Tải bản đầy đủ (.docx) (119 trang)

Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành dệt may Việt Nam thực trạng và định hướng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (719.7 KB, 119 trang )

Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Huyền Chi
Lời mở đầu
Xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế xã hội đang diễn ra ngày càng
mạnh mẽ trên phạm vi toàn thế giới đòi hỏi mỗi quốc gia phải tận lực khai
thác và vận dụng vào điều kiện cụ thể của mình. Quốc tế hoá đang tạo ra
nhiều cơ hội nhng cũng vô số các thách thức đối với sự thịnh vợng của mỗi
đất nớc. Có thể khẳng định, không một quốc gia nào có thể tồn tại mà
không tham gia vào quá trình khu vực hoá và toàn cầu hoá và để phát triển
nhanh chóng nền kinh tế đất nớc thì việc tận dụng triệt để các hiệu quả của
đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc hầu hết các nớc xem nh con đờng hiệu quả
nhất để tham gia vaò nền kinh tế cạnh tranh có tính toàn cầu và khai thac có
hiệu quả nhất lợi thế so sánh của đất nớc. Việt Nam cũng đã thực hiện công
cuộc cải cách đổi mới cơ chế quản lý kinh tế theo phơng châm "Việt Nam
muốn làm bạn với tất cả các nớc trên cơ sở bình đẳng đôi bên cùng có lợi".
Những thành tựu mà chúng ta đạt đợc là rất đáng khích lệ và trong đó
không thể không kể đến vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài vào việc phát
triển kinh tế Việt Nam nói chung và ngành dệt may nói riêng trở thành 1
trong 10 ngành hàng xuất khẩu chủ lực của đất nớc (xếp thứ hai chỉ sau dầu
thô), đóng góp to lớn vào sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc. Vì vậy việc nghiên
cứu một cách toàn diện những vấn đề lý luận, thực tiễn, đánh giá kết quả
đạt đợc nhằm đa ra những giải pháp chính sách để nâng cao hơn nữa hiệu
quả của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài của ngành dệt may Việt Nam là
vấn đề cấp bách hiện nay. Nhận thức đợc ý nghĩa quan trọng này, em đã
chọn đề tài "Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành dệt may Việt Nam thực trạng và định hớng" làm luận văn tốt nghiệp của mình.
- Mục đích nghiên cứu:
Phân tích và đánh giá thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt
Nam nói chung và lĩnh vực dệt may nói riêng để thấy đợc những thành tựu
và hạn chế của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với việc phát triển
ngành dệt may Việt Nam, từ đó đa ra những kiến nghị, giải pháp vừa để
1



ĐH KTQD - Lớp Kinh tế Đầu T 40B

1


Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Huyền Chi
khắc phục những hạn chế đó vừa để tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp nớc
ngoài vào lĩnh vực này.
- Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài
vào lĩnh vực dệt may Việt Nam giai đoạn 1988-2001 với 3 hình thức đầu t
nớc ngoài chủ yếu là 100% vốn nớc ngoài, doanh nghiệp liên doanh, hợp
đồng hợp tác kinh doanh
- Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục, nội
dung chính của luận văn bao gồm 3 chơng:
Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài và
ngành dệt may.
Chơng II: Thực trạng FDI vào ngành dệt may Việt Nam.
Chơng III: Định hớng phát triển và một số giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả của hoạt động FDI vào ngành dệt may Việt Nam.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo GVC Phạm Thị Thêu cùng
các cô chú ở Bộ Kế hoạch & Đầu t trong thời gian qua đã tận tình hớng dẫn,
chỉ bảo, cung cấp nhiều tài liệu để em hoàn thành luận văn của mình.
Do khả năng cũng nh thông tin thu thập đợc có hạn nên bài
viết sẽ không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự đóng
góp ý kiến của thầy cô và các bạn để tiếp tục hoàn thành đề tài này.
Hà Nội: 5/2002

Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Huyền Chi

2

ĐH KTQD - Lớp Kinh tế Đầu T 40B

2


Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Huyền Chi
Chơng I
Những vấn đề Lý LUậN CHUNG về đầu t trực tiếp nớc
ngoàI và ngành dệt may

I. Tổng quan chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài

1.Khái niệm về đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)
Đầu t nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các
hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn
nguồn lực đã bỏ ra để thu đợc kết quả đó.
Nguồn lực ở đây có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao
động và trí tuệ. Kết quả thu đợc có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính,
các tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm
việc có năng suất trong nền sản xuất xã hội.
Các kết quả của hoạt động đầu t có vai trò quan trọng trong mọi lúc,
mọi nơi không chỉ đối với ngời bỏ vốn mà cả đối với toàn bộ nền kinh tế.
Những kết quả này không chỉ ngời đầu t mà cả nền sản xuất xã hội đợc hởng thụ.
Mục tiêu của mọi công cuộc đầu t là đạt đợc những kết quả lớn hơn so

với những hy sinh mà ngời đầu t phải gánh chịu khi tiến hành đầu t. Đối với
từng cá nhân, đơn vị đầu t là điều kiện quyết định sự ra đời, tồn tại và tiếp
tục phát triển mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ. Đối với nền
kinh tế, đầu t là yếu tố quyết định sự ra đời và phát triển của nền sản xuất
xã hội, là chìa khoá của sự tăng trởng.
Từ cuối thế kỷ 19, cùng với sự phát triển hoạt động đầu t quốc tế của
các công ty đa quốc gia, trên thế giới đã xuất hiện các hình thức tổ chức
kinh doanh dựa trên cơ sở kết hợp các yếu tố kinh tế về vốn, lao động, máy
móc, thị trờng của các công ty khác nhau. Những thực thể kinh doanh này
là những hình thức sơ khai của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
3

ĐH KTQD - Lớp Kinh tế Đầu T 40B

3


Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Huyền Chi
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, môi trờng kinh tế chính trị thế giới ổn
định, các hoạt động thơng mại và đầu t quốc tế gia tăng, các doanh nghiệp
có vốn đầu t nớc ngoài đã phát triển nhanh chóng cả về số lợng và chủng
loại. Đồng thời do quá trình cạnh tranh quốc tế diễn ra ngày càng gay gắt và
mạnh mẽ, nên các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc thành lập để
thu hút lợi ích từ bên ngoài và là phơng tiện để đảm bảo sự sống còn của
mỗi công ty. Từ những năm 90, xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá nền
kinh tế thế giới đợc mở rộng, đã tạo ra nhiều cơ hội phát triển cho các
doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Các công ty đa quốc gia với chiến lợc
kinh doanh đa dạng đã thành lập các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài ở
nhiều nớc thuộc các châu lục khác nhau nhằm giảm bớt rủi ro khi kinh

doanh ở thị trờng mới. Đồng thời các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
đợc coi là phơng tiện để vợt qua hàng rào thuế quan và phi thuế quan, sự
khác nhau về văn hoá, luật pháp và các chính sách của các nớc để tạo ra lợi
thế kinh tế nhờ mở rộng quy mô, thực hiện chuyển giao công nghệ nhờ kéo
dài chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm. Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài xuất hiện ở hầu hết mọi lĩnh vực kinh tế, từ sản xuất, chế tạo, lắp ráp,
khai thác tài nguyên thiên nhiên, dịch vụ bảo hiểm, tài chính, ngân hàng,
vận tải, t vấn... cho đến các lĩnh vực nghiên cứu triển khai. Quy mô các dự
án cũng rất đa dạng từ hàng trăm ngàn USD đến hàng tỷ USD.
Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam chỉ thực sự bắt đầu từ
năm 1988, sau khi Quốc Hội thông qua Luật đầu t nớc ngoài ngày 31 tháng
12 năm 1987 và đến nay đã đợc sửa đổi, bổ sung nhiều lần. Theo Luật đầu
t nớc ngoài tại Việt Nam đợc Quốc hội nớc Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa
Việt Nam khoá IX kỳ họp thứ mời thông qua ngày 12.11.1996 đợc bổ sung
hai lần năm 1990 và 1992 ghi:
"Đầu t trực tiếp nớc ngoài là việc các cá nhân tổ chức nớc ngoài trực
tiếp đa vốn vào Việt Nam bằng tiền nớc ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào đợc
chính phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng
4

ĐH KTQD - Lớp Kinh tế Đầu T 40B

4


Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Huyền Chi
hợp tác kinh doanh, thành lập xí nghiệp liên doanh hay xí nghiệp 100%
vốn nớc ngoài theo quy định của luật này."
Nh vậy đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc hiểu là hình thức đầu t mà chủ

đầu t là ngời bỏ vốn đầu t đồng thời là ngời trực tiếp quản lý hoặc tham gia
vào quản lý quá trình sản suất kinh doanh, quá trình sử dụng vốn và thu hồi
số vốn đã bỏ ra. Do đó, việc tiếp nhận đầu t trực tiếp nớc ngoài sẽ không tạo
ra gánh nặng trả nợ cho nớc nhận đầu t, quyền lợi của chủ đầu t sẽ gắn liền
với kết quả của hoạt động đầu t và buộc họ phải quan tâm đến hiệu quả của
dự án từ đó lựa chọn công nghệ phù hợp và nâng cao tay nghề cho công
nhân.
2. Đặc điểm của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài:
Từ khái niệm về FDI ta có thể thấy đợc đặc điểm của hình thức đầu t
này:


Thứ nhất, dòng vốn đầu t nớc ngoài thế giới ngày một gia tăng và chịu
sự chi phối chủ yếu của các nớc công nghiệp phát triển.
Trong những năm đầu thập kỷ 90, quy mô vốn đầu t nớc ngoài trên
thế giới bình quân hàng năm là 190 tỷ USD, đến năm 1995 đạt 317 tỷ USD,
năm 1996 là 349 tỷ, đến năm 2001 con số này lên tới hơn 1000 tỷ. Các nớc
công nghiệp phát triển đóng vai trò chủ yếu trong dòng vận động của đầu t
nớc ngoài, chiếm tới 93% tổng vốn ĐTNN cung cấp cho thế giới trớc những
năm 90 và hiện nay cũng cung cấp khoảng 85% tổng vốn ĐTNN của thế
giới. Đồng thời các nớc công nghiệp phát triển cũng thu hút tới 3/4 tổng
vốn ĐTNN của cả thế giới. Riêng năm 1995, các nớc công nghiệp phát triển
đầu t ra nớc ngoài 270 tỷ USD và cũng thu hút tới 230 tỷ USD.



Thứ hai, ĐTNN dới hình thức hợp nhất và mua lại các chi nhánh công
ty nớc ngoài đã bùng nổ mạnh trong những năm gần đây và trở thành chiến
lợc phát triển hợp tác chính của các công ty xuyên quốc gia (TNCs).
Đây là xu hớng bảo vệ, củng cố và phát huy thế mạnh của các TNCs

trớc quá trình cạnh tranh quốc tế đang gia tăng mạnh mẽ, giúp các TNCs sử
5

ĐH KTQD - Lớp Kinh tế Đầu T 40B

5


Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Huyền Chi
dụng có hiệu quả mạng lới cung ứng, dịch vụ sẵn có để phục vụ tốt hơn
khách hàng, mở rộng thị phần, nâng cao năng lực cạnh tranh và tăng nguồn
thu lợi nhuận. Giá trị giao dịch, hợp tác mua bán cổ phần hợp vốn của các
công ty nớc ngoài năm 1995 đạt 229 tỷ USD, bằng hai lần năm 1988 và
đang diễn ra nhộn nhịp nhất trong các Ngành viễn thông, dợc phẩm, năng lợng, dịch vụ, tài chính...


Thứ ba, đầu t trực tiếp nớc ngoài có sự thay đổi sâu sắc trong các lĩnh
vực đầu t.
Mục tiêu của hoạt động đầu t là tìm kiếm lợi nhuận. Do đó động cơ
truyền thống của đầu t nớc ngoài những năm đầu thập kỷ 60 là chạy theo
lao động rẻ, săn lùng tài nguyên không còn, mà thay vào đó các luồng vốn
đầu t nớc ngoài hiện nay tập trung chủ yếu vào các ngành nghề truyền
thống thu hút nhiều lao động nh: khai thác mỏ, chế biến nông sản, công
nghiệp chế tạo... Hiện nay, xu hớng đầu t cũng thay đổi cùng với sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế thế giới, nghiêng về xu thế phát triển mạnh kinh tế dịch
vụ. Từ đầu thập kỷ 80 đến nay, đầu t vào lĩnh vực dịch vụ chiếm tới 50% lợng vốn đầu t vào các nớc công nghiệp phát triển và 30% lợng vốn đầu t
vào các nớc đang phát triển. Tuy hiện nay đầu t vào lĩnh vực sản xuất vật
chất ở các nớc đang phát triển chiếm gần 70% nhng tỷ trọng đang giảm
dần.

Trong những năm gần đây, do các nớc đang phát triển cam kết không
quốc hữu hoá, có chính sách khuyến khích u đãi đặc biệt nên nguồn vốn
ĐTNN vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng tăng khá nhanh, hiện chiếm tới 8%-10%
tổng vốn ĐTNN thế giới.



Thứ t, các nớc Mỹ, Anh, Pháp, Nhật là các quốc gia chi phối vận động
ĐTNN trên thế giới.
Trong những năm đầu của thập kỷ 90, đầu t ra nớc ngoài của Mỹ
chiếm tới trên 27,1% tổng vốn ĐTNN của thế giới, tập trung chủ yếu ở Tây
Âu, Nhật Bản, Mỹ La Tinh và NICs Đông á. Anh là nớc đứng thứ hai, với l6

ĐH KTQD - Lớp Kinh tế Đầu T 40B

6


Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Huyền Chi
ợng vốn ĐTNN hàng năm từ 32 đến 35 tỷ USD. Riêng năm 1995 đầu t của
Anh là 30 tỷ USD và Pháp là 18 tỷ USD. Tính chung của ba nớc này cũng
chiếm tới 30% tổng vốn ĐTNN của thế giới. Nhng đến năm 1999 ĐTNN
của Anh đã vợt Mỹ và đạt 199 tỷ USD. Nhật Bản những năm gần đây đứng
vị trí thứ t trên thế giới trong các quốc gia đầu t ra nớc ngoài, với quy mô
vốn ĐTNN bình quân hàng năm khoảng trên 25 tỷ USD. Nh vậy những
quốc gia hàng đầu này đã cung cấp trên 2/3 tổng vốn ĐTNN của thế giới.
Nhng các quốc gia đó đã chiếm hầu nh toàn bộ lợng ĐTNN của thế giới,
chỉ riêng Mỹ đã chiếm tới 2/3 lợng ĐTNN toàn thế giới.



Thứ năm, các tập đoàn xuyên quốc gia (TNCs) đóng vai trò quan trọng
trong luồng vốn ĐTNN của thế giới.
Các TNCs hiện đang chi phối kiểm soát phần lớn hoạt động sản xuất
kinh doanh trên thế giới. Chỉ riêng 100 TNCs lớn nhất cũng đã cung cấp tới
1/3 tổng vốn ĐTNN và tổng tài sản của các công ty này ở nớc ngoài đã lên
tới 1400 tỷ USD, sử dụng 78 triệu lao động, trong đó có 12 triệu lao động ở
nớc ngoài. Trong nửa đầu thập kỷ 90 các TNCs của Mỹ chiếm tới 50% tổng
vốn đầu t ra nớc ngoài của Mỹ. Tơng tự các TNCs Nhật chiếm 53% và các
TNCs của Châu Âu chiếm tới 63% vốn FDI ra nớc ngoài và tỷ lệ này sẽ tiếp
tục gia tăng trong tơng lai và phần lớn hớng mạnh vào Châu á. Năm 1999,
các TNCs đã đầu t gần 570 tỷ USD chiếm gần 2/3 lợng ĐTNN toàn thế giới.



Thứ sáu, đầu t vào các nớc đang phát triển gia tăng mạnh mẽ cả về quy
mô và tốc độ, làm tỷ trọng vốn ĐTNN vào các nớc đang phát triển tăng
nhanh.
Trong năm 1990, các nớc đang phát triển tiếp nhận đợc 33,7 tỷ USD
nhng tới năm 1995 đã nhận đợc 99,7 tỷ USD tăng gần ba lần và hiện nay
chiếm tới trên 34% tổng vốn ĐTNN của thế giới. Tuy nhiên đầu t vào các
nớc đang phát triển cũng phân bố không đều, chủ yếu tập trung ở Trung
Quốc, NICs Đông á, ASEAN và một số nớc Mỹ La Tinh. Riêng Trung
Quốc đã thu hút tới trên 1/3 tổng vốn ĐTNN vào các nớc đang phát triển.
7

ĐH KTQD - Lớp Kinh tế Đầu T 40B

7



Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Huyền Chi
Điều đáng chú ý là một số nớc đang phát triển cũng đã tích cực đầu t ra nớc
ngoài, đặc biệt là NICs Đông á, ASEAN và Trung Quốc. Trong những năm
80, tỷ trọng vốn đầu t xuất khẩu ra nớc ngoài của các nớc đang phát triển
chỉ chiếm 6% tổng vốn ĐTNN thế giới thì năm 1993 đạt 13% và năm 1995
đã chiếm tới 15%.
3. Các loại hình đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)
Theo Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc
thực hiện dới 3 hình thức chủ yếu:
3.1- Hợp đồng hợp tác kinh doanh (HĐHTKD)
Đó là văn bản ký kết giữa hai hay nhiều bên để tiến hành hoạt động
đầu t kinh doanh ở Việt Nam trong đó quy định trách nhiệm và phân chia
kết quả kinh doanh cho mỗi bên mà không thành lập pháp nhân mới.
Đặc trng cơ bản của hình thức đầu t này là không tạo thành một pháp
nhân mới tại Việt Nam vì vậy các bên vẫn giữ nguyên t cách pháp lý của
mình và chịu trách nhiệm độc lập trớc Nhà nớc Việt Nam. Quyền lợi và
nghĩa vụ của các bên đợc điều chỉnh trong bản hợp đồng hợp tác kinh
doanh.
3.2 Doanh nghiệp liên doanh (DNLD)
Là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt
Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký kết giữa chính phủ
Việt Nam với chính phủ nớc ngoài hoặc do doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liên doanh
hợp tác với nhà đầu t nớc ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh.
Đặc trng của hình thức này là tạo thành một pháp nhân mới mang quốc
tịch Việt Nam (đợc thành lập theo hình thức của một công ty trách nhiệm
hữu hạn). Các bên liên doanh chịu trách nhiệm trong phần vốn cam kết và
vốn góp của doanh nghiệp. Việc phân chia lợi nhuận và rủi ro của doanh

nghiệp liên doanh dựa vào tỷ lệ góp vốn của mỗi bên trừ trờng hợp có quy
8

ĐH KTQD - Lớp Kinh tế Đầu T 40B

8


Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Huyền Chi
định khác trong hợp đồng liên doanh. Mức độ quyết định của các bên đối
với các vấn đề sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng phụ thuộc vào tỷ
lệ góp vốn của mỗi bên.
3.3. Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài (DN 100% VNN)
Là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu t nớc ngoài, do nhà đầu t nớc ngoài đầu t 100% vốn thành lập tại Việt Nam tự quản lý và tự chịu trách
nhiệm về kết quả kinh doanh.
Đặc trng của hình thức này là doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài đợc
thành lập theo hình thức của một công ty trách nhiệm hữu hạn có t cách
pháp nhân mang quốc tịch Việt Nam. Nhà đầu t có thể trực tiếp điều hành,
quản lý và tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp
luật.
Một vài dạng đặc biệt của hình thức đầu t 100% vốn đầu t nớc
ngoài là: Hợp đồng xây dựng - kinh doanh- chuyển giao (BOT), hợp đồng
xây dựng - chuyển giao- kinh doanh (BTO), hợp đồng xây dựng- chuyển
giao (BT). Đây là các dạng đầu t đợc áp dụng đối với các công trình xây
dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật.
4.Các tác động của FDI đối với nền kinh tế Việt Nam
4.1 Tác động tích cực
4.1.1- Bổ sung nguồn vốn để bù đắp cho sự thiếu hụt vốn trong quá trình
công nghiệp hoá - hiện đại hoá

Hầu hết các nớc kém và đang phát triển đều rơi vào "vòng luẩn quẩn":
Thu nhập thấp

Tiết kiệm thấp

Năng suất lao động thấp

Đầu t thấp

9

ĐH KTQD - Lớp Kinh tế Đầu T 40B

9


Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Huyền Chi
Trở ngại lớn nhất để các nớc này thoát ra khỏi "vòng luẩn quẩn" là vấn
đề về vốn và kỹ thuật hiện đại. Để có thể tăng trởng và phát triển các nớc
này cần phải có một lợng vốn lớn, nếu chỉ trông chờ vào vốn tích luỹ ít ỏi ở
trong nớc thì sẽ không tránh khỏi tình trạng đã thụt lùi ngày càng thụt lùi
hơn so với thế giới. Đặc biệt trong điều kiện của Việt Nam, đất nớc ta đang
trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá, chúng ta đang cần rất
nhiều vốn đầu t (đặc biệt trong công nghiệp) để tạo ra một "cú huých" từ
bên ngoài nhằm phá vỡ "vòng luẩn quẩn" đó. FDI là một nguồn vốn lớn đã
bổ sung một lợng không nhỏ trong tổng vốn đầu t toàn xã hội.
Thực tế đã chứng minh, trong thời kỳ 1991-1995 FDI chiếm 25,7%
tổng vốn đầu t toàn xã hội, còn trong thời kỳ 1996-2000 FDI đã tăng lên
khoảng 30% vốn đầu t toàn xã hội. Riêng năm 2000 FDI chiếm 18,6%.

4.1.2- Góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành và phát
triển một số ngành công nghiệp mũi nhọn
Kinh tế nớc ta trong giai đoạn mở cửa cùng với sự góp sức của luồng
vốn đầu t nớc ngoài đã có những chuyển biến đáng kể. Cơ cấu ngành kinh
tế đã chuyển dịch ngày càng hợp lý hơn, tỷ trọng của ngành công nghiệp
trong cơ cấu GDP toàn bộ nền kinh tế có xu hớng tăng dần với tốc độ khá
ổn định.
Bảng 1: Cơ cấu GDP qua các năm (%)
Ngành

1990

1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001

kinh tế
Nông,

38,7


27,2

27,8

25,8

26

23,7

23,2

23,3

lâm,

22,7

28,8

29,7

32,1

32,7

34,3

35,4


37,7

thuỷ

38,6

44,1

42,5

42,2

41,3

42

41,4

39,0

sản

100

100

100

100


100

100

100

100

CN

-

XD
Dịch
10

ĐH KTQD - Lớp Kinh tế Đầu T 40B

10


Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Huyền Chi
vụ
Tổng
GDP
Nguồn: Số liệu thống kê tổng hợp từ tạp chí con số và sự kiện
số5/1999 và số 1+2/2001
Qua bảng trên chúng ta thấy, nếu nh năm 1990, lĩnh vực nông-lâmthuỷ sản vẫn còn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong GDP (38,7%) tiếp đến là

dịch vụ (38,6%) và cuối cùng là công nghiệp- xây dựng chỉ chiếm 22,7%
thì đến năm 1995 con số tơng ứng là 27,2%; 28,8%; 44,1%. Đến năm 2000,
cơ cấu này đã có sự thay đổi phù hợp hơn với chủ trơng phát triển nền kinh
tế theo hớng CNH-HĐH của Nhà nớc ta, nông lâm nghiệp chỉ còn chiếm
23,2%, công nghiệp và xây dựng chiếm 35,4% và dịch vụ chiếm 41,4%.
Cùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, FDI góp phần hình thành
hàng chục ngành nghề mới và phát triển một số ngành công nghiệp mũi
nhọn. Khi nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào Việt Nam, lẽ tất nhiên họ sẽ chọn
những ngành nghề mà chúng ta có lợi thế so sánh hơn so với các nớc khác.
Đất nớc ta giàu tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực dồi dào với giá rẻ tơng đối, vị trí địa lý thuận lợi cho việc lu thông hàng hoá... rất thuận lợi cho
việc phát triển các ngành công nghiệp khai thác và lắp ráp... Có những
ngành công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã vơn lên khẳng định mình trên
thị trờng trong nớc và quốc tế nh công nghiệp dầu khí, lắp ráp điện tử, may
mặc xuất khẩu, giày da...
Cho đến nay đã có 8 ngành hàng do các doanh nghiệp FDI nắm
100% sản phẩm (dầu khí, ô tô, đèn hình, tổng đài điện thoại, tủ lạnh, máy
giặt, điều hoà nhiệt độ, máy thu băng, đầu video, nguyên liệu nhựa); 7
ngành hàng doanh nghiệp FDI chiếm từ 50% đến 90% sản lợng (thép, kính
xây dựng, xe máy, biến thế 250-1000 KVA, phân bón NPK, thuốc trừ sâu,
sơn các loại); 12 ngành hàng doanh nghiệp FDI chiếm dới 50% sản lợng

11

ĐH KTQD - Lớp Kinh tế Đầu T 40B

11


Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Huyền Chi

(điện, bia, đờng ăn, giày, may mặc, vải sợi, gạch ốp lát, sứ vệ sinh, xi măng,
khách sạn, ti vi). (Tạp chí con số và sự kiện)
4.1.3- Chuyển giao công nghệ, nâng cao trình độ lao động
Một khó khăn cho việc phát triển ngành công nghiệp nói riêng và nền
kinh tế nói chung ở nớc ta là trình độ khoa học kỹ thuật và trình độ quản lý,
tay nghề của lao động còn kém. Việc nghiên cứu để phát triển khoa học kỹ
thuật đòi hỏi phải đầu t lớn và thời gian dài. Với hình thức FDI, chúng ta có
thể tiến hành chuyển giao công nghệ rút ngắn thời gian. Công nghệ ở đây
bao gồm cả phần cứng (máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu) và phần mềm
(tri thức khoa học, phơng thức quản lý, năng lực tiếp cận thị trờng, trình độ
quản lý và trình độ lao động...) do vậy trình độ tay nghề và quản lý của lao
động khu vực FDI sẽ đợc nâng cao.
Trong những năm qua ngành công nghiệp Việt Nam đã đợc đầu t
từng bớc nâng cao mức độ hiện đại của máy móc thiết bị. Một số ngành nh
dầu khí, bu chính viễn thông đã đợc trang bị rất hiện đại không thua kém gì
các nớc trong khu vực. Các ngành khác nh luyện kim, xi măng, may mặc,
lắp ráp điện tử... cũng đang từng bớc đợc hiện đại hoá. Ví dụ nh liên doanh
Mecedes Benz, ISUZU, Mêkông lần đầu tiên đã sử dụng sơn tĩnh điện. Bia
Việt Nam, nớc giải khát IBC, dầu ăn Goden Hope - Nhà Bè áp dụng dây
chuyền công nghệ tiên tiến...
4.1.4. Tăng kim ngạch xuất nhập khẩu
Cùng với việc chuyển giao công nghệ các doanh nghiệp FDI (phần
lớn là các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp) góp phần không nhỏ vào
việc nhập khẩu các mặt hàng công nghệ (máy móc thiết bị linh kiện phụ
tùng...) mà trong nớc cha sản suất đợc, nâng cao năng lực sản xuất, chất lợng sản phẩm do đó làm tăng khả năng xuất khẩu sản phẩm công nghiệp
Việt Nam (dầu thô,than đá hàng dệt may, hàng điện tử, máy tính, giày
dép...). Nếu nh năm 1995 giá trị xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp FDI
mới đạt 440 triệu USD chiếm 8% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc thì năm
12


ĐH KTQD - Lớp Kinh tế Đầu T 40B

12


Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Huyền Chi
1999 đạt kỷ lục 2577 triệu USD chiếm 23% và riêng 6 tháng đầu năm
2001 đã đạt 3452 triệu USD chiếm 45,51% tăng 12,5% so với cùng kỳ năm
2000.
Bảng 2: Kim ngạch xuất nhập khẩu cả nớc
6 tháng đầu năm 2001so với 6 tháng đầu năm 2000
(Đơn vị tính: triệu USD)
Chỉ

6 tháng

Cơ cấu

So với 6 tháng

tiêu
Xuất

Tổng

năm 2001
7585

(%)

100

năm 2000
114,8

khẩu

Khu vực kinh tế trong nớc

4133

54,49

116,8

Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài

3452

45,51

112,5

Dầu thô

1771

23,35

119,0


Hàng hoá khác

1681

23,16

106,4

Nhập

Tổng

7928

100

108,8

khẩu

Khu vực kinh tế trong nớc

5718

72,12

107,0

Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài


2210

27,88

113,6

Nguồn: Con số và sự kiện 7/2001
4.1.5- Các tác động tích cực khác
Ngoài các tác động tích cực nói trên, FDI còn góp phần làm tăng thu
ngoại tệ, giải quyết việc làm, tăng thu Ngân sách...cho ngành công nghiệp
nói riêng và cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Hiện nay, khu vực đầu t nớc
ngoài chiếm tỷ trọng lớn (trên 10% GDP cả nớc), mỗi năm khu vực doanh
nghiệp FDI đóng góp cho Ngân sách khoảng 300 triệu USD chiếm 6-7%
nguồn thu cho Ngân sách, tạo việc làm cho trên 36 vạn lao động trực tiếp và
hàng vạn lao động gián tiếp khác chủ yếu nhờ vào sản xuất công nghiệp. Có
thể nói các dự án FDI đã đóng góp đáng kể vào việc mở rộng, đa phơng
hoá, đa dạng hoá hoạt động kinh tế đối ngoại, tăng thêm thế và lực mới cho
nền kinh tế Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế.
Bảng 3: Thu Ngân sách từ doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
(giai đoạn 1994-2001)
13

ĐH KTQD - Lớp Kinh tế Đầu T 40B

13


Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Huyền Chi

Năm
Thu Ngân sách
(triệu USD)
Tăng trởng (%)

1994

1995

1996

1997

1998

1999 2000 2001

128

195

263

315

317

271

280


324

-

52,5

35

20

1

-15

4

16

Nguồn: Tổng hợp từ tạp chí con số và sự kiện năm 2001, 2002.
Mặc dù có những tác động tích cực đóng góp một phần không nhỏ
vào sự tăng trởng và phát triển của ngành công nghiệp Việt Nam nói riêng
và của toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung, bên cạnh đó đầu t trực tiếp
nớc ngoài cũng gây ra những ảnh hởng xấu cũng có những tác động tiêu
cực mà chúng ta cần biết tới để có những giải pháp khắc phục.
4.2- Tác động tiêu cực
4.2.1- Có sự bất hợp lý trong sự phân bổ ngành nghề giữa các
vùng thành thị và nông thôn
Đất nớc ta là một nớc nông nghiệp với hơn 80% dân số sống ở nông
thôn, miền núi. Tuy chiếm tỷ lệ lớn và có vai trò quan trọng nh vậy nhng

việc đầu t để phát triển ở đây cha đợc quan tâm đúng mức. Hầu hết các dự
án đầu t nớc ngoài ở Việt Nam đều tập trung ở các thành phố lớn nh TP Hồ
Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng... Việc xây dựng và phát triển các ngành
công nghiệp cũng chỉ tập trung ở một số vùng nhất định. Hiện tợng chỉ xây
dựng các ngành công nghiệp ở các vùng nói trên sẽ gây ra nhiều ảnh hởng
không tốt, từ việc làm chênh lệch cơ cấu ngành nghề, làm chênh lệch mức
sống của nhân dân kéo theo tình trạng bỏ nhà cửa ruộng vờn để xô ra thành
thị và các vùng công nghiệp dẫn đến tạo thành những vùng đất "chết" nghèo
nàn, lạc hậu.
Tất nhiên, việc phân bổ phát triển những ngành công nghiệp cũng
chịu những tác động khách quan, đặc biệt là đối với những nhà đầu t nớc
ngoài, họ đặt lợi ích của họ lên hàng đầu. Ví dụ trong trờng hợp chúng ta
kêu gọi đầu t vào khu công nghiệp Dung Quất, có nhiều nhà đầu t nớc
ngoài sau khi đến xem xét khả năng thực thi của dự án tại đây đã rút lui.
Chúng ta cũng biết đến khó khăn này song nếu không xây dựng tại đây mà
14

ĐH KTQD - Lớp Kinh tế Đầu T 40B

14


Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Huyền Chi
chọn một nơi khác thì miền Trung sẽ bị tụt lùi so với sự phát triển của miền
Bắc và miền Nam. Vì vậy, chúng ta cần phải có những chính sách u tiên,
khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào những vùng, những lĩnh
vực có điều kiện khó khăn.
4.2.2- Có nhiều hoạt động đầu t không phù hợp dẫn đến một số
ngành công nghiệp hoạt động không có hiệu quả

Đối với lĩnh vực đầu t nớc ngoài, chúng ta khó quản lý hơn so với các
lĩnh vực khác. Do vậy, việc điều chỉnh các hoạt động đầu t theo đúng hớng
đã đề ra là khó khăn hơn. Các nhà đầu t chỉ quan tâm đến lợi ích của chính
họ, họ có quyền quyết định đầu t vào bất cứ ngành nào mang lại lợi nhuận
cao mà Nhà nớc cho phép. Chính vì vậy có thể dẫn đến hiện tợng đầu t ồ ạt
tràn lan vào một số ngành lĩnh vực nhất định gây ra tình trạng khủng hoảng
cung vợt quá cầu. Ví dụ điển hình là các ngành lắp ráp ô tô, sản xuất thép,
xi măng, lò đứng, bột giặt, bao bì, bia, đờng mía.... Điều này làm giảm hiệu
quả sử dụng vốn FDI vào Việt Nam.
4.2.3- Một số dự án chuyển giao công nghệ lạc hậu vào nớc ta
Chúng ta đã biết, mục đích chính của các nhà đầu t nớc ngoài khi
đầu t vào Việt Nam, đó là tối đa hoá lợi nhuận. Do vậy, khi đầu t vào nớc ta
có không ít các nhà đầu t đã mang theo những công nghệ cũ nát, lạc hậu
không còn giá trị ở nớc ngoài nhng lại tính giá tơng đơng với giá công nghệ
mới. Nh vậy chúng ta sẽ luôn đi sau thế giới về trình độ công nghệ và có thể
trở thành "bãi rác công nghiệp" của các nớc phát triển khi tiếp nhận công
nghệ quá cũ nát mà nớc ngoài không còn sử dụng nữa. Mặt khác, khi chúng
ta tiếp nhận công nghệ cũ với giá công nghệ mới chúng ta sẽ bị thiệt hại về
tài chính do giá bị tính cao. Đặc biệt trong trờng hợp liên doanh, tỷ lệ vốn
góp của bên nớc ngoài sẽ tăng lên nhiều so với thực tế, gây nhiều thua thiệt
cho bên liên doanh Việt Nam về cả kinh tế và quyền lợi trong liên doanh.
4.2.4- Gây ô nhiễm môi trờng sinh thái

15

ĐH KTQD - Lớp Kinh tế Đầu T 40B

15



Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Huyền Chi
Khi đầu t vào Việt Nam, để tối đa hoá lợi nhuận, nhiều khi các nhà
đầu t nớc ngoài tìm mọi cách để có thể giảm chi phí mà không quan tâm
đến tác động của nó đối với môi trờng (nh khai thác tài nguyên bừa bãi, sử
dụng công nghệ cũ có khí thải độc hại, sử dụng hoá chất...)
Mặc dù Nhà nớc đã ban hành luật về bảo vệ môi trờng nhng vẫn cha
có nhiều hiệu quả. Nhiều sự cố môi trờng và hậu quả xấu do sử dụng không
hợp lý tài nguyên vẫn cha đợc khắc phục. Môi trờng các khu công nghiệp
đặc biệt là ở các khu công nghệ cũ đang bị ô nhiễm do các chất thải rắn, nớc thải, khí thải và các chất độc hại cha đợc xử lý theo đúng quy định. Mức
ô nhiễm không khí và các khí thải độc hại nhiều nơi vợt tiêu chuẩn cho
phép nhiều lần, hàm lợng bụi độc tại một số thành phố lớn có nhiều dự án
đầu t nớc ngoài nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh vợt tiêu chuẩn cho phép
tới 2,5 lần.
5. Các nhân tố ảnh hởng tới khả năng thu hút và sử dụng FDI
Đầu t nớc ngoài là một hoạt động kinh tế có vai trò rất lớn đối với các
nớc trên thế giới đặc biệt là các nớc đang phát triển. Tuy thế, việc thu hút
FDI lại chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố chủ quan và khách quan.


Đặc điểm của thị trờng nớc nhận đầu t: nhân tố này ảnh hởng rất lớn
đến việc thu hút FDI. Nó thể hiện ở quy mô, dung lợng của thị trờng, sức
mua của các tầng lớp dân c bản địa, khả năng mở rộng quy mô đầu t ... Lợi
thế về thị trờng sẽ có sức hút rất lớn đối với FDI.



Luật đầu t: nhân tố này sẽ kìm hãm hoặc thúc đẩy sự gia tăng của hoạt
động đầu t trực tiếp nớc ngoài thông qua cơ chế, chính sách, thủ tục u đãi đợc quy định trong luật. Luật đầu t nớc ngoài đợc coi là thông thoáng và hấp
dẫn khi thủ tục cấp giấy phép đầu t nhanh chóng và thuận tiện, các biện

pháp khuyến khích và đảm bảo của Chính phủ đối với các dự án phải rõ
ràng...Khi luật đầu t hấp dẫn, các nhà đầu t nớc ngoài nhận thấy đầu t vào
Việt Nam hấp dẫn hơn so với các nớc khác trong khu vực thì họ sẽ đầu t vào
Việt Nam.
16

ĐH KTQD - Lớp Kinh tế Đầu T 40B

16


Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Huyền Chi


Đặc điểm của thị trờng nhân lực: giá nhân công là một trong những
nhân tố mà nhà đầu t sẽ xem xét trớc khi tiến hành một hoạt động đầu t đặc
biệt là đối với những dự án sử dụng nhiều lao động. Giá nhân công rẻ sẽ
góp phần làm giảm chi phí sản xuất dẫn đến làm giảm giá thành sản phẩm,
tăng khả năng cạnh tranh do đó cũng thu hút đợc nhiều nhà đầu t hơn. Bên
cạnh đó, trình độ chuyên môn kỹ thuật, trình độ học vấn, ý thức đạo đức
của ngời lao động cũng có ý nghĩa nhất định. Nó góp phần quyết định năng
suất và chất lợng sản phẩm. Do đó để thu hút đợc nhiều hơn nữa các nhà
đầu t nớc ngoài bên cạnh việc phát huy lợi thế về giá nhân công rẻ, chúng ta
cần phải có những biện pháp nâng cao hơn nữa tay nghề và đạo đức của ngời lao động.



Mức độ ổn định của chính sách tiền tệ và mức độ rủi ro của tiền tệ ở
nớc nhận đầu t: đây là nhân tố góp phần mở rộng hoạt động xuất khẩu của

nhà đầu t. Tỷ giá hối đoái cao hay thấp đều ảnh hởng tới hoạt động xuất
nhập khẩu qua đó ảnh hởng tới hoạt động của dự án và làm giảm sức hấp
dẫn đối với nhà đầu t. Ngoài ra mức độ lạm phát của nền kinh tế sẽ ảnh hởng trực tiếp đến chi phí sản xuất, lợi nhuận thu đợc của các dự án có tỷ lệ
nội địa hoá trong sản phẩm cao. Đây chính là nguyên nhân làm giảm số dự
án đầu t sử dụng nguyên liệu trong nớc.



Khả năng hồi hơng của vốn: khi đem vốn ra nớc ngoài đầu t tức là nhà
đầu t đã phải nhìn thấy rõ đợc sự hấp dẫn của môi trờng đầu t mới. Do đó
họ luôn quan tâm đến việc lợi nhuận thu đợc có đợc tự do qua lại biên giới
không và chi phí để chuyển lợi nhuận đó qua biên giới cao hay thấp (tức
thuế chuyển lợi nhuận cao hay thấp).



Bảo hộ quyền sở hữu: đối tợng của sở hữu bao gồm: phát minh, sáng
chế, quyền tác giả, nhãn hiệu hàng hoá, bí quyết.... Bảo hộ quyền sở hữu
chính là bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu t. Việc bảo vệ quyền sở hữu có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng đối với những ngời muốn đầu t vào các ngành có
hàm lợng khoa học cao. Nhiều trờng hợp, khi nớc sở tại cha có những quy
17

ĐH KTQD - Lớp Kinh tế Đầu T 40B

17


Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Huyền Chi

định rõ ràng và có hiệu lực về vấn đề này, các nhà đầu t đã quyết định
chuyển sang đầu t ở nớc khác an toàn hơn.


Chính sách thơng mại: nhân tố này có ý nghĩa lớn đối với việc vận
động đầu t vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu. Mức thuế quan, hạn ngạch
và các hàng rào thơng mại sẽ kích thích hoặc hạn chế đến việc thu hút FDI.



Tình hình chính trị ở nớc nhận đầu t và trong khu vực: một môi trờng chính trị ổn định luôn có sức hấp dẫn đối với nhà đầu t, bởi lẽ rủi ro
chính trị sẽ gây những thiệt hại lớn cho các nhà đầu t nớc ngoài. Và một nớc mà tình hình chính trị bất ổn thì cũng không thể kỳ vọng về một nền
kinh tế phát triển nhanh chóng, bền vững.



Cơ sở hạ tầng: việc xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng nh: giao thông
vận tải, thông tin liên lạc, điện nớc sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc
thực hiện dự án. Có thể thấy, CSHT là nền tảng của hoạt động sản xuất kinh
doanh nói chung và hoạt động đầu t nói riêng. Nó có ảnh hởng rất lớn đối
với việc cung cấp các yếu tố đầu vào cũng nh tiêu thụ các sản phẩm đầu ra,
nó đợc ví nh "dầu mỡ bôi trơn" cho các mắt xích của hoạt động đầu t mà
nếu thiếu nóthì hoạt động đầu t không thể diễn ra hoặc tiến hành kém hiệu
quả. ở nớc ta hệ thống giao thông, đờng sá còn yếu kém, mạng thông tin
toàn cầu còn cha phổ cập rộng rãi nên gây ra không ít khó khăn trở ngại cho
nhà đầu t. Đây là một vấn đề bức xúc của Việt Nam trong bối cảnh cạnh
tranh quyết liệt với các nớc trong khu vực để thu hút thêm FDI cho phát
triển đất nớc.




Chính sách kinh tế vĩ mô: Một chính sách kinh tế vĩ mô mà ổn định sẽ
tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các nhà đầu t nớc ngoài. Nớc nào
không có những biện pháp tích cực chống lạm phát có thể làm các nhà đầu
t nản lòng khi đầu t vào các nớc này. Bởi lẽ, nếu giá cả tăng nhanh, tăng
ngoài dự kiến thì sẽ khó có thể dự đoán đợc các kết quả thu đợc từ hoạt
động sản xuất kinh doanh, mức độ rủi ro cao hơn nên nhìn chung lạm
phát sẽ làm cản trở hoạt động đầu t.
18

ĐH KTQD - Lớp Kinh tế Đầu T 40B

18


Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Huyền Chi
Ngoài ra, đầu t trực tiếp nớc ngoài còn chịu ảnh hởng của nhiều
nhân tố khác nh: hiệu quả sử dụng vốn của nền kinh tế, chính sách thuế và u đãi
6. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về đầu t trực tiếp nớc ngoài đối
với nền kinh tế Việt Nam
Trên cơ sở nghiên cứu những tác động tích cực và tiêu cực của FDI
đối với ngành công nghiệp và đối với nền kinh tế Việt Nam, Đảng và Nhà
nớc ta đã có quan điểm rõ ràng về vấn đề thu hút và sử dụng nguồn lực bên
ngoài để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc. Hội
nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII đã khẳng định:
"Trên cơ sở phát huy nội lực, thực hiện lâu dài nhất quán các chính sách
thu hút các nguồn lực bên ngoài. Chúng ta coi nguồn lực trong nớc là quyết
định, nguồn lực bên ngoài là quan trọng đối với sự phát triển lâu dài của
đất nớc, cũng cần phải biết tạo mọi điều kiện thuận lợi để khai thác có

hiệu quả mọi nguồn lực bên ngoài ". Cơ sở của nhận định này là căn cứ vào
mối quan hệ tác động qua lại giữa hai nguồn vốn trong và ngoài nớc. ở
đây vốn trong nớc có vai trò nh là nguồn vốn" mồi" để thu hút vốn đầu t nớc ngoài, còn vốn nớc ngoài có vai trò bổ sung sự thiếu hụt mà vốn trong nớc không đáp ứng nổi. Cần phân biệt đầu t trực tiếp nớc ngoài với các
nguồn vốn khác trong cơ cấu đầu t của nền kinh tế quốc dân. FDI không thể
thay thế các nguồn vốn khác nhng có thế mạnh riêng của nó. Tuy FDI
không chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nền kinh tế quốc dân (18,6% tổng vốn
đầu t toàn xã hội) nhng nếu có chính sách, biện pháp thích hợp FDI sẽ đóng
góp rất nhiều cho việc phát triển kinh tế đất nớc. Theo các nhà kinh tế tính
toán thì tỷ lệ đóng góp của khu vực FDI trong GDP tăng dần qua các năm
1993-1997, năm1998 có giảm đi chút ít. Số liệu đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4: Tỷ lệ đóng góp của khu vực FDI trong GDP
qua các năm
Năm

1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999
19

ĐH KTQD - Lớp Kinh tế Đầu T 40B

Ước 2000
19


Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Huyền Chi
Đóng góp (%)

2

3,6


6,3

7,4

9,1

10,0

11,8

12,7

Nguồn: Tạp chí công nghiệp số 1+2/2000
Riêng ngành công nghiệp tốc độ tăng trởng năm 2000 là 15,8% thì
khu vực FDI tăng 18,6%.
Bên cạnh đó Đảng và Nhà nớc ta cũng nhận định, việc thu hút FDI
cần tránh một số quan điểm sai lầm nh sau:
1* Coi nhẹ thậm chí lên án FDI nh là một nhân tố có hại cho nền kinh tế độc
lập tự chủ.
2* ảo tởng về tính màu nhiệm của FDI cho rằng FDI có vai trò hoàn toàn tích
cực bất chấp điều kiện bên trong của đất nớc.
Chính sách hợp tác đầu t trực tiếp với nớc ngoài là một bộ phận quan
trọng trong việc thực hiện chính sách kinh tế mở. Đó là sự vận dụng bài
học: "Kết hợp sức mạnh toàn diện với sức mạnh thời đại" vào công cuộc
xây dựng và phát triển kinh tế. Việc thực hiện chính sách kinh tế mở phải
có những biện pháp bảo vệ cho nền kinh tế, an ninh quốc phòng; đẩy mạnh
xuất khẩu và phấn đấu tham gia ngày càng sâu rộng vào phân công lao
động quốc tế nhng vẫn kết hợp hài hoà với mở rộng phân công lao động
trong nớc và phát triển trong nớc.

Xét về nhu cầu, khả năng và lợi thế so sánh của mỗi bên, hợp tác đầu
t giữa ta với nớc ngoài thực chất là tìm những điểm gặp nhau mà tại đó hai
bên cùng có lợi theo nguyên tắc thoả thuận tự nguyện, bình đẳng và cùng
có lợi. Hiện nay việc thu hút FDI vào nớc ta còn phải cạnh tranh gay gắt với
các nớc trong khu vực có lợi thế hơn ta về nhiều mặt, do đó Luật đầu t nớc
ngoài cần có tính mềm dẻo, rộng rãi, u đãi hơn nữa nhằm thu hút các nhà
đầu t. Tuy nhiên, không phải bất kỳ dự án FDI nào cũng có thể cho phép
tiến hành đầu t tại Việt Nam. Việc thẩm định cấp giấy phép đầu t đợc căn
cứ vào những tiêu chuẩn cao nhất. Thông thờng việc đánh giá hiệu quả dự
án dựa vào :
20

ĐH KTQD - Lớp Kinh tế Đầu T 40B

20


Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Huyền Chi


Mức độ phù hợp của dự án đối với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội
phục vụ gián tiếp hay trực tiếp cho mục tiêu đó, phù hợp nhiều hay ít với
quy hoạch chung.



Giá trị sản lợng hàng hoá tạo ra với giá cạnh tranh thông qua đổi mới
công nghệ.




Tạo ra việc làm và nâng cao đời sống ngời lao động.



Chi và thu ngoại tệ ít hay nhiều.



Thúc đẩy sự phát triển của nhiều hay ít ngành nghề có liên quan.



Mức độ đóng góp vào Ngân sách
Đối với hoạt động đầu t nớc ngoài cần phải xác lập cơ cấu của đầu t
trực tiếp nớc ngoài với cơ cấu chung của nền kinh tế.
II. Tổng quan chung về Ngành Dệt may

1. Giới thiệu Ngành dệt may
Công nghiệp Dệt may đã có ở Việt Nam khoảng 1 thế kỷ nay, còn
những hoạt động thủ công truyền thống nh thêu thùa thì đã tồn tại từ rất lâu.
Theo số liệu ghi chép thì sự phát triển chính thức của Ngành công nghiệp
dệt may Nam Định đợc thành lập vào năm 1889. Sau chiến tranh thế giới
thứ 2, Ngành công nghiệp này phát triển nhanh hơn, đặc biệt là ở miền
Nam, tại đây các hàng Dệt may với máy móc hiện đại của Châu Âu đã đợc
thành lập. Trong thời kỳ này, tại miền Bắc các doanh nghiệp Nhà nớc sử
dụng thiết bị của Trung Quốc, Liên Xô và Đông Âu cũng đã đợc thành lập.
Mặc dù từ những năm 70 Ngành đã bắt đầu xuất khẩu nhng phải đến đầu
những năm 1990, xuất khẩu của Ngành mới đạt đợc những thành tựu đáng

kể.
Tại các nớc Châu á Thái Bình Dơng, công nghiệp Dệt may là ngành
đóng vai trò chủ đạo trong quá trình CNH-HĐH đất nớc nhờ sử dụng công
nghệ tơng đối đơn giản và cần ít vốn hơn so với một số ngành công nghiệp
21

ĐH KTQD - Lớp Kinh tế Đầu T 40B

21


Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Huyền Chi
khác. Việc sản xuất trong lĩnh vực Dệt may rất phong phú, phối hợp từ công
nghệ đơn giản nhất đến kỹ thuật tiên tiến hay kỹ thuật thông tin phối hợp
sản xuất ở nhiều nơi trên thế giới. Điều này cho thấy sự phối hợp của
nhiều trình độ công nghệ dẫn đến hiện tợng phổ biến là các nớc phát triển
nắm những khâu kỹ thuật cao, thu nhiều lợi nhuận nhất và khoán lại cho
các nớc đang phát triển những khâu kỹ thuật thấp, đa số là gia công hàng
may mặc với mẫu mã và phụ liệu đợc cung cấp sẵn. Các nớc đang phát triển
cũng tham gia vào hệ thống sản xuất hàng Dệt may quốc tế nhng chủ yếu dới dạng gia công với giá trị đóng góp rất thấp vào nền kinh tế quốc gia.
Ngày nay, sự phối hợp Dệt may toàn cầu đang trải qua những biến đổi
về cơ cấu. Trớc đây, sau chiến tranh thế giới thứ 2, các nớc tiên tiến ở Châu
Âu, Châu Mỹ làm bá chủ và điều khiển toàn bộ hệ thống sản xuất công
nghiệp. Các nớc kém phát triển thờng có khuynh hớng sản xuất và xuất
khẩu phụ liệu. Nhng từ cuối thập niên 50 và trong thập niên 80, sản xuất
công nghiệp đã vợt ra khỏi địa phận Âu, Mỹ lan sang Nhật rồi đến các nớc
công nghiệp mới (NICs) nh Hồng Kông, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore.
Những nớc mới phát triển này không chỉ sản xuất cho thị trờng nội địa theo
mô hình thay thế nhập khẩu mà còn theo đuổi chiến lợc phát triển đặt trên

căn bản là xuất khẩu. Trong khi đó, những nớc phát triển đang trải qua giai
đoạn hậu phát triển với các khâu sản xuất bị chuyển sang các nớc kém phát
triển (cung cấp nhân công rẻ). Những hàng công nghiệp nội địa phải cạnh
tranh với hàng giá rẻ nhập ồ ạt từ nớc ngoài vào.
2. Đặc điểm của Ngành công nghiệp dệt may
2.1 Đặc điểm về vốn đầu t công nghệ kỹ thuật
So với các ngành công nghiệp khác, vốn đầu t vào sản xuất hàng Dệt
may thờng thấp hơn, nhà xởng sản xuất không yêu cầu kỹ thuật cao và máy
móc thiết bị cũng không đòi hỏi chi phí quá lớn. Đặc biệt là ngành may,
suất đầu t chỉ khoảng 0,6-0,65 triệu USD/triệu sản phẩm. Vốn đầu t vào
ngành Dệt may lại có thể quay vòng tơng đối nhanh do chu kỳ sản xuất
22

ĐH KTQD - Lớp Kinh tế Đầu T 40B

22


Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Huyền Chi
ngắn (đạt 4-5 vòng/năm). Nếu chỉ thuần tuý gia công hàng Dệt may thì vốn
đầu t còn thấp hơn nữa và vốn quay vòng cũng nhanh hơn.Nh vậy, để thành
lập một cơ sở may mặc cỡ vừa và nhỏ với năng lực sản xuất trên dới 1 triệu
sản phẩm 1 năm thì chỉ cần đầu t trên dới 0,6 triệu USD- là một lợng vốn
không quá cao.
2.2. Đặc điểm về lao động
Ngành Dệt may là ngành sử dụng nhiều lao động và trình độ kỹ thuật
không yêu cầu quá cao, đặc biệt là trong ngành may. Và không giống các
Ngành công nghiệp khác nh điện tử, luyện kim yêu cầu ngời công nhân
phải một trình độ kỹ thuật nhất định, Ngành Dệt may chủ yếu cần sự thạo

việc, lành nghề. Từ đặc điểm này có thể thấy rằng Dệt may chính là ngành
cho phép các nớc tận dụng đợc lợi thế so sánh về nguồn lực dồi dào, giá rẻ,
chăm chỉ...đặc biệt là ở các nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam.
Theo tính toán của các nhà kinh tế, để sản xuất 1 triệu sản phẩm may mặc
trong 1 năm cần 700-800 lao động trực tiếp và một bộ phận không nhỏ lực
lợng lao động gián tiếp.
2.3. Đặc điểm về tiêu thụ
Sản phẩm cuối cùng của ngành Dệt may là hàng may mặc sản
phẩm tiêu dùng thiết yếu, cơ bản sau nhu cầu về ăn ở của dân c. Ngày nay
khi đời sống của con ngời càng đợc nâng cao thì nhu cầu về sản phẩm của
ngành theo đó mà cũng tăng lên. Khác trớc kia, khi mà ngời ta chỉ nghĩ tới
"ăn no, mặc bền" thì bây giờ "ăn ngon, mặc đẹp" mới là điều đợc quan tâm
trớc nhất.. Tuy nhiên ngời tiêu dùng khác nhau về phong tục văn hoá, tập
quán, tôn giáo, giới tính, tuổi tác. thì sẽ có nhu cầu khác nhau về trang
phục. Tuỳ theo đối tợng tiêu dùng mà ngời ta sản xuất ra các sản phẩm Dệt
may khác nhau. Do đó sản phẩm Dệt may thờng mang tính chất "mốt", màu
sắc, mẫu mã, chất liệu phải liên tục đợc thay đổi để vừa đáp ứng đợc tâm lý
thích độc đáo ấn tợng của ngời mua, vừa phù hợp với tập quán, thói quen
của ngời tiêu dùng. Ngoài ra, việc một sản phẩm dệt may ra đời có tiêu thụ
23

ĐH KTQD - Lớp Kinh tế Đầu T 40B

23


Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Huyền Chi
đợc hay không và tiêu thụ đợc ở mức độ nhiều hay ít còn phụ thuộc rất lớn
vào yếu tố thời vụ, vào nhãn hiệu của sản phẩm.

2.4. Các đặc điểm khác
Ngành có mối liên kết dọc chặt chẽ và liên hoàn từ thợng nguồn đến
hạ nguồn, bắt đầu từ khâu nguyên liệu đến khâu kéo sợi, dệt vải, in nhuộm
hoàn tất và cuối cùng là may. Những khâu đầu nh nguyên liệu, kéo sợi thờng đòi hỏi quy mô tơng đối lớn. Những khâu sau có thể sản xuất theo quy
mô vừa và nhỏ. Các khâu không nhất thiết phải phát triển theo hớng hoàn
toàn khép kín, điều này có thể làm chi phí giảm đi đáng kể. Ngành Dệt may
đợc tổ chức sản xuất theo quy mô vừa và nhỏ sẽ tạo ra một màng lới gia
công theo các hợp đồng phụ giúp tận dụng đợc u thế nguồn nhân lực tại
chỗ. Ngoài ra Ngành cũng có tác động phát triển các ngành sản xuất phụ trợ
cho sản xuất chính nh phụ tùng, vật liệu, phụ liệu may . Vì vậy, thuận lợi
cho vấn đề giải quyết việc làm và huy động vốn trong dân c địa phơng, phát
huy lợi thế so sánh của vùng.
Ngoài ra tiến bộ khoa học công nghệ cũng có những tác động mạnh tới
không chỉ sản xuất mà cả tiêu dùng các sản phẩm của ngành. Ngày nay,
trong xu thế hội nhập, toàn cầu hoá, nhu cầu đổi mới công nghệ ở bất kỳ
ngành nào cũng là cấp thiết. Đối với dệt may, khi mà công nghệ của ngành
còn lạc hậu, manh mún, ảnh hởng của khoa học kỹ thuật ngày càng rõ nét,
không chỉ đến sản xuất mà còn đến tiêu dùng hàng dệt may. Ngày nay, cùng
với sự phát triển vợt bậc thông tin đợc cập nhật từng ngày, từng giờ vì vậy
nhu cầu cũng thờng thay đổi. ảnh hởng lan truyền trên quy mô toàn cầu khi
có một chủng loại sản phẩm mới ra đời diễn ra hết sức nhanh chóng
Tất cả những đặc điểm trên đã và đang tạo ra cho Ngành Dệt may một
vị thế quan trọng trong nền kinh tế, đặc biệt là với nền kinh tế đang phát
triển nh Việt Nam.
3. Vai trò, vị trí của Ngành dệt may và sự cần thiết phải đầu t trực
tiếp nớc ngoài
24

ĐH KTQD - Lớp Kinh tế Đầu T 40B


24


Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Huyền Chi
3.1 Đối với thế giới
Ngành công nghiệp Dệt may gắn liền với nhu cầu không thể thiếu đợc
của mỗi con ngời. Vì vậy, từ rất lâu, trên thế giới Ngành công nghiệp này đã
đợc hình thành và đi lên cùng sự phát triển ban đầu của chủ nghĩa t bản.
Bên cạnh đó, công nghiệp Dệt may là Ngành thu hút nhiều lao động với kỹ
năng không cao và có điều kiện mở rộng thơng mại quốc tế; vốn đầu t cho
một cơ sở sản xuất không lớn nh các Ngành công nghiệp khác. Do vậy
trong quá trình CNH t bản, từ rất sớm các nớc Anh. Pháp, ý cho đến các
nớc NICs, Ngành Dệt may đều có vị trí quan trọng trong quá trình CNH của
họ. Vào năm 1990, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt may thế giới đạt
250 tỷ USD. Theo dự đoán của GATT (nay là tổ chức thợng mại thế giớiWTO) trong 10 năm tới kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng 60% đối với hàng
may mặc và 34% đối với hàng dệt, trong đó Châu á chiếm khoảng 40% giá
trị xuất khẩu mặt hàng này. Ngành Dệt may đã và đang đóng vai trò quan
trọng trong nền kinh tế của nhiều nớc, đặc biệt là các nớc đang phát triển.
Hiện nay, tiền công lao động của công nhân Dệt may ở các nớc phát triển
và các nớc công nghiệp mới cao hơn rất nhiều so với các nớc đang phát
triển, ngoài ra họ đã và đang thiếu lao động. Do vậy, hiệu quả sản xuất Dệt
may tại các nớc này đã giảm nhiều, nên họ đã và đang chuyển ngành công
nghiệp Dệt may sang các nớc đang phát triển dới hình thức thuê gia công
hoặc hợp đồng phụ. Đây là xu thế chuyển dịch chung của các ngành kinh
tế từ các nớc phát triển sang các nớc đang phát triển.

3.2 Đối với Việt Nam
Ngành Dệt may là Ngành kinh tế chiếm vị trí quan trọng trong toàn
ngành công nghiệp Việt Nam nói riêng và toàn nền kinh tế nói chung. Liên

tục từ năm 1992 đến nay, kim ngạch xuất khẩu của Ngành liên tục tăng với
tốc độ cao (40%) và luôn là một trong 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của
nớc ta. Đặc biệt kể từ năm 1994 đến nay kim ngạch xuất khẩu của ngành
25

ĐH KTQD - Lớp Kinh tế Đầu T 40B

25


×