Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Chuyên đề Anh văn nh 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.12 KB, 9 trang )

An truong C Secondary School
Special English Subject
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀNG LONG
TRƯỜNG THCS AN TRƯỜNG C
Giáo viên : Nguyễn Thị Kiều Phương
Năm học : 2010-2011
Teacher: Nguyen Thi Kieu Phuong
School year: 20010-2011
1
An truong C Secondary School
Special English Subject
I.Lý do chọn chuyên đề :
Giảng dạy bộ môn Tiếng Anh ở Trường THCS nhiều năm , tôi phát hiện đa số học sinh không
thể VIẾT tốt và sử dụng chính xác từ ngữ tiếng Anh vào câu và bài viết, thậm chí các em không thể
viết được một đoạn văn ngắn giới thiệu về mình đơn giản. Trong khi các em được học rất cơ bản về
chương trình tiếng Anh từ lớp 6 cho đến lớp 9. Là giáo viên đứng lớp tôi rất boăn khoăn về những gì
mình đã dạy và truyền đạt đến cho học sinh có đạt đến những gì mình mong muốn hay chưa?. Nhìn
lại , tôi thấy mình đã làm hết khả năng và tận dụng hết những phương pháp và đem hết tâm quyết của
mình để dạy cho học sinh viết được Tiếng Anh sau khi học một chủ điểm ngôn ngữ ở trường. Nhưng
tôi thấy rằng chỉ có một số ít học sinh có năng khiếu ngôn ngữ thì mới viết được tiếng Anh với những
mẩu câu ngắn đơn giản như : “ I’m a student. I’m twelve years old. I’m in grade 9. I’m happy to live
in my house. There are four people in my family. My father is a teacher………”
Số học sinh còn lại không thể viết tiếng Anh với mức độ bài luận, lá thư, sự tranh luận về các
vấn đề xã hội hoặc viết về những thuận lợi và khó khăn mà các em gặp phải……
Từ đó tôi mới nhận ra rằng dạy kỹ năng viết ở trường THCS An Trường C , một trường khu
vực nông thôn gặp rất nhiều khó khăn . Cho nên, tôi đã sưu tầm và tìm tòi những biện pháp giúp học
sinh có thể vận dụng vào để viết tốt hơn. Viết, một kỹ năng rất quan trọng khi học tiếng Anh. Vì vậy, tôi
đã viết chuyên đề này để các bạn đồng nghiệp chia sẻ.
II.Nội dung:
Dưới đây là những biện pháp có thể giúp học sinh rèn luyện kỹ năng viết:
1.Pre-writing - Trước khi viết:


Trước khi viết, học sinh cần phải nghĩ những ý tưởng định viết gì. Đôi khi khó có thể nghĩ được
sẽ viết gì. Do vậy có bốn cách thông dụng giúp bạn nghĩ ra những ý tưởng mới.
Phương pháp động não. Lập nhóm. Lập danh sách. Tự hỏi mình những câu hỏi.
a. Brainstorming - Động não: Động não là một cách để nghĩ ra ý tưởng mới. Động não có
nghĩa là học sinh viết ra tất cả những ý tưởng có trong đầu các em. Khi động não, học sinh viết tất cả
những ý tưởng và những từ mà các em nghĩ đến thuộc chủ đề bài. Đừng bao giờ nói "ý tưởng này là ý
tưởng tồi". Khi học sinh động não, mọi ý tưởng đều là ý tưởng tốt. Học sinh không cần phải viết câu
hoàn chỉnh khi các em động não. Các em chỉ viết những từ hay những cụm từ. Viết tất cả những thứ mà
các em nghĩ.
b.Clustering - Lập nhóm Lập nhóm (hay còn gọi là lập Bản đồ Tư duy) là một cách khác
để nghĩ ra ý tưởng mới. Từ "nhóm" có nghĩa là một nhóm những thứ giống nhau. Lập nhóm nghĩa là xếp
những từ giống nhau vào thành nhóm. Mỗi nhóm có một số những từ liên quan tới nhau. Lập nhóm cũng
giống như Động não. Các em cần phải cố gắng nghĩ ra càng nhiều từ càng tốt. Khi lập bản đồ nhóm, các
em cần ra viết tất cả các từ và cụm từ trong nhóm đó.
c.Making Lists - Lập danh sách : Lập danh sách là một cách để nghĩ ra ý tưởng mới. Khi
các em lập một danh sách, hay cố gắng nghĩ những ý tưởng một cách có tổ chức. Ví dụ, các em có thể
lập một danh sách về các hành động, địa điểm và con người.
Dưới đây là ví dụ về ba danh sách các công việc hàng ngày:
+Hành động
Wake up
Teacher: Nguyen Thi Kieu Phuong
School year: 20010-2011
2
An truong C Secondary School
Special English Subject
Get up
Shower
Get dressed
Eat breakfast
Brush teeth

Take the bus
Buy coffee
+Địa điểm
Bedroom
Bathroom
Kitchen
Bus stop
Coffee shop
Office building
+Con người
Bus driver
Waitress
Co-worker
Boss
Customer
Friend
d.Asking Yourself Questions - Tự đặt câu hỏi: Tự đặt câu hỏi là một cách để nghĩ ra ý
tưởng mới. Khi học sinh trả lời những câu hỏi thì các em cũng nghĩ ra ý tưởng mới.
Đây là một ví dụ về những câu hỏi về công việc hàng ngày:
• When do I get up?
• What do I do in the morning?
• When do I go to work?
• What do I do at work?
• When do I have lunch?
• Where do I have lunch?
• When do I go home from school?
• How do I get home from school?
• What do I do after work?
• What do I do in the evening?
• When do I go to bed?

2.Planning - Lập kế hoạch : Trước khi học sinh viết một bài văn bằng tiếng anh, các em cần
phải tổ chức ý tưởng mà các em đã nghĩ ra ở giai đoạn Trước khi viết. Có rất nhiều cách để tổ
chức ý tưởng. Ở đây, các em sẽ học hai cách phổ biến nhất để tổ chức ý tưởng.
• Trật tự thời gian
• Trật tự không gian
Teacher: Nguyen Thi Kieu Phuong
School year: 20010-2011
3
An truong C Secondary School
Special English Subject
3. Drafting - Viết nháp: Trong bản viết nháp đầu tiên, học sinh lấy ý tưỏng của mình và viết
thành câu trong một trật tự nhất định. Bản viết nháp đầu tiên của các em sẽ không hoàn hảo. Nó sẽ không
phải là bài viết cuối cùng. Nên không cần lo lắng nhiều về lỗi chính tả hay ngữ pháp. Mục tiêu của các
em VIẾT là sẽ chỉnh lỗi ở bản nháp thứ hai.
Khi các em viết một câu chuyện, một bức thư, hay mô tả, tốt nhất là các em viết toàn bộ bài
văn từ đầu đến cuối không dừng lại. Sau khi các em đã xong bản nháp đầu tiên, thì đọc lại và chỉnh sửa.
4.Revising & Editing - Xem lại và Chỉnh sửa: Sau khi các em viết đoạn bản nháp đầu, cần
đọc lại lần nữa. Các em sẽ thấy một số lỗi và một số câu cần thay đổi. Bản nháp thứ hai để các em thay
đổi bài viết và sửa lỗi. Sau khi các em đã thực hiện mọi thay đổi và sửa chữa, sẽ có bài viết cuối cùng.
5. Để viết tốt thì cần có những mẩu câu để vận dụng và sau đây là 25 mẫu câu viết :
1. Subject + Be + Subject Complement
==> (S + Be + SC)
2. Subject + Verb + Adverbial Complement
==> (S + V + Adv C)
3. Subject + Verb + Direct Object
==> (S + V + D.O)
4. Subject + Verb + To Infinitive
==> (S + V + To Infinitive)
(To Infinitive trong mẫu câu này là Direct Object của động từ)
5. Subject + Verb + (Pro)noun + (not) To Infinitive

==> (S + V + Pro/N + To Infinitive)
(trong đó (Pro)noun + (not) To Infinitive = Direct Object)
6. Subject + Verb + (Pro)noun + Bare Infinitive
==> (S + V + Pro/N + Bare Infinitive)
7. Subject + Verb + (Pro)noun + Present Participle
==> (S + V + Pro/N + Pre.P.)
8. Subject + Verb + (Pro)noun + Adverbial Complement
==> (S + V + Pro/N + Adv C)
9. Subject + Verb + (Pro)noun + Adjective
==> (S + V + Pro/N + Adj)
10. Subject + Verb + That Clause
Teacher: Nguyen Thi Kieu Phuong
School year: 20010-2011
4
An truong C Secondary School
Special English Subject
==> (S + V + That Cl)
11. Subject + Verb + Conjuntive + To Infinitive
==> (S + V + Con + To Infinitive)
12. Subject + Verb + Conjuntive + Clause
==> (S + V + Con + Cl)
13. Subject + Verb + Gerund
==> (S + V + Gerund)
14. Subject + Verb + Preposition + Prepositional Object
==> (S + V + Prep + Prep Obj)
15. Subject + Verb + (Pro)noun + Preposition + (Pro)noun
==> (S + V + Pro/N + Prep + Pro/N)
16. Subject + Verb + Indirect Object + Direct Object
==>(S + V + I.O. + D.O)
17. Subject + Verb + (Pro)noun + That Clause

==> S + V + Pro/N + That Cl)
18. Subject + Verb + Indirect Object + Conjuntive + To Infinitive
==> (S + V + I.O. + Con + To Infinitive)
(trong đó Conjuntive + To Infinitive = Direct Object)
19. Subject + Verb + (Pro)noun + Conjuntive + Clause
==> (S + V + Con + Cl)
20. Subject + Verb + (Pro)noun + Complement
==> (S + V + Pro/N + Com)
21. Subject + Verb + (Pro)noun + Noun
==> (S + V + Pro/N + N)
22. Subject + Verb + (Pro)noun + Past Participle
==> (S + V + Pro/N + Past.Part.)
(trong đó (Pro)noun = Direct Object , Past Participle = Object Complement)
23. Subject + Verb
==> (S + V)
(Mẫu câu này dùng cho intransitive verbs)
Teacher: Nguyen Thi Kieu Phuong
School year: 20010-2011
5

×