Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Mô hình thu gom rác dân lập thí điểm Phường Mai Dịch Vấn đề xã hội hoá trong quản lý rác thải trên địa bàn thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.31 KB, 54 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Hoàng Thị Hồng Vân

Lời mở đầu
Những năm gần đây, nền kinh tế của nớc ta có nhiều chuyển biến sau
công cuộc tiến hành đổi mới. Nền kinh tế phát triển làm thay đổi bộ mặt đất
nớc, nâng cao đời sống ngời dân. Cùng với quá trình đó, vấn đề môi trờng
ngày càng cần đợc quan tâm sâu sắc hơn, trở thành vấn đề toàn cầu.
Nh rất nhiều nớc trên thế giới, Việt Nam cũng không tránh đợc hậu
quả do những tổn thất về môi trờng mà chính do quá trình phát triển, tăng
trởng kinh tế - xã hội đem lại. Đứng trớc tình hình đó, Đảng và Nhà nớc ta
cũng đã và đang quan tâm, chú trọng, tìm các phơng thức giải quyết khắc
phục những khó khăn đó.
Xu hớng xã hội hoá nền kinh tế là một xu hớng tất yếu trong thời kỳ
đổi mới của nền kinh tế nớc ta. Gần đây, một số ngành nh y tế, giáo dục...
đã tiến hành xã hội hoá góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. ở Hà Nội,
quá trình đô thị hoá đang phát triển nhanh chóng, quy mô càng mở rộng,
dân số ngày càng tăng và các hoạt động diễn ra trên địa bàn ngày càng
nhiều. Khối lợng rác thải tăng nhanh, chất lợng vệ sinh môi trờng đòi hỏi
ngày càng cao, Nhà nớc phải đầu t nhiều để đảm bảo vệ sinh môi trờng
thành phố. Chính vì vậy, xã hội hoá công tác vệ sinh môi trờng là yêu cầu
hết sức khách quan.
Qua thời gian tìm hiểu thực tập tại Xí nghiệp môi trờng đô thị số I
thuộc Công ty môi trờng đô thị Hà Nội, tôi càng nhận thức sâu sắc hơn về
tầm quan trọng của vấn đề xã hội hoá công tác vệ sinh môi trờng nói chung
và việc áp dụng trên địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng. Xuất phát từ
những lý do đó và đợc sự hớng dẫn của thầy giáo Lê Trọng Hoa, tôi xin lựa
chọn đề tài : "Mô hình thu gom rác dân lập thí điểm Phờng Mai Dịch Vấn đề xã hội hoá trong quản lý rác thải trên địa bàn thành phố Hà
Nội".


Kinh tế môi trờng 40

1


Luận văn tốt nghiệp

Hoàng Thị Hồng Vân

Nội dung của đề tài gồm 4 chơng:
Chơng I: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của quản lý môi trờng
Chơng II : Tình hình rác thải, quản lý chất thải và cách thức quản
lý rác thải trên địa bàn phờng từ trớc đến nay.
Chơng III : Thực trạng việc áp dụng mô hình xã hội hoá quản lý
rác thải tại phờng Mai Dịch - Cầu Giấy.
Chơng IV : Đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục khó khăn
áp dụng mô hình xã hội hoá tại phờng Mai Dịch và nhân rộng cho các
địa bàn khác.
Do thời gian nghiên cứu và lợng kiến thức còn hạn hẹp, hơn nữa giữa
kiến thức sách vở và thực tế còn có khoảng cách nhất định nên mặc dù đã
rất cố gắng nhng chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu xót. Tôi rất
mong đợc sự góp ý của các thày cô giáo cũng nh của các bạn đê bản chuyên
đề đợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hớng dẫn Lê Trọng Hoa và
các thầy cô trong khoa Kinh Tế - Quản lý Môi trờng và Đô thị trờng
ĐHKTQD cũng nh ban lãnh đạo XNMTĐT số 1, các cô chú, anh chị ở
phòng kế hoạch của xí nghiệp đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành bản
chuyên đề này.
Sinh viên
Hoàng Thị Hồng Vân


Kinh tế môi trờng 40

2


Luận văn tốt nghiệp

Hoàng Thị Hồng Vân

Chơng I : Cơ sở khoa học của việc quản lý rác thải đô thị
I .cơ sở lý luận và thực tiễn của quản lý môi trờng

1. Khái luận chung về quản lý môi trờng
Ngay từ khi sinh ra, tồn tại và phát triển, con ngời không thể tách
rời khỏi môi trờng tự nhiên. Con ngời chịu sự tác động thờng xuyên và
bị chi phối bởi các điều kiện vật lý, hoá học, khí hậu, kinh tế, xã hội...
của môi trờng bao quanh. Tất cả các phần tử đó tơng tác với nhau, tạo
ra một thể thống nhất hoạt động và phát triển theo thời gian và trong
một không gian nhất định, đó chính là môi trờng sống.
Môi trờng sống là tổng hợp những điều kiện bên ngoài có ảnh hởng
đến đời sống và sự phát triển của con ngoừi và giới sinh vật.
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển của xã hội loài ngời, dân số
tăng nhanh và với mu cầu hạnh phúc của mình, con ngời đã tác động
tới môi trờng và làm thay đổi thành phần, cấu trúc môi trờng. Đó là
những nguyen nhân làm suy giảm chất lợng môi trờng sống.
Theo số liệu thống kê cho thấy dân số thế giới tăng nhanh nhất là
từ thế kỷ XX. Tình hình gia tăng dân số thế giới đợc tổng hợp ở bảng
sau:
Năm

1700
1800
1830

Số dân( tr. ng)
270 - 330
600
900
1000

1885
1930
1960
1975
1987
10/1999
Dự tính 2025

1200
2000
3037
4067
5000
6000
8000

Đầu công nguyên

Kinh tế môi trờng 40


Diễn giải

Sau hàng trăm năm dân số thế
giới đạt đợc 1tỷ ngời đầu tiên
Sau 100 năm đạt tỷ ngời thứ 2
Sau 30 năm đạt tỷ ngời thứ 3
Sau 15 năm đạt tỷ ngời thứ 4
Sau 12 năm đạt tỷ ngời thứ 5
Sau 12 năm đạt tỷ ngời thứ 6

3


Luận văn tốt nghiệp

Hoàng Thị Hồng Vân

Đặc biệt sự gia tăng dân số thờng tập trung ở các nớc nghèo, đang
phát triển.
Tình hình phát triển dân số thế giới đã trở thành nguyên nhân cơ
bản huỷ hoại môi trờng, chính nó đã lấn át mọi sử nỗ lực nhằm nâng
cao chất lợng cuộc sống của con ngời và nó sẽ là một thảm họa với loài
ngời nếu không kiềm chế nó bằng các giải pháp hữu hiệu.
Sự gia tăng dân số cùng với các nhu cầu cuộc sống đòi hỏi ngày
càng cao, con ngời đã có không ít hoạt động tác động tới môi trờng nớc,
không khí, đất..Sự tác động của con ngời đã vợt qua khả năng tự cân
bằng của các hệ sinh thái dẫn đén tình trạng ô nhiễm, suy giảm chất l ợng môi trờng, cạn kiệt nguồn taì nguyên.
Cụ thể:
- Suy giảm tài nguyên đất: do nhu cầu về lơng thực, thực phẩm
tăng lên do đó diện tích đất trồng trọt cũng tăng với tốc độ bằng tốc độ

tăng dân số, chủ yếu do phá rừng từ đó đã gây tác động xấu tới môi tr ờng. Một lợng đất nông nghiệp hoặc đất rừng bị tàn phá mất khả năng
canh tác bỏ hoang hặc công năng sử dụng thành đô thị, công nghiệp
giao thông. Hiện nay 21 triệu ha đất không còn sử dụng đợc nữa do bị
hoang mạc hoá, diện tích này ngày càng lớn và nó gây khó khăn cho sự
sống của loài ngời. Quá trình hoang mạc hoá là do con ngời sử dụng
không đúng, không hợp lý đối với tài nguyên thiên đặc biệt với các
vùng đất khó trồng trọt, có lợng ma thấp, con ngời phá cây làm nhiên
liệu, chăn súc vật một cách bừa bãi...làm tăng độ xói mòn đất. Sự phát
triển đô thị và các cơ sở hạ tầng trong thành phố đã dẫn đến sự chuyển
hớng sử dụng đất từ hoạt động sản xuất nông nghiệp sang mục đích
phát triển thành phố.
- Ô nhiễm môi trờng không khí: Sự phát triển của xã hội loài ngời
theo hớng công nghiệp hoá, sản xuất công nghiệp ngày càng phát triển
với quy mô ngày càng rộng lớn. Trong tất cả các nhân tố gây ra ô
nhiễm môi trờng không khí thì hoạt động sản xuất công nghiệp gây ra
nồng độ ô nhễm nguy hiểm nhất, chủ yếu là oxit lu huỳnh, bụi thải lơ
lửng...Ô nhiễm môi trờng không khí gây tổn hại đến sức khoẻ con ngời
và ảnh hởng tới sản xuất. Theo số liệu thống kê năm 1985, có khoảng 1
tỷ ngời (tức là gần một nửa dân số các đô thị đang phát triển) phải
Kinh tế môi trờng 40

4


Luận văn tốt nghiệp

Hoàng Thị Hồng Vân

sống trong bầu không khí nhiễm SO 2, 60% số thành phố trên thế giới
có nồng độ bụi lơ lửng trong không khí vợt quá tiêu chuẩn cho phép

( 0,15 mg/m3 )
- Ô nhiêm môi trờng nớc: Cùng với sự tăng nhanh dân số, tài
nguyên nớc ngọt khan hiếm nhanh, sản xuất công nghiệp và đòi hỏi lợng nớc lớn bên cạnh lớn nớc sinh hoạt. Tình trạng nớc thải không đợc
làm sạch hoàn toàn khi đổ vào các sông, hồ chứa đã làm ô nhiễm
nguồn nớc mặt. Cũng do sự phát triển của công nghiệp, chất thải công
nghiệp đã ngấm sâu vào nguồn nớc ngầm từ các hồ chứa, đầm phá, chỗ
rò rỉ đờng ống dẫn dầu hoặc từ nơi chôn cất các chất thải công
nghiệp... làm ô nhiễm cả nguồn nớc ngầm. Ví dụ, nồng độ nitrat tại các
con sông ở Châu Âu cao gấp 45 lần so với mức tự nhiên, vợt quá xa
nồng độ cho phép ( 10mg/l ). Nồng độ muối phốt pho cao gấp 2-3 lần
hàm lợng muối trong các con sông sạch.
Môi trờng biển cũng đang bị ô nhiễm ngày càng nặng hơn do lợng
chất thải từ các lục địa, từ các tàu thuỷ lớn chạy dầu và năng lợng
nguyên tử xả ra củng nh ảnh hởng của ngành công nghiệp khai thác,
vận chuyển dầu mỏ...
Hậu quả của ô nhiễm nớc là hết sức nghiêm trọng đối với sức khoẻ
con ngời cũng nh với quá trình sản xuất. Nớc bị ô nhiễm gây ra các
bệnh truyền nhiễm có thể gây chết ngời hàng loạt. Có thời kỳ trên thế
giới có 900 triệu ngời mắc bệnh giun tròn, 200 triệu ngời mắc bệnh sán
mả, 500 triệu ngời mắc bệnh đau mắt hột, 250 triệu ngời mắc bệnh phù
voi... Nguồn nớc bị ô nhiễm sẽ làm cho các loai bệnh lây lan, truyền
nhiễm từ ngời sang động vật và có thể đem lại những hậu quả khôn lờng.
Đứng trớc tình hình đó, hàng loạt các tổ chức ra đời nhằm mục
đích khắc phục, hạn chế những hậu quả thiệt hại cho môi trờng mà
không ai khác chính con ngời đã gây ra. Các nớc gần biển đều có biện
pháp bảo vệ đất và nớc sinh hoạt, chống ô nhiễm mặn và phèn. Rừng
có khả năng lớn trong việc bảo vệ đất đai và nguồn nớc đang bị phá
hoại nghiêm trọng, trong thập kỷ 80, ở các nớc Châu á, Châu Phi, Mĩ
La Tinh mỗi năm mất khoảng 11 triệu ha rừng. Nguy cơ đó buộc các nớc này có biện pháp làm giảm nhịp độ phá rừng. Một tổ chức quốc tế
Kinh tế môi trờng 40


5


Luận văn tốt nghiệp

Hoàng Thị Hồng Vân

đợc thành lập ở Nhật Bản năm 1987 để giúp các nớc sử dụng rừng và
gỗ nhiệt đới một cách hợp lý. Sự phá huỷ môi trờng thiên nhiên làm
cho khoảng 1 triệu con và cây bị đe doạ diệt vong, tính đa dạng của
giới động thực vật bị giảm sút. Hiện nay đã có trên 100 quốc gia thành
lập mạng lới toàn cầu các ngân hàng gen. Năm 1980 mới có 150 khu
bảo vệ tài nguyên thì đến nay đã có 3514 khu.
Nh vậy, vấn đề bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên đã và
đang đợc các quốc gia quan tâm ở các mức độ khác nhau. Tuy nhiên,
sự ô nhiễm môi trờng có thể lan truyền từ quốc gia này sang quốc gia
khác một cách dễ dàng, nó không giới hạn bởi phạm vi địa lý, theo
ranh giới của mỗi quốc gia. Vấn đề môi trờng đã trở thành vấn đề toàn
cầu đòi hỏi sự tham gia, phối hợp tất cả các nớc trên thế giới. Hoạt
động bảo vệ phải theo quy định, thoả hiệp quốc tế mang tính thống
nhất. Đã có một số các hội nghị mang tính quốc tế bàn về vấn đề bảo vệ
môi trờng. Tiêu biểu nh: Hội nghị môi trờng của Liên hợp quốc tại
Stoc-khom (năm 1972), Hội nghị Rio De janeiro (Braxin -1992) - Hội
nghị thợng đỉnh thế giới về môi trờng và phát triển. Có 178 đại biểu các
quốc gia và 117 vị nguyên thủ các nớc tham gia. Hội nghị thông qua "
Bản tuyên ngôn Rio" và "Chơng trình hành động 21" với nội dung nổi
bật " Mỗi công dân có quyền đợc sống trong môi trờng sinh thái cân
bằng và có nhiệm vụ bảo vệ nó. Nhà nớc và các cơ quan chuyên trách
phải thúc đẩy và kêu gọi sáng kiến của nhân dân và cộng đồng để cải

thiện chất lợng cuộc sống của cá nhân và tập thể. Mỗi quốc gia cần
phải có chíng sách môi trờng nhằm tối u hoá và đảm bảo sử dụng các
tài nguyên thiên nhiên một cách lâu dài cả về mặt chất và lợng cho sự
phát triển bền vững ".
Các chính sách môi trờng chính là chiến lợc bảo vệ môi trờng nằm
trong chiến lợc chung của khu vực và toàn thế giới, luật bảo vệ môi trờng .
Việt Nam nh rất nhiều nớc trên thế giới cũng không tránh khỏi
những hậu quả do ô nhiễm môi trờng. Đảng và nhà nớc ta cũng hết sức
quan tâm tới vấn đề bảo vệ môi trờng, duy trì môi trờng sống của con
ngời. Luật bảo vệ môi trờng đã đợc Quốc hội thông qua ngày
27/12/1993 tại kỳ họp thứ 4-khoá IX và có hiệu lực thi hành từ
10/1/1994. Luật bảo vệ môi trờng Việt Nam cũng đề ra mục đích bảo
Kinh tế môi trờng 40

6


Luận văn tốt nghiệp

Hoàng Thị Hồng Vân

vệ, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên và không ngừng bảo vệ môi tr ờng
trong phạm vi cả nớc nhằm phục vụ có hiệu quả sự nghiệp phát triển
kinh tế xã hội. xây dựng xã hội chủ nghĩa, đảm bảo đời sống văn minh,
hạnh phúc cho nhân dân ta và góp phần tích cực vào nhiệm vụ bảo vệ
môi trờng toàn cầu.
Thực chất sự ra đời của các tổ chức, chơng trình hoạt động nhằm
bảo vệ môi trờng hay chính là quản lý môi trờng.
Vậy quản lý môi trờng là gì?
Trớc hết ta phải biết rằng, quản lý môi trờng là một nội dung cụ

thể của "quản lý ". Thuật ngữ "quản lý " là một thuật ngữ quen thuộc,
tuy nhiên còn có nhiều cách hiểu cha thống nhất.
Dạ vào những quan điểm phơng pháp luận của lý thuyết hệ thống
ta có thể hiểu: Quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tợng
và khách thể nhằm đạt đợc mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của
môi trờng bên ngoài.
Nh vậy quản lý bao gồm các yếu tố: Chủ thể quản lý, đối tợng bị
quản lý, mục tiêu quản lý.
Từ những cách tiếp cận vấn đề quản lý nói trên, ta có thể hiểu:
Quản lý môi trờng là sự tác động liên tục có tổ chức và hớng đích của
chủ thể quản lý môi trờng lên cá nhân hay cộng đồng ngời tiến hành các
hoạt động phát triển trong hệ thống môi trờng và khách thể quản lý môi
trờng, sử dụng một cách tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội nhằm đạt đợc
mục tiêu quản lý môi trờng đã đề ra, phù hợp với luật pháp và thông lệ
hiện hành.
- Thực chất của quản lý môi trờng: là quản lý con ngời trong các
hoạt động phát triển và thông qua đó sử dụng có hiệu quả nhất mọi
tiềm năng, cơ hội của hệ thống môi trờng.
Xét về mặt tổ chức và kỹ thuật của hoạt động quản lý, quản lý môi
trờng chính là sự kết hợp mọi sự nỗ lực chung của con ngời hoạt động
trong hệ thống môi trờng và việc sử dụng tốt các cơ sở vật chất và kỹ
thuật thuộc phạm vi sở hữu của hệ thống môi trờng để đạt tới mục tiêu
chung của toàn hệ thống và mục tiêu riêng của cá nhân hoặc nhóm ngời một cách có hiệu quả nhất.

Kinh tế môi trờng 40

7


Luận văn tốt nghiệp


Hoàng Thị Hồng Vân

Quản lý con ngời ở đây chính là hạn chế hành vi vô ý thức hoặc có
ý thức của con ngời trong quá trình sống, sản xuất kinh doanh đã tác
động đến môi trờng .
+ Hành vi vô ý thức: là hoạt động do không nhận thức, không nắm
bắt đợc các quy luật của tự nhiên, xã hội. Chính các hành vi vô ý thức
này làm phá vỡ trạng thái nội cân bằng của môi trờng hoặc đẩy xa môi
trờng ra ngoài trạng thái nội cân bằng đó.
+ Hành vi có ý thức: là các hoạt động có chủ đích của con ngời vì
lợi ích ích kỷ, cục bộ nhất thời gây ra làm đảo lộn trạng thái nội cân
bằng của hệ môi trờng.
Việc quản lý môi trờng giờ đây đã không còn phải của riêng một
ai, một quốc gia nào mà nó đòi hỏi sự nỗ lực chung của con ngời trong
hệ thống môi trờng.
- Bản chất của quản lý môi trờng:
Xét về bản chất kinh tế - xã hội, quản lý môi trờng là các hoạt động
chủ quan của chủ thể quản lý vì mục tiêu lợi ích của hệ thống, đảm bảo cho
hệ thống môi trờng tồn tại hoạt động và phát triển lâu dài, cân bằng và ổn
định vì lợi ích của nhân dân, cộng đồng, địa phơng, vùng, khu vực và quốc
tế. Mục tiêu của hệ thống môi trờng do chủ thể quản lý môi trờng đảm
nhận. Họ là chủ sở hữu của hệ thống môi trờng và là ngời nắm quyền lực
của hệ thống môi trờng. Nói cách khác, bản chất của quản lý môi trờng tuỳ
thuộc vào chủ sở hữu của hệ thống môi trờng.
Việc quản lý môi trờng là vì con ngời và cũng chính do con ngời. Để
quản lý môi trờng tốt cần phải nắm bắt đợc quy luật hoạt động của hệ sinh
thái. Trên cơ sở đó phải có kế hoạch triển khai các hoạt động quản lý trên
từng địa bàn, phạm vi cho phù hợp với mục tiêu nhằm góp phần tạp lập sự
phát triển bền vững.

- Các nguyên tác quản lý môi trờng: là các quy tắc chỉ đạo những tiêu
chuẩn hành vi mà các chủ thể quản lý phải tuân thủ trong suốt quá trình
quản lý môi trờng.
Các nguyên tác quản lý môi trờng phải tuân thủ các đòi hỏi khách
quan nh: thể hiện đợc yêu cầu của các quy luật khách quan, phù hợp với
mục tiêu quản lý, phản ánh khách quan, đúng đắn tính chất và các mối quan
Kinh tế môi trờng 40

8


Luận văn tốt nghiệp

Hoàng Thị Hồng Vân

hệ quản lý, đảm bảo tính thống nhất, tính hệ thống, tính nhất quán và đợc
đảm bảo bằng pháp luật.
Đối với nớc ta, quản lý môi trờng theo các nguyên tắc sau:
+ Đảm bảo tính hệ thống
+ Đảm bảo tính tổng hợp
+ Đảm bảo tính liên tục và nhất quán.
+ Kết hợp quản lý theo ngành và theo lãnh thổ.
+ Kết hợp hài hoà các lợi ích.
+ Tiết kiệm và hiệu quả.
+ Đảm bảo tính tập trung dân chủ.
- Các phơng pháp quản lý môi trờng là tổng thể các cách thức tác động
có thể và có chủ đích của chủ thể quản lý lên đối tợng quản lý và khách thể
quản lý để đạt đợc các mục tiêu đã đề ra.
Bao gồm các phơng pháp sau:
+ Các phơng pháp quản lý nội bộ hệ thống.

+ Các phơng pháp tác động lên con ngời.
+ Các phơng pháp tài chính
+ Các phơng pháp kinh tế
+ Các phơng pháp giáo dục
+ Các phơng pháp tác động lên các yếu tố khác nhau của hệ thống.
+ Các phơng pháp tác động lên hệ thống môi trờng khác.
- Chức năng quản lý môi trờng: là hình thức biểu thị sự tác động có
chủ đích của chủ thể quản lý lên đối tợng quản lý và khách thể quản lý, là
tập hợp các nhiệm vụ khác nhau mà chủ thể quản lý phải tiến hành trong
quá trình quản lý.
Phân loại:
+ Theo phơng hớng quản lý môi trờng có 2 chức năng:
. Quản lý vĩ mô về môi trờng
. Quản lý vi mô
+ Theo giai đoạn tác động:
. Chức năng hoạch định chính sách và chiến lợc môi trờng.
Kinh tế môi trờng 40

9


Luận văn tốt nghiệp

Hoàng Thị Hồng Vân

. Chức năng tổ chức.
. Chức năng điều khiển.
. Chức năng kiểm tra.
. Chức năng điều chỉnh.
- Mục tiêu quản lý môi trờng:

Mục tiêu chung lâu dài và nhất quán của quản lý môi trờng là nhằm
tạo lập sự phát triển bền vững.
Để đạt đợc mục tiêu đó đòi hỏi sự tiến triển đồng thời của cả 4 lĩnh
vực: kinh tế, xã hội, môi trờng và kỹ thuật.
Bảo vệ môi trờng đã trở thành một vấn đề cấp bách không thể coi nhẹ
ở mọi quốc gia trên thế giới. ý thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này, nớc
ta đã chính thức tham gia các công ớc về môi trờng.
Điều 29 Hiến pháp nớc CHXHCN Việt Nam năm 1992 ghi rõ "cơ
quan, đơn vị vũ trang, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, mọi cá nhân phải thực
hiện các quy định của nhà nớc về sử dụng hợp lý các tài nguyên thiên nhiên
và bảo vệ môi trờng... nghiêm cấm mọi hành động làm suy kiệt tài nguyên
và huỷ hoại môi trờng".
Vấn đề bảo vệ môi trờng ở Việt Nam ngày càng đợc quan tâm và chú
trọng hơn, nhiều hội nghị, hội thảo, chơng trình về môi trờng đã đợc tổ chức
triển khai. Chính phủ và các tổ chức xã hội đã có nhiều cố gắng trong công
tác bảo vệ môi trờng nhằm mục tiêu phát triển bền vững.
Thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng, các hội thảo, hoạt động
xã hội... những nội dung của Hội nghị Rio-92 đã đợc phổ biến khá rộng rãi,
góp phần nâng cao nhận thức và sự hiểu biết của các tầng lớp xã hội đối với
vấn đề môi trờng.
Về mặt tổ chức, đã có hệ thống quản lý môi trờng từ cấp Trung ơng
đến địa phơng: Thành lập Bộ Khoa học công nghệ môi trờng, Cục, Sở Khoa
học công nghệ và môi trờng, phòng ban môi trờng...
Về pháp luật: có luật bảo vệ môi trờng và các nghị định, thông t nhằm
triển khai, hớng dẫn công tác quản lý môi trờng.
2. Đô thị hoá và vấn đề môi trờng đô thị:
Cùng với sự phát triển của xã hội loài ngời, nền sản xuất ngày càng
phát triển với quy mô lớn hơn. Đặc biệt từ thời kỳ cách mạng công nghiệp
Kinh tế môi trờng 40


10


Luận văn tốt nghiệp

Hoàng Thị Hồng Vân

ở Châu Âu cùng với sự phát triển của CNTB với những bớc phát triển của
lực lợng sản xuất. Quá trình phân công lao động đã tách lao động công
nghiệp ra khỏi lao động nông nghiệp. Từ đó dẫn tới thành phố tách khỏi
nông thôn. Tốc độ đô thị hoá ngày càng tăng, dân số đô thị cũng tăng nhanh
đáng kể. Đô thị hoá là một quá trình tiến bộ, tuy nhiên kèm theo nó là
không ít những hậu quả tiêu cực ảnh hởng đến nhiều mặt của đời sống xã
hội. Năm 1950, toàn thế giới có 750 triệu ngời sống ở đô thị thì năm 1970
có 1350 triệu ngời, năm 1990 có 2282 triệu ngời. Quy mô của các đô thị
cũng phát triển nhanh chóng, đặc biệt ở các nớc đang phát triển.
Đô thị hoá đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất và tích luỹ của
cải, là trung tâm giáo dục, nơi cung cấp công ăn việc làm, tạo điều kiện để
phát huy tính năng động và sáng tạo trong sản xuất, kinh doanh, nâng cao
trình độ văn hoá. Nhng đô thị hoá phát triển, xu hớng dân c tập trung vào
các đô thị cũng gây ra những vấn đề bức xúc. Với nền sản xuất công nghiệp
phát triển và sự gia tăng dân số đô thị, đô thị sẽ là nơi tiêu thụ một khối lợng khổng lồ về nớc, năng lợng, thực phẩm... và các tài nguyên thiên nhiên
khác. Đô thị hoá gây ô nhiễm nớc, không khí... và ảnh hởng ngay cả những
vùng nằm ngoài địa giới hành chính của nó.
ở Việt Nam, trong mấy thập niên vừa qua quá trình đô thị hoá và công
nghiệp hoá tăng với tốc độ tơng đối nhanh. Tỷ lệ dân số đô thị năm 1960 là
15% năm 1998 là 20%. Đô thị hoá làm tăng thị dân và tăng quy mô sản
xuất, do đó cũng làm tăng lợng chất thải sản xuất và sinh hoạt.
Theo thống kê năm 1992, nớc ta có khoảng 571 đô thị lớn nhỏ, 6000
xí nghiệp, nhà máy quốc doanh và khoảng 630 xí nghiệp t doanh. ở các

trung tâm phát triển đó sẽ hình thành một số khu chế xuất. Vì vậy, ở đó sẽ
xuất hiện nhiều chất thải công nghiệp tập trung và có nhiều chất thải có tính
chất độc hại mới. Nh vậy có thể nói, quá trình đô thị hoá có tính chất hai
mặt tích cực và tiêu cực. Cần đảm bảo đô thị hoá là quá trình phát triển, tiến
bộ của xã hội loài ngời.
II. Rác thải - nguồn gây ô nhiễm đối với môi trờng đô thị.

1. Rác thải và phân loại rác thải.
Trong quá trình sản xuất và sinh hoạt của con ngời, một bộ phận vật
liệu không có hoặc không còn giá trị sản phẩm nữa gọi chung là chất thải.
Chất thải từ quá trình sinh hoạt của con ngời gọi là rác thải, trong nhiều trờng hợp chất thải dịch vụ cũng là rác thải.
Kinh tế môi trờng 40

11


Luận văn tốt nghiệp

Hoàng Thị Hồng Vân

Thuật ngữ rác thải để chỉ tất cả các loại chất thải xuất phát từ mọi khía
cạnh hoạt động của con ngời trong cuộc sống hàng ngày, từ phân, nớc tiểu
của hoạt động sinh lý tự nhiên đến thức ăn thừa, rác quét nhà... cho đến xác
ô tô hỏng, đồ cũ bị thay thế... Trong các chất thải này có nhiều chất hữu cơ
có thể lên men, là môi trờng phát triển của các vi sinh vật gây bệnh, là chất
thải gây ô nhiễm nguy hiểm nhất.
Chất thải đô thị đợc chia làm 3 loại chính: chất thải sinh hoạt, chất thải
thơng mại và các công sở; rác thu gom trên đờng phố, nơi công cộng.
2. ảnh hởng của rác thải đối với môi trờng đô thị ở Việt Nam.
Việt Nam là nớc đang phát triển, dân số tăng nhanh, tuy nhiên có xu hớng nông thôn hoá đô thị, tỷ lệ phi nông nghiệp còn thấp, có tình trạng xen

lẫn sản xuất nông nghiệp trong đô thị. Quy hoạch tổng thể tăng, đô thị còn
chắp vá, không đồng bộ, các ngõ phố vừa sâu vừa nhỏ, công tác xây dựng,
sửa chữa, coi nới xảy ra phổ biến và thờng xuyên. Nếp sống của c dân còn
thiếu ý thức trong việc giữ gìn vệ sinh chung.
Đó là những nhân tố ảnh hởng lớn làm cho lợng rác thải ở các đô thị
ngày càng tăng nhanh dần đến tình trạng ô nhiễm môi trờng nặng nề. Việc
thu gom, quản lý rác thải không đợc giải quyết tốt sẽ làm cho chất lợng môi
trờng suy giảm, gây ra nhiều loại bệnh cho ngời và sinh vật.
Làm mất mỹ quan thành phố và các trung tâm kinh tế - văn hoá- ngoại
giao... Có thể vì thế sẽ có ảnh hởng gián tiếp tới các lĩnh vực khác nhất là
trong quan hệ ngoại giao, ngành du lịch...
III. Quản lý rác thải ở đô thị.
Là lĩnh vực bao hàm nhiều hoạt động theo một chuỗi từ việc xác định
nguồn phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải. Theo quan điểm hệ
thống thì việc quản lý rác thải đô thị là một cách chủ động của các cấp
chính quyền và các công ty môi trờng đô thị đối với rác thải có trong địa
bàn thành phố nhằm duy trì và cải thiện môi trờng.
ở nớc ta, bộ máy quản lý môi trờng nói chung, quản lý rác thải đô thị
nói riêng đợc thiết lập từ Trung ơng đến địa phơng:
- Bộ khoa học công nghệ và môi trờng chịu trách nhiệm vạch ra chiến
lợc cải thiện môi trờng chung cho cả nớc.
- Bộ xây dựng hớng dẫn chiến lợc quản lý và xây dựng đô thị.

Kinh tế môi trờng 40

12


Luận văn tốt nghiệp


Hoàng Thị Hồng Vân

- UBND thành phố chỉ đạo các UBND quận, huyện, sở Khoa học công
nghệ và môi trờng, sở Giao thông công chính thực hiện nhiệm vụ bảo vệ
môi trờng đô thị.
- Công ty môi trờng đô thị Hà Nội là cơ quan trực tiếp đảm nhận xử lý
rác thải, bảo vệ vệ sinh môi trờng thành phố theo nhiệm vụ mà sở GTCC
thành phố giao cho.
Tuy nhiên, việc quản lý rác thải đô thị còn gặp rất nhiều khó khăn cần
quan tâm, giải quyết, đòi hỏi sự phối hợp của các cấp ban ngành để đa công
tác quản lý môi trờng đô thị hoạt động có hiệu quả.
Chơng ii : rác thải và quản lý rác thải thành phố hà nội
và phờng mai dịch.
a. Hiện trạng vệ sinh môi trờng và quản lý rác thải trên địa
bàn Thành phố Hà Nội.

Hà Nội là một trong những thành phố điển hình tiêu biểu cho các
đô thị của Việt Nam . Hà Nội là thủ đô, là trung tâm văn hoá, chính trị,
kinh tế và KHKT của cả nớc. Trong những năm gần đây Hà Nôi đã có
bớc chuyển mình đáng kể, tốc độ tăng trởng và phát triển khá cao. Tuy
nhiên kéo theo đó là vấn đề môi trờng bị suy giảm và ô nhiễm nặng nề
nh ô nhiễm nớc, ô nhiễm không khí... Từ một thành phố tiêu thụ với
200.000 dân nội thành (năm 1954) đến nay dân số Hà Nội đã lên hơn
2,6 triệu ngời . Quá trình phát triển của thành phố đã đẩy nhanh tiến
trình đô thị hoá. Đô thị hoá đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo
ra các nguồn thải mới và góp phần làm thay đổi bộ mặt của thủ đô Hà
nội. Hầu hết các khu dân c vẫn còn đan xen với các cơ sở sản xuất và
phân bố rộng khắp ở mọi nơi trên địa bàn thành phố. Chính vì vậy
nguồn rác thải do sinh hoạt tạo ra là rộng khắp và khó quản lý.
Hiện nay, ở Hà Nội lợng rác thải phát sinh trong một ngày

khoảng hơn 2000 tấn, lợng thải sinh hoạt tính trung bình theo đầu ngời
dao động 0,6-0,8 kg/ngời/ngày. Lợng rác thải sinh hoạt hiện nay ở Hà
Nội chiếm khoảng 60-70% tổng lợng chất thải rắn và đang có xu hớng
gia tăng, biểu hiện qua bảng sau:
Năm
Khối lợng rác
thải SH(tấn)

1995
369882,3

Kinh tế môi trờng 40

1996
413545

1997
499320

1998
544258,8

13


Luận văn tốt nghiệp

Hoàng Thị Hồng Vân

Công tác quản lý chất thải rắn( rác thải) ở Hà Nội do công ty

Môi trờng đô thị Hà Nội (URENCO) thuộc Sở giao thông công chính
đảm nhận. Công ty có hơn 4000 cán bộ công nhân viên phân bố ở 5 bộ
phận chính: Sản xuất, kỹ thuật, nhân sự và hành chính, tài vụ và kế
toán, đối ngoại. Việc thu gom và vận chuyển phế thải đô thị trong khu
vực nội thành do các xí nghiệp môi trờng đô thị tại các quận đảm nhận
và thờng đợc tiến hành vào ban đêm. Các loại phế thải đợc thu gom,
sau đó các đoàn xe cơ giới thu và vận chuyển đến bãi chôn lấp phế thải.
Tại các khu tập thể, khu nhà cao tầng thì công ty MTĐT có đặt các
thùng chứa lớn có dung tích 6-8m3 để thu phế thải sau đó sử dụng các
loại xe chuyên dùng do công ty tự thiết kế chế tạo vận chuyển các
thùng chứa đó ra bãi chôn lấp phế thải của thành phố.
Tình hình rác thải và việc thu gom, xử lý rác thải của thành phố
trong những năm gần đây đợc tổng hợp qua bảng sau( Bảng 1):
Bảng 1: Khối lợng & tỷ lệ rác thải dân c đợc thu gom, xử lý, tái
chế, sử dụng
Đơn vị :tấn
Danh mục
Đợc thu gom &
chôn lấp
Đợc xử lý, chế biến
thành
phân
Compost
Đợc thu gom &tái
chế sử dụng
Lợng còn lại
Tổng lợng rác thải
sinh hoạt

1995


1996

1997

1998

%(ớc
tính)

277411,7

310158,8

374490

408194,1

75

8187,4

9098,0

10985,1

11973,7

2,2


54002,8

60377,6

72900,7

79461,8

14,6

30330,4

33910,6

40944,2

44629,2

8,2

369882,3

413545,0

499320,0

544258,8

100


Lợng rác thải sinh hoạt còn lại không đợc thu gom hàng ngày
khoảng 8,2% là lợng không thu gom đợc ở các vùng sâu, vùng xa mà
công ty môi trờng cha với tới đợc, lợng rác thải này bị đem đổ xuống
các ao, hồ, cống rãnh hoặc bị vứt ra bờ đê...
Kinh tế môi trờng 40

14


Luận văn tốt nghiệp

Hoàng Thị Hồng Vân

Tính trung bình mỗi ngày có khoảng 35000 lợt khách vãng
lai/ngày, bình quân mỗi ngời thải 0,65 m3/năm thì lợng rác thải mà
khách vãng lai thải ra là: ( 0,65x35000)/365 = 62,328 m3/ngày.
Tình trạng rác thải đổ không đúng nơi qui định, giờ qui định đã
làm mất mỹ quan thành phố, làm chậm trễ công việc thu gom cuả công
nhân URENCO.
Để thực hiện việc duy trì vệ sinh môi trờng, hàng năm thành phố
phải chi trả một khoản tiền khá lớn trong khi đó nguồn thu từ phí vệ
sinh và các hợp đồng với các cơ quan, nhà hàng còn rất hạn chế. Cụ
thể:

Kinh tế môi trờng 40

15


Luận văn tốt nghiệp


Hoàng Thị Hồng Vân

Bảng 2: Kinh phí quản lý chất thải những năm gần đây (trang bên)
Đơn vị tính : Tỷ đồng
(Nguồn : URENCO )

Doanh thu hoạt động

1997

1998

1999

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

1

Từ ngân sách của
thành phố cấp:


56,299

64,000

76,686

27,536

34,909

35,188

28,763

29,091

41,498

20,916

20,227

21,100

3,050

3,500

4,100


17,866

16,727

17,000

37,2%

31,6%

27,5%

5,43%

5,47%

5,35%

31,83%

26,13%

22,17%

- Thu gom rác
-Các khâu phục vụ
khác
2

Từ các nguồn thu

khác:
-Phí thu từ hộ gia
đình
-Hợp đồng thu từ các
DVVSMT

3

So sánh giữa các
nguồn thu khác với
ngân sách cấp :
- Phí thu từ hộ gia
đình
-Tỷ lệ HDDV
Chi phí cho 1 tấn rác
(Gồm quét thu gom,
vận chuyển, xử lý)

Kinh tế môi trờng 40

158000đ/1tấn (tính cho năm 1999)
16


Luận văn tốt nghiệp

Hoàng Thị Hồng Vân

Cách so sánh giữa các nguồn thu khác với ngân sách cấp đợc tính
nh sau:

- Phí thu từ hộ gia đình:
+ Năm 1997: (3,050/56,299) x 100% = 5,42%
+ Năm 1998: (3,5/64) x 100% = 5,47%
+ Năm 1999: (4,1/76,686)x 100% = 5,37%
-

Thu từ hợp đồng dịch vụ:
+ Năm 1997: (17,866/56,299) x 100% = 31,41%
+ Năm 1998: (16,727/64) x 100% = 26,14%
+ Năm 1999: (17/76,686)x 100% = 22,17%

Nếu tính hiệu quả kinh tế của việc xử lý chất thải, theo cách
thông thờng ta sử dụng công thức sau:
K
Trong đó: C
E=



E: hiệu quả kinh tế


C: chi phí bỏ ra trong năm, bao gồm ngân sách đợc thành
phố và sở GTCC cấp cộng với chi phí thực hiện các hợp đồng kinh tế
và giá trị phần tài sản cố định đợc sử dụng trong năm (tính theo giá trị
quy đổi).

K: Giá trị m3 chất thải quy đổi ra tiền đợc xử lý trong năm
tính theo mức nhận khoán, cộng thêm phần giá trị thu hồi đợc từ chất
thải trong năm, các hợp đồng vệ sinh môi trờng với các đơn vị và phần

thu phí dân c về công tác vệ sinh.

Kinh tế môi trờng 40

17


Luận văn tốt nghiệp

Hoàng Thị Hồng Vân

Từ số liệu ta tính đợc:
Đơn vị : Tỷ đồng
Năm

1997

1998

1999

Thu

31,02

38,527

39,25

Chi


30,417

37,766

38,047

Theo công thức trên ta tính đợc hiệu quả mà Công ty đạt đợc:
E1(1997) = 1,0198
E2(1998) = 1,02015
E3(1999) = 1,0316
Nh vậy về hiệu quả kinh tế của Công ty trong những năm gần đây
theo tính toán thì mới chỉ dừng ở mức thu đủ chi và nguồn thu chủ yếu
đực cấp từ ngân sách thành phố .
Khối lợng chất thải sinh hoạt hàng ngày thành phố phải thu gom
đợc tính : (bình quân mỗi ngời thải 0,65m3/năm)
+ Chất thải sinh hoạt của c dân sống trong thành phố: Dân số năm
1998 ( tại thời điểm tính ) là 2.012.791 ngời thì lợng rác sinh hoạt là:
m3/ngày
0,65 ì 2012719
= 3584,4
+ Rác thải do khách365
vãng lai: Trung bình có khoảng 35.000lợt ngời/ngày.
m3/ngày
0,65 ì 35000
= 62,328
365 càng gia tăng và cho đến nay Công ty
Khối lợng chất thải ngày
môi trờng đô thị Hà Nội thu gom 80% rác thải nội thành. Với sự nỗ lực
của cán bộ công nhân viên URENCO và sự quan tâm của thành phố,

công tác duy trì vệ sinh môi trờng thành phố luôn đựoc thực hiện khá
tốt tuy nhiên cũng không tránh khỏi khó khăn. Cho đến nay, hiện tợng
Kinh tế môi trờng 40

18


Luận văn tốt nghiệp

Hoàng Thị Hồng Vân

ô nhiễm do chất thải, rác thải... đã trở thành vấn đề bức xúc hiện đang
đợc lãnh đạo thành phố hết sức quan tâm, chỉ đạo. Một số dự án đang
đợc triển khai thực hiện có hiệu quả việc quản lý rác thải ở Hà Nội.
Một trong những dự án đợc quan tâm hiện nay là "Xã hội hoá công tác
thu gom và một phần vận chuyển rác thải sinh hoạt thành phố Hà
Nội". Mô hình xã hội hoá đa ra với mục tiêu:
- Nâng cao chất lợng môi trờng và ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệ
môi trờng của mọi công dân. Tạo điều kiện cho nhân dân làm chủ, có
trách nhiệm tham gia tích cực bảo vệ môi trờng sống của mình và của
cộng đồng.
- Khuyến khích các tổ chức, cá nhân, thành phần kinh tế tham gia
giải quyết các vấn đề về vệ sinh môi trờng
- Từng bớc giảm dần sự bao cấp của thành phố, nâng cao nhận
thức và trách nhiệm đóng góp của nhân dân.
-Góp phần tạo thêm công ăn việc làm cho nhân dân.
Dự án đợc triển khai ở mỗi quận có từ 1-2 phờng làm thí điểm.
Qua tìm hiểu và nghiên cứu các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ..
phờng Mai Dịch đợc chọn làm thí điểm ở quận Cầu Giấy.


Kinh tế môi trờng 40

19


Luận văn tốt nghiệp

Hoàng Thị Hồng Vân

B. Tình hình rác thải và công tác quản lý rác thải
tại phờng Mai Dịch
I. Thực trạng rác thải và công tác thu gom rác thải

- Hàng ngày nhân viên môi trờng quét dọn vệ sinh toàn đờng, nơi công
cộng và thu gom rác sinh hoạt của ngời dân trong toàn phờng, thu rác dịch
vụ từ các cơ quan, đơn vị, nhà hàng...
- Rác thu gom bằng các xe gom và đợc tập kết tại 6 điểm: Khu tập thể
chợ Đồng Xa, trờng đại học Thơng mại, xóm Sở gần bệnh viện 198, gần
nghĩa trang Mai Dịch, xóm Đình, trờng múa.
Sau đó, đội xe của xí nghiệp môi trờng đô thị số 1 vận chuyển đến nơi
xử lý của thành phố.
Cụ thể khối lợng công việc mà công nhân tổ 23 - Xí nghiệp môi trờng
đô thị số 1 phải đảm nhận:
Bảng 3: Nhiệm vụ của tổ thu gom (năm 2000)
Hạng mục

Khối lợng

- Duy trì rác ngày (quy về 2 công/Km)


1,3Km

- Duy trì vệ sinh ngõ xóm
-Quét giải phân cách
- Quét gom rác đờng phố
- Tua vỉa đờng phố
- Thu rác duy trì
- Tổng vệ sinh
- Tổng hợp hợp đồng thu rác thải các cơ quan
- Duy trì vệ sinh thùng rác vụn
- Công duy trì khác, công đột xuất

4,5921 ha
0,24Km
0,3914 ha
0,94 Km
26,24m3
1,76 m3

- Thu phí vệ sinh
4,9 tr/tháng
*Ghi chú: Riêng khâu vận chuyển do đội xe của xí nghiệp thực hiện.
-Khối lợng rác thải sinh hoạt hàng ngày : Bình quân mỗi ngời thải ra
0,65m3/năm, với dân số của phờng tại thời điểm tính là 19.401 ngời thì lợng
rác sinh hoạt là:
(m /ngày)
0,65 ì 19401
= 34,549
- Lợng rác thải đờng365
phố : Bình quân 15kg/m2/năm (chỉ tính diện tích

3

phải quét dọn).
Kinh tế môi trờng 40

20


Luận văn tốt nghiệp

Hoàng Thị Hồng Vân

Năm 2000,kế hoạch của tổ là: 0,3914ha/ngày = 3914m2/ngày,
1m3=0,416 tấn.
Lợng rác đờng phố là:

(tấn/ngày)

3914 ì 15
= 0,1608
365 ì 1000

hay: 0,1608 = 0,3867 (m3/ngày)
0,416

Việc duy trì vệ sinh của công nhân tổ 23 - Xí nghiệp môi trờng đô thị
số 1 không chỉ là việc thu dọn vệ sinh trên phạm vi các đờng phố công cộng
và thu gom rác thải sinh hoạt của ngời dân trên địa bàn phơng. Nhiệm vụ
của họ còn là nhận và thực hiện các hợp đồng dịch vụ vệ sinh môi trờng:
Bảng 4: Tổng hợp hợp đồng dịch vụ vệ sinh môi trờng phờng Mai Dịch

Chi tiết hợp đồng dịch vụ vệ sinh môi trờng:
1. Khối các doanh nghiệp, liên doanh, khách sạn, nhà hàng, chợ..
( Bảng 5)
2. Khối cơ quan trờng học, trung tâm dạy nghề...( Bảng 6)
3. Khối bệnh viện, phòng khám bệnh...( Bảng 7)
II. Bộ máy tổ chức và cách thức quản lý rác trên địa bàn phờng từ trớc
đến nay:
1. Bộ máy tổ chức:
Từ sau 21/02/1998, sau khi thành lập quận Cầu Giấy, việc thu gom,
vận chuyển rác thải tại phờng Mai Dịch đợc xí nghiệp môi trờng đô thị
huyện Từ Liêm bàn giao cho Xí nghiệp môi trờng đô thị số 1 thuộc Công ty
môi trờng đô thị Hà Nội đảm nhiệm. Cụ thể là tổ 23 - Xí nghiệp môi tr ờng
đô thị số 1 chịu trách nhiệm duy trì vệ sinh, tổ chức thu gom vận chuyển
rác thải sinh hoạt của ngời dân sống trên địa bàn phờng, thực hiện các hợp
đồng duy trì vệ sinh.
Tổ 23 của Xí nghiệp môi trờng đô thị số 1 bao gồm 21 ngời, trong đó
có 6 ngời là hợp đồng có thời hạn từ 1 năm trở lên (duy trì), 15 ngời còn lại
là lao động hợp đồng thời vụ.
Mô hình (sơ đồ) bộ máy Xí nghiệp môi trờng đô thị số 1

Kinh tế môi trờng 40

21


LuËn v¨n tèt nghiÖp

Kinh tÕ m«i trêng 40

Hoµng ThÞ Hång V©n


22


Luận văn tốt nghiệp

Hoàng Thị Hồng Vân

Tổ 23 là một trong các tổ thu gom thuộc sơ đồ trên.
* Nhiệm vụ, chức năng của từng thành viên trong tổ 23:
- Tổ trởng (theo quyết định số 250/QĐ-MTĐT ngày 22/07/2000):
Chức năng của tổ trởng: Tổ trởng sản xuất là ngời giúp việc giám đốc
xí nghiệp thực hiện chức năng nhiệm vụ của tổ sản xuất trên địa bàn đợc
giao.
Nhiệm vụ của tổ trởng:
+ Đảm bảo tổ chức tốt công tác sản xuất, thờng xuyên kiểm tra địa
bàn, phân giao nhiệm vụ cho từng công nhân, nhóm công nhân đảm bảo tốt
chất lợng vệ sinh
+ Tổ chức thu đúng, thu đủ các dịch vụ thu rác (phí vệ sinh) và các hợp
đồng dịch vụ khác theo quy định. Tránh thất thu, thất thoát, tránh tham ô,
biển thủ.
+ Thực hiện nghiêm túc các quy định về an toàn lao động, an toàn giao
thông, trật tự đô thị. Ngừng không giao việc cho những ngời cố tình vi
phạm các quy định về an tòan lao động, an toàn giao thông và trật tự đô thị
và báo cáo giám đốc xí nghiệp để xử lý.
+ Tổ chức chăm lo tốt đời sống công nhân viên chức: Quản lý tốt ngày
công lao động, tiền lơng, tiền thởng và các chính sách chế độ có liên quan
khác. Thực hiện công khai dân chủ trong việc phân phối tiền lơng, tiền thởng, thi đua, nghỉ phép, nghỉ mát, ma chay, hiếu hỉ.
Xây dựng tinh thần đoàn kết, tơng thân tơng ái giữa các tổ viên trong
tổ, giữa tổ mình và tổ bạn.

+ Phối kết hợp chặt chẽ với tổ dân phố, các đoàn thể quần chúng trên
địa bàn và UBND phờng tuyên truyền vận động nhắc nhở, giáo dục nhân
dân thực hiện tốt công tác vệ sinh môi trờng trên địa bàn. Kiên quyết đóng
góp ý kiến phê bình các hộ dân, các cá nhân cố tình vi phạm các quy tắc về
trật tự vệ sinh.
+ Hàng ngày làm công tác quản lý và điều hành 50% thời gian; 50%
thời gian còn lại tham gia vào công việc duy trì vệ sinh.
+ Chấp hành nghiêm mệnh lệnh của giám đốc xí nghiệp, thực hiện các
nhiệm vụ khác khi đợc giao.
Kinh tế môi trờng 40

23


Luận văn tốt nghiệp

Hoàng Thị Hồng Vân

- Tổ phó: Chịu trách nhiệm làm thay tổ trởng khi tổ trởng vắng mặt.
Hàng ngày từ 9 giờ đến 11 giờ, các tổ trởng về xí nghiệp chấm công,
báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất để phòng kế hoạch kịp thời
điều chỉnh.
- Công nhân: Thực hiện việc duy trì vệ sinh trên địa bàn mình đợc
giao, dới sự phân công, kiểm tra, giám sát trực tiếp của tổ trởng hoặc tổ
phó.
Công nhân làm việc theo 2 ca:
+ Ca ngày:
Sáng từ 5h30 đến 10h30
Chiều từ 13h30 đến 16h30
+ Ca đêm từ 18h đến hết rác(2h sáng)

2. Phơng thức hoạt động, duy trì vệ sinh trên địa bàn phờng của
công nhân tổ 23:
Phơng thức hoạt động, duy trì vệ sinh trên địa bàn phờng của công
nhân tổ 23 chịu sự quản lý, giám sát, điều hành trực tiếp của Xí nghiệp môi
trờng đô thị số 1 và chịu sự quản lý, giám sát của Công ty môi trờng đô thị
Hà Nội.
Các phơng tiện trang thiết bị cho việc thực hiện công tác vệ sinh môi
trờng (thu gom, vận chuyển rác...) của tổ 23 đều do xí nghiệp quản lý, mua
sắm.
Dụng cụ, phơng tiện sản xuất của tổ 23 gồm 29 xe gom rác do Công ty
môi trờng đô thị chế tạo và sản xuất. Các dụng cụ rẻ tiền, mau hỏng nh :
chổi, xẻng, cào, cuốc, xẻng... do Xí nghiệp môi trờng đô thị số 1 tự mua
sắm trong quá trình sử dụng nếu hỏng hóc xí nghiệp sẽ lên kế hoạch sửa
chữa, bổ sung.
Số lợng dụng cụ, phơng tiện sản xuất đang trang bị đợc tổng hợp theo
bảng sau: (Bảng 8)
Công nhân của tổ đợc trang bị đầy đủ bảo hộ lao động nh: đồng
phục, áo phản quang, găng, mũ, giầy, ủng... nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh
và sức khoẻ ngời lao động.
Kinh tế môi trờng 40

24


Luận văn tốt nghiệp

Hoàng Thị Hồng Vân

Để trang bị đợc cho công nhân, nguồn kinh phí đợc lấy từ nguồn chi
trả của thành phố cho Công ty môi trờng đô thị. Từ nguồn đó, Công ty đã

trích một phần để chi trả tiền lơng cho công nhân, mua sắm các trang thiết
bị phục vụ cho quá trình sản xuất
- Thời gian làm việc: Tuỳ từng khu vực, địa bàn mà có những giờ làm
việc nhằm đem lại hiệu quả:
+ Một số đờng phố chính có công nhân nhặt rác ban ngày (Đờng 32, đờng Tổng cục chính trị) từ 5h30 sáng đến 16h30 chiều.
+ Ngõ xóm thu gom rác từ 18h đến hết rác.

3. Quy trình tác nghiệp vệ sinh môi trờng tại phờng Mai Dịch: thực hiện
theo đúng qui trình mà công ty vệ sinh môi trờng Hà Nội áp dụng.
3.1. Quy trình tác nghiệp vệ sinh đờng phố, ngõ xóm ban ngày:
* Các thao tác tua vỉa, thu dọn phế thải gốc cây, cột điện, miệng cống,
thu rác nhà dân hợp đồng:
Công nhân tổ chức làm việc theo từng nhóm công tác (2-4 ngời) thực
hiện các công việc:
- Đẩy xe dọc đờng phố, thu đống rác dân đổ, gõ kẻng cho dân ra đổ
rác, đi bộ từ 3 đến 5 số nhà dừng lại một lần từ 1 đến 2 phút cho dân đổ rác
hớng dẫn dân đổ đúng quy định.
- Dùng xẻng, chổi tua sạch thành vỉa đến miệng cống, hang ếch; Dùng
chổi gom và xẻng thu dọn rác ở miệng cống.
* Các thao tác quét gom rác đờng phố, ngõ xóm:
- Quét mặt đờng:
+Chiều rộng từ mép ngoài rãnh nớc dới đờng ra mặt đờng mỗi bên 2m.
+ Lựa chiều gió quét tạt từ lòng đờng vào phía vỉa. Khi quét tỳ chổi
nhát nọ xen nhát kia để sạch hết rác.

Kinh tế môi trờng 40

25



×