánh giá hiệu quả kinh
tế của hệ thống thu gom đó và đưa ra các đề xuất cũng như những kiến nghị và
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
giải pháp xung quanh hệ thống thu gom chất thải rắn thiết lập và vấn đề huy
động vốn cải thiện mơi trường làng nghề.
Những chi phí và lợi ích được tính tốn nhằm đánh giá hiệu quả ở đây bao
gồm cả những chi phí và lợi ích tài chính lẫn những chi phí và lợi ích mang tính
xã hội, mơi trường như chi phí và lợi ích về sức khoẻ người dân hay chi phí cơ
hội của việc sử dụng đất... Nói tóm lại là bao gồm tồn bộ chi phí và lợi ích liên
quan đến việc vận hành hệ thống thu gom đó, trong đó có những chi phí và lợi
ích mà vì nhiều ngun nhân chưa lượng hố được. Ta coi những chi phí và lợi
ích đó như một sự cân nhắc cho việc lựa chọn phương án xét trên khí cạnh kinh
tế - xã hội - mơi trường.
2.2. Một số phương pháp định giá thiệt hại do ơ nhiễm
2.2.1. Phương pháp định giá trực tiếp
Có rất nhiều phương pháp định giá trực tiếp thiệt hại do ơ nhiễm. Một
trong những phương pháp quan trọng hay dụng là so sánh năng suất và sản
lượng, định giá tác động đến sức khoẻ, định giá chi phí giảm thiểu tại nguồn,
định giá hiệu quả sử dụng mới, tra bảng giá trị thiệt hại...
2.2.2. Phương pháp so sánh năng suất sản lượng thu hoạch
Đây là phương pháp thơng dụng nhất. Thơng thường sự ơ nhiễm làm giảm

năng suất và sản lượng thu hoạch chứ khơng làm mất tồn bộ mùa màng. Ví dụ
sự ơ nhiễm nước mặt dùng để tưới tiêu cho nơng nghiệp làm năng suất lúa giảm
đi. Để ước tính thiệt hại kinh tế do suy giảm chất lượng các thành phần mơi
trường, cần tiến hành những nghiên cứu và phân tích kinh tế dựa vào các mẫu
điển hình ví dụ năng suất l trước và sau khi nguồn nước bị ơ nhiễm. Thiệt hại
kinh tế do ơ nhiễm chính là sự thiệt hại do suy giảm năng suất và sản lượng.
Phương pháp đề cập trên đây rất thích hợp cho việc ước lượng thiệt hại năng
suất gieo trồng trên diện tích nằm gần nguồn nước bị ơ nhiễm. Như vậy thiệt hại
mùa màng do giảm năng suất lúa có ngun nhân từ việc vận hành bãi rác chung
của xã Phong Khê sẽ được ước tính dễ dàng nhờ phương pháp này. Việc ước
tính theo phương pháp này dựa trên giả thiết: quyền sử dụng tài ngun mơi
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
trường thuộc về người chịu ơ nhiễm nên theo lý thuyết mơi trường, kết quả tính
tốn có thể cao hơn thực tế.
2.2.3. Phương pháp định giá theo hiệu quả sử dụng
Theo phương pháp này, thiệt hại kinh tế do ơ nhiễm mơi trường được tính
bằng tổng chi phí cho việc xử lý ơ nhiễm mà người bị ơ nhiễm phải bỏ ra đẻ loại
bỏ các tác động tiêu cực của các thành phần ơ nhiễm trong mơi trường sống của
mình như:
+ Chi phí lắp đặt hệ thống thốt nước, xử lý nước thải...
+ Chi phí bổ sung để chăm sóc hoa màu, cây xanh... chịu ảnh hưởng của ơ
nhiễm
+ Chi phí người chịu ơ nhiễm phải bỏ ra để chuyển đổi hoạt động kinh tế
xã hội của mình do sức ép của mơi trường như cải tạo, xây dựng mới nhà cửa...
2.2.4. Phương pháp định giá ơ nhiễm đối với sức khoẻ
Ơ nhiễm mơi trường có tác động tiêu cực tới sức khoẻ con người và sinh
vật liên quan khác trong khu vực tồn tại ơ nhiễm. Thơng thường chất ơ nhiễm
khi thâm nhập vào cơ thể con người và sinh vật khơng tạo nên các loại bệnh tật
hay làm suy giảm sức khoẻ ngay mà q trình thành bệnh và suy giảm sức khoẻ
thường xảy ra một cách từ từ. Ngay cả khi người bị ơ nhiễm đã phải bỏ ra nhiều

chi phí lắp đặt các hệ thống xử lý mơi trường thì bệnh tật và suy giảm sức khoẻ
vẫn còn có khả năng gia tăng vì lý do ơ nhiễm.
Trong thực tế, phương pháp định giá tác động tới sức khoẻ thơng dụng
trong thời gian qua có tên là tiếp cận giá bệnh tật COI (Cost of Illness approach).
Theo phương pháp này chi phí y tế bảo vệ sức khoẻ gồm tồn bộ các chi phí y tế
như chăm sóc, khám chữa bệnh, thuốc men... của người bệnh và thiệt hại về lao
động trong qúa trình chữa bệnh. Ngồi ra tai Mỹ và các nước phát triiển người ta
còn sử dụng nhiều phương pháp gián tiếp khác như vui lòng trả chi phí phòng
bệnh và giảm sự cố bệnh tật chết chóc...
Trong điều kiện của Việt Nam, thiệt hại do ơ nhiễm mơi trường tới sức
khoẻ có thể tính bằng tổng chi phí y tế và bảo vệ sức khoẻ của cơng nhân, dân
cư trong khu vực bị ơ nhiễm với các loại bệnh tật và suy giảm sức khoẻ có
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
nguyờn nhõn do ụ nhim mụi trng, chi phớ lng v mt sn phm ca ngi
bnh trong quỏ trỡnh iu tr... Do thi gian v nng lc cũn hn ch, trong
chuyờn ny, thit hi do ụ nhim cht thi rn ti sc kho ca ngi dõn ch
tớnh bng chi phớ y t v bo v sc kho ca ngi dõn i vi cỏc bnh v s
suy gim sc kho cú liờn quan n ụ nhim cht thi rn.
2.2.5. Phng phỏp tip cn giỏ tr hng th
Cỏc giỏ tr v ni c trỳ l li ớch cú th nhỡn thy c nhng cũn cỏc li
ớch khụng thy c v thng mi v cỏc tin nghi v mt mụi trng nh
cụng viờn, cht lng mụi trng khu vc xung quanh v nhng li ớch rt quan
trng vi ngi cú quyn s dng ming t ú. Theo ú, ngi ta xõy dng
cỏch tip cn v vic s dng giỏ tr ti sn c tớnh cỏc v trớ khỏc nhau thỡ
s cú cỏc thuc tớnh mụi trng khỏc nhau v do ú s cú cỏc giỏ tr ti sn khỏc
nhau.
III. CH TIấU NH GI HIU QU CA H THNG THU GOM CHT
THI RN
ỏnh giỏ hiu qu kinh t ca vic thit lp h thng thu gom õy ta
s dng ch tiờu :

NB = B - C
Trong ú: NB : Li ớch rũng ca phng ỏn
B : Tng li ớch thu c t phng ỏn
C : Tng chi phớ phi b ra khi thc hin phng ỏn
V nguyờn tc, NB phi dng thỡ phng ỏn mi cú hiu qu. Nhng ú
ch l trờn quan im ti chớnh. Cũn trờn quan im kinh t thỡ ngay c khi NB <
0 phng ỏn vn cú th chp nhn c nu t c mc tiờu xó hi, mc tiờu
mụi trng, tt nhiờn l vi iu kin chi phớ khụng ln hn li ớch quỏ nhiu.
ụi khi NB < 0 vn cú th chp nhn cũn vỡ cú nhng li ớch rt ln m phng
ỏn mang li nhng hin thi ta cha th lng hoỏ c, tc l v mt kinh t xó
hi d ỏn vn hiu qu. Trong phm vi chuyờn , cỏc ch tiờu NB, B, C u l
nhng ch tiờu hng nm, c tớnh theo phng phỏp hch toỏn k toỏn ngha
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
là các tài sản có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu thì giá trị các tài sản này được
phân bổ đều hàng năm dựa vào tuổi thọ của tài sản.
Trong việc đánh giá hiệu quả của việc thiết lập tuyến thu gom chất thải
rắn cho làng nghề giấy Phong Khê, chuyên đề này xin đưa ra một số chi phí và
lợi ích sau:
3.1. Chi phí cho hệ thống thu gom
3.1.1. Chi phí thu gom hàng năm
C
1
= W + T
Trong đó : C
1
: Chi phí thu gom hàng năm
W : Chi phí nhân công hàng năm
T : Chi phí công cụ dụng cụ thu gom hàng năm
a. Chi phí nhân công W
W = 12 * Wt * N

Trong đó : Wt : Lương bình quân / người / tháng
N : Số nhân viên thu gom và vận chuyển
b. Chi phí công cụ, dụng cụ
T = tổng ( Q
i
* P
i
)
Trong đó : Q
i
: Số lượng công cụ dụng cụ loại i dùng cho thu gom và vận
chuyển hàng năm
P
i
: Đơn giá công cụ dụng cụ loại i
3.1.2. Chi phí vận chuyển hàng năm
C
2
= S * m * G * 365
Trong đó : S : Tổng quãng đường (cả đi và về) để vận chuyển rác từ bãi tập kết
chính ra bãi rác chung
m : Mức hao phí xăng / km của xe công nông
G : giá một lít xăng dùng cho xe công nông

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
3.1.3. Chi phớ c hi ca vic s dng t
C
3
= NS * D * V
Trong ú : NS : Nng sut cỏ/ ha/nm (tn / ha)

D : Din tớch t s dng lm bói rỏc (ha)
V : Giỏ trung bỡnh mt tn cỏ (ng)

3.1.4. Chi phớ qun lý hnh chớnh C
4

3.1.5. Chi phớ mụi trng
EC = EC
1
+ EC
i

Trong ú : EC
1
: Chi phớ thit hi mựa mng do bói chụn lp gõy ra
EC
i
: Cỏc chi phớ mụi trng khỏc cha lng hoỏ c
3.1.5.1. Chi phớ thit hi mựa mng do bói chụn lp gõy ra
EC
1
= EC
11
+ EC
12
Trong ú : EC
11
: Giỏ tr b mt i do gim nng sut lỳa
EC
12

: Chớ phớ phi b ra thờm bo v mựa mng trc s phỏt
trin ca n chut
EC
11
= ( q
2
- q
1
) * S * 2 (v) * P
EC
12
= F * S
Trong ú : S : Din tớch gieo trng b nh hng
q
1
: Nng sut lỳa trc khi cú bói rỏc (kg/so)
q
2
: Nng sut lỳa t sau khi bói rỏc hot ng (kg/so)
P : Giỏ mt kg thúc
F : Chi phớ b ra thờm hng nm bo v mựa mng trc s phỏt
trin ca n chut
3.1.5.2. Chi phớ mụi trng khỏc EC
i

+ nh hng ti ngun nc ngm, c bit l khu vc xung quanh bói
rỏc.
+ Lm mt cnh quan t nhiờn ca khu vc, phỏ v h sinh thỏi h cn
trc õy ca khu vc.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

+ nh hng n mụi trng khụng khớ ca nhng ngi dõn sng xung
quanh khu vc bói rỏc.
3.2. Li ớch thu c t h thng thu gom
3.2.1. Li ớch thu c t phớ v sinh mụi trng B
1

B
1
= 12 * ( N
1
* K
1
+ N
2
* K
2
)
Trong ú : N
1
: S h khụng sn xut giy
N
2
: S h sn xut giy
K
1
: Mc phớ v sinh / thỏng ca h khụng sn xut giy
K
2
: Mc phớ v sinh / thỏng ca h sn xut giy


3.2.2. Li ớch thu c t thu gom ph liu B
2

B
2
= 365 * X * ( W
2
- W
1
)
Trong ú : X : S ngi thu nht ph liu bói rỏc
W
1
: Thu nhp bỡnh quõn/ ngi/ ngy trc khi cú hot ng thu gom
W
2
: Thu nhp bỡnh quõn/ ngi/ ngy khi cú hot ng thu gom
3.2.3. Li ớch thu c t gim chi phớ khỏm cha bnh cho ngi dõn B
3

B
3
= M * R * S Dõn * f
Trong ú : M : chi phớ khỏm cha bnh / ngi / nm (ng)
R : T l ngi mc bnh trờn tng s dõn (%)
f : Tm quan trng ca ụ nhim cht thi rn (%)
3.2.4. Li ớch tim nng ca vic thu khớ gas B
4

3.2.5. Cỏc li ớch khỏc (cha lng hoỏ c)

3.2.5.1. To cụng n vic lm cho ngi dõn
3.2.5.2. Ci thin mụi trng t, nc, khụng khớ
3.2.5.3. Ci thin mụi trng cnh quan lng ngh
3.2.5.4. To np sng vn minh cho ngi dõn




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN





CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG THU GOM CHẤT THẢI Ở RẮN XÃ
PHONG KHÊ
I. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU:
1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên xã Phong Khê
1.1.1. Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình:
Nằm cách trung tâm Hà Nội khoảng 30 km về phía Đông Bắc, gần đường
quốc lộ 1A Hà Nội - Lạng Sơn, Phong Khê là một vùng đồng bằng thuộc tỉnh
Bắc Ninh, cách thị xã Bắc Ninh 2 km về phía Tây Nam.
Phía Đông Nam giáp xã Tương Giang huyện Tiên Sơn, phía Tây Bắc giáp
xã Đông Phong huyện Yên Phong.
Tổng diện tích đất của xã là 513,61 ha, trong đó:
- Diện tích đất canh tác nông nghiệp: 324,76 ha
- Diện tích đất thổ cư: 26,84 ha
- Diện tích đất chuyên dụng: 83,85 ha
- Đất chưa sử dụng là: 78,16 ha

Bình quân đất canh tác 432m
2
/ người, đất ở 38m
2
/ người. (Số liệu của
UBND xã Phong Khê tính đến 30/4/2000)
1.1.2. Khí hậu, thuỷ văn
a. Khí hậu
Theo số liệu của phòng nông nghiệp huyện Yên Phong, nhiệt độ trung bình
năm của vùng là 23,3
o
C. Tháng nóng nhất là tháng 6-7, thời kỳ gió Tây thổi
mạnh nhất đem lại nhiều ngày nóng dữ dội. Tháng 12-1-2 là các tháng lạnh nhất
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

×