Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Chuyên Đề Anh Văn 9 THCS Ba Đồn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.4 KB, 5 trang )

chuyên đề:
sử dụng phơng pháp nói tiếng anh cho học sinh lớp 8
áp dụng công nghệ thông tin vào bài dạy
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Hoa
Tổ: KHXH
Trờng THCS Ba Đồn
---------------------------------------------- ----------------------------------------

I) Đặt vấn đề:
- Việc học ngoại ngữ đòi hỏi học sinh sử dụng thành thạo các kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết.
Một trong những kỹ năng quan trọng và cần thiết đối với môn học theo chơng trình đổi mới
sách giáo khoa hiện nay là kỹ năng nói ngoại ngữ. Kỹ năng nói giúp học sinh giao tiếp thành
thạo ngôn ngữ của mình với ngời khác, tạo thói quen tự tin và mạnh dạn hơn khi giao tiếp.
Ngày nay trong sự phát triển của nền kinh tế tri thức, thời đại bùng nỗ thông tin; ngôn ngữ nói
đợc thay bằng ngôn ngữ viết qua máy vi tính. Nh vậy việc rèn luyện kỹ năng nói cho học sinh
qua máy chiếu. Vấn đề này cũng rất khó khăn và cần thiết. Vì vậy mà tôi đã mạnh dạn sử
dụng phơng pháp nói tiếng anh qua công nghệ thông tin vào một bài dạy cho học sinh lớp 8
của trờng THCS Ba Đồn. Phơng pháp đợc tiến hành nh sau:
II) Nội dung và phơng pháp:
Bớc 1: Nhiệm vụ trớc khi nói (Pre - spcaking)
- Thiết lập tình huống:
GV có thể nêu một số câu hỏi dẫn dắt hoặc có thể sử dụng máy chiếu để trình chiếu tranh
hoặc chơi các trò chơi để thiết lập tình huống,gây hứng thú đồng thời hớng học sinh vào chủ
điểm từ vựng của bài nói. GV có thể giới thiệu một số từ ngữ mới.
Ví dụ: Khi dạy bài : Unit 6 - period 32 - lesson 2: speak
Trớc khi nói giáo viên có thể hỏi HS một vài câu sau:
1: What can you say when you need a favor?
2: Can you give response to favor ?
- Để gây sự chú ý của học sinh vào chủ điểm của bài nói giáo viên trình chiếu tranh yêu cầu
học sinh nhìn vào tranh để trả lời các câu hỏi.
Ví dụ: Khi dạy bài Unit 7 - period 40 - lesson 2: speak


1- Where are they in the picture ?
2- What are they doing ?
3- Do you always send parcel or letter by airmail or surface mail ?
- Giáo viên có thể giới thiệu bài nói mẫu hoặc yêu cầu học sinh đọc bài hội thoại mẫu bằng
cách trình chiếu tranh để giới thiẹu bài hội thoại theo tranh.
Ví dụ: Khi dạy bài Unit 1 - period 4 - lesson 2: speak and listen
- Giáo viên cho học sinh đọc bài hội thoại giữa Hoa và Lan:
Hoa: This persom is shost and thin. She has long blond hair.
Lan: Is that Mary ?
1


Hoa: Yes
- GV có thể cho HS nhìn lên màn hình để dự đoán sắp xếp mẫu độí thoại theo cặp, nhóm
hoặc HS nhìn tranh để liệt kê những gì mà học sinh nhìn thấy trong những bức tranh
Ví dụ: Khi dạy bài Unit 4 - period 22 - lesson 2: speak and language focus 3
- GV trình chiếu hai bức tranh: + Bức tranh 1: Nói về những thứ và việc làm ở quá khứ
+ Bức tranh 2: Nói về những thứ và việc làm hiện tại
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn hai bức tranh liệt kê những gì mà học sinh nhìn thấy trong
hai bức tranh (làm việc theo 2 nhóm lớn)
+ Nhóm 1: Bức tranh1
+ Nhóm 2: Bức tranh 2
- Giáo viên gọi đại diện nhóm trình bày và giáo viên tổng hợp ý.
Ví dụ:
Picture 1
Picture 2
- Small houses
- big houres and buildings
- people wore on paddy field
- car / shop / TV

- children play at home
- traffic lights
- stack of traw
................................
Giáo viên giới thiệu một số cấu trúc trớc khi nói để học sinh nắm bắt các nội dung của bài
nói
Ví dụ: Khi dạy bài Unit 4 - period 22 - lesson 2: speak and language focus 3
- GV gọi 1-3 HS nhắc lại cấu trúc used to và cách sử dụng cấu trúc used to.
Khi dạy bài Unit 6 - period 32 - lesson 2: speak and language focus 3
- GV giới thiệu cho học sinh cấu trúc đề nghị đợc giúp đỡ, đáp lại lời đề nghị giúp đỡ ...
Ví dụ: + Asking for favors: Can/ Could you help me, please ?
+ Responding to favors: Certainly/ of course/ no problem.
+ offering assistance: May I help you ? Do you need ... ?
+ Responding to assistance: Yes / No thank you
Yes, thats very kind of you...
- GV có thể cho học sinh sử dụng một trong những phơng pháp trên để dạy học sinh trớc
khi nói. Ngoài ra còn có một số phơng pháp nữa GV có thể sử dụng tuỳ theo nội dung của
từng bài dạy, từng chủ điểm, chủ đề để vận dụng cho phù hợp đó là Yes/No question, True
or false prediction, pre - question, matching, ordering, gap - fill, answer given ... etc.
Bớc 2: Nhiệm vụ trong khi nói (While - speaking):
a) Picture drill (luyện tập tranh)
- Giáo viên trình chiếu lại hai bức tranh và yêu cầu học sinh luyện tập theo cặp. Nhìn vào
tranh và những từ vựng đã liệt kê nói về sự khác nhau giữa cuộc sống ngày nay và cuộc sống
trong quá khứ, sử dụng cấu trúc used to
- Học sinh luyện tập theo cặp thảo luận theo chủ đề trên và nhìn vào tranh để luyện tập - so
sánh với các cặp khác
- Giáo viên gọi học sinh trình bày ý vừa thảo luận của từng cặp học sinh. Sau khi học sinh
nói xong, giáo viên trình chiếu đáp án giợi ý.
Ví dụ: - People used to live in small houses
Now they live in big houses and buildings.

- People used to walk to travel. Now they can by car or motorbike.
- There didnt use to be electricity in the home. Now there is electricity everywhere.

2


- People used to work hard all the time. Now they have a lot of time for entertainment.
- Children used to stay home. Now they go to school.
- Children used to play traditional games. Now they play computer games.
- People used to raise cattle themselves for meat. Now they buy it in the
supermarket ..... ets ..
- Giáo viên gọi 1 vài học sinh đọc lại đáp án trên màn hình và sau đó chép vào vở.
b) Gap fill - (Langua focus 4 - P45 - sgk)
- Giáo viên trình chiếu các bức tranh của Hoa và bác của Hoa: Yêu cầu học sinh nhìn lên
màn hình- Sử dụng used to and the verbs (và động từ đã cho) để điền vào mỗi chổ trống
cho thích hợp - học sinh làm việc theo cặp để hoàn thành mẫu đàm thoại.
- Giáo viên gọi học sinh điền các động từ vào chỗ trống cho thích hợp.
- Giáo viên vừa gọi học sinh đọc các động từ để điền - GV vừa kích máy cho đáp án - để
học sinh so sánh.
Ví dụ:
Nga: Where is this ? It isnt Ha Noi.
Hoa: No, Its Hue. I (o) used to stay there.
Nga: Is that you, Hoa ?
Hoa: Yes .I (1) Used to have long hair
Nga: Who is in this photo ?
Hoa: Thats Loan. She (2) used to be my next door neighbor
Nga: Are they your parents ?
Hoa: No, theyre my aunt and uncle. They (3) used to live in Hue, too
- Giáo viên gọi 1-3 cặp đọc lại bài hội thoại trớc lớp.
c) Make similar dialog ues

GV có thể cho từ gợi ý ,yêu cầu học sinh lập mẫu đàm thoại tơng tự (HS làm việc theo cặp)
Ví dụ: + letter / Quang Binh / surface mail / 20g / 800 dong.
+ parcel / HaNoi/ airmail / 5kg / 19,200 dong.
+ Khi dạy bài 1 Unit 1 - period 4 - lesson 2: speak and language focus 4
GV cho học sinh miêu tả hình dáng đầu tóc của một ngời, yêu cầu học sinh nhìn lên hình ảnh
sử dụng từ gợi ý để thiết lập mẫu đàm thoại.
Ví dụ: GV trình chiếu hình ảnh của Vân , yêu cầu học sinh nhìn lên hình ảnh để lập mẫu đàm
thoại nh sau:
Lan: This person is tall and thin. He has short, black hair.
Ha: Is that Van ?
Lan: Thats right.
d) Ask and answer the questions:
- GV trình chiếu các câu hỏi trên màn hình yêu cầu học sinh làm việc theo cặp hỏi và trả lời
các câu hỏi
Ví dụ: S1: When do you do your homework ?
S2: After school/ afterdinner / late at night....
S1: Who helps you with your homework ?
S2: Your parents / your brother / sister / afriend ...
........................................................................
- Có rất nhiều dạng bài tập nữa về phơng pháp dạy trong khi nói True - False, statements /
discussion about advantages and disadvantages / make request and supggestions.....

3


GV có thể sử dụng một trong những thủ thuật trên trong một tiết dạy không nên ôm đồm quá
nhiều thủ thuật mà làm nhàm chán sự hứng thú của học sinh trong khi luyện tập nói.
Bớc 3: Nhiệm vụ sau khi nói (Post - speaking)
- GV có thể cho học sinh trình bày lại bài nói dới những dạng cấu trúc, mẫu đàm thoại,
đoạn văn, hoặc câu chuyện, mẫu chuyện, câu trả lời đúng sai trớc lớp theo cặp, đại diện nhóm

hoặc cá nhân.
Ví dụ: Khi dạy bài Unit 4 - period 22 - lesson 2: speak and language focus 3
- Giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng cấu trúc used to để luyện tập theo cặp nói về những
việc thờng làm và so sánh với hiện tại (GV có thể kích máy cho các hình ảnh quá khứ và hiện
tại để gợi ý).
Ví dụ: Last year, I used to get up late. Now I get up early and do morning exercises.
- GV có thể cho học sinh thảo luận về sự thay đổi của thành phố, thị trấn mình đang ở so
với 5 - 10 năm trớc đây.
Ví dụ: - My town is becoming more beautiful.
- There are more green trees.
- The streets are becoming cleaner - longer...
- Traffic is getting better.
.............................................................
- Gv cho học sinh xây dựng đoạn hội thoại mới ngời mua hàng ở chợ hoặc một cửa hàng
nhỏ..vv.
Ví dụ:
S1: Good morning, what can I do for you ?
S2: I want to send this postcard to Hue .
S1: Do you want to send it airmail or surface mail ?
S2: I dont know. How much is surface mail ?
S1: Its 800 dong.
S2: What about airmail ?
S1: Airmail is a bit more expensive. But its faster. Its 1.200 dong
S2: Thats fine. Ill send it airmail.
S1: All right.
- GV có thể cho học sinh nói lại cách sắp xếp vị trí đồ vật trong bức tranh, đoạn văn, hội
thoại, câu trần thuật hoặc có thể miêu tả về hình dáng của một bạn nào đó yêu cầu các bạn
khác đoán xem nhân vật đó là ai.
Ví dụ: S1: A person is short and big..... has black hair, around face ..... Who is this ?
S2: Its Nam

- GV có sử dụng một trong những hình thức trên để học sinh học sau khi nói cho phù hợp.
Tuỳ theo từng nội dung chủ điểm để giáo viên sử dụng phơng pháp hợp lý và học sinh dễ nhận
biết, dễ hoạt động sáng tạo và có hiệu quả hơn.
III- Bài học kinh nghiệm và kết quả đạt đợc.
- Qua quá trình dạy học, đúc rút kinh nghiệm, qua dự giờ đồng nghiệp, đọc sách báo, sách
tham khảo,tài liệu bồi dỡng thờng xuyên. Qua tiếp xúc vớicong nhệ thông tin. Bản thân tôi đã
phần nào hiểu và áp dụng đợc phơng pháp dạy nói một cách linh hoạt và ngày càng nhuần
nhuyễn hơn, sử dụng công nghệ thông tin vào bài dạy giúp học sinh hiểu biết sâu hơn, dễ nắm

4


đợc kiến thức hơn, có hứng thú học tập hơn. Mặc dù kết quả cha cao lắm nhng cũng có một
phần nhỏ giúp học sinh học nói qua tranh, qua máy chiếu tốt hơn.
Sử dụng đồ dùng dạy học một cách khoa học, hợp lý, giúp học sinh chú ý vào bài học gây
đợc hứng thú học tập, bài học trở nên sôi nổi hơn. Giáo viên sử dụng máy chiếu phù hợp giúp
học sinh nắm bắt kiến thức nhanh, nhớ lâu, mạnh dạn và tự tin hơn khi nói trớc lớp trớc đám
đông. Sử dụng máy chiếu qua bài dạy ở trên lớp giúp GV đỡ tốn thời gian giảng giãi, viết
bảng. Tuy nhiên để đạt đợc những thành công trên thì đòi hỏi GV phải mất nhiều thời gian
nghiên cứu đầu t cho bài dạy, chuẩn bị đồ dùng - máy chu đáo. Khi sử dụng đồ dùng và máy
chiếu trong môn học tiếng Anh GV phải biết dùng đúng lúc đúng chỗ, đúng nội dung bài dạy
đa ra giới thiệu và bấm tắt đúng thời điểm, các thao tác của GV phải linh hoạt và nhuần
nhuyễn.
Trên đây là một vài kinh nghiệm sử dụng phơng pháp dạy nói môn tiếng anh qua công
nghệ thông tin cho học sinh lớp 8. Tôi đã áp dụng tại trờng THCS Ba Đồn. Mặc dù kết quả cha
cao lắm nhng bản thân tôi đã sử dụng tơng đối thành công về phơng pháp dạy nói Tiếng Anh
cho học sinh lớp 8.
Ba Đồn, ngày 30 tháng 12 năm 2009
Ngời thực hiện


Nguyễn Thị Hoa

5



×