Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tờ in Một số giải pháp nâng cao chất lượng tờ in

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.4 KB, 71 trang )

Phùng Thị Hoài Anh
=============================================
đồ án tốt nghiệp

Mục Lục
Trang
Lời Giới Thiệu

4

Phần I
Tổng Quan Về Ngành In
I.

Sự ra đời và phát triển của ngành in

II.

Vài nét khái quát về ngành in Việt Nam

6
7

Phần II
Cơ Sở Lí Thuyết Của Ngành In Offset
ChơngI.
I

Đặc điểm và các bớc công nghệ chính của in offset
Đặc điểm chính của in offset
9



II

Quy trình công nghệ in offset

10

II.1

Khâu chế bản
II.2 Quá trình in offset
II.3 Gia công ấn phẩm

10
13
15

ChơngII
Một số nguyên vật liệu chính sử dụng trong in offset
I

I.1
I.2
II

Giấy in

19

Tính chất giấy in

Nguyên liệu sản xuất giấy

19

22
23
24
24
25
27
28
29
30

Mực in

II.1 Pigment sản xuất mực in
II.2 Chất liên kết
II.3 Chất phụ gia
II.4 Tính chất mực in
III Bản in offset
III.1 Bản đơn kim loại
III.2 Bản đa kim loại
IV

Cao su offset

Phần III
CáC yếu tố ảnh hởng đến chất lợng in
Chơng I

Sự ảnh hởng của quá trình chế bản
I

Sự ảnh hởng của tờ mẫu phơi

II

Sự ảnh hởng của quá trình phơi bản

32
33

=============================================
- Trang 1 -


đồ án tốt nghiệp

Phùng Thị Hoài Anh

=============================================
III Sự ảnh hởng của quá trình hiện bản
IV Sự ảnh hởng của việc tút va gôm bản
V Tiêu chuẩn kĩ thuật của bản in offset

35
36
36

Chơng II

Sự ảnh hởng của nguyên vật liệu
I

Sự ảnh hởng của giấy

38
45

II Sự ảnh hởng của mực
III Sự ảnh hởng của dung dịch ẩm
IV Sự ảnh hởng của tấm cao su offset

50

51
53

V Sự ảnh hởng của bản Diazo

Chơng III
Sự ảnh hởng Của chế độ kĩ thuật
I

Sự ảnh hởng của áp lực in

II

Sự ảnh hởng của cân bằng mực nớc

57

57
58
58

III Sự ảnh hởng của tôc độ in
IV Sự ảnh hởng của kĩ thuật in chồng trong trang in nhiều màu

Chơng IV
Sự ảnh hởng của yếu tố môi trờng -con ngời
I
II

Sự ảnh hởng của môi trờng
Sự ảnh hởng của yếu tố con ngời

60

60

Phần IV
Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tờ in
I

Giải pháp trong quá trình chế bản

II

Giải pháp đối với các nguyên vật liệu chính

III Giải pháp cho các chế độ kĩ thuật

IV Giải pháp về yếu tố con ngời

Kết Luận
Tài Liệu Tham Khảo

62
63
64
67
68
69

=======================================================
- Trang 2 -


đồ án tốt nghiệp

Phùng Thị Hoài Anh

=============================================

Lời Cảm Ơn
Tôi xin chân thành cảm ơn:toàn thể các
thầy cô giáo trong bộ môn Công Nghệ Vô
Cơ và In.Đặc biệt là thầy giáo Nguyễn
Viết Soạn ngời đã nhiệt tình hớng dẫn ,
giũp đỡ tôi hoàn thành đồ án này

Hà Nội , ngày......tháng.....năm 2003


=======================================================
- Trang 3 -


đồ án tốt nghiệp

Phùng Thị Hoài Anh

=============================================
Sinh viên

Lời Giới Thiệu
Trong bất cứ một ngành sản xuất nào,bao giờ mục tiêu sản xuất cũng
là:tạo ra đợc sản phẩm có chất lợng cao nhất và chi phí sản xuất thấp nhất để
nâng cao đến mức có thể
hiệu quả kinh tế và năng lực cạnh tranh
Để nâng cao đợc chất lợng sản phẩm,giảm thiểu đợc chi phí sản xuất thì
ngời sản xuất,doanh nghiệp sản xuất đơng nhiên phải có sự hiểu biết về ngành
sản xuất của mình.Họ phải nắm vững quá trình tạo ra sản phẩm từ khâu đầu tiên
nhất đến khâu cuối cùng nhất.Trong sự nắm vững về quá trình sản xuất phải bao
gồm cả sự nắm vững về các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm sau này
.Chính dựa vào sự nắm vững,sự hiểu biết đó,đặc biệt là sự hiểu biết về các yếu về
các yếu tố ảnh hởng mà nhà sản xuất đa ra đợc phơng án sản xuất hay dây

=======================================================
- Trang 4 -


đồ án tốt nghiệp


Phùng Thị Hoài Anh

=============================================
chuyền công nghệ sản xuất tối u nhất,phù hợp nhất từ đó cho sản phẩm chất lợng
cao nhất,chi phí sản xuất thấp nhất.
Trong nền kinh tế mở hiện nay và xu hớng toàn cầu hoá trong tơng lai
thì sự cạnh tranh là rất khắc nghiệt.Có đợc trang thiết bị hiện đại sẽ đẩy mạnh
tính cạnh tranh của nhà sản xuất ,nhờ nâng cao đơc chất lợng sản phẩm mà chi
phí sản xuất lại thấp.Tuy nhiên nếu nhà sản xuất không nắm vững về quá trình
sản xuất;không hiểu rõ ràng,đầy đủ về các yếu tố sẽ chi phí ,ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm của mình thi không thể tận dụng hết đợc những điều kiện tốt nhất
mà mình có.Một nhà sản xuất có trang thiết bị hiện đại song lại không biết tận
dụng những thuận lợi đó có thể không cạnh tranh đợc với nhà sản xuất tuy trang
thiết bị lạc hậu hơn song nhờ nắm vững các yếu tố ảnh hởng đến sản phẩm để từ
đó tận dụng tối đa những điều kiện mình có.
Nh vậy,nắm vững về quá trình sản xuất để hiểu đầy đủ,sâu sắc các yếu
tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm là yếu tố hàng đầu góp phần nâng cao chất
lợng sản phẩm,giảm thiểu chi phí sản xuất.Ngành sản xuất sản xuất in cũng
không nằm ngoài quy luật này.Để nâng cao hiệu quả cạnh tranh của doanh
nghiệp,ngoài đầu t vào việc mua sắm trang thiết bị hiện đại,ngời sản xuất phải
có sự hiểu biết rõ ràng đầy đủ các yếu tố sẽ ảnh hởng đến sản phẩm sau
này.Thậm chí ,ngay việc mua sắm thiết bị cũng phải dựa vào sự hiểu biết đó để
lựa chọn loại thiết bị phù hợp nhất ,đem lại hiệu quả làm việc của máy cao nhất
mà không gây lãng phí .Có thể nói việckhảo sát các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm là rất cần thiết .Qua sự khảo sát đó,nắm vững các yếu tố ảnh hởng
,mức độ ảnh hởng của các yếu tố để có sự lựa chọn về nguyên vật liệu tốt
nhất,phù hợp nhất đồng thời rút ra đợc các biện pháp khắc phục đúng để nâng
cao chất lợng tờ in.
Chính bởi lí do trên mà đồ án đợc mang tên:"Các yếu tố ảnh hởng đến
chất lợng tờ in -Một số giải pháp nâng cao chất lợng tờ in ".Do sự hạn chế về thời
gian,đề tài chỉ khảo sát các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng tờ in ,chứ không phải

sản phẩm in hoàn chỉnh,lại do sự hiểu biết của ngời viết còn hạn chế nên việc
khảo sát chỉ mang tính phác thảo,sơ lợc nh một gợi ý nhỏ.Cũng bởi lí do này
,trong quá trình viết ngời viết không thể không có những sai sót mong đợc sự
thông cảm

=======================================================
- Trang 5 -


®å ¸n tèt nghiÖp

Phïng ThÞ Hoµi Anh

=============================================

=======================================================
- Trang 6 -


đồ án tốt nghiệp

Phùng Thị Hoài Anh

=============================================
phần I

Tổng quan về ngành in
I - Sự ra đời và phát triển của nghành in
Giao tiếp là một nhu cầu, một điều kiện sống của con ngời. Từ thủa sơ khai
con ngời cũng đã biết giao tiếp. Khi cha có tiếng nói, cha có chữ viết, họ giao

tiếp bằng cử chỉ, kí hiệu, thậm chí là bằng vẻ mặt và hành động. Rồi tiếng nói
xuất hiện, đánh dấu bớc ngoặt lớn lao về sự phát triển của con ngời. Tuy vậy
tiếng nói không thể lu giữ lại càng không thể truyền đi xa, bởi thế chữ viết đã ra
đời. Chữ viết ra đời một lần nữa tạo nên bớc tiến vĩ đại trong quá trình phát triển
của lịch sử loài ngời. Ban đầu chữ viết chỉ là những nét vẽ, nét kí hoạ mang tính
tợng hình, dần về sau, trải qua cả một thời kì phát triển lâu dài, con ngời đã tạo ra
chữ diễn ý. Để có đợc chữ viết nh ngày nay, con ngời phải không ngừng sáng tạo,
cải tiến trong suốt quá trình phát triển của mình.
Ngày nay chữ viết là một trong nhữmg phơng tiện giao tiếp không thể thiếu
đợc của con ngời, nó không chỉ giúp con ngời lu lại lịch sử mà còn thúc đẩy sự
phát triển của nền văn minh nhân loại, chính vì thế đã thúc đẩy sự ra đời của
ngành in. Ngành in chính là phơng tiện, công cụ để thực hiện việc lu giữ, truyền
đạt chữ viết.
Các nhà khoa học cho rằng ngành in ra đời sớm nhất ở Trung Quốc. Ban
đầu, họ khắc chữ cần in lên một tấm gỗ đã đợc mài nhẵn, đục bỏ phần không có
chữ. Lúc này, họ cũng biết tạo ra giấy bằng vỏ cây, sơ đay và giẻ rách. Về sau, họ
biết tạo ra chữ rời bằng gốm. Chữ rời bằng gốm có tiến bộ hơn bản khắc gỗ song
nhanh hỏng, do đó họ lại tạo ra chữ rời bằng gỗ. Khi lan sang Triều Tiên, ngành
in đợc cải tiến hơn với chữ rời bằng kim loại. Ban đầu kim loại đợc sử dụng là
đồng, sau đó là hợp kim chì, thiếc, đồng.
Tuy ở châu Âu ngành in ra đời muộn hơn ở Trung Quốc song nó lại phát
triển nhanh hơn rất nhiều. Nếu ở Trung Quốc ngành in xuất hiện ở thế kỷ VII, thì
ở châu Âu ngành in đợc xuất hiện mãi ở thế kỷ thứ XV. Mặc dù vậy, chiếc máy
in đầu tiên đã xuất hiện ở châu Âu do Gutenberg sáng chế, với công suất 100/giờ.
Gutemberg đã thay đôi thành phần hợp kim để đúc chữ, ông thay đồng bằng
thiếc (Angtimoan), chiếc máy in đầu tiên này ép in theo nguyên tắc: mặt ép
phẳng , đợc vận hành bằng sức ngời. Chính Gutemberg đã đặt tên cho các con
chữ là Type, cái tên Typographic cũng xuất xứ từ đó để chỉ nghề in. Mực in đ ợc
Gutemberg tạo ra từ muội, gỗ thông và dầu gai. Cùng lúc đó, ở châu Âu đồng
thời xuất hiện công nghệ in lõm hay ống đồng (helio). Ngời ta khắc chữ lên bản

=======================================================
- Trang 7 -


đồ án tốt nghiệp

Phùng Thị Hoài Anh

=============================================
đồng mài phẳng sau đó ăn mòn, tạo ra phần chữ (phần tử in) thấp hơn phần
không có chữ (phần tử không in).
Đến thế kỷ VII, ngành in cũng chỉ nâng công suất máy in từ 100 đến 150
tờ/ giờ.
Sang thế kỉ VIII, nhờ sự xuất hiện của báo chí một cuộc cách mạng trong
ngành in đã diễn ra. Đến cuối thế kỉ XIX thì ngành in đã đợc cơ giới hoá và từ
nguyên lý ép in: mặt phẳng ép mặt phẳng đã chuyển sang :ống ép tròn trên bàn
ép phẳng. Năm 1976 Seneferder đã phát minh ra kĩ thuật in phẳng: phần tử in và
phần tử không in cùng nằm trên một mặt phẳng. Từ đây một loạt các phát minh,
cải tiến đợc áp dụng vào ngành in bởi kĩ thuật in phẳng có một u điểm rất lớn: dễ
áp dụng các thành tựu khoa học thuộc các lĩnh vực khác. Ngành in càng phát
triển rực rỡ hơn ở thế kỉ XX, hàng loạt thế hệ máy hiện đại thuộc lĩnh vực in đã
ra đời. Các máy bao gồm cả máy phân màu, khắc màu điện tử trong khâu chế
bản, cả các máy in với nhiều tốc độ in rất cao đạt tới 15000 tờ / giờ, 30 000 tờ
giờ, 40 000 tờ/ giờ.... hiện nay loại máy in đạt đợc tới tốc độ 100 000 tờ /giờ
cũng đang đợc giới thiệu .
Với sự phát triển công nghệ thông tin hiện nay thì ngành in lai càng có
những bớc phát triển vợt bậc hơn nữa. Ngày nay, không chỉ tốc độ in rất cao mà
chất lợng của ấn phẩm cũng đạt đợc mức tốt nhất. Với hệ thống máy móc, thiết
bị hiên đại, mức tự động hoá cao, ngời thợ in đã ít phải sử dụng lực hơn mà vẫn
làm ra sản phẩm in với chất lợng cao, số lợng cần thiết trong một thời gian ngắn.

Có rất nhiều phơng pháp in, mỗi phơng pháp in lại có những u , nhợc điểm
riêng. Có thể về sau này, cơ cấu thành phần của ngành in sẽ có những chuyển
dịch hay những thay đổi song dù thế nào đi chăng nữa, ngành in sẽ vẫn phát triển
và ngày càng phục vụ tốt hơn trong cuộc sống con ngời mà không chỉ đơn thuần
là lu giữ, truyền thông tin đi xa nh thủa sơ khai.
II - Vài nét khái quát về ngành in Việt Nam
Theo các nhà sử học, ngành in xuất hiện ở Việt Nam vào thời nhà Trịnh, khi
đó Lơng Nhữ Học đi công cán sang Trung Quốc đã học cách in khắc gỗ về phổ
biến ở Hải Dơng. Về sau, Hàng Gai - Hà Nội laị là nơi tập trung nhiều cơ sở in
khắc gỗ.
Còn khu vực phía nam khi thực dân Pháp chiếm đóng nớc ta thì họ cũng
mang cả ngành in du nhập vào.
Thời kì mặt trận bình dân, đảng cộng sản Đông Dơng cũng thành lập nhà in
cho riêng mình để phục vụ cho công cuộc cách mạng.

=======================================================
- Trang 8 -


đồ án tốt nghiệp

Phùng Thị Hoài Anh

=============================================
Từ khi cách mạng tháng 8 thành công đến nay Đảng ta luôn coi ngành in là
công cụ truyền bá t tởng, chính sách lên rất chú trọng đến sự phát triển của ngành
in. So với các nớc tiên tiến, ngành in của ta còn lạc hậu song chúng ta đã có một
ngành in khá phát triển với trang thiết bị máy móc hiện đại. Do vậy ngành in sẽ
vẫn còn tiếp tục phát triển lớn mạnh đồng thời sẽ có sự chuyển động về cơ cấu
thành phần giữa các phơng pháp in sao cho ngày càng phục vụ con ngời tốt hơn.

Hiện nay, về cơ cấu sản phẩm của nghành in nớc ta thì in offset có sản lợng lớn
hơn cả. Sản lợng in offset chiếm phần rất lớn trong tổng sản phẩm của ngành in.
Nên với phạm vi của đề tài, chỉ xin nói về công nghệ in offset.

PHần II
=======================================================
- Trang 9 -


đồ án tốt nghiệp

Phùng Thị Hoài Anh

=============================================
cơ sở lý thuyết của công nghệ in offset
Chơng I
Đặc điểm và các bớc công nghệ chính của in offset
I. Đặc điểm chính của in offset

Trong các phơng pháp in phổ biến, nếu in typo có khuôn in mà các phần tử
in cũng nằm trên một mặt phẳng và cao hơn các phần tử không in, in lõm (in ống
đồng) có phần tử in nằm thấp hơn phần tử không in thì trong công nghê in ôpxet, khuôn in ôp-xet có dạng là một tấm phẳng , trong đó phần tử in và phần tử
không in cùng nằm trên một mặt phẳng. Chính bởi đặc điểm này mà in ôp-xet có
rất nhiều u điểm so với hai phơng pháp in trên.
Từ đặc điểm của khuôn in op-xet : các phẩn tử in và phần tử không in không
có sự khác biệt lớn về độ cao nên ngời ta đã tạo cho bề mặt khuôn in op-xet có sự
khác biệt về tính chất hoá lí giữa phần tử in và phần tử không in. Đó là phần tử in
bắt mực, không bắt nớc và phẩn tử không in bắt nớc, không bắt mực. Tuy nhiên
ngời ta khó có thể chế tao ra loại khuôn in op-xet mà có phần tử in chỉ bắt mực,
tuyệt đối không bắt nớc; cũng nh phần tử không in chỉ bắt nớc tuyệt đối không

bắt mực, chính vì vậy trong quá trình in luôn luôn phải chỉnh sao cho đạt đợc chế
độ cân bằng mực, nớc thích hợp nhất. Cũng lu ý thêm:nớc chính là dung dich ẩm,
trớc khi chà mực lên khuôn in cần phải chà ẩm trớc. Để khắc phục nhợc điểm
này ngời ta đã tạo ra bản in op-xet khô. Với công nghệ mới này thì khó khăn
trong việc điều chỉnh cân bằng mực nớc không còn. Tuy nhiên công việc chế tạo
bản in op-xet khô lại rất phức tạp .
Một đặc điểm quan trọng của in op-xet là phơng pháp in gián tiếp. Trớc hết,
để có đợc mực trên tờ in thì mực phải chà lên bản in, từ bản in mực sẽ đợc truyền
sang tấm cao su op-xet và từ tấm cao su op-xet mực truyền sang giấy in. Nhờ đặc
điểm này mà phạm vi định lợng giấy in op-xet đợc mở rộng hơn. Nó có thể in
giấy có định lợng rất nhỏ. Đồng thời bản in tiếp xúc với cao su, không phải tiếp
xúc với lô sắt - lô ép in do đó độ bền sẽ cao hơn, ít bị biến dạng. Không những
thế mà lô ép in cũng đợc bảo đảm có độ bền cao hơn khó bị biến dang cơ học
hơn, nhờ đó mà tốc độ in op-xet cũng cao hơn rất nhiều các phơng pháp in khác,
từ đó nâng cao năng suất lao động. Tuy nhiên, cũng chính đặc điểm này cũng tạo
lên một vài hạn chế. Do phải qua lớp cao su trung gian lên lợng mực đợc truyên
sang giấy là rất ít, độ dày lớp mực nhỏ, nếu muốn độ dày lớp mực tăng lên để
tăng độ đậm của chữ, hình ảnh trên ấn phẩm thì không thể vợt qua giới hạn. Nếu
vợt qua giới hạn này lớp mực sẽ nhoè, bẹt sang cả phần trắng, do đó sẽ hiện tợng
bít t'ram xẩy ra, chính vì vậy mà phục chế các bản ấn phẩm màu trong in op-xet
cũng không đạt đợc kết quả cao chính xác nh in lõm, in cao.
=======================================================
- Trang 10 -


đồ án tốt nghiệp

Phùng Thị Hoài Anh

=============================================

Cũng thấy rằng trong công nghệ chế tạo khuôn in cho in op-xet thì hiện nay
đã đơn giản và nhanh chóng hơn rất nhiều so với chế tao khuôn in lõm và khuôn
in cao. Nhờ vào ứng dụng các tính năng của máy tính, các thành tựu về tin học
mà việc chế tạo khuôn in op-xet rất nhanh chóng mà chất lợng vẫn đảm bảo. Cần
phải nói thêm rằng công nghệ in op-xet là một công nghệ rất nhạy cảm với sự
phát triển của khoa học, đặc biệt là lĩnh vực công nghệ in. Nó dễ dàng áp dụng
những thành tựu của công nghệ này, nhờ đó nó càng đợc phát triển mạnh mẽ và
rất phù hợp cho việc in tạp chí, các báo hàng ngày và các loại ấn phẩm có thể
trên máy in cuôn, đòi hỏi tốc độ nhanh.
II Quy trình công nghệ in offset

Cả quá trình in có thể chia thành 3 giai đoạn, 3 khâu chính:
-Chế bản
-In op-xet
-Gia công sản phẩm
Thông thờng, trong các cơ sở in, mỗi khâu sẽ đợc bố trí tơng ứng với một
phân xởng.
II.1 khâu chế bản
Trong khâu chế bản sẽ thờng bao gồm các bớc công nghệ sau:

Khách hàng

Tạo mẫu

Chụp quang cơ

Sắp chữ vi tính

Tách màu điện tử


Bình bản

Kiểm tra

Phơi bản
=======================================================
- Trang 11 Hiện bản


đồ án tốt nghiệp

Phùng Thị Hoài Anh

=============================================

II.1.a) Khách hàng :
Khách hàng là yếu tố quan trọng hàng đầu để xúc tiến cho quá trình sản
xuất in đợc thực hiện. Nhà in có thể nhận đợc từ khách hàng một bản mẫu hoàn
chỉnh, hoặc cũng có thể chỉ là một ý tởng. Khi khách hàng chỉ đa ra ý tởng thì
nhà in sẽ phải thực hiện bớc tạo mẫu. Nhng nếu khách hàng đã thiết kế trớc và đa
ra bản mẫu hoàn chỉnh thì nhà in không phải tạo mẫu mà đi vào thực hiện luôn
khuôn chế bản.
II.1.b) Tạo mẫu
Việc tạo mẫu có thể thực hiện trên máy vi tính hoặc do ngời hoạ sĩ vẽ, thiết
kế. Cả hai phơng pháp thực hiện sao cho tạo đợc bản mẫu đúng yêu cầu của
khách hàng. Cuối cùng bản thiết kế đã đợc sự chấp nhận của khách hàng đợc
đem đi chế bản.
II.1.c)Sắp chữ điện tử, chụp quang cơ, tách màu điện tử.
Tuỳ thuộc loại mẫu để tiến hành sắp chữ vi tính, phân màu điện t hay quang
cơ.


=======================================================
- Trang 12 -


đồ án tốt nghiệp

Phùng Thị Hoài Anh

=============================================
Hiện nay ở một số nhà in đã không còn sử dụng phơng pháp chụp quang cơ.
Tuy nhiên chụp quang cơ rất thuận lợi cho việc phục chế bản mẫu nét. Tách màu
điện tử sẽ cho phục chế một cách tốt nhất các bản mẫu tầng thứ. Với các trang
chữ, các chữ cần phải sắp chữ điện tử: chúng đợc đánh trên bàn phím máy tính
rồi đợc xử lý bằng các phần mềm chuyên dụng, sau đó đợc in ra giấy can, với
chụp quang cơ, tách màu điện tử thì các hình ảnh trên mẫu đợc thể hiện ra trên
bàn phím.
II.1.d) Bình bản
ở khâu này đòi hỏi tỉ mỉ, cẩn trọng của ngời thợ bình nếu không dễ dẫn tới
sai hỏng, nhầm lẫn. Trong khâu này ngời thợ bình sẽ dựa vào maket để sắp xếp
các hình ảnh, các chữ sao cho đúng bản mẫu.
II.1.e) Khâu kiểm tra
Đây là khâu rất quan trọng, bởi càng sai hỏng ở các giai đoạn đầu của quy
trình công nghệ in thì hâụ quả không lớn nếu không phát hiện kịp thời. Với sự sai
hỏng ở khâu bình bản sẽ dẫn đến sự sai hỏng toàn bộ ở các b ớc công nghệ sau,
không chỉ gây thiệt hại lớn về kinh tế, mà cả về nhiều mặt khác: nh uy tín là một
điều quan trọng. Do vậy trớc khi đem phơi bản, bản bình phải đợc kiểm tra kĩ lỡng.
II.1.g) Phơi bản
Bản bình sau khi kiểm tra sẽ đợc đem phơi. Mục đích của phơi bản: truyền
hình ảnh, chữ từ bản bình sang bản in nhờ quá trình chiếu sáng. Trong phơi bản

căn cứ vào bản mẫu phơi để có thời gian phơi thích hợp. Hiện nay, đa phần các
nhà in sử dụng bản PS tráng sẵn, loại này dễ phơi, quy trình phơi đơn giản, nhanh
nên rất đợc thịnh hành. Trong quy trình phơi, nguồn sáng phơi thờng là đèn
halogen có bớc sóng ánh sáng trong vùng tím. Tờ mẫu phơi đợc đặt trên bản PS
xuôi chiều (có thể đọc đợc) sau đó đặt lên bàn phơi, bộ phận của máy phơi hoạt
động sẽ giữ chặt bản phơi, hút chân không sau đó máy hoạt động, thực hiện chiếu
sáng. khi đủ thời gian đã cài đặt trớc đèn phơi tự động tắt. Bản phơi đợc đem đi
hiện. Khi phơi phải chú ý thời gian phơi cho đúng, đủ theo loại bài mẫu, loại tài
liệu. Việc phơi thiếu hoặc thừa thời gian sẽ gây ra hậu quả xấu.
II.1.i) Hiện bản
Muốn có đợc bản in, in đợc thì sau quá trình phơi bản sẽ đợc đem đi hiện
hình. Trớc tiên pha dung dịch hiện với nồng độ thích hợp rồi cho bản vào hiện.
Cần phải hiện sao cho dung dịch hiện chạy đều trên bề mặt bản khi đủ thời gian,
cho bản ra rửa lại bằng nớc, kiểm tra chất lợng bản, tránh cho bản khỏi bị biến
dạng cơ học, tránh cho bản không bị oxy hoá của môi trờng.
=======================================================
- Trang 13 -


đồ án tốt nghiệp

Phùng Thị Hoài Anh

=============================================
II.2 .Quá trình in offset
Quá trình in là cả là một quá trình phức tạp. Đặc biệt trong quá trình này việc
chuẩn bị các công việc, chuẩn bị máy móc, dụng cụ, nguyên vật liệu là rất quan
trọng. Việc chuẩn bị trớc khi in cần phải thực hiện một cách nghiêm túc, cẩn thận.
Việc chẩn bị càng tốt sẽ càng thuận lơi cho quá trình in sản lợng
Có thể tóm tắt quá trình in op-xet bằng kết quả sau:

Chuẩn bị

Lên khuôn

Lấy tay kê

Điều chỉnh áp lực

In thử

Kí bông

In sản lợng

Kiểm tra chất lợng

Tháo trả khuôn in
lau rửa máy

II.2.a) Chuẩn bị
Nh đã nói khâu chuẩn bị rất quan trọng. Việc chuẩn bị ở đây bao gồm:
=======================================================
- Trang 14 -


đồ án tốt nghiệp

Phùng Thị Hoài Anh

=============================================

a1. Chuẩn bị khuôn in: nhận khuôn in, kiểm tra chất lợng khuôn in, lắp
khuôn lên máy.
a2. Chuẩn bị máy : kiểm tra các bộ phận của máy, cần thiết phải tra dầu
mỡ... Cần phải làm sao trong quá trình in máy không xảy ra sự cố.
a3. Chuẩn bị cao su: chuẩn bị các loại cao su phù hợp, lấy đúng kích thớc
cần và căng bọc trên ống op-xet. Cần thiết phải đệm lót sao cho phù hợp.
a4. Chuẩn bị giấy in: pha cắt giấy in theo đúng khuôn khổ tất nhiên là phải
chọn đúng loại giấy in. Tiếp đó dỗ cho giấy tơi, bằng và đa lên bàn chứa giấy.
Cần lu ý khâu khí hậu hoá giấy trớc khi cho vào in.
a5. Chuẩn bị mực in: chọn đúng màu, đúng bộ mc. Cần thiết phải pha chế
để có đợc tính chất cần thiết của mực phù hợp nhất vơí giấy và máy in.
a6.Chuẩn bị một số dụng cụ cần thiết cho quá trình in: Các dụng cụ tháo
lắp, lau rửa...
II.2.b) Lên khuôn
khuôn sau khi lắp lên ống bản phải lau sạch, tránh để bản bẩn sễ gây bẩn ở
tờ in và rất nhiều hậu quả khác.
II.2.c) Lấy tay kê:
Cung nh việc điều chỉnh áp lực, lấy tay kê sao cho đúng, phù hợp với khuôn
khổ giấy. Việc điều chỉnh áp lực phải đa ra một áp lực phù hợp nhất.
II.2.d) In thử:
In thử là cần thiết. Trong khi in thử phải kiểm tra tờ in để xem nhng sai hỏng,
nhng yếu tố cha đạt yêu cầu để chỉnh sửa các bộ phận, các yếu tố tơng ứng nhằm
đạt đợc tờ in có chất lợng cao đúng tiêu chuẩn thì đem kí bòng đồng thời cần duy
trì chế độ làm việc của máy đã cho tờ in đạt tiêu chuẩn.
II.2.e) In sản lợng
Sau khi tờ in thử đợc kí bòng sẽ tiến hành in sản lợng. Trong quá trình in
sản lợng phải thờng xuyên kiểm tra theo dõi chất lợng tờ in để có sự điều chỉnh
kịp thời, sao cho chế độ làm việc của máy ổn định đồng thời tạo ra các tờ in đồng
đều.
II.2.g) Kiểm tra chất lợng

Việc kiểm tra nhằm loại bỏ tờ in kém chất lợng.
II.2.h) In xong hoàn chỉnh cần lau rửa máy sau đó tháo khuôn, lau chùi và
trả lại phân xởng chế bản.

=======================================================
- Trang 15 -


đồ án tốt nghiệp

Phùng Thị Hoài Anh

=============================================
Nói chung trong quá trình in op-xet cần phải lựa chọn quy trình công nghệ
tối u nhất, phù hợp nhất. Việc thực hiện các bớc công nghệ cũng cần nhạy cảm,
phù với điều kiện trang thiết bị, nguyên vật liệu và với chính cơ sở in không thể
áp dụng máy móc.
II.3. Khâu gia công ấn phẩm
Đối với từng loại tài liệu mà sẽ có các bớc công nghệ gia công khác nhau.
Một số sản phẩm có thể sản xuất theo một dây chuyên khép kín từ khâu in đến
đóng gói sản phẩm. Khi đó khâu gia công ấn phẩm cũng không còn. ở đây ta xét
các ấn phẩm vẫn phải đòi hỏi sự gia công.
ấn phẩm cần gia công đợc chia thành 2 loại chính:
- Sách bìa cứng và sách bìa mềm
II.3.a)Quy trình công nghệ gia công sách bìa mềm

=======================================================
- Trang 16 -



đồ án tốt nghiệp

Phùng Thị Hoài Anh

=============================================

Nhận tờ in

Soạn số

Đếm, dỗ, kiểm tra chất lợng tờ in

Ep các tay sách

Khâu

Pha cắt tờ in

Gia công bìa

Gấp tay sách

Dán ruột với bìa sách
sáchsách

Dán tờ dời trên tay sách

Bắt các tay sách

Cắt 3 mặt


Kiểm tra đóng gói

giao hàng

a1) Nhận tờ in
Việc nhận tờ in từ phân xởng in phải đợc thực hiện do một ngời thợ có tay
nghề. Sau đó, tờ in lại phải đợc kiểm tra loại bỏ những tờ in sai hỏng. Ngời nhận
tờ in phải đếm số lợng và dỗ cho bằng phẳng.
a.2) Pha cắt tờ in
Không phải tở in nào cũng phải pha cắt. việc tờ in có phải pha cắt không là
phụ thuộc vào nguyên tắc dàn khuôn và khuôn khổ tờ in. Tờ in nó trở nó có thể
pha cắt hoặc không . Tờ in nó trở khuôn khác nhất định phải pha cắt,khi pha phải
đảm bảo chất lợng. Việc pha cắt tờ in thờng đợc thực hiên trên máy dao một mặt.
=======================================================
- Trang 17 -


đồ án tốt nghiệp

Phùng Thị Hoài Anh

=============================================
a3) Gấp tờ in
Khâu này nhằm biến tờ in thành một tay sách. Gấp tay sách có thể thực hiện
bằng máy gấp hoặc phơng pháp gấp thủ công. Có rất nhiều cách gấp khác nhau
nhng ngời ta xếp thành 3 loại chính
Gấp vuông góc : các vạch gấp vuông góc với nhau. Cụ thể cứ 2 vạch liên
tiếp vuông góc với nhau
Gấp song song: các vạch gấp song song với nhau

Gấp kiêu hỗn hợp: kiêu gấp này là kiểu gấp tổng hợp cả 2 kiểu gấp trên:
-với kiểu gấp song song đợc thực hiên trên cụm gấp túi;
-với kiểu gấp vuông góc đợc thực hiên trên cụm gấp dao
-kiểu gấp hỗn hợp đợc thực hiên trên loại máy gấp có sự bố trí thích hợp
giữa các cụm gấp dao và gấp túi.
a4) Dán các tờ dời lên các tay sách
chỉ với một số tay sách là cần dán tờ rời, đó là các tờ lẻ 2 trang, hoặc tranh
ảnh minh hoạ... việc dán tờ rời có thể thực hiên bằng 2 phơng pháp, thủ công
hoặc bằng máy.
a5) Bắt sách
Nhắm sắp xếp các tay sách theo thứ tự số trang và thành ruột sách hoàn
chỉnh. Có 2 phơng pháp bắt sách:
-phơng pháp thủ công năng suất thấp
-phơng pháp sử dụng máy bắt cho năng suất cao
a6)Soạn số:
Nhằm kiểm tra các tay sách đã sắp xếp đúng thứ tự cha. Đồng thời kiểm tra
cả những sai xót cha phát hiện ở khâu trớc, để loại bỏ sản phẩm không đạt chất lợng theo yêu cầu
a7)ép các tay sách
Việc ép các tay sách nhằm tạo độ cứng cho ruột sách, độ bền chắc chắn cho
quyển sách sau này .
ép ruột sách đợc thực hiện trên máy ép.Tiếp đó từ bìa đã chuẩn bị trớc, ta
tiến hành vào bìa.Thông thờng với sách bìa mềm thì việc vào bìa đợc thực hiện
trên loại máy vào bìa mà ruột sau khi chà keo sẽ đợc bọc bìa.
Sách sau khi vào bìa sẽ đợc mang đi xén ba mặt trên máy dao ba mặt. Sau
khi xén ta đã có sách bìa mềm hoàn chỉnh. Việc còn lại là ta kiểm tra sản phẩm
lần nữa sau đó đóng gói giao hàng.
=======================================================
- Trang 18 -



đồ án tốt nghiệp

Phùng Thị Hoài Anh

=============================================
II.3.b. Gia công sách bìa cứng
Quy trình công nghệ gia công sách bìa cứng có phức tạp hơn sách bìa mềm.
Song khâu gia công ruột sách bìa cứng hoàn toàn giống gia công sách bìa mềm .
song cũng có một số điểm khác nhau.
b1) Gia công ruột
Do gia công ruột sách bìa cứng giống sách bìa mềm nên ở đây chỉ nêu các
điểm khác: ruột sách sau khi ép sẽ đợc đem khâu. Có thể ruột đợc khâu bằng chỉ
hoặc dán không cần khâu.Tiếp đó tiến hành xén 3 mặt cho ruột.Ruột đã xén chờ
vào bìa.
b2) Gia công bìa

Pha cắt bìa
Ghép bìa

Trang trí bìa
Bìa đợc pha cắt cho đúng khuôn khổ, kích thớc sau đó đợc đem đi ghép bìa.
Việc ghép bìa có thể làm thủ công hoặc bằng máy. Sau đó bìa đợc sấy khô và
mang đi trang trí theo ý thích của khách hàng. Việc trang trí bìa đòi hỏi tính mỹ
thuật cao. Có thể trang trí bìa đơn thuần bằng cách in thông thờng, nhng cũng có
mạ bìa bằng thủ công hoặc bằng máy. Thờng thì bìa đợc mạ vàng, bạc, hoặc một
số kim loại khác. Cũng có thể trang trí bằng cách ép in chìm hoặc nổi.
b3) Vào bìa
Ruột đã xén 3 mặt, bìa đã gia công sẽ đợc lồng ghép để tạo thành sách bìa
cứng hoàn chỉnh.


=======================================================
- Trang 19 -


đồ án tốt nghiệp

Phùng Thị Hoài Anh

=============================================
ChơngII
Một Số Nguyên Vật Liệu Chính Sử Dụng Trong In Offset

I.Giấy in offset
Giấy in là một loại nguyên vật liệu chính thuộc nhóm nguyên vật liệu trực
tiếp. Tất nhiên không có giấy không thể thực hiện việc sản xuất in.
I.1 Tính chất của giấy:
I.1.a) Tính cấu trúc:
a1) Định lợng: là khối lợng giấy trong một đơn vị diện tích giấy. Định lợng
giấy phụ thuộc vào quá trình sản xuất giấy. Giấy thờng có định lợng từ 30 250g/m2. Trong ngành in op-xet thờng giấy có định lợng 40 - 100g/m. Với giấy
cacton thì có định lợng lớn hơn
Khi cần xác định định lợng giấy cần xác định ở điều kiện môi trờng
chuẩn ,quy định.
So với các công nghệ in khác, in op-xet in đợc trên loại giấy có định lợng
nhỏ hơn.
a2) Độ dầy:
Giấy in thờng có độ giấy 0,04 - 0,25mm
Giấy carton có độ dấy 0,25 - 0,3mm
Độ dày đợc đo bằng thớc kỹ thuật ( theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3652:
2000). Đo độ dày giấy cũng phải đợc tiến hành ở điều kiện chuẩn đã quy định.
a3) Tỉ trọng giấy (g/m)

Tỉ trọng thể hiên khả năng hút mực của giấy. nó thể hiện độ xốp , độ tro của
giấy. Muốn xác định tỉ trọng giấy phải biết đợc tỉ trọng của xenlulo trong giấy,
hàm lợng chất độn.
Hàm lợng chất độn trong giấy cho biết độ tro của giấy. Muốn xác định độ
tro của giấy tiến hành đốt giấy ở nhiệt độ cao
Khả năng thấm hút của giấy có thể xác định bằng phơng pháp thấm hút Hg
nh sau : dùng áp lực lớn hơn bình thờng để ép Hg chui theo mao quản giấy rồi
cân lên, khi đó ta đo đợc hàm lợng Hg thấm vào giấy do áp lực.
I.1.b) Tính chất bề mặt
b1) Độ nhẵn phẳng :
Giấy có độ nhẵn phẳng càng cao thì khả năng bắt mực càng đều đặn. Trong
công nghệ in op-xet, nhờ tấm cao su op-xet đàn hôi nên khắc phục đợc phần nào

=======================================================
- Trang 20 -


đồ án tốt nghiệp

Phùng Thị Hoài Anh

=============================================
tính không nhẵn phẳng của giấy, do đó in op-xet không đòi hỏi độ nhẵn phẳng
cao nhự các phơng pháp in khác .
Với các loại tài liệu mà trên đó các bài mẫu có đờng nét mảnh thì sẽ đòi hỏi
giấy phải có độ nhẵn phẳng cao hơn, đờng nét càng mảnh độ nhẵn phẳng càng
phải cao.
Độ nhẵn phẳng của giấy đợc đo bằng máy đo dùng khí nén bekk (theo
TCVN 2000). Độ nhẵn bekk là thời gian tính bằng giây(s) để một lợng không khi
đi qua giữa bề mặt của mẫu giấy thử và bề mặt của tấm thuỷ tinh hình tròn trong

một điều kiện nhất định .
Ví dụ: t = 20 ữ 50 (s) : giấy báo
t = 50 ữ 150 (s) loại giấy báo có độ nhẵn cao
t = 150 ữ 250 (s) giấy cán láng
t= 250 ữ350 (s) giấy cán láng không có thành phần gỗ
t= 350 ữ 600 (s) giấy phấn có thành phần gỗ
t > 600 (s) giấy phấn nhẵn
b2) Độ bền bề mặt
Giấy in cần có độ bền bề mặt để không sinh ra bụi giấy.Độ bền bề mặt
không bảo đảm, bụi giấy sinh ra sẽ bám lên bản in, bản cao su, vào mực, vào
dung dịch ẩm... sẽ gây rất nhiều hậu quả xấu đến chất lợng in.
Để hạn chế bụi, trong quá trình sản xuất giấy ngời ta ra keo cho giấy bằng
nhựa thông hoặc keo hồ tổng hợp
Xác định khả năng tạo bụi giấy theo TCVN 1868-76
I.1.c) Tính quang học của giấy
c1) Độ trắng của giấy
Giấy in rất cần có độ trắng. Độ trắng càng cao giấy in càng thể hiện đợc sự
tơng phản của hình ảnh trên giấy càng cao.
Cách đo độ trắng của giấy; dùng máy đo độ trắng. khi muốn đo độ trắng
của một loại giấy nào đó, ngời ta dùng máy đo độ trắng của mẫu chuẩn, rồi đo độ
trắng của giấy đó. Lúc này, độ trắng của giấy là tỉ số giữa độ trằng của giấy đã đo
trên máy và độ trắng của mẫu chuẩn nhân với 100%
-mẫu giấy 1 đo đợc độ trắng là a
-mẫu giấy 2 đo đợc độ trắng là b
=======================================================
- Trang 21 -


đồ án tốt nghiệp


Phùng Thị Hoài Anh

=============================================
-khi đó độ trăng giấy 2 là :

b
100%
a

Tuy nhiên thực tế vẫn phải sử dụng những loại giấy không có độ trắng bảo
đảm, khi đó chất lợng tờ in sẽ kém đi rất nhiều
c2).Độ bóng của giấy:
Đó là khả năng phản xạ theo kiểu gơng của ánh sáng khi đợc chiếu sáng lên
bề mặt giấy.
c3) Độ đục của giấy :
Giấy in càng có độ đục càng cao thì càng tốt. Khi giấy có độ đục cao thì
mực (chữ, hình ảnh ) ở mặt này không ảnh hởng đến (chữ, hình ảnh mặt sau):
độ đục cuả giấy đợc xác định tỉ lệ: R0
R

(%)

Trong đó:+ R0 là hệ số phản xạ ánh sáng của một tờ giấy
+ R là hệ số phản xạ ánh sáng đặc trng của loại giấy đó
Hệ số đặc trng của một loại giấy là hệ số phản xạ của một lớp giấy đó, có
độ dày sao cho bảo đảm tính mờ đục, nghĩa là, nếu ta tăng tôc độ dày của lớp
giấy đó lên thì độ phản xạ vẫn không đổi
I.1.d) Tính chất cơ học của giấy :
d1)Độ bền gấp:
Đây là tính chất quan trọng của giấy. Nó ảnh hởng lớn tới quá trình in opxet và càng ảnh hởng lớn tới quá trình gia công sản phẩm. Tính chất cơ học bao

gồm các tính chất sau:
Trong quá trình in, quá trình gia công ,giấy thờng xuyên chịu gấp do đó nó
cần có độ bền gấp bảo đảm. Để xác định độ bền gấp ngời ta căn cứ vào số lần
gấp kép mẫu thử cho đến khi mẫu bị đứt, khi đó độ bền gấp sẽ là logarit số lần
gấp kép đó.
ở đây gấp kép bao gồm một lần gấp đi và một lần gấp lại. Việc gấp phải
bảo đảm đờng gấp luôn là một đờng thẳng.Việc xác định độ bền gấp phải thực
hiện ở điều kiện chuẩn ( t= 18 ữ 200c ; w=55ữ 65%)
d2) Độ bền kéo:
Trong quá trình sản xuất in, giấy in cũng thờng xuyên chịu các lực kéo. Nếu
giấy có đủ độ bền kéo thì góp phần thúc đẩy quá trình sản xuất nhanh hơn, chất

=======================================================
- Trang 22 -


đồ án tốt nghiệp

Phùng Thị Hoài Anh

=============================================
lợng tờ in bảo đảm. Độ bền kéo thể hiện khả năng chống rách khi giấy chịu các
lực cơ học.
d3) Độ bền xé :
Là lực cần thiết để tiếp tục xé mẫu thử đã đợc cắt ở mỗi tờ mẫu. Vết cắt
theo chiều dọc thì sẽ cho độ bền xé theo chiều dọc. Vết cắt theo chiều ngang sẽ
có độ bền xé theo chiều ngang. Đơn vị của độ bền xé là miniNiuton (mN)
Giấy có độ bền xé càng cao thì càng tốt
I.1.e) Độ ẩm của giấy
Độ ẩm của giấy có ảnh hởng trực tiếp đến quá trình in. Độ ẩm của giấy chịu

ảnh hởng rất lớn từ độ âm môi trờng xung quanh (không khí) khi không khí có
độ ẩm cao thì làm cho giấy có độ ẩm cao, giấy sẽ giãn. khi độ ẩm không khi
thấp, độ ẩm giấy cũng nhỏ, giấy bị co lại. Cả 2 hiện tợng này đều ảnh hởng xấu
đến chất lợng in. Độ ẩm tốt nhất lên có là 60 ữ65% với nhiệt độ từ 18-22 0c khi đó
lợng ẩm trong giấy từ 6- 6,5% đây là lợng ẩm bảo đảm nhất cho giấy không bị
biến dạng
I.1.f) Độ pH của giấy
Giấy in op-xet thờng có độ pH 5 với pH 7 thì mực in sẽ khô mà không
chịu ảnh hởng của giấy. Giấy có độ pH nhỏ sẽ tác dụng với các muối kim loại
trong mực do đó ảnh hởng đến tốc độ khô của mực.
I.2. Nguyên vật liệu sản xuất giấy
Giấy đợc sản xuất từ bột giấy. Bột giấy đợc sản xuất từ loại gỗ có chứa
thành phần xenlulozơ cao nh: tre, nứa, rơm,rạ,bông ,bã mía... cũng có thể tận
dụng loại nguyên vật liệu đã qua sử dụng giấy vụn, vải...Gỗ có hàm lợng xenlulo
cao thì có thể có tới 50% là xenlulo. Thông thờng tỉ lệ này là 20-40%. Vì vậy
nguyên vật liệu chính sản xuất giấy là thực vật.
Ngoài ra để tạo cho giấy có những tính chất theo ý muốn , ngời ta sẽ cho
thêm chất độn, chất phụ gia. một chất quan trọng để sản xuất giấy cũng cấn phải
kể đến chất liên kết. Thờng ngời ta sử dụng chất liên kết là nhựa thông. Công
thức hoá học của nhựa thông C19H29COOH
C19H29COOH + NaOH

C19H29COONa + H20

(hoặc Na2C03)
trong môi trờng có Al2S04 thì C19H29COONa sẽ tạo thành keo và kết dính các
sợi xenlulo lại với nhau
Một số phụ gia thờng sử dụng: chất tạo màu azo,diazo(N=N), poliazo...
=======================================================
- Trang 23 -



đồ án tốt nghiệp

Phùng Thị Hoài Anh

=============================================
Để tăng độ trắng của giấy thờng sử dụng các oxít kim loại: BaSO4, CaSO4,
ZnO, cao lanh...
Với giấy phấn laị cần có lớp phủ phấn. Lớp này bao gồm các oxít kim loại
tăng độ trắng và keo.
II

Mực in

Mực in gồm 3 thành phần:
II.1 Pigment
II.1.a) Tính chất của Pigment:
a.1) Màu sắc:
Màu của mực có đợc là nhờ màu sắc của Pigment. Màu sắc của Pigment
phụ thuộc vào cầu tạo hoá học và khả năng hấp thụ chọn lọc ánh sáng; phụ thuộc
số lợng, tỉ lệ ánh sáng mà nó phản xạ.
Màu sắc Pigment rất trong sáng, gần giống với màu sắc quang phổ. Có đợc
tính chất này là nhờ trong cấu tạo của Pigment có nhiều các phân tử, nguyên tử
cha bão hoà về hoá trị và các nguyên tử khác cacbon (S,O,Cl)do d=D vậy, cấu tạo
của pigment là một khối lỏng lẻo, chỉ cần ánh sáng có bớc sóng lớn cũng đủ
chuyển dịch các điện tử vòng ngoài, nên ánh sáng vào sâu trong pigment tạo cho
pigment có khả năng tạo màu tốt.
a.2) Độ phân tán cao:
Pigment có độ mịn độ phân tán rất cao. Pigment càng có kích thớc nhỏ thì

độ mịn càng cao. Khi độ mịn của mực càng cao thì cờng độ màu, độ bóng của
mực cũng cao lên. Pigment tồn tại ở 2 dạng: dạng hạt và dạng huyền phù. Dạng
huyền phù có độ mịn cao hơn dạng hạt. Nhìn chung Pigment càng mịn càng tốt.
a.3) Độ phủ, độ đục của mực in:
Độ phủ, độ đục của mực in phụ thuộc vào chỉ số khúc xạ của pigment và
chất liên kết.
-gọi chỉ số khúc xạ của pigment là Np
-chỉ số khúc xạ của chất liên kết là Nlk
-khi đó n=/np-nlk/ sẽ quyết định độ phủ độ đục của mực
n

0 mực càng trong

n càng lớn mực càng đục.
a.4)Khả năng thấm hút dầu của pigment:
pigment có khả năng thấm hút dầu. khả năng này có giới hạn, nếu vợt quá
giới hạn sẽ làm giảm lợng pigment trong mực. Nếu pigment thấm hút dầu kém sẽ
=======================================================
- Trang 24 -


đồ án tốt nghiệp

Phùng Thị Hoài Anh

=============================================
làm tính lu biến của mực giảm, mực khó đánh trên máng mực và khó bám dính
trên vật liệu in.
II.1.b) Phân loại pigment:
Gồm 2 loại chính:

b.1) Pigment vô cơ: đó là các muối kim loại hoặc oxít kim loại hydroxit kim
loại: ZnO, Ti2O, PbCrO4, PbSO4, BaSO4, Al(OH)3...Pigment vô cơ có kích thớc
lớn, màu sắc kém trong sáng hơn so với pigment hữu cơ nên nó chủ yếu sử dụng
làm chất độn.
b.2) Pigment hữu cơ: là các hợp chất hữu cơ màu không tan và lắc Pigment
Loại này có kích thớc nhỏ, màu trong sáng nên có xu hớng đợc sử dụng
rộng rãi hơn pigment vô cơ.
Hiện nay nớc ta cha sản xuất đợc pigment nên phải nhập từ nớc ngoài
II.2.Chất liên kết:
Chất này có vai trò liên kết các hạt pigment với nhau, và với nền vật liệu in.
Nó tạo cho mực có khả năng dàn thành màng mỏng
Chất liên kết có 2 thành phần
II.2.a) Chất tạo màng:
Để tạo nên màng mực chắc chắn, có màu sắc trên vật liệu in. thực chất nó là
các loại dầu: dầu lanh , dầu bông, dầu chẩu, hớng dơng... hay các loại nhựa: nhựa
đờng, nhựa thông, nhựa tổng hợp...
Trong in tờ rời ngời ta chủ yếu dùng dầu lanh còn in cuôn sử dụng dầu
khoáng.
II.2.b) Dung môi :
Có tác dụng hoà tan chất tạo màng. Dung môi thờng có khả năng bay hơi để
sau khi hoà tan chất tạo màng, in mực lên giấy nó sẽ bay hơi đi.
Dung môi đợc chia thành 3 loại theo tốc độ bay hơi:
-loại bay hơi nhanh benzen. axeton , etylaxetat..
-loại bay hơi trung bình: cồn, butylaxetat...
-loại không bay hơi: dầu thực vật, dầu hoả...
II.3.Chất phụ gia:
Để tạo cho mực tính chất cần thiết, ngời ta thờng cho vào mực những chất
phụ gia.
II.3.a) Chất làm nhanh khô:
=======================================================

- Trang 25 -


×