Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

giao an hinh hoc 11 nam 2010 2011(kì)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.45 KB, 32 trang )

Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010-2011
Ngày soạn 12/1/2011
Tiết29. HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC
I.Mục Tiêu:Qua bài học HS cần:
1. Về kiến thức:-Khái niệm vectơ chỉ phương của đường thẳng;
-Khái niệm góc giữa hai đường thẳng;
2. Về kỹ năng:-Xác định được vectơ chỉ phương của đường thẳng, góc giữa hai đường thẳng.
-Biết chứng minh hai đường thẳng vng góc với nhau.
3. Về tư duy: + Phát triển tư duy trừu tượng, trí tưởng tượng khơng gian
+ Biết quan sát và phán đốn chính xác
4. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, tích cực hoạt động
II.Chuẩn Bị: GV: Giáo án, phiếu học tập,..
HS: Soạn bài trước khi đến lớp, trả lời các câu hỏi trong các hoạt động.
III. Phương Pháp: - Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
III. Tiến trình bài học: *Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành 6 nhóm
*Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
HĐ1:
I.Tích vơ hướng của hai vectơ trong khơng
HĐTP1: Tìm hiểu về góc giữa HS nêu định nghĩa trong SGK gian:
hai vectơ trong khơng gian:
1)Góc giữa hai vectơ trong không gian:
GV gọi một HS nêu định nghĩa Chú ý theo dõi trên bảng để
Định nghĩa: (SGK)
trong SGK, GV treo bảng phụ
lĩnh hội kiến thức…
r
có hình vẽ 3.11 (như trong SGK
v


lên bảng) và phân tích viết kí
hiệu…
B
A
C
HĐTP2: Ví dụ áp dụng:
GV cho HS các nhóm thảo luận
tìm lời giải ví dụ HĐ 1 và gọi
HS đại diện nhóm lên bảng
trình bày có giải thích.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung
(nếu cần)

HS các nhóm thảo luận để tìm
lời giải và cử đại diện lên
bảng trình bày lời giải (có
giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa
chữa ghi chép.

GV nhận xét, bổ sung và nêu lời HS trao đổi để rút ra kết quả:
giải đúng (nếu HS không trình
Với tứ diện ABCD do H là
bày đúng lời giải)
trung điểm của AB, nên ta có:
uuur uuur
AB, BC = 120 0
HĐTP3: Tích vơ hướng của
uuur uuur
hai vectơ:

CH , AC = 150 0
GV gọi một HS nhắc lại khái
HS nhắc lại khái niệm về tích
niệm tích vơ hướng của hai
vơ hướng của hai vectơ trong
vectơ trong hình học phẳng và
hình học phẳng.
lên bảng ghi lại công thức về
HS nêu khái niệm về tích vơ
tích vơ hướng của hai vectơ.
hướng của hai vectơ trong
GV: Trong hình học khơng
khơng gian (trong SGK)
gian, tích vơ hướng của hai

(
(

)

)

r
u
r r
·
Góc BAC
là góc giữa hai vectơ v và u trong
rr
0

·
≤ 180 0 , kí hiệu: u, v
khơng gian 0 ≤ BAC

(

)

( )

Ví dụ HĐ1: (SGK)
A

H

K
D
B

C

2)Tích vơ hướng của hai vectơ trong không
gian:

V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ư ờng THPT Y ên Th ành 2


Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010-2011
vectơ được định nghĩa hoàn
toàn tương tự.

GV gọi một HS nêu định nghĩa
về tích vơ hướng của hai vectơ
trong khơng gian.
HĐTP4: ví dụ áp dụng:
GV cho HS các nhóm thảo luận
để tìm lời giải ví dụ HĐ 2 và
gọi HS đại diện lên bảng trình
bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu
cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời
giải đúng (nếu HS khơng trình
bày đúng lời giải)

*Định nghĩa: (Xen SGK)
HS các nhóm thảo luận để tìm
lời giải và cử đại diện lên
bảng trình bày lời giải (có
giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và
sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết
quả:
uuur uuur uuur uuur
AC ' = AB + AD + AA '
uuur uuur uuur
uuur uuur
BD = AD − AB = − AB + AD
uuur uuur
uuur uuur

AC '.BD
cos AC ', BD = uuur uuur
AC ' BD

(

( )

r rr r
rr r
Nếu u = 0, v = 0, quy ­íc : u.v = 0
D

C

A
B

)

uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur
AC '.BD = ( AB + AD + AA')( AD − AB )
uuur uuur uuur2 uuur2 uuur uuur
= AB.AD − AB + AD − AD.AB +
uuur uuur uuur uuur uuur2 uuur2
AA '.AD − AA'.AB = − AB + AB
uuur uuur
VËy cos AC ', BD = 0
uuur uuur
Do ®ã: AC' ⊥ BD


(

r rr r
u ≠ 0, v ≠ 0, ta cã :
rr r r
rr
u.v = u v .cos u, v

(

)

(

) (

)

)

(

)

C'

D'

A'


B'

HĐ2: tìm hiểu về vectơ chỉ
II.Vectơ chỉ phương của đường thẳng:
phương của đường thẳng:
1)Định nghĩa: (SGK)
HĐTP1:
GV gọi một HS nêu định nghĩa HS nêu định nghĩa trong
d
r
về vectơ chỉ phương của một
SGK.
a
đường thẳng.
GV đặt
r ra câu hỏi:
Nếu a là vectơ chỉ phương của
r
r r
HS các nhóm suy nghĩ trả lời
đường thẳng d thỡ vect k a vi
a 0 được gọi là vectơ chỉ phương của
v gii thớch
k 0 cú phi l vect ch
đường thẳng d
phng ca ng thng d
2)Nhậnrxét: (SGK)
khơng? Vì sao?
a)Nếu a là vectơ chỉ phương của đường

Một đường thẳng d trong khơng
r
gian hồn tồn được xác định
thẳng d thì vectơ k a với k ≠ 0 cũng là vectơ
khi nào?
chỉ phương của đường thẳng d.
Hai đường thẳng d và d’ song
b)…
song với nhau khi nào?
c)…
GV yêu cầu HS cả lớp xem
nhận xét trong SGK.
HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng cố:-Nhắc lại khái niệm góc giữa hai vectơ trong khơng gian và khái niệm vectơ chỉ phương.
-Áp dụng: Giải bài tập 1 và 2 SGK
*Hướng dẫn học ở nhà:-Xem lại và học lí thuyết theo SGK.
-Làm các bài tập 3, 4, 5, 6 trong SGK trang 97, 98.
Rút kinh nghiệm

V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ư ờng THPT Y ên Th ành 2


Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010-2011
Ngày soạn 18/1/2011
Tiết 30: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I.Mục Tiêu:Qua bài học HS cần:
1. Về kiến thức:-Khái niệm và điểu kiện để hai đường thẳng vng góc với nhau.
2. Về kỹ năng:-Xác định được vectơ chỉ phương của đường thẳng, góc giữa hai đường thẳng.
-Biết chứng minh hai đường thẳng vng góc với nhau.
3. Về tư duy: + Phát triển tư duy trừu tượng, trí tưởng tượng khơng gian

+ Biết quan sát và phán đốn chính xác
4. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, tích cực hoạt động
II.Chuẩn bị: GV: Giáo án, phiếu học tập,..
HS: Soạn bài trước khi đến lớp, trả lời các câu hỏi trong các hoạt động.
III. Phương Pháp: - Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
III. Tiến trình bài học: *Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành 6 nhóm
*Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm.
*Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
HĐ1: Tìm hiểu về góc giữa
III. Góc giữa hai đường thẳng:
hai đường thẳng trong khơng
1)Định nghĩa: (SGK)
gian:
Góc giữa hai đường thẳng a và b trong khơng
HĐTP1:
gian là góc giữa hai đường thẳng a’ và b’
GV gọi một HS nhắc lại định
HS suy nghĩ nhắc lại định
cùng đi qua một điểm và lần lượt song song
nghĩa góc giữa hai đường thẳng nghĩa góc giữa hai đường
với a và b.
trong mặt phẳng.
thẳng trong mặt phẳng.
Góc giữa hai đường thẳng có số Góc giữa hai đường thẳng có
a
0
0

đo nằm trong đoạn nào?
số đo trong đoạn  0 ;90 
GV: Dựa vào định nghĩa về góc
b
giữa hai đường thẳng trong mặt
phẳng người ta xây dựng nên
a’
định nghĩa góc giữa hai đường
thẳng trong khơng gian. Vậy
theo các em góc giữa hai đường HS suy nghĩ trả lời …
O
b’
thẳng trong khơng gian là góc
như thế nào?
GV gọi một HS nêu định nghĩa
HS nêu định nghĩa về góc
về góc giữa hai đường thẳng
giữa hai đường thẳng trong
trong không gian.
GV vẽ hình và hướng dẫn cách khơng gian…
vẽ góc của hai đường thẳng
trong khơng gian.
GV nêu câu hỏi:
Để xác định góc giữa hai
đường thẳng a và b trong không HS suy nghĩ trả lời …
gian ta
r làm như thế nào?
Nếu u là vectơ chỉ phương của
r
đường thẳng a và v là vectơ chỉ

Ví dụ HĐ3: (SGK)
phương
của đường thẳng b thì (
r r
HS chú ý theo dõi trên bảng
u , v ) có phải là góc giữa hai
dể lĩnh hội kiến thức.
đường thẳng a và b khơng? Vì
HS các nhóm thảo luận để tìm
sao?
Khi nào thì góc giữa hai đường lời giải và cử đại diện lên
bảng trình bày (có giải thích)
thẳng trong không gian bằng
0
HS nhận xét, bổ sung và sửa
0?
chữa ghi chép.

V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ư ờng THPT Y ên Th ành 2


Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010-2011
GV nêu nhận xét trong SGK và HS trao đổi để rút ra kết quả:
yêu cầu HS xem trong SGK.
· , B ' C ' = 90 0 ; (·AC, B ' C ' ) = 450
AB
HĐTP2: Bài tập áp dụng:
GV cho HS các nhóm thảo luận (·A ' C ', B ' C ) = 60 0
để tìm lời giải ví dụ HĐ 3 và
HS chú ý theo dõi để lĩnh hội

gọi HS đại diện nhóm có kết
kiến thức…
quả nhanh nhất lên bảng trình
bày.
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời
giải đúng (nếu HS khơng trình
bày đúng lời giải)

(

D

)

C

A
B

C'

D'

A'

B'

HĐ2: Tìm hiểu về hai đường
IV.Hai đường thẳng vng góc:
thẳng vng góc:

1)Định nghĩa: (SGK)
HĐTP1:
Hai đường thẳng đgl vng góc với nhau nếu
GV: Trong mặt phẳng, hai
HS suy nghĩ trả lời …
góc giữa chúng bằng 900.
đường thẳng vng góc với
a vng góc với b kí hiệu: a ⊥ b
nhau khi nào?
Định nghĩa về hai đường thẳng
a
vng góc trong khơng gian
tương tự như trong mặt phẳng.
GV gọi một HS nêu định nghĩa HS nêu định nghĩa trong
trong SGK.
SGK.
b
GV nêu
hệ
thống
câu
hỏi:
rr
HS suy nghĩ trả lời…
-Nếu u, v lần lượt là vectơ chỉ
O
b’
phương của hai đường thẳng
r r a,
Nhận xét: (SGK)

rr
b và nếu a ⊥ b thì 2 vectơ u, v
Ví dụ HĐ4: (SGK)
u.v = 0
có mối liên hệ gì?
D
C
-Cho a//b nếu có một đường
thẳng c sao cho c ⊥ a thì c như
a / / b
A
thế nào so với b?
⇒c⊥b
B

-Nếu 2 đường thẳng vng góc
c ⊥ a
với nhau trong khơng gian liệu
ta có khẳng định nó cắt nhau
C'
D'
Khơng khẳng định được, vì có
được khơng?
thể hai đường thẳng đó chéo
HĐTP2: Bài tập áp dụng:
nhau.
A'
B'
GV phân cơng nhiệm vụ cho
HS các nhóm thảo luận để tìm

HS các nhóm thảo luận tìm lời
lời giải và cử đại diện lên
giải ví dụ HĐ 4 và 5.
bảng trình bày (có giải thích) Ví dụ HĐ5: (SGK)
Gọi HS đại diện lên bảng trình
bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu
HS nhận xét, bổ sung và sửa
cần)
chữa ghi chép.
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời HS trao đổi để rút ra kết quả:
giải đúng (nếu HS khơng trình

bày đúng lời giải)
HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:*Củng cố:Gọi HS nhắc lại các định nghĩa: Góc giữa hai đường
thẳng, hai đường thẳng vng góc, điều kiện để hai đường thẳng vng góc.
*Áp dụng: Giải các bài tập 5, 7 và 8 SGK.
*Hướng dẫn học ở nhà:-Xem lại và học lý thuyết theo SGK.-Làm bài tập còn lại trong SGK trang 97 và 98.
Rút kinh nghiệm

V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ư ờng THPT Y ên Th ành 2


Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010-2011
Ngày soạn 20/1/2011
Tiết 31. ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC VỚI MẶT PHẲNG(t1)
I.Mục Tiêu:Qua bài học HS cần:
1. Về kiến thức:
-Biết được định nghĩa và điều kiện để đường thẳng vng góc với mp;
-Khái niệm phép chiếu vng góc;

-Khái niệm mặt phẳng trung trực của một đoạn thẳng.
2. Về kỹ năng:
-Biết cách chứng minh một đường thẳng vng góc với một mp, một đường thẳng vng góc với một đường
thẳng;.
- Xác định được hình chiếu vng góc của một điểm, một đường thẳng, một tam giác.
-Bước đầu vận dụng được định lí ba đường vng góc.
-Xác định được góc giữa đường thẳng và mp.
-Biết xét mối liên hệ giữa tính song song và tính vng góc của đường thẳng và mp.
3. Về tư duy:
+ Phát triển tư duy trừu tượng, trí tưởng tượng khơng gian.
+ Biết quan sát và phán đốn chính xác.
4. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, tích cực hoạt động.
II.Chuẩn bị:
GV: Giáo án, phiếu học tập,..
HS: Soạn bài trước khi đến lớp, trả lời các câu hỏi trong các hoạt động.
III. Phương Pháp:
- Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
III. Tiến trình bài học:
*Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành 6 nhóm
*Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm.
*Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
HĐ1:
I.Định nghĩa: (SGK)
HĐTP1: Tìm hiểu về định
Đường thẳng d được gọi là vng góc với mp
nghĩa đường thẳng vng góc
( α ) nếu d vng góc với mọi đường thẳng a

với mp.
GV vẽ hình và gọi một HS nêu
HS nêu định nghĩa trong SGK nằm trong mp ( α )
định nghĩa, GV ghi kí hiệu.
Kí hiệu: d ⊥ ( α )
HS chú ý theo dõi trên bảng
để lĩnh hội kiến thức.
d

a
α

GV gọi một HS nêu định lí
trong SGK, GV cho HS các
nhóm thảo luận để tìm cách
chứng minh định lí.

HS nêu nội dung định lí,thảo
luận theo nhóm để tìm chứng
minh. Cử đại diện lên bảng
trình bày chứng minh (có giải

II.Điều kiện để đường thẳng vng góc với
mp:
Định lí:(SGK)

V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ư ờng THPT Y ên Th ành 2


Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010-2011

GV gọi HS đại diện lên bảng
trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu
cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu
chứng minh đúng (nếu HS
khơng trình bày đúng).
Từ định lí ta có hệ quả sau:
GV nêu nội dung hệ quả trong
SGK.

HĐTP2: Ví dụ áp dụng:
GV nêu ví dụ và cho HS các
nhóm thảo luận để tìm lời giải.
Gọi HS đại diện lên bảng trình
bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu
cần).
GV nhận xét và nêu lời giải
đúng (nếu HS khơng trình bày
đúng lời giải).
HĐ2: Tìm hiểu về tính chất:
HĐTP1:
GV gọi HS nêu lần lượt các tính
chất 1 và 2 trong SGK
GV vẽ hình và phân tích…
HĐTP2: Bài tập áp dụng
GV nêu đề bài tập (hoặc phát
phiếu HT)
GV u cầu HS các nhóm thảo

luận để tìm lời giải và gọi HS
đại diện lên bảng trình bày.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung
(nếu cần)
GV nhận xét, và nêu lời giải
đúng (nếu HS khơng trình bày
đúng lời giải)

thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa
chữa ghi chép.
HS chú ý theo dõi trên bảng ...
HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
của HĐ 1 và 2.
Muốn chứng minh đường
thẳng d vng góc với một
mp, ta chứng minh đường
thẳng d vng góc với hai
đường thẳng cắt nhau nằm
trong mp đó.

HS các nhóm thảo luận để tìm
lời giải và cử đại diện lên
bảng trình bày (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa
chữa ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết quả:


HS nêu lần lượt các tính chất

và chú ý theo dõi trên bảng để
lĩnh hội kiến thức…
HS các nhóm thảo luận để tìm
lời giải và cử đại diện lên
bảng trình bày (có giải thích).
HS nhận xét, bổ sung và sửa
chữa ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết quả:


Hệ quả: (SGK)
Ví dụ HĐ1: (SGK)
Ví dụ HĐ2: (SGK)

Bài tập: Cho hình chóp S.ABCD có đáy
ABCD là một hình thang vng tại A và B,
SA ⊥ ( ABCD )

a)Chứng minh BC ⊥ ( SAB ) ;
b)Trong tam giác SAB, gọi H là chân đường
cao kẻ từ A. Chứng minh rằng: SH ⊥ ( SBC ) .

III.Tính chất:
Tính chất 1: (SGK)
Mặt phẳng trung trực của một đoạn thẳng:
(SGK)
Tính chất 2: (SGK)
Bài tập: Cho hình chóp S.ABCD có đáy
ABCD là hình vng và SA ⊥ ( ABCD ) , O là
giao điểm của hai đường chéo AC và BD của

hình vng ABCD.
a)Chứng minh rằng BD ⊥ ( SAC ) ;
b) Chứng minh tam giác SBC, SCD là các
tam giác vuông.
c)Xác định mp trung trực của đoạn thẳng SC.

HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
-Nhắc lại phương pháp để chứng minh dường thẳng vuông gác với mp;
-Nhắc lại các tính chất;
-Xem lại các bài tập đã giải;
-Xem và soạn trước các phần còn lại trong SGK.
-Làm các bài tập 1, 2, 3 và 4 SGK trang 105.

Rút kinh nghiệm

V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ư ờng THPT Y ên Th ành 2


Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010-2011
Ngày soạn 24/1/2011
Tiết 32. ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC VỚI MẶT PHẲNG
I.Chuẩn bị:
GV: Giáo án, phiếu học tập,..
HS: Soạn bài trước khi đến lớp, trả lời các câu hỏi trong các hoạt động.
II. Phương Pháp:
- Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
III. Tiến trình bài học:
*Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành 6 nhóm
*Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm.
*Bài mới:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Tìm hiểu về các tính chất
giữa quan hệ song song và quan
hệ song song của đường thẳng và
mp:
HĐTP1:
GV vẽ hình và phân tích để dẫn
HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến
đến các tính chất liên hệ giữa quan thức …
hệ song song và quan hệ vng
góc của đường thẳng và mp.

HĐTP2: Ví dụ áp dụng:
GV nêu ví dụ và cho HS các nhóm
thảo luận để tìm lời giải.
Ví dụ: Cho hình chóp S.ABCD có
đáy ABCD là hình chữ nhật và
SA ⊥ ( ABCD ) .
a)Chứng minh: BC ⊥ ( SAB ) và từ
đó suy ra AD ⊥ ( SAB ) .
b)Gọi AH là đường cao của tam
giác SAB. Chứng minh: AH ⊥ SB

HS các nhóm thảo luận để tìm lời
giải và cử đại diện lên bảng trình
bày (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa
ghi chép.
HS các nhoms trao đổi để rút ra

kết quả: …

Nội Dung
IV. Liên hệ giữa quan hệ song song
và quan hệ vng góc của đường
thẳng và mp.
Tính chất 1: (SGK)
 a / / b
a) 
⇒ (α) ⊥ b
( α ) ⊥ a
 a, b : ph©n biÖt

b)  a ⊥ ( α )
⇒ a / /b

b ⊥ ( α )
Hình vẽ: Hình 3.22 SGK
Tính chất 2: (SGK)
( α ) / / ( β )
a) 
⇒a⊥(β)
 a ⊥ ( α )
( α ) , ( β ) : Ph©n biƯt

b) ( α ) ⊥ a
⇒ (α) / /( β )

( β ) ⊥ a
Hình vẽ: Hình 3.23 SGK

Tính chất 3: (SGK)
 a / / ( α )
a) 
⇒b⊥a
 b ⊥ ( α )
a ⊄ ( α )

b)  a ⊥ b ⇒ a / / ( α )
 α ⊥b
( )
Hình vẽ: Hình 3.24 SGK

HĐ2: Tìm hiểu về phép chiếu
vng góc và định lí ba đường
vng góc.
HĐTP1:
GV vẽ hình và dẫn dắc đến khái
niệm phép chiếu vng góc.

V.Phép chiếu vng góc và định lí
ba đường vng góc:
1)Phép chiếu vng góc: (SGK)
Cho d ⊥ ( α ) , phép chiếu song song
HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến
theo phương d được gọi là phép
thức…
chiếu vng góc lên mp ( α ) .

V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ư ờng THPT Y ên Th ành 2



Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010-2011
A

GV cho HS xem nhận xét ở SGK.

B

HS xem nhận xét ở SGK…

A'

d

B'

*Nhận xét: (Xem SGK)

HĐTP2: Tìm hiểu về định lí ba
đường vng góc:
GV vừa nêu và vừa vẽ hình minh
họa định lí ba đường vng góc.
GV hướng dẫn chứng minh:
a ⊥ b’ ⇒ a ⊥ ( b, b ' ) ⇒ a ⊥ b


HS chú ý theo dõi trên bảng để
lĩnh hội kiến thức…

2)Định lí ba đường vng góc:

(SGK)
Hình 3.27 SGK
B
b
A

HS chú ý theo dõi hướng dẫn và
suy nghĩ thảo luận theo nhóm để
tìm chứng minh định lí…
b'
A’

a

B’

3)Góc giữa đường thẳng và mp:
Định nghĩa: (SGK)

HĐTP3:
HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến
Tương tự như HĐTP2, GV vẽ hình
thức: Về góc giữa đường thẳng
và phân tích nêu định nghĩa về góc
và mp …
giữa đường thẳng và mp.
GV phân tích và giải bài tập ví dụ
HS chú ý theo dõi lời giải …
2 (hoặc ra một bài tập tương tự)
SGK.

HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng cố:
-Gọi HS nhắc lại các tính chất về liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vng góc của đường thẳng và mp,
phép chiếu vng góc, định lí về ba đường vng góc và góc giữa đường thẳng và mp.
-Bài tập áp dụng: Giải bài tập 6 SGK trang 105.
*Hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại và học lí thuyết theo SGK.
-Làm thêm các bài tập 7 và 8 SGK trang 105.
Rút kinh nghiệm

Ngày soạn 7/2/2011Tiết 33.
Luyện tập

V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ư ờng THPT Y ên Th ành 2


Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010-2011
I.Chuẩn bị:
GV: Giáo án, phiếu học tập,..
HS: Làm các bài tập trước khi đến lớp.
II. Phương Pháp:
- Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
III. Tiến trình bài học:
*Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành 6 nhóm
*Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm.
*Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:
HĐTP 1: Ơn tập lại lí thuyết về

đường thẳng vng góc với mặt
HS đúng tại chỗ suy nghĩ trả lời
phẳng:
các câu hỏi của bài tập 1…
GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời bài HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa
tập 1 SGK trang 104.
ghi chép…
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu
HS trao đổi để rút ra kết quả: …
cần)
KQ: a)Đúng, b) Sai, c)Sai, d)Sai.
GV nhận xét và nêu lời giải
đúng(nếu HS khơng trình bày
đúng lời giải)
HĐTP2: Bài tập về chứng minh
đường thẳng vng góc với mặt
phẳng:
GV cho HS xem đề và thảo luận
HS thảo luận theo nhóm để tìm
theo nhóm để tìm lời giải, gọi HS
lời giải và cử đại diêệnlên bảng
đại diện lên bảng rình bày lời giải. trình bày lời giải (có giải thích)
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa
cần)
ghi chép.
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời
HS trao đổi để rút ra kết quả:
giải đúng (nếu HS khơng trình bày a) BC ⊥ AI 
 ⇒ BC ⊥ ( ADI )

đúng lời giải).
BC ⊥ DI 
GV hướng dẫn HS làm tương tự
b) BC ⊥ ( ADI ) 
bài tập 3.
 ⇒ BC ⊥ AH
AH ⊂ ( ADI ) 

Nội Dung
Bài tập 1: (SGK trang 104)

Bài tập 2: (SGK)
A

D

H

Mµ DI ⊥ AH nªn AH ⊥ ( BCD )

HĐ2:
HĐTP1: Giải bài tập 4 SGK:
GV cho HS các nhóm xem đề bài
tập 4 và cho HS thảo luận theo
nhóm để tìm lời giải. Gọi HS đại
diện lên bảng trình bày lời giải của
nhóm.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu
cần)


I

B

C

Bài tập 4: (SGK)
A

HS xem đề và thảo luận theo
nhóm để tìm lời giải, cử đại diện
lên bảng trình bày lời giải (có
giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa
ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết quả:
a)OA ⊥ OB 
 ⇒ OA ⊥ ( OBC )
OA ⊥ OC 

H

C

O

K

⇒ OA ⊥ BC
B


Bài tập 7: SGK

V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ư ờng THPT Y ên Th ành 2


Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010-2011
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời
giải đúng (nếu HS khơng trình bày
đúng lời giải).

BC ⊥ OH 
 ⇒ BC ⊥ ( AOH )
BC ⊥ OA 

S

⇒ BC ⊥ AH
Tương tự ta chứng minh được
CA ⊥ BH và AB ⊥ CH nên H là
trực tâm của tam giác ABC.
b)Áp dụng hệ thức lượng vào tam
giác vuông ABC và AOK…

N

M

HĐTP2: Giải bài tập 7 SGK.
C

GV cho HS thảo luận theo nhóm
A
HS
thảo
luận
theo
nhóm
để
tìm
để tìm lời giải và gọi HS đại diện
lời giải và của đại diện lên bảng
lên bảng trình bày.
trình bày lời giải (có giải thích)
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa
cần).
ghi chép.
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời
B
giải đúng (nếu HS khơng trình bày HS trao đổi và rút ra kết quả:

đúng lời giải)
(GV hướng dẫn vẽ hình và hướng
dẫn giải)
HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng cố:
-Gọi HS nhắc lại các tính chất về liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vng góc của đường thẳng và mp,
phép chiếu vng góc, định lí về ba đường vng góc và góc giữa đường thẳng và mp.
-Nhắc lại: Để tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng ta áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vng, định lí
cơsin trong tam giác,…

*Hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải và làm thêm các bài tập 3 và 8 SGK trang 104 và 105.
-----------------------------------------------

Ngày soạn:21/2/2011
Tiết PPCT: 34

KIÓM TRA 1 TIÕT
I.Mục tiêu:
Qua bài học HS cần nắm:
1)Về kiến thức:

V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ư ờng THPT Y ên Th ành 2


Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010-2011
-Củng cố lại kiến thức cơ bản chưong II và III :
+Đường thẳng và mặt phẳng song song, hai mặt phẳng song song, phép chiếu song song, …
+Quan hệ vng góc trong khơng gian: Chứng minh đường thẳng vng góc với đường thẳng, vng
góc với mặt phẳng; …
2)Về kỹ năng:
-Làm được các bài tập đã ra trong đề kiểm tra.
-Vận dụng linh hoạt lý thuyết vào giải bài tập
3)Về tư duy và thái độ:
Phát triển tư duy trừu tượng, khái qt hóa, tư duy lơgic,…
Học sinh có thái độ nghiêm túc, tập trung suy nghĩ để tìm lời giải, biết quy lạ về quen.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, các đề kiểm tra, gồm 4 mã đề khác nhau.
HS: Ôn tập kỹ kiến thức trong chương I, chuẩn bị giấy kiểm tra.
IV.Tiến trình giờ kiểm tra:

*Ổn định lớp.
*Phát bài kiểm tra:
Bài kiểm tra gồm 2 phần:
Trắc nghiệm gồm 6 câu (3 điểm);
Tự luận gồm 1 câu (7 điểm)

*Nội dung đề kiểm tra: I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
Khoanh tròn vào câu em cho là đúng:
Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA ⊥ (ABCD). Gọi H và K lần lượt là
hình chiếu của điểm A xuống SB và SD. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. BC ⊥ SB

B. SC ⊥ AB

C. BD ⊥ ( SAC )

D. SC ⊥ ( AHK )

Câu 2: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào vng
góc với mặt phẳng (A’C’B)?

V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ư ờng THPT Y ên Th ành 2


Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010-2011
A. B’C’

B. AA’

C. BC


D. DB’

Câu 3: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi I, J, K lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC, ACC’,
A’B’C’. Trong các mặt phẳng sau đây, mặt phẳng nào song song với mặt phẳng (IJK)?
A. (ABC)

B. (A’B’C’)

C. (BB’C’)

D. (AA’C)

Câu 4: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào khơng
vng góc với đường thẳng AC?
A. B’C’

B. BB’

C. DB’

D. BD

Câu 5: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi I, J, K lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC, ACC’,
A’B’C’. Mặt phẳng nào sau đây song song với IJ:
A. (BCA)

B. (ABC’)

C. (A’B’C’)


D. (AA’B)

Câu 6: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi I, J, K lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC, ACC’,
A’B’C’. IK song song với đường thẳng nào sau đây:
A. A’C’

B. BC

C. AA’

D. AC

II.Phần tự luận: (7 điểm)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vng tại A và D . Biết rằng: AB > CD,
SA ⊥ ( ABCD ) , AD = DC = a, SD = a 2 và AB = 2DC.

a) Chứng minh rằng: DC ⊥ ( SAD ) ;
b) Gọi M là trung điểm của AB. Chứng minh: CM ⊥ SM ;
c) Tính góc tạo bởi giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD).
--------------------------------------------------------- HẾT ----------

Ngày soạn 28/2/2011
Tiết PPCT 35
. HAI MẶT PHẲNG VNG GĨC (3t)
I.Mục Tiêu:Qua bài học HS cần:
1. Về kiến thức:
-Khái niệm góc giữa hai mặt phẳng;
-Khái niệm về điều kiện để hai mặt phẳng vng;
-Tính chất hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương;

- Khái niệm hình chóp đều và hình chóp cụt đều.
2. Về kỹ năng:
-Xác định được góc giữa hai mặt phẳng.

V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ư ờng THPT Y ên Th ành 2


Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010-2011
-Biết chứng minh hai mặt phẳng vng góc.
- Vận dụng được tính chất của hình lăng trụ đứng, hình hộp, hình chóp đều, chóp cụt đều để giải một bài tập.
3. Về tư duy:
+ Phát triển tư duy trừu tượng, trí tưởng tượng khơng gian.
+ Biết quan sát và phán đốn chính xác.
4. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, tích cực hoạt động.
II.Chuẩn bị:
GV: Giáo án, phiếu học tập,..
HS: Soạn bài trước khi đến lớp, trả lời các câu hỏi trong các hoạt động.
III. Phương Pháp:
- Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
Tiết 35
III. Tiến trình bài học:
*Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành 6 nhóm
*Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm.
*Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
HĐ1: Tìm hiểu về góc giữa
I. Góc giữa hai mặt phẳng:
hai mặt phẳng:

1)Định nghĩa: (SGK)
HĐTP1:
HS chú ý trên bảng để lĩnh hội Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai
GV vẽ hình và nêu định nghĩa
kiến thức…
đường thẳng lần lượt vng góc với hai mặt
về góc giữa hai mặt phẳng.
phẳng đó.
b
a

α

ϕ

β

c

HĐTP2: Tìm hiểu về cách xác
định góc giữa hai mặt phẳng
cắt nhau:
GV vẽ hình và nêu cách xác
định góc giữa hai mặt phẳng.
GV: Dựa vào đâu để suy ra góc
giữa hai mặt phẳng ( α ) vµ ( β )
là góc giữa hai đường thẳng m
và n?
GV phân tích và suy ra cách
dựng góc giữa hai mặt phẳng

cắt nhau…

HS theo dõi trên bảng để lĩnh
hội kiến thức…

HS: Dựa vào tính chất về góc
có cạnh tuơng ứng vng góc
thì bằng nhau hoặc bù nhau
trong hình học phẳng.

2)Cách xác định góc giữa hai mặt phẳng cắt
nhau:
Xét hai mặt phẳng ( α ) vµ ( β ) cắt nhau theo
giao tuyến c.
Từ một điểm I bất kỳ trên c, trong mặt phẳng
(α ) dựng đường thẳng m ⊥ c và dựng trong
( β ) đường thẳng n ⊥ c .
Góc giữa hai mặt phẳng ( α ) vµ ( β ) là góc
giữa hai đường thẳng m và n.
b
a

α

ϕ

m

c


n

ϕ

V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ư ờng THPT Y ên Th ành 2

β


Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010-2011
HĐ2: Tìm hiểu về diện tích
hình chiếu của một đa giác.
HĐTP1:
GV lấy ví dụ và cho HS các
nhóm thỏa luận tìm lời giải.
GV gọi HS đại diện các nhóm
lên bảng trình bày lời giải (có
giải thích)
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu
cần)
GV nhận xét và nêu chứng
minh đúng (nếu HS khơng trình
bày đúng lời giải)
GV: Như ta đã biết: Đa giác n
thì ln phân tích thành n -2
tam giác, chính vì vậy ta có
cơng thức tổng qt về diện tích
hình chiếu của một đa giác…
GV nêu cơng thức về diện tích
hình chiếu (tương tự SGK)


HS thảo luận theo nhóm để
tìm lời giải và cử đại diện lên
bảng trình bày (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa
chữa ghi chép…
HS trao đổi để rút ra kết quả:
….

3) Diện tích hình chiếu của một đa giác:
Ví dụ: Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam
giác, SA ⊥ ( ABC ) . Tam giác SBC có diện
tích là S, tam giác ABC có diện tích là S’.
Góc tạo bởi hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) là
ϕ . Chứng minh rằng: S ' = S.cosϕ

Tổng quát ta có:

S ' = S.cosϕ

S: diện tích hình H; S’: diện tích hình H’(hình
HS chú ý trên bảng để lĩnh hội chiếu của hình H lên một mặt phẳng)
ϕ : Góc giữa hai mặt phẳng chứa hình H và
kiến thức…
hình H’.

HĐTP2: Bài tập áp dụng:
*Bài tập áp dụng:
GV nêu đề bài tập và cho HS
HS thảo luận theo nhóm để

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam
thảo luận theo nhóm.
tìm lời giải và cử đại diện lên giác vng cân tại B có SC ⊥ ( ABC ) , AB =
Gọi HS đại diện lê bảng trình
bảng trình bày (có giải thích)
SA =a
bày lời giải.
HS nhận xét, bổ sung và sửa
Tính diện tích của tam giác SAB.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu
chữa ghi chép.
cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời
giải đúng (nếu HS khơng trình
bày đúng lời giải)
HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng cố:
-Gọi HS nhắc lại khái niệm góc giữa hai mặt phẳng, nhắc lại cách dựng góc giữa hai mặt phẳng.
*Hướng dẫn học ở nhà:
-Học bài theo SGK, xem trước và soạn trước các phần lý thuyết còn lại trong bài.
Rút kinh nghiệm

Ngày soạn 7/3/2011
Tiết 36
. HAI MẶT PHẲNG VNG GĨC
III. Tiến trình bài học:
*Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành 6 nhóm
*Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm.
- Nêu định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng, cơng thức tính diện tích hình chiếu.
-Áp dụng: GV vẽ hình lên bảng về hai mặt phẳng (α ) và ( β ) cát nhau theo giao tuyến c gọi HS lên bảng dùng

thước vẽ và nêu cách xác định góc giữa hai mặt phẳng.
*Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Tìm hiểu về hai mặt
phẳng vng góc:

Nội Dung
II. Hai mặt phẳng vng góc:
1)Định nghĩa: ( SGK trang 108)

V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ư ờng THPT Y ên Th ành 2


Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010-2011
HĐTP 1:
GV gọi HS nêu định nghĩa về
hai đường thẳng vng góc…
GV vẽ hình và viết ký hiệu lên
bảng…
HĐTP2:
GV gọi HS nêu định lí về điểu
kiện cần và đủ để hai mặt phẳng
vng góc với nhau.
GV vẽ hình lên bảng và gợi ý
phân tích chứng minh
HĐTP3: Bài tập áp dụng:
GV cho HS các nhóm thảo luận
tìm lời giải ví dụ HĐ 1 SGK và
gọi HS đại diện lên bảng trình

bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu
cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời
giải đúng (nếu HS khơng trình
bày dúng lời giải)
HĐ2: Tìm hiểu vè các hệ quả
và định lí:
HĐTP1:
GV gọi HS nêu hệ quả 1 và 2,
GV ghi các hệ quả bằng ký hiệu
trên bảng.
HĐTP2:
GV nêu định lí 2 và hướng dẫn
chứng minh.
GV vẽ hình lên bảng và ghi
định lí 2 bằng ký hiệu.
GV cho HS các nhóm thảo luận
để chứng minh định lí.
Gọi HS đại diện lên bảng trình
bày chứng minh.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu
cần)
GV nhận xét, và phân tích
chứng minh (nếu HS khơng
trình bày đúng)
HĐTP3:
GV cho HS các nhóm thảo luận
tìm lời giải ví dụ HĐ 2 và 3
SGK trang 109 và gọi đại diện

lên bảng trình bày lời giải.
GV nhận xét, bổ sung (nếu cần)
HĐ3: Tìm hiểu về hình lăng
trụ đứng, hình hộp chữ nhật,
hình lập phương:
HĐTP1:
GV nêu định nghĩa về hình lăng
trụ đứng trong SGK

HS nêu định nghĩa về hai mặt
phẳng vng góc.
HS chú ý theo dõi trên bảng
để lĩnh hội kiến thức…

Hai mặt phẳng (α ) và ( β ) vng góc với
nhau ký hiệu: (α ) ⊥ ( β )
a
O

HS nêu định lí 1 trong SGK…

c

b

Chú ý theo dõi trên bảng…
HS thảo luận theo nhóm để
tìm lời giải và ghi lời giải vào
bảng phụ, cử đại diện lên
bảng trình bày lời giải.

HS nhận xét, bổ sung và sửa
chữa ghi chép…
HS trao đổi và rút ra kết quả:


Ví dụ HĐ1: SGK trang 109

Hệ quả 1: (SGK)
( α ) ⊥ ( β )

( α ) ∩ ( β ) = d
HS nêu các hệ quả trong
⇒a⊥(β)

SGK…
a ⊂ ( α )
HS chú ý trên bảng để lĩnh hội

a ⊥ d
kiến thức…
Hệ quả 2: (SGK)
HS chú ý theo dõi trên bảng… ( α ) ⊥ ( β )

HS thảo luận theo nhóm để
A ∈ ( α )
tìm chứng minh định lí và cử
⇒ d ⊂ (α)

đại diện lên bảng trình bày lời  A ∈ d
d ⊥ ( β )

giải (có giải thích)

HS nhận xét, bổ sung và sử
chữa ghi chép…

HS thảo luận theo nhóm để
tìm lời giải và cử đại diện lên
bảng trình bày (có giải thích)

Định lí 2: (SGK)
( α ) ∩ ( β ) = d

⇒ d ⊥(γ )
( γ ) ⊥ ( α )

( γ ) ⊥ ( β )
Ví dụ HĐ2 & HĐ3: (SGK trang 109)

HS chú ý theo dõi trên bảng
để lĩnh hội kiến thức…

III. Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ
nhật, hình lập phương:
1)Định nghĩa: (SGK)
Hình vẽ: 3.35 SGK.
Ví dụ: (SGK trang 111)

V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ư ờng THPT Y ên Th ành 2



Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010-2011
Tương tự đối với hình hộp chữ
nhật, hình lập phương
(GV vẽ hình minh họa…)
HĐTP2:
GV nêu ví dụ (SGK trang111).
GV phân tích và hướng dẫn
giải…

(xem hình vẽ 3.35 SGK)

B'

A'

C'

HS các nhóm thảo luận để tìm
lời giải và cử đại diện lên
bảng trình bày (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa
chữa ghi chép…

D'

I
B
A

C

D

HĐ4: Tìm hiểu về hình chóp
IV. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều:
đều và hình chóp cụt đều:
Hình chóp có đáy là một đa giác đều và
HĐTP1:
chân đường cao trùng với tâm của đa giác
GV vẽ hình minh họa và nêu
HS chú ý theo dõi trên bảng
đáy được gọi là hình chóp đều.
S
khái niệm hình chóp đều và
để lĩnh hội kiến thức….
hình chóp cụt đều.
Hình chóp đều có các mặt bên
HS suy nghĩ và trả lời các câu
như thế nào với nhau?
hỏi đặt ra…
E
Góc tạo bởi các mặt bên với
A
D
mặt đấy có bằng nhau khơng?
O
Vì sao?
B
C
chóp cụt
(Câu hỏi đặt ra tương tự hình

S
chóp cụt đều)
HĐTP2:
GV cho HS thảo luận theo
HS thảo luận theo nhóm để
nhóm để tìm lời giải ví dụ HĐ 6 tìm lời giải ví dụ HĐ 6 và 7,
O'
và 7.
cử đại diện lên bảng trình bày
GV: Gọi HS nhận xét, bổ sung
lời giải (có giải thích)
(nếu cần)
HS nhận xét, bổ sung và sửa
O
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời chữa ghi chép…
giải đúng (nếu HS khơng trình
Ví dụ HĐ 6, 7: (SGK trang 112)
bày đúng lời giải)
HĐ5: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng cố:- Nhắc lại định nghĩa hai mặt phẳng vng góc với nhau, điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng
vng góc với nhau.- Nêu phương pháp chứng minh hai mặt phẳng (α ) và ( β ) vng góc với nhau.
*Áp dụng: Giải bài tập 5 SGK trang 114.
*Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại và học lý thuyết theo SGK;
- Làm các bài tập 1, 3 , 4, 6, 9 và 11 SGK trang 113, 114.
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn 14/3/2011
Tiết 37
. HAI MẶT PHẲNG VNG GĨC
III. Tiến trình bài học:

*Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành 6 nhóm
*Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm.
- Nêu định nghĩa hai mặt phẳng vng góc, điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vng góc.
-Áp dụng: Giải bài tập 7a SGK trang 114 (GV vẽ hình lên bảng)
GV hướng dãn và giải câu 7 b).
*Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
HĐ1:
HS đứng tại chỗ trình bày lời giải
Bài tập 1: SGK
HĐTP 1: GV gọi HS đứng tại
(có giải thích)

V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ư ờng THPT Y ên Th ành 2


Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010-2011
chỗ trình bày lời giải bài tập 1
(có giải thích)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời
giải đúng (nếu HS khơng trình
bày đúng lời giải)
HĐTP2:
GV cho HS thảo luận theo
nhóm và gọi HS đại diện lên
bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu
cần)

GV nhận xét, bổ sung và nêu lời
giải đúng (nếu HS khơng trình
bày đúng lời giải)

HS suy nghĩ và rút ra kết quả:
a) Đúng; b)Sai.

HS thảo luận theo nhóm để tìm lời
giải và cử đại diện lên bảng trình
bày (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa
ghi chép…
HS trao đổi và rút ra kết quả:
CA ⊥ AB ( giao tuyÕn ) , do ®ã

Bài tập 2: SGK

CA ⊥ AB ⇒ ∆ADC vu«ng ë A
DB ⊥ AB ( giao tuyÕn ) ⇒ ∆BAD

D

vu«ng ë B.
⇒ CD 2 = CA 2 + DA 2
= CA2 + DB 2 + AB 2

B

= 6 2 + 24 2 + 82 = 676


A

C

⇒ CD = 676 = 26 ( cm )
HĐ2:
HĐTP1: Giải bài tập 3 SGK
GV cho HS thảo luận theo
nhóm và gọi HS đại diện lên
bảng trình bày lời giải.
GV vẽ hình lên bảng…
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu
cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời
giải đúng (nếu HS khơng trình
bày đúng lời giải)

Bài tập 3: SGK
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời
giải và cử đại diện lên bảng trình
bày (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa
ghi chép…
HS trao đổi và rút ra kết quả:
AD ⊥ ( ABC ) ⇒ AD ⊥ BC 

Theo gi¶ thiÕt AB ⊥ BC 
⇒ BC ⊥ ( ABD ) ⇒ BC ⊥ BD

D


C
A

AB ⊥ BC Ã
ABD là góc giữa hai
BD BC

mặt phẳng ( ABC ) và ( DBC )

B

b) Vì BC ( ABD ) nên ( BCD ) ⊥ ( ABD )

c) DB ⊥ ( AHK ) t¹i H nên DB HK

Bi tp 6: SGK

Trong mặt phẳng ( BCD ) ta cã HK ⊥ BD

S

vµ BC ⊥ BD do ®ã HK//BC
HĐTP2:
GV vẽ hình, phân tích và nêu
lời giải bài tập 6 SGK
HS chú ý theo dõi trên bảng để
GV gọi HS nêu phương pháp
lĩnh hội kiến thức và trả lời câu hỏi
chứng minh hai mặt phẳng


vng góc …
HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng cố:

D

A

O
B

V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ư ờng THPT Y ên Th ành 2

C


Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010-2011
- Nhắc lại định nghĩa hai mặt phẳng vng góc với nhau, điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vng góc với
nhau.
- Nêu phương pháp chứng minh hai mặt phẳng (α ) và ( β ) vng góc với nhau.
*Áp dụng: Giải bài tập 7 SGK trang 114.
*Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã giải;
- Làm các bài tập còn lại trong SGK.

Ngày soạn 21/3/2011
Ngày dạy 24/3/2011
Tiết 38
KHOẢNG CÁCH


I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :- Các định nghĩa các loại khoảng cách trong khơng gian .
- Các tính chất về khoảng cách, cách xác định đường vng góc chung hai đường thẳng chéo nhau .
2) Kỹ năng : - Áp dụng làm bài toán cụ thể .
3) Tư duy : - Hiểu thế nào là khoảng cách .- Đường vuông góc chung hai đường thẳng chéo nhau.

V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ư ờng THPT Y ên Th ành 2


Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010-2011
4) Thái độ : Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Qua bài học HS biết được tốn học có ứng dụng
trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
1. GV :- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.- Bảng phụ- Phiếu trả lời câu hỏi
2.HS:Đọc trước bài, ơn tập các kiến thức có liên quan.
III/ Phương pháp dạy học :- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài -Phát biểu điều kiện để đường thẳng vng góc với mặt phẳng
-Dựng hình chiếu của điểm M trn mặt phẳng (P) -Dựng hình chiếu của điểm N trn đườngg thẳng ∆3.
Bài mới3.Bài mớiHoạt động 2 : Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, đến một mặt phẳng
HĐGV
-Trình bày như sgk

HĐHS
-Xem sgk, nhận xét, ghi nhận

-HĐ1 sgk ?


O

-HĐ2 sgk ?

NỘI DUNG
I. Khoảng cách từ một điểm
đến một đường thẳng, đến một
mặt phẳng :
1/ Khoảng cách từ một điểm
đến một đường thẳng : (sgk)

-Chỉnh sửa hồn thiện
P

M

H

H

a

M

-Trình bày bài giải-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức

O


2/ Khoảng cách từ một điểm
đến một mặt phẳng : (sgk)

Hoạt động 3 : Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, hai mặt phẳng song song

HĐGV
-Trình bày như sgk

HĐHS
-Xem sgk
-Nghe, suy nghĩ

-HĐ3 sgk ?
-Ghi nhận kiến thức
-HĐ4 sgk ?

NỘI DUNG
II. Khoảng cách giữa đường
thẳng và mặt phẳng song song,
hai mặt phẳng song song :
1/ Khoảng cách giữa đường
thẳng và mặt phẳng song song
Định nghĩa : (sgk)

V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ư ờng THPT Y ên Th ành 2


Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010-2011
-Trình bày bài giải


B
A

-Nhận xét
-Chỉnh sửa hồn thiện

P

-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức

B'
Q

A'

2/ Khoảng cách giữa hai mặt
phẳng song song
Định nghĩa : (sgk)
Hoạt động 3:củng cố
HĐGV

-Khoảng cách giữa hai đường
thẳng chéo nhau?
-Cách tìm doạn vng góc
chung của hai đường thẳng
chéo nhau ?

HĐHS


NỘI DUNG

-Lên bảng trả lời

BT2/SGK/119 :

-Tất cả các HS còn lại trả lời
vào vở nháp

a) Sai

b) Đúng

c) Đúng

d) Sai

-Nhận xét

e) Sai

-BT1/SGK/119 ?
- Nhắc lại các xác định khoảng cách tuìư một điểm đến một đường thẳng, đến một mặt phẳng;khoảng
cách giữa hai đường thẳng song song; khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song;
khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song.
*Áp dụng: Giải bài tập 4SGK trang 119.
*Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem và học lý thuyết theo SGK;
- Đọc trước phần lý thuyết còn lại và làm các bài tập 2 a)b); 5a) b).
Ngày soạn 3/4/2011

Ngày dạy 4/4/2011
Tiết 39
KHOẢNG CÁCH

I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :- Các định nghĩa các loại khoảng cách trong khơng gian .
- Các tính chất về khoảng cách, cách xác định đường vng góc chung hai đường thẳng chéo nhau .
2) Kỹ năng : - Áp dụng làm bài toán cụ thể .
3) Tư duy : - Hiểu thế nào là khoảng cách .- Đường vuông góc chung hai đường thẳng chéo nhau.
4) Thái độ : Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Qua bài học HS biết được tốn học có ứng dụng
trong thực tiễn

V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ư ờng THPT Y ên Th ành 2


Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010-2011
II/ Phương tiện dạy học :
1. GV :- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.- Bảng phụ- Phiếu trả lời câu hỏi
2.HS:Đọc trước bài, ơn tập các kiến thức có liên quan.
III/ Phương pháp dạy học :- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học:1.. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài Cách xác định khoảng cách tư 1 điểm đến 1 đt
Bài mới3.Bài mớiHoạt động 2 : Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, đến một mặt phẳng
Hoạt động 4 : Đường thẳng vng góc chung và khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
HĐGV

HĐHS

-HĐ5 sgk ?


-Trình bày bài giải
-Nhận xét

A

-Chỉnh sửa hồn thiện

N

NỘI DUNG

III. Đường thẳng vng góc
chung và khoảng cách giữa
hai đường thẳng chéo nhau :
1/ Định nghĩa : (sgk)

-Ghi nhận kiến thức
D
M

a

M

B
C

b

N


d

-Định nghĩa như sgk
2/ Cách tìm đường vng góc
chung của hai đường thẳng
chéo nhau : (sgk)

-Cách tìm đường vng góc
chung của hai đường thẳng
chéo nhau ?

a

M

R

d

a'
Q

Nhận xét sgk

-Trình bày bài giải

b

3/ Nhận xét : (sgk)


-Nhận xét
-HĐ6 sgk ?

N

-Chỉnh sửa hoàn thiện

V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ư ờng THPT Y ên Th ành 2


Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010-2011
-Ghi nhận kiến thức

a

M
P

N

b

Q

Hoạt động 5 : Ví dụ
HĐGV

-Bài tốn cho gì ? u cầu
gì ?


HĐHS

-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét

NỘI DUNG
Ví dụ
S

-Vẽ hình
H

-Ghi nhận kiến thức
D

C
O

-Cách tìm khoảng cách giữa
hai đường thẳng chéo nhau ?

A

B

4. Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: Khoảng cách hai mp song song ? Khoảng cách hai đường thẳng chéo nhau ?
5. Dặn dò : Xem bài v VD ó gii

BT2->BT8/SGK/119,120
Rỳt kinh nghim

Soạn ngày: 14/4/2010
Ngy dy 15/4/2011
Tit 40:

BÀI TẬP KHOẢNG CÁCH

I/ Mục tiêu bài dạy :Củng cố cho học sinh:
1) Kiến thức - Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
- Các tính chất về khoảng cách, cách xác định đường vng góc chung hai đường thẳng chéo nhau .
2) Kỹ năng : - Áp dụng làm bài toán cụ thể . - Khoảng cách giữa hai mp song song, giũa hai đường
thẳng chéo nhau, khoảng cách từ một điểm đến một nặt phẳng.
- Các tính chất về khoảng cách, cách xác định đường vng góc chung hai đường thẳng chéo nhau .
3) Tư duy : - Hiểu thế nào là khoảng cách . Đường vuông góc chung hai đường thẳng chéo nhau.

V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ư ờng THPT Y ên Th ành 2


Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010-2011
4) Thái độ : Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Qua bài học HS biết được tốn học có ứng dụng
trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
1. GVGiáo án , SGK ,STK , phấn maøu.
2.HS:Học bài và làm bài tập
III/ Phương pháp dạy học :- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động 1 : : BT2/SGK/119
HĐGV

HĐHS

-BT2/SGK/119 ?

-Trả lời- SA ⊥ BC

-Cách chứng minh ba đường
thẳng đồng qui?

- BC ⊥ ( SAE ) ⇒ BC ⊥ SE

-Gọi E = AH ∩ BC . Ta có
SA ⊥ ( ABC ) ⇒ ?

NỘI DUNG

BT2/SGK/119 :

-Ba đường thẳng AH, SK, BC
đồng qui
- BH ⊥ ( SAC ) ⇒ BH ⊥ SC

 BC ⊥ AE
⇒?
 BC ⊥ SA

-


-AE đoạn vng góc chung SA
và BC

 BH ⊥ SA
⇒?
 BH ⊥ AC

-Kết luận ?- 

-CM SC ⊥ ( BKH ) , HK ⊥ ( SBC )

-Trình bày bài giải
-Nhận xét

?

-Chỉnh sửa hồn thiện

-Ta có AE ⊥ SA, AE ⊥ BC ⇒ ?

-Ghi nhận kiến thức

Hoạt động 3 : BT3/SGK/119
HĐGV

-BT3/SGK/119 ?
1

- BI 2


=

HĐHS

-Trả lời

1
1
1
1
3
+
=
+
=
AB 2 BC '2 a 2 2a 2 2a 2

-Tính BI ?-BT4/SGK/119 ?

NỘI DUNG

BT3/SGK/119 :

-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện

BT4/SGK/119 :


V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ư ờng THPT Y ên Th ành 2


Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010-2011
-

-Ghi nhận kiến thức

1
1
1
1 1 a 2 + b2
=
+
=
+ = 2 2
BH 2 AB 2 BC 2 a 2 b 2
ab

- BH =

-Tính BH ?

ab
a 2 + b2

Hoạt động3 : BT5/SGK/119
HĐGV

HĐHS


-Cách CM đường thẳng vng
góc mp, khoảng cách giữa hai
mp ?
-Khoảng cách giữa hai đường
thẳng chéo nhau ?

-Trả lời-Trình bày bài giải

NỘI DUNG
BT5/SGK/119

-Nhận xét
-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức

4. Củng cố :
Nhắc lại các kiến thức cơ bản đã được củng cố thông qua bài tập?
5. Dặn dò : Làm lại các bài tập đã giải
Bài tập về nhà: Làm bài tập phần ôn tập cuối năm

Ngày soạn:17/4/2011
Tiết 43

Ngày dạy: :

18/4/2011

ÔN T ẬP CH ƯƠNG III


I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Củng cố kiến thức đã học được trong chương III thông qua bài tập ôn chương.
2.Về kĩ năng:

Vẽ hình chính xác. Chứng minh được bài tốn.

3.Về tư duy,thái độ Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính tốn.
II. Chuẩn bị:

V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ư ờng THPT Y ên Th ành 2


Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010-2011
1. Gv: Chuẩn bị thước, phấn màu và một số đồ dùng dạy học khác.
2. Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị dụng cụ vẽ hình.
III. Phương pháp:

Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm.

IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Muốn chứng minh (α) ⊥ (β) ta phải chứng minh như thế nào? Nêu
cách tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 mặt phẳng?.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Bài tập 3
Hoạt động của Hs

Hoạt động của Gv

Nội dung ghi bảng

S

- Đọc bài tập theo - Yêu cầu Hs đọc bài tập
nhóm.
theo nhóm được phân cơng.

C/
/

B

D/

- Trao đổi - thảo - Hướn dẫn Hs tìm lời giải.
A
D
luận.
- Quan sát các Hs khác.
- Đại diện nhóm
B
C
- Gọi đại diện nhóm trình
trình bày.
SA ⊥ AD
bày và cho các nhóm khác a)Vì SA ⊥ ( ABCD) ⇒ 
SA ⊥ AB
- Nhận xét, bổ sung. nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.

- Nhận xét cách làm.


- Cho Hs ghi nhận kết quả.

Theo ĐL 3 đường vng góc, vì CD ⊥ AD
nên CD ⊥ SD và vì BC ⊥ AB nên BC ⊥ SB .
Vậy 4 mặt bên của hình chóp là những
tam giác vng.
b)

BD ⊥ AC 
 ⇒ BD ⊥ SC
BD ⊥ SA 

vì (α ) ⊥ SC ⇒ B / D / ⊥ SC BD // B/D/.
Ta có BD ⊥ ( SAB) ⇒ BC ⊥ AB /
SC ⊥ (α ) ⇒ SC ⊥ AB / .

Hoạt động 2: Bài tập 4 (20/)
Hoạt động của
Hs

Hoạt động của Gv

- Đọc bài tập - Yêu cầu Hs đọc bài tập
theo nhóm.
theo nhóm được phân cơng.

Nội dung ghi bảng
S
K•


H

F E
B
• •
- Trao đổi •
0
O2
60
V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ư ờng THPT
Y
ên
Th
ành
A
D
I

C


×