Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

Tìm hiểu về hiện trạng đường giao thông đô thị ở hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.88 MB, 44 trang )

Đề tài: Tìm hiểu về hiện trạng
đường giao thông đô thị ở Hà Nội

Sinh viên: Bùi Thị Huế
Nguyễn Thị Hằng ( 194)
Chu Thị Thúy
Ngô Văn Tiến
Lê Thị Trang


I.

Tổng quát đường bộ trong nội thành HN


1. Các tuyến đường chính
Quận Ba Đình có 93 tuyến phố

Quận Cầu Giấy có 48 tuyến

Quận Đống Đa có 72 tuyến
Quận Hai Bà Trưng có 100
tuyến
Quận Hoàn Kiếm có 173 tuyến
Quận Long Biên có 40 tuyến


2. Các tuyến đường vành đai
a. Đường vành đai 1
• Đây là đường vành
đai đầu tiên của Hà


Nội, có từ thời Pháp
thuộc. Theo chiều
kim đồng hồ, đường
vành đai 1 chạy
từ Nhật Tân dọc
theo sông
Hồng xuống phía
Nam, toàn bộ phố
Nguyễn Khoái,
đường Trần Khát
Chân, đường Đại Cồ
Việt, đường Xã Đàn,
đường La Thành,
đường Bưởi, đường
Lạc Long Quân.

Lạc Long
Quân

Nguyễn
Khoái
Cầu
Giấy
Trần Khát
Trân


b. Đường vành đai 2
Là tuyến giao thông đường bộ
nội đô khép kín của Hà Nội có

tổng chiều dài là 43,6 km
Đường vành đai 2 chạy qua các
điểm sau: Vĩnh Tuy - Minh
Khai - Đại La - Ngã Tư Vọng đường Trường Chinh - Ngã Tư
Sở - đường Láng- Cầu
Giấy - Bưởi - Nhật Tân - Vĩnh
Tuy
Có 2 cầu vượt sông Hồng trên
đường vành đai 2 là cầu Vĩnh
Tuy và cầu Nhật Tân, 1 cầu
vượt sông Đuống là cầu Đông
Trù


c. Đường vành đai 3 Hà Nội

• Là tuyến giao thông đường bộ quan trọng
của Hà Nội dài khoảng 65 km, đi qua các
quận và huyện Sóc Sơn, Bắc Từ
Liêm, Nam Từ Liêm, Cầu Giấy, Thanh
Xuân, Hoàng Mai, Gia Lâm, Đông Anh.
• Đường vành đai 3 thực chất là kết hợp
nhiều tuyến đường đã có sẵn, bao gồm
toàn bộ các tuyến đường sau: đường cao
tốc Bắc Thăng Long - Nội Bài, đường
Phạm Văn Đồng, đường Khuất Duy Tiến,
đường Nghiêm Xuân Yêm, cầu cạn Pháp
Vân, cầu Thanh Trì, quốc lộ 1A



d. Dự án đường vành đai 4 Hà Nội
Là dự án xây dựng tuyến
đường bộ vành đai phục vụ
giao thông của Vùng thủ
đô Hà Nội
Theo thiết kế, đường vành
đai 4 Hà Nội sẽ gồm 6 làn
xe cao tốc và đường gom
đô thị
Mặt đường rộng từ
90m đến 135 m. Chiều dài
toàn tuyến là 136,6 km; đi
qua 16 huyện

Chi phí dự kiến cho dự án
là 50 nghìn tỷ đồng, được
đầu tư theo hình thức BOT
Đoạn chạy từ quốc lộ 32
đến quốc lộ 6. Chiều rộng
tối thiểu 120m, tối đa
135m.


e. Dự án đường vành đai 5 Hà Nội
• Là một dự án xây dựng
tuyến giao thông đường
bộ vòng tròn khép kín
cho vùng thủ đô Hà
Nội. Đường vành đai 5
có tổng chiều dài

khoảng 320 km đi
qua Vĩnh Phúc, Thái
Nguyên, Bắc
Giang, Hải
Dương, Hưng Yên, Hà
Nam, Hà Nội, Hòa
Bình.


f. Dự án đường trục phía nam Hà Nội
Là một dự án xây dựng tuyến giao thông đường bộ trọng điểm trên địa
bàn thủ đô Hà Nội. Tuyến đường này nối trung tâm Hà Nội đi các quận
huyện phía nam như: Thanh Xuân, Hoàng Mai, Thanh Trì, Hà
Đông, Thanh Oai, ứng Hoà và Phú Xuyên, nơi khởi đầu của
tuyến Đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình.

Dự án đường trục nam Hà Nội là dự án giao thông lớn của Hà
Nội. Dự án này khi xây dựng được chia thành nhiều tuyến, có
khoảng 30 km đã hoàn thành thuộc dự án đường Mỹ Đình-Bái
Đính


3. Hiện trạng chung
a. Chiếm dụng lòng đường và vỉa hè
Chiều đường từ Lê Văn Lương đi về Giáp Nhất, Quan Nhân bị
chiếm dụng làm điểm trông giữ xe ngày và đêm. Đặc biệt, tại ngã
tư cầu Cống Mọc - Quan Nhân - Giáp Nhất - Nguyễn Ngọc Vũ.
Phía cuối đường Văn Cao, hiện trạng thi công còn ngổn ngang.
Đoạn giao giữa đường Nguyễn Đình Thi - Văn Cao cũng trong
tình trạng đất đá ngổn ngang dưới lòng đường. Các phương tiện

lưu thông trong phần diện tích lòng đường hẹp.
Lối vào làn đường hướng Ngụy Như Con Tum đi ra Lê Văn Lương
bị hẹp và tại chiều đường này, án ngữ một điểm trông giữ xe ngay
dưới lòng đường... Dẫn đến tình trạng GT rất lộn xộn mất và an
toàn


3. Hiện trạng chung
b. Mất an toàn giao thông đô thị

Hơn 30 điểm có nguy
cơ thường xuyên ùn tắc

Xây dựng các biển
báo,rào chắn, dải phân
cách cứng nhưng vẫn
khó tránh tai nạn

Hiện nay trên địa bàn Hà Nội có 25 công trình với 43 điểm
rào chắn đang thi công trên đường, nhiều công trình thi
công chậm, kéo dài, không đảm bảo về điều kiện an toàn


c. Chất lượng đường
Đường tại Hà Nội đang dần bị thu hẹp và không đảm bảo chất
lượng


II. Mạng lưới GTĐT Hà Nội
1.Đường bộ


1.1. Hà Nội phân các tuyến đường, phố theo loại đô thị
Trong thông báo số 31 của UBND tp Hà Nội vừa ký nêu rõ, đường phố của Hà Nội hiện được phân theo
khu vực quận, được xếp theo thứ tự từ I đến IV.

Cụ thể, quận Ba Đình có 93 tuyến phố trong đó 23 tuyến phố là
đường loại I, còn lại là 37 tuyến là đường loại II, 35 tuyến đường
loại III và 3 tuyến phố là loại IV.

Quận Đống Đa có 72 tuyến phố, trong đó 21 tuyến là đường loại
II, 52 tuyến loại III, 2 tuyến loại IV; không có đường loại I


Quận Cầu Giấy có 48 tuyến phố, trong đó tuyến Cát Linh là
đường loại II, 23 tuyến loại III, 24 tuyến loại IV; quận Cầu Giấy
không có đường loại I.
Quận Đống Đa có 72 tuyến phố, trong đó 21 tuyến là đường loại
II, 52 tuyến loại III, 2 tuyến loại IV; quận Đống Đa không có
đường loại I
Quận Hoàn Kiếm có 173 tuyến, trong đó 107 tuyến loại I, có 48
tuyến loại II, 6 tuyến loại III, 8 tuyến loại IV
Quận Hai Bà Trưng có 100 tuyến phố, trong đó có 18 tuyến loại
I, 40 tuyến là đường loại II, 35 tuyến là loại III, 24 tuyến loại
IV.


Quận Long Biên có 40 tuyến phố, trong đó 6 tuyến loại III, 36
tuyến loại IV

Quận Thanh Xuân có 43 tuyến, trong đó 9 tuyến loại III, 34

tuyến loại IV.
. Quận Hoàng Mai có 47 tuyến, trong đó 5 tuyến loại III, 42
tuyến loại IV. Quận Tây Hồ có 22 tuyến, trong đó duy nhất
đường Thanh Niên là tuyến loại I, 21 tuyến còn lại, có 5 tuyến
loại II, 14 tuyến loại III, 5 tuyến loại IV.
Huyện Từ Liêm có 24 tuyến, trong đó 5 tuyến đường loại III, 19
tuyến loại IV


1.2.Hiện trạng một số tuyến đường chính của thành phố

Hạ tầng đô thị thủ đô đang phải chịu sức ép quá tải
từ việc gia tăng dân số, nhu cầu đi lại, số lượng PTCC
và phương tiện cá. Tình trạng ùn tắc giao thông vẫn
thường xuyên lặp lại, thậm chí với mức độ trầm
trọng hơn. Vấn đề này đang diễn ra nghiêm trọng tại
các điểm đấu nối, các trục đường chính nơi tập
trung số lượng phương tiện và dân cư lớn, trong khi
cơ sở hạ tầng không đủ điều kiện đáp ứng. Việc
thường xuyên phải chịu cảnh ùn tắc khiến người
dân sinh sống tại các khu vực này vô cùng bức xúc.


1.2.Hiện trạng một số tuyến đường chính của thành
phố
- Đường Nguyễn Trãi
Mặt cắt ngang rộng 50 – 60m, với 6 làn xe
cơ giới và 2 làn cho xe thô sơ ở hai bên
Nhiều tháng nay, tuyến đường Nguyễn Trãi Trần Phú, dài 6 kilômét qua địa phận 2 quận
Thanh Xuân và Hà Đông thường xuyên xảy ra

ùn tắc. Nguyên nhân là do 4 dự án lớn của
Hà Nội đang được thi công trên tuyến này.
Đặc biệt, nút giao 4 tầng đầu tiên của Việt
Nam (Khuất Duy Tiến - Nguyễn Trãi) đang
chậm tiến độ, gây ùn tắc giao thông và gây
nhiều bức xúc cho người dân


Đường Giải Phóng từ Văn Điển – Kim Liên

Đây là cửa ngõ phía nam của Hà Nội.
Đường Giải Phóng dài 3,3 km
Mặt cắt ngang đã mở rộng tới 38.5 – 42m
với 4 – 6 làn xe cơ giới, mỗi bên có đường
cho xe thô sơ rộng 5 – 6m.
Trên đường có ngã 3 Giải Phóng – Nguyễn
Hữu Thọ Nút là nơi giao nhau giữa đường bộ
và tuyến đường sắt Bắc - Nam, cùng với đó
tại bán đảo Linh Đàm có một lượng lớn cư
dân sinh sống nhưng lòng đường Nguyễn
Hữu Thọ đoạn giao với đường Giải Phóng
quá nhỏ hẹp nên thường xuyên xảy ra ùn tắc
vào khung giờ cao điểm.


Đường 32 đoạn Cầu Giấy , đường Xuân Thủy)


Có mặt cắt ngang rộng 33m , dài , dài 2,5km


• Các tuyến phố cắt ngang: Phan Văn Trường, Nguyễn Phong Sắc, Dịch vọng, Chùa Hà.


Là nơi tập trung của nhiều các trường Đại học lớn: ĐH Sư Phạm, ĐH Quốc Gia, Học viện
Báo Chí, …. Do đó nhu cầu đi lại trên tuyến là rất cao

• Hơn nữa hiện nay trên tuyến đang thi công dở dự án đường sắt trên cao Nhổn – Ga Hà Nội đã
gây cản trở giao thông , tình trạng tắc đường vào các khung giờ cao điểm là vô cùng gay gắt


Đoạn Cầu Chui – Trâu Quỳ
Các điểm đấu nối với trục Quốc lộ 5
Có thể thấy khu vực có nhu cầu đi
lại là rất lớn.Hơn nữa ở khu vực này
đang triển khai hàng loạt các dự án
lớn: dự án đường 5 kéo dài, nút giao
cầu Chui; dự án đường ô tô cao tốc
Hà Nội – Hải Phòng; Dự án cải tạo
hoàn thiện các nhánh rẽ tại nút giao
vành đai III – Quốc lộ 5,… Trong quá
trình thi công các dự án đã gây cản
trở, làm ách tắc giao thông tại các
khung giờ cao điểm


Để phục vụ nhu cầu GT ,Thành phố đã mở rộng và xây dựng một số tuyến đường cấp
Thành phố trong khu vực nội thành nhằm tăng khả năng lưu thông trên các trục giao
thông chính, từng bước hoàn chỉnh các tuyến đường đó là

+ Tuyến đường Yên Phụ - đê Nhật Tân với mặt cắt ngang đảm bảo

cho 4 -6 làn xe chạy.
+ Tuyến đường Kim Mã – Cầu Giấy mặt cắt ngang rộng 33m với
6 làn xe(riêng đoạn khu ngoại giao đường tộng 30m với 4 làn xe)
+ Tuyến đường Thái Hà – Huỳnh Thúc Kháng có mặt cắt ngang
rộng 30m với 4 làn xe.
+ Tuyến đường Hoàng Quốc Việt có mặt cắt rộng 50m với 6 làn
xe giới và dự trữ cho đường sắt nội đô


1.3. Năm đường vành đai và hiện trạng giao thông trên
đường
• Đường vành đai 1 là tuyến giao thông
đường bộ vòng tròn của Hà Nội. Đường
vành đai 1 chạy từ Nhật Tân dọc theo sông
Hồng xuống phía Nam, gồm phố Nguyễn
Khoái, đường Trần Khát Chân, đường Đại
Cồ Việt, đường Xã Đàn, đường La Thành,
đường Bưởi, đường Lạc Long Quân.
• Đường vành đai 1 đang được mở rộng. Hiện
việc mở rộng các đường Trần Khát Chân,
Đại Cồ Việt, Xã Đàn đã được hoàn thành.


Do nằm ở vị trí trung tâm của Hà Nội, việc
mở rộng đường vành đai 1 gặp nhiều khó
khăn trong giải phóng mặt bằng


Đường vành đai 2
• Là tuyến giao thông đường bộ

nội đô khép kín của Hà Nội có
tổng chiều dài là 43,6 km.
• Đường vành đai 2 chạy qua Vĩnh
Tuy - Minh Khai - Đại La - Ngã
Tư Vọng - đường Trường Chinh
- Ngã Tư Sở - đường Láng - Cầu
Giấy - Bưởi - Nhật Tân - Vĩnh
Ngọc - Đông Hội - cầu chui Gia
Lâm
• Trên vành đai 2 có 1 số điểm hay
xảy ra ùn tắc như : Minh Khai,
Cầu Giấy, Ngã Tư Sở,..


Đường vành đai 3
Là tuyến giao thông đường bộ quan trọng của Hà Nội, dài khoảng 65
km
Đường vành đai 3 :bao gồm toàn bộ các tuyến đường sau: đường cao
tốc Bắc Thăng Long - Nội Bài, đường Phạm Văn Đồng, đường Khuất
Duy Tiến, đường Nghiêm Xuân Yêm, cầu cạn Pháp Vân, cầu Thanh
Trì, quốc lộ 1A mới đoạn từ cầu Thanh Trì đến Ninh Hiệp.
• Vào các khung giờ cao điểm thì tình trạng tắc đường ở các tuyến
đường Phạm Văn Đồng, Khuất Duy Tiến,… diễn ra khá là gay gắt,
gây ô nhiễm môi trường và bức xúc cho người tham gia giao thông


Đường vành đai 4
• Theo thiết kế, đường vành đai 4 Hà Nội sẽ gồm 6 làn xe cao tốc và đường
gom đô thị. Mặt đường rộng từ 90 m đến 135 m.
• Chiều dài toàn tuyến là 136,6 km; đi qua 16 huyện gồm:Phúc Yên (

Vĩnh Phúc), Mê Linh, Đan Phượng, Hoài Đức, Hà Đông, Thanh Oai,
Thường Tín, Sóc Sơn (Hà Nội), Văn Giang, Yên Mỹ, Văn Lâm (
Hưng Yên), Từ Sơn, Tiên Du, Yên Phong, Thuận Thành (Bắc Ninh); và
Hiệp Hòa (Bắc Giang). Đường vành đai 4 sẽ vượt các sông Hồng,
sông Đuống và sông Cầu.
• Chi phí dự kiến cho dự án là 50 nghìn tỷ đồng, được đầu tư theo hình
thức BOT (Build-Operate-Transfer). Thời gian xây dựng đường vành đai
4 sẽ bắt đầu từ khoảng năm 2010, hoàn thành trước 2020.


×