Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp kttn trên địa bàn tp. cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (476.06 KB, 75 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH

-------O0O------

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Tên đề tài:

ĐÁNH GIÁ NĂNG L ỰC CẠ NH TRANH
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KTTN
TRÊN Đ ỊA BÀN TP. CẦN TH Ơ

Giáo viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

LÊ QUANG VIẾT

NGÔ NGỌC LAN PHƯƠNG
MSSV: 4093712
Lớp: Kinh Tế Học K35
Cần Thơ Năm 2013


LỜI CẢM TẠ
Trong suốt khoảng thời gian học tập tại Khoa Kinh tế -QTKD Trường Đại học
Cần Thơ, em đã nhận được sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của quý thầy cô. Từ
những hỗ trợ này đã giúp em tiếp thu nhữn g kiến thức bổ ích, tích lũy thêm những
hiểu biết, qua đó giúp em thuận lợi hơn trong việc hoàn thành đề tài luận văn tốt
nghiệp.


Em xin chân thành cảm ơn toàn thể quý thầy cô đã tận tình giảng dạy và truyền
thụ cho em những kiến thức quý báo trong suốt thời gian qua. Em xin cảm ơn thầy
Lê Quang Viết, Thầy đã trực tiếp hướng dẫn tận tình và góp ý kỹ lưỡng giúp em
khắc phục những sai sót và hoàn thành tốt bài luận văn của mình.
Bài luận văn là kết quả mà em đã đạt được sau quá trình học hỏi cù ng sự hỗ trợ
giúp đỡ từ nhiều phía. Với những lý luận và cơ sở lý thuyết tiếp thu được ở trường,
thời gian tiếp cận thực tế chưa được nhiều, nên sẽ khó tránh khỏi những thiếu sót.
Em kính mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô tại trường để em hoàn thiện hơn
kiến thức. Em xin chân thành cảm ơn.

Ngày

tháng 05 năm 2013
Sinh viên thực hiện

Ngô Ngọc Lan Phương

i


LỜI CAM ĐOAN:

Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và
kết quả phân tích t rong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài
nghiên cứu khoa học nào.

Ngày

tháng 05 năm 2013


Sinh viên thực hiện

Ngô Ngọc Lan Phương

ii


NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………..
iii


BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
• Họ và tên người nhận xét……………………………………………..Học vị:…….
• Chuyên ngành:………………………………………………………………………
• Nhiệm vụ trong Hội đồng: Cán bộ hướng dẫn
• Cơ quan công tác:……………………………………………………………………
• Tên sinh viên:…………………………………………………………MSSV:…….
• Lớp:…………………………………………………………………………………
• Tên đề tài: …………………………………………………………………………..
• Cơ sở đào tạo:……………………………………………………………………….

NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo :.............................................
………………………………………………………………………………………..
2. Hình thức trình bày :……………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài :……………………….
………………………………………………………………………………………..
4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn :………………………….
………………………………………………………………………………………...
5. Nội dung và kết quả đạt được ( Theo mục tiêu nghiên cứu) :…………………
………………………………………………………………………………………...

6. Các nhận xét khác:……………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………..
7. Kết luận ( Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu
cầu

chỉnh

sửa,…):………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………..
Cần Thơ, ngày ….tháng….năm 2013
NGƯỜI NHẬN XÉT

iv


BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
• Họ và tên người nhận xét……………………………………………..Học vị:…….
• Chuyên ngành:………………………………………………………………………
• Nhiệm vụ trong Hội đồng: Cán bộ phản biện
• Cơ quan công tác:……………………………………………………………………
• Tên sinh viên:…………………………………………………………MSSV:…….
• Lớp:…………………………………………………………………………………
• Tên đề tài: …………………………………………………………………………..
• Cơ sở đào tạo:……………………………………………………………………….

NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo :.............................................
………………………………………………………………………………………..
2. Hình thức trình bày :……………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..

3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài :……………………….
………………………………………………………………………………………..
4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn :………………………….
………………………………………………………………………………………...
5. Nội dung và kết quả đạt được ( Theo mục tiêu nghiên cứu) :…………………
………………………………………………………………………………………...
6. Các nhận xét khác:……………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………..
7. Kết luận ( Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu
cầu

chỉnh

sửa,…):………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………..
Cần Thơ, ngày ….tháng….năm 2013
NGƯỜI NHẬN XÉT

v


MỤC LỤC

Trang
CHƯƠNG 1 ................................................................................................................1
GIỚI THIỆU ..............................................................................................................1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................1
1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu .............................................................................................1
1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn ...................................................................................2
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...........................................................................2

1.2.1. Mục tiêu chung ............................................................................................................2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................................3
1.3. CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ..3
1.3.1. Các giả thuyết cần kiểm định ......................................................................3
1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu .....................................................................................................3
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU .............................................................................4
1.4.1. Không gian: địa bàn thành phố Cần Thơ ..............................................................4
1.4.2. Thời gian: giai đoạn 2010-2012 ..............................................................................4
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu: các công ty tư nhân, kinh tế gia đình,… ...................4
1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN
CỨU .........................................................................................................................4
CHƯƠNG 2 ................................................................................................................5
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰ C TIỄN PHÁT TRIỂN VỀ KTTN, NĂNG LỰC
CẠNH TRANH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .........................................5
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN ...............................................5
2.1.1. Khái niệm kinh tế tư nhân ........................................................................................5
2.1.2. Phân loại kinh tế tư nhân ...........................................................................................5
2.1.3. Đặc điểm của kinh tế tư nhân ..................................................................................5
2.1.4. Phân biệt kinh tế tư nhân với các loại hình kinh tế khác ..................................6
vi


2.1.4.1. Phân biệt theo hình thức sở hữ u ...................................................................6
2.1.4.2. Phân biệt theo hình thức đóng góp vố n… .................................................6
2.1.5. Vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế nhiều thành phần ....................6
2.1.6. Quan điểm hiện nay của Đảng ta về phát triển kinh tế tư nhân ......................6
2.1.6.1. Tính tất yếu của việc phát triển kinh tế nhiều thành phần trong thời
kì quá độ ....................................................................................................................................6
2.1.6.2. Chủ trương của Đảng ta về phát triển kinh tế tư nhân ..........................7
2.1.7. Vị trí, vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng

XHCN ........................................................................................................................................7
2.1.7.1 Vị trí của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN ........................................................................................................................................7
2.1.7.2 Lợi thế và động lực phát triển kinh tế tư nhân trong mối quan hệ kinh
tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường ..........................................................................7
2.1.7.3. Kinh tế tư nhân trở thành một đối chứng hiện thực năng động để các
thành phần kinh tế khác đối chiếu để đổi mới và tự hoàn thiện .................................8
2.1.8. Tìm hiểu về năng lực cạnh tranh .............................................................................8
2.1.8.1. Khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh ....................................8
a) Cạnh tranh ................................................................................................................8
b) Năng lực cạnh tranh ..............................................................................................8
2.1.8.2. Yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh ..................................................8
a) Yếu tố bên trong .....................................................................................................8
b) Yếu tố bên ngoài ....................................................................................................9
c) Mô hình năm áp lực cạnh tranh của M.Porter ................................................9
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................9
2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu: ....................................................................9
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu ...................................................................................9
2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu ..............................................................................10
CHƯƠNG 3 ..............................................................................................................11
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ THÀ NH PHỐ CẦN THƠ .....................................11
3.1. LỊCH SỬ HÌNH TH ÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ............................................11
vii


3.2. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ V À ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ...........................................12
3.2.1. Vị trí địa lý ..................................................................................................................12
3.2.2. Điều kiện tự nhiên .....................................................................................................13
3.3. ĐƠN VỊ HÀNH CHÍ NH ...............................................................................14
3.4. DÂN CƯ VÀ VĂN HÓA XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ CẦN THƠ ........15

3.4.1. Dân cư ..........................................................................................................................15
3.4.2. Văn hóa xã hội ...........................................................................................................15
CHƯƠNG 4 ..............................................................................................................16
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA KTTN TRÊN
ĐỊA BÀN TP CẦN THƠ .........................................................................................16
4.1. MÔ TẢ ĐỐI TƯỢNG ĐỀU TRA, PHỎNG VẤN......................................16
4.1.1. Thông tin về chủ doanh nghiệp .............................................................................16
4.1.2. Thông tin về doanh nghiệp .....................................................................................17
4.2. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NGUỒN VỐN CỦA DN KTTN TRÊN ĐỊA
BÀN TP. CẦN THƠ .............................................................................................21
4.2.1. Nguồn vốn của các doanh nghiệp .........................................................................21
4.2.1.1. Cơ cấu nguồn vốn .........................................................................................21
4.2.1.2. Nguồn vay khi cần vốn cho sản xuất kinh doanh .................................22
4.2.2. Đánh giá những khó khăn khi tiếp cận và vay vốn của các DN ...................22
4.2.2.1. Khó khăn xuất phát từ doanh nghiệp .......................................................22
4.2.2.2. Khó khăn xuất phát từ cơ chế, chính sách ..............................................25
4.3. THỰC TRẠNG TRAN G THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ VÀ NHÂN LỰC
CỦA CÁC DN .......................................................................................................27
4.3.1. Trang thiết bị công nghệ .......................................................................................27
4.3.2. Thực trạng nhân lực trong các doanh nghiệp KTTN ....................................29
4.3.2.1.

4.4. NĂNG LỰC QUẢN LÍ VÀ ĐỀU HÀNH .................................................32
viii


4.4.1. Trình độ quản lí DN và chiến lược kinh doanh .............................................32
4.4.2. Thực trạng đều hành của doanh nghiệp KTTN .............................................33
4.5. NGHIÊN CỨU VÀ P HÁT TRIỂN SẢN PHẨM .....................................39
4.6. XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI VÀ PHÁT TRIỂN T HỊ TRƯỜNG .............41

4.7. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TÁC ĐỘNG ĐẾN
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP ....................................43
4.7.1. Những tác động từ các yếu tố vĩ mô tác động đến doanh nghiệp KTTN ..43
4.7.2. Những áp lực cạnh tranh ngành tác động đến doanh nghiệp KTTN ...........46
4.7.2.1. Áp lực cạnh tranh của khác h hàng .............................................................46
4.7.2.2. Áp lực cạnh tranh của nhà cung cấp ..........................................................47
4.7.2.3. Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế ...................................................48
4.7.2.4. Áp lực cạnh tranh từ các rào cản gia nhập ...............................................49
4.7.2.5. Áp lực cạnh tranh từ đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn ....................................50
CHƯƠNG 5 ..............................................................................................................51
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỊNH HƯỚNG CHI ẾN LƯỢC CỦA
KTTN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ .............................................51
5.1. NHỮNG TỒN TẠI VƯỚNG MẮC TRONG VIỆC CẠNH TRANH CỦA
CÁC DOANH NGHIỆP KTTN ..........................................................................51
5.2. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CHO CÁC DN KTTN...........................................................................51
5.2.1. Phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp
KTTN .......................................................................................................................................51
5.2.1.1. Phát triển doanh nghiệp KTTN của TP. Cần Thơ trong bối cảnh
toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. ......................................................................51
5.2.1.2. Phát triển KTTN phù hợp với bối cảnh khoa học kỹ thuật và
công nghệ phát triển cao ....................................................................................................52
5.2.2. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp KTTN
trên địa bàn TP. Cần Thơ ....................................................................................................53
5.2.2.1. Nâng cao năng lực tài chính, mở rộng khả năng tiếp cận các
nguồn lực tài chính ...............................................................................................................53
ix


5.2.2.2. Lựa chọn chiến lược kinh doanh phù hợp .......................................54

5.2.2.3. Nâng cao năng lực qu ản lí và chất lượng nguồn nhân lực ..........54
5.2.2.4. Đầu tư đổi mới trang thiết bị công nghệ ..........................................55
5.2.2.5. Tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương
mại ............................................................................................................................................55
5.2.2.6. Xây dựng và phát triển thương hiệu doanh nghiệp .......................55
CHƯƠNG 6 ..............................................................................................................57
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH Ị .................................................................................57
6.1. KẾT LUẬN ....................................................................................................57
6.2. KIẾN NGHỊ ...................................................................................................59
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................61

x


DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG
Trang
Hình 1: Bản đồ hành chính TP Cần Thơ - Trực thuộc trung ương ……………..12
Hình 2: Biểu đồ tỷ lệ nam nữ của các doanh nghiệp KTTN tại TP. Cần Thơ…16
Hình 3: Biểu đồ tỷ lệ độ tuổi các chủ doanh nghiệp tại TP. Cần Thơ…………17
Hình 4: Biểu đồ tỷ lệ loại hình doanh nghiệp KTTN tại TP.Cần Thơ ………….18
Hình 5: Biểu đồ tỷ lệ phân bố các doanh nghiệp KTTN tại TP. Cần Thơ……...20
Bảng 3.1: Đơn vị hành chính cấp huyện……………………………………..…15
Bảng 4.1: Giới tính các chủ doanh nghiệp KTTN tại TP. Cần Thơ ……….……16
Bảng 4.2: Độ tuổi các chủ doanh nghiệp tại TP. Cần Thơ……………..……….17
Bảng 4.3: Loại hình doanh nghiệp của các doanh nghiệp KTTN……..………..18
Bảng 4.4: Lĩnh vực kinh doanh của các doanh nghiệp KTTN tại Cần Thơ……....19
Bảng 4.5: Số doanh nghiệp phân bố trên địa bàn TP. Cần Thơ…………………..
Bảng 4.6: Cơ cấu nguồn vốn của các doanh nghiệp KTTN TP. Cần Thơ……....21
Bảng 4.7: Nguồn vay vốn cho sản xuất kinh doanh…………………………….22
Bảng 4.8: Trở ngại khi tiếp cận vốn vay…………………………………………23

Bảng 4.9: Lợi thế của trang thiết bị công nghệ đối với doanh nghiệp KTTN…...27
Bảng 4.10: Mức độ quan trọng của trang thiết bị công nghệ đối với doanh nghiệp
KTTN……………………………………………………………………………….28
Bảng 4.11: Trình độ chủ doanh nghiệp…………………………………………...29
Bảng 4.12: Trình độ của lao động tại các doanh nghiệp kinh tế tư nhân………..30
Bảng 4.13: Lợ i thế của DN về yếu tố lao động lành nghề………………………..30
Bảng 4.14: Khả năng thu hút lao động ảnh hưởng đến doanh nghiệp……………32
Bảng 4.15: Trình độ quản lí DN ảnh hưởng đến doanh nghiệp…………………..32
Bảng 4.16:Chiến lược kinh doanh đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp…34
Bảng 4.17: NLCT của DN về cạnh tranh về giá…………………………….....…..36
xi


Bảng 4.18:NLCT của DN về cạnh tranh về chất lượng sản phẩm……………….36
Bảng 4.19: NLCT của DN về cạnh tranh về uy tín, thương hiệu.............................37
Bảng 4.20: NLCT của DN về cạnh tranh về mạng lưới bán hàng………………..38
Bảng 4.21: NLCT của DN về cạnh tranh về quảng cáo, khuyến mãi…………….38
Bảng 4.22: Lợi thế của DN đối với yếu tố năng lực đầu tư nghiên cứu và phát triển
sản phẩm……………………………………………………………………………39
Bảng 4.23: Yếu tố khả năng nghiên cứu và phát triển sản phẩm của DN KTTN…40
Bảng 4.24: Yếu tố xúc tiến thương mại và phát triển thị trường của DN…………41
Bảng 4.25: Các yếu tố được đánh giá cao trong việ c hạn chế xuất khẩu hàng hóa của
các DN tại Cần Thơ……………………………………………………………...…42
Bảng 4.26: Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của DN KTTN theo đánh giá của
doanh nghiệp……………………………………………………………………….43
Bảng 4.27: Mong muốn cải thiện môi trường kinh doanh của doanh nghiệp……45
Bảng 4.28: Đánh giá mức độ khó khăn của DN về khách hàng………………….47
Bảng 4.29: Đánh giá mức độ khó khăn của DN về nhà cung cấp………………..48
Bảng 4.30: Đánh giá mức độ khó khăn của DN về sản phẩm thay thế…………..49


xii


DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

TP

Thành phố

KTTN

Kinh tế tư nhân

NHTM

Ngân hàng thương mại

NLCT

Năng lực cạnh tranh

DN

Doanh nghiệp

xiii


Luận văn tốt nghiệp


CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu
Thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị xã hội của
vùng đồng bằng sông Cửu Long, đây là nơi có nhiều tiềm năng rất lớn về công
nghiệp, nông nghiệp, thủy sản, thương mại dịch vụ. Được sự chỉ đạo tích cực của
Thành ủy, ủy ban nhân dân Thành phố Cần Thơ trong việc cải cách hành chính,
cải thiện môi trường kinh doanh, thu hút đầu tư nhằm góp phần phát triển kinh tế
tạo mọi điều kiện để doanh nghiệp địa phương phát triển bền vững. Do đó, số
lượng doanh nghiệp kinh tế tư nhân của TP. Cần Thơ ngày càng tăng cao và góp
phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xã hội, giải quyết việc làm, tăng thêm
thu nhập, thực hiện các chính sách xã hội của TP. Cần Thơ.
Kinh tế tư nhân trên địa bàn TP. Cần Thơ có vị trí quan trọng trong phát
triển kinh tế và xã hội, chiếm khoảng trên 90% số doanh nghiệp đăng kí thành
lập của thành phố. Lực lượng doanh nghiệp này là nơi quy tụ, sử dụng tiềm năng
và các tiềm lực của thành phố; tỷ trọng đóng góp chiếm khá lớn trong các chỉ tiêu
cơ bản phát triển kinh tế của thành phố, góp phần vào sự tăng trưởng và ổn định
kinh tế xã hội, giải quyết công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo và các vấn đề xã
hội khác; đồng thời, là nguồn thu ổn định của ngân sách thành phố. Doanh
nghiệp KTTN có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế và xã hội TP. Cần Thơ.
Tuy nhiên khi toàn cầu hóa và hội nhập diễn ra sâu rộng thì thành phần
kinh tế này đứng trước nhiều thách thức do năng lực cạnh tranh hạn chế. Chính
vì vậy nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm phát triển h ệ thống doanh nghiệp
trong quá trình phát triển nền kinh tế là một chiến lược cần thiết, không thể coi
nhẹ. Rút tỉa kinh nghiệm của các nước đi trước trong việc nâng cao năng lực
cạnh tranh cho thành phần KTTN để áp dụng hợp lí vào nền kinh tế Việt Nam, cụ
thể là Thành phố Cần Thơ để các chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế tư nhân
được thực hiện phù hợp với điều kiện thực tiễn.
GVHD: Lê Quang Viết


Trang 1

SVTH: Ngô Ngọc Lan Phương


Luận văn tốt nghiệp
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã đặt ra cho các doanh
nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp trên địa b àn TP. Cần Thơ nói
riêng cả những cơ hội và thách thức. Các doanh nghiệp đã rất tự tin để hội nhập,
đồng thời nhìn thấy nhiều cơ hội mà toàn cầu hóa mang lại. Tuy nhiên, việc hội
nhập sâu vào nền kinh tế thế giới và khu vực đòi hỏi những yêu cầu cao hơn do
Việt Nam phải mở cửa thị trường cho doanh nghiệp và hàng hóa theo lộ trình đã
cam kết. Chính việc mở cửa thị trường đã đặt các doanh nghiệp trong nước đứng
trước môi trường cạnh tranh ngày càng quyết liệt và đa dạng hơn. “ Đánh giá
năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh tế tư nhân trên địa bàn TP.
Cần Thơ” là đề tài nhằm mục đích phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực
cạnh tranh của các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân tại TP. Cần
Thơ và đưa ra những giải pháp, định hướng chiến l ược phát triển năng lực cạnh
tranh dành cho các doanh nghiệp KTTN trong thời gian tới.
1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn
Tuy nhận thức được tầm quan trọng của thành phần kinh tế tư nhân trong
sự phát triển kinh tế Cần Thơ, nhưng đến nay vẫn chưa có nhi ều công trình
nghiên cứu để đánh giá thực trạng của kinh tế tư nhân, cụ thể là thực trạng năng
lực cạnh tranh để tìm ra phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh cho kinh tế
tư nhân, nhằm giúp kinh tế tư nhân thực sự vững mạnh, chủ động vươn lên, xứng
đáng với tiềm năng vốn có của mình. Do vậy, việc nghiên cứu thực trạng năng
lực cạnh tranh trên phương diện lí luận thực tiễn để tìm ra những giải pháp phát
triển khu vực kinh tế tư nhân là một đề tài cấp thiết. Chính vì tầm quan trọng đó
nên đề tài : “ Đánh g iá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp KTTN trên địa

bàn TP. Cần Thơ” được chọn để thực hiện.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Khảo sát, nghiên cứu, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh và xây
dựng giải pháp, định hướng trong tương lai để nâng cao năng lực cạnh tranh cho
các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân trên địa bàn thành phố Cần
Thơ.

GVHD: Lê Quang Viết

Trang 2

SVTH: Ngô Ngọc Lan Phương


Luận văn tốt nghiệp
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Phân tích, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của
các doanh nghiệp KTTN trên địa bàn thà nh phố Cần Thơ hiện nay.
- Đưa ra những tồn tại vướng mắc trong việc cạnh tranh của các doanh
nghiệp KTTN.
- Giải pháp, định hướng phát triển năng lực cạnh tranh của kinh tế tư nhân
tại TP. Cần Thơ trong thời gian tới.
1.3. CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Các giả thuyết cần kiểm định
- Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp KTTN bị ảnh hưởng bởi các
yếu tố: cơ cấu vốn và khả năng tiếp cận vốn; trang thiết bị - công nghệ; nguồn
nhân lực; năng lực quản lí và điều hành; các yếu t ố môi trường kinh doanh; áp
lực cạnh tranh đến từ nhà cung ứng, khách hàng, sản phẩm thay thế, đối thủ tiềm
ẩn và rào cản gia nhập ngành.

- Các giải pháp và định hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của các
doanh nghiệp trong thời gian tới như việc đẩy nhan h tốc độ phát triển, nâng cao
năng lực cạnh tranh, tạo môi trường đầu tư và kinh doanh thuận lợi cho các
doanh nghiệp KTTN tại TP. Cần Thơ.
1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu
- Các yếu tố cơ cấu nguồn vốn và khả năng tiếp cận vốn; trang thiết bị công nghệ; nguồn nhân lực; năng lực quản lí và điều hành được đánh giá như thế
nào đối với các doanh nghiệp KTTN?
- Các yếu tố môi trường kinh doanh; áp lực cạnh tranh đến từ nhà cung
ứng, khách hàng, sản phẩm thay thế, đối thủ tiềm ẩn và rào cản gia nhập ngành
được đán h giá như thế nào đối với bản thân các doanh nghiệp KTTN?
- Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố trên đến năng lực cạnh tranh của các
doanh nghiệp KTTN trên địa bàn TP. Cần Thơ như thế nào?
-Những giải pháp và định hướng phát triển nào mang tính khả thi và cấ p thiết
nhất trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp KTTN hiện
nay.

GVHD: Lê Quang Viết

Trang 3

SVTH: Ngô Ngọc Lan Phương


Luận văn tốt nghiệp
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Không gian: địa bàn thành phố Cần Thơ
1.4.2. Thời gian: giai đoạn 2010-2012
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu: các công ty tư nhân, kinh tế gia đình,…
1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN
CỨU

- Đỗ Văn Thuận và PGS. TS. Phạm Văn Dũng (2007) cho rằng: “ Đánh
giá thực trạng phát triển kinh tế tư nhân ở Hà Nội để tìm ra những mặt tích cực,
tiêu cực trong phát triển kinh tế tư nhân ở Hà Nội. Từ đó đề xuất một số giải
pháp hoàn thiện môi trường kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động và
đầu tư, phát triển nguồn lao động, hỗ trợ về kết cấu hạ tầng, mở rộng liên kết sản
xuất và kinh doanh nhằm thúc đẩy sự phát triển của k inh tế tư nhân trong bối
cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.”
- PGS. TS. Mai Văn Nam (2012) cho rằng: “ Nghiên cứu mức độ đáp ứng
của các dịch vụ thu hút đầu tư và phát triển doanh nghiệp ở Thành phố Cần Thơ
là rất cần thiết nhằm nghiên cứu đánh giá, tìm nguy ên nhân để có cơ sở đưa ra
các giải pháp phù hợp phát triển các dịch vụ thu hút đầu tư và phát triển doanh
nghiệp trên địa bàn thành phố.”
-Ths. Võ Thị Kim Thu (2012) cho rằng: “ Năng lực cạnh tranh của kinh tế
tư nhân khu vực Đồng bằng song Cửu Long thấp xuất phát từ nhiều nguyên nhân
khác nhau như: nguồn vốn hạn hẹp, trình độ công nghệ và quản lí thấp kém,
nguồn nhân lực chưa đảm bảo,…”

GVHD: Lê Quang Viết

Trang 4

SVTH: Ngô Ngọc Lan Phương


Luận văn tốt nghiệp
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN VỀ KTTN, NĂNG LỰC
CẠNH TRANH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN
2.1.1. Khái niệm kinh tế tư nhân

Kinh tế tư nhân là một loại hình kinh tế phát triển dựa trên sở hữu tư nhân
về toàn bộ các yếu tố sản xuất ( cả hữu hình và vô hình ) được đưa vào sản xuất
kinh doanh. Nó hoàn toàn tự chủ, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động sản
xuất kinh doanh, dịch vụ, cụ thể là: tự chủ về vốn, tự chủ về quản lí, tự chủ về
phân phối sản phẩm, tự chủ lựa chọn hình thức tổ chức, quy mô, phương hướng
sản xuất kinh doanh, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động s ản xuất kinh
doanh trước pháp luật của nhà nước .
2.1.2. Phân loại kinh tế tư nhân
Kinh tế tư nhân hoạt động dưới các hình thức hộ kinh doanh cá thể và các
loại hình doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần,
công ty hợp doanh.
Kinh tế tư nhân gồm có 2 thành phần: thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ
và thành phần kinh tế tư bản tư nhân .
- Kinh tế cá thể là thành phần kinh tế dựa trên tư hữu nhỏ về tư liệu sản
xuất và khả năng lao động của bản thân người lao động.
- Kinh tế tiểu chủ chính là hình thức kinh tế dựa trên tư hữu nhỏ về tư liệu
sản xuất nhưng có thuê mướn lao động, tuy nhiên thu nhập vẫn chủ yếu dựa vào
sức lao động và vốn của bản thân gia đình.
- Kinh tế tư bản tư nhân là thành phần kinh tế mà sản xuất kinh doanh dựa
trên cơ sở chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và bốc lột sức
lao động làm thuê.
2.1.3. Đặc điểm của kinh tế tư nhân
- Kinh tế tư nhân là các đơn vị kinh doanh, hoạt động vì mục đích hàng
đầu là lợi nhuận.
- Kinh tế tư nhân có quy mô đa dạng và khả năng tối ưu hóa tổ chức sản
xuất.
GVHD: Lê Quang Viết

Trang 5


SVTH: Ngô Ngọc Lan Phương


Luận văn tốt nghiệp
- Kinh tế tư nhân là các đơn vị kinh tế có tính năng động và linh hoạt cao
trong hoạt động sản xuất – kinh doanh.
- Kinh tế tư nhân hoạt động dựa trên sự thống nhất giữa quyền sở hữu và
quyền sử dụng tài sản.
2.1.4. Phân biệt kinh tế tư nhân với các loại hình kinh tế khác
2.1.4.1. Phân biệt theo hình thức sở hữu: Kinh tế Nhà nước, tập thể, tư
nhân, cá thể,…
2.1.4.2. Phân biệt theo hình thức đóng góp vốn: Vốn Nhà nước, vốn tự
có, vốn cổ phần,…
2.1.5. Vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế nhiều thành phần
- Huy động, phân bổ và sử dụng một cách tối ưu mọi nguồn lực trong xã
hội vào sản xuất kinh doanh.
- Kinh tế tư nhân có quy mô đa dạng và khả năng tối ưu hóa các tổ chức tổ
chức sản xuất.
- Phát triển kinh tế tư nhân góp phần tạo nguồn thu thuế cho chính phủ
đóng góp quan trọng vào ngân sách nhà nước.
- Góp phần đáp ứng nhu cầu ngày càng cao, đa dạng của người tiêu dùng.
- Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế hướng hiện đại.
- Góp phần tăng trưởng kinh tế, nâng cao trình độ người lao động.
- Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong nền kinh tế.
- Là động lực cho quá trình hội nhập kinh tế thế giới.
2.1.6. Quan điểm hiện nay của Đảng ta về phát triển kinh tế tư nhân
2.1.6.1. Tính tất yếu của việc phát triển kinh tế nhiều thành phần
trong thời kì quá đ ộ
Trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội
chủ nghĩa vấn đề phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần được đặt ra như một

nhu cầu tất yếu đối với nền ki nh tế Việt Nam. Kinh tế tư bản tư nhân là một bộ
phận trong cơ cấu ấy và đã có một thời bị coi là đối lập với kinh tế XHCN, vì vậy
phải nằm trong diện cải tạo xóa bỏ. Song thực tế đã cho thấy như vậy là cực đoan
và sự xuất hiện trở lại của kinh tế tư bản t ư nhân đã góp phần không nhỏ vào sự
thay đổi bộ mặt của nền kinh tế theo hường tích cực. Cùng với chủ trương
GVHD: Lê Quang Viết

Trang 6

SVTH: Ngô Ngọc Lan Phương


Luận văn tốt nghiệp
chuyển nền kinh tế Việt Nam sang nền kinh tế thị trường, Đả ng và Nhà nước
Việt Nam đã ban hành nhiều chủ trương chính sách để khuyến khích sự phát
triển của các thành phần kinh tế, trong đó có kinh tế tư bản tư nhân.
2.1.6.2. Chủ trương của Đảng ta về phát triển kinh tế tư nhân
Chính sách của Đảng và Nhà nước ta là khuyến khích tư bản tư nhân bỏ
vốn đầu tư phát triển sản xuất, đáp ứng nhu cầu của d ân cư. Nhà nước bảo vệ
quyền sở hữa và lợi ích hợp pháp của họ: xóa bỏ định kiến và tạo điều kiện
thuận lợi về tín dụng, về khoa học công nghệ, về đào tạo cán bộ - cho thành phần
kinh tế này. Tuy nhiên, đây là thành phần kinh tế có tính tự phát rất cao. Văn
kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX có đoạn viết: “Khuyến khích phát
triển kinh tế tư bản tư nhân rộng rãi trong các ngành nghề sản xuất, kinh doanh
mà pháp luật không cấm. Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi về chính sách
pháp lí để kinh tế tư b ản tư nhân phát triển trên những định hướng ưu tiên của
Nhà nước, kể cả đầu tư ra nước ngoài; khuyế n khích chuyển thành doanh nghiệp
cổ phần, bán cổ phiếu cho người lao động. Liên doanh, liên kết với nhau, với
kinh tế tập thể và kinh tế nhà nước, xây dựng quan hệ tốt với chủ doanh nghiệp
và người lao động.

2.1.7. Vị trí, vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN
2.1.7.1 Vị trí của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN
Kinh tế tư bản tư nhân góp phần q uan trọng để tăng trưởng kinh tế. Tạo
việc làm và xóa đói giảm nghèo. Đóng góp và huy động các nguồn vốn trong xã
hội, nộp ngân sách nhà nước. Thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế xã
hộ i, chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
2.1.7.2 Lợi thế và động lực phát triển kinh tế tư nhân trong mối quan
hệ kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường
Với chủ trương đa dạng hóa các thành phần kinh tế, bên cạnh các doanh
nghiệp nhà nước, sự xuất hiện và phát triển các doanh nghiệp tư bản tư nhân tạo
ra môi trường phát triển mới. Các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế hợp

GVHD: Lê Quang Viết

Trang 7

SVTH: Ngô Ngọc Lan Phương


Luận văn tốt nghiệp
tác kinh doanh với nhau để phát triển và càng làm cho thị trường này trở nên sôi
nổi.
2.1.7.3. Kinh tế tư nhân trở thành một đối chứng hiện thực năng động
để các thành phần kinh tế khác đối chiếu để đổi mới và tự hoàn thiện
Kinh tế tư bản tư nhân tạo ra một đội ngũ những nhà doanh nghiệp năng
động, nhạy bén, dám nghĩ dám làm, sẵ n sàng chịu mọi thử thách của thị trường,
tự chịu trách nhiệm. Những cơ sở kinh doanh của khu vực kinh tế tư nhân khô ng
những là cơ sở lao động giải quyết việc làm mà còn là những lò luyện cán bộ sau

khi tốt nghiệp ra trường. Vì thế mà kinh tế tư nhân trở thành một đối chứng hiện
thực năng động để các thành phần kinh tế khác đối chiếu để đổi mới và tự hoàn
thiện.
2.1.8. Tìm hiểu về năng lực cạnh tranh
2.1.8.1. Khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh
a) Cạnh tranh
Cạnh tranh trong lĩnh vực kinh tế được hiểu dưới góc độ tổ chức kinh
doanh, mục tiêu đó là tối đa hóa lợi nhuận trong quá trình hoạt động h ợp pháp
bằng cách thỏa mãn các thị hiếu của người tiêu dùng.
b) Năng lực cạnh tranh
Trong các công trình khoa học, năng lực cạnh tranh thường đồng hóa với
khái niệm lợi thế cạnh tranh như khả năng của các doanh nghiệp sử dụng hiệu
quả các nguồn kinh tế hiện có. Cần ghi nhận rằng sự đồng hóa này có cơ sở bởi ý
nghĩa năng lực cạnh tranh thông thường nhất được lí giải như khả năng vượt qua
đối thủ để đạt được những mục tiêu đề ra.
2.1.8.2. Yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh
a) Yếu tố bên trong
- Quy mô hoạt động của doanh nghiệp
- Trang thiết bị công nghệ
- Nguồn nhân lực
- Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
- Năng lực quản lí điều hành
- Xây dựng và bảo vệ thương hiệu
GVHD: Lê Quang Viết

Trang 8

SVTH: Ngô Ngọc Lan Phương



Luận văn tốt nghiệp
- Công tác nghiên cứu xúc tiến thương mại và thị trường
- Nghiên cứu, phát riển sản phẩm mới
b) Yếu tố bên ngoài
- Kết cấu hạ tầng
- Yếu tố về chính trị- xã hội
c) Mô hình năm áp lực cạnh tranh của M.Porter
- Áp lực cạnh tranh của nhà cung cấp
- Áp lực cạnh tranh của khách hàng
- Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế
- Các rào cản gia nhập
- Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu bao gồm: Doanh nghiệp tư nhân; công ty trách
nhiệm hữu hạn; công ty Cổ phần; và kinh tế cá thể, tiểu chủ tại các quận, huyện
trên địa bàn TP Cần Thơ. Hiện nay, TP Cần Thơ là trung tâm kinh tế -văn hóa-xã
hội của đồng bằng sông Cửu Long và tính đến tháng 09/2012, trên địa bàn TP
Cần Thơ đã có 11.877 đơn vị kinh doanh thuộc thành phần kinh tế tư nhân.
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu
- Số liệu thứ cấp: số liệu thứ cấp được thu thập từ Sở Kế Hoạch & Đầu tư;
Sở Công thương, Cục thống kê TP. Cần Thơ và các tài liệu nghiên cứu như bài
báo cáo khoa học, kết quả nghiên cứu khác có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
- Số liệu sơ cấp: sẽ được tiến hành khảo sát tại các địa điểm thuộc 9 quận,
huyện của TP Cần Thơ với số lượ ng là 31 doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế
tư nhân qua phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi. Bảng câu hỏi được thiết kế
bao gồm nhiều phần tương ứng với các nội dung và mục tiêu nghiên cứu. Các
câu hỏi được xây dựng và sắp đặt theo một cấu trúc nhất định nhằm đảm bảo độ
chính xác khi thu thập thông tin. Những nội dung chính cần phỏng vấn:
+ Thông tin doanh nghiệp: tên DN, năm thành lập, l oại hình DN theo hình

thức sở hữu, lĩnh vực kinh doanh, …

GVHD: Lê Quang Viết

Trang 9

SVTH: Ngô Ngọc Lan Phương


Luận văn tốt nghiệp
+ Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp qua 3 năm
(2010, 2011, 2012)
+ Các câu hỏi đánh giá mức độ tác động của các yếu tố môi trường ảnh
hưởng đến năng lực cạnh tranh của DN
+ Lợi thế so sánh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
+ Nhận định của doanh nghiệp về vai trò của cơ quan quản lí nhà nước đối
với kinh tế tư nhân
2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu
- Phương pháp thống kê mô tả từ các nguồn dữ liệu, số liệu thu t hập trong
suốt quá trình nghiên cứu.
- Tổng hợp, phân tích dữ liệu liên quan đến năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp KTTN TP. Cần Thơ trong bối cảnh nghiên cứu đến NLCT của thành phần
KTTN Cần Thơ làm cơ sở cho việc đưa ra những giải pháp và kiến nghị nh ằm
nâng cao NLCT cho doanh nghiệp thành phần kinh tế này.

GVHD: Lê Quang Viết

Trang 10

SVTH: Ngô Ngọc Lan Phương



Luận văn tốt nghiệp
CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ
3.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Cần Thơ là một thành phố trực thuộc Trung ương, nằm bên hữa ngạn của
Sông Hậu, thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, đây là một trong 5 thành phố
trực thuộc trung ương của Việt Nam. Ngày 24 tháng 6 năm 2009 thành phố Cần
Thơ chính thức được Thủ tướng Chính phủ ra quyết định công nhận là đô thị loại
1 của Việt Nam thuộc vùng kinh tế trọng điểm của vùng đồng bằng sô ng Cửu
Long và là vùng kinh tế trọng điểm thứ tư của Việt Nam.
Năm 1739, vùng đất Cần Thơ được khai phá và chính thức có mặt trên dư
đồ Việt Nam với tên gọi là Trấn Giang. Cùng phát triển với những thăng trầm
của lịch sử dân tộc Việt Nam, vùng đất Trấn Giang đã trải qua nhiều lần thay đổi
tên gọi và địa giới hành chính. Thời Nhà Nguyễn Cần Thơ là đất cũ của tỉnh An
Giang. Thời Pháp thuộc, Cần Thơ được tách ra thành lập tỉnh, một thời được
mệnh danh là Tây Đô, và là trung tâm của vùng Tây Nam Bộ. Đến Thời Việt
Nam Cộng Hoà, tỉnh Cần Thơ đổi thành tỉnh Phong Dinh. Sau năm 1975,
tỉnh Phong Dinh, tỉnh Ba Xuyên và tỉnh Chương Thiện hợp nhất để thành lập
tỉnh Hậu Giang, trong đó thành phố Cần Thơ là tỉnh lỵ. Đến cuối năm 1991,
tỉnh Hậu Giang lại chia thành hai tỉnh Cần Thơ và Sóc Trăng. Thành phố Cần
Thơ là tỉnh lỵ tỉnh Cần Thơ . Ngày 26 tháng 11 năm 2003, Quốc Hội Việt Nam
thông qua Nghị quyết số 22/2003/QH11, tỉnh Cần Thơ được chia thành thành
phố Cần Thơ là thành phố trực thuộc Trung ương và tỉnh Hậu Giang .
Cần Thơ là đô thị hạt nhân của miền Tây Nam Bộ từ thời Pháp thuộc, nay
tiếp tục là trung tâm kinh tế của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long. Ngoài đặc
trưng về địa lý là đầu mối giao thông quan trọng giữa các tỉnh trong khu
vực, thành phố Cần Thơ còn được biết đế n như một "đô thị miền sông nước" .
Thành phố có hệ thống sông ngòi chằng chịt, vườn cây ăn trái bạt ngàn,

đồng ruộng mênh mông, nổi tiếng với Bến Ninh Kiều , chợ nổi Cái Răng một nét
sinh hoạt đặc trưng văn hoá Nam Bộ. Theo quy hoạch đến năm 2025, thành phố
Cần Thơ sẽ trở thành trung tâm công nghiệp , thương mại - dịch vụ , giáo dục đào tạo và khoa học - công nghệ, y tế và văn hoá của vùng Đồng bằng Sông Cửu
GVHD: Lê Quang Viết

Trang 11

SVTH: Ngô Ngọc Lan Phương


×